giao an sinh 6 - HKI da sua

84 311 0
giao an sinh 6 - HKI da sua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS ThuỷThanh Sinh Học 6 Ngày soạn: 15/08/2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I. Mục tiêu: - Trình bày được các đặc điểm của cơ thể sống - Phân biệt được thế nào là vật sống và vật không sống , cho ví dụ - Nêu được ví dụ về sự đa dạng và phong phú của sinh giới, - Phân biệt được các nhóm sinh vật chính. - Nêu khái niệm và nhiệm vụ sinh học -Rèn kỹ năng quan sát , hoạt động nhóm và làm viậc với sgk - Xây dựng lòng yêu thiên nhiên II. phương pháp: - Sử dụng phương pháp trực quan, phát vấn, nêu vấn đề III. Chuẩn bị : 1. Gv: Tranh ảnh liên quan đến bài học 2. Hs: Soạn bài IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp (2’) 2. Bài mới: (1’) Hoạt động 1: Tìm hiểu vật sống và vật không sống(10’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Em hiểu thế nào là vật sống và vật không sống? - Hãy nêu tên một vài đồ vật, con vật,, loài cây coá trong môi trường ta đang ở?( hoạt động nhóm) - Vậy để tồn tại cần những điều kiện gì? Gv: gợi ý - Cá nân đọc thông tin sgk trả lời. - Đại diện moọt vài nhóm trả lời câu hỏi. I. Nhận biết vật sống và vật không sống: GV:Trương Thị Hồng Hương Trường THCS ThuỷThanh Sinh Học 6 - Cái bàn, viên gạch cần những điều kiện gì để sống? Gvnx: - Trong điều kiện sống đầy đủ chúng sẽ biến đổi như thế nào? - Gv: yêu cầu học sinh làm các ví dụ trong sgk - Qua các ví dụ trên hãy cho biết vật sống và vật không sống khác nhau ntn? - Độc lập suy nghĩ - Thảo luận và cử đại diện trình bày - Cá nhân rút ra kết luận - Vật sống: + Lấy thức , nước uống, + Lớn lên, sinh sản - Vật không sống: + không lấy thức + Không lớn lên, không sinh sản Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của cơ thể sống(10’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Gv: yêu cầu học sinh đọc thông tin sgkvà hoàn thành bài tập. - Gvnx:chỉnh sửa - Thế nào là vật sống? - Yêu cầu hs tìm thêm một số ví dụ. - Nx và xác định ví dụ đúng - Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến, đại diện nhóm trình bày. - Hoàn thành bài tập vào vở - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, nx. - Độc lập nêu ví dụ II. Đặc điểm của cơ thể sống: - Có sự trao đổi chất với môi trường ( lấy vào các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải) - Lớn lên - Sinh sản Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học(15’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Gv: yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sgk. - Độc lập suy nghĩ III. Nhiệm vụ của sinh học: 1. Sinh vật trong tự nhiên: a.Sự đa dạng của sinh vật: GV:Trương Thị Hồng Hương Trường THCS ThuỷThanh Sinh Học 6 - Làm bìa tập sgk, trao đổi nhóm. - Em có nhận xét gì về sự đa dạng của sinh vật - Treo tranh phóng to hình 2.1 sgk Gvnx:nêu vấn đề nhiệm vụ của sinh học - Nhiệm vụ sinh học là gì? - Chốt lại - Trao đổi , cử đại diện trình bày. - Quan sát, xác định các nhóm sinh vật - Cá nhân trả lời Trong tư nhiên sinh vật rất đa dạng và phong phú b. Các nhóm sinh vật: + Vi khuẩn + Nấm + Thực vật + Động vật 2. Nhiệm vụ sinh học: - Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống , các điều kiện sống của sinh vật cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường, tìm cách sử dụng hợp lý chúng, phục vụ đời sống con người 4:(5’) - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài - Gợi ý một số bài tập trong sgk 5. Hoạt động nối tiếp (2’) - Soạn bài mới Ngày soạn: 15/08/2010 GV:Trương Thị Hồng Hương Trường THCS ThuỷThanh Sinh Học 6 Ngày dạy: / /2010 Tiết 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu: - Phân tích được đặc điểm chung của thực vật - Rèn kỹ năng quan sát , thu nhận kiến thức từ hình vẽ, hoạt động nhóm. - Có ý thức bảo vệ thực vật và yêu thiên nhiên II.Chuẩn bị: 1. Gv: - Tranh phóng to các hình trong bài - Sách tham khảo và một số tư liệu liên quan đến bài học 2. Hs: - Soạn bài III. Phương pháp: - Trực quan, phát vấn, hoạt động nhóm IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp (1’) 2 Ktbc(5’) 3.Bài mới(2’) Hoạt động 1: Sự đa dạng và phong phú của thực vật(15’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Gv: nêu vấn đề vào bài - Yêu cầu học sinh quan sát tranh 3.1, 3.2,3.3,3.4 sgk, trao đổi , trả lời các câu hỏi sgk. - Nhận xét: - Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét , bổ sung - Cá nhân rút ra kl I. Sự đa dạng và phong phú của thực vật: - Thực vật sống ở hầu hết mọi nơi trên trái đất - Rất đa dạng và phong phú - Trên trái đất có khoảng 300000 loài. Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật(15’) GV:Trương Thị Hồng Hương Trường THCS ThuỷThanh Sinh Học 6 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Yêu cầu học sinh làm bài tập -Qua bảng trên em có nhận xét gì về thực vật. - Gv: khẳng định - Độc lập làm bài và rút ra đặc điểm chung. 2. Đặc diểm chung của thực vật: - Tự tổng hợp chất hữu cơ - Phần lớn không có khả năng di chuyển. - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. 4. Đánh giá tiết học: (5’) - Gọi học sinh đọc chậm phần tóm tắt cuối bài - Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài 5. Hoạt động nối tiếp (2’) - Soạn bài mới Ngày soạn: 22/08/2010 Ngày dạy: / /2010 GV:Trương Thị Hồng Hương Trường THCS ThuỷThanh Sinh Học 6 Tiết 3: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ? I. Mục tiêu: - Phân biệt thực vật không có hoa và thựch vật có hoa - Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm - Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm, - Xây dựng lòng yêu thiên nhiên II. Chuẩn bị: 1. Gv: - Tranh hình 4.1, 4.2 sgkvà bảng phụ trang 113 sgk. 2. Hs: - Xem lại bài trước - Soạn bài mới III. Phương pháp: - Nêu vấn đề, phát vấn, nghiên cwus tài liệu. IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(5’) 3. Bài mới(2’) Hoạt động 1: Tìm hiểu thực vật có hoa và thực vật không có hoa(18’) Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh Nội dung - Gọi hs nhắc lại kiến thức cũ - Yêu cầu hs qs hình 4.1. cho biết cây cải gồm những cơ quan nào? - Vậy cơ quan sd và cơ quan sinh sản gồm những bộ phận nào? - Treo tranh hình 4.2 sgk - Kl: vậy qua bảng trên ta có thể phân chia thực vật làm mấy nhóm? - Độc lập trả lời - Cá nhân trả lời câu hỏi - Trao đổi nhóm, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - 1 vài nhóm được gv chỉ định trình bày I. Thực vật