1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tài liệu hướng dẫn soạn Giáo án tuần 3 Các môn tổng hợp lớp 5

33 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- GV :Dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh cơn mưa của bạn HS, các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa (đã lập trong tiết TLV trước) thành một đoạn v[r]

(1)

Chủ đề tuần 3: Có chí nên Thứ hai , ngày 07 tháng năm

CHÀO CỜ

TOÁN

Tiết 11: LUYỆN TẬP I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức: Giúp HS củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số 2 Kĩ năng: Củng cố kĩ thực phép tính với hỗn số, so sánh

các hỗn số

3 Thái độ: u thích mơn học rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu tập Bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động 1:Kiểm tra cũ

* Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs * Cách tiến hành

- Đọc chuyển hỗn số sau thành phân số: 576 ; 64

- Gọi Hs thực bảng lớp, yêu cầu Hs lớp làm vào rèn - Nhận xét, ghi điểm

2 Hoạt động 2: Chuyển hỗn số thành phân số * Mục tiêu: giúp Hs chuyển hỗn số thành phân số * Cách tiến hành

- HS đọc yêu cầu

- HS tự làm

- GV gọi HS lên bảng sửa bài, nhận xét - Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?

3 Hoạt động 3: So sánh hỗn số

* Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại cách so sánh hỗn số * Cách tiến hành:

- HS đọc yêu cầu

+ Muốn so sánh hỗn số ta làm nào? - HS tự làm

- GV gọi HS lên bảng sửa bài, nhận xét

4 Hoạt động 4: Bài 3

* Mục tiêu: Chuyển hỗn số thành phân số tính * Cách tiến hành

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vào - Nhận xét , sửa

(2)

5 Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài * Cách tiến hành

- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?

- Chuyển hỗn số thành phân số: 94 ; 45 - Nêu cách so sánh hỗn số?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập chung (SGK/ 15).

R

Ú T KINH NGHIỆM

TẬP ĐỌC

Tiết 5:LỊNG DÂN (tiết 1) I MỤC ĐÍCH U CẦU:

1 Kiến thức: Biết đọc văn kịch.Cụ thể:

+ Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật.Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm

+ Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách nhân vật tình căng thẳng, đầy kịch tính kịch Biết đọc diễn cảm kịch theo cách phân vai

2 Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa phần kịch: Ca ngợi dì Năm dũng

cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng

3 Thái độ: u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh họa - HS: Đọc trước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ

* Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs * Cách tiến hành

- HS đọc thuộc lòng thơ Sắc màu em yêu + trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét, cho điểm

2 Hoạt động 2: Luyện đọc

* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm kịch theo cách phân vai. * Cách tiến hành

- HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian tình diễn kịch

- HS quan sát tranh minh hoạ nhân vật kịch - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch

- Gv chia đoạn để luyện đọc

+ Đoạn 1: Từ đầu…lời dì Năm (Chồng tui.Thằng con)

(3)

- GV kết hợp uốn nắn HS cách đọc, cách phát âm Giúp HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ giải sau

- 3, tốp HS ( HS/ tốp) tiếp nối đọc đoạn kịch - HS luyện đọc theo cặp

-1 HS đọc lại đoạn kịch

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu nội dung kịch * Cách tiến hành:

- HS đọc thầm nội dung phần đầu kịch thảo luận câu hỏi 1, 2, 3/SGK theo đôi bạn

- Vài HS trả lời câu hỏi + Chú cán gặp chuyện nguy hiểm ?

+ Dì Năm nghĩ cách để cứu cán bộ?

+ Chi tiết đoạn kịch làm em thích thú Vì sao? + Dì Năm người nào?

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chốt câu trả lời - Nội dung , ý nghĩa đoạn kịch?

4 Hoạt động 4: luyện đọc diễn cảm

* Mục tiêu: Giúp Hs đọc hay tốt thể tình cảm nhân vât trong bài

* Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai - GV nhận xét + tuyên dương

5 Hoạt động 5: Củng cố dặn dò * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài * Cách tiến hành

- Chi tiết đoạn kịch làm em thích? Vì sao? - Nêu nội dung kịch ?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuån bị bài: Lòng dân (tt).

RÚT KINH NGHIỆM

CHÍNH TẢ (nhớ – viết )

Tiết 3: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức: Nhớ viết lại tả câu định học thuộc

(4)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn mơ hình cấu tạo vần

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

* Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs * Cách tiến hành

- HS lên bảng điền vào mơ hình cấu tạo vần của:Nguyễn, Bình

+ Phần vần tiếng gồm phận nào? (âm đệm, âm chính, âm cuối ) - Kiểm tra HS sửa từ viết sai Nhận xét

2 Hoạt động 2: Viết tả

* Mục tiêu: HS viết câu thư gửi học sinh. * Cách tiến hành

- HS đọc đoạn thư cần nhớ-viết Thư gửi học sinh Bác Hồ + Câu nói Bác thể điều ?

- GV nhắc HS chữ dễ viết sai (theo kịp, hồn cầu, kiến thiết, trơng mong, sánh vai), chữ cần viết hoa (Việt Nam), cách viết số (80)

- HS gấp sách, nhớ lại đoạn thư, tự viết - HS soát lại

- Từng cặp HS soát lỗi lẫn sửa lỗi - GV chấm vài HS

- GV nhận xét chung

3 Hoạt động 3: Làm tập

* Mục tiêu: giúp Hs dùng kiến thức học cách đánh dấu trongbài tập * Cách tiến hành

Bài tập : HS đọc yêu cầu tập.

- HS tiếp nối lên bảng điền vần vào mơ hình

- GV +cả lớp nhận xét kết làm HS bảng

Bài tập 3: HS đọc yêu cầu tập.

-HS dựa vào mô hình cấu tạo vần phát biểu ý kiến

- Dựa vào mơ hình cấu tạo vần, em cho biết viết tiếng, dấu cần đặt vị trí nào?

- Nhận xét, sửa

4 Hoạt động 4: Củng cố dặn dò * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài * Cách tiến hành

- Tìm tiếng có dấu đánh vị trí: khỏe, lố, điệu, dĩên, thoại

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ qui tắc đánh dấu thanh; xem trước “Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ”.

