Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
Leâ Thò Mai Giaùo aùn Sinh hoïc 6 Tu ần 1 Ngày soạn: 04/ 09/ 2006 Tiết 1 Ngày dạy: 06/ 09/ 2006 MỞ ĐẦU SINH HỌC Bài 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG I/ M ục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra NX. - Hiểu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. - Lấy được VD phân biệt vật sống và vật không sống. 2. Kỹ năng: Bước đầu HS làm quen với các kỹ năng: - Quan sát các hiện tượng sinh học rút ra kết luận. - Hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: - GV: • Tranh vẽ một vài động vật đang ăn. • Tranh trao đổi khí ở thực vật (H 46.1/ SGK). - HS: • Đọc trước bài. • Kẻ bảng SGK/ tr6 vào vở bài tập. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu sơ lược chương trình Sinh học 6 -> HS dễ nắm bắt. - Vào bài 1: Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật, cây cối, con vật … khác nhau. Đó là thế giới vật chất quanh ta, chúng bao gồm các “vật sống” và “vật không sống”. -> Vậy, “vật sống” và “vật không sống” có đặc điểm gì để phân biệt? * Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống: - MT: Biết nhận dạng vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài. Hoạt động GV Hoạt động HS - Hãy kể tên một vài cây, con vật, đồ dùng mà em biết. - GV cùng HS chọn ra một vài đại diện để thảo luận. (?) Con gà,, cây đậu cần những điều kiện nào để sống? (?) Con gà, cây đậu qua thời gian có thay đổi gì không? -> GV hoàn chỉnh câu trả lời. (?) Hòn đá có cần những điều kiện như con gà, cây đậu để tồn tại không? (?) Hòn đá qua thời gian có thay đổi gì không? -> GV cầnchỉnh sửa cho HS. (?) Con gà, hòn đá, cây đậu đâu là vật sống, vật không sống? -> Vậy, dựa vào đặc điểm nào để phân biệt vật - HS: kể tên. - HS cùng GV chọn ra một vài đại diện để thảo luận. - HS: con gà, cây đậu cần thức ăn, nước để sống. - HS có thể đưa ra nhiều ý kiến khác nhau. - Hòn đá không cần những điều kiện như con gà và cây đậu để tồn tại. - HS có thể trả lời: không thay đổi hoặc có bị bào mòn. + Con gà, cây đậu: vật sống. + Hòn đá: vật không sống. * KL: Trang - 1 - Leâ Thò Mai Giaùo aùn Sinh hoïc 6 sống và vật không sống? - GV: yêu cầu HS tìm thêm một số VD về vật sống và vật không sống. - Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên và sinh sản. - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lấy nước uống, không lớn lên và không sinh sản. (VD) - Ngoài những đặc điểm trên, cơ thể sống còn những đặc trưng nào? * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của cơ thể sống: - MT: • HS hiểu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. • Biết cách lập bảng so sánh các đối tượng để xêp loại chúng. Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư ký. - GV kẻ bảng SGK/ tr6. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm hoàn thành bảng/ tr6 vào phiếu học tập. (Lấy thêm 3 VD khác) - Gọi đại diện các nhóm hoàn thành bảng do GV chuẩn bị. -> GV hoàn chỉnh. (?) Cơ thể sống có những đặc điểm nào quan trọng? (*) Di chuyển có phải là đặc trưng của cơ thể sống không? Vì sao? - Hãy cho VD về cơ thể sống. - HS nhận nhóm. - HS chuẩn bị bảng đã kẻ sẵn trong vở bài tập. - HS tập hoạt động nhóm -> Kết quả. - Đại diện các nhóm hoàn thành bảng. Nhóm khác NX, bổ sung (nếu cần) *KL: Ñặc điểm quan trọng của cơ thể sống là: - Trao đổi chất với môi trường. - Lớn lên và sinh sản. - Di chuyển không phải là đặc trưng của cơ thể sống vì có những cơ thể sống không có khả năng di chuyển. - VD. 