có hoa và thực vật không có hoa: - Cơ thể thực vật có hoa gồm 2 loại cơ quan: + Cơ quan sinh dưỡng: rễ , thân , lá có chức năng nuôi dưỡng cây + Cơ quan sinh sản: hoa, quả , hạt có chức năng duy trì và phát triển nòi giống. - Thực vật chia làm 2 nhóm: GV:Trương Thị Hồng Hương Trường THCS ThuỷThanh Sinh Học 6 - Thế nào là thực vật có hoa và thế nào là thực vật không có hoa?cho ví dụ -Cá nhân trình bày + Thực vật có hoa: có cơ quan sinh là hoa quả, hạt +Thực vật không có hoa có cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt. Hoạt động 2:Tìm hiểu cây một năm và cây lâu năm(12’) Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh Nội dung - Kể tên những cây sống một năm mà em biết? - Cây 1 năm và cây lâu năm khác nhau ở điểm nào? - Hs rút ra lết luận - Liên hệ thực tế kể ra một số cây mà em biết. - Độc lập suy nghĩ II. Cây một năm và cây lâu năm: 1. Cây một năm: cây lúa, ớt, đậu, xo ài, ng ô. - Đặc điểm: có vòng đời kết th úc trong vòng một năm 2. Cây lâu năm: cây đa, cây đào,cây b ạc hà, cây bàn,cây ổi. - Đặc điểm: ra hoa, tạo quả nhiều l ần trong đời. 4. Đánh giá tiết học: (5’) - Phân biệt thực vật có hoa v à thực vật không có hoa? Cho v í dụ? - Phân biệt cây một năm và cây lâu năm? - Trả lời các câu hỏi cuối bài 5. Hoạt động nối tiếp: (2’) - Soạn bài mới Ngày soạn: 22/08/2010 Ngày dạy: / /2010 GV:Trương Thị Hồng Hương Trường THCS ThuỷThanh Sinh Học 6 Tiết 4: THỰC HÀNH : KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I. Mục tiêu: - Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi - Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi - Rèn kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức và hoạt động nhóm - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các dụng cụ học tập II. Chuẩn bị: 1. Gv: - Kính lúp cầm tay: 5 cái - Kính hiển vi: 4 cái - Tranh phóng to hình 5.2 sgk 2. Hs: - Mỗi nhóm chuẩn bị 3 bông hoa và một vài cành cây nhỏ - Soạn bài mới III. Phương pháp: - Trực quan, phát vấn, hoạt động nhóm IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(5’) 3. Bài mới(2’) Hoạt động 1: Tìm hiểu kính lúp và cách sử dụng(15’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Gv phân dụng cụ cho các nhóm. - Kính lúp có cấu tạo ntn? - Nếu muốn quan sát một bông hoa thì phải đặt ntn? - Tư thế ngồi ntn mới quan sát được mẫu vật - Quan sát kính , mô tả cấu tạo. - Độc lập trả lời - Một vài hs được gv chỉ định làm, cả lớp theo I. Kính lúp và cách sử dụng: 1.Cấu tạo: - Gồm 2 bộ phận: + Tay cầm + Tấm gương trong suốt dày 2 mặt lồi 2.Chức năng: Phóng to ảnh từ 3- 20 lần GV:Trương Thị Hồng Hương Trường THCS ThuỷThanh Sinh Học 6 trên kính lúp? - Gv đến từng nhóm hướng dẫn và sữa sai. dõi và cùng chỉnh sữa. 3.Cách sử dụng: - Cầm kính lúp bằng tay trái đặt lên vật. Hoạt động 2: Tìm hiểu kính hiển vi và cách sử dụng(15’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Gv cho hs quan sát kính hiển vi. - Kính hiển vi có cấu tạo ntn? - Gọi 1 vài hs lên xác định các bộ phận của kính? - Nêu chức năng của từng bộ phận? - Bộ phận nào của kính hiển vi quan trọng nhất ? vì sao? - Làm thế nào để quan sát mẫu vật trên kính hiển vi? - Gvnx: - Quan sát mô tả cấu tạo kính hiển vi. - Đại diện nhóm trình bày cả lớp quan sát , nx, bổ sung. - Cá nhân trình bày - Độc lập suy nghĩ II. Kính hiển vi và cách sử dụng 1.Cấu tạo: gồm 3 bộ phận chính - Chân kính - Thân kính gồm: + Ống kính:thị kính, đĩa quay, vật kính + Ốc điều chỉnh: ốc to, ốc nhỏ - Bàn kính 2.Chức năng: phóng to ảnh từ 40- 3000 lần. 3 . Cách sử dụng: - Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính. điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu. 4. Đánh giá tiết học: (5’) - Gợi ý học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc mục em “có biết” 5. Hoạt động nối tiếp: (2’) - Chuẩn bị mỗi nhóm : 1 củ hành tây, 1 quả cà chua chín Ngày soạn: 29/08/2010 Ngày dạy: / /2010 GV:Trương Thị Hồng Hương Trường THCS ThuỷThanh Sinh Học 6 Tiết 5: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I. Mục tiêu: - Làm được tiêu bản tế bào thực vật - Biết cách sử dụng kính hiển vi - Rèn kỹ năng quan sát, vẽ hình, - Có ý thức giữ gìn dụng cụ học tập và giữ gìn vệ sinh phòng học II. Chuẩn bị: 1. Gv: - Kính hiển vi: 5 cái - Lamen, lam kính, kim mũi mác, lọ đựng nước cất - Tranh phóng to hình 6.3 sgk 2. Hs: - Mỗi nhóm chuẩn bị đầy đủ dụng cụ III. Phương pháp: - Trực quan, hoạt động nhóm, thực hành IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(5’) 3. Bài mới(2’) Hoạt động 1: Tìm hiểu cách làm tiêu bản và quan sát tế bào biểu bì vảy hành(16’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Gv: hướng dẫn cách làm một têu bản. - Làm mẫu tiêu bản vảy hành theo trình tự các bước cho cả lớp quan sát. - Treo tranh 6.2 yêu cầu học sinh nghiên cứu thêm - Bỏ mẫu vật lên bàn, nhận dụng cụ thực hành quan sát và tiến hành làm tiêu bản - Nghiên cứu các bước trong sgk. I. Tiến hành quan sát tế bào biểu bì vảy hành 1. Các bước tiến hành: - Sgk GV:Trương Thị Hồng Hương [...]... luyện tập: (5’) - GV củng cố nội dung bài gọi 1 hs lên chỉ vào tranh và so sánh cấu tạo trong của thân non và của rễ GV:Trương Thị Hồng Hương Trường THCS ThuỷThanh Sinh Học 6 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - Gọi hs đọc krết luận trong sgk 6 Vận dụng: (2’) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Học thuộc mục “Điều em nên biết” - Mỗi nhóm chuẩn bị 2 thớt gỗ VI Tư liệu: - Sgk sinh 6, sách gv sinh 6, sách chuẩn... năng môn sinh học ở THCS, sách giáo dục kỹ năng sống trong môn sinh học ở THCS, tư liệu sinh 6 Ngày soạn:03/10/2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 16 THÂN TO RA DO ĐÂU I Mục tiêu: - Học xong bài này học sinh có khả năng: 1 Kiến thức: - nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ ( sinh mạch) làm thân to ra - phân biệt được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ dựa vào vị trí và chức năng 2 Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát,... giáo viên - Treo tranh 10.1, 10.2 giới thiệu lát cắt ngang qua miền hút và tế bào lông hút - Miền hút gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa Hoạt động học sinh - Theo dõi tranh - Xem chú thích của hình ghi ra các bộ phận của phần võ - Gọi 1 vài hs nhắc lại - Gv ghi sơ đồ lên bảng - Vì sao mỗi lông hút là một tế bào? - Yêu cầu hs quan sát bảng , thảo luận nhóm - Cấu tạo miền hút phù hợp với chức Nội dung - 1 vài... chồi lá? - GV treo tranh hình 13.2 SGK trang 43 - GV cho HS nhắc lại các bộ phận của thân Sinh Học 6 - HS xác định được hoặc cành mang hoa các vảy nhỏ mà GV đã tách là mầm lá - HS trao đổi nhóm trả lời 2 câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Phân biệt các loại than(14’) Hoạt động của GV - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân - GV treo tranh hình 13.3 SGK trang 44,... Gv: - Tranh phóng to hình 7. 