● R Ú T KINH NGHIỆM

(5)

******************************** GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU

ANH VĂN

TIẾNG VIỆT* TẬP ĐỌC

Tập vỡ kịch: Lòng dân

I Yêu cầu:

- Giúp HS biết thể giọng điệu tính cách nhân vật - Hiểu nội dung bài, thuộc ý nghĩa

-GDHS lịng mưu trí, dũng cảm, u nước

II Đồ dùng dạy học:

-Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm

III.Các hoạt động dạy học:

1/Luyện đọc:

- Hướng dẫn học sinh đọc - Đọc nối đoạn - Đính phần đoạn luyện đọc

- Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc phân vai nhân vật

2 Thi đọc theo nhóm- tập diễn kịch

Đọc theo nhóm

- Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay

- Bạn thể tính cách nhân vật Củng cố nội dung:

- Hướng dẫn HS củng cố lại câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi SGK

- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa 4 Củng cố dặn dò:

- GDHS

ANH VĂN

Thứ ba , ngày 08 tháng năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 5: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

(6)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Từ điển Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

* Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs * Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS làm lại BT4, tiết LTVC trước

- HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng từ miêu tả cho viết lại hoàn chỉnh

- Lớp nhận xét

2 Hoạt động 2: Mở rộng hệ thống hoá vốn từ ngữ Nhân dân * Mục tiêu: giúp Hs Mở rộng hệ thống hoá vốn từ ngữ Nhân dân * Cách tiến hành

Bài tập 1:

- HS đọc yêu cầu tập

- GV giải nghĩa từ :Tiểu thương

- HS làm việc theo nhóm bảng phụ

- Vài nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm cịn lại nhận xét - GV nhận xét, chốt lời giải

Bài tập 2: HS không làm Bài tập 3:

- HS đọc yêu cầu tập

- Cả lớp đọc thầm lại truyện “Con Rồng cháu Tiên”,suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3a - dãy lớp thi đua làm câu 3b

- Lớp nhận xét

- Cả lớp đặt câu vào vở, sửa miệng - GV nhận xét

3 Hoạt động 3: Củng cố dặn dò * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài * Cách tiến hành

- HS thi đua đọc thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ ca ngợi phẩm chất nhân

dânViệt Nam

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài:Luyện tập từ đồng nghĩa.

R

Ú T KINH NGHIỆM

(7)

TOÁN

Tiết 12: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức: Củng cố kĩ chuyển phân số thành phân số thập phân 2 Kĩ năng: biết cách chuyển hỗn số thành phân số chuyển số đo từ đơn vị bé ra

đơn vị lớn, số đo có tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo

3 Thái độ: u thích mơn học II Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu tập, bút - Bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

* Mục tiêu: giúp kiểm trta kiến thức Hs * Cách tiến hành

- Gọi Hs lên trả lời câu hỏi:

+ Thế phân số thập phân + Cho ví dụ

- Nhận xét, ghi điểm

2 Hoạt động 2: H ướng dẫn luyện tập

* Mục tiêu:Hs vận dụng kiến thức học vào tập * Cách tiến hành:

Bài tập 1:

- HS đọc yêu cầu

- Thế phân số thập phân ?

- Cả lớp giải vào vở, HS giải bảng phụ

- Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân ? - GV chữa

Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu

- nhóm thi đua tiếp sức giải BT (4 HS /nhóm)

- Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm ?

Bài tập 3:

- HS đọc yêu cầu

(8)

Bài tập 4:

- HS đọc yêu cầu

- GV viết bảng 5m 7dm

- GV nêu vấn đề: Hãy suy nghĩ để tìm cách viết số đo 5m7dm thành số đo có đơn vị đo mét

- HS thảo luận đơi bạn

- Vài HS trình bày cách làm - GV nhận xét cách làm HS

- GV nêu:Trong BT này, chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo có tên đơn vị viết dạng hỗn số

Bài tập 5:

- HS đọc yêu cầu - Hs làm vào - Nhận xét, sửa - GV chấm, sửa

3 Hoạt động 3: Củng cố dặn dò * Mục tiêu: giúp hs củng cố lại bài * Cách tiến hành

+ Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân ?

- Chuyển phân số thành phân số thập phân ?

5

;

500 50

;

125

+ Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm ? - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài:Luyện tập chung/15,16.

R

Ú T KINH NGHIỆM

ANH VĂN

(9)

******************************** GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU

THỂ DỤC

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI “BỎ KHĂN” I MỤC ĐÍCH U CẦU:

1 Kiến thức Ôn để củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập họp

hàng dọc , dóng hàng , điểm số , nghiêm , nghỉ , quay phải , trái , đằng sau , dàn hàng , dồn hàng Yêu cầu tập họp , dàn hàng , dồn hàng nhanh , trật tự ; quay hướng , , đẹp , lệnh

2 Kĩ năng: Trò chơi Bỏ khăn Yêu cầu tập trung ý , nhanh nhẹn , khéo léo , chơi

đúng luật , hào hứng , nhiệt tình

3 Thái độ: u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Còi , khăn tay

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu : Giúp HS nắm nội dung học * Cách tiến hành

- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện

- Chơi trò chơi Diệt vật có hại - Đứng chỗ hát vỗ tay

2 Hoạt động 2: Đội hình đội ngũ

* Mục tiêu : Giúp HS nắm số động tác đội hình đội ngũ * Cách tiến hành

- Ơn tập họp hàng dọc , dóng hàng , điểm số , đứng nghiêm , đứng nghỉ , quay phải , quay trái , quay sau , dàn hàng , dồn hàng

- Lần , : GV điều khiển lớp tập - Lần , : Tổ trưởng điều khiển tổ tập

- Lần , : Tập trung lớp lớp trưởng điều khiển - Quan sát , nhận xét , sửa chữa sai sót cho tổ

3 Hoạt động 3: Trò chơi “Bỏ khăn ” * Mục tiêu : Giúp HS nắm trò chơi * Cách tiến hành

- Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi quy định chơi

- Cả lớp chơi

(10)

4 Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

* Mục tiêu : Giúp HS nắm lại nội dung học việc cần làm nhà * Cách tiến hành.

- Chạy nối thành vòng tròn lớn , sau khép lại thành vòng tròn nhỏ , đứng lại quay mặt vào tâm vòng tròn

- Hệ thống

- Nhận xét , đánh giá kết học giao tập nhà

R

Ú T KINH NGHIỆM

ĐỊA LÍ Tiết 3: KHÍ HẬU I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức: Biết khác miền khí hậu Bắc Nam Trình bày đặc

điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta

2 Kĩ năng: Chỉ đồ, lược đồ ranh giới miền khí hậu Bắc Nam.

Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân

3 Thái độ: u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Quả địa cầu

- Bản đồ Khí hậu Việt Nam

- Tranh, ảnh hậu lũ lụt hạn hán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

* Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs * Cách tiến hành

- Gọi Hs trả lời

+ Trình bày đặc điểm địa hình nước ta ?

+ Kể tên số khoáng sản nước ta cho biết chúng đâu ? - Nhận xét , ghi điểm

2 Hoạt động 2: N ước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa * Mục tiêu: Hs nắm đặc diểm khí hậu nước ta * Cách tiến hành:

+ Chỉ vị trí VN Địa cầu cho biết nước ta nằm đới khí hậu nào? Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?

(11)

+ Hồn thành bảng sau:

Thời gian gió mùa thổi Hướng gió Tháng

Tháng

- GV sửa chữa hoàn thiện câu trả lời

- GV k ết luận : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao,gió mưa thay đổi

theo mùa.

3 Hoạt động 3: Khí hậu miền có khác nhau

* Mục tiêu: Hs nắm khác khí hậu miền * Cách tiến hành

- GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã ranh giới khí hậu miền Bắc miền Nam + Dựa vào bảng số liệu đọc SGK, tìm khác khí hậu miền Bắc miền Nam.Cụ thể:

* Về chênh lệch nhiệt độ tháng tháng * Về mùa khí hậu

* Chỉ hình 1/SGK,miền khí hậu có mùa đơng lạnh miền khí hậu nóng quanh năm

4 Ho t động 4: Ảnh hưởng khí hậu

* Mục tiêu: Hs nắm ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất * Cách tiến hành:

- HS nêu ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta (quan sát hình 2, 3/ SGK)

5 Hoạt động 5: Củng cố dặn dò * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài * Cách tiến hành

- Khí hậu miền Bắc miền Nam khác nào? - Khí hậu có ảnh hưởng tới sản xuất đời sống ? - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài: Sơng ngịi.

● R Ú T KINH NGHIỆM

(12)

THỂ DỤC

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI “ĐUA NGỰA” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1 Kiến thức: Ôn để củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập họp

hàng ngang , dóng hàng , điểm số , vòng phải , vòng trái Yêu cầu tập họp hàng nhanh , dóng thẳng hàng ; vòng trái , vòng phải , đẹp , lệnh

2 Kĩ năng: Trò chơi Đua ngựa Yêu cầu chơi luật , hào hứng , nhiệt tình 3 Thái độ: u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Còi , ngựa , cờ đuôi nheo , kẻ sân

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 1 Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu : Giúp HS nắm nội dung học * Cách tiến hành

- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : – phút

- Trị chơi Làm theo tín hiệu : – phút

- Xoay khớp cổ tay , cổ chân , khớp gối , vai , hông - Giậm chân chỗ , đếm to theo nhịp

2 Hoạt động 2: Đội hình đội ngũ

* Mục tiêu: Giúp HS nắm lại số động tác đội hình , đội ngũ * Cách tiến hành

- Ơn tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , vòng phải , vòng trái + Lần , : GV điều khiển lớp tập

+ Lần , : Tổ trưởng điều khiển tổ tập + Các tổ thi đua trình diễn : – lần + Quan sát , nhận xét , sửa sai cho tổ + Tập chung lớp để củng cố : – lần

3 Hoạt động 3: Trò chơi “Đua ngựa”

* Mục tiêu: Giúp HS nắm trò chơi “Đua ngựa” * Cách tiến hành

- Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi , luật chơi - Cả lớp chơi

- Quan sát , nhận xét , biểu dương tổ thắng chơi

4 Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:

* Mục tiêu: Giúp HS nắm lại nội dung học việc cần làm nhà * Cách tiến hành

- Các tổ nối thành vòng tròn lớn , làm động tác thả lỏng ; sau khép dần lại thành vòng tròn nhỏ , đứng quay mặt vào tâm

- Hệ thống

- Nhận xét , đánh giá kết học giao tập nhà

● R Ú T KINH NGHIỆM

(13)

Thứ tư , ngày 09 tháng năm

ANH VĂN

TOÁN

Tiết 13: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức: Cộng , trừ hai phân số.Tính giá trị biểu thức với phân số

2 Kĩ năng: Chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo hỗn số có tên đơn

vị đo Giải tốn tìm số biết giá trị phần số

3 Thái độ: u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Phiếu tập Bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

* Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs * Cách tiến hành

- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số? 243 ; ;

9 14

- Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân?

- GV nhận xét, cho điểm

2 Hoạt động 2: Ôn tập cộng trừ phân số

* Mục tiêu: giúp Hs nhớ kiến thức cộng trừ phân số * Cách tiến hành

Bài 1: Hs đọc yêu cầu- Hs tự làm vào bảng con- Nêu cách cộng phân số ? Bài 2: HS đọc yêu cầu - HS tự làm vào vở- GV gọi HS lên bảng sửa trình

bày cách làm, nhận xét

Bài 3: HS đọc yêu cầu - HS làm vào bảng - Nhận xét, sửa bài 3 Hoạt động 3: Bài 4:

* Mục tiêu: giúp Hs chuyển số đo có tên đơn vị đo thành số đo hỗn số với 1 tên đơn vị đo thành thạo hơn

* Cách tiến hành

- HS đọc yêu cầu 4

- HS tự làm vào

(14)

4 Hoạt động 4: 5

* Mục tiêu: Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số * Cách tiến hành

Bài 5:

- HS đọc yêu cầu bài

+ Quãng đường AB gồm có phần + Muốn tính phần ta làm nào? - HS làm vào

- Nhận xét, sửa

5 Hoạt dộng 5: Củng cố dặn dò * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài * Cách tiến hành

- Nêu cách thực phép cộng hai phân số có mẫu số, hai phân số khác mẫu số? - Cộng, trừ phân số sau:

65 76 ;

10

;

3

3 

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập chung.

● R Ú T KINH NGHIỆM

TẬP ĐỌC

Tiết 6: LÒNG DÂN ( tiếp theo) I M ỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1 Kiến thức: Biết đọc phần tiếp kịch Cụ thể:

+ Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm

+ Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách nhân vật tình căng thẳng, đầy kịch tính kịch.Biết đọc diễn cảm kịch theo cách phân vai

2 Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa kịch: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm,

mưu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng, lòng son sắt người dân cách mạng

3 Thái độ u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoïa đọc SGK

(15)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Cách tiến hành

- HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu kịch Lòng dân - Lớp nhận xét GV nhận xét, cho điểm

2 Hoạt động 2: Luyện đọc

* Mục tiêu: giúp Hs luyện đọc * Cách tiến hành

- HS giỏi đọc phần tiếp kịch

- HS quan sát tranh minh hoạ nhân vật phần tiếp kịch - GV chia đoạn để luyện đọc

+ Đoạn 1: Từ đầu…lời đội (để lấy- toan đi,cai cản lại) + Đoạn 2: Từ lời cai (Để chị lấy) đến lời dì Năm (chưa thấy) + Đoạn 3: Phần lại

- tốp HS (3 HS tốp) tiếp nối đọc đoạn phần tiếp kịch - HS luyện đọc theo cặp

- GV kết hợp uốn nắn HS cách đọc , cách phát âm Giúp HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ giải sau

- GV đọc diễn cảm toàn phần kịch

3 Hoạt động 3: Tìm hi ểu bài

* Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung kịch * Cách tiến hành:

+ An làm cho bọn giặc mừng hụt nào?

+ Những chi tiết cho thấy dì Năm ứng xử thơng minh ? + Vì kịch đặt tên “Lòng dân“ ?

- Vở kịch thể điều ? - Vài HS trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chốt câu trả lời - Nội dung , ý nghĩa kịch?

4 Hoạt động 4: Đọc diễn cảm

* Mục tiêu: giúp Hs đọc tốt hơn, hay hơn * Cách tiến hành:

(16)

5 Hoạt động 5: Củng cố dặn dò * Mục tiêu: giúp củng cố lại cho Hs * Cách tiến hành

- Nêu nội dung đoạn kịch?

- Em học điều qua kịch “ Lịng dân” - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài: Những sếu giấy.

R

Ú T KINH NGHIỆM

T P LÀM V NẬ Ă

Ti t 5ế : LUY N T P T C NHỆ Ả Ả I M C ÍCH YÊU C UỤ Đ Ầ :

1 Ki n th c: ế ứ Trên c s phân tích ngh thu t quan sát, ch n h c chi ti t c a nhà v nơ ệ ậ ọ ọ ế ủ ă Tơ Hồi qua v n m u "M a rào", hi u th quan sát ch n l c chi ti t bàiă ẫ ể ế ọ ọ ế v n t c nh m a ă ả ả

2 K n ng: ĩ ă Bi t chuy n nh ng u quan sát đ c v m t c n m a thành dàn ýế ể ữ ề ượ ề ộ chi ti t, v i ph n c th Bi t trình bày dàn ý rõ ràng, t nhiên ế ầ ụ ể ế ự

3 Thái độ: Gdhs lòng yêu quý c nh v tả ậ thiên nhiên say mê sáng t o II ĐỒ DÙNG D Y H CẠ Ọ :

Nh ng ghi chép dàn ý hs l p sau quan sát m t c n m a ữ ậ ộ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ

1 Ho t động Ki m tra c gi i thiêu bài:ể ũ

* M c tiêu: giúp ki m tra ki n th c c c a Hs giúp Hs n m s lụ ế ũ ủ ơ ược v m iề * Cách ti n hànhế

- Nêu c u t o c a bàiấ ủ v n t c nh.ă ả ả - Nh n xét, ghi m ậ ể

* GV gi i thi u bàiớ : Phân tích v n t c n ă ả M a ràoư c a nhà v n Tơ Hồi đ h c t pủ ă ể ọ ậ cách quan sát, miêu t c a nhà v n , t l p dàn ý cho v n t m a c a ả ủ ă ậ ă ả ủ

2 Ho t động 2: Hướng d n hs làm t pẫ ậ :

* M c ích: HS bi t cách quan sát , ch n l c chi ti t v n t c nh.ụ đ ế ọ ọ ế ă ả ả * Cách ti n hành:ế

Bài t p 1 :

- HS đ c yêu c u, n i dung t p1 ọ ầ ộ ậ - Hs th o lu n theo nhóm : ả ậ

(17)

a Mây: n ng, đ c x t, l m ng m đ y tr i, t n t ng n m nh r i san đ u m tặ ặ ị ổ ổ ầ ả ắ ỏ ề ộ n n đen xám x t ề ị

- Gió: th i gi t, b ng đ i mát l nh, nhu m h i n c, gió m nh, m c s c điên đ oổ ậ ỗ ổ ố ướ ặ ứ ả cành

b l t đ t , lách tách, ù xu ng, rào rào, s m s m, đ m đ p, đ p bùng bùng vào lòng chu i ,ẹ ẹ ố ầ ậ ộ ậ ố gi t tranh ọ ồ

- H t m a: l n xu ng tuôn rào rào, xiên xu ng, lao xu ng, lao vào b i cây, gi t giã,ạ ă ố ố ố ụ ọ …

c + Lá đào , đa , sói v y tai run r y ….ẫ ẩ

+ Em có nh n xét v cách quan sát c n m a c a tác gi ? (Theo trình t th i gianậ ề ủ ả ự + Cách dùng t miêu t c a tác gi có hay? (Nhi u t láy, t g i t làmừ ả ủ ả ề ừ ợ ả cho ng i đ c hình dung đ c c n m a vùng nông thôn r t chân th c) ườ ọ ượ ấ ự

Bài t p 2 :

- HS đ c yêu c u t làm ọ ầ ự

+ Ph n m c n nêu nh ng ? Em t c n m a theo trình t nào? ầ ầ ữ ả ự + Nh ng c nh v t th ng g p c n m a? ữ ả ậ ườ ặ

+ Ph n k t c a em nêu nh ng gì? ầ ế ủ ữ

3 Ho t động 3: C ng c d n dòủ ố ặ * M c tiêu: C ng c v v n t c nh.ụ ố ề ă ả ả

* Cách i n hành:ế

- GD b o v môi tr ng: HS th y đ c v đ p c a m a rào có ý th c b o v môiả ệ ườ ấ ượ ẻ ẹ ủ ứ ả ệ tr ng s ch s ườ ẽ

+ Nêu c u t o v n t c nh?ấ ă ả ả - Nh n xét ti t h c.ậ ế ọ

RÚT KINH NGHI MỆ

********************************* GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU

KĨ THUẬT

Tiết 3: THÊU DẤU NHÂN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1 Kiến thức: Biết cách thêu dấu nhân

(18)(19)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Hoạt động : Quan sát , nhận xét mẫu

* Mục tiêu: Giúp HS nêu đặc điểm mẫu * Cách tiến hành:

- Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân , đặt câu hỏi định hướng quan sát để HS nêu nhận xét đặc điểm đường thêu mặt

- Giới thiệu số sản phẩm may mặc có thêu trang trí mũi dấu nhân

- Tóm tắt nội dung hoạt động : Thêu dấu nhân cách thêu tạo thành mũi thêu giống dấu nhân nối liên tiếp đường thẳng song song mặt phải đường thêu Thêu dấu nhân ứng dụng để thêu trang trí thêu chữ sản phẩm may mặc váy , áo , vỏ gối , khăn ăn , khăn trải bàn …

2

Hoạt động : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

* Mục tiêu : Giúp HS nắm kĩ thuật thêu mũi dấu nhân * Cách tiến hành

- Đọc mục II SGK để nêu bước thêu dấu nhân - Lên thực vạch dấu đường thêu

- Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào nội dung mục I SGK kết hợp quan sát hình để nêu cách vạch dấu đường thêu

- Cả lớp nhận xét

- Hướng dẫn cách bắt đầu thêu rheo hình

- Đọc mục 2a , quan sát hình để nêu cách bắt đầu thêu

- Đọc mục 2b , 2c , quan sát hình để nêu cách thêu mũi dấu nhân thứ , thứ hai - Lên thực mũi thêu

- Hướng dẫn chậm thao tác thêu mũi thứ , - Quan sát hình để nêu cách kết thúc đường thêu - Lên thực thao tác kết thúc đường thêu - Nhắc lại cách thêu nhận xét

- Hướng dẫn nhanh lần thứ hai thao tác thêu dấu nhân

- Kiểm tra chuẩn bị lớp tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân giấy

3 Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò

* Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Cách tiến hành

- Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS yêu thích , tự hào với sản phẩm làm - Nhận xét tiết học

- Xem trước sau ( tiết )

● R Ú T KINH NGHIỆM

(20)

KỂ CHUYỆN

Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOĂC THAM GIA I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức: Hs vận dụng kiến thức câu chuyện xung quanh vào kể chuyện 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ nói: HS tìm câu chuyện người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước Biết xếp việc có thực thành câu chuyện Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Kể chuyện tự nhiên, chân thật

- Rèn kĩ nghe: Chăm nghe bạn kể,nhận xét lời kể bạn

3 Thái độ: u thích mơn học

GDKNS:-Thể cảm thông(cảm thông với nạn nhân vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm người Mĩ có lương tri -Phản hồi/lắng nghe tích cực)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn gợi ý: Hướng dẫn xây dựng cốt truyện

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

* Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs * Cách tiến hành

- Gọi HS kể lại câu chuyện nghe đọc anh hùng, danh nhân nước ta

- Lớp nhận xét

- GV nhận xét, cho điểm

2 Hoạt động 2: H ướng dẫn HS hi ể u YC đề bài * Mục tiêu: Giúp Hs nắm yêu cầu đề bài * Cách tiến hành

- HS đọc đề - HS phân tích đề

- GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề bài:một việc làm tốt, xây dựng quê hương, đất nước

- HS tiếp nối đọc gợi ý SGK/ 28, 29

- Câu chuyện em kể truyện em đọc sách, báo; mà phải chuyện em tận mắt chứng kiến thấy ti-vi, phim ảnh; câu chuyện em

3 Hoạt động 3: Gợi ý kể chuyện

* Mục tiêu: Hs lập câu chuyện định kể * Cách tiến hành:

- 2,3 HS giới thiệu đề tài câu chuyện chọn kể - HS viết nháp dàn ý câu chuyện định kể

(21)

- GV lưu ý HS cách kể chuyện Gợi ý 3: + Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc

+ Giới thiệu người có việc làm tốt: Người ai? Người có lời nói, hành động đẹp? Em nghĩ lời nói hành động người ấy?

4 Hoạt động 4: HS thực hành kể chuyện

* Mục tiêu: Hs dựa dàn ý lập thực hành kể chuyện * Cách tiến hành:

a)K ể chuyện theo cặp :

- GV đến cặp để nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn

b)Thi KC trước lớp:

- GV+ lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp đề tài:bạn KC hay

5 Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò

* Mục tiêu: giúp củng cố kiến thức Hs * Cách tiến hành

- GV gọi hs kể lại câu chuyện tự nói nhân vật mà vứa kể xong.

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài: Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai.

● R Ú T KINH NGHIỆM

TOÁN * Ôn luyện : Hỗn số

I Y cầu :

- Củng cố khắc sâu cách viết hỗn số dạng phân số - Rèn kỹ viết hỗn số

- GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ

II Đ dùng :

-Vở tập

- Viết toán giải vào bảng phụ

III C ác hoạt động dạy học: 1/Củng cố kiến thức:

HS nhắc lại cách đọc hỗn số, cách chuyển phân số thành hỗn số Nhận xét

2/Thực hành tập:

(22)

Thứ năm , ngày 11 tháng năm 2014

TOÁN

Tiết 14:LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức: Củng cố nhân, chia phân số Tìm thành phần chưa biết phép nhân,

chia

Kĩ năng: Chuyển số đo có tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số tên đơn vị đo Tính diện tích mảnh đất

3 Thái độ: u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- hình tròn - Bảng con, phiếu tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Cách tiến hành

- Muốn cộng trừ hai phân số ta làm sao?

10 - 29 ; 5352

- Nhận xét, ghi điểm

2 Ho t động 2: H ướng dẫn luyện tập * Mục tiêu: rèn cách nhân chia phân số * Cách tiến hành

Bài :

- Hs đọc yêu cầu tập

- Hs tự làm vào bảng - Nêu cách nhân, chia phân số ? - Nhận xét, ghi điểm

3 Hoạt động 3: Tìm thành phần chưa biết phép nhân, chia

* Mục tiêu: rèn Hs cách tìm thành phần chưa biết phép nhân, chia * Cách tiến hành:

Bài :

- Hs đọc yêu cầu

- Hs tự làm vào

- Gv gọi hs lên bảng sửa trình bày cách làm , nhận xét

(23)

4 Hoạt động 4: Chuyển số đo có tên đơn vị đo thành số đo hỗn số với 1 tên đơn vị đo :

* Mục tiêu: rèn chuyển số đo có tên đơn vị đo thành số đo hỗn số với tên đơn vị đo

* Cách tiến hành:

Bài : HS đọc yêu cầu

+ Mảnh đất chia phần ?

+ Xây nhà đào ao hết phần ? Còn lại ? + Mỗi phần có diện tích mét vng ?

+ S cịn lại mét vng ? - Hs làm vào - Nhận xét, sửa

5 Hoạt động 5: Củng cố dặn dò * Mục tiêu: nhằm Hs củng cố lại bài * Cách tiến hành

- Nêu cách nhân, chia hai phân số ?

596 :

7 ; x

8

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài:Ơn tập giải tốn.

● R Ú T KINH NGHIỆM

ÂM NHẠC

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 6: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Kiến thức: Nắm ý nghĩa chung thành ngữ, tục ngữ cho, và

hoàn cảnh sử dụng thành ngữ, tục ngữ

2 Kĩ năng: Học sinh biết sử dụng chỗ số nhóm từ đồng nghĩa khi

viết câu, đoạn văn giao tiếp

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử

dụng cho phù hợp hoàn cảnh

(24)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

* Mục tiêu: Ôn kiến thức tiết trước * Cách tiến hành

- Tìm số thành ngữ ca gợi phẩm chất nhân dân Việt Nam?

- Nhận xét , ghi điểm

2 Hoạt động 2: lu yện tập

* Mục tiêu: Luyện tập từ đồng nghĩa.

* Cách tiến hành

Bài tập 1: HS đọc nội dung

- HS quan sát tranh SGK

- HS gắn thẻ ghi từ: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác vào bảng phụ nhận xét - GV chốt kết

Bài tập 2: HS đọc yêu cầu

- Gv giải nghĩa từ “cội” (gốc) - HS thảo luận nhóm đơi

- Vài nhóm trình bày kết thảo luận,lớp nhận xét - Hs đọc thuộc lòng câu tục ngữ

- GV chốt lời giải

Bài tập 3: HS đọc yêu cầu

- HS đọc lại Sắc màu em yêu - HS làm vào

-Vài HS đọc làm mình, lớp nhận xét - GV hướng dẫn, gợi mở HS cách đặt đoạn văn

3 Hoạt động 3: Củng cố kiến thức * Mục tiêu: nhằm giúp Hs củng cố lại bài * Cách tiến hành

- Thế từ đồng nghĩa?

- Tìm từ đồng nghĩa với: Đỏ, xanh, cần cù

- GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài:Từ trái nghĩa

R

Ú T KINH NGHIỆM

ÂM NHẠC *

************************************** GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU

(25)

KHOA HỌC

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Tiết 3: THI TÌM HIỂU “TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG” I MỤC TIÊU :

- HS hiểu truyền thống nhà trường sau năm học tập rèn luyện nhà trường

- HS biết trân trọng tự hào với truyền thống

- Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu cho cá nhân, lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường

II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC :

 Những truyền thống tốt đẹp nhà trường

 Cảm tưởng học sinh truyền thống nhà trường  Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường

 Văn nghệ ca ngợi trường lớp III CHUẨN BỊ :

1/ Phương tiện hoạt động :

 Câu hỏi, hát truyền thống nhà trường  Phương tiện trang trí: phấn màu

2/ Về tổ chức :

GVCN : Nêu nội dung; yêu cầu kế hoạch tổ chức hoạt động buổi sinh hoạt, sưu

tầm tư liệu trường lớp, thành ích đạt trường năm qua năm học trước

Lớp trưởng : huy cho bạn lớp. II TỔ CHỨC VÀ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :

1 Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu: Nắm nội dung tiết học. * Tiến hành:

Câu 1: Bạn

cho biết Trường TH Tân Hạnh thành lập ngày tháng năm nào?

Câu 2: Năm học 2012-2013 lớp ta có bạn đạt HS giỏi ? Câu 3: Trường ta năm qua có lớp có lớp 4? Câu 4: Trường ta giữ chức vụ cao nhất? Ai TPT Đội? Câu 5: Năm học 2012- 20103 liên đội trưởng?

Câu 6: Chị đạt giải viết đẹp khối cấp trường năm qua trường ta?

- Hát hát tập thể - Tuyên bố lý

- Giới thiệu đại biểu (nếu có)

- Giới thiệu chương trình hoạt động - Giới thiệu đội tham dự

2 Hoạt động 2: Thi trả lời câu hỏi:

* Mục tiêu: Hiểu tôn trọng truyền thống nhà trường. * Các bước tiến hành:

- Nêu nội dung, luật thi

(26)

* Mục tiêu: Nắm ý nghĩa hát. * Tiến hành:

Mời GVCN nhận xét dặn dò

Thứ sáu , ngày 11 tháng năm TẬP LÀM VĂN

Tiết 6: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Kiến thức: HS biết hoàn chỉnh đoạn văn dựa theo theo nội dung mỗi

đoạn

Kĩ năng: HS biết chuyển phần dàn văn tả mưa thành đoạn văn miêu tả chân thành, tự nhiên

3 Thái độ: yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn tả cảnh mưa - Dàn ý văn miêu tả mưa HS lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Cách tiến hành

- Gv kiểm tra, chấm điểm dàn ý văn tả mưa.

- Nhận xét, ghi điểm

2 Hoạt động 2: thực hành

* Mục tiêu: HS biết chuyển phần dàn văn tả mưa thành một đoạn văn miêu tả

* Cách tiến hành

Bài tập 1: HS đọc yêu cầu

- HS đọc nội dung Cả lớp theo dõi SGK

- GV nhắc HS ý YC đề bài:Tả quang cảnh sau mưa

- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn để xác định nội dung đoạn ;phát biểu ý kiến

- GV yêu cầu HS chọn hoàn chỉnh đoạn văn(trong số đoạn cho) cách viết thêm vào chỗ chấm (…)

- GV nhắc em ý viết dựa vào nội dung đoạn

Bài tập 2: HS đọc yêu cầu

- GV :Dựa hiểu biết đoạn văn văn tả cảnh mưa bạn HS, em tập chuyển phần dàn ý văn tả mưa (đã lập tiết TLV trước) thành đoạn văn miêu tả chân thật,tự nhiên HS làm vào

- Vài HS tiếp nối đọc làm Lớp nhận xét

- GV nhận xét; khen ngợi HS biết hồn chỉnh hợp lí, tự nhiên đoạn văn - Em hát hát trường, lớp thầy cô, bạn bè

- GVCN nhận xét, phát thưởng

(27)

- GV nhận xét; chấm điểm số đoạn viết hay, thể quan sát riêng, lời văn chân thực, sinh động

3 Hoạt động 3: Củng cố dặn dò

* Mục tiêu: nhằm giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs * Cách tiến hành

- Em viết đọc đoạn văn khoảng câu để tả mưa - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả mưa Đọc trước YC điều cần lưu ý tiết TLV Luyện tập tả cảnh trường học (quan sát,lập dàn ý chi tiết)

● R Ú T KINH NGHIỆM

TOÁN

Tiết 15: ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN I MỤC ĐÍCH U CẦU:

1 Kiến thức: Giúp Hs ơn tập, củng cố cách giải toán liên quan đến ti số của

lớp bốn

2 Kĩ năng: Rèn Hs cách nhận dạng tốn giải nhanh, xác, khoa học 3 Thái độ: GDHS say mê học tốn, tìm tịi học hỏi cách giải tốn có lời văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- bìa hình chữ nhật

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 HoẠT động 1: Kiểm tra cũ

* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Cách tiến hành

- Gọi Hs trả lời

+ Nêu cách nhân, chia hai phân số ?

+ Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số? - Nhận xét, ghi điểm

2 Hoạt động 2:Toán Tổng – Hiệu

(28)

- HS áp dụng làm BT1a vào

- GV sửa bài, chốt lại cách giải toán dạng Tổng – Tỉ - GV chấm, sửa

3 Hoạt động 3: Toán Hiệu – Tỉ

* Mục tiêu: giúp Hs nắm rõ Bài tốn “Tìm hai số biết hiệu tỉ số của hai số đó”

* Cách tiến hành:

- HS áp dụng làm BT1b vào - HS đọc đề toán, giải vào nháp - HS chọn kết

- GV chốt lại bước giải toán dạng Hiệu-Tỉ

4 Ho t động 4: Luyện tập

* Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức học vào bải tập * Cách tiến hành

Bài tập : HS đọc đề bài, phân tích đề, tóm tắt, nêu cách giải.

- Cả lớp làm vào vở,1 HS giải bảng phụ a) Loại 1: lít ; Loại : 18 lít

b) Loại 1: 18 lít ; Loại : lít c) Loại 1: lít ; Loại : lít d) Loại 1: lít ; Loại : lít

- GV chốt đáp án đúng: b) Loại 1: 18 lít ; Loại : lít

Bài tập : HS đọc đề bài, phân tích đề, tóm tắt, nêu cách giải.

-Cả lớp làm vào vở,1 HS giải bảng phụ -GV chấm, sửa

5 Hoạt động 5: Củng cố dặn dò

* Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại chuẩn bị cho tiết sau * Cách tiến hành

- Nêu bước giải tốn “ Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó”? - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài:Ơn tập bổ sung giải tốn.

● R Ú T KINH NGHIỆM

LỊCH SỬ

Tiết 3: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ

(29)

***************************************** GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU

TOÁN * Luyện tập tổng hợp I Yêu cầu :

- Giúp HS củng cố cách chuyển phân số thành phân số thập phân, hỗn số thành phân số

- Đổi số đơn vị đo đơn giản

- Rèn kỹ thực phép tính phân số - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ

II Đồ dùng:

-Vở tập

III Các hoạt động dạy học:

1/Củng cố kiến thức:củng cố cách chuyển phân số thành phân số thập phân, hỗn số

thành phân số

- Đổi số đơn vị đo đơn giản

2/Thực hành tập:

- GV chốt kết - Làm tập 1,2

- em làm vào bảng phụ - Đính bảng phụ lên bảng - Cả lớp theo dõi nhận xét

3/Luyện thêm:

Tìm x:

7

3 

3

5  x

4/Củng cố:

- Nhắc lại ghi nhớ chuyển phân số thành phân số thập phân, hỗn số thành phân số - Văn nghệ

TIẾNG VIỆT * LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Nhân dân I.Mục đích, yêu cầu:

- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ nhân dân

- HS hiểu nghĩa số từ, biết đặt câu với từ nói chủ đề nhân dân - GDHS giữ gìn truyền thống tốt đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở tập

- Bảng nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(30)

+ Đồng chí: người chí hướng + Đồng ca: hát

+ Đồng cảm: chung cảm xúc cảm nghĩ + Đồng diễn: biểu diễn

* Đặt câu với từ vừa tìm - HS làm vào

- Ít đặt câu

2/Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học

SINH HO ẠT LỚP TUẦN I Yêu cầu giáo dục:

- Thi đua Dạy tốt - học tốt , ổn định nếp vào thực tốt kế hoạch tháng 04/2012

II Chuẩn bị

- Tổng kết tình hình tuần kế hoạch cho hoạt động lớp tuần tới

III Nội dung hoạt động :

Ổn định lớp : Cả lớp hát Cô giáo em Kiểm điểm công tác tuần

+Lớp trưởng điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt lớp.

 Mời tổ trưởng lên nhận xét mặt hoạt động tuần qua :

Đạo đức, nề nếp, tác phong Vệ sinh Chấp hành nội quy Học tập

Các lớp phó nhận xét mặt theo phân cơng  Lớp phó học tập nhận xét tình hình lớp tuần qua:

- Khơng thuộc bài: - Quên sách ,vở viết: - HS viết chậm; trình bày chữ cịn xấu, chưa viết đầy đủ: - Trong lớp có ý thức giữ gìn im lặng tiết học,chú ý lắng nghe giảng , làm đầy đủ hăng hái tham gia phát biểu xây dựng học có HS - Ý thức giữ gìn Vỡ , ĐDHT, SGK , bao bìa , dán nhãn cẩn thận , tham gia PT “ VS-CĐ ”có HS: Lớp phó lao động nhận xét tính hình lớp tuần

- HS vắng, học trễ gồm có: - Ồn học, không ý học - Chưa xếp hàng ngắn: - Hiện tượng ăn quà vặt, vức rác bừa bãi gây vệ sinh - Trực nhật chưa - Chưa chăm sóc xanh Lớp trưởng đánh giá chung :

(31)

* Điểm xếp loại tổ tuần :

Tổ Điểm Xếp loại

2

 Nhận xét cô chủ nhiệm

- Giáo dục Hs theo điều Bác Hồ dạy theo chủ đề tuần tới : “ HỌC – HỌC NỮA – HỌC MÃI ”

- Nói lời hay làm việc tốt nhặt rơi trả lại người ; đến trường khơng ăn q vặt , thực ăn chín , uống sôi mùa khô

- Luôn quan tâm giúp đở bạn lớp

- Lễ phép chào hỏi , , với người lớn tuổi Ông bà , cha mẹ , thầy cô anh chị , người xung quanh hàng ngày giao tiếp

- Tiếp tục thi đua tổ nhằm thúc đẩy tinh thần học tập nâng cao tính kỷ luật học sinh

- Thực nghiêm túc nội quy nhà trường, ý thức tổ chức kỷ luật lớp

- Học tập: Yêu cầu Hs thường xuyên học Nghiêm túc học, khơng cịn tình trạng trật tự học

- Củng cố lại nề nếp tác phong Hs tuần

- Giữ gìn vệ sinh lớp học cảnh quan nhà trường tổ trực tham gia trực nhà vệ sinh đẹp , chăm sóc tưới , hoa kiểng

- Các tổ trưởng ý đến tình hình học tập trực nhật vệ sinh , thực nếp sinh hoạt vui chơi Hs tổ

- Phân công trực nhật vệ sinh tổ - Phân công HS kèm cặp giúp bạn học yếu + Lớp trưởng nhận trách nhiệm cho ban cán lớp tổ chức thực ; ghi chép vào sổ trực hàng tuần

2.Phương hướng tuần

- Tiếp tục củng cố trì tốt nề nếp lớp - Chấn chỉnh xếp hàng vào lớp

- Chấn chỉnh tập trung xếp hàng múa sân trường

- Cảnh cáo HS không học làm trước tới lớp - HS biết chào hỏi thầy, cô giáo người lớn tuổi

- Tiếp tục chăm sóc xanh khn viện nhà trường phân cơng - Khuyến khích, động viên Hs cố gắng học tập

AN TỒN GIAO THƠNG Tiết 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG I.Mục ti ê u :

(32)

- Có kỹ lập đồ đường an tồn cho riêng học chơi Biết cách phịng tránh tình khơng an tồn vị trí nguy hiểm đường để tránh tai nạn xảy

- Có ý thức thực quy định luật GTĐB, có hành vi an toàn đường

- Tham gia tuyên truyền, vận động người thực luật giao thơng ý đề phịng đoạn đường dễ gây tai nạn

II.Chuẩn bị:

- Bộ tranh, ảnh vẽ đoạn đường an toàn an toàn

III Những hoạt động dạy học 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra

* Mục tiêu: Ôn kiến thức tiết trước

* Nội dung:

- Tại xe đạp phải vào đường sát bên phải?

- Tại cần phải giơ tay xin đường muốn rẽ thay đổi đường?

2/ Hoạt động 2:Cung cấp kiến thức

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết chọn đường an toàn

* Nội dung:

+ Em đến trường phương tiện ? + Trên đường có chỗ giao ?

+ Tại ngã ba, ngã tư có đèn tín hiệu giao thơng khơng ?

+ Trên đường có biển báo hiệu giao thơng khơng? Em có biết biển báo khơng? + Đường, phố em qua đường chiều hay đường hai chiều ? Là đường nhựa, bê-tông, mặt đường nhẵn hay đá, đường đất lồi lõm khó ?

+Trên đường có nhiều loại xe lại khơng? Hai bên đường có nhiều xe ơ-tơ đỗ khơng? + Đường phố có vỉa hè khơng? Rộng hay hẹp? Vỉa hè có nhiều vật cản khơng?

+ Theo em có chỗ em cho khơng an toàn cho người ? Người xe đạp ? Vì ?

+ Gặp chỗ nguy hiểm đó, em có cách xử lý ?

3/ Củng cố kiến thức

- Từ nhà đến trường em ngả đường khác nhau? Em có thẻ kể so

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 06:23

Xem thêm:

w