- Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. -Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn[r]
(1)TUẦN 25
Thứ hai ngày 29 tháng năm 20
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II I Mục tiêu+Kiểm tra HS về:
- Tỉ số phần trăm giải tốn có liên quan đến tỉ số phần trăm - Đọc phân tích thơng tin từ biểu đồ hình quạt
- Nhận dạng, tính diện tích thể tích số hình học II Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra.
III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2 Bài
:GTB:
-KT chuẩn bị học sinh - Giáo viên nêu yêu cầu học quy định kiểm tra
- Giáo viên phát đề cho học sinh
- Học sinh nhận đề -HS làm
Đề bài:
Phần I: Mỗi tập có kèm theo số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số kết tính …)
Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
Bài1: Một lớp học có 18 nữ 12 nam Tìm tỉ số phần trăm số học sinh lớp
A 18% B 30% C 40% D 60%
Bài 2: Biết 25% số 10 Hỏi số bao nhiêu?
A 10 B 20 C 30 D 40
Bài 3: Kết điều tra ý thích số môn thể thao 100 học sinh lớp thể biểu đồ hình quạt bên
Trong 100 học sinh đó, số học sinh thích bơi là: A 12 học sinh C 15 học sinh
B 13 học sinh D 60 học sinh
Bài 4: Diện tích phần tơ đậm hình chữ nhật là:
(2)Phần II:
Bài 1: Viết tên hình sau vào chỗ chấm:
Bài 2: Giải toán
Một phịng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10 m, chiều rộng 5,5 m, chiều cao 3,8 m Nếu người làm việc phịng cần có m3 khơng
khí có nhiều học sinh học phịng đó, biết lớp học có giáo viên thể tích đồ đạc phịng chiếm 3m3
* Hướng dẫn đánh giá:
Phần I: Bài 1: khoanh vào D Bài 2: khoanh vào D
Bài 3: khoanh vào C Bài 4: khoanh vào A Bài 5: khoanh vào C
3 Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên quan sát - Học sinh làm - GV thu
- Nhận xét Dặn HS chuẩn bị
Rút kinh nghiệm :
Tập đọc
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I Mục tiêu
- HS đọc trơi chảy, diễn cảm tồn bài; giọng đọc trang trọng tha thiết
- HS hiểu ý nghĩa đọc:Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêngcủa người tổ tiên II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ
III Các hoạt động dạy- học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài :
- HS đọc nêu ND “ Hộp thư mật”
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung
+ YC HS nêu cách chia thành
- HS đọc
(3)GTB - HD HS luyện đọc
- HD HS tìm hiểu nội dung:
- HD HS luyện đọc diễn cảm:
3.Củng cố-dặn dò :
3 đoạn - GV chốt lại đoạn theo YC
- GV đọc mẫu toàn
+ Bài văn viết cảnh vật gì, nơi nào?
+Hãy kể điều em biết vua Hùng?
+Tìm từ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?
+Bài văn gợi cho em nhớ đến truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Em kể tên truyền thuyết đó?
+Em hiểu câu ca dao sau nào:
Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba
- YC tốp hs đọc nối tiếp
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: “Lăng vua Hùng
….xanh mát”
- vài hs đọc trước lớp, gv sửa cách đọc cho hs
- HS đọc diễn cảm nhóm - Thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện nhóm em lên thi đọc
- GV YC hs nêu lại nd - GV nhận xét tiết học
đọc
+ HS đọc nối tiếp Nối tiếp lần
Nối tiếp lần (Kết hợp giải nghĩa từ: nam quốc sơn hà, hoành phi, Ngã ba Hạc, ngọc phả, đất tổ, chi
+ HS đọc nhóm đơi + HS đọc toàn +Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Tam Đảo, tỉnh Phú Thọ…
+Là người lập nước Văn Lang…
+Có khóm hải đường đâm rực đỏ, cánh bướm rập rờn bay lượn; bên trái đỉnh Ba Vì cao vịi vọi…
+Sơn tinh thuỷ tinh …
- HS ngợi ca truyền thống tốt đẹp dân tộc : thuỷ chung, luôn nhớ cội nguồn
- HS nhận xét cách đọc cho nhau, Gv lưu ý thêm
- HS tự phát cách ngắt nghỉ cách nhấn giọng đoạn
- HS đọc diễn cảm nhóm
- HS đưa ý kiến nhận xét bình chọn bạn đọc tốt
(4)
Đạo đức
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II I Mục tiêu : - Học xong HS biết:
+Củng cố kiến thức học học kì II +Học sinh vận dụng kiến thức để giải tập II Đồ dùng dạy học - Sách GK.
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
HĐ 1:Xử lí tình bài tập 2.
HĐ 2:Bày tỏ ý kiến:
3.Củng cố-dặn dò :
.Kiểm tra chuẩn bị hs
- GV chia nhóm HS - GV cho HS thảo luận câu hỏi:
- GV cho đại diện HS trình bày
- GV kết luận:
- GV cho HS thảo luận - GV kệt luận:
- GV cho HS nêu ghi nhớ
- GV nhận xét - Dặn HS chuẩn bị thực hành
+HS đọc nội dung tập
a Nên vận động bạn tham gia kí tên ủng họ nạn nhân chất độc màu da cam
b.Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè nhà văn hoá phường
c Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, đồ dùng học tập, quần áo ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt
+HS trình bày
+UBND xã(phường) giải nhiều công việc quan trọng người dân địa phương Vì vậy, người dân phải tôn trọng giúp đỡ Uỷ ban hồn thành cơng việc
Rút kinh nghiệm dạy:
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu.
- HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm
- Vận dụng để giải tốn liên quan - Rèn kĩ trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt. II Các hoạt động dạy học.
(5)1 Bài cũ 2.Bài : GTB
Hoạt động 1 : Ơn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật Hoạt động 2 : Thực hành
- HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương - HS lên bảng ghi cơng thức tính?
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) Viết phân số tối giản vào chỗ chấm:
40dm3 = m3
A) 501 B) 254
C) 504 D) 251
Bài tập 2: Thể tích hình lập phương bé 125cm3 bằng
8
thể tích hình lập phương lớn
a) Thể tích hình lập phương lớn cm3?
b) Hỏi thể tích hình lập phương lớn phần trăm thể tích hình lập phương bé?
Bài tập3:
Cho hình thang vng ABCD có AB 20cm, AD 30cm, DC 40cm Nối A với C ta tam giác ABC ADC
a) Tính diện tích tam giác? b) Tính tỉ số phần trăm diện tích tam giác ABC với tam giác ADC?
A 20cm B
30cm
D 40cm D
- GV nhận xét học dặn HS
- HS trình bày V = a x b x c V = a x a x a
Lời giải : Khoanh vào D
Lời giải:
Thể tích hình lập phương lớn là:
125 : = 200 (cm3)
Thể tích hình lập phương lớn so với thể tích hình lập phương bé là:
200 : 125 = 1,6 = 160% Đáp số: 200 cm3 ; 160%
Lời giải:
Diện tích tam giác ADC là: 40 30 : = 600 (cm2)
Diện tích tam giác ABC là: 20 30 : = 300 (cm2)
Tỉ số phần trăm diện tích tam giác ABC với tam giác ADC là:
300 : 600 = 0,5 = 50% Đáp số: 600 cm2 ; 50%
(6)3.Củng cố-dặn dò :
chuẩn bị sau
Rút kinh nghiệm dạy:
Thứ ba ngày tháng năm 20 Địa lý
CHÂU PHI I Mục tiêu Học xong này:
+ Dựa vào đồ, lược đồ để nhận biết, mơ tảđược vị trí địa lí, giới hạn châu phi
+Nắm đặc điểm vị trí trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi
+ Thấy mối quan hệ vị trí địa lí với khí hậu, khí hậu với thực vật, động vật châu Phi
II-Đồ dùng dạy học
-Bản đồ giới ,bản đồ tự nhiên châu Phi III-Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
HĐ 1:Vị trí
địa lý ,giới hạn
HĐ 2:Đặc
điểm tự nhiên.
- KT nội dung trước
- GV cho HS làm tập gọi HS chữa
-GV chốt lại: Châu Phi nằm cân xứng hai bên đường xích đạo, đại phận lãnh thổ nằm hai bên đường chí tuyến.Châu Phi có diện tích đứng thứ ba giới sau châu á, châu Mĩ
-GV cho HS quan sát hình sgk thảo luận nhóm đơi
-GV cho đại diện nhóm trình bày.GV chốt lại châu Phi có địa hình tương đối cao, coi cao nguyên khổng lồ Khí hậu nóng khơ bậc giới Châu Phi có quang cảnh tự nhiên: rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa rừng sa- van, hoang mạc
- GV giới thiệu thêm cho HS biết thêm vùng hoang mạc cảu châu Phi, số động vật
+HS làm tập gọi HS chữa
- Châu Âu nằm phía tây châu á, ba phía giáp biển đại dương, phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm đới khí hậu ơn hồ.Châu Âu có diện tích đứng thứ năm số châu lục gần 1/4 diện tích châu
+HS quan sát hình sgk thảo luận nhóm đơi
- Châu Âu có đồng lớn trải từ tây Âu qua trung Âu sang đơngÂu…các dãy núi nối tiếp phía nam , phía bắc; dãy U- ran ranh giới châu Âu với châu phía đơng: châu Âu nằm đới khí hậu ơn hồ, có rừng kim rừng
(7)3.Củng cố-dặn dị :
sống
-GV cho HS đọc ghi nhớ -Nhận xét
-Dặn HS chuẩn bị sau
+ HS đọc ghi nhớ
Rút kinh nghiệm dạy:
Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I Mục tiêu * Giúp HS:
-Củng cố ôn tập đơn vị đo thời gian học mối quan hệ chúng - Biết quan hệ kỉ năm, năm tháng, năm ngày, số ngày tháng, ngày giờ, phút, phút giây
II Đồ dùng dạy học : - SGK, tập
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
HĐ 1:Hướng
dẫn ôn tập đơn vị đo thời gian
HĐ 2:HD
làm tập
a) Các đơn vị đo thời gian - Hãy kể tên đơn vị đo thời gian mà em học? - Biết năm 2000 năm nhuận, năm nhuận năm nào?
- Kể tên năm nhuận năm 2004?
- Em có nhận xét số năm nhuận?
- Em kể tên tháng năm?
Em nêu số ngày tháng?
b) Ví dụ đổi đơn vị đo thời gian - GV treo bảng phụ cho HS làm
* bài1
- GV cho HS nối tiếp đọc làm - GV nhận xét làm HS *
- GV toán yêu cầu làm gì?
- GV nhận xét chữa
*bài 3, sau cho HS lên bảng
- HS nối tiếp kể đủ đơn vị đo thời gian học
- HS lên bảng chữa
- Năm nhuận năm 2004
- Đó năm 2008,2012,20
-Số năm nhuận số chia hết cho
- Các tháng năm là: Tháng một, tháng hai, tháng ba, tháng tư, tháng năm, tháng sáu, tháng bẩy, tháng tám, tháng chín, tháng mười, tháng mười một, tháng mười hai - HS đọc nội dung tập, lên bảng chữa
- HS nhận xét nêu lại cách đổi
- HS đọc yêu cầu toán - HS nêu kết
- Bài tập yêu cầu đổi đơn vị đo thời gian
- hS lên bảng làm bài, HS lớp làm tập vào
(8)3.Củng cố-dặn dò :
làm
- GV nhận xét tiết học
- GV dặn HS chuẩn bị sau
- HS lớp làm vào
Rút kinh nghiệm dạy:
Kể chuyện VÌ MN DÂN I Mục tiêu
1.Rèn kỹ nói:HS kể đoạn tồn câu chuyện Vì mn dân
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đại nghĩa mà xố bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đại đoàn kết chống giặc
2.Rèn kỹ nghe:
- Chăm nghe thầy cô KC Theo dõi bạn KC, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn
II Đồ dùng dạy học-Tranh minh hoạ câu chuyện. III Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
HĐ 1:Gv kể
chuyện(2 hoặc lần)
HĐ 2:HD
HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa c chuyện.
