1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN CONG NGHE 8 DA CHINH SUA

106 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Trêng thcs dòng nghÜa gi¸o ¸n m«n c«ng nghÖ 8 Ngày soạn: 5/7/10 Ngày dạy…./…/10 Tuần 1 Tiết 1 Phần I : VẼ KỸ THUẬT CHUƠNG I : BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I- Mục tiêu : - Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống. - Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật II- Chuẩn bị Tranh hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK. III- Tổ chức hoạt động dạy học • Hoạt động 1: Vào bài mới Để xây dựng một ngôi nhà hoặc đóng một cái tủ thì người thợ cần có bản vẽ, vậy bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta nắm rõ. Điều khiển của giáo viên * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1 và trả lời câu hỏi - Trong giao tiếp hàng ngày con người dùng các phương tiện gì ? - Vậy hình vẽ có vai trò rất quan trọng dùng trong giao tiếp - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.2 - Các sản phẩm và công trình đó muốn được chế tạo hoặc thi công đúng như ý muốn của người thiết kế thì người thiết kế phải thể nó bằng các gì? - Giáo viên nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật trong sản Hoạt động của học sinh - Học sinh quan sát hình vẽ - Điện thoại, thư, hình vẽ - Học sinh quan sát hình vẽ - Người thiết kế thể hiện nó bằng bản vẽ. Nội dung I. Bản vẽ kỹ thuật với sản xuất. Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật. II. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống. Gi¸o viªn: Vò TiÕn Dòng N¨m häc 2010-2011 1 Trêng thcs dòng nghÜa gi¸o ¸n m«n c«ng nghÖ 8 xuất - Giáo viên giới thiệu như sách giáo khoa - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1.3 SGK Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng, các thiết bị đó thì chúng ta cần phải làm gì? GV nhấn mạnh cho học sinh hiểu tầm quan trọng của tài liệu kèm theo sản phẩm * Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ trong các lĩnh vực kỹ thuật. - Cho học sinh xem sơ đồ 1.4 SGK. - Các lĩnh vực đó có cần trang thiết bị gì? Có cần xây dựng cơ sở hạ tầng không? - Gv đưa ra kết luận. - Học sinh quan sát hình vẽ cần phải đọc tài liệu và quan sát các sơ đồ dụng cụ - Học sinh quan sát sơ đồ 1.4 SGK. - Các lĩnh vực này cần trang thiết bị và xây dựng cơ sở hạ tầng. Hs ghi kết luận vào vở Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm. Dùng trong trao đổi, sử dụng. III. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật. Các lĩnh vực kĩ thuật đều gắn liền với bản vẽ kĩ thuật và mỗi lĩnh vực đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình. IV- Củng cố và dặn dò: - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ 2 đến 3 lần. - Cho hs trả lời các câu hỏi sau: + Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ ” chung dùng trong kĩ thuật? + Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? + Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kĩ thuật? - Để chuẩn bị cho bài mới, tiết 2 về nhà đọc bài và chuẩn bị mỗi bạn một bao diêm, bao thuốc lá . Gi¸o viªn: Vò TiÕn Dòng N¨m häc 2010-2011 