1- 7.5 sgk - Một số tư liệu liên quan 2 Hs: - Xem lại bài thực hành III Phương pháp: - Trực quan, giải thích minh hoạ, hoạt động nhóm IV Hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp(1’) 2 Kiểm tra bài cũ(5’) 3 Bài mới(2’) Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng và kích thước tế bào(15’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Treo tranh hình 7.17.3 sgk - Quan sát , trao đổi - Đại diện nhóm -. .. và rễ chùm GV:Trương Thị Hồng Hương Trường THCS ThuỷThanh Sinh Học 6 - Phân biệt được cấu tạo và chức năng của các miền của rễ - Rèn kỹ năng so sánh, phân tích, hoạt động nhóm - Có ý thức boả vệ thiên nhiên II Phương pháp: - Vấn đáp, quan sát III Chuẩn bị: 1.Gv: - Tranh vẽ các hình trong bài - Giáo án - Tài liệu có liên quan 2 Hs: - Học bài cũ - Soạn bài mới , chuẩn bị một số loại rễ IV Hoạt động dạy... chồi nách - Phân biệt được 2 loại chồi nách: chồi lá và chồi hoa - Nhận biết, phân biệt được các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu, tranh - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị: 1 GV :- Tranh phóng to hình 13.1; 13.2; 13.3 SGK trang 43, 44 GV:Trương Thị Hồng Hương Trường THCS ThuỷThanh Sinh Học 6 - Ngọn bí đỏ, ngồng cải - Bảng... CỦA RỄ (T2) I Mục tiêu - Học sinh nắm được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ - Bằng quan sát nhận xét thấy được đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng GV:Trương Thị Hồng Hương Trường THCS ThuỷThanh Sinh Học 6 - Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan đến rễ cây - Rèn kĩ năng quan sát tranh, mẫu - Giáo dục ý thức bảo vệ... chức năng của chúng - Nhận dạng được một số rễ biến dạng đơn giản thường gặp - HS giải thích được vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa GV:Trương Thị Hồng Hương Trường THCS ThuỷThanh Sinh Học 6 - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu, tranh - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II Chuẩn bị: 1 GV :- Kẻ sẵn bảng đặc điểm các loại rễ biến dạng SGK trang 40 - Tranh mẫu một số loại... lớp cùng quan sát - Gvnx: Hoạt động học sinh Nội dung II Cách tiến hành làm tiêu bản và quan sát tế bào thịt quả cà chua: - Quan sát và làm tương tự tế bào củ hành 1 Các bước tiến hành: - (sgk) - Trao đổi nhóm và hoàn thành tiêu bản 2 vẽ hình - Chọn hình rõ nhất vẽ vào vỡ 4 Đánh giá tiết học: (5’) - Gv nhận xét , đánh giá kết quả từng nhóm - Các nhóm thu dọn vệ sinh, lau chùi dụng cụ và nộp - Hướng dẫn . học - Nhiệm vụ sinh học là gì? - Chốt lại - Trao đổi , cử đại diện trình bày. - Quan sát, xác định các nhóm sinh vật - Cá nhân trả lời Trong tư nhiên sinh. học sinh Nội dung - Gv: nêu vấn đề vào bài - Yêu cầu học sinh quan sát tranh 3.1, 3.2,3.3,3.4 sgk, trao đổi , trả lời các câu hỏi sgk. - Nhận xét: - Thảo

