1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Giáo án lớp 4 tuần 19 các môn - Tài liệu học tập miễn phí

27 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi (mỗi nhóm trả lời 1 câu) ( HS K-G) - Y/c các nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận: Hải Phòng, với điều kiện thuận lợi, đã trở thành thành phố [r]

(1)

Thứ hai ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC: Bốn anh tài

I/ Mục tiêu:

- KT: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khoẻ bốn cậu bé

Hiểu từ ngữ bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh …

Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây

- KN: Đọc câu, từ ngữ Đọc trôi chảy toàn (từ xác định, hợp tác, nhận thức) - TĐ: Nghiêm túc học tập, rèn luyện

II/ Đồ dung dạy học:

Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học:

T.G Hoạt động GV Hoạt động HS

3phút

2 phút

12phú t

8 phút

Hoạt động 1: Mở đầu: GV giới thiệu tên

gọi chủ điểm sách tiếng việt tập 1 Bài mới

2.1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Đính tranh

2.2 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài:

a Luyện đọc : Nêu cách đọc chung

phân đoạn: đoạn - Luyện phát âm

Chõ xôi, Cẩu Khây,tan hoang - Luyện đọc câu

Họ ngạc nhiên/ thấy cậu bé lấy vành tai tác nước suối /lên ruộng cao mái nhà.

Gv đọc mẫu

b Tìm hiểu :

H: Truyện có nhân vật nào? - GV ghi tên nhân vật lên bảng

H:Tên truyện anh tài gợi cho em suy nghĩ gì?

H:4 thiếu niên truyện có tài gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi:

H: Những chi tiết nói lên sức khoẻ tài đặc biệt Cẩu Khây?

Giảng: chõ xôi, tinh thông

- Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

Quan sát tranh, nêu nội dung

- HS đọc toàn - Đọc nối tiếp đoạn

2 hs đọc

Đọc nối tiếp lượt Luyện đọc nhóm nhóm đọc to - Đọc giải

+ Cẩu Khây, Nắm Tây Đóng Cọc, Lấy Tai Tác Nước, Móng Tay Đục Máng

- Gợi suy nghĩ đến tài bốn thiếu niên

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi + Nhỏ người ăn lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức trai 18, 15 tuổi tinh thông võ nghệ

(2)

8 phút

2 phút

H: Chuyện xảy với quê hương Cẩu Khây?

H: Thương dân bản, Cẩu Khây làm gì? Giảng: chí

- Gọi HS đọc thành tiếng đoạn lại trả lời câu hỏi:

H: Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh ai?

H: Mỗi người bạn Cẩu khây có tài gì?

+ Em có nhận xét tên nhân vật truyện?

- Y/c HS đọc thầm lại toàn truyện - Ghi ý

- GV kết luận: c Đọc diễn cảm

- Gọi HS y/c đọc diễn cảm đoạn

- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc Hướng dẫn đọc

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1,

- Nhận xét cho điểm HS

3 Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học, Khen ngợi HS làm việc tích tực

- Y/c HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

trả lời câu hỏi

+ Quê hương Cẩu Khây xuất yêu tinh, bắt người súc vật làm cho làng tan hoang, nhiều nơi khơng cịn sống sót

+ Cẩu Khây chí lên đường diệt trừ yêu tinh

Cả lớp đọc lướt trả lời câu hỏi:

+ Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tác Nước, Móng Tay Đục Máng

+ Tên nhân vật tài người

Nêu nội dung

- Lắng nghe

- HS nghe bạn đọc, nhận xét để tìm cách đọc hay nêu phần luyện đọc

Nhóm đơi luyện đọc diễn cảm nhóm thi đọc

TỐN: KI-LÔ-MÉT VUÔNG I/ Mục tiêu:

- KT: Biết ki-lô-mét vuông đơn vị đo diện tích Giúp HS Hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích ki-lơ-met vng

- KN: Đọc đúng, viết số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông Biết km² = 1000000 m² ngược lại Giải số tốn có liên quan đến cá đơn vị đo diện tích: cm², dm², m², km²

- TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc II/ Đồ dung dạy học:

Tranh vẽ cánh đồng khu rừng II/ Các hoạt động dạy - học:

T.gian Hoạt động GV Hoạt động HS

5 phút 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

(3)

1 phút

5 phút

5 phút

10 phút

3 phút

5 phút

2 phút

2 Bài mới:

2.1 Hoạt động 2: Giới thiệu: Nêu mục tiêu

2.2 Hoạt động 3: Giới thiệu ki-lô-mét vuông

- GV treo lên bảng tranh vẽ cánh đồng nêu vấn đề

- Giới thiệu: km x km = 1km² - GV hỏi: km mét? - Em tính diện tích hình vng có cạnh dài 1000m

- Bạn cho biết km² m²

2.3 Hoạt động 4: Luyện tập: Bài 1:

- Y/c HS đọc đề

- GV y/c HS tự làm - Gọi HS lên bảng

- GV đọc cho HS lớp viết số đo diện tích khác

Bài 2:

- GV y/c HS tự làm

- Hỏi: Hai đơn vị diện tích liền lần?

Bài 3: (Dành cho HS giỏi) - GV y/c HS đọc đề

- Y/c HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật

- GV y/c HS tự làm

Bài 4: Làm câu b (còn câu a dành cho HS giỏi)

- Y/c HS đọc đề - Y/c HS làm

- Hỏi: Để đo diện tích phịng học người ta thường dung đơn vị đo diện tích nào? - Vậy diện tích phịng học 81 cm² khơng? Vì sao?

- Diện tích phịng học bao nhiêu? - GV tiến hành tương tự phần b 3 Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS xem lại

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình vẽ tính diện tích cánh đồng

km x 1km = 1km²

1 km = 1000 m

1000 m x 1000 m = 1000000 m²

1 km² = 1000000 m²

- HS làm vào VBT

- HS lên bảng làm lớp theo dõi nhận xét

- HS lên bảng làm bài, HS làm cột, HS lớp làm vào VBT

- 100 lần

- HS đọc đề

- Chiều dài nhân chiều rộng

- HS giỏi làm

- HS đọc

- Một số HS phát biểu ý kiến - Dùng mét vng

- Khơng q nhỏ - 40 m²

(4)

- KT: Nghe GV đọc – viết tả, trình bày đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập - KN: Làm tập phân biệt từ ngữ có âm vần dễ lẫn s/x ; iêc/iêt

- TĐ: Yêu thích tiếng Việt. II/ Đồ dùng dạy - học :

- Ba tờ phiếu viết nội dung BT2 băng giấy viết nội dung BT3a hay 3b III/ Hoạt động dạy - học :

T.gian Hoạt động GV Hoạt động HS

1 phút

1 phút

6 phút

15phú t

10phú t

1 Hoạt động 1: Giới thiệu 2 Bài

2.1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học

2.2 Hoạt động 3: Hướng dẫn nghe - viết tả

a)Tìm hiểu nội dung

- Gọi HS đọc đoạn văn SGK - Hỏi:

+ Kim tự tháp Ai Cập lăng mộ ai?

+ Kim tự tháp Ai Cập xây dựng ntn?

+ Đoạn văn nói lên điều gì?

- Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn luyện viết

b) Viết tả - Chấm, chữa

2.3 Hoạt động 4: Hướng dẫn làm tập

Bài 2:

a) - Gọi HS đọc y/c mẫu - Y/c HS đọc thầm đoạn văn

- Dán tờ phiếu ghi sẵn tập lên bảng - Y/c HS tự làm

- Gọi HS nhận xét chữa bạn bảng

- Nhận xét làm HS Bài 3:

a)- Gọi HS đọc y/c

- Chia bảng làm cột gọi HS lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét làm bạn - Nhận xét kết luận lời giải b) Tiến hành tương tự phần a) 3 Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học,

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

+ Là lăng mộ hoàng đế Ai Cập cổ đại

+ Xây dựng toàn đá tảng Từ cửa kim tự tháp vào hành lang …

+ Ca ngợi kim tự tháp cơng trình kiến trúc cổ đại - Các từ ngữ: Nhằng nhịt, chuyên chở …

- Nghe GV đọc viết

- HS đọc thành tiếng

- Đọc thầm đoạn văn SGK

- HS lên bảng làm vào phiếu, HS lớp dung bút chì gạch chân từ viết sai tả

- Nhận xét

- HS đọc thành tiếng - HS làm bảng

(5)

2 phút - Dặn HS nhà viết lại BT2 vào luyện viết chữ hay sai

ĐẠO ĐỨC: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG

I/ Mục tiêu:

-KT:Biết cần phải kính trọng biết ơn người lao động

-KN: bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động biết trân trọng giữ gìn thành lao động

-TĐ: Tôn trọng giá trị sức lao động Thể tôn trọng, lễ phép với người lao động III/ Đồ dùng: Tranh, phiếu

IV/ Hoạt động dạy học

T.gian Hoạt động thầy Hoạt động trò phút

1 phút

12 phút

18 phút

1/ Kiểm tra cũ: nhận xét học kì 2/ Bài : Giới thiệu

3/ Tìm hiểu

HĐ1: HS tìm hiểu nội dung chuyện.

Gv đọc chuyện

Hướng dẫn HS tìm hiểu chuyện: -Vì bạn lớp cười nghe Hà giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ mình?

- Nếu em bạn lớp với Hà em sẻ làm tình đó? Vì sao?

- Gv nhận xét kết luận: Gợi ý HS rút học:

- Người lao động có vai trị sống ?

- Em phải làm để thể kính trọng ,biết ơn người lao động?

GV cho vài HS tự liên hệ thực tế GV nhận xét,tuyên dương

HĐ2: HS luyện tập ( Thaỏ luận N2)

Bài tập 1/tr29:

GV nhận xét kết luận

Bài tập tr/29 ( Thực hành , luyện tập)

Người lao động

1 HS đọc lại chuyện

HS đọc chuyện,dựa vào hiểu biết tìm câu trả lời

Lớp nhận xét ,bổ sung

HS trả lời cá nhân

1 HS đọc ghi nhớ

3-4 HS nêu việc làm để thể kính trọng,biết ơn người lao động

1 HS đọc đề nêu yêu cầu

HS hoạt động cá nhân nêu người lao động phân biệt LĐ trí óc LĐ chân tay,chỉ người lười LĐ

HS Hoạt động nhóm quan sát tranh hoàn thành phiếu BT

(6)

2 phút

Gv nhận xét kết luận Bài tập tr/30

GV đưa tình

GV kết luận

Củng cố: Vì ta phải biết kính trọng biết ơn người lao động? Dặn dị: chuẩn bị sau

Các nhóm trình bày kết

HS dùng thẻ để thể kính trọng biết ơn người LĐ

Vài học sinh nói

Sưu tầm hát,thơ tranh ảnh… Nói người lao động

LỊCH SỬ : NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN

I MỤC TIÊU

Nắm số kiện suy yếu nhà Trần:

+ Vua quan ăn chơi sa đoạ; triều số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém quan coi thường phép nước

+ Nông dân nô tì dậy đấu tranh

- Hồn cảnh Hồ Quý Ly truất vua Trần, lập nên nhà Hồ:

Trước suy yếu nhà Trần, Hồ Quý Ly - đại thần nhà Trần truất nhà Trần, lập nên nhà Hồ đổi tên nước Đại Ngu

II:ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Phiếu học tập

.lII HOẠT ĐỘNG DAY VÀ HỌC

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1phút

1phút

14phú t

13phú t

3 phút

A KTBC :

- GV kiểm tra tập tiết trước B Dạy :

1 GTB : Nêu mục đích yêu cầu cần đạt tiết học

2.Hoạt động1: Thảo luận nhóm

- GV đưa phiếu học tập cho nhóm H:Vua quan nhà Trần sống ntn?

H:Những kẻ có quyền dân sao?

H: Cuộc sống ND ntn?

H: Thái độ ND sống sao?

H: Nguy ngoại xâm ntn? 3 Hoạt động2: Làm việc lớp H : Hồ Quý Li người ntn?

H : Ông làm gì?

C Củng cố- dặn dị: 5phút - GV dặn HS nhà học học - Nhận xét

- 2HS lên bảng trả lời

- HS lắng nghe

- HS lên bốc thăm câu hỏi thảo luận - Các nhóm hoạt động

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét

- HQL vị quan đại thần có tài, ông truất vua Trần tự xưng làm vua, lập nên nhà Hồ - Ông thay quan họ Trần người tài giỏi, đặt lệ quan phải thường xuyên xuống thăm dân

(7)

Thứ ba ngày tháng năm 20

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Chủ ngữ câu kể Ai làm gì? I/ Mục tiêu:

- KT: HS hiểu cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngữ (CN) câu kể Ai làm gì? - KN: Biết xác định phận CN câu, biết đặt câu với phận chủ ngữ cho sẵn. -TĐ: u thích mơn học

II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

T.gian Hoạt động GV Hoạt động học sinh

5 phút

1 phút

12 phút

6 phút

3 phút

7 phút

A Nhận xét KT học kì 1 B Bài mới:

1.1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu

1.2 Hoạt động 2: Nhận xét

- Yêu cầu đọc phần nhận xét trang SGK - Y/c HS tự làm

- Nhận xét chốt lại lời giải

+ Những CN câu kể theo kiểu Ai làm gì? vừa tìm đoạn văn có ý nghĩa gì?

+ Trong câu kể Ai làm gì? Những vật làm chủ ngữ?

+ Chủ ngữ kiểu câu Ai làm gì? loại từ tạo thành?

Rút ghi nhớ

1.2 Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1:

- Gọi HS đọc y/c tập - Y/c HS tự làm

- Gọi HS nhận xét chữa - Nhận xét kết luận lời giải Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS tự làm

- Gọi HS nhận xét, chữa bạn bảng

- Gọi HS lớp tiếp nối đọc câu văn đặt

- GV ý sửa lỗi dung từ cho HS Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS quan sát tranh nêu hoạt động người vật tranh

- Y/c HS tự làm vào

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - HS làm bảng - Nhận xét chữa

+ CN câu người, vật có hoạt động nói đến VN

+ Do danh từ cụm dt từ tạo thành

Nêu ghi nhớ

- HS đọc thành tiếng

- HS đọc thành tiếng - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bút chì vào SGK

- Nhận xét chữa

- HS đọc thành tiếng - HS lên bảng làm HS lớp làm vào

- Nhận xét chữa

(8)

2 phút

- Gọi HS đọc đoạn văn - Nhận xét

2 Hoạt động 4: Củng cố dặn dị:

Trong câu kể làm vật làm chủ ngữ?

Chủ ngữ câu kể làm loại từ tạo thành?

- Quan sát tranh trao đổi phát biểu

- Làm vào

- đến HS đọc đoạn văn

2 hs phát biểu

TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:

- KT: Giúp HS: Chuyển đổi đơn vị đo diện tích

- KN: Giải tốn có liên quan đến diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vng, đọc biểu đồ cột

- TĐ: Nghiêm túc, tự giác II/ Các hoạt động dạy - học:

T.gia n

Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

1km = m ; 2000000m= km - GV chữa bài, nhận xét

2 Bài mới:

2.1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

2.2 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:

- Y/c HS tự làm

- GV chữa bài, sau y/c HS nêu cách đổi đơn vị đo

Bài 2: (Dành cho HS giỏi)

- GV y/c HS làm bài, sau chữa trước lớp

a) Diện tích khu đất: x = 20 (km ) b) x =(16km ) Bài 3: (Câu a dành cho HS giỏi) - GV y/c HS đọc số đo diện tích thành phố,sau so sánh

- Y/c HS nêu lại cách so sánh số đo đại lượng

- GV nhận xét

Bài 4: (Dành cho HS giỏi) - Y/c HS tự làm

- GV nhận xét

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét

- Lắng nghe

- HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, HS lớp làm vào VBT

- HSđọc đề

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- HS đọc số đo diện tích thành phố, sau thực so sánh

- HS đọc đề

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào VBT

(9)

Bài 5:- GV giới thiệu mật độ dân số - Y/c HS đọc biểu đồ trang 101 SGK hỏi:

+ Biểu đồ thể điều gì?

+ Hãy nêu mật đồ dân số thành phố

- Y/c HS tự trả lời câu hỏi vào VBT

- Nhận xét

3 Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: - Tổng kết học, dặn dò

- Đọc biểu đồ, thảo luận, trả lời câu hỏi

- HS làm vào VBT

KỂ CHUYỆN: Bác đánh cá gã thần I/ Mục tiêu:

- KT: Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ HS biết thuyết minh nội dung tranh – câu ; kể lại câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên Hiểu truyện, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

-KN:Rèn kĩ nghe, nói Chăm nghe GV kể chuyện, nhớ cốt chuyện Nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn

- TĐ: Chú ý lắng nghe người khác II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện SGK phóng to III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

T.gian Hoạt động GV Hoạt động HS

A Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: - Y/c HS nhớ lại nêu tên câu chuyện học HKI

B Bài mới

1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài:

- y/c HS mở SGK trang hỏi: Trong tiết kể chuyện hôm em kể lại câu chuyện gì?

+ Tên câu chuyện gợi cho em điều gì? 2 Hoạt động 3: Kể chuyện:

- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ đọc thầm y/c SGK

- GV kể lần 1:

+ Giọng đọc kể vừa đủ nghe, thong thả, rõ rang, chậm rãi

- GV kể lần 2:

+ Vừa kể vừa vầo tranh minh hoạ phóng to bảng

- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi cho HS hiểu cốt truyện

3 Hoạt động 4: Hướng dẫn xây dựng lời thuyết minh

- Y/c HS trao đổi theo cặp để tìm lời

- HS nêu tên truyện học

Bác đánh cá

Gợi cảnh gã hùng thần to lớn bác đánh cá hiền lành

- HS quan sát tranh

- HS nghe GV kể

(10)

thuyết minh cho tranh

- Gọi HS phát biểu Mỗi HS thuyết minh tranh

- GV nhận xét kết luận lời giải - Viết lời thuyết minh tranh 4 Hoạt động 5: Tổ chức kể chuyện tìm hiểu nội dung câu chuyện:

- chia nhóm nhóm HS, y/c HS dựa vào tranh minh hoạ, lời thuyết minh, kể lại đoạn cho bạn khác bổ sung

- Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện H: Nhờ đâu bác đánh cá thoát khỏi lời nguyền quỷ độc ác?

H: Vì quỷ chui trở lại bình?

H: Câu chuyện nói lên điều gì?

- Tổ chức cho HS thi kể toàn câu chuyện trước lớp

- Y/c HS nhận xét bình chọn bạn kể hay

- Nhận xét, cho điểm HS 2 Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học,

- Dặn HS nhà kể lại chuyện vừa kể lớp cho người thân chuẩn bị sau

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận thuyết lời phát minh giấy nháp

- Phát biểu, bổ sung

- HS đọc thành tiếng lời thuyết minh

-Nhóm hoạt động theo hướng dẫn

- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm kể tranh - Nhận xét lời kể bạn theo tiêu chí

- HS phát biểu

+ Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh nỗi sợ hãi, sang suốt nghĩ mưu kế lừa quỷ thoát chết

+ Nó quỷ to xác độc ác, ngu dốt nên mắc mưu bác đánh cá

+ Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá thông minh, bình tĩnh, thắng gã thần vơ ơn, bạc ác

- đến HS kể toàn câu chuyện trước lớp

- Nhận xét lời kể bạn

Thứ tư ngày tháng năm 20

TẬP ĐỌC: Chuyện cổ tích loài người I/ Mục tiêu:

- KT: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ

Hiểu nội dung ý nghĩa: Mọi vật trái đất đựợc sinh người, trẻ em Hãy dành cho trẻ em điều tốt lành

- KN: Đọc trơi chảy tồn Đọc từ khó ảnh hưởng phát âm địa phương Thuộc khổ thơ

(11)

II/ Đồ dung dạy học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học:

T.gia n

Hoạt động thầy Hoạt động trò

8 phút

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng, Y/c HS chọn đoạn trang Bốn anh tài trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc - Nhận xét

2 Bài mới

2.1 Hoạt động 2: Giới thiệu - Nêu mục tiêu học

2.2 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyên đọc

- Y/c HS nối tiếp khổ Luyện phát âm: trụi trần, xanh xa, Luyện đọc câu:

Nhưng cần cho tre Tình yêu lời ru Cho nên mẹ sinh ra Để bế bồng chăm sóc

- GV đọc mẫu

2.3 Hoạt động 4: Tìm hiểu

- H: Nhà thơ kể với chuyện qua thơ?

* Y/c HS đọc khổ thơ 1:

H: Trong “Câu chuyện cổ tích” người sinh đầu tiên?

H: Lúc sống trái đất ntn? - Y/c HS đọc lướt khổ thơ lại trả lời câu hỏi:

H:Sau trẻ sinh ra, cần có mặt trời

H: Vì cần có người mẹ trẻ sinh ra?

H: Bố giúp trẻ em gì?

H: Trẻ em nhậnn biết nhờ giúp đỡ bố thầy giáo?

H: Bài học thầy dạy cho trẻ

- HS lên bảng thực y/c

- Lắng nghe

1 em đọc thơ

7 HS đọc nối tiếp đọc bài, hs đọc

đọc nối tiếp lượt Luyện đọc nhóm đơi nhóm đọc to

1 hs đọc giải

- Nhà thơ kể cho ta nghe chuyện cổ tích lồi người - Đọc lướt trao đổi trả lời câu hỏi

+ Trẻ em

+ Trái đất trụi trần

+ Đọc khổ thơ lại trả lời câu hỏi

+ Vì mắt trẻ sáng lắm, chưa nhìn thấy nên cần có ánh sáng mặt trời để trẻ nhìn cho rõ vật

+ Vì trẻ cần tình yêu lời ru mẹ, trẻ cần mẹ bế bồng, chăm sóc

+ Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan

+ Biển rộng, đường dài, núi xanh xa, trái đất trịn

(12)

6 phút

2 phút gì?

+ thơ nói lên điều gì?

- GV kết luận:

- Ghi nội dung

Đọc diễn cảm:

- Y/c HS đọc với giọng chậm, dịu dàng kể chuyện

- Gọi HS nối tiếp đọc thơ - Y/c HS nhận xét

- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm thuộc lịng đoạn thơ thích giải thích

- GV nhận xét,

3 Hoạt động 5: Củng cố dặn dò - Tại phải sống trẻ em? Em làm cho trẻ em?

Nhận xét, dặn dị

+ Bài thơ thể lòng yêu trẻ tác giả

+ Bài thơ ca ngợi trẻ em, thể tình cảm trân trọng người lớn với trẻ em

+ Bài thơ muốn nói thay đổi giới trẻ em

- Lắng nghe - HS nhắc lại

- HS nối tiếp đọc - HS nhận xét để ghi nhớ cách đọc hay

Luyện đọc nhóm - HS thi đọc

TỐN: HÌNH BÌNH HÀNH

I/ Mục tiêu:

- KT: Nhận biết hình bình hành đặc điểm hình bình hành - KN: Phân biệt hình bình hành với hình học.

- TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu khoa học II Đồ dung dạy học

GV: Chuẩn bị mảnh bìa có hình dạng hình vẽ SGK HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô (ô vuông cm), thước kẻ, êke kéo II/ Các hoạt động dạy - học:

T.gian Hoạt động GV Hoạt động HS

5 phút

1 phút

5 phút

7 phút

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 230dm = cm ; 200dm = m - GV chữa bài, nhận xét

2 Bài mới:

2.1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

2.2 Hoạt động 3: Giới thiệu hình hành: - Cho HS quan sát hình bình hành bìa chuẩn bị vẽ lên bảng hình bình hành ABCD

2.2 Hoạt động 4: Đặc điểm hình bình

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- Lắng nghe

- Quan sát hình thành biểu tượng hình bình hành

(13)

5 phút

7 phút

3 phút

2 phút

hành

- Y/c HS quan sát hình bình hành ABCD SGK trang 102

- Tìm cạnh song song với hình bình hành ABCD

Hỏi: Trong hình bình hành cặp cạnh đối diện ntn với nhau?

- Ghi bảng đặc điểm hình bình hành 2.3 Hoạt động 5: Luyện tập:

Bài 1:

- Hãy nêu tên hình hình bình hành?

- Vì em khẳng định hình 1, 2, hình bình hành?

- Vì hình 3, khơng phải hình bình hành?

Bài 2:

- GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD hình bình hành MNPQ

- GV hình giới thiệu cặp cạnh đối diện tứ giác ABCD hình bình hành MNPQ

- Hỏi: Hình có cạnh đối diện song song nhau?

Bài 3: (Dành cho HS giỏi) - Y/c HS đọc đề

- HS quan sát kĩ hình SGK hướng dẫn em vẽ hình vào - Cho HS vẽ bảng lớp

- Nhận xét

3 Hoạt động 6: Củng cố dặn dò: - Nêu đặc điểm hình bình hành Nhận xét, dặn dị

GV

- AB song song với DC, AD song song với BC

- Hình bình hành có cặp cạnh đối diện song song

- Quan sát tìm hình

- Vì hình có cặp cạnh đối diện song song

- Vì hình có cạnh song song với nên chưa đủ điều kiện để thành hình bình hành

- Quan sát hình nghe giảng - Hình bình hành ABCD có cặp cạnh đối diện song song

- HS đọc đề trước lớp - Vẽ SGK vào VBT - HS vẽ sau đổi chéo để kiểm tra

Phát biểu

TẬP LÀM VĂN: Luyện tập xây dựng mở

văn miêu tả đồ vật

I/ Mục tiêu:

- KT: Nắm vững hai cách mở (trực tiếp gián tiếp) văn tả đồ vật

- KN: Thực hành viết đoạn mở cho văn miêu tả đồ vật theo cách trên.( quan sát, tư sáng tạo)

- TĐ: Tích cực, tự giác

II/ Đồ dung dạy học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học:

T.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5 phút Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

(14)

1 phút

15phú t

13phú t

2 phút

miêu tả đồ vật? Đó cách nào? H: Thế mở trực tiếp, mở gián tiếp?

2 Bài mới:

2.1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học

2.2 Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập:

Bài

- Gọi HS đọc y/c nội dung - Y/c HS làm theo cặp

- Gọi HS phát biểu ý kiến, y/c HS khác bổ sung

- GV nhận xét Bài

- Gọi HS đọc y/c

- Bài tập y/c em làm gì?

- Y/c HS làm bài: GV phát giấy khổ to cho HS

- Y/c HS dung bút để chữa

- Y/c HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng đọc đoạn văn - Gọi HS đọc cách mở - Nhận xét HS

3 Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Y/c HS viết chưa đạt nhà viết lại đoạn văn mờ vào chuẩn bị sau

nhau trả lời

- Lắng nghe

- HS nối tiếp đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn đọc thầm đoạn mở bài, trao đổi, thảo luận so sánh để tìm điểm giống

- Phát biểu, bổ sung để có câu trả lời

- HS đọc thành tiếng

- HS viết đoạn mở vào nháp HS viết vào giấy khổ to - Chữa

- đến HS đọc làm

Thứ năm ngày tháng năm 20 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Mở rộng vốn từ: Tài năng I/ Mục tiêu:

- KT: Biết thêm số từ ngữ nói tài người Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ

- KN: Biết số câu tục ngữ gắn liền với chủ điểm Biết sử dụng từ học dể đặt câu

- TĐ: u thích mơn học. II/ Đồ dùng dạy học:

-Từ điển tiếng Việt, vài trang to từ điển tiếng Việt phục vụ học III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

(15)

5 phút

1 phút

7 phút

10 phút

6 phút

4 phút

2 phút

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng đặt phân tích câu theo kiểu câu kể Ai làm gì? - HS đứng chỗ đọc thuộc lòng phần ghi nhớ

- Nhận xét

2 Dạy học mới

2.1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu học

2.2 Hoạt động 3: Tìm hiểu ví dụ Bài 1:

- Gọi HS đọc y/c nội dung

- Y/c HS trao đổi, thảo luận theo cặp trước làm

- Y/c HS làm

- Gọi HS nhận xét, chữa - Nhận xét, kết luận :

Bài 2:

- Gọi HS đọc y/c tập

- Y/c HS tự làm

- Gọi HS đọc câu văn mình, GV sửa lỗi câu, dung từ cho HS Bài 3:

- Gọi HS đọc y/c nội dung - Y/c HS tự làm

- Gọi HS phát biểu nhận xét llàm bạn

- Nhận xét kkết luận lời giải Bài 4:

- Gọi HS đọc y/c

- GV hỏi HS nghĩa bóng câu

- Y/c HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - Theo em, câu tục ngữ sử dụng trường hợp nào? - Nhận xét khen ngợi em hiểu

3 Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc từ tập câu tục ngữ tập

- HS lên bảng đặt câu

- HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

- HS làm bảng, HS lớp làm vào

- Nhận xét, chữa bảng

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

- HS suy nghĩ đặt câu

- HS nối tiếp đọc nhanh câu

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận với

- HS đọc y/c nội dung - Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi SGK

(16)

TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH

I/ Mục tiêu:

- KT: Hình thành cơng thức tính diện tích hình bình hành

- KN: Bước dầu biết vận dụng cơng thức tính diện tích HBH để giải tốn có liên quan - TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu toán học.

II/ Đồ dung dạy học:

- GV: Chuẩn bị mảnh bìa có dạng hình vẽ SGK

- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (ô vuông cạnh cm) thước kẻ, êke kéo III/ Các hoạt động dạy - học:

T.gian Hoạt động GV Hoạt động HS

5 phút

1 phút

10 phút

6 phút

5 phút

6 phút

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Nêu đăch điểm HBH

A B

C D

Kể tên cặp cạnh vng góc ? -Chữa bài, nhận xét

2 Bài mới:

2.1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

2.2 Hoạt động 3: Hình thành cơng thức tính diện tích hình bình hành

- GV vẽ lên bảng HBH ABCD ; vẽ cạnh AH vng góc với CD ; Giới thiệu AH chiều cao, CD dáy hình bình hành - Đặt vấn đề: Tính diện tích hình bình hành ABCD

- Gợi ý cho HS kẻ đường cao AH ; sau cắt phần tam giác ADH ghép lại để hình chữ nhật ABIH

- GV ghi kết luận ghi công thức bảng

2.3 Hoạt động 4: Luyện tập: Bài 1:

- Bài tập y/c làm gì? - Y/c HS tự làm

- Gọi HS báo cáo kết tính trước lớp - GV nhận xét

Bài 2: (Dành cho HS giỏi)

- GV y/c HS tự tính diện tích hình chữ nhật hình bình hành, sau so sánh diện tích hình với

Bài 3: (Câu b dành cho HS giỏi) - GV gọi HS đọc đề

- Y/c HS tư làm - Chữa

HS thực y/c

- Lắng nghe

- Theo dõi kẻ lại

-Kẻ đường cao AH ghép hình chữ nhật ABIH

- S = a x h

- Tính diện tích HBH

- HS đọc kết 45cm ; 52cm ; 63cm - HS tính rút nhận xét

- HS đọc

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm ,bài vào VBT

Vài hs nêu

(17)

2 phút 3 Hoạt động 5: Củng cố dặn dị:

- Muốn tính diện tích HBH ta làm nào? Nhận xét, dặn dị

Vài hs nêu

Kĩ thuật: TRỒNG CÂY RAU, HOA TRONG CHẬU (tiết1 )

I/ Mục tiêu:

-KT: HS biết cách chuẩn bị chậu đất để trồng chậu -KN: Làm công việc chuẩn bị chậu trồng chậu -TĐ: Ham thích trồng

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu : Một chậu trồng rau hoa, (có thể sử dụng tranh minh hoạ) -Vật liệu dụng cụ :

+Cây hoa rau trồng chậu hoa hồng, cúc, rau gia vị, rau cải +Đất cho vào chậu phân vi sinh phân chuồng ủ hoai mục

+Dầm xới, dụng cụ tưới III/ Hoạt động dạy- học:

T.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút

1 phút

10 phút

A.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập

B.Dạy mới:

1)Giới thiệu bài: Trồng rau, hoa chậu nêu mục tiêu học

2)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng trong chậu

-GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS dựa vào SGK để nêu qui trình trồng chậu so sánh bước qui trình trồng chậu vói qui trình trồng rau, hoa

-GV hỏi :

+Những trồng trồng chậu ?

+Ngồi chậu làm xi măng sứ, người ta trồng vào chậu làm vật liệu khác ?

+Lỗ đáy chậu có tác dụng gì? +Đất trồng chậu phải nào?

-GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK quan sát tranh để nêu cách trồng chậu

-GV nhận xét lưu ý HS số điểm sau:

+Khi cho đất vào chậu phải ý rễ

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

-HS đọc nội dung SGKvà so sánh

-Hoa hồng, cúc,… rau cải, gia vị

-Chậu sành, nhựa…

-Dễ thoát nước dư thừa chậu

-Đất tốt lấy vườn, ruộng, đất phù sa…

(18)

18 phút

2 phút

cây rễ trần hay rễ có bầu, rễ ăn nơng hay sâu…

+Khi trồng phải đặt vào chậu Sau đó, giữ cho thẳng đứng dùng dầm xúc đất đổ quanh gốc lấp hết rễ đứng thẳng

+Không tưới thành vũng nước chậu không tưới mạnh

* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.

-GV hướng dẫn chậm thao tác trồng chậu theo qui trình -Cho HS nhắc lại yêu cầu thực -GV yêu cầu HS thực thao tác kỹ thuật trồng

-Tổ chức HS tập trồng chậu -Nhận xét kết trồng chậu nhóm nhắc nhở số điểm cần lưu ý

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS

-HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ học tiết sau

-HS lắng nghe

-HS theo dõi

-2 HS nhắc lại

-HS thực thao tác

-Mỗi nhóm trồng chậu -HS lắng nghe

-HS lớp

Luyện viết chữ đẹp Bài 1: Thư gửi cháu thiếu nhi

tết Trung thu

I.Mục tiêu:

KT: HS biết Bác Hồ quan tâm đến thiếu niên nhi đồng KN: viết kiểu chữ, cỡ chữ, nhanh

TĐ: Cẩn thận, rèn chữ viết, có ý thức giữ gìn di tích lịch sử II.Đồ dùng: Vở luyện viết, tranh ảnh Bác Hồ

III Hoạt động dạy học

T gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút

2 phút

2 phút 27 phút

2 phút

1 phút

A.Giới thiệu

1.Quan sát tranh lăng Khải Định Giới thiệu lăng

2 Tìm hiểu nội dung B Hướng dẫn viết Kiểu chữ nét đứng Kiểu chữ nét nghiêng HS viết

Theo dõi, giúp đỡ 4.Chấm

Nhận xét C.Củng cố

Nhận xét viết, học

Quan sát

1 hs đọc nội dung

(19)

Dặn hs viết phần lại

Thứ sáu ngày tháng năm 20

TẬP LÀM VĂN: Luyện tập xây dựng kết bài

văn miêu tả đồ vật

I/ Mục tiêu:

- KT: Nắm vững hai cách kết (mở rộng không mở rộng) văn tả đồ vật - KN: Thực hành viết kết mở rộng cho văn miêu tả đồ vật

- TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc. II/ Đồ dung dạy học:

- Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học:

T.gian Hoạt động gv Hoạt động hs

5 phút

1 phút

7 phút

20phú t

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc đoạn mở theo cách trực tiếp, gián tiếp cho văn miêu tả bàn

- Nhận xét cho điểm HS

- Hỏi: Có cách kết văn miêu tả đồ vật? Đó cách nào? + Thế kết mở rộng kết không mở rộng?

2 Bài mới:

2.1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

2.2 Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc y/c nội dung

- Lần lượt đặt câu hỏi y/c HS trả lời + Bài văn miêu tả đồ vật nào?

+ Hãy tìm đọc đoạn kết văn miêu tả nón

+ Theo em, kết theo cách nào? Vì sao?

- GV kết luận Bài 2:

-Gọi HS đọc y/c tập

- Y/c HS tự làm GV phát giấy khổ to cho HS

- Y/c HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng đọc đoạn kất

- Nhận xét HS cho điểm viết tốt

3 Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:

- HS đọc làm

Có cách mở ( trực tiếp gián tiếp)

Kết mở rộng có bình luận thêm

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - Trao đổi theo cặp trả lời

Kết theo kiểu mở rộng có lời bình luận

- HS lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - Làm theo hướng dẫn GV

(20)

2 phút - Nhận xét tiết học

- Y/c HS viết chưa đạt nhà viết lại chuẩn bị sau

- Khuyến khích HS nhà viết kết mở rộng cho đề

TOÁN: LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

- KT: Giúp HS: Nhận biết dặc điểm HBH

- KN: Biết vận dụng cơng thức tính chu vi diện tích HBH để giải toán liên quan. - TĐ: Học tập nghiêm túc

II/ Đồ dung dạy học: - Bảng phụ

II/ Các hoạt động dạy - học:

T.gian Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

Muốn tính diện tích HBH ta làm nào? Tính diện tích hbh có đáy 70cm, chiều cao 3dm

- GV chữa bài, nhận xét 2 Bài mới:

2.1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

2.2 Hoạt động 3: Luyện tập: N Bài 1:

A B E G M D C

K H Q P - GV nhận xét

Bài 2:

- Y/c HS đọc đề hỏi: Hãy nêu cách tính BT2

- Hãy nêu cách tính diện tích HBH - GV y/c HS tự làm

- GV nhận xét

Bài 3: (Câu b dành cho HS giỏi)

A a B b D C

- Hỏi: Muốn tính chu vi hình ta làm nào?

- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi HBH lời ghi công thức

- HS trả lời, hs tính

- Lắng nghe

Nêu yêu cầu Nêu miệng

- Tính diện tích HBH điền vào ô tương ứng bảng

- HS trả lời

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- Ta tính tổng độ dài cạnh hình

(21)

- Y/c HS áp dụng công thức để tính chu vi HBH a, b

- Nhận xét

Bài 4: (Dành cho HS giỏi) - Gọi HS đọc đề

- GV y/c HS tự làm - GV nhận xét

3 Hoạt động 4: Củng cố dặn dị:

Muốn tính diện tích hbh ta làm nào?