2 Trêng thcs dòng nghÜa gi¸o ¸n m«n c«ng nghÖ 8 Ngày soạn: 5/7/10 Ngày dạy…./…/10 Tuần 1 Tiết 2 HÌNH CHIẾU I- Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là hình chiếu - Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. II- Chuẩn bị: - Tranh các hình 2.1; 2.2; 2.3. - Bao diêm, bao thuốc lá, bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu. III- Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất? * Giới thiệu bài học: Hình chiếu là hình biểu hiện một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể. Phần khuất được biểu hiện bằng nét đứt. Vậy có các phép chiếu nào? Tên gọi hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài “ Hình chiếu” 2. Bài mới. Điều khiển giáo viên * Hoạt động 1 :Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu và phép chiếu. - Gv nêu hiện tượng tự nhiên ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt đất, mặt tường tạo thành bóng các đồ vật, bóng các đồ vật gọi là hình chiếu vật thể. - GV cho học sinh quan sát hình 2.1, 2.1 SGK - Hình 2.1 diễn tả nội dung gì? - Để vẽ được hình chiếu của vật thể người ta làm như thế nào? - Hình chiếu của vật thể là gì? - Cho học sinh quan sát hình 2.2 - Các hình vẽ trên diễn tả Hoạt động hoc sinh - HS quan sát hình vẽ. - HS nêu các yếu tố của hình chiếu. - HS dựa vào SKG trả lời. - HS dựa vào SKG trả lời - HS quan sát hình 2.2 trả lời Nội dung I/ khái niệm về hình chiếu. Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể. II/Các phép chiếu. - phép chiếu xuyên tâm - phép chiếu song song - phép chiếu vuông góc Gi¸o viªn: Vò TiÕn Dòng N¨m häc 2010-2011 3 Trêng thcs dòng nghÜa gi¸o ¸n m«n c«ng nghÖ 8 nội dung gì? - Hình chiếu của vật thể sẽ thay đổi như thế nào nếu ta thây đổi vị trí của tâm chiếu hoặc các tia chiếu? Mối liên hệ giữa các phép chiếu xuyên tâm, song song, vuông góc. * Hoạt động 2: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc. - GV cho học sinh quan sát hình 2.3 Nêu rõ vị trí của các mặt phẳng chiếu, tên gọi của chúng? - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 2.4 - Cho biết hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh thuộc mặt phảng chiếu nào và có hướng chiếu như thế nào? - GV cho học sinh hình 2.5 SGK. Nêu nhận xét vị trí tương đối giữa các hình chiếu đó trên bản vẽ. GV lưu ý cho HS quy định trên bản vẽ. HS quan sát hình 2.2c,2.2b trả lời HS quan sát hình 2.3 - mặt phẳng chiếu đứng - mặt phẳng chiếu canh - mặt phẳng chiếu bằng - HS quan sát hình 2.3 và h2.4 trả lời. - Hình chiéu đứng- Mp đứng - HC cạnh- Mp cạnh - HC bằng- Mp bằng - HS quan sát hình 2.5 trả lời - HS chú ý các quy định để ghi vào vở. - phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc. - phép chiếu song 2 và xuyên tâm dùng để vẽ các hình biểu diễn 3 chiều bổ sung cho các hc vuông góc. III/Các hình chiếu vuông góc. 1.Các mặt phẳng chiếu. Mặt nằm ngang gọi là mp chiếu bằng. Mặt chính diện gọi là mp chiếu đứng. Mặt cạnh bên phải gọi là mp chiếu cạnh 2.Các hình chiếu. - HC đứng có hướng chiếu từ trước tới. - Hc bằng có hướng chiếu từ trên xuống. - HC cạnh có hướng chiếu từ trái sang. IV/Vị trí các hình chiếu. - HC