Giáo viên chốt công thức tính diện tích HTG . Từ đó tính được độ dài đáy của HTG
* Hướng dẫn HS nhận xét : Skhăn trải bàn = S HCN
+ Hình thoi có độ dài các đường chéo là 2 m và 1,5 m.
+ Tính S hình thoi
* Hướng dẫn HS nhận xét :
+ Độ dài sợi dây = tổng độ dài của 2 nửa đường tròn + 2 lần khoảng cách giữa hai trục - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - HS đọc đề – phân tích đề. - Vận dụng công thức: a = S 2 : h - Học sinh làm bài 1 em giải bảng phụ sửa bài.
- Học sinh đọc đề bài.
- Nêu công thức áp dụng.
- Học sinh làm bài vở.
3’
Bài 3
* Hoạt động 3:
3. Củng cố -dặn dò: dặn dò:
hoặc Đọâ dài sợi dây = C hình tròn + 2 lần khoảng cách 3,1 m giữa hai trục
* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não, thực hành.
- Thi đua nêu công thức tính diện tích, chiều cao, chu vi của hình tròn, hình thang, tam giác …
- Nhận xét, tuyên dương.
* Học bài.
- Chuẩn bị: Hình hộp chữ nhật _ hình lập phương. Nhận xét tiết học
nhanh bảng lớp sửa bài.
- Học sinh đọc đề bài.
- Nêu công thức tính diện tích hình bình hành cách tìm độ dài đáy.
- Học sinh giải bài vào vở đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- Sửa bài bảng lớp (1 em).
- Hai dãy thi đua.
KHOA HỌCTiết 40 NĂNG LƯỢNG Tiết 40 NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được ví dụ về các vật có biến đổi vị tri. Hình dạng. Nhiệt độ …nhờ được cung cấp năng lượng. Nêu được ví dụ về hoạt động của con người, của tác nhờ được cung cấp năng lượng. Nêu được ví dụ về hoạt động của con người, của tác động vật khác, của các phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
2. Kĩ năng: Biết làm thí nghiệm đơn giản.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
+ Giáo viên: Nến, diêm. Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi.
+ Học sinh : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
3’ 1’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu
Sự biến đổi hóa học Giáo viên nhận xét.
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
33’ bài: b. Giảng bài: * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: “Năng lượng” * Thí nghiệm - Giáo viên chốt. - Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do là cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao.
- Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
- Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra cung cấp năng lượng.
* Quan sát, thảo luận.
- Tìm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng?
- HS nghe.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh thí nghiệm theo nhóm và thảo luận.
- Hiện tượng quan sát được?
- Vật bị biến đổi như thế nào?
- Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
- Đại diện các nhóm báo cáo.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh tự đọc mục Bạn có biết trang 75 SGK.
- Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ hoạt động của con người, của các động vật khác, của các phương tiện, máy móc chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Người nông dân cày, cấy…Thức ăn
3’
* Hoạt động 3:
3. Củng cố -dặn dò: dặn dò:
* Nêu lại nội dung bài học.
* Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Năng lượng mặt trời”.
- Nhận xét tiết học.
- Các bạn học sinh đá bóng, học bài…Thức ăn
- Chim săn mồi…Thức ăn
- Máy bơm nước…Điện - HS nêu.