1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tài liệu hướng dẫn soạn Giáo án Tuần 1 - Ghép lớp 4-5

28 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- HS: thực hành đọc các phân số trước lớp. Cho HS rút ra nhận xét khi viết số TN dưới dạng phân số.. Kỹ năng: Có kĩ năng đọc viết số và các hàng đến chục nghìn. Kĩ năng: Biết đọc nhấn [r]

(1)

Thứ hai ngày tháng năm 20 Tiết 1

Chào cờ

-Tiết 2

NTĐ4 NTĐ5

Môn Tên bài

Tập đọc:

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

Toỏn

ôn tập kháI niệm phân số

I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Hiểu ND bài, ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu

- Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn, bước đầu biết nhận xét nhân vật bài.Trả lời câu hỏi SGK

2.Kỹ năng: Biết đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật( Dế Mèn Nhà Trò)

3.Thái độ: Kiên trì, có ý chí, lịng nhân

1 Kiến thức: Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác cách viết thương, viết số tự nhiên dạng phân số

2 Kĩ năng: Đọc, viết thành thạo về phân số

3 Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

1- GV: Tranh minh hoạ (SGK) Bảng phụ đoạn văn luyện đoc 2- HS:

- Các bìa cắt hình vẽ SGK

III Các hoạt động dạy học 1

2

5’

25’

Kiểm tra cũ :

Kiểm tra sách môn học

2 Bài mới

- GV: Giới thiệu tranh lời+ ghi bảng

a) Hướng dẫn luyện đọc : - HS: em đọc toàn

GV: Tóm tắt ND bài; hướng dẫn giọng đọc chung, ngắt nghỉ câu dài, giọng nhân vật

HD chia đoạn (chia đoạn)

- HS: đọc nối tiếp đoạn, đọc sửa lỗi phát âm sai; kết hợp giải nghĩa từ

- GV: Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng

- HS: Ghi

-Ôn tập:

GV: Dùng miếng bìa HD cho Hs

+Ôn khái niệm phân số

+ Viết thương hai số TN dạng

phân số

+ Viết số TN dạng phân số - HS: củng cố, ơn tập theo nhóm

*Bài tập 1: Đọc phân số

(2)

4

5 41

21

phần giải SGK

+ Đọc đoạn nhóm + 1em đọc

- GV: đọc mẫu

b) Tìm hiểu bài

- GV: Hướng dẫn đọc thầm theo đoạn trả lời câu hỏi, giải nghĩa từ liên quan đến ND ( Ghi từ giải nghĩa lên bảng , chốt lại Nd câu hỏi đoạn bài) - HS: đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:

+ Dế Mèn gặp Nhà Trị Trong Hồn cảnh Như nào?

- Cho học sinh đọc đoạn , trả lời câu hỏi:

+ Tìm chi tiết ch thấy chị Nhà Trò yếu ớt?

- GV: Giúp học sinh hiểu nghĩa số từ : khóc tỉ tê; ngắn chùn chún

- HS: Đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi: + Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ nào?

- HS: đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi:

+ Những lời nói cử nói lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn? + Nêu hình ảnh nhân hố mà em thích?

- GV: Gợi ý cho học sinh nêu ND tồn

c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Cho học sinh nêu giọng đọc - Yêu cầu học sinh thi đọc diễn cảm toàn

4 Củng cố

- GV: ND nói lên điều gì? - HS nêu

5 Dặn dị:

- Dặn học sinh nhà học bài, chuẩn bị sau

- HS: thực hành đọc phân số trước lớp - GV: nhận xét

*Bài tập : viết thương dưới

dạng phân số;

Hs tự làm chữa

*Bài tập : Viết số TN dạng

phân số có mẫu - HS: HS đọc yêu cầu

- GV: Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải

- HS: Làm vào vở; HS lên bảng chữa

- GV: Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập :

Viết số thích hợp vào ô trống

- HS: HS nêu yêu cầu; nêu cách làm làm vào nháp

- GV: Chữa Cho HS rút nhận xét viết số TN dạng phân số - Củng cố:

- GV nhận xét học, nhắc HS ôn lại kiến thức vừa luyện tập

Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà học bài, chuẩn bị sau

Tiết 3

(3)

Mơn Tên bài

Tốn:

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000

Tập đọc

ThƯ göi häc sinh I.Mục

tiêu

1.Kiến thức: Đọc, viết số đến 100 000

Biết phân tích cấu tạo số

2 Kỹ năng: Có kĩ đọc viết số hàng đến chục nghìn

3.Thái độ:Tích cực học tập

1 Kiến thức: Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn

2 Kĩ năng: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ Học thuộc lòng đoạn thư: Sau 80…công học tập em

3 Thái độ: Biết kính yêu Bác Hồ biết nghe lời thầy, yêu bạn

II Đồ dùng dạy học

1- GV: SGK 2- HS : SGK

- Tranh Minh hoạ SGK

III Các hoạt động dạy học 1

2

3

1 Tổ chức: Hát 2 Kiểm tra cũ:

- GV: Kiểm tra sách vở, ĐDHT Hs

3 Bài mới: 3.1 GV: GTB

* Ôn lại cách đọc số, viết số các hàng: Nêu ví dụ, ghi số lên bảng

- HS: đọc, viết, nêu rõ chữ số hàng

83251 ; 83001 ; 80201 ; 80001 Nêu quan hệ hai hàng liền kề: 1chục 10 đơn vị…

- GV: gọi Hs nêu kết

- HS: Lần lượt nêu kết học

* Luyện tập:

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ

chấm

- HS: học sinh nêu yêu cầu; tự tìm quy luật viết số dãy số BT1, tự làm nêu kết

- GV: Cùng học sinh nhận xét, chốt lại thống kết

Bài 2: Viết theo mẫu.

- HS:Tự phân tích mẫu làm vào phiếu tập theo nhóm

Kiểm tra cũ:

Kiểm tra sách môn học

Bài mới

- GV: Giới thiệu tranh lời+ ghi bảng

a) Hướng dẫn luyện đọc : - HS: em đọc toàn

GV: Tóm tắt ND bài; hướng dẫn giọng đọc chung, ngắt nghỉ câu dài, giọng nhân vật

HD chia đoạn (chia đoạn)

- HS: đọc nối tiếp đoạn, đọc sửa lỗi phát âm sai; kết hợp giải nghĩa từ phần giải SGK

+ Đọc đoạn nhóm + 1em đọc

- GV: đọc mẫu b) Tìm hiểu

(4)

4

5

- GV: Cùng nhận xét kết quả, chữa

Bài 3:

- HS: Nêu yêu cầu toán; làm mẫu ý 1, tự làm ý lại vào vở.( em giải bảng nhóm) - GV: NX, chữa

Bài : Tính chu vi theo hình vẽ cho

trước( SGK trang 4)

-HS kha giỏi 1em làm bảng thực ý 3,4 ; lớp làm chữa

4.Củng cố:

- GV: Củng cố bài, nhận xét tiết học

5 Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà học bài, chuẩn bị sau

bảng , chốt lại Nd câu hỏi đoạn bài) - HS: Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:

+ Ngày khai trường tháng 9/ 1945 có đặc biệt?

- Cho học sinh đọc đoạn , trả lời câu hỏi:

+ Sau CM tháng nhiệm vụ tồn dân gì?

- GV: Giúp học sinh hiểu nghĩa số từ ( Theo giải)

- HS: đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:

+ Học sinh có trách nhiệm NTN công kiến thiết đất nước?

- HS: đọc thư, trả lời câu hỏi:

+ Bác Hồ khuyên mong đợi học sinh điều gì?

- GV: Gợi ý cho học sinh nêu Nd tồn

c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Cho học sinh nêu giọng đọc - Yêu cầu học sinh thi đọc diễn cảm toàn

* Củng cố

- GV: Liên hệ giáo dục HS, *Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà học bài, chuẩn bị sau

Tiết 4

NTĐ4 NTĐ5

Môn Tên bài

Đạo đức:

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP

Đạo đức

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I.Mục

tiêu

1 Kiến thức: Hiểu trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến; trung thực học tập trách nhiệm Hs

Kỹ năng:Phân biệt hành vi, việc làm thể trung thực học tập 3.Thái độ: hành vi trung thùc häc tËp

- Biết Hs lớp học sinh lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập

- Có ý thức học tập rèn luyện

- Vui, tự hào học sinh lớp

II Đồ dùng dạy

- GV: SGK; Mét mÈu chuyÖn vÖ sù Trung thùc häc tËp

- HS: SGk; VBT

(5)

học

III Hoạt động dạy học 1

2

3

Kiểm tra cũ:

- GV: Kiểm tra sách Hs

Bài mới:

- GV: Giới thiệu, HD Nd bài:

a) xử lí tình SGK trang 3: Đóng

vai (BT3 – SGK)

Chia lớp thành nhóm

N1 thảo luận câu hỏi 1,(SGK) N2, thảo luận tình CH

- HS: Thảo luận nhóm lên trình bày

- GV: Kết luận: Nhận lỗi sưu tầm nộp sau

b) Làm việc cá nhân (BT1 – SGK) - HS: Nêu yêu cầu tập

- GV: Giao nhiệm vụ - HS: Trình bày ý kiến

- GV: Khen học sinh biết việc trung thực học tập

- Y/ cầu Hs đọc phần ghi nhớ SGK

c) Thảo luận bày tỏ thái độ(BT2 – SGK)

- HS: Nêu yêu cầu; thảo luận, giảI thích lí lựa chọn

- GV: Nx Kết luận: ( ý kiến b c đúng)

* Hoạt động tiếp nối:

- Tù liªn hệ Bài tập

Dặn dò:

- Dặn su tầm mẩu chuyện gơng thực häc tËp

Kiểm tra cũ :

- HS: Tự kiểm tra sách môn học

- GV: Giới thiệu

* Thế học sinh lớp

- HS an sát tranh SGK trang 3-4 thảo luận:

+ Tranh vẽ gì?

+ Em nghĩ xem tranh đó?

+ HS lớp có khác với Hs khối lớp khác?

+ Theo em, cần làm để xứng đáng Hs lớp 5?

- HS: Tổ thảo luận; tổ lên nhận xét

- GV: Kết luận chung

b) Làm tập SGK - HS: đọc tập

- GV: cho HS thảo luận nhóm theo nội dung tập 1: Xác định nhiệm vụ Hs lớp

HS: Đại diện nhóm trình bày; nhận xét, bổ sung

- GV: kết luận: SGV-Tr.35 c): Tự liên hệ- tập SGK

- HS: liên hệ trình bày Các nhóm khác bổ sung ý kiến

- GV: Nhận xét, kêt luận - Củng cố, dặn dò:

- HS: đọc ghi nhớ SGK

- Nhận xét học Nhắc HS học chuẩn bị

Th ngy tháng năm 20

(6)

NTĐ4 NTĐ5 Môn

Tên bài

Kể chuyện: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ

Luyện từ câu TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Mục

tiêu

1 Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: giải thích hình thành Hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lòng nhân

2.Kỹ năng: Nghe, kể lại đoạn chuyện theo tranh; kể nối tiếp toàn câu chuyện

3.Thái độ: u thích mơn học

- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống nhau; Hiểu từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn

- Tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu tập đặt câu với cặp từ đồng nghĩa

- Cã ý thøc sư dơng tõ hỵp lÝ

II Đồ dùng dạy học

- GV: Chộp sẵn đề - HS:

III Các hoạt động dạy học

1

2

1 Kiểm tra cũ:

- HS: học sinh : Kể lại câu chuyện nghe, kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện

2 Bài mới:

- GV: NXvà Giới thiệu, ghi đầu HD học sinh tìm hiểu yêu cầu đề: GV: Kể chuyện: lần kể kết hợp giải nghĩ từ khó thích

Kể lần kết hợp theo tranh - HS: Học sinh theo dõi theo tranh SGK

tự nhẩm kể ND chuyện

- GV: Giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề

- HS: Kể chuyện theo nhóm Thực hành kể chuyện:

- HS: Tổ chức cho học sinh kể theo nhóm; em kể trước lớp

- GV: Cùng học sinh bình chọn bạn kể chuyện cốt chuyện, nhận xét lời kể bạn

1-Kiểm tra cũ:

- HS: Chuẩn bị sách học

- GV: Giới thiệu bài, nêu MĐ, YC tiết học

- HS: Ghi đầu vào

2- Huớng dẫn HS tìm hiểu ví dụ *Bài tập 1:

- HS đọc yêu cầu đọc đoạn văn Cả lớp đọc thầm theo

- HS : Trao đổi nhóm 2: tìm hiểu nghĩa từ in đậm

- GV gợi ý kết luận từ đồng nghĩa

- HS: Làm BT2 phần nhận xét

- GV: Chốt lại( Từ đồng nghĩa hoàn tồn: xây dựng; kiến thiết

Từ đồng nghĩa khơng giống hoàn toàn: vàng xuộm; vàng hoe; vàng lịm )

- HS: Đọc ghi nhớ SGK

Bài tập 1:

- GV: Gọi em đọc yêu cầu Nd tập

(7)

3- Củng cố bài, Hs nêu ý nghĩa câu chuyện

4 Dặn dò:

- Dặn học sinh kể lại câu chuyện, chuẩn bị sau

*Bài tập 2:

- HS: HS đọc yêu cầu Làm tập theo nhóm

* Bài tập 3:

- GV: hướng dẫn, đọc yêu cầu Nd tập

- HS: tự làm

- GV: Giúp đỡ HS làm vào BT - HS: nối tiếp nêu câu vưa đặt HS khác nhận xét

- GV: nhận xét, khen ngợi, chấm điểm cao cho câu viết hay

- Củng cố

- HS nêu lại khái niệm

- Yêu cầu HS viết chưa đạt câu văn BT3 nhà viết lại

-Tiết 2

NTĐ4 NTĐ5

Môn Tên

Khoa học:

CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?

Khoa học SỰ SINH SẢN

I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Nêu người cần thức ăn , nước uống, khơng khí, ánh sáng,nhiệt độ để sống

2.Kỹ năng: Kể yếu tố điều kiện vật chất tinh thần mà ngườicần sống 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường sống

- Nhận biết người bố , mẹ

sinh

- Con có số đặc điểm giống bố mẹ

- Biết thương yêu bố mẹ người thân gia đình

II Đồ dùng dạy học

1 GV: Tranh Sgk, Phiếu BT 2 HS: SGK

III Các hoạt động dạy học 1

2

1 Kiểm tra cũ:

- GV: Kiểm tra sách , Hs - HS: Theo dõi, thực 2 Bài mới:

- GV: Giới thiệu, ghi đầu

* Hoạt động 1: Kể thứ cần

dùng hàng ngày để trì sống - HS: Quan sát; liên hệ thực tế ;

- GV: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học+ ghi bảng

- HS: Ghi vào

(8)

3

4

5

học sinh trình bày

- GV: Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh

* Hoạt động 2:

- HS: Làm việc với phiếu BT SGK

- GV: Giao phiếu BT cho nhóm, chữa lớp

- HS: Đọc mục: bạn cần biết

3 Củng cố:

- Củng cố bài, nêu nôi dung học - Liên hệ để bảo vệ mơi trường sống

4 Dặn dị:

- Dặn học sinh nhà học bài, chuẩn bị sau

- GV: Chia lớp làm nhóm để thảo luận ý nghĩa sinh sản

+ Nhóm trưởng yêu cầu bạn nhóm giới thiệu thơng tin + Thư kí ghi lại

- HS: Đại diện nhóm trình bày; nhận xét, bổ sung

- GV: Kết luận:( SGV)

- HS: Liên hệ thực tế gia đình

+ Vẽ tranh gia đình giới thiệu trước lớp

- GV: Kết luận chung

- GV: Phát phiếu HT cho HS làm việc nhóm: Ghi lại ý nghĩa sinh sản - HS: Trình bày HS khác nhận xét, bổ sung

- GV kết luận: (SGV – tr 23)

- HS: Nối tiếp đọc phần mục bạn cần biết SGK

-

Củng cố, dặn dò :

- Hệ thống giáo dục Hs qua học - GV nhËn xÐt giê häc

- Nh¾c HS học bài, chuẩn bị sau

-Tiết 3

NTĐ4 NTĐ5

Môn Tên bài

Luyện từ câu: CẤU TẠO CỦA TIẾNG

Tốn

ƠN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

I Mục tiêu

Kiến thức: Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) Kĩ năng: Điền phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu

3.Thái độ: Tích cực hóa Tiếng việt

- HS nhớ lại tính chất phân số

- Biết vận dụng tính chất của phân số, vận dụng để rút gọn phân sốvà quy đồng mẫu số phân số

- u thích mơn học.

II Đồ dùng

(9)

dạy học

- HS: VBT, bảng - Bảng

III Các hoạt động dạy học 1

2

1 Kiểm tra cũ:

- HS: chuẩn bị sách học Bài mới:

- GV: Giới thiệu , ghi đầu

Hướng dẫn học sinh làm tập Bài tập phần nhận xét

- HS: Nêu yêu cầu; làm vào phiếu, học sinh lại làm vào tập; đại diện trình bày kết quả; nhận xét, bổ sung

- GV: Nhận xét, chốt lại ND ghi nhớ: a) Đếm số tiếng( tiếng tiếng) b) Đánh vần tiếng : bầu

c) phân tích cấu tạo tiếng : bầu So sánh tiếng bầu với tiếng ơi

Giới thiệu bài:

- GV: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học

- HS: Ghi

Ơn tập:

*Ví dụ 1: Nhân tử mẫu số với số TN khác

- GV: Ghi ví dụ lên bảng, u cầu Hs tìm số thích hợp để điền vào ô trống

- HS: Làm vào bảng con, lưu ý HS dựa vào ví dụ để nêu tính chất

* Ví dụ 2: Chia tử mẫu cho số TN khác ( tương tự VD1)

HS: Đọc ghi nhớ SGK

Bài tập 1: Phân tích tiếng

- HS: Hêu yêu cầu; Suy nghĩ, tự làm vào VBT, học sinh 1em làm BT vào bảng phụ

- GV: Nhận xét, chữa

Bài tập 2: Giải câu đố theo nghĩa của

từng dòng

- HS: Nêu yêu cầu tập

- GV: Lưu ý cho học sinh, dựa vào cấu tạo tiếng để tìm từ

- HS: Tự viết vào bảng con; học sinh đọc giải trước lớp

- GV: Cả lớp giáo viên nhận xét chọn làm tốt

* Ví dụ 3: Rút gọn phân số

* Ví dụ 4: Quy đồng mẫu số phân số.( ý chọn MSC)

- GV: Nhận xét, chốt lại

- HS: Luyện tập:

*Bài tập 1: Rút gọn phân số

- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nháp

- Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập 2: Quy đồng mẫu số phân số

- GV: Mời HS nêu yêu cầu Mời HS lên bảng làm

- HS: Tự làm nhận xột kết - GV: Cả lớp GV nhận xÐt

3 Củng cố, dặn dò

- Củng cố bài, nhận xét tiết học

*Bài tập 3: (Cho HS )

- HS nêu miệng làm

Củng cố, dặn dò

(10)

- Dặn học sinh nhà học bài, xem lại tập

- GV nhËn xÐt giê häc, nhắc HS ôn lại kiến thức vừa luyện tËp

Tiết 4

NTĐ4 NTĐ5

Môn Tên bài

Tốn :

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000( T2)

Chính tả (nghe – viết)

VIỆT NAM THÂN YÊU

I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Biết thực phép cộng, trừ số có đến năm chữ số; nhân, chia số có đến năm chữ số cho số có chữ số 2.Kỹ năng:Thực hành làm tập có phép tính cộng , trừ, nhân , chia so sánh, xếp thứ tự số đến số

3.Thái độ: Có ý thức giải tập

- Củng cố quy tắc viết tả với ng/ ngh; g/ gh; c/k

- Nghe – viết tả, trình bày

đẹp

- Có ý thức rèn chữ viết

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ, bút

- HS: Bảng

- SGK - Vë CT

III Các hoạt động dạy học

1

2

1 Kiểm tra cũ:

- GV: Ghi số: 43571 ; 97 907 - HS: Nối tiếp đọc số

- GV: NXĐG Giới thiệu, ghi đầu đầu

- HS ghi

2 Bài mới:

GV: Hướng dẫn luyện tính nhẩm: - HS: Áp dụng tính nhẩm làm tập 1, nêu kết chữa lớp

- GV: Hướng dẫn học sinh cách đặt tính tính:

- HS: Thực nêu cách đặt tính - GV: Hướng dẫn so sánh số có đến 4-5 số

- HS: Nêu cách so sánh hai số có đến 4-5 số

- GV: NX sửa sai cho Hs. * Luyện tập:

Bài tập 1: Tính nhẩm ( miệng)

Bµi míi:

Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

- GV: Hưíng dÉn HS – viÕt:

- HS: 1-2 HS đọc thơ HS lớp nhẩm lại

- GV: Nh¾c HS chó ý nh÷ng tõ khã hay viÕt sai - HS: nêu nội dung thơ?

- GV: Hớng dẫn HS cách trình bày bài: +Bài viết gồm khổ thơ?

+Trình bày dòng thơ nh nào? +Những chữ phải viết hoa?

-HS: nghe đọc viết yêu cầu HS soát

- GV: Thu số để chấm GV nhận xét

(11)

3

- HS: Nêu yêu cầu tập; HD cột lớp làm; cột cho HS khá

- GV: Nhận xét, chốt kết đúng:

Bài tập 2: Đặt tính tính ( CN)

-HD cột lớp làm; cột cho HS

khá

-Cả lớp tự làm bài, nêu kết thống kết

Bài tập 3:

- HS: học sinh đọc toán, nêu lại cách so sánh , diền dấu > ; < ; = , lớp làm vào ( HS làm

thêm dòng 3)

- GV: NX kết

Bài tập4: Cho HS giỏi ( miệng) Củng cố, dặn dò:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà học bài, chuẩn bị sau

-HD BT v nh lm

- HS: Nêu yêu cầu

- GV cho HS lµm bµi vµo VBT:

- HS lần lợt tìm viết thật nhanh tiếng thích hợp điền vào chỗ trống

- GV: Cả líp vµ GV nhËn xÐt, bỉ sung

Cđng cố dặn dò: - GV nhận xét học

- hắc HS nhà luyện viết nhiều xem lại lỗi hay viết sai

-Thứ ngày tháng năm 20

Tiết 1

(12)

Môn Tên bài

Tập đọc MẸ ỐM

Toán

ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I.Mục

tiêu

1.Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với người mẹ ốm; trả lời câu hỏi SGK

Kỹ năng: Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài, đọc diễn cảm văn phù hợp với giọng nhẹ nhàng, tình cảm 3.Thái độ: có ý thức hiếu thảo, biết ơn cha mẹ

- Giúp HS ôn tập, củng cố về: So sánh phân số với đơn vị So sánh hai phân số có mẫu số

- Vận dụng làm tập 1,2,3

- Yêu thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh SGK

Bảng phụ ghi khổ thơ luyện đọc - HS: Sgk

– Phiếu BT

III Các hoạt động dạy học 1

2

1 Kiểm tra cũ:

- HS: học sinh :Đọc bài, Dế Mèn

bênh vực kẻ yếu Trả lời câu hỏi nội dung

- GV: NXĐG 2.Bài mới:.

Giới thiệu, ghi đầu a) Hướng dẫn luyện đọc : - HS: em đọc toàn

GV: Tóm tắt ND bài; hướng dẫn giọng đọc chung, ngắt nghỉ câu, giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm

HD chia đoạn (7 khổ thơ)

- HS: đọc nối tiếp đoạn, đọc sửa lỗi phát âm sai; kết hợp giải nghĩa từ phần giải SGK

+ Đọc đoạn nhóm + 1em đọc

- GV: Đọc mẫu

b) Tìm hiểu

- GV: Hướng dẫn đọc thầm theo đoạn trả lời câu hỏi, giải nghĩa từ liên quan đến ND ( Ghi từ giải nghĩa lên bảng , chốt lại ND câu hỏi đoạn

- Kiểm tra cũ:

- GV: Cho HS nêu số tính chất phân số học tiết trước

- HS: tự nêu, lớp nhận xét kết bạn

- GV: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học

- HS: ghi * Ôn tập:

a) Ví dụ 1: So sánh hai phân số mẫu

- GV: Nêu ví dụ , cho HS nêu cách làm: Phải thực

- HS: So sánh nêu cách so sánh b) Ví dụ 2: So sánh hai phân số khác mẫu số

- HS: So sánh nêu cách so sánh - GV: NX ND

- Luyện tập:

(13)

3

bài)

- HS: Đọc khổ thơ đầu, trả lời câu hỏi:

+ Tìm câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm?

- Cho học sinh đọc khổ thơ , trả lời câu hỏi:

+ Sự quan tâm chăm sóc hàng xóm mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào?

- GV: Giúp học sinh hiểu nghĩa số từ ngữ phần giải

- HS: Đọc thầm bài, trả lời câu hỏi: + Những chi tiết thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ?

- GV: Gợi ý cho học sinh nêu Nd tồn

c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, đọc HTL

- Cho học sinh nêu giọng đọc - Yêu cầu học sinh thi đọc diễn cảm khổ thơ 4-5và dọc HTL thơ

*- Củng cố, dặn dò: - Cng c bi: Nội dung nói lên điều gì?

- Liên hệ giáo dục HS, nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà học bài, chuẩn bị sau

- GV: Mời HS nêu yêu cầu, làm bảng lớp

- HS: Nêu cách làm HS làm vào

- GV nhận xét kết * Bài tập :

- HS: HS nêu yêu cầu HS nêu cách làm HS lm vo phiu BT

- GV: Chữa

*- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học, nhắc HS học kĩ

-Tit 2

NTĐ4 NTĐ5

Môn Tên bài

Tốn:

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐÊN 100000 (tiếp)

Tập đọc

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA

I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Tính nhẩm, thực phép cộng, trừ số có đến năm chữ số; nhân, chia số có đến năm chữ số chóos có chữ số; Biết tính giá trị biểu thức

2.Kỹ năng:Thực hành làm tập

- Hiểu ý bài: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp

(14)

3.Thái độ:Tích cực học tâp - Có ý thức yêu quý bảo vệ quê hương

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK

- HS: Bảng

- Ảnh minh hoạ đọc

III Các hoạt động dạy học

1 1 Kiểm tra cũ:

- HS: HS tính

4162 x = - GV: NXĐG

2 Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:

2.2.Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm

- HS nêu yêu cầu

-Yêu cầu HS làm vào bảng

- Kiểm tra cũ:

- HS: Đọc trả lời câu hỏi

Thư gửi học sinh.

- GV: NX GV nêu mục đích yêu cầu tiết học

-H

ớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- HS: HS đọc+ đọc giải

2 - GV: NXĐG chũa KQ

Bài 2: Đặt tính tính

- HS: Nêu cách tính tính kết ý b( ý a dành cho HS khá)

Bài 3: Tính giá trị biểu thức:

- HS: nêu cách tính, tự tính kết quả, lớp thống kết

Bài : Dành cho HS khỏ giỏi lam

bài

-1 em làm bảng lớp cho Hs tự làm thống kết đỳng

- GV: HD chia đoạn ( đoạn) - HS : Đọc nối tiếp đoạn,

- GV: Kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó

- HS: Đọc đoạn nhóm; 1-2 HS đọc toàn

- GV: Đọc diễn cảm toàn *Tìm hiểu bài:

- HS: đọc thầm đoạn :

Gạch chân vật có màu vàng ?

- GV: KL: Rút ý 1: Màu sắc bao trùm lên làng quê màu vàng

- HS: đọc đoạn :

+ Tìm từ màu vàng vật đó? - GV: KL:Rút ý : Những màu vàng cụ thể cảnh vật tranh làng quê

- HS: Đọc đoạn :

+ Những chi tiết thời tiết? người? gợi cho ta cảm nhận điều làng quê vào ngày mùa/

(15)

3

- GV KL

.Củng cố, dặn dò:

- Củng cố bài, nhận xét học - Dặn HS nhớ cách thực phép nhân

- HD HS nhà làm BT

- HS: nêu nội dung gì? - GV: Chốt ý đúng, ghi bảng

- HS: 1-2 HS đọc lại

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV: Mời HS nối tiếp đọc

- HS: Cả lớp tìm giọng đọc cho đoạn HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm

- Thi đọc diễn cảm

- Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống

GV nhận xét học

-Tiết Âm nhạc

Cô Sen lên lớp

-Tiết 4

NTĐ4 NTĐ5

Môn Tên bài

Luyện từ câu:

LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG

Tập làm văn

CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Năm cấu tạo ba phần tiếng

2 Kỹ năng: Điền cấu tạo tiếng(âm , vần, thanh) theo bảng mẫu; Nhận biết tiếng có vần giống

3.Thái độ:Sử dụng tiếng mục đích, có nghĩa

- Nắm cấu tạo phần (Mở bài, thân bài, kết bài) văn tả cảnh Chỉ rõ cấu tạo ba phần nắng trưa

- Biết phân tích cấu tạo văn tả cảnh cụ thể

- u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- GV: tờ phiếu để làm tập

- HS: VBT, bảng

III Các hoạt động dạy học 1

2

1.Kiểm tra cũ:

- HS: học sinh

1 học sinh làm lại tập tiết trước học sinh nêu cấu tạo tiếng

2.Bài mới

- GV: NX, Giới thiệu, ghi đầu

1.Kiểm tra cũ:

- GV: Cho HS nêu cấu tạo phần văn tả cối học lớp

(16)

3

a) Phần nhận xét: - HS: Nêu yêu cầu 1:

- GV: Củng cố cấu tạo tiếng - HS: Nêu yêu cầu

lớp suy nghĩ, trả lời

- GV: Ghi ý kiến trả lời học sinh vào bảng: Tóm tắt nội dung bảng để rút ghi nhớ

- HS: Đọc lại b) Luyện tập:

Bài tập 1: Phân tích cấu tạo tiếng

- GV: Giao tập; mẫu SGK - HS: học sinh nêu yêu cầu tập, suy nghĩ, tự làm vào tập, số học sinh nêu kết làm

- GV: Chốt lời giải

Bài tập 2: tìm tiếng bắt vần với nhau

- HS: nêu yêu cầu tập mẫu, trao đổi theo nhóm 2, đại diện số nhóm phát biểu ( ngồi- hoài)

GV: Cùng học sinh nhận xét, chốt câu hỏi học sinh nêu

Bài tập 3: Ghi lại cặp tiếng bắt

vần khổ thơ

- Cho học sinh nêu yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh suy nghĩ tự làm theo yêu cầu

- Gọi học sinh trình bày

- Cùng học sinh lớp nhận xét *Bài tập 5: dành cho Hs , giỏi nêu kết quả, lớp nhận xét kết

-

Cđng cè, dỈn dß :

- Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh xem lại tập

-Bài mới:

- GV: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu học

- H ướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ : *Bài tập 1:

- HS: HS nối tiếp đọc nội dung

- GV: Cho HS trao đổi theo cặp sau:

+ Tìm phần : mở bài; thân ; kết

- Mời số HS trình bày phần ND đoạn văn

* Bài tập 2:

- HS: Đọc so sánh hai văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa Hoàng hôn sông Hương :

+ Thứ tự miêu tả?

+ So sánh thứ tự miêu tả? - GV: Kết luận: SGV-Tr.31

*Luyện tập:- HS: đọc yêu cầu trong

SGK

- GV: Nêu yêu cầu

- HS : Xác định phần văn?

Tìm ND chính? Trình tự miêu tả?

- Mời HS khá, giỏi đọc kết ghi chép Cho lớp nhận xét nhanh

- GV ghi dàn ý khái quát văn tả, mời HS đọc

- C¶ líp GV nhận xét -

Củng cố, dặn dß :

- GV nhận xét học, yêu cầu HS làm cha đạt hoàn chnh dn ý

- Nhắc HS chuẩn bị

-Tiết 5

(17)

Môn Tên bài

Lịch sử:

Môn lịch sử địa lí BèNH TÂY ĐẠI NGUYấN SỐILịch sử TRƯƠNG ĐỊNH

I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Biết môn Lịch sử Địa lí lớp giúp hiểu biết thiên nhiên người Việt Nam, biết công lao ông cha ta thời kỳ dựng nước giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn

2.Kỹ năng: Có tình u thiên nhiên , người đất nước Việt Nam

3.Thái độ:u thích tìm hiểu lịch sử Địa lí dân tộc

- Biết thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh tiếng phong trào chống pháp Nam Kỳ; Nêu kiện chủ yếu Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, nhân dân chống Pháp

- Bước đầu biết đường phố trường học…ở nơi mang tên Trương Định

- Có tinh thần yêu nước

II Đồ dùng dạy học

1- GV: SGK 2- HS : SGK

- đồ HCVN; tranh SGK

- SGK

III Các hoạt động dạy học 1

2 3

1 Ổn định: Cho lớp hát

2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra sách , HS

3 Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài.

- GV: NXĐG Giới thiệu, ghi đầu

3.2 Phát triển bài.

- HS: Đọc thông tin SGK

- GV: Đặt vấn đề cho học sinh thảo luận:

+ Vị trí, hình dáng đất nước ta dân cư vùng

- HS: Nêu ý kiến

- GV: Chốt KL theo SGK

* Làm việc lớp

- GV: Trình bày đồ hành Việt Nam

- HS: trình bày lại vị trí tỉnh, thành phố nơi em sống

* Thảo luận nhóm

- Kiểm tra đồ dùng học tập Hs

- GV: NXĐG GTB+ ghi đầu lên bảng Nêu nhiệm vụ học

- HS: Ghi

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đồ, địa danh Đà Nẵng, tỉnh miền Đông miền Tây Nam Kì

- HS: Một số HS trình bày HS khác nhận xét, bổ sung

- GV: Nhận xét, chốt ý , em đọc lại

- Hoạt động ( theo nhóm)

- GV phát phiếu học tập cho HS trình bày ND

(18)

4

- GV: Đặt vấn đề dân tộc Việt Nam số vùng nước ta

- HS: Thảo luận báo cáo kết quả, nhận xét

- GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận

* Làm việc lớp

- GV: yêu cầu Hs dựa vào thông tin hiểu biết kể lại kiện ông cha trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm

* HS : Đọc Bài học: SGK - GV: đọc mục học - Tự đọc ND

4 Củng cố, dặn dò:

-Củng cố bài, nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà học bài, chuẩn bị sau

- GV: Hướng dẫn giúp đỡ nhóm

- HS: đại diện nhóm trình bày; nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV chốt lại ý đúng, ghi bảng

+ Băn khoăn suy nghĩ Trương Định( SGK)

+ Nghĩa quân nhân dân suy tôn Trương Định làm” Bình Tây Đại ngun sối”

+ Trương Định không tuân lệnh vua, lại nhân dân chống giặc Pháp

- Củng cố, dặn dò:

- HS đọc phần ghi nhớ, nhắc lại nội dung

- GV nhận xét học

- Dặn học sinh nhà học bài, chuẩn bị sau

Thứ ngày tháng năm 20 Tiết 1

NTĐ4 NTĐ5

Mơn Tên bài

Tốn:

BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ

Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ Kĩ năng: Biết tính giá trị biểu thức chứa chữ thay giá trị số

3.Thái độ: Tích cực học tập

1 Kiến thức: Tìm từ đồng nghĩa màu sắc đặt đợc câu với từ tìm đợc BT1( BT2) Hiểu nghĩa từ ngữ học Chọn đợc từ thích hợp để hoàn chỉnh BT3

2 Kĩ năng: Vận dụng làm tập từ đồng nghĩa

3 Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- GV: Phiếu BT, SGK, SGV - HS: SGK, VBT

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

1

2

Kiểm tra cũ:

- HS: học sinh lên bảng Đặt tính tính: 2570 x 5= ; 40075 : = - GV: NX ĐG

Bài mới:

- KiĨm tra bµi cò:

- HS: Nêu ghi nhớ từ đồng nghĩa tiÕt LTVC trưíc

(19)

3

Giới thiệu, ghi đầu

Hướng dẫn giới thiệu biểu thức có

chứa chữ

- HS: Kêu yêu cầu ví dụ, lớp làm vào bảng con; học sinh làm bảng lớp

- GV: Nhận xét, chốt kết quả:

Có Thêm Có tất

3 a +a

3 b + b

3

GV: Yêu cầu Hs tính giá trị biểu thức có chứa chữ:

VD: Nếu a = + a = + = 4

Nếu a =2 + a = …

Bài tập 1: Dành cho Hs lớp làm

phần a chung; phần lại cho lớp tự làm rổitình bày kết

Bài tập 2: ( a)

- HS: nêu yêu cầu; làm vào nháp; 1học sinh chữa bảng lớp; nhận xét

- GV: Nhận xét, chốt kết đúng:

Bài tập 3( b):

- HS: học sinh đọc toán, nêu yêu cầu; tự giải vào thống kết

- GV: NXG

- Củng cố, dặn dò:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà học bài, làm

- GV: Nêu MĐ, YC tiết học

- H

íng dÉn HS lµm bµi tËp :

*Bµi tËp 1:Tìm từ đồng nghĩa với từ màu sắc cho

- HS: HS nêu yêu cầu

Làm nhúm

Trình bày bi trờn bng ph

- GV: Cả lớp nhận xét

*Bài tập 2: t cõu với từ tìm BT2

- HS: HS nêu yêu cầu Mi em t mt cõu

- GV: Nhận xét nhóm thắng

- HS: lµm theo nhóm HS chữa vào giấy khổ to dán bảng lớp; nhận xét kt

- GV: Chốt lại lời giải đúng, Cỏc từ cần điền: (điờn cuồng; nhụ lờn; sỏng rực; gm vang; hi h.)

- Củng cố, dặn dò:

- GV nhËn xÐt giê häc

- Dặn HS xem lại để hiểu kĩ từ đồng nghĩa

Tiết 2

NTĐ4 NTĐ5

Môn Tên bài

Tập làm văn:

THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN

Tốn

ƠN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiếp theo)

I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Hiểu, ghi nhớ đặc điểm văn kể chuyện

Giúp HS: Củng cố quy tắc so sánh hai phân số

- Rèn kĩ thực so sánh hai phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có tử số

(20)

2.Kỹ năng: Bước đầu kể lại câu chuyện ngắn có đầu, cuối, liên quan đến nhân vật nối lên điều có ý nghĩa

3.Thái độ: Có ý thức cảm nhận, xây dựng văn chuyện kể

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK - HS: VBT

III Các hoạt động dạy học 1

2

1 Kiểm tra cũ: Không 2 Bài mới:

- GV: Giới thiệu, ghi đầu Nêu yêu cầu ND tiết học

* Phần nhận xét:

Bài tập 1: Một em đọc ND tập

-¸HS: 1em giỏi kể lại câu chuyện tích Hồ Ba Bể

- GV: Giao phiếu BT cho nhóm thực Y/ cầu tập

HS: nhóm làm trình bày kết

c) GV Hướng dẫn học sinh BT 2: - HS: Đọc yêu cầu Hồ Ba Bể So sánh với Sự tích Hồ Ba Bể -GV: giúp Hs so sánh kết luận

- HS: trả lời câu hỏi BT3: theo em kể chuyện?

+ 1-2 Hs đọc ghi nhớ SGK *Phần luyện tập:

BT 1:

- HS: đọc Y/ cầu bài - Kể chuyện theo cặp

- Kể chuyện trước lớp, lớp GV

nhận xét , bổ sung

Bài tập 2:

- HS: Đọc yêu cầu BT2 trả lời câu

hỏi:

+ Những nhân vật câu chuyện? (

-Kiểm tra cũ:

- GV: Y/c nêu cách so sánh hai phân số

- HS: nêu

- GV: NXĐG GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

- Luyện tập:

*Bài tập 1: so sánh điền dấu so

sánh

- HS: HS nêu yêu cầu HS nêu cách làm, em lên bảng làm lớp làm vào

+ Nêu đặc điểm P/số lớn 1, bé 1,

- GV: nhận xét kết

*Bài tập : So sánh phân số cùng

tử số

- HS: HS đọc đề

- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách so sánh tử

- HS: làm vào nháp HS lên chữa

HS khác nhận xét

- GV: nhận xét, cho điểm

*Bài tập :

- HS: HS nêu yêu cầu

(21)

3

Người phụ nữ có nhỏ)

+ Nêu ý nghĩa câu chuyện? ( Quan tâm giúp đỡ nếp sống đẹp)

3 Củng cố, dặn dò:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết TLV sau

- HS: Tự so sánh báo cáo kết *Bài 4: Dành cho HS giỏi.

Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống

- GV nhận xét học

- Dặn học sinh nhà học bài, làm

-Tiết 3

NTĐ4 NTĐ5

Mơn Tên bài

Chính tả: (Nghe – viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

Kể chuyện LÍ TỰ TRỌNG I.Mục

tiêu

1.Kiến thức: Hiểu nội dung đoạn cần viết tả

2.Kỹ năng: Nghe – viết tả, trình bày đoạn văn Làm tập phân biệt âm đầu l/n

3.Thái độ: Có ý thức viết tả, rèn chữ viết

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội , hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù

- kể lại đoạn chuyện theo tranh toàn câu chuyện

- Có ý thức đồn kết, giúp đỡ bạn

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, VBT - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học

1

2

1 Kiểm tra cũ:

- HS: học sinh viết bảng lớp, lớp viết vào nháp từ bắt đầu L/N Lớp nhận xét bảng

- GV: NXĐG

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu, ghi đầu bài

2.2 Hướng dẫn học sinh nghe – viết:

- HS: đọc đoạn viết; nêu nội dung đoạn viết, phát từ khó, dễ lẫn viết vào bảng

- GV: Nhận xét, lưu ý cho học sinh cách viết tên riêng

- HS: Luyện đọc, viết tên nước - GV: Đọc cho học sinh viết Đọc lại toàn đoạn viết

Chấm ,chữa

c) Hướng dẫn học sinh làm tập

1 Kiểm tra cũ

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu, ghi đầu bài

- GV: Kể chuyện: lần kể kết hợp giải nghĩ từ khó thích

Kể lần kết hợp theo tranh - HS: HS đọc gợi ý 1-2 SGK Cả lớp theo dõi SGK HS lập dàn ý câu truyện định kể

- GV: Kiểm khen ngợi HS có dàn ý tốt

Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

(22)

3

chính tả:

Bài tập 2a: Điền L/ N vào chỗ trống

- HS: nêu yêu cầu tập; tự suy nghĩ, tự làm vào VBT, nêu miệng

- GV: Cùng học sinh nhận xét, công bố kết

Bài tập 3a: Tìm tên vật chứa tiếng

bắt đầu l/n có nghĩa sau (nội dung SGK)

- HS: Nêu yêu cầu tập; tự làm vào VBT, số học sinh phát biểu ý kiến - GV: Cùng học sinh nhận xét, chốt lời giải

Lời giải đúng: - Cái la bàn

Củng cố-dặn dò - Cng c bi, nhn

xét tiết học

- Dặn học sinh nhà học bài, ghi nhớ tượng tả BT2 (a)

- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện; đến nhóm giúp đỡ, hướng dẫn Thi kể chuyện trước lớp:

- HS: lên thi kể nêu vÒ ý nghÜa câu chuyện

- GV: Cả lớp GV nhận xét sau HS kể:

-

Củng cố-dặn dò :

- GV nhận xÐt tiÕt häc Khun khÝch HS vỊ kĨ l¹i câu chuyện cho ngời thân nghe

- Dặn HS chuẩn bị trớc cho tiết KC tuần sau

-Tiết 4+ 5 Anh Văn Cô Vân lên lớp

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Thứ 6ngày tháng năm 20 Tiết 1

NTĐ4 NTĐ5

Môn Tên bài

Tập làm văn:

NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN

Toán

PHÂN SỐ THẬP PHÂN I.Mục

tiêu

Kiến thức: Hiểu nhân vật truyện

Kỹ năng: Nhận biết tính cách người cháu,qua lời nhận xét bà câu chuyện: Ba anh em

Bước đầu kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, tính cách nhân vật

3.Thái đơ: Tích cực học tập, ham hiểu biết văn kể chuyện

- Biết đọc- viết phân số thập phân

- Nhận biết có số phân số viết thành phân số thập phân biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân

- Cã ý thøc häc

II Đồ dùng dạy học

(23)

III Các hoạt động dạy học 1

2

3

Tổ chức: Hát Kiểm tra cũ:

- HS: – em nêu: Bài văn kể chuyện khác văn kể chuyện điểm nào?

- GV: NX

Bài mới:

Giới thiệu, ghi đầu bài;

a) Hướng dẫn học sinh nhận xét:

Bài tập 1: (nội dung SGK)

- HS: Đọc yêu cầu tập trước lớp

- GV: Yêu cầu lớp đọc thầm suy nghĩ để trả lời

- HS: Nêu tên truyện học? làm bài( 1em làm vào phiếu; lớp làm vào VBT)

- GV: Nhận xét, chốt lại : Nhân vật người ; nhân vật vật, đồ vật …

Bài tập 2: Nhận xét tính cách nhân

vật:

- HS: Đọc yêu cầu tập trao đổi

theo cặp nối tiếp phát biểu ý kiến nhận xét

- Đọc ND ghi nhớ SGK

b) Luyện tập:

Bài tập 1:

- HS: Đọc ND tập; lớp đọc thầm, quan sát tranh minh hoạ SGK; Trả lời câu hỏi theo cặp

- GV: Nhận xét chốt lại Nd

Bài tập 2: Trao đổi tranh luận về

các hướng việc thi kể chuyện

- HS: Thực hành hình dung việc; -

Kiểm tra cũ :

- GV: Nêu cách so sánh hai phân số?

- HS: nêu

- GV: NXĐG Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học; ghi bảng - HS: ghi

a) Giới thiệu phân số thập phân:

- GV: nêu ví dụ SGK lên bảng giới thiệu; cách đọc ,viết

- HS: nêu kết

- GV: Y/c nêu cách tìm phân số

thập phân phân số

5 ;

7 ; 20

125

- HS: 1, em nêu, lớp nhận xét

- GV: Gợi ý giúp Hs cách tìm phân số thập phân

- HS: Làm vào bảng - GV: Nhận xét, ghi bảng - Cho 2-3 HS nêu lại cách làm Nhận xét, nêu ghi nhớ ( SGK)

- Cho HS nối tiếp đọc phần quy tắc

b) Luyện tập:

*Bài tập 1: Đọc phân số

- Mời HS nêu yêu cầu

- Cho HS nối tiếp đọc phân số bảng

- GV nhận xét chung

(24)

4

thi kể chuyện trước lớp theo tình cho

- GV: NXĐG tun dương Hs kể hay

- Cđng cè, dỈn dß:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà ôn lại

- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm

- GV đọc Cho HS làm vào nháp - Chữa

*Bài tập 3: Tìm phân số thập phân

- Mời HS đọc đề - HD HS tìm hiểu tốn - Cho HS làm vào

- Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp giáo viên nhận xét

* Bài tập ( a c)( ý lại dành thêm cho HS khá)

Mời HS đọc đề - HD HS tìm hiểu tốn - Cho HS làm vào

- Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp giáo viên nhận xét

- Củng cố, dặn dò:

- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ - GV nhận xét häc

-Tiết 2

NTĐ4 NTĐ5

Môn Tên bài

Khoa học:

Trao đổi chất ngời NAM HAY NỮKhoa học

I.Mục tiêu

1.KiÕn thøc:

- Nêu đợc số biểu trao đổi chất thể người với mơi trường như: lấy khí ơ-xi, thức ăn, nước uống; thải khí các-bơ-níc, phân nước tiểu

2.Kỹ năng: Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường

3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ m«i trưêng

1 Kiến thức: HS hiểu số đặc điểm nam nữ

2 Kĩ năng: Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ

3 Thái độ: GD em yêu quý gia đình Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt nam nữ

II Đồ dùng dạy học

- Gv: Hình ảnh , thông tin SGK

- HS: Sgk, VBT - Gv: Hình ảnh, thơng tin SGK- HS: Sgk, VBT

III Các hoạt động dạy học

1

Tổ chức: Hát

(25)

3

4

- GV: Y/c học sinh nêu người cần để sống?

- HS: nêu

Bài mới:

- GV: Giới thiệu, ghi đầu

* Tìm hiểu trao đổi chất ở

người:

- HS: Quan sát SGK để tìm hiểu; liên hệ thực tế; học sinh trình bày

- GV: Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nêu kết luận Nd

* Thực hành: Viết sơ đồ trao đổi

chất thể người với môi trường

- HS: nêu Y/c:

- GV: Gợi ý giúp Hs hiểu sơ đồ hình trang SGK

- HS: Tự viết sơ đồ trình bày trứơc lớp

GV: Nhận xét, kết quả, chốt lại ND

- Củng cố, dặn dò:

- Cng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà học bài, chuẩn bị sau

- HS : Nêu phần Bạn cần biết ( học tiết trước)

- GV: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học

Hoạt động : Làm việc với thông tin SGK: xác định khác mặt sinh học nam nữ

- HS: Làm việc với thông tin

- GV: Cho HS thảo luận:

- HS: Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung

- GV: Kết luận: SGV-Tr, 24

-Hoạt động 2: Phân biệt đặc điểm

về mặt sinh học hoạt động xã hội nam nữ:

- HS: Thảo luận nhóm 2: Nhóm trư-ởng điều khiển nhóm làm thực hành theo hướng dẫn VBT; đại diện trình bày; nhận xét, bổ sung

- GV: Kết luận: VD: nam có râu- cả nam nữ làm bếp giỏi- nữ mang thai

- Củng cố, dặn dò :

- Cho HS nối tiếp đọc phần Bạn cần biết

- GV nhận xét học Nhắc HS học bài,

-Tiết 3

NTĐ4 NTĐ5

Mơn Tên bài

Tốn

LUYỆN TẬP( tr 7)

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục

tiêu

1 Kiến thức:

- Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - Làm quen với công thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a Kỹ năng:Thực hành làm tập

- Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật : Buổi sớm cánh đồng

(26)

3.Thái độ:Tích cực học tập - Yêu phong cảnh thiên nhiên

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ ghi yêu cầu tập

- HS: SGK; VBT

- GV: Bảng phụ ghi yêu cầu tập - HS: SGK; VBT, bảng nhóm

III, hoạt động dạy học 1

2

3

Kiểm tra cũ:

- HS: học sinh thực hiện: Tính giá trị biểu thức : 873 - n ,với n = 300 - GV: NXĐG Bài m ới:

Giới thiệu, ghi đầu

Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài tập 1: (nêu miệng )

- HS: nêu yêu cầu tập nêu cách làm phần a

- Tự làm vào phần b, c, d; nêu miệng kết

- GV: Ghi lên bảng Củng cố tập

Bài tập 2: T ính giá trị biểu thức; (Ý b,d dành thêm cho HS khá)

- HS: Nêu yêu cầu tập; em làm bảng lớp

- GV: Chốt kết đúng, củng cố tập:

Bài tập 3: dành cho Hs giỏi Bài tập 4:

- HS: Nêu yêu cầu; làm vào nháp; học sinh làm bảng lớp

- GV: Nhận xét, cng c bi tp:

- Củng cố, dặn dò :

- Củng cố bài, nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà học bài, làm lại

- Kiểm tra cũ:

- GV: cho HS nêu cấu tạo phần văn tả cảnh

- HS: nêu

- GV: NXĐG giới thiệu bài:

Bài tập1:

- GV nêu yêu cầu

- HS: Nối tiếp đọc yêu cầu đề gợi ý SGK Cả lớp theo dõi SGK HS đọc : Buổi sớm cánh đồng

- GV: Gợi ý nhấn mạnh chi tiết tả nghệ thuật quan sát tác giả

- HS: Nối tiếp đọc thầm đoạn văn thảo luận nhóm trình bày nhận xét - GV: Nhận xét, tuyên dương HS nêu nhận xét tốt

* Bài tập : Lập dàn ý văn tả một

buổi ngày ( Hs tự chọn để lập dàn ý)

-1em làm vào bảng nhóm; lớp làm vào

- HS: Tiếp nối trình bày kết GV: Cùng lớp nhận xét chung

- Củng cố, dặn dò :

- GV nhận xét học, yêu cầu HS làm cha đạt hoàn chỉnh dàn bi

- Nhắc HS chuẩn bị sau

-Tiết 4

NTĐ4 NTĐ5

(27)

Tên bài LÀM QUEN VỚI BẢN ĐÔ VIỆT NAM- ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA

I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Biết đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt trái đất theo môt tỉ lệ định 2.Kỹ năng: Nhận biết yếu tố: tên đồ, phương hướng, kí hiệu đồ 3.Thái độ: Cảm nhận môn học, ham hiểu biết địa lí

- Mơ tả sơ lược vị trí địa lí giới hạn nước Việt nam

Biết số thuận lợi vàkhó khăn vị trí địa lí Việt Nam đem lại; Phần đất liền Việt nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc- Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S

- Chỉ phần đất liền Việt Nam đồ ( lược đồ)

- Có ý thức học tập để Xd bảo vệ đất nước Việt Nam

II Đồ dùng dạy học

- GV: Một số loại đồ:thế giới, châu lục…

- HS: Sgk, VBT

- Bản đồ địa lí Việt Nam SGK

III Các hoạt động dạy học 1

2

Kiểm tra cũ:

- HS: học sinh nêu: Mơn Lịch sử Địa lí giúp em hiểu biết gì?

Bài mới:

- GV: Giới thiệu, ghi đầu * Bản đồ:

- GV: Gắn loại đổ lên bảng - HS: quan sát loại đồ: đọc tên đồ; nêu phạm vi lãnh thổ thể đồ?

- GV: NX kết luận( Như MT)

- HS: Thảo luận theo nhóm: dựa vào tranh ảnh SGK để trả lời câu hỏi: - GV: KL

* Thảo luận theo nhóm số yếu

tố đồ

- HS: Đọc mục (SGK), trả lời câu hỏi: - GV: Nhận xét chung KL

- HS: Đọc mục :Bài học

- HS: Tự xem lại đồ theo nhóm

Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra sách, môn học - GV: NXĐG

Bài mới:

*Phân bố ngành công nghiệp: -Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) -GV: Quan sát hình SGK thảo luận câu hỏi

-HS: Đọc mục-SGK, QS hình

+ Đất nước Việt Nam gồm phận nào? (Đất liền,biển, đảo và

quần đảo)

- HS: Chỉ đồ: - GV: Kết luận: SGV-Tr.78

2.2-Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) - HS: Dựa vào ND SGK hình - GV: phát phiếu HT cho HS thảo luận nhóm

-HS: đại diện nhóm trình bày; nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV: nhận xét.Kết luận phần đất liền…

Hoạt động 3:

- GV: Yêu cầu Hs (thảo luận nhóm 2) - HS : Làm tập vào VBT

(28)

3

- GV giúp em hiểu biết

Củng cố, dặn dò:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà học bài; chuẩn bị sau

- HS: Khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét kết

- Đất nước Việt Nam gồm phận nào?

- GV nhận xét học.Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ

Củng cố, dặn dò:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà học bài; chuẩn bị sau

-Tiết 5

Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TRONG TUẦN I Yêu cầu:

- Nhận ưu điểm tồn hoạt động tuần - Biết phát huy ưu điểm khắc phục tồn mắc

II Lên lớp:

1/ Nhận xét chung:

- Duy trì tỷ lệ chuyên cần

- Đi học giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn - Trong học tập có nhiều tiến bộ, hăng hái xây dựng

- Vệ sinh lớp học + Thân thể sẽ, đeo khăn quàng đầy đủ - Khen ngợi: …

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 04:29

Xem thêm:

w