đứng ở góc bên trái hình vẽ. - HC bằng ở dưới HC đứng. - HC cạnh ở bên phải HC đứng. IV/ Củng cố và dặn dò: - Thế nào là hình chiếu của một vật thể? - Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì? - Tên gọi vị trí của các hình chiếu ở trên hình vẽ? - Về nhà làm bài tập SGK trang và đọc phần có thể em chưa hiểu. - Đọc trước bài 3 SGK - Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu thực hành bài 3 - SGK Gi¸o viªn: Vò TiÕn Dòng N¨m häc 2010-2011 4 Trêng thcs dòng nghÜa gi¸o ¸n m«n c«ng nghÖ 8 Ngày soạn: 5/7/10 Ngày dạy…./…/10 Tuần 2 Tiết 3. BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I/ Mục tiêu: - Nhận diện được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. II/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ các hình bài 4 SGK. - Mô hình 3 mặt phẳng chiếu, các khối đa diện, các vật mẫu. III/ Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới. GV cho học sinh quan sát các vật mẫu, cho biết các vật mẫu có hình dáng như thế nào? Các vật có hình dạng này gọi là các khối đa diện. Vậy cách vẽ của chúng như thế nào? Cô cùng các em đi vào bài mới. Điều khiển giáo viên * Hoạt động 1. Tìm hiểu khối đa diện - GV cho học sinh quan sát hình 4.1 SGK - Các khối đó được bao bởi các hình gì? - Yêu cầu HS đưa ra một số vật thể có dạng các khối đa diện mà em biết? *Hoạt động 2 : Tìm hiểu hình hộp chữ nhật. - GV cho học sinh quan sát hình 4.2 và cho biết khối đa diện ở hình được bao bởi các hình gì? Các cạnh và các mặt của hình hộp có đặc điểm gì? Yêu cầu HS đọc bản vẽ hình 4.3 đối chiếu với hình 4.2 rồi điền vào bảng 4.1. Các hình 1, 2, 3 là các hình chiếu gì? Chúng thể hiện các kích thước nào của hình hộp Hoạt động học sinh HS quan sát hình vẽ - bao bởi các hình đa giác phẳng. - Ví dụ: thước kẻ, hộp mực…. HS quan sát và trả lời: được bao bởi 6 hình chữ nhật. - HS làm việc cá nhân. - Hình chiếu đứng, cạnh, bằng, - chiều dài, rộng, cao. Nội dung I/ Khối đa diện. Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng. II/ Hình hộp chữ nhật. 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật. Hình hộp được bao bởi 6 hình chữ nhật. 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật thể hiện ba kích thước: dài, rộng, cao. Gi¸o viªn: Vò TiÕn Dòng N¨m häc 2010-2011 5 Trêng thcs dòng nghÜa gi¸o ¸n m«n c«ng nghÖ 8 chữ nhật? *Hoạt động 3: Tìm hiểu hình lăng trụ đều và hình chóp đều. - Yêu cầu HS quan sát hình 4.4 SGK. - Cho biết khối đa diện ở hình này được bao bởi các hình gì? - Yêu cầu HS đọc bản vẽ hình chiếu của hình lăng trụ tam giác đều Hình 4.5 SGK đối chiếu hình 4.4 và điền vào bảng 4.2. - Các hình 1, 2, 3 là hình chiếu gì? - Chúng có hình dạng như thế nào? - Chúng thể hiện những kích thước nào của hình lăng trụ tam giác đều? - Hãy cho biết khối đa diện ở hình 4.6 được bao bởi các hình gì? - GV cho học sinh đọc bản vẽ hình chiếu của hình chóp đều rồi so với hình 4.6 và điện vào bảng 4.3. - Các hình 1, 2, 3 là các hình chiếu gì? - Chúng có hình dạng như thế nào? - Chúng thể hiện kích thước nào của hình chóp đều? - HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. -HS quan sát hình 4.5 và 4.4 