Ngày đăng: 25/10/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

-Rèn kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ hình vẽ, hoạt động nhóm. - Có ý thức bảo vệ thực vật và yêu thiên nhiên - giao an sinh 6 - HKI da sua

n.

kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ hình vẽ, hoạt động nhóm. - Có ý thức bảo vệ thực vật và yêu thiên nhiên Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Qua bảng trên em có nhận xét gì về thực vật. - Gv: khẳng định - giao an sinh 6 - HKI da sua

ua.

bảng trên em có nhận xét gì về thực vật. - Gv: khẳng định Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Tranh hình 4.1, 4.2 sgkvà bảng phụ trang 113 sgk. - giao an sinh 6 - HKI da sua

ranh.

hình 4.1, 4.2 sgkvà bảng phụ trang 113 sgk Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Tranh phóng to hình 5.2 sgk - giao an sinh 6 - HKI da sua

ranh.

phóng to hình 5.2 sgk Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Chọn hình rõ để vẽ 2. Vẽ hình - giao an sinh 6 - HKI da sua

h.

ọn hình rõ để vẽ 2. Vẽ hình Xem tại trang 11 của tài liệu.
Treo hình 7.4 - giao an sinh 6 - HKI da sua

reo.

hình 7.4 Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Phân biệt sự khác nhau về hình dạng và kích thước của các giai đoạn phát  triêển  của  tế bào. - giao an sinh 6 - HKI da sua

h.

ân biệt sự khác nhau về hình dạng và kích thước của các giai đoạn phát triêển của tế bào Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Tranh vẽ các hình trong bài           - Giáo án - giao an sinh 6 - HKI da sua

ranh.

vẽ các hình trong bài - Giáo án Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Tranh phóng to các hình trong bài - giao an sinh 6 - HKI da sua

ranh.

phóng to các hình trong bài Xem tại trang 18 của tài liệu.
1.GV: tranh hình 11.1; 11.2 SGK. - giao an sinh 6 - HKI da sua

1..

GV: tranh hình 11.1; 11.2 SGK Xem tại trang 20 của tài liệu.
- GV treo tranh hình 11.1,   cho   HS   đọc   thí  nghiệm 3 SGK trang 35. - GV hướng dẫn HS thiết  kế   thí   nghiệm   theo  nhóm:   thí   nghiệm   gồm  các bước - giao an sinh 6 - HKI da sua

treo.

tranh hình 11.1, cho HS đọc thí nghiệm 3 SGK trang 35. - GV hướng dẫn HS thiết kế thí nghiệm theo nhóm: thí nghiệm gồm các bước Xem tại trang 21 của tài liệu.
1. GV:- Kẻ sẵn bảng đặc điểm các loại rễ biến dạng SGK trang 40. - Tranh mẫu một số loại rễ đặc biệt. - giao an sinh 6 - HKI da sua

1..

GV:- Kẻ sẵn bảng đặc điểm các loại rễ biến dạng SGK trang 40. - Tranh mẫu một số loại rễ đặc biệt Xem tại trang 26 của tài liệu.
- GV treo bảng mẫu để HS tự sửa lỗi (nếu có). - Tiếp tục cho HS làm  nhanh   bài   tập   SGK  trang 41. - giao an sinh 6 - HKI da sua

treo.

bảng mẫu để HS tự sửa lỗi (nếu có). - Tiếp tục cho HS làm nhanh bài tập SGK trang 41 Xem tại trang 27 của tài liệu.
- GV treo tranh hình 13.2 SGK trang 43. - giao an sinh 6 - HKI da sua

treo.

tranh hình 13.2 SGK trang 43 Xem tại trang 29 của tài liệu.
-Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích hình. - giao an sinh 6 - HKI da sua

n.

kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích hình Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Tranh phóng to hình 15.1; 10.1 SGK. - Bảng phụ: “Cấu tạo trong thân non” - giao an sinh 6 - HKI da sua

ranh.

phóng to hình 15.1; 10.1 SGK. - Bảng phụ: “Cấu tạo trong thân non” Xem tại trang 33 của tài liệu.
thành bảng. - giao an sinh 6 - HKI da sua

th.

ành bảng Xem tại trang 34 của tài liệu.
- GV treo tranh hình 15.1   và   16.1   trả   lời  câu   hỏi:   Cấu   tạo  - giao an sinh 6 - HKI da sua

treo.

tranh hình 15.1 và 16.1 trả lời câu hỏi: Cấu tạo Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Tranh phóng to hình 18.1 và 18.2 SGK. - Một số mẫu vật. - giao an sinh 6 - HKI da sua

ranh.

phóng to hình 18.1 và 18.2 SGK. - Một số mẫu vật Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Chuẩn bị một số củ đã dặ nở bài trước, que nhọn, giấy thấm, kẻ bảng ở SGK trang 59 vào vở.( hs chuẩn bị) - giao an sinh 6 - HKI da sua

hu.

ẩn bị một số củ đã dặ nở bài trước, que nhọn, giấy thấm, kẻ bảng ở SGK trang 59 vào vở.( hs chuẩn bị) Xem tại trang 42 của tài liệu.
- GV treo bảng đã hoàn   thành   kiến  thức để HS theo dõi  và sửa bài cho nhau. - GV tìm hiểu số bài  đúng   và   chưa   đúng  bằng   cách   gọi   cho  HS   giơ   tay,   GV   sẽ  biết   được   tỉ   lệ   HS  nắm được bài. - giao an sinh 6 - HKI da sua

treo.

bảng đã hoàn thành kiến thức để HS theo dõi và sửa bài cho nhau. - GV tìm hiểu số bài đúng và chưa đúng bằng cách gọi cho HS giơ tay, GV sẽ biết được tỉ lệ HS nắm được bài Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Màn hình, máy chiếu - Phiếu học tập, bảng nhóm - giao an sinh 6 - HKI da sua

n.

hình, máy chiếu - Phiếu học tập, bảng nhóm Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Tranh phóng to hình 20.4 SGK. - giao an sinh 6 - HKI da sua

ranh.

phóng to hình 20.4 SGK Xem tại trang 53 của tài liệu.
nhóm lên bảng để nhóm khác   theo   dõi   nhận   xét,  bổ sung. - giao an sinh 6 - HKI da sua

nh.

óm lên bảng để nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung Xem tại trang 54 của tài liệu.
-HS quan sát hình 24.3 SGK trang 81 chú ý chiều mũi tên  màu đỏ để biết con đương mà  nước thoát ra ngoài qua lá. - giao an sinh 6 - HKI da sua

quan.

sát hình 24.3 SGK trang 81 chú ý chiều mũi tên màu đỏ để biết con đương mà nước thoát ra ngoài qua lá Xem tại trang 67 của tài liệu.
- HS: Chuẩn bị 4 mẫu như hình 26.4 SGK theo nhóm, ôn lại kiến thức của bài biến dạng của thân rễ, kẻ bảng SGK trang 88 vào vở. - giao an sinh 6 - HKI da sua

hu.

ẩn bị 4 mẫu như hình 26.4 SGK theo nhóm, ôn lại kiến thức của bài biến dạng của thân rễ, kẻ bảng SGK trang 88 vào vở Xem tại trang 74 của tài liệu.
- GV theo dõi bảng, công bố kết quả đúng. - giao an sinh 6 - HKI da sua

theo.

dõi bảng, công bố kết quả đúng Xem tại trang 74 của tài liệu.
-HS quan sát hình 27.2, chú ý các bước  tiến   hành   chiết,   kết  quả HS trả lời câu hỏi  mục s trang 90. - giao an sinh 6 - HKI da sua

quan.

sát hình 27.2, chú ý các bước tiến hành chiết, kết quả HS trả lời câu hỏi mục s trang 90 Xem tại trang 77 của tài liệu.
- GV gọi 2 HS lên bảng nhặt   trên   bàn   để   riêng  những  hoa  đơn tính  và  hoa lưỡng tính. - giao an sinh 6 - HKI da sua

g.

ọi 2 HS lên bảng nhặt trên bàn để riêng những hoa đơn tính và hoa lưỡng tính Xem tại trang 83 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan