Hướng dẫn soạn Giáo án Buổi sáng lớp 1 Tuần 23

16 11 0
Hướng dẫn soạn Giáo án Buổi sáng lớp 1 Tuần 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:. - Đọc: câu ứng dụng bài trước. - Học sinh trả lời và [r]

(1)

Tuần 23

Thứ hai ngày 20 tháng năm 20 Tiết TIẾNG VIỆT

Tiết 201, 202: oanh, oach

A Mục tiêu

- Đọc được: oanh, oăch, doanh trại, thu hoạch, từ câu ứng dụng

- Viết oanh, oach, doanh trài, thu hoạch

- Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại

* QTE: Giáo viên giúp hs thấy có quyền có gia đình,

người gia đình thương u, chăm sóc

B Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói SGK - Bộ đồ dùng dạy học âm vần

C Các hoạt động dạy học: I ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Đọc: câu ứng dụng trước - Viết: hoẵng, vỡ hoang III Bài mới:

1) Giới thiệu bài: 2) Dạy vần mới:

* Dạy vần oanh a) Nhận diện vần

- Giáo viên ghi vần oanh bảng đọc mẫu hỏi:

? Vần oanh gồm âm ghép lại

b) Phát âm đánh vần:

- Giáo viên đánh vần mẫu vần oanh: o-a - nh - oo-anh

- Giáo viên ghi bảng tiếng doanh đọc trơn tiếng

? Tiếng doanh âm, vần ghép lại

- Giáo viên đánh vần tiếng doanh:d – oanh – doanh

- Giáo viên giới thiệu tranh rút từ doanh trại giải nghĩa

* Dạy vần oach tương tự vần oanh

- Học sinh đọc vần oanh (CN- ĐT)

- Học sinh nêu cấu tạo vần

- Học sinh so sánh giống khác hai vần oanh oang

- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT)

- Học sinh đọc trơn tiếng doanh (CN-ĐT)

- Học sinh nêu cấu tạo tiếng doanh - Học sinh đánh vần tiếng doanh: d - oanh – doanh (CN-ĐT)

- Học sinh đọc trơn từ doanh trại (CN-ĐT)

- Học sinh so sánh giống khác hai vần

(2)

c) Đọc từ ứng dụng:

- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng

- Giáo viên gạch chân tiếng - Giáo viên giải nghĩa từ

d) Viết bảng:

- Giáo viên viết mẫu giúp học sinh nắm hình dáng, đường nét qui trình viết chữ

- Giáo viên lưu ý: Nét nối, độ cao,

khoảng cách chữ Cách đặt dấu tiếng

Tiết

3) Luyện tập: a) Luyện đọc:

* Đọc tiết

- Giáo viên nội dung học bảng lớp cho HS đọc trơn xuôi, ngược * Đọc câu ứng dụng:

- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng

b) Luyện viết:

- Giaó viên hướng dẫn HS viết tập viết( không yêu cầu viết hết bài) - Giáo viên quan sát uốn lắn giúp HS hoàn hành viết

- Giáo viên thu vài chấm, chữa lỗi sai lên bảng cho HS quan sát sửa sai

c) Luyện nói:

- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói

- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:

? Trong tranh vẽ

? Nhà máy nơi làm thứ ? Em kể tên nhà máy mà em biết

? Cửa hàng để làm

? Doanh trại nơi làm việc

bảng xuôi, ngược (CN-ĐT)

- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng (ĐV-ĐT)

- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng

- Học sinh đọc lại tồn từ ứng dụng khơng theo thứ tự (CN-ĐT)

- Học sinh quan sát tơ gió

- Học sinh nêu độ cao khoảng cách chữ

- Học sinh viết bảng

- Học sinh đọc xuôi ngợc nội dung tiết bảng lớp (CN- ĐT) - Học sinh nhẩm tìm tiếng có vần ( ĐV- ĐT) tiếng

- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT)

- Học sinh đọc nội dung viết, nêu độ cao khoảng cách chữ tiếng, tiếng từ

- Học sinh viết lại lỗi sai vào bảng

- HS đọc tên chủ đề luyên nói bảng lớp

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Học sinh hỏi trả lời nhóm đơi theo nội dung câu hỏi giáo viên