để điền vào bảng -hình chiếu bằng, đứng, cạnh. - chúng là hình chữ nhật, tam giác đều. - chiều dài cạnh đáy, cao cạnh đáy và chiều cao lăng trụ. - HS quan sát hình vẽ và trả lời. - HS quan sát hình vẽ 4.6 và 4.7 và điền vào bảng. - hình chiếu đứng, cạnh, bằng. - là tam giác cân, và đa giác đều. - chiều dài cạnh đáy, chiều cao. III/ Hình lăng trụ đều. 1. Thế nào là hình lăng trụ đều Hình lăng trụ đều được bao bởi 2 mặt đáy là 2 hình đa giác đều và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. 2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều. Hình chiếu của hình lăng trụ thể hiện ba kích thước chiều dài, cao cạnh đáy, chiều cao lăng trụ. IV/ Hình chóp đều. 1. Thế nào là hình chóp đều. Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một hình đa giác đều các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh. 2. Hình chiếu của hình chóp đều. Hình chiếu của hình chóp đếu thể hiện chiều dài cạnh đáy và chiều cao hình chóp. IV/ Củng cố và dặn dò. - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK 1 đến 2 lần. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Gv giao nhiệm vụ cho hs trả lời câu hỏi và làm bài tập ở nhà. Trả lời tập thực hành bài 3, giáo viên nhận xét - Về nhà làm bài tập trang 19 SGK - Dặn dò hs đọc trước bài 5 - SGK, chuẩn bị dụng cụ và vật liệu cần thiết làm bài tập thực hành về khối đa diện. Gi¸o viªn: Vò TiÕn Dòng N¨m häc 2010-2011 6 Trêng thcs dòng nghÜa gi¸o ¸n m«n c«ng nghÖ 8 Ngày soạn: 5/7/10 Ngày dạy…./…/10 Tuần 2 Tiết 4. THỰC HÀNH HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ THỰC HÀNH: ĐỌC VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I/ Mục tiêu: - Biết được sự liên quan của hướng chiếu và hình chiếu biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ. - Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện. - Phát huy trí tưởng tượng không gian. II/ Chuẩn bị: Thước, êke, compa, giấy khổ A4, bút chì, tẩy, giấy nháp. III/ Tổ chức hoạt động dạy học. * Hoạt động 1 : Kiểm tra và vào bài mới. 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới: Để đọc được hình chiếu của các vật thể có dạng các khối đa diện, để từ đó hình thành kĩ năng đọc bản vẽ các khối đa diện và phát huy tính tưởng tượng không gian, hôm nay chúng ta sẽ học bài “đọc bản vẽ các khối đa diện”. Gv ghi đầu bài lên bảng. Điều khiển của giáo viên - GV nêu rõ mục tiêu của bài thực hành - GV treo tranh 3.1 SGK cho hs quan sát - Bài này yêu cầu ta làm gì? - Gv yêu cầu hs quan sát hình vẽ 3.1 vào vở bài tập và đánh dấu x vào bảng cho phù hợp. - GV hướng dẫn cách trình bày bản vẽ trên khổ giấy A4. Kẻ khung tên: Bên mép phải ở dưới góc tờ giấy 10 mm Hình chiếu (1) Vật liệu Tỉ lệ Bài số (2) 1:3(3) (4) Ngày vẽ Ng văn A 15.09.0 4 Trường phổ thông dân tộc Nội trú - Lớp 8 ( 9) Kiểm tra (7) (8) Chú thích: (1) tên bài tập, (2) tên vật liệu,(3) tỉ lệ bản vẽ, (4) số liệu bài tập, (5) họ và tên, (6) Ngày làm bài tập, (7) Chữ ký GV, (8) Ngày ký, (9) tên trường lớp. - Gv lưu ý HS cách vẽ các đường nét. Hoạt động của học sinh - HS Quan sát hình. - Đánh dấu x vào hình 3.1 và vẽ các hình chiếu cho đúng vị trí trên bản vẽ. - HS lắng nghe cách vẽ khung tên và các kí hiệu trong khung tên. Gi¸o viªn: Vò TiÕn Dòng N¨m häc 2010-2011 7 Trêng thcs dòng nghÜa gi¸o ¸n m«n c«ng nghÖ 8 - GV yêu cầu HS đọc tiến trình phần III sgk để vẽ. - Gv đi từng bàn hướng dẫn cách vẽ, cách trình bày bản vẽ, cách sử dụng dụng cụ. - GV lưu ý HS khi vẽ chia làm 2 bước. + Bước 1: Vẽ nét mờ: vẽ bằng nét liền mảnh, có chiều rộng khoảng 0,25mm +Bước 2: tô đậm: sau khi vẽ mờ xong, kiểm tra lại hình vẽ, sửa chữa sai xót, rồi tô đậm, chiều rộng nét đậm khoảng 0,5mm. + Các kích thước của hình phải đô theo hình đã cho, có thể vẽ theo tỉ lệ * Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành. Gv gọi 1 hs lên đọc nội dung bài thực hành. Đọc các bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3, 4(H5.1) và đối chiếu với các vật thể A, B, C, D( H 5.2) bằng cách đánh dấu (*) vào bảng 5.1 để chỉ rõ sự tương ứng giữa các bản vẽ và vật thể * Hoạt động3 : Tìm hiểu cách trình bày bài làm. - GV hướng dẫn học sinh cách trình bày trên giấy khổ A4 về khung tên và bản vẽ. Yêu cầu học sinh vẽ hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể mà em thích. Yêu cầu học sinh lấy giấy A4 và tiến hành thực hiện bài tập thực hành theo các bước SGK. * Lưu ý: học sinh khi vẽ chia thành 2 bước. Bước 1: nét mờ. Bước 2: nét đậm. HS đọc các bước tiến hành và vẽ theo mẫu đã có. - Hs đọc kĩ nội dung bài thực hành và kẻ bảng 5.1 vào bài làm, sau đó đánh dấu (*) vào ô thích hợp của bảng - Vẽ các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của một trong các vật thể A, B, C, D. - Học sinh đọc phần II SGK. - Học sinh đọc các bước thực hành SGK và tiến hành vẽ vào khổ giấy A4. Học sinh làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. IV/ Nhận xét và đánh giá. a/ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, cách thực hành quy trình và thái độ làm việc. - gv hướng dẫn hs tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học - Gv thu bài về nhà chấm, có thể chấm thể một vài bài, nhận xét đánh giá kết quả b/Về nhà đọc trước bài 6 và làm mô hình vật thể hình 6.2. Gi¸o viªn: Vò TiÕn Dòng N¨m häc 2010-2011 8 Trêng thcs dòng nghÜa gi¸o ¸n m«n c«ng nghÖ 8 Ngày soạn: 5/7/10 Ngày dạy…./…/10 Tuần 3 Tiết 5 BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I/ Mục tiêu: a/ Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu. b/ Đọc đươc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu. II/Chuẩn bị: - Tranh vẽ các mô hình của bài 6. - Các vật mẫu, vỏ hộp sữa, cái nón, quả bóng. III/ Tổ chức hoạt động dạy học *Hoạt động 1 : Vào bài mới. Trong đời sống hàng ngày chúng ta thường dùng các đồ vật: nón, bát, đĩa, chén, chai, lọ….chúng có hình dạng là một khối tròn xoay. Bài học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu về hình chiếu của các vật thể này. Điều khiển giáo viên * Hoạt động 2 : Tìm hiểu khối tròn xoay. - Yêu cầu học sinh đọc phần 1 SGK. - Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống - Các khối tròn xoay có tên gọi là gì? - Chúng được tạo thành như thế nào? * Hoạt động 3 : Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu. - Yêu cầu học sinh