- HS kể lại việc làm góp phần bảo vệ trật tự an ninh nơi thơn xóm…
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung rút kinh nghiệm chung
- Gv kể lần 1, hs nghe Gv viết lên bảng tên nhân vật
truyện: Sau giúp hs hiểu từ khó phần thích
- GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ treo
bảng( YC hs nghe kết hợp nhìn tranh SGK)
- GV kể lần 3( cần) * BT1 hs đọc YC
- GV HD hs dựa vào tranh trí nhớ tìm cho tranh 1,2 câu thuyết minh HS thảo luận nhóm
- HS phát biểu ý kiến Cả lớp GV nhận xét
* BT2: 1hs đọc YC
- GV nhắc hs kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời
- YC hs tiết trước chưa thi KC trước lớp lên kể lại nêu ý nghĩa c chuyện vừa kể
- Một hs đọc đề - HS nêu lại YC đề
- HS nối tiếp đọc gợi ý SGK
- HS nối tiếp nêu tên + HS K.C nhóm
HS K.C theo cặp, trao đổi ý nghĩa c chuyện
HS xung phong cử đại diện lên kể
- Thi KC trước lớp Kể toàn câu chuyện * Cả lớp nhận xét đánh giá, bạn theo tiêu chuẩn:
(9)3.Củng cố-dặn dị :
thầy cơ; kể xong, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện
- GV động viên hs nhà KC cho người thân nghe,Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho tiết 26
+Cách K.C nào?
+Khả hiểu c.chuyện người kể
+ Cả lớp bình chọn cho bạn k c tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị
Rút kinh nghiệm dạy:
Chiều Khoa học
ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I- Mục tiêu Giúp HS:
- Ôn tập củng cố kiến thức phần vật chất lượng - Rèn kĩ quan sát, tự làm thí nghiệm
- Rèn kĩ bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất lượng
-Lng u thiên nhiên, có thái độ trân trọng thành tựu khoa học, có lịng ham học hỏi, khàm phá
II- Các hoạt động dạy- học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
HĐ 1:Tính
chất một số vật liệu biến đổi hoá học.
HĐ 2:Thảo
luận sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
- GV kiểm tra chuẩn bị HS
- GV nhận xét
-Ở phần vật chất lượng em tìm hiểu vật liệu nào? - GV cho HS trình bày: - GV chốt lại:
- GV cho HS làm tập Quan sát thảo luận - GV cho HS thảo luận nhóm
- GV cho HS trình bày
- GV cho HS thảo luận - GV cho HS trình bày
- HS nối tiếp trả lời:
Sắt gang, thép, đồng, gang, nhôm, thuỷ tinh, cao su, xi măng, tơ sợi…
- HS thảo luận: nhóm trưởng cho bạn quan sát, nhận xét báo cáo
- HS đọc lại + thể khí: khí ga + thể lỏng: dầu, xăng + thể rắn: củi , than…
- Các chất đốt rắn: thường sử dụng vùng nông thôn: loại củi, rơm , rạ
- Than đá, than bàn, than củi thường dùng công nghiệp
- Các chất đốt lỏng: Các loại dầu mỏ - Các chất khí: khí ga
(10)3.Củng cố-dặn dò :
- GV cho HS đọc ghi nhớ - Dặn HS chuẩn bị sau
an toàn
- Không khai thác loại chất đốt bừa bãi để tránh lãng phí, ảnh hưởng đến mơi trường
Rút kinh nghiệm dạy:
Chính tả ( Nghe- viết)
AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI I Mục tiêu
1.Nghe viết tả Ai thuỷ tổ lồi người
2.Ơn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm tập II Đồ dùng dạy học
Vở tập TV, tả III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
HĐ1:Hướn
g dẫn học sinh nghe viết:
HĐ2:Hướn
g dẫn làm bài tập chính tả.
3.Củng cố-dặn dị :
- Không KT
- Giáo viên đọc tồn bai tả
? Bài tả nói điều gì?
- Giáo viên nhắc ý chữ viết hoa
- Giáo viên đọc chậm - chữa bài, nhận xét
- Giáo viên nhắc lại quy tắc viết hoa
- Nhận xét
- Hệ thống - Nhận xét - Chuẩn bị sau
- Cả lớp theo dõi sgk - vài học sinh đọc lại thành tiếng tả:
+ Cho em biết truyền thuyết số dân tộc giới thuỷ tổ lồi người cách giải thích khoa học vấn đề
- Học sinh gấp sách lại viết
- Học sinh soát lỗi - Đọc yêu cầu tập - Suy nghĩ làm bài- dùng bút chì gạch tên riêng, giải thích (miệng) cách viết tền riêng
- Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến
(11)Rút kinh nghiệm dạy:
Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT. I Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh văn tả đồ vật
- Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn
II.Hoạt động dạy học :
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dò :
Nêu dàn chung văn tả người?
Đề bài: Hãy tả đồ vật gắn bó với em
- GV cho HS chép đề
- Cho HS xác định xem tả đồ vật gì?
- Cho HS nêu đồ vật định tả - Cho HS nhắc lại dàn văn tả đồ vật
a) Mở bài:
- Giới thiệu đồ vật dịnh tả (Có tờ bao giờ? Lí có nó?)
b) Thân bài: - Tả bao quát - Tả chi tiết
- Tác dụng, gắn bó em với đồ vật
c) Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ em Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS làm
- GV giúp đỡ HS chậm
- Cho HS trình bày bài, HS khác nhận xét bổ xung
- GV đánh giá, cho điểm
- Nhận xét học nhắc HS chuẩn bị sau
- HS trình bày.
- HS chép đề đọc đề - HS xác định xem tả đồ vật - HS nêu đồ vật định tả
- HS nhắc lại dàn văn tả đồ vật
- HS làm
- HS trình bày bài, HS khác nhận xét bổ xung
HS lắng nghe chuẩn bị sau
Rút kinh nghiệm dạy:
(12)Thứ tư ngày tháng năm 20
Toán
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I Mục tiêu* Giúp HS:
- Biết cách cộng số đo thời gian
- Vân dụng phép cộng số đo thời gian để giải toán liên quan II Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
HĐ 1:Hướng
dẫn thực hiện phép cộng số đo thời gian.
HĐ
2:Luyện tập
thực hành
- GV cho HS làm tập - GV- HS nhận xét
* Ví dụ 1:- GV treo bảng phụ cho HS đọc
- Xe ô tô từ Hà Nội đến Thanh Hoá hết lâu?
-Xe tiếp tục từ Thanh Hoá đến Vinh hết lâu?
-Bài tốn u cầu em tính gì?
- Để tính thời gian xe từ Hà Nội đến Vinh làm phép tính gì?
-Đó phép cộng hai số đo thời gian Các em thảo luận cách tính
- GV cho HS nêu cách tính
- GV nhận xét: Vậy 15 phút cộng 35 phút giờ, phút?
- GV cho HS trình bày tốn * Ví dụ
- GV hướng dẫn HS thực tương tự Ví dụ
* Bài : - GV cho HS đọc đề nêu yêu cầu
- GV cho HS tự làm
- GV cho HS nhận xét làm bạn
*Bài : ? Bài tập cho em biết gì?
? Bài tốn u cầu em tính gì?
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc đề
- Xe ô tô từ Hà Nội đến Thanh Hoá hết 15 phút -Xe tiếp tục từ Thanh Hoá đến Vinh hết 35 phút -Tính thời gian từ Hà Nội đến Vinh
-Để tính thời gian từ Hà Nội đến Vinh Chúng ta phải thực phép cộng: 3giờ 15phút + 35 phút
- HS thảo luận
-3giờ 15phút + 35 phút = 5giờ 50 phút
- HS đọc toán
- HS tập yêu cầu thực phép cộng số đo thời gian
- HS lên bảng làm
- HS nhận xét làm bạn - Lâm từ nhà đến bến xe hết: 35 phút
(13)3.Củng cố-dặn dò :
?Làm để tính thời gian Lâm từ nhà đến viện bảo tàng?
- GV gọi HS chữa
- GV cho HS nhắc lại cách chia số thập phân
- Dặn HS làm tập
hết: 20 phút
Thời gian Lâm từ nhà đến viện bảo tàng Lịch sử là: 35phút + 20 phút = 55phút
Đáp số: 55phút
Rút kinh nghiệm dạy:
Luyện từ câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I Mục tiêu
1.Hiểu liên kết câu cách lặp từ ngữ 2.Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết
II Đồ dùng dạy học: -Vở tập. III Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
HĐ 1:Phần
nhận xét:
HĐ 2:Phần
ghi nhớ
- YC HS đọc làm số tiết L.T.V.C trước
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung rút kinh nghiệm chung
BT1: (giảm tải)
BT2: hs đọc YC, lớp theo dõi SGK
- HS thử thay từ đền câu thứ hai từ nhà, chùa, trường, lớpvà nhận xét kết - HS trình bày câu trả lời Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung cần
- GV chốt lại: Hai câu nói đối tượng(ngơi đền) Từ đền giúp ta nhận liên kết chặt chẽ nội dung hai câu Nếu khơng có liên kết câu văn khơng tạo thành đoạn văn, văn
- 2,3 hs đọc to phần ghi nhớ trong SGK
- GV YC hs học thuộc phần ghi nhớ
+HS đọc làm số tiết L.T.V.C trước
- HS thảo luận nhóm YC tập Hoặc làm việc cá nhân
(14)HĐ 3:Phần
luyện tập
3.Củng cố-dặn dò :
BT1: hs đọc YC , GV giúp hs hiểu rõ thêm YC
- HS làm HS nối tiếp trình bày làm
- Nhận xét bổ sung GV chốt lại ND đúng:
BT2: hs đọc YC , GV giúp hs hiểu rõ thêm YC
- GV chốt lại ND đúng: … Thuyền lưới mui Thuyền giã đôi mui cong Thuyền khu bốn buồm chữ nhật…
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs học thuộc ghi nhớ, dặn hs chuẩn bị cho
+HS làm HS nối tiếp trình bày làm
+ Từ trống đồng Đông
Sơn dùng lặp lại để liên
kết câu
+ Cụm từ anh chiến sĩ nét
hoa văn dùng lặp lại để
liên kết câu
- HS làm cá nhân trao
đổi nhóm
- HS nối tiếp trình bày làm
Rút kinh nghiệm dạy:
Tập đọc CỬA SÔNG I Mục tiêu
- HS đọc trôi chảy, diễn cảm thơ: giọng đọc nhẹ nhàng tha thiết tình cảm - Hiểu từ khó bài, HS hiểu ý nghĩa đọc: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn
II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ III Các hoạt động dạy- học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2 Bài mới HĐ 1:- HD
HS luyện đọc
HĐ 2:- HD
HS tìm hiểu nội dung:
- HS đọc nêu ND “ Phong cảnh đền Hùng”
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm
- GV đọc mẫu toàn
+ Trong khổ thơ đầu tác giả dùmg từ ngữ để nói vè nơi sông chảy biển? Cách giới
- HS đọc nêu ND “Phong cảnh đền Hùng”
+ HS đọc toàn ND đọc
+ HS nêu cách chia đoạn + HS đọc nối tiếp
Nối tiếp lần
Nối tiếp lần 2(Kết hợp giải nghĩa từ :
(15)HĐ 3:- HD
HS luyện đọc diễn cảm:
3 Củng cố, dặn dị
thiệu có hay?
+Theo thơ, cửa sông địa điểm đặc biệt nào?
+Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều “tấm lịng” cửa sông cuội nguồn?
+Cách xếp ý thơ có đặc biệt?
-YC tốp hs đọc nối tiếp
Gv lưu ý thêm
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: Khổ 4-5
- vài hs đọc trước lớp, gv sửa cách đọc cho hs
- HS đọc diễn cảm nhóm - GV khái quát ND yêu cầu HS nêu ND học
- GV nhận xét tiết học
- GV nhắc hs nhà tự luyện đọc tiếp chuẩn bị cho sau
+Là nơi dịng sơng gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước chảy vào biển rộng…
+Dù giáp mặt biển rộng, Cửa sông chẳng dứt cội nguồn…
+Sự đan xen câu thơ, khổ thơ tả cảnh cửa sông – nơi đi, nơi tiễn đưa đồng thời nơi trở về…
+HS đọc nối tiếp +HS nhận xét cách đọc cho
- HS tự phát cách ngắt nghỉ cách nhấn giọng đoạn
- HS đọc diễn cảm nhóm
- Thi đọc diễn cảm trước lớp - HS đưa ý kiến nhận xét bình chọn bạn đọc tốt
Rút kinh nghiệm :
Kĩ thuật
LẮP XE CHỞ HÀNG (T1) I Mục đích yêu cầu: HS cần phải:
- Biết chọn đủ chi tiết lắp xe chở hàng - Lắp xe yêu cầu quy định
- u lao động u thích sản phẩm làm II Đồ dùng dạy học:
- Một số mẫu xe - Bộ đồ dùng kĩ thuật III Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2 Bài
(16)*)Hoạt động1:Quan sát-nhận xét
*)Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
3 Củng cố, dặn dò.
- GV đặt câu hỏi:
- Để lắp xe chở hàng cần phận?Đó phận nào?
-Hướng dẫn chọn chi tiết sgk
-Lắp phận
-Quan sát giúp đỡ nhóm -Lắp xe chở hàng
- Gv chọn kết luận hoạt động - Nhắc nhở HS nhà chuẩn bị tiết học sau
-Quan sát
- Học sinh đoc đề - HS nêu
-HS thực
-Thực hành nhóm
Rút kinh nghiệm dạy:
Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS kiến thức liên kết câu cách lặp từ ngữ - Rèn cho học sinh có kĩ làm tập thành thạo
- Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Hoạt động dạy học :
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
Bài tập1: Gạch chân từ lặp lại để liên kết câu đoạn văn sau:
Bé thích làm kĩ sư giống bố thích làm giáo mẹ Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ơng ngoại, làm phóng viên cho báo nhi đồng Mặc dù thích làm đủ nghề mà bé lười học Bé thích bố, mẹ mà khơng phải học
Bài tập2:
a/ Trong hai câu văn in đậm đây, từ ngữ lặp lại từ ngữ dùng câu liền trước
Từ trời nhìn xuống thấy rõ vùng đồng miền núi
Bài làm:
Bé thích làm kĩ sư giống bố thích làm giáo mẹ Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ơng ngoại, làm phóng viên cho báo nhi đồng Mặc dù thích làm đủ nghề thế mà bé lười học Bé thích bố, mẹ mà học
Bài làm
(17)3.Củng cố-dặn dò :
Đồng giữa, núi bao quanh Giữa đồng xanh ngắt lúa xuân, sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài
b/ Việc lặp lại từ ngữ có tác dụng gì?
Bài tập 3: Tìm từ ngữ lặp lại để liên kết câu đoạn văn sau :
Theo báo cáo phịng cảnh sát giao thơng thành phố, trung bình đêm có vụ tai nạn giao thơng xảy vi phạm quy định tốc độ, thiết bị an tồn Ngồi ra, việc lấn chiếm lịng đường, vỉa hè, mở hàng quán, đổ vật liệu xây dựng ảnh hưởng lớn tới trật tự an tồn giao thơng
- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau
b/ Tác dụng việc lặp lại từ ngữ : Giúp cho người đọc nhận liên kết chặt chẽ nội dung câu Nếu khơng có liên kết câu văn trở lên rời rạc, không tạo thành đoạn văn, văn
Bài làm
Các từ ngữ lặp lại : giao thông
Rút kinh nghiệm dạy:
Thứ năm ngày tháng năm 20
Toán
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I- Mục tiêu:- Giúp HS :
+ Biết cách thực phép trừ hai số đo thời gian
+ Vận dụng phép trừ hai số đo thời gian để giải tốn có liên quan II- Đồ dùng dạy - học- Vở tập toán.
III- Các hoạt động dạy- học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
HĐ 1:*
Hướng dẫn
- GV cho HS lên bảng chữa - GV nhận xét chữa
a) Ví dụ
- GV hướng dẫn HS làm
? Ơtơ khởi hành từ Huế vào lúc
- HS chữa bài, HS nhận xét
(18)thực phép trừ các số đo thời gian.
HĐ 2:Thực
hành,
3.Củng cố-dặn dò :
nào?
? Ôtô đến Đà Nẵng vào lúc nào? Muốn biết ôtô đến Đà Nẵng thời gian ta làm nào?
- GV nhận xét chốt lại
?Vậy 15 55phút trừ 13giờ 10 phút giờ, phút?
?Qua ví dụ em thấy trừ số đo thời gian có nhiều loại đơn vị ta phải thực nào?
Ví dụ
- GV cho HS tóm tắt tốn ?Để tìm Bình chạy hết Hồ bao nmhiêu giây phải làm nào?
? Em có thực phép trừ khơng sao?
Bài
- GV hướng dẫn HS làm - GV cho HS chữa Bài 3:
- GV cho HS đọc đề
- Người bắt đầu từ A vào lúc nào?
- Người đến B lúc giờ? Giữa đường người nghỉ bao lâu?
Vậy làm tính thời gian người từ A đến B mà khơng tính thời gian nghỉ? - GV cho HS nhận xét
- GV cho HS nhắc lại cách tính phép trừ hai số đo thời gian
- Gv dặn hS chuẩn bị sau
- Lúc 15 55phút
15 55phút - 13 10 phút = 45 phút
- Nêu
GV cho HS thảo luận
+ Vậy phút 20 giây trừ 2phút 45 giây phút giây?
+Bạn Hoà hay bạn Lâm chạy nhanh hơn? nhanh bao lâu?
- Khi thực phép trừ đơn vị số bị trừ bé số đo tương ứng số trừ ta làm thề nào? - HS nêu yêu cầu
- HS làm vào tập, lên bảng chữa
Nếu tính thời gian nghỉ thời gian để người từ A đến B là:
8giờ30phút – 6giờ45phút = 1giờ45phút
Khơng tính thời gian nghỉ thời gian cần để người từ A đến B
1giờ45phút – 15 phút = 1giờ 30 phút
Đáp số 1giờ 30 phút
Rút kinh nghiệm dạy:
(19)Luyện từ câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I Mục tiêu : Bỏ
1.Hiểu liên kết câu thay từ ngữ 2.Biết sử dụng thay từ ngữ để liên kết câu II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ; Vở tập III Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2 Bài mới HĐ 1:Phần
nhận xét:
HĐ 2:Phần
ghi nhớ
HĐ 3:Phần
luyện tập
- YC HS đọc làm số tiết L.T.V.C trước
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung rút kinh nghiệm chung
BT1: hs đọc YC, lớp theo dõi SGK
- HS thảo luận nhóm YC tập
- HS trình bày câu trả lời Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung cần
- GV chốt lại:Đoạn văncó câu Cả câu nói Trần QuốcTuấn - GV em biết câu
nói
Trần Quốc Tuấn ,tìm từ Trần
Quốc Tuấn câu - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, gạch từ ngữ dùng để Trần Quốc Tuấn
- HS phát biểu GV chốt lại BT2:( giảm tải)
- GV YC hs học thuộc phần ghi nhớ
BT1: hs đọc YC , GV giúp hs hiểu rõ thêm YC
- HS làm HS nối tiếp trình bày làm
- Nhận xét bổ sung GV chốt lại ND đúng:
+HS đọc lại làm nhà tiết trước Gv cho nhà - HS nhận xét cho
+ Bài1: HS nêu yêu cầu. HS làm việc nhóm Đại diện nhóm trình bày Nhận xét , bổ sung
* Tuy bốn mùa vậy, mùa Hạ Long lại có nét riêngbiệt, hấp dẫn lịng người
(Cách nối : có vế câu nối cặp QHT )
- 2,3 hs đọc to phần ghi nhớ SGK
+ Bài1: HS nêu yêu cầu. HS làm vào .HS chữa bài:
(20)3 Củng cố, dặn dò
BT2: hs đọc YC , GV giúp hs hiểu rõ thêm YC
- GV chốt lại ND đúng: + Vợ An Tiêm sợ vô + Nàng bảo chồng
+Thế vợ chồng chết
+ An Tiêm lựa lời an ủi vợ
+Cịn hai bàn tay, vợ chồng cịn sống
- GV nhấn mạnh ND cần nhớ
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs học thuộc ghi nhớ, dặn hs chuẩn bị cho sau
Việc thay từ ngữ đoạn văn có tác dụng liên kết câu
- HS làm cá nhân trao đổi nhóm Gv YC 1,2 hs K.G làm vào giấy khổ to HS nối tiếp trình bày làm GV dán lên bảng làm hs K.G để lớp nhận xét học tập
Rút kinh nghiệm :
Lịch sử
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I Mục tiêu: Học xong HS biết:
- Vào dịp tết Mậu Thân, quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công dậy, tiêu biểu trận đánh vào sứ quán Mĩ Sài Gòn
- Cuộc tổng tiến công dậy gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thêm thắng lợi cho quân ta
II Đồ dùng dạy học:- ảnh tư liệu. III Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2 Bài mới
- GV cho HS nêu ý nghĩa đường Trường Sơn - GV nhận xét
GV nêu nhiệm vụ học. + Tết Mậu Thân 1968 diễn kiện miền Nam nước ta?
+ Thuật lại trận đánh tiêu biểu đội ta dịp tết Mậu Thân?
+Sự kiện tết Mậu Thân có ý nghĩa nào?
- Quân dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công dậy khắp thành phố, thị xã…
+ Bất ngờ : công vào đêm giao thừa, đánh vào quan đầu não địch, thành phố lớn
(21)3 Củng cố, dặn dò
- GV cho HS thảo luận tìm chi tiết cơng bất ngờ đồng loạt quân dân ta
+ Bất ngờ : +Đồng loạt:
GV cho HS tìm hiểu ý nghĩa tổng tiến công dậy.
- GV nhận xét
- Dặn HS chuẩn bị sau
- HS trình bày tóm tắt chiến đấu qn giải phóng
+ Ta tiến cơng địch khắp miền nam, làm cho địch hoang mang lo sợ
+ Sự kiện tạo bước ngoặt cho kháng chiến chống quân Mĩ - HS trình bày:
+ Ta tiến công địch khắp miền nam, làm cho địch hoang mang lo sợ
+ Sự kiện tạo bước ngoặt cho kháng chiến chống quân Mĩ
Rút kinh nghiệm :
Chiều Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Củng cố bảng đơn vị đo thời gian. - Biết đổi đơn vị đo thời gian II Hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
- Không KT
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a)1 năm = … ngày
1 20 phút =… phút
ngày = … 0,3 =… phút 1/5 = … phút
b) 2,5 ngày= … 54 =… ngày 72 phút =… 270 giây =… phút
- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc nối tiếp - Gv nhận xét
Bài 2:
So sánh số đo thời gian sau: 1,5 … 15 phút
0,15 … 15 phút
- HS đọc đề -HS đọc nối tiếp
- HS đọc đề - HS thực cá nhân
(22)3.Củng cố-dặn dò :
0,5 … 50 phút 30 giây … 1/2 phút 3/4 phút … 75 giây - Yêu cầu HS làm - Gv nhận xét
Bài tập3: Có hai máy cắt cỏ hai khu vườn Khu A cắt hết 15 phút, khu B hết 50 phút Hỏi máy cắt khu A lâu khu B thời gian?
- GV nhận xét - Yêu cầu HS ôn
bài
Lời giải:
Máy cắt khu A lâu khu B số thời gian là:
15 phút – 50 phút = 25 phút
Đáp số: 25 phút
Rút kinh nghiệm dạy:
Tập làm văn
TẢ ĐỒ VẬT( KIỂM TRA VIẾT ) I Mục tiêu.
+HS viết văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý thể quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc
II Đồ dùng dạy học. +Vở tập
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2 Bài mới
3 Củng cố, dặn dò
- Không KT Giới thiệu
Hướng dẫn HS làm
- Một HS đọc đề ttrong SGK - Nhắc học sinh viết theo đề khác với đề tiết học trước Nhưng tốt viết theo đề tiết trước chọn - GV cho HS làm
HS làm - GV nhận xét
- Dặn HS chuẩn bị sau
- Một HS đọc đề ttrong SGK
- HS làm
Rút kinh nghiệm :
Giáo dục tập thể ( An tồn giao thơng )
NGỒI AN TỒN TRONG XE XE Ô TÔ VÀ TRÊN THUYỀN
I.Mục tiêu:
- Giúp em nhận biết việc nên làm không nên làm ngồi xe ô tô ngồi thuyền
(23)- Tranh to tình III Hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
* HĐ 1: Xem tranhvà tìm bạn ngồi an toàn xe ô tô chạy, trên thuyền
* HĐ 2:Tìm hiểu việc các em nên khơng nên làm gì khi ngồi xe ơ tơ, thuyền
* HĐ 3:Góc vui học
3.Củng cố- dặn dò :
- Gọi 2HS nhắc lại tư ngồi xe
máy , xe đạp an toàn - Nhận xét
- Cho HS xem tranh, thảo luận nhóm theo câu hỏi?
Các bạn tranh làm trong xe tơ ? Theo em bạn ngồi an toàn ?
- bạn ngồi an tồn thuyền , bạn khơng , ?
- GV bổ sung nhấn mạnh kết luận Tranh : Em bé đứng ghế sau , quay mặt phía sau tô , đùa nghịch , rât dễ ngã
- GV hỏi:
+ Các em có biết cần phải làm ngồi xe tơ khơng ?
+ Những việc không nên làm ngồi xe ô tô ?
- nên không nên làm ngồi thuyền khơng ?
- GV bổ sung nhấn mạnh kết luận - Xem tranh xếp tranh theo thứ tự bước qua đường an toàn
- GV kiểm tra, giải đáp - Gọi HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS thực hành xe đạp qua đường an toàn
- HS trả lời
- HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS quan sát, thảo luận trả lời - HS nghe
- HS trả lời câu hỏi
- HS quan sát, thảo luận trả lời
- Lắng nghe nhắc lại
Rút kinh nghiệm dạy:
Thứ sáu ngày tháng năm 20
Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu Giúp HS:
-Rèn kĩ thực phép cộng, phép trừ số đo thời gian
-Vận dụng phép cộng, phép trừ số đo thời gian để gải tốn có liên quan II- Các hoạt động dạy- học
Giáo viên Học sinh
(24)2 Bài mới
- GV nhận xết chữa
Bài
- GV cho HS làm tập a) 12 ngày = 288
3,4 ngày = 81,6 ngày 12 = 108
2
1 = 30 phút
- GV cho HS chữa bài, nêu lại cách tính
Bài
- GV yêu cầu HS đọc đề ? Khi cộng số đo thời gian có nhiều đơn vị phải thực cộng nào?
- HS nhận xét chữa
- HS đọc yêu cầu - HS chữa 1,6 = 96 phút
2 15 phút = 135 phút 2,5 = 150 giây
4 phút 25giây = 265 giây
Khi cộng số đo thời gian có nhiều đơn vị cần cộng số đo theo loại đơn vị
3 Củng cố, dặn dò
Bài : - GV cho HS đọc toán
? Khi trừ số đo thời gian có nhiều đơn vị đo phải thực nào?
? Trong trường hợp số đo theo đơn vị số bị trừ bé số đo tương ứng số trừ ta làm nào?
Bài : - GV cho HS làm bài, chữa
- Nhận xét
- Dặn HS chuẩn bị sau
Khi trừ số đo thời gian có nhiều đơn vị đo cần trừ số đo theo loại đơn vị Trong trường hợp số đo theo đơn vị số bị trừ bé số đo tương ứng số trừ ta chuyển đổi đơn vị hàng lớn liền kề sang đơn vị nhỏ thực phép trừ bình thường
- HS chữa miệng 4Hai kiện cách số năm là: 1961 – 1492 = 469 (năm)
Đáp số: 469 năm
Rút kinh nghiệm :
Hoạt động tập thể
CHỦ ĐỀ 4: TÌM KIẾM VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN (T1) I.Mục tiêu
(25)-Có nhiều nguồn thơng tin nhiều cách thức để tìm kiếm thơng tin
-Biết kiểm tra độ xác sàng lọc thơng tin trước sử dụng thơng tin -u thích mơn học
II.Đồ dùng dạy học
-Vở tập rèn luyện kĩ sống -Tranh ảnh minh họa
III.Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2 Bài mới:
Giới thiệu
Hoạtđộng1:-Đọc suy ngẫm
Hoạt động 2:Tìm thơng tin
Hoạt động3: Câu nói em
Hoạt động 4:Xử lý tình
3 Củng cố, dặn dò.
-Nêu biểu người có kĩ hợp tác
-Yêu cầu trả lời:
+Trước trả lời,người thợ đập đá làm ?
+Vì người thợ đập đá đốn khoảng thời gian đường giờ?
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm -Kết luận:để tìm thơng tin phải có nhiều cách thức thực
-Yêu cầu học sinh làm cá nhân -Nhận xét
-Yêu cầu làm nhóm
-Nhận xét tiết học -Dặn dò người nhà
-1.2 học sinh đọc câu
chuyện : " Anh thợ đập đá người đường "
-Thảo luận nhóm đơi -Trình bày
-Thảo luận trả lời
Ghi câu nên sử dụng tìm thơng tin qua người khác
Học sinh thực
Học sinh lắng nghe
Rút kinh nghiệm :
Khoa học
ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiết 2) I Mục đích yêu cầu
- Sau học, HS củng cố về:
+ Các kiến thức phần Vật chất lượng ; kỹ quan sát, thí nghiệm + Những kỹ bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất lượng
II Đồ dùng dạy- học:
- GV chuẩn bị nội dung trò chơi: “Ai nhanh, đúng’’ - HS chuẩn bị giấy khổ to, màu vẽ để vẽ tranh cổ động II Các hoạt động dạy- học
Giáo viên Học sinh
(26)2.Bài : GTB
*Hoạt động 3: Các dụng cụ, máy móc sử dụng điện.
* Hoạt động 4: Nhà tuyên truyền giỏi.
3.Củng cố-dặn dò :
- HS : + Ở phần vật chất lượng, em tìm hiểu vật liệu nào?
- HS 2: + Đồng có tính chất gì? - HS 3: + Sự biến đổi hố học gì? - GV HS nhận xét câu trả lời em
- GV tổ chức cho HS tìm dụng cụ, máy móc sử dụng điện dạng trò chơi : “Ai nhanh, đúng”
- Cách tiến hành:
+ GV chia lớp thành đội
+ Luật chơi: Khi GV hơ “Bắt dầu” thành viên đội lên bảng viết tên dụng cụ máy móc sử dụng điện Mỗi HS viết tên dụng cụ máy móc sử dụng điện sau xuống, chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức
+ Trò chơi diễn sau phút
+ GV HS lớp tổng kết, kiểm tra số dụng cụ, máy móc có sử dụng điện mà nhóm tìm
+ GV tổng kết trị chơi, tun dương nhóm thắng
- Cách tiến hành:
+ GV viết tên đề tài để HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền:
1 Tiết kiệm sử dụng chất đốt Tiết kiệm sử dụng điện
3 Thực an toàn sử dụng điện - Sau vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp ý tưởng
- Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, chấm lời tuyên truyền
- Tuyên dương nhóm vẽ tranh có lời tuyên truyền hay
+ Chúng ta cần phải làm để tránh lãng phí điện?
- Giáo dục hs ln có ý thức tiết kiệm lượng chất đốt, lượng điện - Dặn HS nhà ôn tập lại
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Hs chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng”
- Chơi thi theo đội Mỗi HS viết tên dụng cụ máy móc sử dụng điện sau xuống, chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức Trò chơi diễn sau phút
- Nhóm viết nhiều tên dụng cụ máy móc sử dụng điện thắng
- VD: Quạt, ti vi, bàn là, tủ lạnh, nồi cơm điện, lò vi sóng, ấm nước điện, …
- Đọc yêu cầu, nội dung
- Chọn tên đề tài, thi vẽ tranh cổ động tuyên truyền
- HS vẽ tranh cổ động theo nhóm, sau vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp ý tưởng
Rút kinh nghiệm dạy:
(27)Tiếng việt : ÔN TẬP I Mục đích , yêu cầu:
- Củng cố để hs hiểu liên kết câu cách lặp từ ngữ - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu
II Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dò :
Học sinh chữa lại tập tiết trước
+) Bài 1: Tìm từ lặp lại để liên kết câu :
Bộ thích làm kĩ sư giống bố thích làm giáo mẹ Lại có lúc Bộ thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ơng ngoại , làm phóng viên cho báo Nhi đồng Mặc dù thích làm đủ nghề mà eo ơi, Bộ lười học Bộ thích bố , mẹ mà khỏi phải học
+) Bài 2: Viết đoạn văn ngắn vấn đề em tự chọn , đoạn văn có sử dụng từ ngữ lặp lại để liên kết câu Viết xong gạch từ ngữ
- Gviên chấm số
- Tổng kết nội dung tồn - Dặn hs nhà ơn lại chuẩn bị sau
- hs đọc lại đề
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Từ lặp lại : từ Bộ
- Hs đọc đề , suy nghĩ làm
- Đọc đoạn văn viết - Lớp theo dõi nhận
xét
Rút kinh nghiệm dạy:
Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I Mục tiêu
1.Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch
2 Biết phân vai đọc lại diễn thử kịch II.Các kỹ sống:
-Thể tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, mục đích, đối tượng hoàn cảnh giao tiếp)
-Kĩ hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh kịch) III Đồ dùng dạy học Vở tập.
(28)Giáo viên Học sinh 1 Bài cũ
2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dò :
- Không KT Bài tập 1:
- GV cho HS đọc yêu cầu - GV cho lớp đọc thầm đoạn trích
Bài tập 2:
- Ba HS nối tiếp đọc nội dunng tập
- HS đọc gợi ý, đoạn đối thoại - GV hướng dẫn HS tập viết đoạn - GV cho HS đại diện trình bày Bài tập 3:
- Một HS đọc tập
- GV nhắc nhóm ý đọc phân vai
- GV nhận xét giọng đọc hS - Nhận xét học
- Dặn HS chuẩn bị sau
- HS đọc đề SGK
- HS tập viết đoạn
- HS đại diện trình bày
- Thực đọc phân vai
Rút kinh nghiệm dạy:
(29)TUẦN 26
Thứ hai ngày tháng năm 20
Toán
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu : Giúp HS biết
+Thực phép nhân số đo thời gian với số
+Vận dụng phép nhân số đo thời gian với số để giải toán liên quan II Các hoạt động dạy – học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
a Thực
hiện nhân số đo thời gian :
b Luyện
tập :
-Cho HS chữa tập SGK -Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét , đánh giá
*Ví dụ 1:GV nêu yêu cầu toán
-Bài tốn cho biết ? -Bài tốn u cầu gì?
-Ta phải thực phép tính ?
-Giáo viên đặt tính
-Hướng dẫn HS cách nhân *Như ,1 10 phút x = 30 phút
*Ví dụ :- Cho HS đọc -Hãy phân tích toán ?
-Để thực yêu cầu tập ta phải thực phép tính ?
-Em đặt tính thực tính ?
-Em phải thực thêm bước để hoàn thiện toán ?
*GV kết luận ý
*Khi nhân số đo thời gian ta cần thực ? *Bài : Gọi HS đọc yêu cầu
- Một HS lên bảng
-1 HS lên bảng
-HS lớp nhận xét
-Trung bình làm sản phẩm hết 10phút
-Làm sản phẩm hết thời gian ?
-1giờ 10 phút x =? 1giờ 10 phút x 30 phút
-Bài toán cho biết : Mỗi ngày trung bình học trường 15 phút -Bài toán hỏi :Một tuần học trường học thời gian ?
-HS nêu
-1 HS lên bảng :
Một tuần lễ học buổi Vậy tuần học số thời gian :
3giờ 15 phút x = 15 75 phút + Đổi : 15giờ 75 phút = 16giờ 15 phút
Đáp số : 16 15 phút *Khi thực nhân số đo thời gian ta thực số đo thời gian nhân với số Nếu số đo thời gian đứng sau lớn ta phải thực phép tính đổi sang đơn vị lớn liền kề
(30)3.Củng cố-dặn dò :
-Hướng dẫn HS nhận xét , đánh giá ?
*Bài :
-Hãy nêu yêu cầu tập ?
-Một HS lên bảng ?
-Hướng dẫn HS nhận xét , đánh giá ?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian ?
-Giáo viên nhận xét học -Hướng dẫn HS học sau
4giờ 23 phút 3,4giờ x x 16giờ 92phút 13,6giờ =17giờ 32 phút
Tóm tắt
vòng : 1phút 25 giây vòng : ….phút giây ? Bài giải
Thời gian bé Lan ngồi đu quay vòng :
1phút 25giây x = 3phút 75 giây = 4phút 15giây Đáp số : 4phút 15 giây
Rút kinh nghiệm dạy:
Tập đọc
NGHĨA THẦY TRỊ I Mục tiêu
- HS đọc trơi chảy, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả; diễn cảm toàn
- HS hiểu :
+Các từ khó: cụ giáo Chu, mơn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lịng… +Ý nghĩa đọc:Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo nhân dân ta nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp
II Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ III Các hoạt động dạy- học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
Hoạt động 1: HD HS luyện đọc
- HS đọc nêu ND “Cửa sông”
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung
+ HS đọc toàn ND đọc + YC HS nêu cách chia thành đoạn - GV chốt lại đoạn theo YC
- GV đọc mẫu toàn
- HS đọc nêu ND “ Cửa sông”
- HS nhận xét
+ HS đọc toàn ND đọc
+ HS đọc nối tiếp
Nối tiếp lần Nối tiếp lần (Kết hợp giải nghĩa từ: cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng
(31)Hoạt động 2:HD HS tìm hiểu nội dung:
Hoạt động 3:HD HS luyện đọc diễn cảm:
3.Củng cố-dặn dò :
?Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
?Việc làm thể điều gì? ? Tìm chi tiết cho thấy học trị tơn kính cụ giáo Chu? ?Tình cảm cụ giáo Chu người thầy dạy thuở vỡ lịng nào? Tìm chi tiết biểu tình cảm đó?
?Những thành ngữ, tục ngữ nói lên học mà môn sinh nhận ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
?Em hiểu nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ nào?
?Em biết câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự?
?Qua phần tìm hiểu, em cho biết văn nói lên điều gì?
- YC tốp hs đọc nối tiếp
- HS nhận xét cách đọc cho nhau, Gv lưu ý thêm
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: “Từ sáng sớm… đồng ran”
- Thi đọc diễn cảm trước lớp:
- GV YC hs nêu lại nd đọc
- GV nhận xét tiết học
+ Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy để mừng thọ thầy
+Việc làm thể lịng u q, kính trọng thầy +Từ sáng sớm, mơn sinh tề tựu đông đủ…
+Thầy giáo Chu tôn trọng cụ đồ dạy thầy từ thủa vỡ lịng…Lạy thầy!Hơm đem tất mơn sinh đến tạ ơn thầy
+Tiên học lễ hậu học
văn.Muốn học tri thức, phải lễ nghĩa, kỉ luật +Uống nước nhớ nguồn +Tôn sư trọng đạo
+Nhất tự vi sư bán tự vi sư +Không thầy đố mày làm nên……
+Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp
- HS nhận xét cách đọc cho nhau, Gv lưu ý thêm
- HS tự phát cách ngắt nghỉ cách nhấn giọng đoạn
- vài hs đọc trước lớp, gv sửa cách đọc cho hs
- HS đọc diễn cảm nhóm
- HS đưa ý kiến nhận xét bình chọn bạn đọc tốt
Rút kinh nghiệm dạy:
Chiều Đạo đức
(32)+Giá trị hồ bình, trẻ em có quyền sống hồ bình có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hoà bình
+Sự cần thiết phải u chuộng hồ bình, quý trọng ủng hộ hoạt động đấu tranh cho hồ bình, ghét chiến tranh phi nghĩa
+Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình nhà trường , địa phương phát động, tổ chức
II Các kỹ sống:
- Kĩ xác định giá trị (nhận thức giá trị hịa bình, u hịa bnh) - Kĩ hợp tác với bạn bè
- Kĩ đảm nhận trách nhiệm III Đồ dùng dạy học - Sách GK. IV Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
Hoạt động 1:Hoạt động khởi động
Hoạt động 2:Tìm hiểu các thơng tin
Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến:
Kiểm tra chuẩn bị
- ?Loài chim biểu tượng cho hồ bình?
-GV cho HS đọc thơng tin SGK
- GV chia nhóm HS
- GV cho HS thảo luận câu hỏi: ? Em có nhận xét sống người dân, đặc biệt trẻ em vùng có chiến tranh?
?Những hậu mà chiến tranh để lại?
?Để giới sống hồ bình cần phải làm gì? - GV cho đại diện HS trình bày - GV kết luận:Chiến tranh gây nhiều đau thương, mát: Đã có người vô tội bị chết, trẻ em thất học, người dân đói khổ… - GV cho HS đọc tập - GV kết luận: Trẻ em có quyền sống hồ bình có trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình
- Lồi chim bồ câu lấy làm biểu tượng cho hồ bình
- HS hát “ Cánh chim hồ bình”
- Cuộc sống khổ cực, nhà cửa bị tàn phá, trẻ em bị thương tật…
- Cướp nhiều sinh mạng, nhà cửa bị cháy, cầu cống đường sá bị phá…
-Sát cánh nhân dân giới bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh
- a Tán thành
- b Không tán thành - c không tán thành - d Tán thành
-HS làm tập SGK -HS trình bày
(33)Hoạt động 4:Hành động đúng.
3.Củng cố-dặn dò :
- GV kết luận:Ngay hành động nhỏ sống, em cấn giữ thái độ hoà nhã, đoàn kết…
- GV cho HS làm tập - GV cho HS trình bày - GV nhận xét
- Dặn HS chuẩn bị thực hành
- HS trả lời câu hỏi:Em tham gia hoạt động hoạt động hồ bình đó?
- Em tham gia vào hoạt động nào?
Rút kinh nghiệm dạy:
Toán
LUYỆN TẬP CỘNG , TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I – Mục tiêu
-Củng cố để HS nắm vững cách thực công trừ số đo thời gian -Vận dụng vào giải toán thực tiễn
II- Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dò :
-Gọi HS chữa tập SGK -Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét , đánh giá
+ Bài 1: Gọi hs lên bảng – lớp làm vào
An giải toán đầu hết 45 phút , An giải xong toán thứ hết 18 phút Hỏi An giải xong tốn hết thời gian ?
+ Bài 2: Cùng quãng đường AB, bác An xe đạp hết 1giờ 16 phút , bác Hoà xe đạp hết 1,25 Hỏi nhanh nhanh phút ?
- Hdẫn hs đổi phút
- Chấm nhận xét làm hs - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian ?
-Giáo viên nhận xét học -Hướng dẫn HS học sau
-1 HS lên bảng
-HS lớp nhận xét
Bài giải
Thời gian An giải xong toán :
45 + 18 = 63 (phút) 63 phút = 1giờ phút
Đáp số : 63 phút hay 1giờ phút - Hs đọc đề
- Hs làm
Đổi 16 phút = 76 phút 1,25 = 75 phút
Bác Hoà xe đạp nhanh bác An ( 75 phút < 76 phút ) Thời gian bác Hoà nhanh :
(34)Rút kinh nghiệm dạy:
Ngày dạy : Thứ ba ngày tháng năm 20 Địa lý
CHÂU PHI ( T ) I Mục tiêu Học xong này:
+ Nêu dân số châu phi
+Nắm đặc điểm kinh tế châu Phi
+ Nêu số nét tiêu biểu Ai Cập, xác định vị trí Ai Cập đồ
II-Đồ dùng dạy học
-Bản đồ giới ,bản đồ tự nhiên châu Phi III-Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
Hoạt động 1:Dân cư châu Phi
Hoạt động 2:Kinh tế.
Hoạt động 3:Ai Cập
- Không KT
- GV cho HS làm tập gọi HS chữa
? Nêu dân số Châu Phi? ?So sánh dân số dânchâu Phi với châu lục khác?
-GV chốt lại: Châu Phi nằm cân xứng hai bên đường xích đạo, đại phận lãnh thổ nằm hai bên đường chí tuyến.Châu Phi có diện tích đứng thứ ba giới sau châu á, châu Mĩ
-GV cho HS thảo luận nhóm đơi -GV cho đại diện nhóm trình bày -GV chốt lại châu Phi có kinh tế chậm phát triển: ngành khoáng sản mà Châu Phi khai thác vàng, kim cương, phốt pho, dầu khí.Các loại công nghiệp ca cao, cà phê…
- GV giới thiệu thêm cho HS biết thêm vùng hoang mạc châu Phi, số động vật sống
- GV cho HS làm tập - Gv cho HS trình bày
- GV cho HS lên bảng trình bày vf
- Năm 2004 số dân Châu Phi 884 triệu người, chưa 1/5 số dân châu
- Người dân Châu Phi chủ yếu người da đen, tóc xoăn… - Họ sinh sống chủ yếu vùng ven sông , ven biển
+HS thảo luận nhóm đơi - Châu Phi có kinh tế chậm phát triển: ngành khoáng sản mà Châu Phi khai thác vàng, kim cương, phốt pho, dầu khí.Các loại cơng nghiệp ca cao, cà phê…
+ HS đọc ghi nhớ
(35)3.Củng cố-dặn dị :
chỉ vị trí Ai Cập đồ -GV cho HS đọc ghi nhớ
-Nhận xét
-Dặn HS chuẩn bị sau
-Kinh tế tương đối phát triển: có ngành kinh tế phát triển khai thác khống sản, trồng bông, du lịch
-Từ cổ tiếng với văn minh sơng Nin
- Có Kim tự tháp tiếng giới
Rút kinh nghiệm dạy:
Toán
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I Mục tiêu : * Giúp HS:
- Biết cách thực phép chia số đo thời gian cho số
- Vận dụng phép chia số đo thời gian để giải tốn có liên quan -II Đồ dùng dạy học : - SGK, tập.
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS thực phép chia số đo thời gian cho số
- GV cho HS chữa - GV nhận xét
* VD1
-GV cho Hs đọc sgk
?Hải thi đấu ván cờ hết bao lâu? ?Muốn biết trung bình ván cờ Hải thi đấu hết thời gian ta làm nào?
- GV chốt lại cho HS thảo luận cách chia
? Vậy 42phút 30 giây chia cho bao nhiêu?
?Qua VD em nêu cách thực phép chia số đo thời gian cho số?
- GV cho HS nhắc lại * VD
- GV treo bảng phụ cho HS đọc - HS tóm tắt tốn
- HS chữa - HS nhận xét chữa
- HS hết 42 phút 30 giây - Ta thực phép chia: 42phút 30 giây :
- HS thảo luận theo nhóm 2: * Đổi đơn vị phút tính * Đổi đơn vị giây tính *Chia số phút chia số giây riêng, sau cộng kết với nhau…
42phút30giây
42 14phút10giây
0 30giây
00
- 42phút 30giâychia cho 14 phút 10giây
(36)Hoạt động 2:Thực hành.
3.Củng cố-dặn dò :
?Muốn biết vệ tinh nhân tạo quay quanh trái đất vòng hết ta làm nào?
- GV cho HS làm nêu cách tính
? Khi thực phép chia số đo thời gian cho số, phần dư khác ta làm tiếp nào?
- GV yêu cầu hS đọc đề toán - GV cho HS làm bài1
- GV cho HS nối tiếp đọc làm - GV nhận xét làm HS - GV cho HS đọc
- GV toán yêu cầu làm gì?
- GV nhận xét chữa
- GV nhận xét tiết học
- GV dặn HS chuẩn bị sau
- HS đọc nêu tóm tắt Chúng ta thực phép chia 7giờ 40 phút
3giờ = 180phút 55 phút 220phút
20phút 00
*Khi thực phép chia số đo thời gian cho số, phần dư khác ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ liền kề để gộp vào số đơn vị hàng tiếp tục chia, làm chi đến hết
- HS đọc yêu cầu
- hS lên bảng làm bài, HS lớp làm tập vào
- HS chữa vào - HS lớp làm vào
Bài giải :
Thời gian người thợ làm dụng cụ là:
12 – 30 phút = 30 phút
Thời gian trung bình để người thợ làm dụng cụ là: 4giờ 30phút : = 1giờ 30 phút
Đáp số : 1giờ30phút
Rút kinh nghiệm dạy:
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu : Giúp HS:
1.HS kể lại tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc nói truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc
2.Rèn kỹ nghe:
(37)II Đồ dùng dạy học
+Tranh minh hoạ câu chuyện III Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dò :
- HS kể lại việc làm góp phần bảo vệ trật tự an ninh nơi thơn xóm…
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung rút kinh nghiệm chung
a) GV cho HS đọc đề bài, gạch chân từ quan trọng
- Gv cho HS đọc gợi ý
b) HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa c chuyện theo nhóm - GV HD HS dựa trí nhớ kể chuyện nhóm
- HS KC theo nhóm 4,5
Kể đoạn: HS nhóm nối tiếp kể
Kể toàn câu chuyện - Thi KC trước lớp
- GV động viên hs nhà KC cho người thân nghe,Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho tiết 27
- YC hs tiết trước chưa thi KC trước lớp lên kể lại nêu ý nghĩa c chuyện vừa kể
- Một HS đọc đề - HS nêu lại YC đề
- HS nối tiếp đọc gợi ý SGK
- HS nối tiếp nêu tên + HS K.C nhóm
HS K.C theo cặp, trao đổi ý nghĩa c chuyện
HS xung phong cử đại diện lên kể
* Cả lớp nhận xét đánh giá, cho điểm bạn theo tiêu chuẩn: +Nd truyện có hay khơng? +Cách K.C nào?
+Khả hiểu c.chuyện người kể
+ Cả lớp bình chọn cho bạn k.chuyện tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị
Rút kinh nghiệm dạy:
Chiều Khoa học
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I- Mục tiêu : Giúp HS:
- Hiểu hoa quan sinh sản lồi thực vật có hoa
- Thực hành với hoa thật để biết vị trí nhị hoa, nhuỵ hoa Kể tên phận nhị nhuỵ
- Phân biệt hoa đơn tính hoa lưỡng tính II- Đồ dùng dạy - học
- Vở tập…hoa thật
(38)Giáo viên Học sinh 1 Bài cũ
2.Bài : GTB
Hoạt động 1:Nhị nhuỵ.Hoa đực hao cái.
Hoạt động 2:Phân biệt hoa có nhị nhuỵ với hoa có nhị nhuỵ.
Hoạt động 3:Tìm hiểu về hoa lưỡng tính 3.Củng cố-dặn dị :
- GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét
- GV cho HS quan sát h1-2và: ? Tên cây; quan sinh sản đó?
?Cây phượng dong riềng có đặc điểm chung?
?Cơ quan sinh sản có hoa gì?
- GV chốt lại:Cây dong riềng phượng thực vật có hoa Cơ quan sinh sản chúng hoa Vậy hoa quan sinh sản thực vật có hoa
?Trên loại hoa gọi tên loại nào? ?Làm để phân biệt hoa đực hoa cái?
?GV cho HS quan sát hai hoa mướp cho HS phân biệt hoa đực hao cái?
- GV cho HS nhận xét
- GV cho HS thảo luận nhóm - GV cho HS trình bày
- GV kết luận
- GV cho HS thảo luận - GV cho HS trình bày - GV cho HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị sau
- Cây dong riềng; quan sinh sản hoa
- Cây phượng quan sinh sản hoa
-Cây dong riềng
phượng thực vật có hoa
- HS thảo luận: nhóm trưởng cho bạn quan sát, nhận xét báo cáo
- HS đọc lại
- Hoa đực hoa
- HS thảo luận theo hướng dẫn GV
- Hoa mướp từ nách đến đài hoa có hình dạng giống mướp nhỏ
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV
- HS quan sát hoa sưu tầm tră lời theo gợi ý cảu GV
Rút kinh nghiệm dạy:
Chính tả : Nghe- viết
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I Mục tiêu
1.Nghe viết tả bài: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
2.Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi, làm tập II Đồ dùng dạy học
(39)Giáo viên Học sinh 1 Bài cũ
2.Bài : GTB
Hoạt động 1:GV HD viết tả:
Hoạt động 2:HD hs làm BT chính tả.
3.Củng cố-dặn dò :
- YC 1,2 hs lên bảng, hs lớp viết giấy nháp từ : Sác- lơ; Đác –uyn; A- đam; Pa- xtơ; Nữ Oa… HS chữa tập
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung
- Gv đọc mẫu tả
- HD HS tìm hiểu ND tả - Gv nêu nhiệm vụ tiết học - HD HS luyện viết từ khó:
GV tổ chức cho hs luyện viết từ khó:
Nhận xét, sửa sai GV lưu ý thêm vấn đề cần thiết
- GV đọc bài, hs viết tả ( ý nhắc hs tư ngồi viết ) - Gv đọc soát lỗi HS tự ghi lỗi sai viết - GV nhận xét thông qua việc chấm
BT1: hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC
HS làm việc cá nhân vào tập
HS thi đua trình bày làm Cả lớp nhận xét, bổ sung GV chốt lại ý
BT2: hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC
- GV nhấn mạnh ND cần nhớ
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị
- 1,2 hs lên bảng, hs lớp viết giấy nháp từ sau: Sác- lơ; Đác –uyn; A- đam; Pa- xtơ; Nữ Oa
- HS đọc mẫu tả ? ND tả nói lên điều gì?( hs nêu, gv nhận xét chốt lại)
HS phát từ khó viết
HS luyện viết từ khó: 1,2 hs lên bảng ; lớp viết giấy nháp từ : Chi –ca-gơ; Niu- c;
Ban-ti-mo;Pit-sbơ-nơ…
Nhận xét, sửa sai
- HS nghe GV nhận xét thông qua việc chấm
BT1: hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC
HS TL nhóm làm việc cá nhân
HS thi đua trình bày làm Cả lớp nhận xét, bổ sung GV chốt lại ý BT2: hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC
HS TL nhóm làm việc cá nhân
HS thi đua trình bày làm đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung GV chốt lại ý
Rút kinh nghiệm dạy:
Tiếng việt
(40)I Mục tiêu.
- Củng cố nâng cao thêm cho em kiến thức viết đoạn đối thoại - Rèn cho học sinh kĩ làm văn
- Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học :
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dò
- Nêu dàn chung văn tả người?
Bài tập 1: Em hãy chuyển đoạn văn sau thành đoạn đối thoại :
Bố cho Giang Giữa trang bìa nhãn trang trí đẹp Giang lấy bút nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ tên em vào nhãn
Bố nhìn dòng chữ ngắn, khen gái tự viết nhãn
Bài tập : Cho tình huống:
Bố (hoặc mẹ) em công tác xa Bố (mẹ) gọi điện Em người nhận điện thoại Hãy ghi lại nội dung điện thoại đoạn văn hội thoại
- Nhận xét học nhắc HS chuẩn bị sau
- HS trình bày
Ví dụ:
- Giang ơi! Bố mua cho Giang giơ hai tay cầm bố đưa :
- Con cảm ơn bố!
- Con tự viết nhãn hay bố viết giúp con?
- Dạ! Con tự viết bố ạ!
Giang nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ tên vào nhãn
Nhìn dịng chữ ngắn Giang viết, bố khen:
- Con gái bố giỏi quá!
Ví dụ:
Reng! Reng! Reng!
- Minh: A lô! Bố ạ! Dạ! Con Minh bố
- Bố Minh: Minh con? Con có khỏe khơng? Mẹ em nào?
- Minh: Cả nhà khỏe bố ạ! Chúng nhớ bố lắm!
- Bố Minh : Ở nhà nhớ nghe lời mẹ, chăm ngoan nhé! Bố có quà cho hai anh em
- Minh: Dạ! Vâng ạ!
- Bố Minh: Mẹ có nhà khơng con? Cho bố gặp mẹ chút!
- Minh: Mẹ có nhà bố ạ! Mẹ ơi! Mời mẹ lên nghe điện thoại bố!
- HS lắng nghe chuẩn bị sau
(41)
Thứ tư ngày tháng năm 20
Toán : LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ thực phép nhân số đo thời gian với số, chia số đo thời gian với số
- Vân dụng số đo thời gian để giải toán liên quan II Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dò :
- GV cho HS làm tập - GV- HS nhận xét
* Bài1:- GV cho HS đọc yêu cầu -Bài tốn u cầu em tính gì? - GV cho HS nêu cách tính - GV cho HS trình bày toán * Bài
- GV hướng dẫn HS thực -GV cho HS làm lên bảng chữa
*Bài3
- GV cho HS đọc đề nêu yêu cầu
- GV cho HS tự làm
- GV cho HS nhận xét làm bạn
*Bài4:
- GV cho HS đọc hướng dẫn HS làm
- GV gọi HS chữa
- GV cho HS nhắc lại cách chia số thập phân
- Dặn HS làm tập
2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc đề
-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
a) (3 40 phút +2 25 phút) 3
= 6giờ phút 3 =18giờ 15 phút
b) 3giờ 40 phút+2giờ 25 phút =3giờ 40 phút + 7giờ 15 phút=10giờ 55 phút Giải
Cả hai lần người làm số sản phẩm là:
+ = 15 (sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm phút 15 = 17 (giờ)
Đáp số: 17
Rút kinh nghiệm dạy:
Luyện từ câu
(42)1.Mở rộng hệ thống hoá vốn từ truyền thống dân tộc, bảo vệ phát huy truyền thống dân tộc
2.Hiểu nghĩa từ truyền thống
3 Thực hành, sử dụng từ ngữ chủ điểm nói viết II Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dò :
- YC HS đọc làm số tiết L.T.V.C trước
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung rút kinh nghiệm chung
BT1: (giảm tải)
BT2: hs đọc YC, lớp theo dõi SGK
- GV cho HS làm
-GV cho HS trình bày câu trả lời Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung cần
?Em hiểu nghĩa từ nào?Đặt câu với từ đó?
BT3: HS đọc yêu cầu nội dung tập
- Gv cho HS chữa
- GV nhấn mạnh ND cần nhớ
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs học thuộc ghi nhớ, dặn hs chuẩn bị cho
+HS đọc làm số tiết L.T.V.C trước
- HS thảo luận nhóm YC tập
- HS trình bày câu trả lời Các hs khác nhận xét cho bạn,
+HS làm HS nối tiếp trình bày làm
Rút kinh nghiệm dạy:
Tập đọc
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I Mục tiêu
- Đọc tiếng khó bài: lấy lửa, leo lên, lấy nước, nồi, nấu cơm, lần lượt…; đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu
- Hiểu nghĩa từ khó bài: làng Đồng Vân, sơng Đáy, đình, trình
- Hiểu nội dung bài: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân, tác giả thể tình cảm yêu mến niềm tự hào nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hoá dân tộc
II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ. III Các hoạt động dạy- học
(43)1 Bài cũ
2.Bài : GTB
Hoạt động 1:- HD HS luyện đọc
Hoạt động 2:HD HS tìm hiểu nội dung:
Hoạt động 3:HD HS luyện đọc diễn cảm:
3.Củng cố-dặn dò :
- HS đọc nêu ND “Nghĩa thầy trò”
- GV nx, rút kinh nghiệm chung
+ HS đọc toàn ND đọc + HS đọc nối tiếp
- GV đọc mẫu toàn
+ Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
+Kể lại việc lấy lửa trước nấu cơm?
+Tìm chi tiết cho thấy thành viên đội thổi cơm thi phối hợp ăn ý nhịp nhàng với nhau?
+Tại nói việc giật giải hội thi niềm tự hào khó có sánh dân làng?
+Qua văn tác giả thể tình cảm nét đẹp cổ truyền văn hoá dân tộc?
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: Khổ 4-5
- HS đọc diễn cảm nhóm -Thi diện nhóm em lên thi đọc, YC hs khác lắng nghe để nhận xét
- GV khái quát ND yêu cầu HS nêu ND học
- GV YC hs nêu lại nd đọc
- HS đọc nêu ND “Nghĩa thầy trò”
+ HS đọc toàn ND đọc
+ HS nêu cách chia đoạn + HS đọc nối tiếp
Nối tiếp lần
Nối tiếp lần 2(Kết hợp giải nghĩa từ : làng Đồng Vân, sơng Đáy, đình, trình) + HS đọc nhóm đơi + HS đọc toàn +Hội bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc người Việt cổ bên bờ sông Đáy
+Mỗi đội phải cử người leo lên chối bôi mỡ… +Khi thành viên đội lo việc lấy lửa…
+Là chứng cho thấy đội tài giỏi…
+Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân, tác giả thể tình cảm yêu mến niềm tự hào nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hoá dân tộc
+HS đọc nối tiếp +HS nhận xét cách đọc cho
- HS tự phát cách ngắt nghỉ cách nhấn giọng đoạn
- vài hs đọc trước lớp, gv sửa cách đọc cho hs
- HS đọc diễn cảm nhóm
(44)- GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm dạy:
Chiều Kĩ thuật
LẮP XE CHỞ HÀNG (T2) I Mục đích yêu cầu: HS cần phải:
- Biết chọn đủ chi tiết lắp xe chở hàng - Lắp xe yêu cầu quy định
- u lao động u thích sản phẩm làm II Đồ dùng dạy học:
- Một số mẫu xe - Bộ đồ dùng kĩ thuật III Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
HĐ 1:Quan sát, nhận xét mẫu
HĐ 2:Đánh giá sản phẩm
3.Củng
cố Đồ dùng sách
+ Chọn chi tiết
- GV kiểm tra HS chọn chi tiết
+ Lắp phận
- Trước HS thực hành, GV cần:
+ Lắp ráp xe cần cẩu
- GV nhắc HS ý đến độ chặt mối ghép độ nghiêng cần cẩu
- GV nhắc HS lắp ráp xong cần :
-GVtổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm định số em
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK) - GV nhận xét , đánh giá sản phẩm HS theo mức; hoàn thành (A) chưa hoàn thành (B) Những HS hoàn thành sản phẩm trước thời gian mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đánh giá mức hoàn thành tốt
- GV nhận xét tiết học , tinh thần
- Hs chọn đủ chi tiết theo SGK
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK để tồn lớp nắm vững quy trình lắp xe chở hàng
- Yêu cầu HS phải quan sát kỹ hình SGK nội dung bước lắp
- HS lắp ráp theo bước SGK
- Quay tay để kiểm tra xem dây tời quán vào, nhả dàng không
- Cửa 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm bạn
- Hs thực hành theo hd Gv
- Hs lắng nghe
(45)dặn dò : thái độ học tập
- Hướng dẫn HS chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm dạy:
Tiếng việt
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I Mục tiêu :
- Giúp HS có thêm hiểu biết vốn từ truyền thống
- Luyện tập liên kết câu cách thay từ ngữ II Hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dị :
Khơng
Bài 1: Ghéo từ ngữ sau với từ truyền thống để tạo thành cụm từ có nghĩa:
Đoàn kết, chống ngoại xâm, yêu
nước, nghề thủ công, vẻ đẹp, quần áo dài, nhà trường, hiếu học, phát huy, nghề sơn mài. - GV kết luận :
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn người bạn thân em Trong đoạn văn có sử dụng đại từ từ ngữ đồng nghĩa để thay từ ngữ dùng câu đứng trước.( viết xong gạch từ ngữ dùng để thay đó)
- Gọi HS trình bày - Gv kết luận
- GV nhận xét
- Yêu cầu luyện làm tập
-HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng làm HS lớp làm vào
+HS đọc yêu cầu
- HS làm cá nhân -5, HS trình bày - HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm dạy:
Thứ năm ngày 10 tháng năm 20 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian
(46)II Các họat động dạy học chủ yếu:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
- Kiểm tra học HS Bài 1:
- Gọi hS lên bảng làm bài, lớp làm bảng
- GV quan sát, giúp đỡ em lúng túng - GV HS nhận xét sửa sai
Bài 2: - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
- GV nhận xét chữa Bài
- Yêu cầu HS làm vào bảng
Bài 4: Dòng 1,2 HS khá, giỏi làm
- Yêu cầu hS làm vào
- GV nhận xét chữa
- HS làm tiết trước
- HS đọc nội dung yêu cầu tập làm
- HS làm 17 53 phút 15 phút
21 68 phút = 22 phút 45 ngày 23giờ
24 ngày 17 21 ngày 21 phút 15 giây
phút = 60 giây phút 15 giây 75 giây
25 giây
a, ( 30 phút + 15 phút ) x
= 45 phút x = 17 15 phút
B, 30 phút + 15 phút x = 30 phút + 45 phút = 12 15 phút
C, ( 20 phút + 40 phút ) : = 13 : = 30 phút
D, 20 phút + 40 phút : = 20 phút + 50 phút = 10 phút
Khoanh vào truớc câu trả lời Đáp án B đáp án đúng.
- HS làm
Bài giải.
Thời gian từ Hà Nội đến Hải Phòng
8giờ 10phút – 6giờ 5phút = 2giờ 5phút
Thời gian từ Hà Nội đến Quán Triều
17giờ 25phút – 14giờ20phút= 3giờ 5phút
Thời gian từ Hà Nội đến Đồng Đăng
(47)3.Củng cố-dặn dò :
- GV nhận xét học - Dặn HS nhà học baì chuẩn bị sau: Vận Tốc
45phút
Thời gian từ Hà Nội đến Lào Cai
(24giờ – 22giờ ) + giờp = Đáp số: phút; phút; 45 phút;
Rút kinh nghiệm dạy:
Luyện từ câu:
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu. - Vận dụng vào làm tập nhanh xác
- Giáo dục HS giữ gìn sáng Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học:
- Viết tập vào bảng phụ III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
Bài
- GV gọi HS đọc yêu cầu tập
- GV yêu cầu HS làm vào tập
- Gv gọi HS nêu từ tìm đợc đoạn văn
+ Hỏi: Việc dùng từ ngữ khác thay cho nh có tác dụng gì?
- GV nhận xét câu trả lời HS *Kết luận: Liên kết câu cách dùng đại từ thay có tác dụng tránh lặp và rút gọn văn đoạn văn tác giả dùng nhiều từ ngữ đối tợng, có tác dụng tránh lặp cung cấp thêm thông tin để ngời đọc biết rõ đối tợng
Bài
- GV gọi HS đọc yêu cầu tập - GV treo bảng phụ yêu cầu 1HS
- HS làm tập - HS phát biểu :
Các từ dùng để nhân vật Phù Đổng , Thiên Vơng : Trang Nam Nhi; tráng sĩ ấy; người trai làng Phù Đổng + Việc dùng từ ngữ thay cho nh có tác dụng tránh việc lặp từ , giúp cho diễn đạt sinh động , rõ ý mà bảo đảm liên kết câu
- HS nghe
- hS đọc
(48)3.Củng cố-dặn dò :
lên làm bài, lớp làm nháp
- Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải
- GV nhận xét kết luận lời giải
Bài
- GV gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm tập nháp - Mời HS trình bày kết , GV HS nhận xét sửa sai
- GV nhận xét làm HS - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau
- 3-5 HS đứng chỗ đọc đoạn văn làm
VD
Nguyễn Ngọc Kí guơng hiếu học tiếng Cậu bị liệt bại tay từ lọt lòng Vợt lên khó khăn , trở ngại cậu tập viết chân Đầu tiên cậu viết gạch sân đất Thấy
Rút kinh nghiệm dạy:
Lịch sử
CHIẾN THẮNG“ ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG ’’ I Mục tiêu Học xong HS biết:
- Từ ngày 18 đến ngày 30 tháng 12 năm 1972, đế quốc Mĩ điên cuồng ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội
- Quân nhân dân ta chiến đấu anh dũng làm nên “Điện Biên Phủ không”
II Đồ dùng dạy học; + ảnh tư liệu(nếu có) III Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
Hoạt động 1:Âm mưu của đế quốc Mĩ việc dùng B52 bắn phá Hà Nội.
- GV cho HS nêu ý nghĩa Cuộc tiến công dậy tết Mậu Thân 1968
- GV nhận xét
- GVđọc trả lời câu hỏi +Nêu tình hình ta mặt trận chống Mĩ quyền Sài Gịn sau cơng dậy tết Mậu Thân 1968?
+Nêu điều em biết máy bay B52?
+Đế quốc Mĩ âm mưu
-HS lên bảng trình bày
- Ta tiếp tục dành nhiều thắng lợi chiến trường Miền nam Đế quốc Mĩ buộc phải thoả thuận kí hiệp định Pa – ri vào tháng 10 năm 1972 để chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Việt Nam
- Là loại máy bay ném bom đại vào thời ấy, bay cao 16 km…
(49)Hoạt động 2:Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến.
Hoạt động 3:ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại.
3.Củng cố-dặn dò :
việc dùng máy bay B52?
- Gv cho HS trình bày , GV chốt lại ý
- GV cho HS thảo luận diễn biến quân dân ta chống máy bay Mĩ phá hoại Hà Nội
? Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm 1972 quân dân Hà Nội bắt dầu kết thúc ngày nào?
? Lực lượng phạm vi phá hoại máy bay Mĩ?
?Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1272 bầu trời HN ?Kết trận chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại quân dân HN?
- GV cho HS trình bày
?Hình ảnh góc phố Khâm Thiên bị máy bay Mĩ bắn phá việc máy bay Mĩ ném bom vào trường học, bệnh viện gợi cho em suy nghĩ gì?
- GV cho HS thảo luận? Tại nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại nhân dân miền Bắc chiến thắng Điện Biên Phủ không?
- GV nhận xét
- Dặn HS chuẩn bị sau
là ném bom vào đầu não ta, hịng buộc phủ ta phải chấp nhận kí hiệp định Pa-ri có lợi cho Mĩ
-Cuộc chiến đấu bắt đầu 20 ngày 18/12/1972 đến 30/12/1972
- phá huỷ HN vùng lân cận
- Ngày
26/12/1972………
- Cuộc tập kết máy bay b52 Mĩ bị đập tan: 81 máy bay bị bắn rơi…
- Giặc Mĩ thật độc ác…
- Vì chiến thắng mang lại kết to lớn cho ta, Mĩ bị thiệt hại nặng nề Pháp trận Điện Biên Phủ 1954
Rút kinh nghiệm dạy:
Chiều Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu.
- Củng cố cộng, trừ nhân số đo thời gian - Rèn kĩ trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt. II Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
(50)2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dò :
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 243 phút = giây.
A 165 B 185 C 275 D 234 b) 25 phút = phút
A 21 25 phút B 21 phút
C 22 25 phút D 22 phút
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 52 = .phút ; 43 = phút
b) 65 phút = .giây; 241 ngày =
Bài tập3: Thứ ba hàng tuần Hà có tiết lớp, tiết 40 phút Hỏi thứ ba hàng tuần Hà học trường thời gian?
Bài tập4:
Lan ngủ lúc 30 phút tối dậy lúc 30 phút sáng Hỏi đêm Lan ngủ lâu?
- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau
Lời giải : a) Khoanh vào A
b) Khoanh vào D
Lời giải:
a) 52 = 24 phút ; 143 = 105phút
b) 65 phút = 50 giây; 41 ngày = 54giờ
Lời giải:
Thứ ba hàng tuần Hà học trường số thời gian là:
40 phút = 200 ( phút) = gờ 40 phút Đáp số: 40 phút
Lời giải:
Thời gian Lan ngủ từ tối đến lúc nửa đêm là:
12 - 30 phút = 30 phút
Thời gian Lan ngủ đêm là: 30 phút + 30 phút = 60 phút =
Đáp số:
Rút kinh nghiệm dạy:
Tập làm văn:
(51)- Viết tiếp lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh đoạn văn đối thoại - Biết phân vai đọc lại diễn thử kịch
- Phát triển tư cho HS II Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
3.Củng cố-dặn dò :
- Kiểm tra chuẩn bị HS Bài GV gọi HS đọc yêu cầu đọan trích hỏi
+ Các nhân vật đoạn trích ai?
+ Nội dung đoạn trích gì?
+ GV nhận xét chốt ý
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu
+ Nhân vật , cảnh trí , thời gian, gợi ý đoạn đối thoại + Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nhóm HS
+ GV gọi nhóm nêu đáp án , GV HS nhận xét sửa sai
- GV nhận xét
Bài 3: GV gọi HS đọc tập
+ GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm
+ Gv gợi ý HS diễn kịch không cần phụ thuộc vào lời thoại viết
+ GV tổ chức cho HS diễn kịch truớc lớp
+ GV nhận xét khen gợi nhóm HS diễn kịch sinh động tự nhiên
- GV nhận xét học - Dặn HS nhà học chuẩn bị sau
- HS đọc trả lời câu hỏi + Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu , người quân hiệu số gia nô + Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc phàn nàn với chồng bà bị kẻ coi thường, Trần Thủ Độ cho bắt ngời qn hiệu đến kể rõ tình , nghe xong ông khen ngợi thởng vàng lụa cho ngời quân hiệu
- HS nối tiếp đọc phần
+ HS trao đổi , thảo luận làm vào
+ Đại diện nhóm trình bày ý kiến nêu đáp án
+ HS lớp nhận xét đa ý kiến nhận xét , bình chọn nhóm viết lời thoại hay
+ 1HS đọc thành tiếng truớc lớp + HS trao đổi phân vai diễn lại kịch theo vai phân
* Trần Thủ Độ
* Linh Từ Quốc Mẫu * Lính
* Nguời quân hiệu * Nguời dẫn chuyện
+ 2- Nhóm diễn kịch trớc lớp + HS nghe biểu duơng nhóm có diễn hay
Rút kinh nghiệm dạy:
(52)Hoạt động tập thể
CHỦ ĐỀ :TÌM KIÊM VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN (T2) I.Mục tiêu
-Hs biết nguồn thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời để hiểu giải vấn đề cách hiệu
-Có nhiều nguồn thơng tin nhiều cách thức để tìm kiếm thơng tin
-Biết kiểm tra độ xác sàng lọc thơng tin trước sử dụng thơng tin -u thích mơn học
II.Đồ dùng dạy học
-Vở tập rèn luyện kĩ sống -Tranh ảnh minh họa
-Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
HĐ 1:
HĐ 2:
HĐ 3:
HĐ 4:
3.Củng cố-dặn dò :
- Đồ dùng sách
- Giới thiệu bài, ghi bảng
Giới thiệu di tích lịch sử văn hóa địa phương
-yêu cầu thảo luận nhóm thực u cầu sgk
-gọi trình bày Tìm đường
-cho hs đóng vai xử lí tình -nhận xét
Đi tham quan
-Yc làm phiếu học tập -Nhận xét
.Ý kiến em -Cho làm nhóm đơi
- GV nhận xét tiết học, tinh thần,thái độ học tập
- Hướng dẫn HS chuẩn bị sau
-Thực
-lần lượt bạn đóng vai
-Thực
-Thảo luận, trình bày
Rút kinh nghiệm dạy:
Thứ sáu ngày 11 tháng năm 20
Toán VẬN TỐC I- Mục tiêu Giúp HS:
-Có biểu tượng khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc, -Biết tính vận tốc chuyển động
(53)Giáo viên Học sinh 1 Bài cũ
2.Bài : GTB
Hoạt động 1:Giới thiệu khái niệm vận tốc
Hoạt động 2:Luyện tập thực hành
- GV cho HS chữa - GV nhận xét chữa
- GV cho HS đọc đề toán - GV cho HS thảo luận
- GV Kết luận:Thơng thường ơtơ nhanh xe máy(vì ôtô quãng đường dài xe máy)
b) Bài toán
- GV cho HS đọc tốn
?Để tính số km trung bình ơtơ ta làm nào? - GV cho HS làm chữa - GV?Vậy trung bình ơtơ km?
?Em hiểu vận tốc ôtô 42,5km/giờ nào? - GV ghi bảng:
Vận tốc ôtô là:
170 : = 42,5 (km/giờ)
- GV nhấn mạnh: Đơn vị vận tốc ôtô tốn km/giờ +170 km hành trình ơtơ?
+4giờ gì?
+42,5 km/giờ gì?
-Trong tốn để tìm vận tốc ơtơ làm nào? - Gọi s quãng đường, t thời gian, v vận tốc viết cơng thức tính vận tốc
c) Bài toán 2:
- Gv cho HS đọc đề toán giải - Gv cho HS nhận xét, chốt lại - GV cho HS nêu lại quy tắc tính vận tốc
- Bài 1:
- GV cho HS đọc đề toán - GV cho HS tính chữa - GV cho HS nhận xét
- HS chữa
- HS nhận xét chữa
- HS đọc đề toán
- HS đọc toán
- Thực phép chia 170 : - Một HS lên trình bày
Trung bình ơtơ là:
170:4 = 42,5 (km/giờ) Đáp số: 42,5km/giờ Nghĩa ôtô 42,5 km
- Là quãng đường
-Là thời gian ôtô hết 170 km - Là vận tốc ôtô
v = s : t
Bài
- HS đọc đề tốn, tóm tắt: s =60m,
t =10giây, v = ?
- HS giải nêu lại quy tắc tính vận tốc
- HS đọc đề tốn tóm tắt Vận tốc người xe máy là:
(54)3.Củng cố-dặn dò :
- Bài
- GV cho HS đọc chữa - GV cho HS nhận xét chữa
- Bài
- GV cho HS tóm tắt - Nhận xét
- Dặn HS chuẩn bị sau
Vận tốc máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
Đáp số: 720 km/giờ 1phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy người là: 400 : 80 = 5(m/giây)
Đáp số: 5m/giây
Rút kinh nghiệm dạy:
Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu:
- Học sinh nắm ưu nhược điểm tuần 26 - Nắm phương hướng tuần 27
- Tổ chức cho học sinh vui văn nghệ II Hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
Hoạt động 1:Nhận xét tuần 26. Hoạt động 2:Phương hướng tuần 27.
3.Củng cố-dặn dò :
- Không - GTB:
Nội dung sinh hoạt
- Lớp trưởng nhận xét mặt hoạt động lớp
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung
- Khắc phục nhược điểm tồn
- Thi đua học tập tốt - Vui văn nghệ
- Chia lớp đội.- Cả lớp hát - Thi hát theo đội (2 đội) (Hoặc kể chuyện)
- Lớp thảo luận theo tổ g tự nhận xét đánh giá kiểm điểm thành viên tổ
Rút kinh nghiệm dạy:
Chiều Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I- Mục tiêu : Giúp HS:
- Hiểu thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt
(55)Giáo viên Học sinh 1 Bài cũ
2.Bài : GTB
Hoạt động 1:Sự thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt quả.
Hoạt động2: Chơi trò chơi.
3.Củng cố-dặn dò :
- GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét
-GV cho HS làm tập -Gv cho HS trình bày ?Thế thụ phấn?
Thế thụ tinh?
?Hạt hình thành nào?
- Gv tranh minh hoạ giảng giải
- GV cho HS đọc hướng dẫn trò shơi SGK
- GV cho HS chơi theo nhóm - GV cho HS nhận xét phần kết đội
- Gv chốt lại
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió
- GV cho HS thảo luận - GV cho HS trình bày - GV cho HS đọc ghi nhớ - Dặn HS chuẩn bị sau
- HS nhận phiếu làm - Sự thụ phấn tượng đầu nhuỵ nhận hạt phấn nhị
- Là tượng tế bào sinh dục đực đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục noãn
- Noãn phát triển thành hạt, Bầu nhuỵ phát triển thành chứa hạt
- HS nhóm chơi thi - Các lồi hoa thụ phấn nhờ trùng thường có mầu sắc sặc sỡ hương thơm hấp dẫn trùng Ngược lại lồi hoa thụ phấn nhờ gió khơng mang mầu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ khơng có ngơ, lúa, họ đậu
Rút kinh nghiệm dạy:
Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG
I- Mục tiêu :-Củng cố , hệ thống hóa vốn từ truyền thống dân tộc , bảo vệ phát huy truyền thống dân tộc
- Biết thực hành sử dụng từ ngữ để đặt câu II- Các hoạt động dạy học :
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ
2.Bài : GTB
-Kiểm tra tập hs làm tập tiếng việt
+ Bài 1: Chọn từ thích hợp từ sauđể điền vào chỗ trống : truyền , truyền cảm , truyền , truyền thống , truyền thụ,
-Hs nhắc lại theo tổ nối tiếp
- Hs thảo luận nhóm , suy nghĩ trả lời
(56)3.Củng cố-dặn dò :
truyền tụng Đáp án a.truyền thụ b.truyền tụng c.truyền d.truyền thống
e truyền f truyền cảm
+ Bài 2: Ghép từ ngữ sau với từ truyền thống để toạ thành
những cụm từ có nghĩa : đồn kết , chống ngoại xâm , yêu nước , nghề thủ công , vẻ đẹp , áo dài , nhà trường , hiếu học , phát huy , nghề sơn mài
+Bài 3: Viết đoạn văn nói truyền thống nhân dân ta có sử dụng vài từ ngữ tập
- Gviên chấm số nhận xét -Nhận xét giò học
-Hướng dẫn HS học tập chuẩn bị sau
của bậc anh hùng c) Vua cho d) Kế tục phát huy tốt đẹp
e) Bài vè phổ biến quần chúng
g) Bài thơ có sức mạnh mẽ
-Hs làm
- Nhừng từ đứng trước từ truyền thống : nghề thủ công , vể đẹp , áo dài , phát huy , nghề sơn mài
- Từ đứng sau : từ lại
- Hs làm
Rút kinh nghiệm dạy:
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu : Giúp HS:
- Hiểu nhận xét chung GV kết viết bạn để liên hệ với làm
-Biết sửa lỗi cho bạn lỗi đoạn văn
- Có tinh thần học hỏi câu văn, đoạn văn hay bạn II Đồ dùng dạy học
1.Bảng phụ 2.Vở tập
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1 Bài cũ 2.Bài : GTB
Hoạt động
- Không KT
- GV cho HS đọc đề - GV nhận xét chung:
(57)1:Nhận xét chung bài làm HS
Hoạt động 2:GV hướng dẫn HS chữa bài 3.Củng cố-dặn dò :
* Ưu điểm
+HS viết yêu cầu, bố cục, diễn đạt câu, ý, dùng từ giầu hình ảnh, hình thức trình bày bài… *Khuyết điểm:
+Các lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi tả, lỗi trình bày…
- GV cho HS nhận chữa * GV hướng dẫn HS viết đoạn văn - GV hướng dẫn HS tập viết đoạn - GV cho HS đại diện trình bày
- Nhận xét học
- Dặn HS chuẩn bị sau
+HS xem lại mình, trao đổi cách chữa với bạn
+HS viết đoạn đọc cho lớp nghe
+YC HS chưa hoàn thành đầy đủ nhà thực tiếp cho đủ
Rút kinh nghiệm dạy:
https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/