1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Hướng dẫn soạn Giáo án tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 20

23 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm nào làm tốt sẽ được gắn nội dung dưới đề mục thứ 3 của bản chương trình.. - Nhận xét tiết học. Dặn dò. - Chuẩn bị: “Lập chương trình hoạt động[r]

(1)

Chủ đề: Đồn kết sống, chia rẽ chết

LỊCH BÁO GIẢNG

TIẾ

T MÔN TÊN BÀI DẠY

ĐDDH Tự làm

T Hai 12.01

1 CC

2 TĐ Thái sư Trần Thủ Độ B phụ

3 T Luyện tập B phụ

4 ĐĐ Em yêu quê hương ( tiết 2) B phụ Tr.ảnh

5 LTVC MRVT: Công dân

T Ba 13.01

1 AV

2 AV

3 ÂN

4 KT

T.Tư 14.01

1 TĐ Nhà tài trợ đặc biệt cách mạng B phụ Tr.ảnh

2 KC Kể chuyện nghe, đọc Tr.ảnh

3 T Diện tích hình trịn B phụ

4 TLV Tả người( kiểm tra viết) B.phụ

5 T Luyện tập

T Năm 15.01

1 ĐL

2 CT Nghe viết: Cánh cam lạc mẹ B.phụ

3 LT&C Nối vế câu ghép quan hệ từ B.phụ

4 T Luyện tập chung B phụ

T Sáu 16.01

1 TLV Lập chương trình hoạt động B.phụ Tr.ảnh

2 T Giới thiệu biểu đồ hình quạt

B phụ

3 TV(rèn)

4 TV(rèn

TUAÀN 20

TUAÀN 20

TUAÀN 20

(2)

Thứ hai, ngày 05 tháng 12 năm

TẬP ĐỌC

Tiết 39:

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

I MỤC TIÊU:

- Đọc từ ngữ khó, dễ lẫn: kiệu, chuyên quyền, xã tắc, quở trách

- Ðọc lưu loát diễn cảm văn, ngắt nghỉ hợp lý sau dấu câu Biết đọc phân biệt lời nhân vật

- Hiểu nghĩa từ: câu đương, quân hiệu, thượng phụ, xã tắc

- Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ - Một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, khơng tình riêng mà làm sai phép nước

- Yêu mến kính trọng Thái sư Trần Thủ Ðộ

II CHUẨN BỊ:

+ GV: Tranh minh họa học SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’ 1 Khởi động:

- GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội

dung bài: Người công dân số

+ Anh Lê, anh Thành niên yêu nước, họ có khác ? + Quyết tâm anh Thành tìm đường cứu nước thể qua lời nói cử nào?

+ “Người công dân số Một” đoạn kịch ai? Vì lại gọi ?

- Nhận xét

- Hát

- HS đọc bài, trả lời câu hỏi

32’ Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc + Mục tiêu: HS đọc trôi chảy, diễn cảm + Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải + Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS tiếp nối đọc trơn đoạn

- HS khác đọc lượt 2, GV ý sửa lỗi cho HS, ghi bảng

- Gọi HS đọc phần giải - Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi - Gọi HS đọc trước lớp

- GV đọc diễn cảm toàn

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Mục tiêu: HS hiểu nội dung văn + Phương pháp: Hỏi đáp, Luyện tập + Cách tiến hành:

Đoạn 1: Yêu cầu HS đọc thầm đọan cho

Hoạt động lớp, cá nhân.

- HS đọc nối tiếp đoạn + Đoạn1: Từ đầu … cho tha + Đọan 2: tiếp theo… thưởng cho + Ðọan 3: Phần lại

- HS đọc nối tiếp

- HS đọc phần giải - HS luyện đọc

- 1, cặp HS đọc

Hoạt động nhóm, lớp.

(3)

biết: Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Ðộ làm gì?

- Theo em Trần Thủ Độ làm nhằm mục đích gì?

- Gọi HS đọc đọan

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn

Đọan 2:

- HS đọc đoạn 2, yêu cầu HS nêu nghĩa từ: thềm cấm

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cho biết: Trước việc làm người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí sao?

- Theo em, ơng xử lý có ý gì? - GV đọc mẫu đoạn

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai lượt Nhận xét

Đoạn 3: HS đọc đoạn 3

- Yêu cầu HS giải nghĩa từ: chầu vua, chuyên quyền, hạ thần

- Khi biết có viên quan tâu với vua người chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói nào?

- Lời nói việc làm ơng cho thấy ông người nào?

- GV đọc mẫu đoạn

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai lượt Nhận xét

- Câu chuyện cho em biết điều gì?

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm + Mục tiêu: HS đọc đúng, diễn cảm văn + Phương pháp: Thực hành, luyện tập + Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét

- Gọi HS đọc lại theo vai

- HS trả lời

- HS đọc

- HS đọc cặp đôi - HS lắng nghe - HS thi đọc

- HS đọc

- HS nêu

- HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc nhóm

- HS nêu

- HS trả lời

- HS lắng nghe - HS thi đọc

- HS phát biểu

Hoạt động lớp, cá nhân.

- nhóm thi đọc (1 nhóm HS) - HS đọc Nhận xét,bình chọn bạn đọc hay

1’ 3 Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dò

- Chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt Cách Mạng”

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

(4)

TOÁN

Tiết 96:

LUYỆN TẬP.