đọc bản vẽ hình 6.3, 6.4, 6.5 và trả lời câu hỏi SGK - Yêu cầu học sinh quan sát hình 6.3 và điền vào bảng 6.1. - Hình chiếu cạnh, hình chiếu đứng có dạng gì? - Hình chiếu bằng có hình dạng như thế nào? - Hình chiếu cạnh, đứng của hình nón có hình dạng gì? Hoạt động học sinh - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh tìm các cụm từ thích hợp điền vao -Hình cầu hình trụ hình nón - Tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định của hình - Học sinh làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi - Hoc sinh làm việc cá nhân - Có hình dạng là hình chữ nhật - Hình dạng là hình tròn Nội dung I.Khối tròn xoay -Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳnh quanh một đường cố định của hình II/ Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu 1. Hình trụ 2. Hình nón Gi¸o viªn: Vò TiÕn Dòng N¨m häc 2010-2011 9 Trêng thcs dòng nghÜa gi¸o ¸n m«n c«ng nghÖ 8 - Hình cầu được tạo thành như thế nào? Các hình chiếu của hình cầu có đặc điểm gi? - Học sinh quan sát hình 6.4 - Hình tam giác cân - Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời 3. Hình cầu Hình cầu có đặc điểm là hình tròn IV/ Củng cố và dặn dò - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Trả bài tập thực hành 5 của hs, gv nhận xét đánh giá kết quả và nêu những điểm cần lưu ý. - Gọi học sinh trả lời câu hỏi ở SGK và về nhà làm bài tập trang 26 SGK để chuẩn bị cho tiết thực hành. Gi¸o viªn: Vò TiÕn Dòng N¨m häc 2010-2011 10 [...]... nhn 1 K thut da a Chun b Chn ờtụ v t thộ ng ging nh t th ca B.Cỏch cm da v t thao tỏc da -Tay cmf da phi hi nga lũng bn tay, tay trỏi t hn lờn u da 2 An toan khi da (SGK) - HS da vo SGK tr - khi da ta cn lu ý iu li gỡ? IV Khoan - Khoan dựng lm gỡ? HS quan sỏt mi khoan L phng phỏp dựng tr li gia cụng l trờn vt 1 Mi khoan - GV cho hs quan sỏt mi Cú 3 phn chớnh khoan v cho bit khoan - HS quan sỏt hỡnh... học 2010-2011 Trờng thcs dũng nghĩa giáo án môn công nghệ 8 Ngy son: 5/7/10 Ngy dy.//10 Tun 12 Tit 20 CA V C VDA KIM LOI I Mc tiờu: 1 HIu c ng dng ca phng phỏp ca, c, da v khoan 2 Bit cỏc thao tỏc c bn v ca, c, da v khoan kim loi 3 Bit c quy tc an ton trong quỏ trỡnh gia cụng II Chun b: tranh v cỏc hỡnh 21.1 n 21.6 sgk Dng c: Ca, c, da, khoan, phụi, ờtụ III.T chc hot ng dy hc * Hot ng 1: 1 Kim tra:... - HS quan sỏt hỡnh v -Phn ct cú cu to my phn nhn bit cỏc loi khoan -Phn dn hng chớnh -Phn uụi 2 Mỏy khoan - GV cho hs quan sỏt hỡnh SGK v 22.4 3 K thut khoan SGK - GV cho hs quan sỏt k 4 .An ton khi Giáo viên: Vũ Tiến Dũng 34 Năm học 2010-2011 Trờng thcs dũng nghĩa giáo án môn công nghệ 8 thut khoan khi khoan ta cn chỳ khớ im no? khoan(SGK) IV Cng c v dn dũ - Yờu cu hc sinh tr li cõu hi 1, 2, 3/77... sinh quan sỏt hỡnh 21.4 v mụ t cỏch cm c v cm bỳa - Gv lu ý cho hs cỏch cm c v cm bỳa - GV hng dn cho hc sinh th ng v cỏch ỏnh bỳa nh th no khi b bỳa ri vo tay - GV lu ý cho hs an ton khi c giáo án môn công nghệ 8 - HS lng nghe v ghi vo v - HS quan sỏt hỡnh v mụ t - HS theo dừi giỏo viờn - HS Lng nghe v chỳ ý giỏo viờn - HS nm v nờu lờn an ton khi c - dựng to ra nhn - da dựng lm gỡ? - HS da vo sgk... tớnh