Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống... + Viết thành tỉ số phần trăm.[r]
Trang 1sự tiến bộ của người Tây Nguyên mong muốn dân tộc mình thoát cảnh nghèo.
2 Kĩ năng: - Đọc trôi chảy lưu loát bài văn.
- Đọc đúng phát âm chính xác các tên của người dân tộc : Y Hoa, già Rok
- Đọc giọng trang nghiêm (đoạn 1) Giọng vui hồ hởi (đoạn 2)
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh biết yêu quí cô giáo.
II ĐỒ DÙNG:
+ GV: Tranh SGK phóng to Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
- Giáo viên ghi bảng những
từ khó phát âm: cái chữ –cây nóc
Giáo viên tổ chức cho họcsinh thảo luận
- Hát
- Học sinh lần lượt đọc bài
- HS tự đặt câu hỏi và yêu cầucác bạn trả lời
- 1 học sinh khá giỏi đọc
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếptheo đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến …kháchquý
+ Đoạn 2: Từ “Y Hoa …nhátdao”
+ Đoạn 3: Từ “Già Rok …cáichữ nào”
Trang 2+ Câu 2 : Người dân Chư
Lênh đón tiếp cô giáo trangtrọng và thân tình như thếnào ?
+ Câu 3 : Những chi tiết nào
cho thấy dân làng rất háohức chờ đợi và yêu quý “cáichữ” ?
cô giáo, với cái chữ thể hiệnsuy nghĩ rất tiến bộ củangười Tây Nguyên
- Họ mong muốn cho con
em của dân tộc mình đượchọc hành, thoát khỏi nghèonàn, lạc hậu, xây dựng cuộcsống ấm no hạnh phúc
- Giáo viên đọc diễn cảm
- Cho học sinh đọc diễncảm
- Giáo viên cho học sinh thiđua đọc diễn cảm
- Giáo viên nhận xét, tuyêndương
- Chuẩn bị: “Về ngôi nhàđang xây”
- Nhận xét tiết học
- Dự kiến: Mọi người đến rấtđông, ăn mặc quần áo như đihội – Họ trải đường đi cho côbằng những tấm lông thú mịnnhư nhung – họ dẫn cô giáobước lên lối đi lông thú –Trưởng buôn …người trongbuôn
- Học sinh nêu ý 1: Tình cảmcủa mọi người đối với cô giáo
- HS trả lời
- Học sinh nêu ý 2: Tình cảmcủa cô giáo đối với dân làng
- Dự kiến: Người Tây Nguyênrất ham học , ham hiểu biết …
- Học sinh nêu ý 3: Thái độ củadân làng
- Lần lượt từng nhóm thi đọcdiễn cảm
- Từng cặp học sinh thi đuađọc diễn cảm
- Học sinh thi đua 2 dãy
- Lớp nhận xét
- Nêu đại ý
Trang 3I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho
một số thập phân
2 Kĩ năng: Rèn học sinh thực hành chia nhanh, chính xác, khoa học.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc
Luyện tập.
Hướng dẫn học sinh củng cố
và thực hành thành thạo phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
Phương pháp: Đàm thoại,
thực hành, động não
*Bài 1 Đặt tính rồi tính :
a) 17,55 : 3,9b) 0,603 : 0,09c) 0,3068 : 0,26
- Học sinh nhắc lại phươngpháp chia
- Giáo viên theo dõi từng bài
- sửa chữa cho học sinh
* Bài 2: Tìm x :
a) x X 1,8 = 72b) x X 0,34 = 1,19 X 1,02
- Học sinh nhắc lại quy tắctìm thành phần chưa biết
- Giáo viên chốt lại dạng bài
- Hát
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Học sinh nêu lại cáchlàm
- Học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Học sinh nêu lại cáchlàm
Trang 4- Học sinh làm bài 2 , 4 / 72.
- Chuẩn bị: “Luyện tậpchung”
- Nhận xét tiết học
Học sinh đọc đề 3 – Phântích đề – Tóm tắt
5,2 lít : 3,952 kg ? lít : 5,32 kg
- Học sinh làm bài – Họcsinh lên bảng làm bài
- Học sinh sửa bài
Trang 5
1 Kiến thức:- Giúp HS thực hiện các phép tính với STP qua đó củng cố các quy tắc
chia có STP
- So sánh các số thập phân
- Vận dụng để tìm x
2 Kĩ năng: Rèn học sinh thực hành phép chia nhanh, chính xác, khoa học.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
Luyện tập chung.
Hướng dẫn học sinh kĩ năng thực hành các phép cộng có liên quan đến số thập phân, cách chuyển phân số thập phân thành STP
100 + 7 + 1008 = 100 + 7+ 0,08 =
107,08
Bài 2: Điền dấu > , < , =
Trang 6Giáo viên hướng dẫn họcsinh chuyển hỗn số thànhSTP rồi thực hiện so sánhhai STP
Bài 3:
- Giáo viên hướng dẫn HSđặt tính và dừng lại khi đã
có hai chữ số ở phần thậpphân của thương
Bài 4:
-Giáo viên nêu câu hỏi : +Muốn tìm thừa số chưabiết ta làm như thế nào ?+Muốn tìm số chia ta thựchiện ra sao ?
Trang 7Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan
đến số thập phân
2 Kĩ năng: Rèn học sinh thực hành phép chia nhanh, chính xác, khoa học
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học
Luyện tập chung.
Hướng dẫn học sinh kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân.
Phương pháp: Đàm thoại,
thực hành, động não
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
a) 266,22 : 34 b) 483 : 35
c) 91,08 : 3,6
- Giáo viên lưu ý học sinhtừng dạng chia và nhắc lạiphép chia
Số thập phân chia số thậpphân
Số thập phân chia số tựnhiên
Số tự nhiên chia số thậpphân
Số tự nhiên chia số tựnhiên
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề
Trang 8b) 8,64 : ( 1,46 + 3,34 ) +6,32
- Giáo viên yêu cầu học sinhnhắc lại thứ tự thực hiện tínhtrong biểu thức
Bài 3:
- Giáo viên chốt dạng toán
Bài 4: HS KG.
- Giáo viên chốt cách tìmSBT, Số hạng , thừa số chưabiết
1 giờ : 0,5 lít ? giờ : 120 lít
Trang 9TOÁN Tiết 74: TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:- Bước đầu học sinh hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số và ý nghĩa
thực tế của tỉ số phần trăm)
- Biết quan hệ giữa tỉ số phần trăm và phân số (phân số thập phân và phân số tối giản)
2 Kĩ năng: Rèn học sinh tính tỉ được tỉ số phần trăm nhanh, chính xác
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống
- Giáo viên nhận xét đánhgiá
- Giáo viên giới thiệu khái
niệm về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số) _ Giáo viên giới thiệu hình vẽ trên bảng.
Trang 10300100
- Viết 25 = 25 % 100
Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn HS :+ Lập tỉ số của 95 và 100 + Viết thành tỉ số phần trăm
- GV giơ bảng con ghi cáchviết thành tỉ só phần trăm củamột vài số , yêu cầu HS giơtay biểu thị Đ, S
20 : 100 = 20%
20% cho ta biết cứ 100 họcsinh trong trường có 20 họcsinh giỏi
95 = 95 % 100
- Học sinh sửa bài
Tóm tắt :
1000 cây : 540 cây lấy gỗ
? cây ăn quảa) Cây lấy gỗ : ? % câytrong vườn
b) Tỉ số % cây ăn quả và câytrong vườn ?
- Học sinh sửa bài
- Cả lớp nhận xét
- HS tham gia trß ch¬i
Trang 11TOÁN Tiết 75: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:- Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
2 Kĩ năng: - Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộcsống
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Giải toán về tỉ số phần trăm.
Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Giáo viên cho học sinh đọc ví
dụ – Phân tích
- Đề bài yêu cầu điều gì?
- Đề cho biết những dữ kiệnnào?
- Giáo viên chốt lại: thực hiệnphép chia:
315 : 600 = 0,525 Nhân 100 và chia 100
- Học sinh toàn trường : 600
Trang 12+ Đổi ký hiệu: 52,5 : 100 =52,5% Ta có thể viết gọn:
315 : 600 = 0,525 = 52,5%
+ Thực hành: Ap dụng vào giảitoán nội dung tỉ số phần trăm
+ Giáo viên chốt lại
Giáo viên chốt sự khác nhaugiữa bài 1 và bài 2
* Bài 3:
- Lưu ý học sinh phần thậpphân lấy đến phần trăm
Giáo viên yêu cầu học sinhnhắc lại cách tìm tỉ số % củahai số
Giáo viên yêu cầu học sinhnhắc lại cách tìm tỉ số % củahai số
- Học sinh sửa bài
- Lần lượt học sinh lên bảngsửa bài
Trang 13ĐẠO ĐỨC Tiết 15: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:- Học sinh hiểu được:
Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác-
Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc
2 Kĩ năng: Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc
hợp tác giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng.
3 Thái độ: Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và
không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh
Hợp tác với những người xung quanh.
- Yêu cầu học sinh xử lí tình
huống theo tranh trong SGK.
- Yêu cầu học sinh chọn cách làm
hợp lí nhất.
- Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết
cùng nhau làm công việc chung :người thì giữ cây, người lấp đất,người rào cây … Để cây đượctrồng ngay ngắn, thẳng hàng, cầnphải biết phối hợp với nhau Đó làmột biểu hiện của việc hợp tác vớinhững người xung quanh
- Yêu cầu học sinh thảo luận cácnội dung BT 1
+ Theo em, những việc làm nào
- Hát
- 2 học sinh nêu
- Học sinh suy nghĩ và
đề xuất cách làm củamình
- Đại diện nhóm trìnhbày kết quả thảo luận
- Cả lớp nhận xét, bổsung
Trang 14hỗ trợ, phối hợp với nhau trongcông việc chung …, tránh các hiệntượng việc của ai người nấy biếthoặc để người khác làm còn mìnhthì chơi , …
- Thực hiện những nội dung đượcghi ở phần thực hành (SGK/ 27)
- Chuẩn bị: Hợp tác với nhữngngười xung quanh (tiết 2)
- HS giải thích lí do
- Học sinh thực hiện
- Đại diện trình bày kếtquả trước lớp
Trang 15LỊCH SỬ Tiết 15: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐƠNG 1950
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:- Học sinh biết: Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950.- Thời
gian, địa điểm, diễn biến sơ giản và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới 1950
2 Kĩ năng: - Rèn sử dụng lược đồ chiến dịch biên giới để kể lại một số sự kiện về
chiến dịch Biên Giới
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh về tinh thần chịu đựng gian khổ trong mọi hoàn
cảnh
II ĐỒ DÙNG:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam Lược đồ chiến dịch biên giới
Sưu tầm tư liệu về chiến dịch biên giới
- Giáo viên nhận xét bài cũ
Chiến thắng biên giới thu đông
1950.
Giáo viên sử dụng bản đồ, chỉ đường biên giới Việt – Trung, nhấnmạnh âm mưu của Pháp trong việc khóa chặt biên giới nhằm bao vây,
cô lập căn cứ địa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta
Lưu ý chỉ cho học sinh thấy con đường số4
- Giáo viên cho học sinh xác địnhbiên giới Việt – Trung trên bản đồ
- Hoạt động nhóm đôi: Xác địnhtrên lược đồ những điểm địch chốt
- Hát
- Hoạt động lớp
- 2 em trả lời Họcsinh nhận xét
- Học sinh lắng nghe
Trang 16 Giáo viên treo lược đồ bảng lớp
để học sinh xác định Sau đó nêucâu hỏi:
+ Nếu không khai thông biên giớithì cuộc kháng chiến của nhân dân
ta sẽ ra sao?
Giáo viên nhận xét + chốt: Địchbao vây biên giới để tăng cườnglực lượng cô lập căn cứ Việt Bắc
- Để đối phó với âm mưu của địch,
TW Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác
Hồ đã quyết định như thế nào?
Quyết định ấy thể hiện điều gì?
+ Trận đánh tiêu biểu nhất trongchiến dịch Biên Giới thu đông 1950diễn ra ở đâu?
+ Hãy thuật lại trận đánh ấy?
Giáo viên nhận xét + nêu lại trậnđánh (có chỉ lược đồ)
+ Em có nhận xét gì về cách đánhcủa quân đội ta?
+ Kết quả của chiến dịch Biên Giớithu đông 1950?
+ Nêu ý nghĩa của chiến dịch BiênGiới thu đông 1950?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làmbài tập Làm theo 4 nhóm
+ Nêu điểm khác nhau chủ yếunhất giữa chiến dịch Việt Bắc thuđông 1947 và chiến dịch Biên Giớithu đông 1950?
+ Em có suy nghĩ gì về tấm gươnganh La Văn Cầu?
+ Hình ảnh Bác Hồ trong chiếndịch Biên Giới gơi cho em suy nghĩgì?
+ Việc bộ đội ta nhường cơm cho
tù binh địch trong chiến dịch BiênGiới thu đông 1950 giúp em liêntưởng đến truyền thống tốt đẹp nàocủa dân tộc Việt nam?
- Học sinh thảo luậntheo nhóm đôi
1 số đại diện nhómxác định lược đồ trênbảng lớp
- Học sinh thảo luậnnhóm bàn
Gọi 1 vài đại diệnnhóm nêu diễn biếntrận đánh
Các nhóm khác bổsung
Trang 17năm sau chiến dịch Biên Giới”.
- Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 20
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:- Học sinh hiểu thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc.
2 Kĩ năng: - Rèn kỹ năng mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc.
- Biết đặt câu những từ chứa tiếng phúc
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc.
- Học sinh sửa bài tập
- Lần lượt học sinh đọc lạibài làm
- Giáo viên chốt lại đánh giá
- Trong tiết luyện từ và câugắn với chủ điểm vì hạnhphúc con người hôm nay, các
em sẽ học MRVT “Hạnhphúc” Tiết học sẽ giúp các
em làm giàu vốn từ về chủđiểm này
Hướng dẫn học sinh hiểu thếnào là hạnh phúc, là một giađình hạnh phúc Mở rộng hệthống hóa vốn từ hạnh phúc
+ Giáo viên lưu ý học sinh
cà 3 ý đều đúng – Phải chọn ýthích hợp nhất
Giáo viên nhận xét, kếtluận: Hạnh phúc là trạng tháisung sướng vì cảm thấy hoàn
- Học sinh làm bài cá nhân
- Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa
từ “Hạnh phúc” (Ý b)
- Cả lớp đọc lại 1 lần
Trang 18toàn đạt được ý nguyện.
+ Giáo viên phát phiếu chocác nhóm, yêu cầu học sinh
sử dụng từ điển làm BT
* Lưu ý tìm từ có chứa tiếngphúc (với nghĩa điều maymắn, tốt lành)
- Giáo viên giải nghĩa từ, cóthể cho học sinh đặt câu
* Bài 4:
- GV lưu ý :+ Có nhiều yếu tố tạo nênhạnh phúc, chú ý chọn yếu tốnào là quan trọng nhất
* Yếu tố mà gia đình mìnhđang có
* Yếu tố mà gia đình mìnhđang thiếu
Giáo viên chốt lại : Tất cảcác yếu tố trên đều có thểđảmbảo cho gia đình sống
hạnh phúc nhưng mọi người
sống hòa thuận là quan trọng
nhất vì thiếu yếu tố hòa
thuận thì gia đình không thể
có hạnh phúc
→ Nhận xét + Tuyên dương
Dẫn chứng bằng nhữngmẫu chuyện ngắn về sự hòathuận trong gia đình
- Chuẩn bị: “Tổng kết vốntừ”
- Học sinh thảo luận ghi vàophiếu
- Đại diện từng nhóm trìnhbày
- Các nhóm khác nhận xét
- Đồng nghĩa với Hạnh phúc:sung sướng, may mắn
- Trái nghĩa với Hạnh phúc:bất hạnh, khốn khổ, cực khổ
- Sửa bài 3 ( HS giái )
- Phúc ấm: phúc đức của tổtiên để lại
- Phúc lợi, phúc lộc, phúcphận, phúc trạch, phúc thần,phúc tịnh
- Yêu cầu học sinh đọc bài 4
- Học sinh dựa vào hoàn cảnhriêng của mình mà phát biểu.Học sinh nhận xét
- Học sinh nhận xét
Trang 19KHOA HỌC Tiết 29: THỦY TINH
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:- Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
2 Kĩ năng: - Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ta thủy tinh.
- Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao
3 Thái độ: - Luôn có ý thức giữ gìn vật dụng trong nhà.
- Giáo viên nhận xét đánhgiá
- Một số học sinh trình bàytrước lớp kết quả làm việctheo cặp
- Dựa vào các hình vẽtrong SGK, học sinh có thểnêu được:
+ Một số đồ vật được làmbằng thủy tinh như: li, cốc,
Trang 202 Kể tên các vật liệu được
dùng để sản xuất ra thủy tinh Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh
* Bước 1: Làm việc theo
nhóm
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên chốt: Thủy tinhđược chế tạo từ cát trắng vàmột số chất khác Loại thủytinh chất lượng cao (rấttrong, chịu được nóng lạnh,bền , khó vỡ) được dùnglàm các đồ dùng và dụng cụdùng trong y tế, phòng thínghiệm và những dụng cụquang học chất lượng cao
- Nhắc lại nội dung bài học
- Giáo viên nhận xét +Tuyên dương
- Xem lại bài + học ghi nhớ
- Chuẩn bị: Cao su
- Nhận xét tiết học
bóng đèn, kính đeo mắt,ống đựng thuốc tiêm, cửakính, chai, lọ,…
+ Dựa vào kinh nghiệm đã
sử dụng các đồ vật bằngthủy tinh, Học sinh có thểphát hiện ra một số tínhchất của thủy tinh thôngthường như: trong suốt, bị
vỡ khi va chạm mạnh hoặcrơi xuống sàn nhà
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Nhóm trưởng điều khiểncác bạn thảo luận các câuhỏi trang 55 SGK
- Đại diện mỗi nhóm trìnhbày một trong các câu hỏitrang 61 SGK, các nhómkhác bổ sung
- Dự kiến:
- Câu 1 : Tính chất: Trongsuốt, không gỉ, cứng nhưng
dễ vỡ , không cháy, khônghút ẩm và không bị a-xít ănmòn
- Câu 2 : Tính chất và côngdụng của thủy tinh chấtlượng cao: rất trong, chịuđược nóng, lạnh, bền, khó
vỡ, được dùng làm bằngchai, lọ trong phòng thínghiệm, đồ dùng ý tế, kínhxây dựng, kính của máyảnh, ống nhòm,…
- Lớp nhận xét
Trang 21TẬP ĐỌC
Tiết 30: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:- Đọc bài thơ (thể thơ tự do) trôi chảy, lưu loát, ngắt giọng đúng
Đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tính cảm vui, trải dài ở 2
dòng thơ cuối
2 Kĩ năng: - Thông qua hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây Ca
ngợi cuộc sống lao động trên đất nước ta.
3 Thái độ: - Yêu quí thành quả lao động, luôn trân trọng và giữ gìn
- GV yêu cầu HS luyện đọc
+ Câu 1: Những chi tiết
nào vẽ lên hình ảnh ngôinhà đang xây?
- Hát
- Học sinh đọc từng đoạn
- Học sinh đặt câu hỏi – Họcsinh khác trả lời
- Học sinh khá giỏi đọc cả bài
- Học sinh nối tiếp đọc từngkhổ thơ
- Học sinh đọc thầm phần chúgiải
- Học sinh đọc đoạn 1
- Học sinh gạch dưới câu trảlời
Trang 22+ Câu 4: Hình ảnh những
ngôi nhà đang xây nói lênđiều gì về cuộc sống trênđất nước ta?
- Giáo viên đọc diễn cảm
- Cho học sinh luyện đọcdiễn cảm
- Giáo viên chốt: Thôngqua hình ảnh và sống độngcủa ngôi nhà đang xây, cangợi cuộc sống lao độngtrên đất nước ta
- Giáo viên cho học sinhthi đua đọc diễn cảm 2 khổthơ đầu của bài thơ
- Giáo viên nhận xét–
Tuyên dương
- Học sinh về nhà luyện đọc
- Chuẩn bị: “Thầy thuốcnhư mẹ hiền”
- Nhận xét tiết học
- Dự kiến: trụ bê-tông nhú lên –bác thợ làm việc, còn nguyênmàu vôi gạch – rãnh tườngchưa trát – ngôi nhà đang lớnlên
- Dự kiến:
+ Giàn giáo tựa cái lồng
+ Trụ bê-tông nhú lên như mộtmầm cây
+ Ngôi nhà như bài thơ
+ Ngôi nhà như bức tranh.+ Ngôi nhà như đứa trẻ
- Lần lượt từng nhóm thi đọcdiễn cảm
- Từng nhóm thi đua đọc diễncảm
- Nêu đại ý
- Học sinh thi đua 2 dãy
- Lớp nhận xét