(3)

- Giáo viên- học sinh bình xét nhóm, hỏi trả lời hay

* QTE: Giáo viên giải nghĩa nội dung

phần luyện nói giúp hs thấy

mình có quyền có gia đình, người gia đình thương yêu, chăm sóc

IV Củng cố- Dặn dị: ? Hơm học

- Giáo viên nhận xét học nhắc chuẩn bị sau

- Học sinh đọc lại nội dung SGK( CN- ĐT)

-Tiết 3: TỐN

Tiết 89: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

A Mục tiêu:

- Biết dùng thươc có vạch chia xăng – ti – mét vẽ đoạn thẳng có độ dài 10 cm

B Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ sách giáo khoa - Thước có vạch chia cm

C Các hoạt động dạy học: I ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Giáo viên ghi tốn cịn thiếu phần câu hỏi u cầu học sinh đọc thêm cho đủ đề

II Bài mới: 1) Giới thiệu bài:

2) Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cm - Giáo viên thực hành vẽ đoạn thẳng

hướng dẫn học sinh theo bước sau: + Đặt thước có vạch chia cm lên từ giấy, tay trai giữ thước, tay phải cầm bút chấm điểm trùng với điểm điểm trùng với điểm

+ Dùng thước nối từ điểm đến điểm 4, thẳng theo mép thước

+ Nhấc thước viết A điểm 0, viết B điểm ta đoạn thẳng AB 3) Thực hành:

Bài toán 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng có độ dài: cm, cm, cm, cm

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc số đo

- Học sinh quan sát nhớ cách vẽ

(4)

từng đoạn thẳng Bài toán

- Giáo viên u cầu học sinh đọc tốn, nêu tóm tắt giái toán

Bài tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vẽ đoạn thẳng theo số đo tập IV Củng cố dặn dị:

- Giáo viên tóm lại nội dung - Giáo viên nhận xét học

- Học sinh đọc tóm tắt giải Tóm tắt:

Đoạn thẳng AB : cm Đoạn thẳng BC : cm Cả hai đoạn thẳng: cm? Bài giải

Cả hai đoạn thẳng có độ dài là: + = (cm)

Đáp số: cm

- Học sinh vẽ đọc tên độ dài đoạn thẳng

-Thứ ba ngày 21 tháng năm 20 Tiết 1: TOÁN

Tiết 90: Luyện tập chung

A Mục tiêu:

- Có kĩ đọc, viết, đếm số đến 20; biết cộng không nhớ số phạm vi 20; biết giải toán

B Đồ dùng: - Bảng phụ

C Các hoạt động dạy học: I ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Giáo viên vẽ đoạn thẳng yêu cầu học sinh đo đọc tên độ dài đoạn thẳng

II Bài mới: 1) Giới thiệu bài:

2) Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài tập1

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ viết số vào ô trống

Bài tập

- Giáo viên hướng dẫn yêu cầu học sinh cộng nhẩm, viết số vào ô trống Bài tập

- Học sinh làm cá nhân điền số từ đến 20 đọc lại

(5)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tốn, tóm tắt giải tốn

IV Củng có – Dặn dị:

- Giáo viên tóm lại nội dung học - Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị sau

- Học sinh làm vào vở, học sinh lên bảng làm

-Tiết TIẾNG VIỆT

Tiết 203, 204: oat, oăt

A Mục tiêu

- Đọc được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt từ, câu ứng dụng - Viết oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt

- Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Phim hoạt hình B Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói SGK - Bộ đồ dùng dạy học âm vần

C Các hoạt động dạy học: I ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Đọc: câu ứng dụng trước - Viết: doanh trại, thu hoạch III Bài mới:

1) Giới thiệu bài: 2) Dạy vần mới:

* Dạy vần oat a) Nhận diện vần

- Giáo viên ghi vần oat bảng đọc mẫu hỏi:

? Vần oat gồm âm ghép lại

b) Phát âm đánh vần:

- Giáo viên đánh vần mẫu vần oat: o- a - t - oat

- Giáo viên ghi bảng tiếng hoạt đọc trơn tiếng

? Tiếng hoạt âm, vần ghép lại

- Giáo viên đánh vần tiếng hoạt: h – oat - – hoạt

- Giáo viên giới thiệu tranh rút từ hoạt hình giải nghĩa

* Dạy vần oăt tương tự vần oat

- Học sinh đọc vần oat (CN- ĐT)

- Học sinh nêu cấu tạo vần

- Học sinh so sánh giống khác hai vần oat oang

- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT)

- Học sinh đọc trơn tiếng hoạt (CN-ĐT)

- Học sinh nêu cấu tạo tiếng hoạt

Học sinh đánh vần tiếng hoạt: h -oat – - hoạt (CN-ĐT)

- Học sinh đọc trơn từ hoạt hình (CN-ĐT)

(6)

c) Đọc từ ứng dụng:

- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng

- Giáo viên gạch chân tiếng - Giáo viên giải nghĩa từ

d) Viết bảng:

- Giáo viên viết mẫu giúp học sinh nắm hình dáng, đường nét qui trình viết chữ

- Giáo viên lưu ý: Nét nối, độ cao,

khoảng cách chữ Cách đặt dấu tiếng

Tiết 3) Luyện tập: a) Luyện đọc:

* Đọc tiết

- Giáo viên nội dung học bảng lớp cho HS đọc trơn xuôi, ngược * Đọc câu ứng dụng:

- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng

b) Luyện viết:

- Giaó viên hướng dẫn HS viết tập viết( không yêu cầu viết hết bài) - Giáo viên quan sát uốn lắn giúp HS hoàn hành viết

- Giáo viên thu vài chấm, chữa lỗi sai lên bảng cho HS quan sát sửa sai

c) Luyện nói:

- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói

- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:

? Em thấy cảnh tranh ? Trong cảnh em thấy ? Có cảnh họ làm - Giáo viên- học sinh bình xét nhóm, hỏi trả lời hay

- Học sinh đọc lại nội dung bảng xuôi, ngược (CN-ĐT)

- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng (ĐV-ĐT)

- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng

- Học sinh đọc lại toàn từ ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT)

- Học sinh quan sát tơ gió

- Học sinh nêu độ cao khoảng cách chữ

- Học sinh viết bảng

- Học sinh đọc xuôi ngợc nội dung tiết bảng lớp (CN- ĐT) - Học sinh nhẩm tìm tiếng có vần ( ĐV- ĐT) tiếng

- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT)

- Học sinh đọc nội dung viết, nêu độ cao khoảng cách chữ tiếng, tiếng từ

- Học sinh viết lại lỗi sai vào bảng

- HS đọc tên chủ đề luyên nói bảng lớp

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Học sinh hỏi trả lời nhóm đơi theo nội dung câu hỏi giáo viên

(7)

- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói

IV Củng cố- Dặn dị: ? Hơm học

- Giáo viên nhận xét học nhắc chuẩn bị sau

thi trước lớp

- Học sinh đọc lại nội dung SGK( CN- ĐT)

-Thứ tư ngày 22 tháng năm 20 Tiết TIẾNG VIỆT

Tiết 205, 206: ôn tập

A Mục tiêu:

- Giúp học sinh đọc, viết cách chắn vần từ 91 đến 97

- Nghe- hiểu- kể lại theo tranh câu chuyện: Chú gà trống khôn ngoan B đồ dùng:

- Bảng phụ ghi nội dung ôn tập

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể C Các hoạt động dạy học:

I ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Đọc: học sinh đọc câu ứng dụng trớc - Viết: sinh hoạt, loắt choắt

III Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2)Dạy ơn tập: a) Ơn vần học:

- GV giới thiệu nội dung bảng phụ b) Hướng dẫn học sinh ghép tiếng mới: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chữ cột hàng ngang hàng dọc để ghép thành tiếng

- Giáo viên viết tiếng vào hồn thiện bảng ơn

- Gi viên giải nghĩa tiếng c) Đọc từ ứng dụng

- Giáo viên viết nội dung từ ứng dụng lên bảng lớp

- Giáo viên giải nghĩa từ ứng dụng

- Giáo viên nội dung bảng cho học sinh đọc trơn

- Học sinh đọc chữ cột hàng dọc hàng ngang không theo thứ tự ( CN-ĐT)

- Học sinh ghép chữ cột hàng ngang hàng dọc thành tiếng

- Học sinh đọc trơn nội dung bảng ôn xuôi ngược(CN-ĐT)

- Học sinh tìm tiếng có âm ơn(ĐV-ĐT)

(8)

d) Hướng dẫn viết bảng

- Giáo viên viết mẫu kết hợp giúp học sinh nắm hình dáng, đường nét qui trình viết chữ

Tiết 2: 3) Luyện tập

a Luyện đọc

* Đọc tiết 1:

- Giáo viên nội dung tiết cho HS đọc trơn

* Đọc câu ứng dụng:

- Giáo viên viết nội dung câu ứng dụng lên bảng

- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng b Luyện viết:

- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết vào tập viết

- Giáo viên thu vài chấm nhận xét - Giáo viên biểu dơng viết đẹp c) Kể chuyện:

- Giáo viên giới thiệu tên truyện kể, ghi bảng: Chú gà trống khôn ngoan

- Giáo viên kể chuyện lần câu truyện

- Giáo viên kể chuyện lần hai đoạn kết hợp tranh minh hoạ

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện nhóm theo tranh vẽ sách giáo khoa

- Giáo viên học sinh bình chọn nhóm, bạn kể hay

- Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện

IV.Củng cố- Dặn dò: ? Hơm học

- Giáo viên nhận xét, đánh giá học

- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu đọc lại nội dung viết

- Học sinh nêu độ cao khoảng cách chữ tiếng, khoảng cách tiếng từ

- Học sinh đọc trơn nội dung tiết xuôi ngược(CN-ĐT)

- Một vài học sinh đọc toàn tiết mồt

- Học sinh tìm tiếng câu ứng dụng đánh vần đọc trơn tiếng đó.(CN-ĐT)

- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)

- Học sinh đọc nội dung viết,nêu độ cao, khoảnh cách viết

- Học sinh đọc tên truyện: Chú gà trống khôn ngoan

- Học sinh nghe nhớ tên nhân vật truyện

- Học sinh nghe nhớ đợc nội dung đoạn truyện

- Học sinh kể chuyện nhóm theo tranh vẽ sách giáo khoa

- Học sinh thi kể chuyện nhóm

- Học sinh thi kể chuyện cá nhân trước lớp

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh đọc lại toàn

(9)

Cây hoa

A Mục tiêu:

- Biết kể tên số hoa nơi sống hoa

- Quan sát, phân biệt nói tên phận hoa - Biết ích lợi hoa, Biết chăm sóc hoa

B.Chuẩn bị:

- Giáo viên: sách giáo khoa, số loại hoa. - Học sinh: sách giáo khoa, tập

C Các ho t động d y h c:ạ ọ I Khởi động:

- Nêu tên số loại rau mà em biết - GN nhận xét, ghi điểm

II.

Bài : 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài

* Quan sát hoa

- Giúp học sinh biết tên phận hoa, biết phân biệt loại hoa - Cho học sinh quan sát hoa thảo luận nhóm

+ Hãy nói rõ thân, lá, hoa mà em biết ?

+ Vì thích ngắm hoa ? + Em thích ăn loại hoa ?

KL: Có nhiều loại hoa khác nhau, hoa có rễ, thân, lá, hoa Mỗi loại có hình dáng, hương thơm mầu sắc khác

* Làm việc với sách giáo khoa

- Mục tiêu: Biết đặt câu hỏi trả lời theo câu hỏi sách giáo khoa Biết ích lợi việc trồng hoa

- Tiến hành: Chia lớp thành nhóm, tổ quan sát tranh vẽ sách giáo khoa, thảo luận trả lời câu hỏi

- GV theo dõi hướng dẫn thêm - Gọi nhóm trình bày

+ Tranh ảnh trang 48,49 SGK có loại hoa ?