bng ph - Hoc sinh in vo bng do - Yờu cu hc sinh quan ó chun b sn c So sỏnh kh nng bin sỏt vt liu kim loi en - Hc sinh quan sỏt vt dng v kim loi mu Phõn liu phõn bit ri in 3 So sỏnh vt liu gang bit mu st v tớnh cng, vo bng bi tp 2 v thộp do, kh nng bin dng a Quan sỏt mu st v - Yờu cu hc sinh quan mt góy ca cỏc mu sỏt vt mu gang v thộp - Hc sinh quan sỏt vt b So sỏnh tớnh cht ca So sỏnh tớnh cng, do,... li - K thut da nh th no? - HS quan sỏt gv - GV hng dn cỏch cm da v t th ng da - HS c sgk v tr li 1 Khỏi nim: c thng c s dng khi lng gia cụng ln hn 0,5 mm 2 K thut c a.Cỏch cm c v bỳa L ý: khi cm c v cm bỳa, cỏc ngún tay cm cht va phi d iu chnh b.T th c c.Cỏch ỏnh bỳa 3 An ton khi c Ko dựng bỳa cú cỏn b v, nt -Ko dựng c b m -Kp vt vo ờtụ cht -Phi cú li chn -Cm c, bỳa chc chn III Da Da dựng to ra... Gv cho hc sinh quan sỏt hỡnh v 20.1 n 20.3 SGK - Hóy mụ t hỡnh dỏng v tờn gi dng c trờn? - o ng kớnh ngoi, trong, chiu sõu ca l ngi ta dựng dng c no? - Ngi ta dựng dng c gỡ o gúc Thc o gúc gm cú nhng loi no? * Hot ng 3: Tỡm hiu cỏc dng c thỏo lp v kp cht - GV cho hoc sinh quan sỏt tranh - Nờu tờn gi, cụng dng ca mi loi? - GV cho hc sinh quan Giáo viên: Vũ Tiến Dũng - HS quan sỏt tranh - HS nờu tng... sinh liờn h thc t thng s dng tr li - Kim loi en, kim loi mu - Gang, thộp - ng, nhụm - Hc sinh lm vic cỏ nhõn - Hc sinh ly mt s sn phm thng gp trong cuc sng - Hc sinh lng nghe so sỏnh gia phi kim loi vi kim loi - Hc sinh da vo SGK tr li: cht hu c, du 28 Ni dung I Cỏc vt liu c khớ ph bin 1.Vt liu kim loi: cú 2 loi - Kim loi en: thộp, gang - Kim loi mu: ng, hp kim ng, nhụm a Kim loi en: thnh phn ch... bit vt liu kim loi v vt liu phi kim - Yờu cu hc sinh c - Hc sinh lm vic cỏ loi ni dung bi thc hnh nhõn a Quan sỏt bờn ngoi - Giỏo viờn phỏt dng c - Hc sinh nhn vt liu b So sỏnh tớnh cng v thc hnh cho hc sinh v dng c thc hnh tớnh do quan sỏt 2 So sỏnh vt liu kim - Yờu cu hc sinh quan - Hc sinh quan sỏt v tr loi en v kim loi mu sỏt mu st mt góy, c li cõu hi phn bỏo a Phõn bit kim loi en lng khi lng cỏo... lc bit 1 s vt hoc chi tit ca ren thng thy, cho hc sinh quan sỏt - HS quan sỏt cỏc ren hỡnh v nờu cụng dng nhn ra s ging nhau ca cỏc ren trờn ? * Hot ng 3: Tỡm hiu II- Quy c ren quy c ca ren Ren cú kt cu phc tp - Vỡ sao ren li c v - HS tr li cõu hi ca gv nờn cỏc loi ren u c theo quy c ging nhau? v theo quy c ging - Cho hc sinh quan sỏt - HS quan sỏt hỡnh v v nhau mu vt hỡnh 3 yờu cu in cm t vo cỏc . sinh quan sát hình 1.1 và trả lời câu hỏi - Trong giao tiếp hàng ngày con người dùng các phương tiện gì ? - Vậy hình vẽ có vai trò rất quan trọng dùng trong giao tiếp - Yêu cầu học sinh quan sát. Gv đưa ra kết luận. - Học sinh quan sát hình vẽ cần phải đọc tài liệu và quan sát các sơ đồ dụng cụ - Học sinh quan sát sơ đồ 1.4 SGK. - Các lĩnh vực này cần trang thiết bị và xây dựng cơ sở hạ. cho HS quy định trên bản vẽ. HS quan sát hình 2.2c,2.2b trả lời HS quan sát hình 2.3 - mặt phẳng chiếu đứng - mặt phẳng chiếu canh - mặt phẳng chiếu bằng - HS quan sát hình 2.3 và h2.4 trả lời. -

Ngày đăng: 02/07/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w