4. Củng cố: (?) Giữa vật sống và vật không sống có điểm gì khác nhau? - Em hãy khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c …) chỉ ý trả lời đúngtrong các câu sau: Những dấu hiệu của cơ thể sống là: a. Thường xuyên có sự trao đổi chất với môi trường. b. Thường xuyên có sự vận động thích ứng với môi trường xung quanh. c. Lớn lên và sinh sản. d. Cả a, b, c đều đúng. 5. Dặn dò: - Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài 2: “ Nhiệm vụ của Sinh học” • Đọc trước. • Kẻ bảng SGK/ tr7 vào vở bài tập. • Chuẩn bị: tranh ảnh về các loài sinh vật. Trang - 2 - Leõ Thũ Mai Giaựo aựn Sinh hoùc 6 Tu n 1 Ngy son: 04/ 09/ 2006 Tit 2 Ngy dy: 08 / 09/ 2006 Bi 2 NHIM V CA SINH HC I/ M c tiờu: 1. Kin thc: - HS bit c tờn 4 nhúm sinh vt chớnh. - Hiu c Sinh hc núi chung v Thc vt hc núi riờng nghiờn cu iu gỡ, nhm mc ớch gỡ. - Ly c VD cho thy s a dng ca Sinh vt cựng nhng mt li hi ca chỳng. 2. K nng: Bc u HS lm quen vi cỏc k nng: - Thit lp bng thng kờ n gin. - K nng quann sỏt, so sỏnh. - Tip tc lm quen vi k nng hot ng nhúm. 3. Thỏi : - Cú thỏi ỳng n i vi b mụn. - GD lũng yờu thiờn nhiờn. II/ Chun b: - GV: Tranh v mt gúc cnh quan thiờn nhiờn -> a dng ca Sinh vt. Tranh H 2.1/ SGK. - HS: K bng tr7/ SGK vo v bi tp. III/ Tin trỡnh lờn lp: 1. n nh: 2. Bi c: (?) Da vo nhng du hiu no phõn bit vt sng v vt khụng sng? Cho VD. (?) Du hiu no l chung cho mi c th sng? - Vt sng: ln lờn v sinh sn. VD: con g. - Vt khụng sng: khụng ln lờn, khụng sinh sn. VD: hũn ỏ. - Trao i cht vi mụi trng, ln lờn, sinh sn. 3. Bi mi: - Sinh hc l mụn khoa hc nghiờn cu v th gii sinh võt trong t nhiờn. Võy trong t nhiờn gii sinh vt cú nhng c im gỡ, v chỳng c chia thnh nhng nhúm no? * Hot ng 1: Sinh vt trong t nhiờn: - MT: Bit c 4 nhoựm sinh vt chớnh. Ly c vớ d chng minh s a dng ca sinh vt. Hot ng GV Hot ng HS - Yờu cu HS t bng ó k sn vo v bi tp lờn bn -> kim tra. - Hng dn HS hon thnh bi tp. - Yờu cu HS hot ng nhúm hon thnh bng (quy nh thi gian). (Gv k bng) - Mi i din cỏc nhúm ln lt hon thnh bng, nhúm khỏc nhn xột. - Hon chnh bng (nu cn). (?) Em cú nhn xột gỡ v ni sng ca cỏc loi a. S a dng ca th gii sinh vt: - HS thc hin theo yờu cu ca GV. - Hs lng nghe. - HS hot ng nhúm. - i din cỏc nhúm hon thnh bng, nhúm khỏc nhn xột, b sung (nu cn) - Hs chnh sa li kt qua ca nhúm. Trang - 3 - Lê Thò Mai GiáoánSinh học 6sinh vật? (?) Kích thước các lồi sinh vật có giống nhau khơng? (?) Vai trò của sinh vật đối với con người thể hiện như thế nào? Vai trò của các lồi sinh vật có giống nhau khơng? (?) Sự phong phú về mơi trường sống, kích thước, di chuyển của sinh vật nói lên điều gì? - Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, sống dưới nước và trên cơ thể người. - Quan sát lại bảng/ tr7 và cho biết: (?) Có thể chia giới sinh vật thành mấy nhóm? Vì sao? (?) Nấm rơm được xếp vào nhóm nào? - Dùng tranh để nhận xét câu trả lời của HS. (?) Giới Sinh vật được chia làm mấy nhóm chính? (?) Khi phân chia SV thành 4 nhóm là dựa vào đặc điểm nào? (GV có thể gợi ý) - GT: chương trình SH lớp 6: làm quen với 3 nhóm sinh vật: thực vật, nấm, vi khuẩn còn nhóm động vật sẽ được học ờ lớp 7. - Sinh vật sơng ở nhiều loại mơi trường khác nhau. - Kích thước sinh vật khơng giống nhau. - Vai trò của sinh vật đối với con người khơng giống nhau, có lồi có ích, có lồi có hại. * KL: Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng thể hiện ở: mơi trường sống, kích thước, khả năng di chuyển, vai trò đối với con người … - Hs cho VD, HS khác nhận xét. b. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên: - HS có thể xếp thành 2 nhóm: thực vật và động vật. Giải thích. - Có thể trả lời đúng hoặc sai. - Nghe. - Sinh vật trong tự nhiên được chia làm 4 nhóm chính: động vật, thực vật, nấm, vi khuẩn. - Đặc điểm: Động vật: di chuyển. Thực vật: màu xanh (diệp lục) Nấm: Không có màu xanh. Vi khuẩn: vô cùng nhỏ bé. - Nghe. - Giới sinh vật phong phú và đa dạng, vậy sinh học có nhiệm vụ gì, nhiệm vụ đó tác động đến giới sinh vật như thế nào? * Hoạt động 2: Nhiệm vụ của Sinh học: - MT: HS hiểu được nhiệm vụ của Sinh học nói chung và nhiệm vụ của Thực vật học nói riêng. Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK cung cấp. (?) Nhiệm vụ của Sinh học là gì? - Gọi HS đọc ND SGK cung cấp về Nhiệm vụ của Thực vật học. - Đọc bài. - Sinh học nghiêm cứu các đặc điểm cấu tạo, hoạt động sống, các điều kiện sống của Sinh vật cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường; tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống con người. - Đọc và ghi bài. 4. Củng cố: (?) Giữa vật sống và vật khơng sống có điểm gì khác nhau? Trang - 4 - Lê Thò Mai GiáoánSinh học 6 - Em hãy khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c …) chỉ ý trả lời đúngtrong các câu sau: Những dấu hiệu của cơ thể sống là: a. Thường xun có sự trao đổi chất với mơi trường. b. Thường xun có sự vận động thích ứng với mơi trường xung quanh. c. Lớn lên và sinh sản. d. Cả a, b, c đều đúng. 5. Dặn dò: - Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài 2: “ Nhiệm vụ của Sinh học” • Đọc trước. • Kẻ bảng SGK/ tr7 vào vở bài tập. • Chuẩn bị: tranh ảnh về các lồi sinh vật. . Tu ần 2 NS: 10/09/2006 Tiết 3 ND: 11/09/2006 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Bài 3 CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? I/ M ục tiêu: 1. Ki ế n th ứ c : - Hs biết được đặc điểm chung của Thực vật. - Hiểu được sự đa dang và phong phú của Thực vật thể hiện ở nhiều mặt. - Vận dụng giải thích được vì sao chúng ta cần bảo vệ Thực vật. 2. K ỹ n ă ng : Rèn kó năng: - Quan sát, so sánh. - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: GD lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ Thực vật. II/ Chuẩn bị: - GV: tranh ảnh khu rừng, vườn cây, hồ nước, sa mạc … - HS: Sưu tầm tranh ảnh các loài Thực vật sống trên Trái đất. n lại kiến thức về Quang hợp trong sách Tự nhiên – xã hội ở tiểu học. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: (?) Sự đa dạng của sinh vật thể hiện ở những mặt nào? (?) Thực vật học có nhiệm vụ gì? - Thể hiện: nơi sống, kích thước, khả năng di chuyển, vai trò đối với con người . - Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, sinh lí, sự đa dạng cũa Thực vật để sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ thực vật phục vụ đời sống con người. 3. Bài mới: (?) Sinh vật được chia làm mấy nhóm chính? - HS: 4 nhóm chính: thực vật, động vật, nấm, vi khuẩn. - GV: Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu về thế giới Thực vật: Thực vật có đặc điểm chung nào? Sự phong phú của Thực vật thể hiện ở những mặt nào? * Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự đa dạng, phong phú của thực vật. Trang - 5 - Lê Thò Mai GiáoánSinh học 6 - MT: thấy được sự đa dạng, phong phú của thực vật. Hoạt động GV Hoạt động HS - Treo tranh H 3.1 -> 4 và yêu cầu HS đặt tranh ảnh về Thực vật đã sưu tầm được theo nhóm. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi thảo luận: + 1 HS đọc câu hỏi cho cả nhóm cùng nghe (nhóm trưởng). + Thư kí ghi câu trả lời của cả nhóm. (Quy đònh thời gian: 4 phút) - Gọi đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần). -> Hoàn chỉnh câu trả lời và ghi tóm tắt câu trả lới đúng lên bảng: (?) Những nơi nào trên Trái đất có thực vật sống? (?) Kể tên vài cây sống ở đồng bằng, đồi núi, ao hồ …? (?) Nơi nào phong phú Thực vật, nơi nào ít Thực vật? Vì sao? - Kể tên một số cây gỗ lớn sống lâu năm? - Kể tên một số cây sống trên mặt nước? Theo em chúng có điểm gì khác cây sống trên cạn? (*)? Tại sao cây sống dưới nước thân lại nhỏ, mềm xốp, lá nhỏ …? -> Vậy, em cónhận xét gì về giới Thực vật? - Gọi HS đọc thông tin về số lượng loài thực vật. - Quan sát tranh của GV,đặt tranh ảnh sưu tầm theo nhóm. - Hoạt đông nhóm theo hướng dẫn của Gv -> Hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần). * Yêu cầu trả lời được: - Mọi nơi trên Trái đất đều có Thực vật sống. - Nêu được VD. - Phong phú: rừng nhiệt đới, ao hồ… It thực vật: sa mạc … -> Do điều kiện sống. - Xà cừ, keo, tràm, lim, đa … - Một số cây sống trôi nổi trên mặt nước: sen, súng, rong … Chúng khác cây sống trên cạn: thân nhỏ, mềm, xốp … - Trả lời theo suy luận của bản thân. * Kết luận: Thực vật rtong thiên nhiên rất phong phú và đa dạng, chúng có nhiều đặc điểm khác nhau và thích nghi với môi trường sống. - Đọc bài. - Thực vật tuy phong phú và đa dạng như vậy nhưng chúng vẫn có nhựng đặc điểm chung. * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của Thực vật: - MT: Biết được những đặc điểm chung cơ bản của Thực vật. Hoạt động GV Hoạt động HS Trang - 6 - Lê Thò Mai GiáoánSinh học 6 - Yêu cầu HS làm BT/ SGK tr.11. - Kẻ bảng và gọi lần lượt từng HS lên hoàn thành. - Nhận xét chung, hoàn chỉnh bảng. - Yêu cầu các HS nhận xét: (?) Tại sao khi lấy roi đánh chó, chó vừa chạy vừ sủa; quật vào cây, cây vẫn đứng yên? (?) Tại sao đánh chó, chó chạy ngay; cho cây vào chỗ tối một thời gian sau cây mời hướng ra ánh sáng? (?) Trồng cây một thời gian dài không bòn phân, cây có chết không? Vì sao? (?) Con chó bỏ đói một thời gian dài (vài tháng) thì sẽ thế nào? Vì sao? -> Vậy, thực vật có đặc điểm nào đặc trưng? (*)? Thực vật ở nước ta phong phú và đa dạng như vậy (12.000 loài) nhưng vì sao phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng? - Hoạt động cá nhân làm BT: hoàn thành bảng và giải thích các hiện tượng. - Một số HS hoàn thành bảng, HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần). * Yêu cầu HS trả lời được: - Vì chó di chuyển được, cây không di chuyển được. - Vì cây phản ứng với kích thích của môi trường chận hơn chó. - Cây không chết vì cây tự tổng hợp được chất hữu cơ từ môi trường. - Chó chết vì nó không tự tổng hợp được chất hữu cơ từ môi trường. * Kết luận: Thực vậy tuy phong phú và đa dạng nhưng chúng có một số đặc điểm chung là: - Tự tổng hợp được chất hữu cơ. - Phần lớn không có khả năng di chuyển. - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. - Tuy thực vật phong phú và đa dạng nhưng do con người khai thác nhiều và bừa bãi -> diện tích rừng thu hẹp -> ảnh hưởng đến môi trường -> Nên phải tích cực trồng, chăn sóc và bảo vệ rừng. 4. Củng cố: (?) Thực vật sống ở những nơi nào trên Trái đất? - Cho HS làm BT trắc nghiệm sau: (Treo bảng phụ) Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật và động vật: a. Thực vật sống ở khắp nơi trên Trái đất. b. Thực vật tự tổng hợp được chất hữu cơ, phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển. c. Thực vật rất đa dạng và phong phú. * Đáp án: (b) 5. Dặn dò: - Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc mục “Em có biết”. - Làm BT / SGK tr.12 vào vở BT. - Chuẩn bị bài 4 “Có phải tất cả Thực vật đều có hoa?" • Đọc trước, trả lời các câu hỏi thảo luận. Trang - 7 - Lê Thò Mai GiáoánSinh học 6 • Kẻ bảng số 2 / SGK tr.12 vào vở BT. Tu ần 2 NS: 10/09/2006 Tiết 4 ND: 15/09/2006 Bài 4 CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA? I/ M ục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa, cây không có hoa dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản (hoa, quả). - Phân biệt được cây một năm, cây lâu năm. - Lấy được VD về cây có hoa, cây không có hoa. 2. Kỹ năng: Rèn kó năng: - Quan sát, so sánh. - Hoạt động nhóm. 3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật. II/ Chuẩn bị: - GV: * Tranh phóng to H 4.1, 4.2 … * Bảng phụ. * Một số mẫu cây thật: cây có hoa. - HS: • Yêu cầu chuẩn bò theo nhóm: một số cây: đậu phộng, ngô, cúc, bìm bìm … • Thu thập tranh ảnh về các cây có hoa, cây không có hoa; cây một năm, cây lâu năm. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: (?) Thực vật sống ở những nơi nào trên Trái đất? (?) Thực vật có những đặc điểm chung nào? - Thực vật sống ở khắp nơi và thích nghi với điều kiện sống. VD. - Tự tổng hợp chất hữu cơ. Phản ứng chậm với các kích thích bên ngoài. Hầu hết không di chuyển được. 3. Bài mới: - Thực vật có một số đặc điểm chung nhưng nếu quan sát kó các em sẽ nhận ra sự khác nhau giữa chúng. Trong phạm vi bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về một số đặc điểm khác nhau cơ bản của Thực vật. * Hoạt động 1: Thực vật có hoa và Thực vật không có hoa: - MT: Biết được các cơ quan của cây xanh có hoa. Phân biệt được cây xanh có hoa và cây xanh không có hoa. Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS quan sát H 4.1 đối chiếu với bảng bên cạnh -> ghi nhớ các cơ quan của - Quan sát H 4.1 đối chiếu với bảng bên cạnh -> ghi nhớ các cơ quan của cây có hoa. Trang - 8 - Lê Thò Mai GiáoánSinh học 6 cây có hoa. - Treo tranh phóng to H 4.1 (tranh câm) và yêu cầu HS: (?) Xác đònh các cơ quan của cây có hoa? - Treo bảng phu, yêu cầu HS làm BT điền chữ vào ô trống. - Yêu cầu HS đặt mẫu vật đã chuẩn bò theo nhóm -> GV kiểm tra. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm: quan sát H4.2 kết hợp với mẫu vật mang theo -> Hoàn thành bảng / SGK tr.13. - Kẻ bảng, gọi đại diện các nhóm hoàn thành. -> Nhận xét chung. (?) Các cây trong bảng có thể chia thành mấy nhóm? (?) Căn cứ vào cơ sở nào để phân chia thực vật thành cây có hoa và cây không có hoa? - Yêu cầu HS làm BT điền chữ vào ô trống. - Quan sát tranh. - Một vài HS xác đònh các cơ quan của cây có hoa trên tranh, HS khác nhận xét. - Hoạt động ca nhân làm BT. * Kết quả: “Rễ, thân, lá là: cơ quan sinh dưỡng; có chức năng nuôi dưỡng cây. Hoa, quả, hạt là: cơ quan sinh sản; có chức năng duy trì và phát triển nòi giống” - Đặt mẫu vật cho GV kiểm tra. - Hoạt đông nhóm thực hiện yêu cầu của GV. - Đại diện các nhóm hoàn thành bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần). - Chia các cây thành 2 nhóm: + Cây có hoa: chuối, sen, khoai tây. + Cây không có hoa: rau bợ, dương xỉ, rêu. * Kết luận: Căn cứ vào cơ quan sinh sản chia thực vật thành 2 nhóm: - Thực vật có hoa: cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. (VD) - Thực vật không có hoa: cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt. (VD) - Hoàn thành. - Ngoài cách phân loại thực vật dựa vào cơ quan sinh sản, người ta còn phân loại thưc vật dựa vào vòng đời của nó. * Hoạt động 2: Phân biệt cây một năm và cây lâu năm: - MT: Biết phân biệt cây một năm, cây lâu năm và lấy được VD. Hoạt động GV Hoạt động HS (?) Kể tên những cây có vòng đời kết thúc trong vòng một năm mà em biết? (?) Kể tên những cây sống nhiều năm? - GT: Một số cây thực chất là cây nhiều năm nhưng do con người khai thác sớm: VD: cà rốt, sắn … -> Thế nào là cây một năm, cây lâu năm? VD. - Rau cải, lúa, ngô … - Xà cừ, phượng, cao su … - Ghi nhớ. * Kết luận: - Cây một năm: có vòng đời kết thúc trong vòng một năm. VD. - Cây lâu năm: có vòng đời kéo dài trong Trang - 9 - Lê Thò Mai GiáoánSinh học 6 (*)? Kể tên 5 cây trồng làm lương thực. Theo em cây lương thực thường là cây một năm hay cây lâu năm? nhiều năm. VD. - Kể tên: lúa, ngô, khoai, sắn, bo bo … Cây lương thực thường là cây một năm. 4. Củng cố: (?) Cây gồm những loại cơ quan nào? (?) Phân biệt cây có hoa và cây không có hoa? - HS: Những cơ quan của cây: rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt. - Cây có hoa: cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt; cây không có hoa: cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt. 5. Dặn dò: - Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Làm BT / SGK tr.15. - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị bài 5 “Kính lúp, kính hiển vi – cách sử dụng” • Đọc trước. • Trả lời các câu hỏi thảo luận. . Tu ần 3 Ngày soạn: 15/ 09/ 2006 Tiết 5 Ngày dạy: 18 / 09/ 2006 Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT Bài 5 KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI, CÁCH SỬ DỤNG I/ M ục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi. - Biết cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. - Tập sử dụng kính lúp quan sát các bộ phận của cây xanh. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành. 3. Thái độ: có ý thức giữ gìn, bảo vệ kính lúp, kính hiển vi. II/ Chuẩn bị: - GV: • Kính hiển vi, 7 kính lúp cầm tay, 7 kính lúp có giá đỡ. • Mẫu một vài bơng hoa, rẽ nhỏ. Hộp tiêu bản mẫu. - HS: Một đám rêu, rễ hành, vài cành hoa, lá. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: (?) Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật khơng có hoa? - Kể tên một vài cây có hoa và cây khơng có hoa. (?) Thế nào là cây một năm, cây lâu năm? VD. - Dựa vào cơ quan sinh sản. Trang - 10 - [...]... kết quả rõ - Chuẩn bị bài 11: “Sự hút nước và muối khoáng của rễ” • Đọc trước phần I Trả lời các câu hỏi • Xem kó thí nghiệm 1 và 2 Trang - 23 - Lê Thò Mai GiáoánSinh học 6 • Thí nghiệm 3: quan sát H 11.1 Tuần 6 NS: 08/10/20 06 Tiết 11 ND: 11/10/20 06 Bài 11 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ I – CÂY CẦN NƯỚC VÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: - HS biết quan sát, nghiên... thì nhu cầu muối khoáng cũng khác nhau các giai đoạn khác nhau thì như thế nào? (*) Quá trình hút nước và muối khoáng hòa - Nghe tan diễn ra đồng thời Trang - 26 - Lê Thò Mai Giáo ánSinh học 6 - Gọi HS đọc tóm tắt cuối bài 4 Củng cố: (?) Nêu vai trò của nước và muối khóang đối với cây? (?) Giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng? - - Đọc bài - Nước và muối khóang giúp cây sinh trưởng và phát... quánhiều - Nghe muối đạm: cây phát trểin nhiều cành, lá -> dễ đổ và chậm ra hoa, hoa, quả ít - Yêu cầu HS đọc ND / SGK tr. 36, trả lời câu - Tự đọc ND SGK, trả lời câu hỏi: hỏi: (?) Em hiểu như thế nào về vai trò của muối - Muối khoáng giúp cây sinh trưởng và phát khoáng đối với cây? triển tốt - Cây cần nhiều lọai muôí khóang trong đó (?) Cây cần những loại muối khóang nào? các loại muối khoáng cây cần. .. ngăn giữa các tế bào -> Vẽ hình Trang - 14 - Lê Thò Mai - Giáo ánSinh học 6 4 Đánh giá giờ thực hành: Các nhóm tự đánh giá về kỹ năng làm tiêu bản, sử dụng kính và kết quả thực hành của nhóm GV: đánh giá chung giờ thực hành Ghi điểm nhóm – HS thực hành tốt, nhắc nhở nhóm – HS làm chưa tốt Hướng dẫn HS lau chùi lam, lamen, cho vào hộp Dọn vệ sinh lớp học 5 Dặn dò: Trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị bài 7:... thị kính, đĩa quay gắn các vật kính, vật kính + Ốc điều chỉnh: ốc to,ốc nhỏ - Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ Ngồi ra còn có gương phản chiếu ánh sáng tập trung ánh sáng vào vật mẫu - Nghe (*) MR: KHV quang học: phóng to vật từ 40 lần -> 300 lần, kính hiển vi điện tử: 10.000 lần -> 40.000 lần b Cách sử dụng: - Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản - GV: vừa thao tác vừa hướng dẫn cách... thực vật” + Đọc trước + Kẻ bảng SGK/ tr7 vào vở bài tập + Chuẩn bị (nhóm): 2 củ hành tím lớn, 1 quả cà chua thật chín Tuần 3 Ngày soạn: 15/ 09/ 20 06 Trang - 12 - Lê Thò Mai Giáo ánSinh học 6 Tiết 6 Ngày dạy: 22/ 09/ 20 06 Bài 6 QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: - HS tự làm được tiêu bản tế bào thực vật (tế bào biểu bì vảy hành, tế bào thịt qua cà chua) - Tập vẽ hình đã... quen giữ vệ sinh II/ Chuẩn bị: - GV: + Tiêu bản mẫu + KHV + lam + lamen Nước cất, giấy hút Kim nhọn, kim mũi mác Tranh phóng to H6.2, 6. 3/SGK - HS: 6 Học kỹ kiến thức: cách sử dụng KHV 7 Chuẩn bị mẫu vật (nhóm): 2 củ hành tím, 1 quả cà chua chín III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định: 2 Bài cũ: (?) Trình bày cách sử dụng KHV? - Điều chỉnh ánh sáng - Đặt tiêu bản lên bàn kính (trung tâm) - Điều chỉnh ốc lớn,... HS Trang - 28 - Lê Thò Mai Giáo ánSinh học 6 - Thông báo: những điều kiện ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của cây: đất trồng, thời tiết, khí hậu - Gọi HS đọc ND SGK (?) Đất trồng đã ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của rễ như thế nào? - Nghe - Đọc bài - Đất đá ong: nước và muối khoáng trong đất ít -> sự hút nước của rễ khó khăn Đất phù sa: nước và muối khoáng nhiều, đất tơi xốp ->... Trang - 19 - Lê Thò Mai Giáo ánSinh học 6 (?) Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý - Đầu tiên hình thành 2 nhân -> chất tế bào nghóa gì đối với thực vật? phân chia -> vách tế bào hình thành ngăn - Chỉ tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con phân chia - Giúp cây sinh trưởng và phát triển 3 Bài mới: - Rễ giữ cho cây mọc trên đất; rễ hút nước và muối khoáng hòa tan Tuy nhiên,... cây đối với từng loại muối khoáng là khác nhau liệu, em có nhận xét gì? - GV: giải thích thêm: số lượng mỗi loại muối - Nghe khoáng cây cần rất ít nhưng nếu thiếu thì cây sẽ chậm phát triển … - Lấy VD chứng minh nhu cầu muối khóang - VD: Rau cải: cần nhiều đạm Cà chua: cần nhiều đạm, lân của từng loại cây khác nhau Khoai lang: cần nhiều kali (?) Trong 1 cây, nhu cầu muối khoáng trong - Các giai đoạn khác . nhúm. Trang - 3 - Lê Thò Mai Giáo án Sinh học 6 sinh vật? (?) Kích thước các lồi sinh vật có giống nhau khơng? (?) Vai trò của sinh vật đối với con người. về các loài sinh vật. Trang - 2 - Leõ Thũ Mai Giaựo aựn Sinh hoùc 6 Tu n 1 Ngy son: 04/ 09/ 20 06 Tit 2 Ngy dy: 08 / 09/ 20 06 Bi 2 NHIM V CA SINH HC I/