+ Hãy kể tên loại hoa mà em biết ? + Hoa dùng để làm ?

III.

Củng cố dặn dò:

KL: Hoa trồng để trang trí, làm cảnh ? Hơm học

- H/s nêu

Học sinh quan sát hoa

Học sinh trả lời

nhận xét

Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi

(10)

- GV tóm tắt lại nội dung học - Nhận xét học

- Lớp học xem trước học sau

-Thứ năm ngày 23 tháng năm 20 Tiết 1: TIẾNG VIỆT

Tiết 207, 208: uê, uy A Mục tiêu

- Đọc được: uê, uy, huệ, tàu thuỷ, từ câu ứng dụng - Viết được: uê, uy, huệ, tàu thủy

- Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ôtô, máy bay B Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói SGK - Bộ đồ dùng dạy học âm vần

C Các hoạt động dạy học: I ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Đọc: câu ứng dụng trước - Viết: doanh trại, thu hoạch III Bài mới:

1) Giới thiệu bài: 2) Dạy vần mới:

* Dạy vần uê a) Nh n di n v nậ ệ ầ

- Giáo viên ghi vần uê bảng đọc trơn vần hỏi:

? Vần uê gồm âm ghép lại

b) Phát âm đánh vần:

- Giáo viên đánh vần mẫu vần u – ê

- Giáo viên ghi bảng tiếng huệ đọc trơn tiếng

? Tiếng huệ âm, vần, dấu ghép lại

- Giáo viên đánh vần tiếng h – uê- – huệ

- Giáo viên giới thiệu tranh rút từ huệ giải nghĩa

* Dạy vần uy tương tự dạy vần uê

c) Đọc từ ứng dụng:

- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng

- Học sinh đọc vần uê (CN- ĐT)

- Học sinh trả lời nêu cấu tạo vần - Học sinh so sánh giống khác hai vần uê ua

- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT)

- Học sinh đọc trơn tiếng huê (CN-ĐT)

- Học sinh nêu cấu tạo tiếng huệ

- Học sinh đánh vần tiếng h - uê- – huệ (CN-ĐT)

- Học sinh đọc trơn từ huệ (CN-ĐT)

(11)

dụng

- Giáo viên gạch chân tiếng - Giáo viên giải nghĩa

d) Viết bảng:

- Giáo viên viết mẫu kết hợp giúp học sinh nắm hình dáng, đường nét qui thình viết chữ

- Giáo viên lưu ý nét nối, độ cao, khoảng

cách chữ, cách đặt dấu tiếng

Tiết 2: 3) Luyện tập:

a) Luyện đọc:

* Đọc tiết

- Giáo viên nội dung học bảng lớp cho HS đọc trơn

* Đọc sách giáo khoa:

- Giáo viên đọc mẫu yêu cầu học sinh đọc tiết sách giáo khoa * Đọc câu ứng dụng:

- Giáo viên giới thiệu tranh, đặt câu hỏi ghi câu ứng dụng lên bảng

- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng

b) Luyện viết:

- Giaó viên nêu yêu cầu hướng dẫn HS viết tập viết ( khơng u cầu hồn thành viết lớp) - Giáo viên quan sát uốn lắn giúp HS viết mẫu chữ

- Giáo viên thu vài chấm, chữa lỗi sai lên bảng cho HS quan sát sửa sai

c) Luyện nói:

- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói

- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:

? Trong tranh vẽ

? Em ôtô, tàu thuỷ, tàu hoả, máy bay chưa

? Em phương tiện từ - Giáo viên- học sinh bình xét nhóm,

- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng (ĐV-ĐT)

- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng

- Học sinh đọc lại tồn từ ứng dụng khơng theo thứ tự (CN-ĐT)

- Học sinh quan sát tô gió

- Học sinh nêu độ cao khoảng cách chữ

- Học sinh viết bảng

- Học sinh đọc xuôi ngợc nội dung tiết bảng lớp (CN- ĐT)

- Học sinh mở sách giáo khoa đọc trơn nội dung tiết không theo thứ tự (CN - ĐT)

- Học sinh nhẩm tìm tiếng có âm ( ĐV- ĐT) tiếng

- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)

- Học sinh đọc nội dung viết, nêu độ cao khoảng cách chữ tiếng, tiếng từ

- Học sinh viết lại lỗi sai vào bảng

- HS đọc tên chủ đề luyên nói bảng lớp

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

(12)

hỏi trả lời hay

- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói

IV Củng cố- Dặn dị: ? Hơm học

- Giáo viên nhận xét học nhắc chuẩn bị sau

- Học sinh nhóm lên hỏi trả lời thi trớc lớp

- Học sinh đọc lại nội dung SGK( CN- ĐT)

-Tiết 3: TOÁN

Tiết 91: Luyện tập chung

A Mục tiêu:

- Thực cộng, trừ nhẩm so sánh số phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; biết giải tốn có nội dung hình học

B Đồ dùng: - Bảng phụ

C Các hoạt động dạy học: I ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Học sinh làm bảng con: 19 – – = 13 + + = 17 – – = 14 + + =

II Bài mới: 1) Giới thiệu bài:

2) Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài tập1

- Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm nêu kết

Bài tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh làm tập theo nhóm

Bài tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập vào

Bài tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài, nêu tóm tắt làm bài.cá nhân

IV Củng có – Dặn dị:

- Giáo viên tóm lại nội dung học - Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị sau

- Học sinh nhẩm cá nhân nêu kết nối tiếp

- Học sinh làm nhóm đôi nêu kết

- Học sinh làm vào vở, học sinh lên bảng làm

- Học sinh làm vào vở, học sinh lên bảng làm

(13)

-Thứ sáu ngày 24 tháng năm 20 Tiết TIẾNG VIỆT

Tiết 209, 210: uơ, uya A Mục tiêu

- Đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya, từ câu ứng dụng - Viết được: uơ, uya, huơ vịi, đêm khuya

- Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya

* QTE: Giáo viên giúp hs thấy có quyền cung cấp thơng tin,

đọc sách báo

B Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói SGK - Bộ đồ dùng dạy học âm vần

C Các hoạt động dạy học: I ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Đọc: câu ứng dụng trước - Viết: khuy áo, tàu thuỷ III Bài mới:

1) Giới thiệu bài: 2) Dạy vần mới:

* Dạy vần uơ a) Nh n di n v nậ ệ ầ

- Giáo viên ghi vần uơ bảng đọc trơn vần hỏi:

? Vần uơ gồm âm ghép lại b) Phát âm đánh vần:

- Giáo viên đánh vần mẫu vần u – ê - Giáo viên ghi bảng tiếng huơ đọc trơn tiếng

? Tiếng huơ âm, vần, dấu ghép lại

- Giáo viên đánh vần tiếng h – uơ-huơ

- Giáo viên giới thiệu tranh rút từ huơ vòi giải nghĩa

* Dạy vần uya tương tự dạy vần uơ

c) Đọc từ ứng dụng:

- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng

- Giáo viên gạch chân tiếng - Giáo viên giải nghĩa

- Học sinh đọc vần uơ (CN- ĐT) - Học sinh trả lời nêu cấu tạo vần - Học sinh so sánh giống khác hai vần uơ uy

- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT)

- Học sinh đọc trơn tiếng huơ (CN-ĐT)

- Học sinh nêu cấu tạo tiếng huơ

- Học sinh đánh vần tiếng h - uơ-huơ (CN-ĐT)

- Học sinh đọc trơn từ huơ vòi (CN-ĐT)

- Học sinh so sánh hai vần uơ uya - Học sinh đọc lại nội dung bảng xuôi ngược(CN-ĐT)

- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng (ĐV-ĐT)

(14)

d) Viết bảng:

- Giáo viên viết mẫu kết hợp giúp học sinh nắm hình dáng, đường nét qui thình viết chữ

- Giáo viên lưu ý nét nối, độ cao, khoảng

cách chữ, cách đặt dấu tiếng

Tiết 2: 3) Luyện tập:

a) Luyện đọc:

* Đọc tiết

- Giáo viên nội dung học bảng lớp cho HS đọc trơn

* Đọc sách giáo khoa:

- Giáo viên đọc mẫu yêu cầu học sinh đọc tiết sách giáo khoa * Đọc câu ứng dụng:

- Giáo viên giới thiệu tranh, đặt câu hỏi ghi câu ứng dụng lên bảng

- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng

b) Luyện viết:

- Giaó viên nêu yêu cầu hướng dẫn HS viết tập viết ( không yêu cầu hoàn thành viết lớp) - Giáo viên quan sát uốn lắn giúp HS viết mẫu chữ

- Giáo viên thu vài chấm, chữa lỗi sai lên bảng cho HS quan sát sửa sai

c) Luyện nói:

- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói

- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:

? Cảnh tranh cảnh ngày

ảyTong tranh em thấy vật làm

- Giáo viên- học sinh bình xét nhóm, hỏi trả lời hay

mới

- Học sinh đọc lại toàn từ ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT)

- Học sinh quan sát tơ gió

- Học sinh nêu độ cao khoảng cách chữ

- Học sinh viết bảng

- Học sinh đọc xuôi ngợc nội dung tiết bảng lớp (CN- ĐT)

- Học sinh mở sách giáo khoa đọc trơn nội dung tiết không theo thứ tự (CN - ĐT)

- Học sinh nhẩm tìm tiếng có âm ( ĐV- ĐT) tiếng

- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)

- Học sinh đọc nội dung viết, nêu độ cao khoảng cách chữ tiếng, tiếng từ

- Học sinh viết lại lỗi sai vào bảng

- HS đọc tên chủ đề luyên nói bảng lớp

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

(15)

* QTE: Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói giúp hs thấy

mình có quyền cung cấp thông

tin, đọc sách báo

IV Củng cố- Dặn dị: ? Hơm học

- Giáo viên nhận xét học nhắc chuẩn bị sau

- Học sinh nhóm lên hỏi trả lời thi trớc lớp

- Học sinh đọc lại nội dung SGK( CN- ĐT)

-Tiết 3: TOÁN

Tiết 92: Các số tròn chục

A Mục tiêu:

- Nhận biết số tròn chục Biết đọc, viets số tròn chục B Đồ dùng:

- Chín thẻ que tính - Phiếu tập

C Các hoạt động dạy học: I ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Học sinh làm bảng con: 12 + + = 13 + + = II Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

2) Giới thiệu số trịn chục: a Giới thiệu bó chục que tính ? Có chục que tính

? Một chục gọi - Giáo viên ghi vào ô kẻ bảng b Giới thiệu số từ 20 đến 90 giới thiệu số 10

- Giáo viên vào dãy số mứi thành lập giứi thiệu: “ Các số tròn chục số có hai chữ số, đứng trước số hoặc 9, đướng sau số

3) Thực hành:

Bài tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh đoc, viết số vào ô trống

Bài tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh điền số vào ô trống

- Có chục que tính - Một chục cịn gọi mười - Học sinh đọc, viết số 10

- Học sinh đọc xuôi, ngược từ 10 đến 90

- Học sinh làm cá nhân

(16)

Bài tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh điền dấu >, < , =

IV Củng cố- Dặn dị: - Giáo viên tóm lại nội dung học nhắc chuẩn bị sau

- Học sinh nêu yêu cầu làm bảng

- Học sinh đọc từ 10 đến 90 xuôi ngược

-Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

Nhận xét tuần 23 A Nhận xét chung:

1 Ưu điểm:

- Đi học đầy đủ,

- Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp

- Ngồi ngỗn, biết giúp đỡ bạn bè Tồn tại:

- Vệ sinh cá nhân bẩn: B Kế hoạch tuần tới:

- Duy trì tốt ưu điểm tuần trước

- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt - Tìm biện pháp khắc phục tồn tuần qua

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 07:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan