1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Hướng dẫn soạn Giáo án các môn tổng hợp lớp 5 - Tuần 20

40 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Phương pháp: Đàm thoại. Kiến thức: Giúp HS nắm được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn... Kĩ năng: Biết vận dụng tính diện tích hình tròn. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, yêu th[r]

(1)

LỊCH SỬ

Tiết 20 ÔN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 1945-1954) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nhớ lại kiện tiêu biểu từ 1945- 1954, lập tổng

kết đơn giản, thống kê tư liệu

2 Kĩ năng: Nêu kiện tiêu biểu giai đoạn 1945-1954 3 Thái độ: Tự hào dân tộc, yêu quý giữ gìn quê hương

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

+ Giáo viên: Quả địa cầu va øbản đồ nước Châu Á.

+ Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh số đặc điểm người dân Châu Á.

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

- Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ

- Chiến thắng ĐBP có ý nghĩa lịch sử ?

- Nhận xét cũ

“Ơn tập : Chín năm kháng

chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954)”

* Ơn tập

+ Tình hiểm nghèo nước ta sau Cách mạng tháng Tám diễn tả cụm từ ?

+ Hãy kể tên loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải

+ Hát - HS trả lời - HS nhận xét

- HS nghe

Hoạt động nhóm đơi , lớp.

- “Nghìn cân treo sợi tóc” - HS trình bày theo dạng sơ đồ:

Giặc ngoại xâm

Giặc dốt

(2)

3’

* Hoạt động 2:

3 Củng cố – dặn dò:

đương đầu từ cuối 1945 - GV chốt ý

* Chín năm làm Điện Biên

Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng:

+ Em cho biết : Chín năm bắt đầu kết thúc vào thời gian ?

+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch HCM khẳng định điều ? + Lời khẳng định giúp em liên tưởng tới thơ đời kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( học lớp 4) ? + Hãy thống kê số kiện mà em cho tiêu biểu chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

- GV nhận xét , đánh giá * HS ôn

- Chuẩn bị: “Nước nhà bị chia cắt”

- Nhận xét tiết học

Hoạt động nhóm

- HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện trình

- Cả lớp nhận xét bổ sung

- HS nêu

- HS hoạt động nhóm

(3)

ĐẠO ĐỨC

Tiết 20 EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu: Mọi người cần phải yêu quê hương

2 Kĩ năng: Học sinh có hành vi, việc làm thích hợp để tham gia xây dựng

quê hương

3 Thái độ: Yêu mến, tự hào quê hương Đồng tình với việc làm góp

phần vào việc xây dựng bảo vệ quê hương

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Giáo viên: Điều 13, 12, 17 – Công ước quốc tế quyền trẻ em Một số tranh minh hoạ cho truyện “Cây đa làng em”

- Học sinh: SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

- Một số em trình bày hợp tác với người xung quanh

- Nhận xét

“Em yêu quê hương “(tiết 1)

* Thảo luận truyện “Cây đa làng

em”

- Giới thiệu

- Vừa kể chuyện vừa sử dụng tranh minh hoạ

+ Cây đa mang lại lợi ích gho dân làng?

- Hát

- Học sinh nêu - Bổ sung

Hoạt động nhóm bốn, lớp.

(4)

3’

* Hoạt động 2:

* Hoạt động 3:

* Hoạt động 4:

3 Củng cố

-+ Tại bạn Hà định góp tiền để cứu đa?

+ Trẻ em có quyền tham gia vào công việc xây dựng quê hương khơng?

+ Nói theo bạn Hà cần làm cho quê hương?

Kết luận:

* Học sinh làm tập 3/ SGK.

- Giao cho nhóm thảo luận việc làm tập

Kết luận:

* Làm tập 1/ SGK.

- Nêu yêu cầu - Theo dõi

- Nhận xét, bổ sung - Kết luận:

* Học sinh làm tập 2/ SGK.

- Lần lượt đọc ý kiến hỏi

- Ai tán thành?

- Ai không tán thành? - Ai lưỡng lự?

* Sưu tầm thơ, hát,

các tư liệu quê hương

- học sinh kể lại truyện

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp

Hoạt động nhóm 4.

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

- Lớp bổ sung

Hoạt động cá nhân, lớp.

- HS làm việc cá nhân - Trao đổi làm với bạn bên cạnh

- Một số học sinh trình bày kết trước lớp

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Làm tập cá nhân - Học sinh giơ tay giải thích lí

(5)

dặn dò: - Vẽ tranh quê hương em.

- Nhận xét tiết học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 40 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS hiểu câu ghép thể quan hệ nguyên nhân kết quả.

2 Kĩ năng: Biết áp dụng biện pháp đảo trật tự từ, điền quan hệ từ thích hợp vào

chỗ trống để tạo câu ghép nguyên nhân kết

3 Thái độ: Có ý thức sử dùng câu ghép. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ Giáo viên: Giấy khổ to, phóng to nội dung tập 1, 2, 3, 4. + Học sinh: SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

* Hoạt động 2:

“MRVT: Công dân”.

- Giáo viên kiểm tra học sinh làm lại tập

- GV nhận xét, chốt

- GV nêu.

* Phần nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi - Giáo viên nhận xét, chốt lại: hai câu ghép có cấu tạo khác

- GV nêu yêu cầu - Giáo viên nhận xét, chốt lại

- Hát

- HS làm lại tập - Đọc đoạn văn ngắn em viết nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc công dân

- HS nghe

Hoạt động cá nhân, lớp.

(6)

* Hoạt động 3: Bài 1:

Bài 2:

Bài 3:

Bài 4:

* Hoạt động 4:

* Phần ghi nhớ.

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

* Phần luyện tập.

- Yêu cầu học sinh đọc đề - Cho nhóm trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi

- GV nhận xét: chốt lại lời giải

* GV gọi 1, HS giỏi làm

mẫu

- Giáo viên nhận xét, yêu cầu học sinh lớp làm vào - Giáo viên nhận xét, chốt lại * GV phát giấy cho 3, HS làm

- Giáo viên nhận xét, giúp học sinh phân tích để đến kết luận

- Nguyên nhân dẫn đến kết xấu ta dùng quan hệ từ “Tại vì”

* Giáo viên phát giấy cho 3, em lên bảng làm

- Cả lớp GV kiểm tra phân tích làm HS nhận xét nhanh, chốt lại lời giải

Hoạt động lớp, nhóm đơi.

- Học sinh nêu

HĐ cá nhân, lớp, nhóm bàn.

- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm Đại diện nhóm làm phiếu, trình bày kết Cả lớp nhận xét

- học sinh đọc yêu cầu tập, lớp đọc thầm

- học sinh giỏi làm mẫu - HS làm việc cá nhân, em viết nhanh nháp câu ghép tạo

- Nhiều HS tiếp nối nối câu ghép em tạo - HS làm giấy xong dán lên bảng lớp trình bày kết

- Cả lớp nhận xét

(7)

3’ 3 Củng cố -dặn dò:

* Phương pháp: Hỏi đáp. * Chuẩn bị: “Nối vế câu

ghép quan hệ từ”.(tt) - Nhận xét tiết học

Hoạt động lớp.

- Lặp lại ghi nhớ

ĐỊA LÍ Tiết 20 CHÂU Á I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nắm độ lớn đa dạng thiên nhiên Châu Á, vị trí, giới hạn

Châu Á

2 Kĩ năng: Dựa vào lược đồ, đồ, nêu vị trí, giới hạn Châu Á, đọc tên khu

vực lớn, dãy núi cao nhất, hồ lớn Châu Á Mô tả vài biểu tượng tự nhiên Châu Á nhận biết chúng khu vực Châu Á

3 Thái độ: Bồi dưỡng lòng say mê học hỏi kiến thức mơn Địa lí. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ Giáo viên: Quả địa cầu đồ Tự nhiên Châu Á.

+ Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh số quang cảnh thiên nhiên Châu Á.

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

“Ôn tập”

- GV nêu câu hỏi, HS trả lời.

- GV nhận xét, chốt ý

“Châu Á”

1 Vị trí địa lí giới hạn

- GV hướng dẫn HS :

+ Hãy kể tên châu lục đại dương giới ?

+ Hãy mơ tả vị trí địa lí giới

+ Hát

- HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét

- HS nghe

Hoạt động nhóm đơi , lớp.

(8)

* Hoạt động 2:

* Hoạt động 3:

hạn châu Á

+ Em có nhận xét vị trí địa lí châu Á ?

+ Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

+ Kết luận :

2 Đặc điểm tự nhiên

- GV cho HS quan sát H

a) Vịnh biển (Nhật Bản) Đông Á

b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) Trung Á

c) Đồng (đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ĐNA

d) Rừng tai-ga (LB Nga) Bắc Á đ) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) cở Nam Á

Kết luận : Châu Á có nhiều cảnh

thiên nhiên

- GV yêu cầu HS đọc tên dãy núi, đồng

+ Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc, kết hợp đồ treo tường vị trí giới hạn Châu Á

HS làm việc theo cặp

- HS dựa vào bảng số liệu câu hỏi SGK để nhận biết châu Á có diện tích lớn giới + HS quan sát hình 3, sử dụng giải để nhận biết khu vực Châu Á + HS đọc tên khu vực ghi lược đồ + HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ H ghi chữ tương ứng khu vực H

- HS nhóm kiểm tra lẫn

- Đại diện nhóm trình bày kết

- HS nhắc lại tên cảnh thiên nhiên nhận biết đa dạng t

Hoạt động cá nhân lớp.

(9)

3’ Củng cố

-dặn dò:

- GV nhận xét bổ sung

* Ôn chuẩn bị: “Châu

Á”(tt)

- Nhận xét tiết học

+ Đọc ghi nhớ

KỂ CHUYỆN

Tiết 20 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC

Đề : Kể câu chuyện em nghe đọc nói gương sống , làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết kể lời câu chuyện nghe đọc về

những gương sống , làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh

2 Kĩ năng: Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu

chuyện

3 Thái độ: Tự hào có ý thức sống làm việc theo nếp sống II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ Giáo viên : Sách báo, truyện truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của dân tộc

+ Học sinh : SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

“ Chiếc đồng hồ”

- GV gọi học sinh tiếp nối kể lại câu chuyện trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện

- Hát - HS kể

- HS nhận xét

(10)

33’ b Giảng bài: * Hoạt động 1:

* Hoạt động 2:

- GV nêu

* Hướng dẫn HS kể chuyện.

- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề

- Yêu cầu HS đọc đề - Em gạch từ ngữ cần ý đề tài? - GV treo sẵn bảng phụ viết đề bài, gạch từ ngữ HS nêu để giúp HS xác định yêu cầu đề - Giáo viên gọi học sinh nêu tên câu chuyện em kể - Lập dàn ý câu chuyện - GV nhắc học sinh ý kể chuyện theo trình tự học - Giới thiệu tên chuyện - Kể chuyện đủ phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc

- Kể tự nhiên, sinh động

* Thực hành, kể chuyện.

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện nhóm trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh

- GV nhận xét, kết luận

- học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm

- Học sinh nêu kết - Gạch từ ngữ - Kể câu chuyện em nghe đọc những gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh - HS đọc lại toàn đề gợi ý lớp đọc thầm, suy nghĩ tên chuyện đề tài, yêu cầu “đã nghe, đọc”

- Nhiều học sinh nói trước lớp tên câu chuyện

- học sinh đọc gợi ý - HS nhắc lại bước kể chuyện theo trình tự học

- HS nhóm kể chuyện trao đổi với ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm thi KC

(11)

3’

* Hoạt động 3:

3 Củng cố -dặn dò:

* Chọn bạn kể hay - Tuyên dương

* Yêu cầu học sinh nhà kể

lại câu chuyện vào

- Chuẩn bị: “Kể chuyện chứng kiến tham gia” - Nhận xét tiết học

hỏi cho bạn lên kể chuyện

- Học sinh lớp trao đổi tranh luận

- Học tập bạn

CHÍNH TẢ Tiết 20 CÁNH CAM LẠC MẸ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Viết tả thơ “Cánh cam lạc mẹ.”

2 Kĩ năng: Luyện viết trường hợp tả dễ viết lẫn ảnh hưởng của

phương ngữ: âm đầu r/d/gi, âm o/ơ

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ Giáo viên: Bút giấy khổ to phơ tơ phóng to nội dung tập 2. + Học sinh: SGK, vở.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

- GV kiểm tra 2, HS làm lại BT

- Nhận xét

- GV nêu

* Hướng dẫn HS nghe, viết.

- GV đọc lượt tồn tả, thong thả, rõ ràng, phát âm xác tiếng có

- Hát

- HS nghe

- HS nghe

Hoạt động lớp, cá nhân.

(12)

* Hoạt động 2: Bài 2:

âm, vần học sinh địa phương thường viết sai

- Giáo viên đọc dòng thơ cho học sinh viết

- Giáo viên đọc câu phận ngắn câu cho học sinh viết

- Giáo viên đọc lại tồn tả

* Hướng dẫn HS làm tập.

- Giáo viên nêu yêu cầu

- Giáo viên nhắc học sinh lưu ý đến yêu cầu đề cần dựa vào nội dung từ ngữ đứng trước đứng sau tiếng có chữ cịn thiếu để xác định tiếng chưa hồn chỉnh tiếng gì?

- Giáo viên dán tờ giấy to lên bảng yêu cầu đại diện nhóm lên thi đua tiếp sức

- Giáo viên nhận xét, tính điểm cho nhóm, nhóm điền xong trước nhiều

- Học sinh viết tả

- Học sinh soát lại – cặp học sinh sốt lỗi cho

Hoạt động nhóm.

- học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh nhóm lên bảng tiếp sức điền tiếng vào chỗ trống - VD: Thứ từ tiếng điền vào:

a dòng – rò – – – gi – – giấy – giận – gi b đông – khô – hốc – gõ – lò – – hồi –

(13)

3’

* Hoạt động 3:

3 Củng cố -dặn dị:

điểm nhóm thắng

* Phương pháp: Thi đua.

* Chuẩn bị: “Trí dũng song toàn” Nhận xét tiết học

Hoạt động nhóm, dãy.

- Thi đua tìm từ láy bắt đầu âm r, d, gi

TẬP LÀM VĂN Tiết 39 TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra ) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nắm cách trình bày văn tả người.

2 Kĩ năng: Dựa kết tiết tập làm văn tả người học, HS viết

được văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc

3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý người xung quanh, say mê sáng tạo. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ Giáo viên: Một số tranh ảnh nội dung văn. + Học sinh: SGK, vở

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu

- Luyện tập dựng đoạn kết bài

trong đoạn văn tả người

- Giáo viên nhắc lại số nội dung để dựng đoạn kết nhắc nhở điểm lưu ý viết đoạn kết

- Hát

(14)

33’

3’

bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

* Hoạt động 2:

* Hoạt động 3:

3 Củng cố

Viết văn tả người.

* Hướng dẫn học sinh làm bài. Phương pháp: Phân tích,

giảng giải

- Giáo viên mời học sinh đọc đề SGK

- Giáo viên gợi ý: Em cần suy nghĩ để chọn bốn đề văn cho đề hợp với Em nên chọn nghệ sĩ mà em hâm mộ xem người biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu thích truyện đọc

- Sau chọn đề em suy nghĩ, tự tìm ý, xếp thành dàn ý, dựa vào dàn ý xây dựng em viết hoàn chỉnh văn tả người

* Học sinh làm bài.

Phương pháp: Thực hành.

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết văn

- Giáo viên thu cuối

* Giáo viên nhận xét tiết làm

bài học sinh

* Chuẩn bị: Lập chương trình

hoạt động

- HS nghe

Hoạt động lớp.

- học sinh đọc

- Học sinh theo dõi lắng nghe

Hoạt động cá nhân.

(15)

dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe thực

TẬP LÀM VĂN

Tiết 40 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết lập chương trình cho hoạt động liên đội hoặc

một hoạt động trường dự kiến tổ chức

2 Kĩ năng: Chương trình lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt hoạt động, liệt kê các

việc cần làm(việc làm trước, việc làm sau) giúp người đọc, người thực hình dung nội dung tiến trình hoạt động

3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn phần chương trình hoạt động Giấy khổ to để học sinh lập chương trình

+ Học sinh: SGK, vở.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Luyện tập tả người (Dựng

đoạn kết bài)

- GV nêu.

- Hát

- HS đọc - HS nhận xét

(16)

33’ b Giảng bài: * Hoạt động 1: Bài 1:

* Hoạt động 2: Bài :

* HD lập chương trình.

- GV giải nghĩa :

+ Việc bếp núc: việc chuẩn bị thức ăn, thức uống, bát đĩa, … - GV HD HS trả lời CH: + Các bạn lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích ?

- GV gắn lên bảng bìa :

I- Mục đích

- Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm việc gì? Lớp trưởng phân cơng ntn?

- GV gắn lên bảng bìa :

II – Phân công chuẩn bị

+ Hãy thuật lại diễn biến buổi liên hoan

- GV gắn lên bảng bìa :

III – Chương trình cụ thể

- GV chốt :

* Học sinh lập chương trình.

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm lập chương trình HĐ

- GV chia lớp thành 5, nhóm; phát giấy khổ to cho HS làm giấy

- GV nhận xét, sửa chữa, giúp HS hoàn chỉnh

Hoạt động lớp.

- HS đọc tiếp nối yêu cầu đề

- lớp theo dõi SGK

- Chúc mừng thầy, cô giáo nhân Ngày Nhà giáo VN 20 – 11 ; bày tỏ lịng biết ơn với thầy

- HS trả lời câu hỏi a

- Chuẩn bị : bánh, hoa quả, làm báo tường, chương trình văn nghệ,…

- Phân công : bánh : Phượng ; làm báo tường : Quân ; … - HS trả lời xong câu hỏi b

Hoạt động nhóm

- Mỗi nhóm lập CTHĐ với đủ phần chia nhỏ công việc thành phần

(17)

3’

* Hoạt động 3:

3 Củng cố -dặn dị:

chương trình hoạt động

* GV nhận xét tinh thần làm

việc lớp khen ngợi cá nhân xuất sắc

* Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh chương trình hoạt động, viết lại vào

- Cb: “Lập chương trình hoạt động (tt)” Nhận xét tiết học

phần CTHĐ

- HS lắng nghe thực

TUẦN 20 Thứ hai ngày 18 tháng năm TOÁN

Tiết 96 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp học sinh vận dụng kiến thức để tính chu vi hình trịn 2 Kĩ năng: Rèn học sinh kỹ tính chu vi hình trịn nhanh, xác

(18)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ Giáo viên: Bảng phụ. + Học sinh: SGK, tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

34’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

Bài 1: Bài 2:

Bài 3:

“ Chu vi hình trịn”

- Giáo viên nhận xét, chốt

“Luyện tập”

* Hướng dẫn HS giải bài.

- Yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên chốt

- C = r   3,14

* Yêu cầu học sinh đọc đề.

- Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính biết C (dựa vào cách tìm thành phần chưa biết)

- C = r   3,14

- ( ) r   3,14 = 12,56 - Tìm r?

- Cách tìm đường kính biết C

- ( ) d  3,14 = 12,56

* Giáo viên chốt :

- Hát

- Học sinh sửa nhà - Học sinh nhận xét

- HS nghe

Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.

- Học sinh đọc đề - Tóm tắt

- Giải – sửa

- Học sinh đọc đề Tóm tắt - Học sinh giải

- Sửa – Nêu cơng thức tìm bán kính đường kính biết chu vi

r = C : 3,14 : 2 d = C : 3,14

(19)

3’

Bài 4:

* Hoạt động 2:

* Hoạt động 3:

3 Củng cố -dặn dò:

C = d  3,14

- Lưu ý bánh xe lăn vòng  quãng đường chu vi bánh xe

* Hướng dẫn HS thao tác :

+ Tính chu vi hình trịn + Tính nửa chu vi hình trịn + Xác định chu vi hình H : nửa chu vi hình trịn cộng với độ dài đường kính Từ tính chu vi hình H

* Ơn lại qui tắc cơng thức

hình trịn

Phương pháp: Đàm thoại. * Củng cố.

Phương pháp: Thi đua, trò

chơi

- GV nhận xét tuyên dương

* Chuẩn bị: “Diện tích hình

trịn”

- Nhận xét tiết học

- Nêu cơng thức tìm C biết d

- HS đọc đề – làm - Sửa

- HS nêu hướng giải - HS lên bảng giải

- Cả lớp làm nhận xét

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh nhắc lại nội dung ơn

Hoạt động nhóm bàn.

- Vài nhóm thi ghép cơng thức

Thứ ba ngày 19 tháng năm

TOÁN

Tiết 97 DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN I MỤC TIÊU:

(20)

2 Kĩ năng: Biết vận dụng tính diện tích hình trịn 3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, u thích mơn tốn. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ Học sinh: Chuẩn bị bìa hình trịn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ.

+ Giáo viên: Chuẩn bị hình trịn băng giấy mơ tả q trình cắt dán phần của hình trịn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

- GV cho HS lên sửa - Giáo viên nhận xét – chốt

- GV nêu.

* Giới thiệu công thức tính

diện tích hình trịn

- Nêu VD: tính diện tích hình trịn có bán kính dm

- Yêu cầu HS nêu cách tính SABCD SMNPQ

- Yêu cầu HS nhận xét Shình trịn

với SABCD SMNPQ

- So với kết học sinh vừa tính S hình trịn với số đo bán kính dm kết so sánh - Yêu cầu học sinh nhận xét cách tính S hình trịn

- Hát

- HS sửa nhà

- HS nghe

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh thực - em lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét cách tính S hình trịn

- Tính S MNPQ thơng qua tính

SMQN SQNP

- SMNPQ (8 dm2)< Shình trịn < S

ABCD (16 dm2)

- Shình trịn khoảng 12 dm2 (dựa

vào số ô vuông

- x  3,14 = 12,56 ( dm2)

(21)

3’

* Hoạt động 2: Bài 1:

Bài 2:

Bài 3:

*Hoạt động 3:

3 Củng cố -dặn dò:

* Thực hành

- Lưu ý: r = 53 m

đổi 0,6 m để tính

- Liên hệ kĩ làm tính nhân STP

- Lưu ý d= 54 m (

chuyển thành STP để tính )

- GV lưu ý : Ở toán đề cho biết “mặt bàn hình trịn” u cầu HS tưởng tượng kích cỡ mặt bàn nêu tốn * Học sinh nhắc lại cơng thức tìm S

* Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học

- Học sinh phát biểu cách tính diện tích hình trịn

S = r x r x 3,14 Hoạt động cá nhân

- HS vận dụng trực tiếp cơng thức tính diện tích hình tròn - học sinh lên bảng sửa - Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề, giải - HS lên bảng sửa - Cả lớp nhận xét

- HS vận dụng công thức tính diện tích

- Học sinh đọc đề tóm tắt - Giải - học sinh sửa

- HS nêu lại công thức

Thứ tư ngày 20 tháng năm

(22)

Tiết 98 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kỹ tính chu vi, diện tích hình trịn. 2 Kĩ năng: Vận dụng kết hợp tính diện tích hình trịn

3 Thái độ: Giáo dục tính xác, khoa học. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ Giáo viên: SGK, bảng phụ. + Học sinh: SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

* Hoạt động 2:

“Diện tích hình trịn”

- Nêu quy tắc, cơng thức tính diện tích hình trịn?

- Áp dụng Tính diện tích biết: r = 2,3 m ; d = 7,8 m

- Giáo viên nhận xét cũ

“Luyện tập”

* Củng cố kiến thức

Mục tiêu: Ôn quy tắc, cơng

thức tính chu vi, diện tích hình trịn

- Nêu quy tắc , cơng thức tính chu vi hình trịn?

- Nêu quy tắc, cơng thức tính diện tích hình trịn?

* Thực hành.

Mục tiêu: Vận dụng công thức

- Hát - HS nêu

- Lớp nhận xét

- HS nghe

Hoạt động lớp.

- Học sinh nêu

- Học sinh nêu

(23)

3’

Bài 1:

Bài 2:

Bài :

* Hoạt động 3:

3 Củng cố -dặn dò:

vào giải tốn

Phương pháp: Luyện tập, thực

hành

* Tính diện tích hình trịn  Giáo viên nhận xét

* Tính diện tích hình trịn biết chu vi trịn C

- Nêu cách tìm bán kính hình trịn?

 Giáo viên nhận xét

* Muốn tính diện tích miệng thành giếng em làm sao?

- Bán kính miệng giếng thành giếng tính nào?  Giáo viên nhận xét

* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức Phương pháp: Động não.

- Nêu cơng thức tìm bán kính biết chu vi?

 Nhận xét * Học

- Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm

- Sửa trị chơi “Tơi hỏi”

- Học sinh đọc đề - Học sinh nêu - Học sinh làm

- học sinh làm bảng phụ  Sửa

- Học sinh đọc đề - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh làm

 1học sinh làm bảng phụ  Sửa

- HS nêu

(24)

Tiết 39 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Mở rộng hệ thống hố vốn từ gắn với chủ điểm công dân.

2 Kĩ năng: Bước đầu nắm cách dùng số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân. 3 Thái độ: Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng từ chủ điểm.

II ĐỒI DÙNG DẠY – HỌC:

+ Giáo viên: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, Tiếng Việt tiểu học tờ giấy kẻ sẵn, nội dung tập

+ Học sinh: VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1: Bài 1:

Bài 2:

“Cách nối vế câu ghép” - Giáo viên gọi 2, học sinh đọc đoạn văn viết lại hoàn chỉnh

- Giáo viên nhận xét cũ

- GV nêu.

* Mở rộng vốn từ công dân.

* Yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên nhận xét chốt lại ý

* Yêu cầu học sinh đọc đề

- Hát - HS nêu - HS nhận xét

- HS nghe

Hoạt động cá nhân.

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm, làm bài, sửa

(25)

3’

* Hoạt động 2:

Bài 3:

Bài 4:

* Hoạt động 3:

3 Củng cố -dặn dò:

- Giáo viên dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời – học sinh lên bảng làm

- Giáo viên nhận xét, chốt lại từ thuộc chủ điểm công dân

* Học sinh biết cách dùng từ

thuộc chủ điểm

* Cách tiến hành tập

* GV nêu yêu cầu đề - Tổ chức cho học sinh làm theo nhóm

- GV nhận xét chốt lại ý

* Tìm từ ngữ thuộc chủ

điểm công dân  đặt câu GV nhận xét + tuyên dương

* Học bài.

- Chuẩn bị: “Nối vế câu ghép quan hệ từ”

- Nhận xét tiết học

bài

Công nhà nước chung

Công không thiên vị

Công thợ

khéo tay Công dân

Công cộng Công chúng

Công Công lý Công minh Công tâm

Công nhân Công nghệ

- Cả lớp nhận xét

- HS tìm từ đồng nghĩa với từ cơng dân

- HS đọc lại yêu cầu, lớp đọc thầm

- Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời

Hoạt động thi đua dãy.

(26)

TẬP ĐỌC

Tiết 39 THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Đọc trôi chảy, đọc từ ngữ khó. 2 Kĩ năng: Biết đọc phân biệt lời nhân vật

3 Thái độ: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – người cư xử gương mẫu, nghiêm

minh, không tình riêng mà làm sai phép nước

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho HS

+ Học sinh: SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

- GV gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi nội dung - Giáo viên nhận xét chốt

“Thái sư Trần Thủ Độ”

* HD HS luyện đọc.

- Yêu cầu học sinh đọc - GV chia đoạn để luyện đọc cho HS

- HD HS luyện đọc từ ngữ học sinh phát âm chưa xác: từ ngữ có âm tr, r, s, có hỏi, ngã - YC HS đọc từ ngữ giải - GV cần đọc diễn cảm toàn

- Hát

- Học sinh trả lời câu hỏi - HS nhận xét

- HS nghe

Hoạt động cá nhân, lớp.

- học sinh giỏi đọc - Cả lớp đọc thầm

(27)

3’

* Hoạt động 2:

* Hoạt động 3:

* Hoạt động 4:

3 Củng cố

-bài

* Tìm hiểu bài.

+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ làm ?

+ Cách cư xử Trần Thủ Độ có ý ?

+ Trước việc làm người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử trí ?

+ Khi biết có viên quan tâu với vua chun quyền, Trần Thủ Độ nói ? + Những lời nói việc làm Trần Thủ Độ cho thấy ông người ?

-> GV chốt.

* Rèn đọc diễn cảm

- GV HD HS luyện đọc diễn cảm văn với cảm hứng ca ngợi, thể trân trọng

* Yêu cầu HS trao đổi nhóm

để tìm nội dung * Chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt CM” NX tiết học

Hoạt động cá nhân.

- Ông đồng ý yêu cầu chặt ngón chân để phân biệt với người câu đương khác

- Có ý răn đe kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước

- … khơng khơng trách móc mà cịn thưởng cho vàng, lụa

- Trần Thủ Độ nhận lỗi xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng

- Ơng cư xử nghiêm minh,

khơng tình riêng, nghiêm khắc với thân, ln đề cao kỉ cương, phép nước - HS đọc lại đoạn văn theo phân vai

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn,

Hoạt động nhóm, lớp.

(28)

dặn dò:

TẬP ĐỌC

Tiết 40 NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Đọc trôi chảy, đọc từ ngữ khó.

2 Kĩ năng: Đọc diễn cảm văn với giọng đọc thể thán phục, kính trong

ơng Đỗ Đình Thiện

3 Thái độ: Nắm nội dung văn biểu dương công dân yêu

nước, tư sản trợ giúp cách mạng nhiều tiền bạc, tài sản thời kỳ cách mạng gặp khó khăn tài

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ Giáo viên: Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in SGK Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh

+ Học sinh: SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

“Thái sư Trần Thủ Độ”

- GV gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi nội dung - Giáo viên nhận xét chốt

“Nhà tài trợ đặc biệt cách

mạng”

* Hướng dẫn HS luyện đọc.

- Yêu cầu học sinh đọc - GV chia đoạn để luyện đọc cho HS

- HD HS luyện đọc từ

- Hát

- Học sinh trả lời câu hỏi

- HS nghe

Hoạt động cá nhân, lớp.

- học sinh giỏi đọc - Cả lớp đọc thầm

(29)

3’

* Hoạt động 2:

* Hoạt động 3:

* Hoạt động 4:

3 Củng cố -dặn dị:

ngữ HS phát âm chưa xác: từ ngữ có âm tr, r, s, có hỏi, ngã

- YC HS đọc từ ngữ giải - GV cần đọc diễn cảm toàn (giọng cảm hứng, ca ngợi thể trân trọng đề cao)

* Tìm hiểu bài.

- Em kể lại đóng góp to lớn liên tục ơng Đỗ Đình Thiện qua thời kỳ cách mạng

- Việc làm ông Thiện thể phẩm chất ơng?

GV chốt: Ơng Đỗ Đình Thiện

đã tỏ rõ tính tinh thần khảng khái đại nghĩa sẵn sàng hiến tặng tài sản cho cách mạng ơng

* Rèn đọc diễn cảm

- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm văn với cảm hứng ca ngợi,

* Yêu cầu học sinh trao đổi

nhóm để tìm nội dung

- Giáo viên nhận xét

* Đọc Chuẩn bị: “Trí dũng song toàn”

văn

- Cho đọc từ ngữ giải, lớp đọc theo

Hoạt động nhóm, lớp.

- Ơng Đỗ Đình Thiện trợ giúp nhiều tiền bạc cho cách mạng

- Ông cơng dân u nước có tinh thần dân tộc cao

- Ơng người có lòng vĩ đại, sẵn sàng hiến số tài sản cho cách mạng mong biến vào nghiệp chung…

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn,

Hoạt động nhóm, lớp.

(30)

- Nhận xét tiết học

Thứ năm ngày 21 tháng năm

TOÁN

Tiết 99 LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức chu vi, diện tích hình trịn

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng cơng thức để giải tốn hình học cụ

thể

3 Thái độ: Giáo dục học sinh cẩn thận làm bài, cân nhắc tư duy. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ Giáo viên: Hình vẽ BT1, 2, 3, ; phiếu học tập (nhóm nhỏ) + Học sinh: Xem trước nhà.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

34’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

* Hoạt động 2: Bài 1:

“Luyện tập”

- Lưu ý HS : S miệng thành giếng S thành giếng (khơng tính miệng giếng)

“Luyện tập chung”

* Ôn tập

- Phát biểu học tập in sẵn, yêu cầu học sinh điền cho đầy đủ công thức tính: d, r, C, S

hình trịn , hình vuông

* Luyện tập

- Lưu ý: Uốn sợi dây thép 

theo chu vi hình trịn

- Hát

- Nhắc lại cơng thức tính C , S hình trịn

- Sửa BT3 bảng - Tự nhận xét sửa

Hoạt động nhóm, lớp.

- Thảo luận điền phiếu - Trình bày kết thảo luận

Hoạt động nhóm đơi.

(31)

3’

Bài 2:

Bài 3:

Bài 4:

* Hoạt động 3:

3 Củng cố

Nhận xét : Độ dài sợi dây thép tổng chu vi hình trịn có

r = cm 10 cm

* GV gợi ý để HS tìm :

+ Bán kính hình trịn lớn Chu vi hình trịn lớn Chu vi hình trịn bé

So sánh chu vi vịng trịn

* Hình bên gồm bộ

phận?

- Làm để tính S hình đó?

* GV gợi ý ; Diện tích phần tơ đậm hiệu SHV Shình trịn

có d = cm

- Lưu ý: Tính trước khoanh trịn đáp án

* Tính diện tích phần gạch

chéo

* Dặn dị Ơn quy tắc, cơng

- Làm

Độ dài sợi dây thép :

7 x x 3,14 + 10 x x 3,14 = 106, 76 (cm)

- Sửa

- Đọc đề, nêu yêu cầu - Làm

- Sửa

- Đọc đề, nêu yêu cầu

- Hai phần nửa hình trịn phần HCN

- Tính tổng diện tích S HCN

và nửa hình trịn Làm sửa

- Đọc đề, nêu yêu cầu

- Tính nêu đáp án ( Khoanh vào A )

HĐ cá nhân, lớp, nhóm.

(32)

dặn dò: thức

- Chuẩn bị: Đọc biểu đồ hình quạt Nhận xét tiết học

Thứ sáu ngày 22 tháng năm

TOÁN

Tiết 100 GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Làm quen với biểu đồ hình quạt Bước đầu biết cách “đọc” phân

tích xử lý số liệu biểu đồ

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc phân tích, xử lí số liệu biểu đồ. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính xác, khoa học.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ Giáo viên: SGK, biểu đồ hình quạt. + Học sinh: VBT.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

“Luyện tập chung” - Giáo viên nhận xét

“Giới thiệu biểu đồ hình quạt”

* Giới thiệu biểu đồ hình quạt.

- Yêu cầu HS quan sát kiõ biểu đồ hình quạt VD1/ SGK nhận xét đặc điểm

- Học sinh sửa nhà - Cả lớp nhận xét

- HS nghe

Hoạt động nhóm, lớp.

(33)

3’

* Hoạt động 2: Bài 1:

Bài 2:

* Hoạt động 3:

3 Củng cố

Yêu cầu HS nêu cách đọc + Biểu đồ nói điều gì?

+ Sách thư viện trường phân làm loại?

+ Tỉ số % loại ?

- Giáo viên chốt lại thông tin đồ

- Tương tự VD

* Thực hành.

* Hướng dẫn HS :

+ Nhìn vào biểu đồ số % HS thích màu xanh

+ Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số % biết tổng số HS lớp

- GV tổng kết thông tin mà HS khai thác qua biểu đồ * Hướng dẫn HS nhận biết : + Biểu đồ nói điều ?

+ Căn vào dấu hiệu quy ước , cho biết phần biểu đồ số HS giỏi, số HS khá, số HS trung bình

* Biểu đồ nói lên điều ?

- Để “đọc” biểu đồ ta vào đâu ?

* Chuẩn bị: “Luyện tập tính

Trên phần ghi số phần trăm tương ứng

- Đại diện nhóm trình bày

- HS tự “đọc” biểu đồ

Hoạt động cá nhân

- Học sinh nêu thông tin ghi nhận qua biểu đồ

- Điền số thích hợp vào chỗ trống

- Đọc tính tốn biểu đồ hình

- Học sinh làm bài, sửa

- Nêu cách làm

- HS thực - Lập biểu đồ hình quạt số bạn học sinh giỏi, khá, trung bình tổ

(34)

dặn dị: diện tích”

- Nhận xét tiết học

KHOA HỌC

Tiết 39 SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC ( Tiết ) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Phát biểu định nghĩa biến đổi hóa học Phân biệt biến đổi hóa

học biến đổi lí học

2 Kĩ năng: Thực số trị chơi có liên quan đến vai trò ánh sáng nhiệt

trong biến đổi hóa học

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Giáo viên: Hình vẽ SGK trang 78 Một đường kính trắng, lon sửa bò sạch. - Học sinh : SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

33’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

“Dung dịch”.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi

- Giáo viên nhận xét

- GV nêu. * Thảo luận.

- Cho HS làm việc theo

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi? - Học sinh khác trả lời

- HS nghe

Hoạt động nhóm, lớp.

(35)

nhóm

- Trường hợp có biến đổi hóa học? Tại bạn kết luận vậy?

- Trường hợp biến đổi lí học? Tại bạn kết luận vậy?

thảo luận

a) Cho vôi sống vào nước b) Dùng kéo cắt giấy thành mảnh vụn

c) Xi măng trộn cát

Xi măng trộn cát nước e) Đinh để lâu thành đinh gỉ

f)Thủy tinh thể lỏng trở thành thể rắn

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi

- Các nhóm khác bổ sung

Hình Trường hợp Biến

đổi

Giải thích

2 Cho vơi sống vào nước Hóahọc Vôi sống thả vào nước không giữ lại tính chất nữa, bị biến đổi thành vôi dẻo quánh, kèm theo toả nhiệt

3

Dùng kéo cắt giấy thành mảnh vụn

Lí học

Giấy bị cắt vụn giữ ngun tính chất, khơng bị biến đổi thành chất khác

4 Xi măng trộn cát Lí học Xi măng + cát = hỗn hợp xi măng cát, tính chất cát xi măng giữ nguyên, không đổi

5

Xi măng trộn cát

nước Hóa

học

Xi măng + cát+ nước = vữa xi măng Tính chất hồn tồn khác với tính chất ba chất tạo thành cát, xi măng nước

6

Đinh để lâu nhày

thành đinh gỉ Hóa học

Dưới tác dụng nước khơng khí,

đinh bị gỉ Tính chất đinh gỉ khác hẳn tính chất đinh

7

Thủy tinh thể lỏng sau thổi thành chai, lọ, để nguội thủy tinh thể rắn

Lí học

(36)

3’

* Hoạt động 2:

* Hoạt động 3:

3 Củng cố -dặn dò:

* Trò chơi “Chứng minh vai

trị ánh sáng nhiệt biến đổi hóa học”

* Học lại toàn nội dung bài

học

* Xem lại bài.

- Chuẩn bị: Năng lượng - Nhận xét tiết học

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển chơi trị chơi

- Các nhóm giới thiệu thư ảnh

TĨAN

Tiết 103 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức chu vi, diện tích hình học

2 Kĩ năng: Rèn kĩ tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích : HCN ,

hình thoi ; tính chu vi hình trịn vận dụng để giải tốn

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính xác, khoa học. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ Giáo viên: SGK, bảng phụ.

+ Học sinh: SGK, xem trước nội dung ôn tập.

III Các hoạt động:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

1 Khởi động:

2 Bài cũ: “ Luyện tập tính diện tích

(tt).”

- Giáo viên nhận xét phần tập - học sinh giải sau

- Tính diện tích khoảnh đất ABCD

- Hát

(37)

1’

33’

* Hoạt động 2:

Bài

Bài

- Giáo viên nhận xét Luyện tập chung

* Ôn tập: Củng cố kiến thức chu vi,

diện tích hình trịn

- Nêu quy tắc, cơng thức tính chu vi hình trịn?

- Nêu cơng thức tính diện tích hình trịn?

* Luyện tập: Rèn kĩ tính chu vi

diện tích hình trịn

- Luyện tập, thực hành.

Giáo viên chốt cơng thức tính diện tích HTG Từ tính độ dài đáy HTG

* Hướng dẫn HS nhận xét : Skhăn trải bàn = S HCN

+ Hình thoi có độ dài đường chéo m 1,5 m

+ Tính S hình thoi

* Hướng dẫn HS nhận xét :

+ Độ dài sợi dây = tổng độ dài nửa đường tròn + lần khoảng cách hai trục

- Học sinh nêu

- Học sinh nêu

- HS đọc đề – phân tích đề - Vận dụng công thức:

a = S  : h

- Học sinh làm  em giải bảng phụ  sửa - Học sinh đọc đề - Nêu công thức áp dụng - Học sinh làm

(38)

3’

Bài

* Hoạt động 3:

3 Củng cố -dặn dò:

Đọâ dài sợi dây = C hình trịn + lần

khoảng cách 3,1 m hai trục

* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não, thực hành.

- Thi đua nêu công thức tính diện tích, chiều cao, chu vi hình trịn, hình thang, tam giác …

- Nhận xét, tuyên dương

* Học bài.

- Chuẩn bị: Hình hộp chữ nhật _ hình lập phương Nhận xét tiết học

nhanh bảng lớp  sửa - Học sinh đọc đề

- Nêu cơng thức tính diện tích hình bình hành  cách tìm độ dài đáy

- Học sinh giải vào  đổi chéo kiểm tra kết - Sửa bảng lớp (1 em) - Hai dãy thi đua

KHOA HỌC Tiết 40 NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nêu ví dụ vật có biến đổi vị tri Hình dạng Nhiệt độ …

nhờ cung cấp lượng Nêu ví dụ hoạt động người, tác động vật khác, phương tiện, máy móc nguồn lượng cho hoạt động

2 Kĩ năng: Biết làm thí nghiệm đơn giản.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ Giáo viên: Nến, diêm Ơ tơ đồ chơi chạy pin có đèn cịi. + Học sinh : SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu

Sự biến đổi hóa học  Giáo viên nhận xét

- Hát

(39)

33’

bài:

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

* Hoạt động 2:

“Năng lượng”

* Thí nghiệm

- Giáo viên chốt

- Khi dùng tay nhấc cặp sách, lượng cung cấp làm cặp sách dịch chuyển lên cao

- Khi thắp nến, nến toả nhiệt phát ánh sáng Nến bị đốt cung cấp lượng cho việc phát sáng toả nhiệt - Khi lắp pin bật công tắc ô tô đồ chơi, động quay, đèn sáng, còi kêu Điện pin sinh cung cấp lượng

* Quan sát, thảo luận.

- Tìm ví dụ khác biến đổi, hoạt động nguồn lượng?

- HS nghe.

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh thí nghiệm theo nhóm thảo luận

- Hiện tượng quan sát được?

- Vật bị biến đổi nào?

- Nhờ đâu vật có biến đổi đó?

- Đại diện nhóm báo cáo

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh tự đọc mục Bạn có biết trang 75 SGK

- Quan sát hình vẽ nêu thêm ví dụ hoạt động người, động vật khác, phương tiện, máy móc nguồn lượng cho hoạt động - Đại diện nhóm báo cáo kết

(40)

3’

* Hoạt động 3:

3 Củng cố -dặn dò:

* Nêu lại nội dung học

* Xem lại + học ghi nhớ.

- Chuẩn bị: “Năng lượng mặt trời”

- Nhận xét tiết học

- Các bạn học sinh đá bóng, học bài…Thức ăn

- Chim săn mồi…Thức ăn - Máy bơm nước…Điện - HS nêu

Ngày đăng: 20/12/2020, 07:05

w