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp học sinh vận dụng kiến thức để tính chu vi hình trịn

2 Kĩ năng: Rèn học sinh kỹ vận dung cơng thức để tính chu vi hình trịn nhanh, chính

xác, khoa học

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học II CHUẨN BỊ:

+ GV: Bảng phụ + HS: SGK, tập

II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

34’ Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập + Mục tiêu: HS thực BT theo yêu cầu

+ Phương pháp: Thực hành, luyện tập + Cách tiến hành:

Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc đề.

- GV chốt: C = d  3,14 C = r   3,14

Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề.

- HS trao đổi cặp đôi giải tập

- GV chốt lại cách tìm bán kính biết C (dựa vào cách tìm thành phần chưa biết)

C = r   3,14 (1) r   3,14 = 12,56 → Tìm r ?

- Cách tìm đường kính biết C (2) d  3,14 = 12,56 → Tìm d ?

Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc đề - GV chốt: C = d  3,14

- Lưu ý bánh xe lăn vòng  S chu vi bánh xe

10 vòng ? chu vi 100 vòng ?

Chấm nhận xét

Bài 4:

- u cầu HS trao đổi nhóm đơi

Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.

- HS đọc đề Tóm tắt Giải - Sửa

a) C = x x 3,14 = 56,52 (m) b) C = 4,4 x x 3,14 = 27,632 (m) c) C =

2

x x 3,14 =15,7 (cm) - HS đọc đề Tóm tắt

- HS trao đổi cặp đôi giải

- Nêu cơng thức tìm bán kính đường kính biết chu vi

r = C : 3,14 : d = C : 3,14 - Sửa :

a) d = 15,7 : 3,14 = (m) b) r = 18,84 : : 3,14 = (dm)

- HS đọc đề Tóm tắt

- Nêu cơng thức tìm C HS làm Sửa

Chu vi bánh xe:

(5)

- GV hướng cách làm trắc nghiệm: Hình H hình gì? (nửa hình trịn + đường kính)

- Vận dụng cơng thức tính: Đáp án D

Hoạt động 2: Trò chơi.

+ Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức + Phương pháp: Luyện tập

+ Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thi đua ghi cơng thức hình trịn Nhận xét tuyên dương

- HS trao đổi nêu cách làm: Chu vi nửa hình trịn : x 3,14 : = 9,42(cm) Chu vi hình H : 9,42 + = 15, 42 (cm)

Hoạt động cá nhân, nhóm

- Các nhóm thi đua ghi cơng thức hình trịn

1’ 3 Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dị - Chuẩn bị: “Diện tích hình trịn”

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

ĐẠO ĐỨC

EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 2)

I/ Mục tiêu:

- HS biết làm việc phù hợp với khả để góp phần tham gia xây dựng quê hương - Yêu mến, tự hào quê hương mình, mong muốn góp phần xây dựng quê hương - Hs khá, giỏi biết phải yêu quê hương tham gia góp phần xây đựng quê hương

KNS: Kĩ xác định giá trị, tư phê phán, tìm kiềm trình bày hiểu biết quê hương.

II/ Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm

III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra cũ:

- Cho HS nêu phần ghi nhớ Em yêu quê

hương.

2- Bài mới:

2.1- Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học

2.2- Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ (bài tập 2,

SGK)

- GV nêu yêu cầu tập hướng dẫn HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ

- GV nêu ý kiến - Mời số HS giải thích lí - GV kết luận:

- HS trình bày

- HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ - HS giải thích lí

+ Tán thành với ý kiến: a, d

(6)

+ Tán thành với ý kiến: a, d + Không tán thành với ý kiến: b,

2.3- Hoạt động 2: Xử lí tình (bài tập 3,

SGK)

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để xử lí tình tập

- Mời đại diện nhóm HS trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV kết luận:

+ Tình a: Bạn Tuấn góp sách báo mình; vận động bạn tham gia đóng góp; nhắc nhở bạn giữ gìn sách,

+ Tình b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với bạn đội, việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm

2.4- Hoạt động 3:Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK)

- GV chia lớp thành nhóm, hướng dẫn nhóm trưng bày giới thiệu tranh nhóm sưu tầm

- Các nhóm trưng bày giới thiệu tranh nhóm

- Cả lớp xem tranh trao đổi, bình luận

- GV nhận xét tranh, ảnh HS bày tỏ niềm tin em làm công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương

2.5- Hoạt động 4: Trình bày kết sưu tầm. - Cả lớp trao đổi ý nghĩa thơ, bài hát,…

- GV nhắc nhở HS thể tình yêu quê hương việc làm cụ thể, phù hợp với khả

3 Củng cố, dặn dị: 1-2’

Vì phải yêu quê hương tham gia góp phần xây dựng quê hương ?

- Nhận xét tiết học

- HS thảo luận nhóm để xử lí tình tập

- HS trình bày cách xử lí tình nhóm

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ - HS xem tranh trao đổi, bình luận

- HS trình bày thơ, hát sưu tầm

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 39:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN.

(7)

- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân

- Bước đầu nắm cách dùng số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân - Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng từ chủ điểm

- Bài tập 4/18: HS khá, giỏi làm tập giải thích lí khơng thay từ khác

II CHUẨN BỊ:

+ GV: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’ 1 Khởi động:

- GV gọi HS trả bài

Có cách nối vế câu ghép? Cho ví dụ?

- Hát

- HS trả lời - Nhận xét

32’ 2 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: MRVT công dân.

+ Mục tiêu: HS thực tốt tập 1,2/SGK

+ Phương pháp: Thực hành, luyện tập + Cách tiến hành:

Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- HS làm việc cặp đơi hồn thành tập

- GV nhận xét chốt lại ý

Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- u cầu HS hoạt động nhóm bàn hồn thành yêu cầu tập

- GV nhận xét, chốt lại từ thuộc chủ điểm công dân

Hoạt động 2: HS biết cách dùng từ

thuộc chủ điểm.

+ Mục tiêu: HS làm tốt BT 3,4 + Phương pháp: Luyện tập + Cách tiến hành:

Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc đề

- HS làm việc cặp đơi hồn thành tập - Yêu cầu HS trình bày, nhận xét

- GV kết hợp cho HS giải nghĩa vài từ đặt câu với từ

Hoạt động cá nhân.

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

- HS làm việc cặp đơi, sử dụng từ điển, HS nêu: dịng b: cơng dân người dân nước, có quyền lợi nghĩa vụ đất nước

- HS đọc yêu cầu

- HS hoạt động nhóm bàn sử dụng từ điển:

Công nhà nước, chung

Công không thiên vị

Công thợ khéo tay

Công dân Công cộng Công chúng

Công Công lý Công minh

Công nhân Công nghệ

Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

- HS tìm từ đồng nghĩa với cơng dân - HS nêu: Đồng nghĩa với từ công dân, nhân dân, dân chúng, dân

- Không đồng nghĩa với từ công dân, đồng bào, dân tộc, công chúng

(8)

Bài 4: HS , giỏi giải thích lí do không thay từ khác

- GV nêu yêu cầu đề

- Tổ chức cho HS làm theo nhóm - GV nhận xét chốt lại ý

- HS đọc lại yêu cầu

- HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời: Các từ đồng nghĩa tìm BT không thay từ công dân

1’ 3 Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dò

- Chuẩn bị: Bài “Nối vế câu ghép quan hệ từ”

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

Thứ tư, ngày 07 tháng 12 năm

TẬP ĐỌC

Tiết 40:

NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG.

I MỤC TIÊU:

- Đọc trơi chảy, đọc từ ngữ khó: sửng sốt, lạng vàng, màu mỡ

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, nhấn giọng từ ngữ số tiền, tài sản ông Đỗ Đình Thiện, đọc diễn cảm văn với giọng đọc thể thán phục, kính trọng ơng Đỗ Đình Thiện

- Hiểu nghĩa từ ngữ: đồn điền, đồng Đơng Dương, tay hịm chìa khóa, tuần lễ vàng

- Nắm nội dung văn: biểu dương công văn yêu nước, nhà tư sản trợ giúp cách mạng nhiều tiền bạc, tài sản thời kỳ cách mạng gặp khó khăn tài

II CHUẨN BỊ:

+ GV: Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện SGK, bảng phụ luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’ 1 Khởi động:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung bài: Thái sư Trần Thủ Độ

+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ làm ?

+ Trước việc làm người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ?

+ Những lời nói việc làm Trần Thủ Độ cho thấy ông người ?

- Hát

(9)

Nhận xét

31’ Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. + Mục tiêu: HS đọc trôi chảy, diễn cảm + Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, luyện tập + Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS tiếp nối đọc trơn đoạn

- HS khác đọc lượt 2, GV ý sửa lỗi cho HS, ghi bảng

- Gọi HS đọc phần giải - Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi - Gọi HS đọc trước lớp

- GV đọc diễn cảm toàn

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Mục tiêu: HS hiểu nội dung văn + Phương pháp: Hỏi đáp, phân tích + Cách tiến hành:

- Vì nhà tư sản Đỗ Đình Thiện gọi nhà tài trợ cách mạng ? GV chốt

- Yêu cầu HS đọc lướt toàn ý số tài sản tiền bạc mà ông Đỗ Đình Thiện trợ giúp cho cách mạng

- Em kể lại đóng góp to lớn liên tục ơng Đỗ Đình Thiện qua thời kỳ cách mạng ?

- GV chốt: Đóng góp ơng Thiện cho CM to lớn liên tục chứng tỏ ông nhà yêu nước, có lịng vĩ đại, khẳng khái, sẵn sàng hiến tặng số tiền lớn cách mạng - GV nêu câu hỏi để HS nhóm đơi thảo luận trao đổi: Việc làm ông Thiện thể phẩm chất ơng ? GV chốt

- Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ trách nhiệm công dân đất nước ? - Nêu nội dung

Hoạt động 3: HDHS đọc diễn cảm. + Mục tiêu: Giúp HS rèn đọc diễn cảm tốt

+ PP : Hỏi đáp, làm mẫu, thực hành + Cách tiến hành:

- GV mời – HS (tiếp nối nhau) đọc lại văn GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm văn

Hoạt động lớp, cá nhân.

- HS đọc nối tiếp đoạn + Đoạn 1: “Từ đầu … hồ bình” + Đoạn 2: “Với lòng … 24 đồng” + Đoạn 3: “Khi CM … phụ trách quỹ”

+ Đoạn 4:“Trong thời kỳ … nhà nước”

+ Đoạn 5: Đoạn lại - học sinh đọc nối tiếp

- HS đọc phần giải - HS luyện đọc

- 1, cặp học sinh đọc

Hoạt động nhóm, lớp.

- Vì ơng Thiện trợ giúp nhiều tiền bạc cho cách mạng

- HS đọc lại

- HS tự nêu ý kiến

- Các nhóm trao đổi trình bày: Ơng cơng dân u nước có tinh thần dân tộc cao

- HS nêu

(10)

theo gợi ý

- GV chọn đoạn văn tiêu biểu: đoạn 2, GV đọc mẫu trước

- HS luyện đọc diễn cảm cặp đôi HS thi đọc - HS luyện đọc cặp đôi HS thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay 1’ 3 Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dị - Chuẩn bị: “Trí dũng song tồn”

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

KỂ CHUYỆN

Tiết 20:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

I MỤC TIÊU:

- Biết kể lời câu chuyện gương sống làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh

- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Có ý thức sống làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh

II CHUẨN BỊ:

+ GV: Một số sách báo viết gương sống, làm việc theo pháp luật (được gợi ý SGK)

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: HDHS kể chuyện.

+ Mục tiêu: HS nắm kể câu chuyện + PP: Hỏi đáp, giảng giải

+ Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề

- Các em gạch từ ngữ cần ý

- Yêu cầu HS đọc toàn phần đề gợi ý

- GV chốt lại ý a, b, c SGK gợi ý biểu cụ thể tinh thần sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh

- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý

- GV khuyến khích HS nói tên sách tờ báo nói gương sống làm

Hoạt động lớp.

- HS đọc yêu cầu đề

- HS gạch chân từ pháp luật, theo nếp sống văn minh

- HS đọc Cả lớp đọc thầm

(11)

việc theo pháp luật (nhất sách nhà xuất Kim Đồng)

 Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện + Mục tiêu: HS kể câu chuyện theo yêu cầu

+ PP: Thực hành, luyện tập + Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý (cách kể chuyện)

- Cho HS làm việc theo nhóm kể câu chuyện mình, sau nhóm trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

- Tổ chức cho HS thi đua kể chuyện - GV nhận xét, đánh giá

Hoạt động cá nhân, lớp.

-1 HS đọc, lớp đọc thầm

- Từng HS nhóm kể câu chuyện trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp nêu ý nghĩa câu chuyện mà kể

- Nhận xét bình chọn người kể chuyện hay Nêu điểm hay cần học tập bạn

1’ 3 Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dò

- Chuẩn bị: “Kể chuyện chứng kiến, tham gia”

TOÁN

Tiết 97 :

DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN.

I.MỤC TIÊU:

- Giúp cho HS nắm quy tắc cơng thức tính diện tích hình trịn - Biết vận dụng tính diện tích hình trịn Biết chu vi Tìm r biết d - Rèn tính cẩn thận, u thích mơn tốn.

II CHUẨN BỊ:

+ HS: Chuẩn bị bìa hình trịn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ

+ GV: hình trịn băng giấy mơ tả q trình cắt dán phần hình trịn

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’ 1 Khởi động

- Gọi HS lên bảng làm Cả lớp làm bảng

con

Tính chu vi hình trịn có bán kính: r = 12cm Tính bán kính hình trịn có C = 34,54cm - Nhận xét

- Hát

- HS làm bảng lớp - Nhận xét

30’ Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Giới thiệu quy tắc và

cơng thức tính diện tích hình trịn

+ Mục tiêu: HS nắm quy tắc công thức tính diện tích hình trịn

+ Phương pháp: Quan Sát, đàm thoại

(12)

+ Cách tiến hành:

- GV giới thiệu quy tắc cơng thức tính diện tích hình trịn thơng qua bán kính SGK trình bày

- Muốn tính diện tích hình trịn ta lấy bán kính nhân với bán kính nhân với 3,14 - Ta có cơng thức: S = r x r x 3,14

- Nêu VD: tính diện tích hình trịn có bán kính 2cm GV nhận xét

Hoạt động 2: Thực hành

+ Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm BT + Phương pháp: Thực hành, luyện tập + Cách tiến hành:

Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề, làm bài

- HS Vận dụng công thức tính - Chữa bài:

a) S =5 x x 3,14 = 78,5(cm2).

b) S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2) Bài 2: Nêu yêu cầu bài, yêu cầu HS làm

- Chữa bài:

a) r = 12 : = 6(cm)

S = x x 3,14 = 113,04(cm2). b ) r = 7,2 : = 3,6(m)

S = 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944(m2). c) r = : : = 0,4(m)

S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024(m2). Bài 3: Yêu cầu HS đọc nêu yêu cầu?

- Tìm S mặt bàn? - Chấm nhận xét

- HS quan sát nêu nhận xét

- HS nêu quy tắc cơng thức tính

- Thực ví dụ SGK: Diện tích hình tròn là: x x 3,14 = 12,56 (m2).

Hoạt động cá nhân

- HS đọc đề, làm bảng - HS lên bảng sửa - Cả lớp nhận xét

- HS đọc đề, làm vào - HS lên bảng sửa - Cả lớp nhận xét

- HS đọc đề, tóm tắt Giải

- Sửa bài: Diện tích mặt bàn : 45 x 45 x 3,14 = 6358,5cm2 1’ 3 Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dò - Chuẩn bị: Bài “Luyện tập”

RÚT KINH NGHIỆM

……… ………

………

TẬP LÀM VĂN

Tiết 39:

TẢ NGƯỜI (kiểm tra viết)

I MỤC TIÊU:

- Nắm cách trình bày văn tả người

- Dựa kết tiết tập làm văn tả người học, học sinh viết văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc

(13)

II CHUẨN BỊ:

+ GV: Một số tranh ảnh nội dung văn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: HDHS làm bài. + Mục tiêu: HS nắm yêu cầu làm tốt

+ Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải + Cách tiến hành:

- GV mời HS đọc đề SGK - GV gợi ý: Em cần suy nghĩ để chọn đề văn cho đề hợp với Em nên chọn nghệ sĩ mà em hâm mộ xem người biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu thích truyện đọc

- Sau chọn đề em suy nghĩ, tự tìm ý, xếp thành dàn ý, dựa vào dàn ý xây dựng em viết hoàn chỉnh văn tả người

Hoạt động 2: Học sinh làm bài. + Mục tiêu: HS làm tốt tập + Phương pháp: Luyện tập + Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS viết văn - GV nhắc lại cách trình bày làm - GV thu

Hoạt động lớp.

- HS đọc

- HS theo dõi lắng nghe

Hoạt động cá nhân.

- HS viết văn theo yêu cầu

1’ 3 Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dò

- Chuẩn bị: “Lập chương trình hoạt động”

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

TOÁN

(14)

- Củng cố kỹ tính chu vi, diện tích hình trịn - Vận dụng kết hợp tính diện tích hình “tổ hợp” - Giáo dục tính xác, khoa học

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức

+ Mục tiêu: Ơn quy tắc, cơng thức tính chu vi, diện tích hình trịn

+ PP: Đàm thoại, + Cách tiến hành:

- Nêu quy tắc tính chu vi hình trịn? Cơng thức? - Nêu quy tắc, cơng thức tính diện tích hình trịn?

Hoạt động 2: Thực hành.

+ Mục tiêu: Vận dụng công thức vào giải toán. + PP: Thực hành, luyện tập

+ Cách tiến hành:

Bài 1: Tính diện tích hình trịn.

- Chữa bài:

S = x x 3,14 =113,04 (cm2).

S = 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 (m2). - GV nhận xét

Bài 2: Tính diện tích hình trịn biết chu vi hình

trịn C

- Nêu cách tìm bán kính hình trịn? - GV nhận xét

Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề

- Muốn tìm diện tích phần gạch chéo (diện tích thành giếng) em làm nào?

- GV sửa bài, nhận xét

Hoạt động lớp.

- HS nêu - HS nêu

Hoạt động cá nhân, nhóm

- HS đọc đề

- HS làm bảng

- HS đọc đề HS nêu

- HS làm vở, HS bảng phụ Sửa bài:

r = 6,28 : : 3,14 = 1(cm) S = x x 3,14 = 3,14(cm2) - HS đọc đề

- S gạch chéo = SLớn– S hình trịn nhỏ

- HS làm Sửa S tròn nhỏ:

0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5368 (m2) R hình trịn lớn: 0,7 + 0,3 = 1(m) S tròn lớn: x x 3,14 = 3,14 (m2) S thành giếng:

3,14 - 1,5386 =1,6014(m2) Đáp số : 1,6014(m2) 1’ 3 Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dò - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

(15)

Thứ năm, ngày 08 tháng 12 năm

CHÍNH TẢ

Tiết 20:

CÁNH CAM LẠC MẸ

. I MỤC TIÊU:

- Viết tả thơ Cánh cam lạc mẹ

- Luyện viết trường hợp tả dễ viết lẫn ảnh hưởng phương ngữ: âm đầu r/d/gi, âm o/ơ

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ

II CHUẨN BỊ: GV: Bút giấy khổ to phơ tơ phóng to nội dung tập 2. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: HDHS nghe, viết.

+ Mục tiêu: HS viết tả theo yêu cầu

+ Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập + Cách tiến hành:

- GV gọi HS đọc toàn tả

- Chú cánh cam rơi vào hồn cảnh nào?

- Những vật giúp cánh cam? - Bài thơ cho em biết điều gì?

- HS nối tiếp nêu từ khó viết luyện viết từ khó

- GV lưu ý HS cách viết thơ - GV đọc cho HS viết

- Tổ chức cho HS soát lỗi - GV chấm

Hoạt động 2: HDHS làm tập. + Mục tiêu: HS làm tốt tập SGK + Phương pháp: Luyện tập

+ Cách tiến hành:

Bài 2: GV gọi HS yêu cầu bài.

- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đơi - GV đính bảng phụ lên bảng yêu cầu đại diện nhóm lên thi đua tiếp sức - GV nhận xét, tuyên dương

- HS đọc lại mẫu chuyện

- Câu chuyện đáng cười chỗ nào? - Gợi ý hướng dẫn HS làm BT lại - Nhận xét

Hoạt động lớp, cá nhân.

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS trả lời

- HS nêu - HS nêu

- HS nêu viết từ

- HS viết

- HS soát lỗi, sửa - HS nộp

Hoạt động nhóm.

- HS đọc yêu cầu đề

- HS nhóm lên bảng tiếp sức điền tiếng vào chỗ trống Thứ từ tiếng điền vào:

a) Ra - dòng – rò – – – – giấu – giận –

(16)

1’ 3 Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dò

- Chuẩn bị: “Nghe viết: Trí dũng song tồn”

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 40:

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

I MỤC TIÊU:

- Nắm cách nối vế câu ghép quan hệ từ

- Nhận biết quan hệ từ sử dụng câu ghép, bước đầu biết cách dùng quan hệ từ câu ghép

- Có ý thức sử dùng câu ghép

II CHUẨN BỊ:

+ GV: Giấy khổ to viết câu ghép tập

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động -Hát

33’ Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ

+ Mục tiêu: HS hiểu biết cách nối câu ghép quan hệ từ

+ PP: Hỏi đáp, phân tích, minh hoạ + Cách tiến hành:

Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề thực

hiện yêu cầu tìm câu ghép

- GV dán lên bảng tờ giấy viết câu ghép tìm chốt lại ý kiến

Bài 2: GV nêu yêu cầu đề bài: xác định các

vế câu câu ghép

- GV yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét, chốt lại ý

Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV gợi ý: Các vế câu câu ghép nối với cách nào? - Cho HS trao đổi theo cặp

- Em thấy cách nối quan hệ từ câu câu có khác nhau?

- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ

Hoạt động cá nhân, nhóm đơi.

- HS đọc đề

- HS làm việc cặp đôi gạch chân câu ghép tìm đoạn văn

- HS phát biểu ý kiến: Câu 1: “Anh cơng nhân… Câu 2: “Tuy đồng chí …

Câu 3: “Lênin khơng … cắt tóc - HS làm việc cá nhân, dùng bút chì gạch chéo, phân tích vế câu ghép, khoanh tròn từ dâu câu ranh giới vế câu, HS lên bảng làm - Câu 1: có vế câu Câu 2: có vế câu Câu 3: có vế câu

- HS đọc đề - HS trao đổi, nêu:

- Câu 1: vế câu nối với quan hệ từ, vế nối với trực tiếp dấu phẩy

- Câu 2: vế câu nối với cặp quan hệ từ “tuy …nhưng …”

- Câu 3: vế nối trực tiếp với dấu phẩy

(17)

Hoạt động 2: Phần luyện tập.

+ Mục tiêu: HS làm tốt tập theo yêu cầu

+ PP: Thực hành, luyện tập + Cách tiến hành:

Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS làm

- GV nhắc HS ý : BT có yêu cầu nhỏ: gạch câu ghép tìm gạch chéo để phân biệt ranh giới vế câu ghép khoanh tròn cặp quan hệ từ

- GV nhận xét: chốt lại lời giải

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu

- GV lưu ý HS BT nêu yêu cầu: khôi phục lại từ bị lược câu ghép – giải thích lược bỏ từ

- Cho HS chia thành nhóm, thảo luận trao đổi vấn đề

- GV nhận xét, chốt lại lời giải

Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV dán lên bảng lớp tờ giấy đánh nội dung bài, yêu cầu HS lên bảng thi làm nhanh tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống

- GV nhận xét, chốt lại lời giải

Hoạt động cá nhân, lớp.

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân

Câu câu ghép có vế câu

“Nếu cơng tác….thì định cơ…”

Cặp QHT câu là: Nếu…thì… - Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu đề

- HS trao đổi nhóm đại diện phát biểu ý kiến:

- Câu 1: “(Nếu)thái hậu hỏi người …thì thần xin cử…”

- Câu 2: “Còn thái hậu hỏi người tài ba

(thì) tơi xin tiến cử Trần Trung Tá.

 Tác giả lược bớt từ để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp Tuy người đọc hiểu đúng, hiểu đầy đủ

- HS đọc yêu cầu

- HS lớp làm cá nhân bạn lên bảng thực trình bày kết

a) Tấm chăm hiền lành cịn Cám thì lười biếng, độc ác

b) Ông nhiều lần can gián vua khơng nghe

c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà ?

1’ 3 Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dò

- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: công dân”

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

(18)

Tiết 99:

LUYỆN TẬP CHUNG.

I MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức chu vi, diện tích hình trịn, hình thang, hình thoi, hình tam giác - Rèn luyện kĩ vận dụng cơng thức để giải tốn hình học cụ thể

- Giáo dục học sinh cẩn thận làm bài, cân nhắc tư

II CHUẨN BỊ:

+ GV: Hình vẽ BT1, 2, 3, ; phiếu học tập (nhóm nhỏ)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập

+ Mục tiêu: HS làm tốt tập SGK + PP: Thực hành, luyện tập

+ Cách tiến hành:

Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề, quan sát hình

- Sợi dây thép uốn thành hình nào? - Lưu ý: Uốn sợi dây thép  theo chu vi hình trịn Chốt lại: Tính độ dài sợi dây tổng chu vi hình trịn

- HS làm bài, sửa

Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề, quan sát hình tự

làm

- GV hướng dẫn:

+ Tìm bán kính hình trịn lớn

+ Tính chu vi hình trịn lớn hình trịn nhỏ + Lấy chu vi hình trịn lớn trừ chu vi hình trịn nhỏ

- Chữa bài:

Bài 3:

- GV treo hình vẽ, yêu cầu HS quan sát hình vẽ?

- Hình bên gồm phận?

- Làm để tính S hình đó? - Nhận xét

Dài hình chữ nhật : x = 14(cm) S hình chữ nhật: 10 x1 = 140(cm2)

S nửa hình trịn: x x 3,14 = 153,86(cm2) S hình : 140 + 153,86 = 293,86(cm2) Hoạt động 2: Trò chơi thi đua

+ Mục tiêu: HS thi đua hoàn thành tập

Hoạt động nhóm, lớp.

- Đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm

-Sửa bài: C hình trịn bé:

x 2x 3,14 = 43,96 (cm) C tròn lớn:

10 x x 3,14 = 62,8 (cm) Độ dài sợi dây:

43,96 + 62,8 = 106, 76 (cm) - Đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm Sửa Bán kính hình trịn lớn 15 + 60 = 75 (cm) C hình tròn lớn:

75 x x 3,14 = 471(cm) Chu vi hình trịn nhỏ: 60 x x 3,14 = 376,8(cm) Hình lớn hình nhỏ: 471 - 376,8 = 94,2(cm) Đáp số: 94,2(cm)

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

- HS trao đổi cặp đôi nêu: Hai nửa hình trịn hình chữ nhật

- Tính tổng diện tích hai nửa hình trịn hình chữ nhật

- HS làm sửa

(19)

+ PP: Hỏi đáp, luyện tập + Cách tiến hành:

Bài 4: Tổ chức cho HS thi đua

- Yêu cầu HS đọc đề quan sát hình sau nêu cách làm

- Tính diện tích phần tơ màu hình vng ta làm nào?

S phần tơ màu =(S hv –S htrịn)

- Lưu ý: Tính trước khoanh trịn đáp án

- Đọc đề, nêu yêu cầu - Tính nêu đáp án - Đáp án: A

1’ 3 Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dò

- Chuẩn bị: “Giới thiệu biểu đồ hình quạt”

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

Thứ sáu, ngày 09 tháng 01năm

TẬP LÀM VĂN

Tiết 40:

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

I MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho hoạt động tập thể quen thuộc - Qua việc lập chương trình hoạt động , rèn luyện óc tổ chức ý thức tập thể

- Giáo dục HS lòng say mê sáng tạo lập chương trình

II CHUẨN BỊ:

+ GV: Bảng phụ viết tên phần chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam

+ HS: Bút số tờ giấy khổ to, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: HDHS làm tập 1 + Mục tiêu: HS biết cách lập chương trình hoạt động

+ PP: Hỏi đáp, luyện tập + Cách tiến hành:

Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu 1, HS đọc mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể

- Em hiểu việc bếp núc nghĩa gì?

Hoạt động lớp, cá nhân.

- HS đọc yêu cầu - học sinh đọc gợi ý làm

(20)

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể

+ Buổi họp lớp bàn việc gì?

+ Các bạn định chọn hình thức hoạt động để chúc mừng thầy cơ? + Mục đích hoạt động để làm gì? - GV gắn bảng tờ giấy viết:

1 Mục đích:

- Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11

- Bày tỏ lịng biết ơn thầy

+ Để tổ chức buổi liên hoan, có việc phải làm?

+ Các cơng việc phân cơng sao? + Kết buổi liên hoan nào?

- GV gắn bảng tờ giấy viết: Công việc, phân công:

- Mua hoa, bánh kẹo, hoa quả, mượn lọ hoa, chén đĩa, bày biện: bạn …

- Trang trí: bạn … - Ra báo: bạn … - Các tiết mục: + Kịch câm: bạn … + Kéo đàn: bạn … + Đồng ca: lớp…)

- GV gắn tên phần tiếp chương trình hoạt động

- Hãy kể lại trình tự buổi liên hoan?

- Theo em chương trình hoạt động gồm có phần, phần nào?

 Hoạt động 2: HDHS làm tập + Mục tiêu: Học sinh lập chương trình hoạt động

+ PP: Hỏi đáp, luyện tập + Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập

- GV chia lớp làm 5, nhóm Yêu cầu HS thảo luận viết lại chương trình hoạt động sau lập chương trình hoat5 động cụ thể, thêm tiết mục văn nghệ mà lớp bạn Thủy Minh chưa có

- GV kết luận

- Chúc mừng thầy cô nhân ngày 20-11 - Liên hoan văn nghệ lớp

- Bày tỏ lịng biết ơn với thầy

- Chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả/ làm báo tường/ Chuẩn bị chương trình văn nghệ - Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa, hoa tặng thầy cô: …

- Trang trí lớp học: …

- Ra Báo: chủ bút bạn … nhóm biên tập Ai phải viết bài, vẽ sưu tầm

- Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương trình-bạn…; kịch câm:…; kéo đàn:…; tiết mục khác…

- Buổi liên hoan diễn vui vẻ./ tiết mục văn nghệ hấp dẫn, thú vị./ báo tường hay./ Thầy cô giáo cảm động, khen buổi liên hoan tổ chức chu đáo./ Cả lớp hài lòng, cảm thấy gắn bó với

- HS nêu

Hoạt động nhóm, lớp.

- HS hoạt động nhóm thực yêu cầu Nhóm làm xong dán nhanh lên bảng lớp

- Đại diện nhóm trình bày kết Nhóm làm tốt gắn nội dung đề mục thứ chương trình Cả lớp bổ sung

(21)

- Nhận xét tiết học Dặn dò

- Chuẩn bị: “Lập chương trình hoạt động”

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

TỐN

Tiết 100:

GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT.

I MỤC TIÊU:

- Làm quen với biểu đồ hình quạt

- Bước đầu biết cách đọc phân tích xử lý số liệu biểu đồ - Rèn kĩ đọc phân tích, xử lí số liệu biểu đồ

- Giáo dục học sinh tính xác, khoa học

II CHUẨN BỊ:

+ GV: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Khởi động - Hát

33’ Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt. + Mục tiêu: HS nắm nhận biết, vẽ biểu đồ

+ PP: Hỏi đáp, minh hoạ, phân tích + Cách tiến hành:

a) Ví dụ 1: Yêu cầu HS quan sát kỹ biểu đồ hình quạt VD1/ SGK nói: Đây biểu đồ hình quạt cho biết tỉ số phần trăm lọai sách thư viện trường học

- Biểu đồ có dạng hình gì?

- Số phần biểu đồ ghi dạng số nào?

- Nhìn vào biểu đồ em thấy sách thư viện trường học chia thành loại? Là loại nào?

- Tỉ số phần trăm loại bao nhiêu? - GV chốt lại thơng tin đồ b)Ví dụ 2: GV treo biểu đồ yêu cầu HS quan sát, đọc VD2

- Biểu đồ nói điều gì?

- HS lớp 5C tham gia môn thể thao nào? - Tỉ số % HS môn bao nhiêu?

Hoạt động nhóm, lớp.

- HS quan sát

- Dạng hình trịn chia nhiều phần - Trên phần ghi số phần trăm tương ứng

- HS nêu

- HS trả lời

(22)

- Biết số HS lớp 5C 32 em, số HS tham gia mơn bơi 12,5% Tính số HS tham gia mơn bơi lớp 5C

- Tương tự yêu cầu HS tính với mơn khác  Hoạt động 2: Thực hành.

+ Mục tiêu: HS làm tốt BT theo yêu cầu + PP: Thực hành, luyện tập

+ Cách tiến hành:

Bài 1: HS đọc đề quan sát biểu đồ

- Biểu đồ nói điều gì?

- Có % HS thích màu xanh? - Phần biểu đồ cho em biết điều đó? - Vậy có HS thích màu xanh? - HS làm tương tự với màu khác - GV sửa bài, chốt làm

Bài 2:

- HS đọc đề quan sát biểu đồ - Biểu đồ nói điều gì?

- Kết học tập HS trường chia thành loại, lọai nào?

- Phần biểu đồ biểu diễn tỉ số phần trăm HS giỏi, em biết?

- Em đọc tỉ số phần trăm HS giỏi, khá, trung bình trường

- HS thuyết minh lại biểu đồ

- HS thực tính

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS thực theo yêu cầu - Chữa

- HS thích màu xanh: 120x40:100=48(em)

Màu đỏ: 120x25:100=30(em) Màu trắng:120x20:100=24(em) Màu tím :120x15:100=18(em)

- HS đọc - HS nêu

- HS đọc

- HS thuyết minh

1’ 3 Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét tiết học Dặn dị

- Chuẩn bị: “Luyện tập tính diện tích”

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

SINH HOẠT LỚP

I ĐÁNH GIÁ CHUNG:

1 GV tổ chức cho HS tự đánh giá kết hoạt động tuần qua lớp mặt:

+ Nề nếp

………

……… ………

+ Học tập………

(23)

+ Hạnh kiểm………

……… ………

+ Tham gia phong trào

………

……… ……… ………

2 GV nhận xét, đánh giá:

a) Ưu điểm:

- HS học đều, giờ, tham gia tốt hoạt động phong trào - Chấp hành tốt nội quy nhà trường, lớp học

- Có đủ dụng cụ học tập đến lớp

- Tích cực tham gia học tập, học làm đầy đủ trước đến lớp b) Tồn tại:

- Một vài em chưa biết cách trình bày làm, chữ viết cịn q xấu -Vào lớp cịn nói chuyện gây trật tự tiết môn phụ c) Tuyên dương:……… d) Nhắc nhở:………

II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:

- GV tổ chức cho HS lớp tập hát số hát

- Tổ chức cho em thi hái hoa dân chủ mơn Tốn, Tiếng Việt, TNXH nhằm giúp HS ôn tập củng cố kiến thức

III ĐÁNH GIÁ CHUNG, NÊU PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU:

- Tham gia tốt hoạt động phong trào trường - Ổn định tốt nề nếp lớp, có ý thức tự quản tốt - Đến lớp mang đầy đủ dụng cụ tích cực học tập

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 06:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w