P = (a + b) x

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT a) P = (8 + 3) x = 22 cm² b) P = (10 + 5) x = 30 dm² - HS giỏi làm

Diện tích mảnh đất 40 x 25 = 1000(dm²)

Phát biểu

SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 19

I.Mục tiêu:

-Đánh giá công tác tuần qua, việc làm được, chưa làm biện pháp khắc phục - Lập kế hoach hoạt động tuần 20

- Giúp học sinh mạnh dạn phê tự phê II Hoạt động lớp

1 Ổn định, nêu mục đích buổi sinh hoạt 2 Tiến hành sinh hoạt

a) Lớp trưởng nêu mục đích nhiệm vụ sinh hoạt  Các tổ trưởng đánh giá nhận xét

 BCS lớp nhận xét

 Lớp trưởng tổng hợp đánh giá chung  HS phát biểu phản hồi

b) Lớp trưởng thông qua kế hoạch tuần

-Nề nếp, vệ sinh: học giờ, chuyên cần, vệ sinh thân thể mùa đông, vệ sinh lớp học - Học tập: học nhóm, truy đầu giờ, làm thêm nhà

- Hoạt động khác: tham gia sinh hoạt Đội.Tích cực thu gom giấy vụn Nộp đủ loại quỹ

* Biện pháp thực hiện

Thi đua giữ tổ, phê bình hạ điểm thi đua vi phạm Thưởng cho thành viên tích cực, tổ đạt thành tích cao

c) Lớp thảo luận, nêu ý kiến

d) Thống ý kiến, thư kí thơng qua biên e)

Địa lý: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

A MỤC TIÊU :

KT: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sơng ngịi đồng Nam Bộ:

+ Đồng Nam Bộ đồng lớn nước ta, phù sa hệ thống sông Mê Công sông Đồng Nai bồi đắp

+ Đồng Nam Bộ có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo

(22)

- Quan sát hình, tìm, kể tên số sông lớn đồng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu

HS khá, giỏi:

+ Giải thích nước ta sơng Mê Cơng lại có tên sơng Cửu Long : nước sơng đổ biển qua chín cửa sơng

+ Giải thích đông Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào cánh đồng

TĐ: Yêu quý vùng đất phía Nam tổ quốc B CHUẨN BỊ

- Bản đồ dịa lí tự nhiên VN

- Tranh ảnh thiên nhiên đồng Nam Bộ C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

T.gian Hoạt động thầy Hoạt động H S

15 phút

17 phút

I/.Ổn định :

II/ Kiểm tra cũ III / Bài : Hoạt động :

a / Đồng lớn nước ta

GV yêu cầu HS dựa vào SGK vốn hiểu biết thân, trả lời câu hỏi:

- Đồng Nam Bộ nằm phía đất nước? Do phù sa sông bồi đắp nên?

- Đồng Nam Bộ có đặc điểm tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai)

- Tìm đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí đồng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang , Cà Mau, Hoạt động :

b / Mạng lưới sơng ngịi kênh rạch chằng chịt

- Em dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích nước ta sơng lại có tên Cửu Long?

* GV lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- GV sửa chữa giúp HS hoàn

- Hát

- Nằm phía Tây đất nước Do phù sa sơng Mê Kông sông Đồng Nai bồi đắp

- Có diện tích rộng lớn địa hình phẳng , đất đai màu mỡ - HS lên bảng

- Quan sát hình SGK trả lời câu hỏi mục

- HS ( , giỏi ) giải thích: hai nhánh sơng Tiền Giang & Hậu Giang đổ biển chín cửa nên có tên Cửu Long

(23)

2 phút

thiện phần trình bày

Hoạt động : làm việc cá nhân

- Vì đồng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?

- Sông đồng Nam Bộ có tác dụng gì?

- Để khắc phục tình trạng thiếu nước vào mùa khơ,người dân nơi làm gì?

- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trả lời

* GV mơ tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước vào mùa khô đồng Nam Bộ

Bài học SGK

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - So sánh khác đồng Bắc Bộ & đồng Nam Bộ mặt địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất đai

- Chuẩn bị bài: Người dân đồng Nam Bộ.

- HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết thân để trả lơi câu hỏi - HS trả lời câu hỏi

Vài HS đọc

3 HS trả lời

Luyện viết:

Thư gửi cháu thiếu nhi tết Trung Thu I.Mục tiêu:

-KT:HS cảm nhận thư Bác viết cho em thiếu nhi tết Trung Thu -KN:Viết đúng, đẹp nhanh, cẩn thận, kiên trì

-TĐ:Kính trọng biết ơn Bác Hồ kính yêu.Tự giác rèn luyện II.Đồ dùng: luyện viết

III.hoạt động dạy học

T gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút

1 phút

25 phút

A.Kiểm tra

Kiểm tra viết nhà Nhận xét

B.Bài 1.Giới thiệu

Giới thiệu: Bức thư Bác Hồ 2.Hướng dẫn viết

Đưa bàn

(24)

3 phút

1 phút

- Bài viết theo kiểu chữ nào? - Tư ngồi viết nào? - Điểm đặt bút

- Viết 3.Chấm

Chấm số bài, nhận xét C Tổng kết

Nhận xét viết, học Dặn viết phần lại

Kiểu chữ nét đứng Lưng thẳng,

Viết

BUỔI CHIỀU ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG

I/ Mục tiêu:

-KT: Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hải Phòng: + Vị trí: ven biển, bên bờ sơng Cấm

+ Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,… -KN: Chỉ Hải Phòng đồ ( lược đồ)

(25)

- Các đồ: hành chính, giao thơng VN III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Giới thiệu: Hà Nội thủ đô nước, hai thành phố lớn vùng ĐBBB Hôm nay, thầy em tham quan thành phố lớn thứ vùng ĐBBB - TP Hải Phịng

B/ Bài mới:

* Hoạt động1: Hải Phòng-thành phố cảng

- Treo đồ VN, Các em quan sát đồ VN dựa vào lược đồ SGK thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:

1) Hải Phòng nằm đâu? Hải Phòng giáp tỉnh nào?

- Gọi hs lên vị trí Hải Phịng đồ

2) Cho biết Hải Phịng tới tỉnh khác loại đường giao thông nào?

3) Hải Phịng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trở thành cảng biển?

4) Mơ tả hoạt động cảng Hải Phịng?

- Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi (mỗi nhóm trả lời câu) ( HS K-G) - Y/c nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận: Hải Phòng, với điều kiện thuận lợi, trở thành thành phố cảng lớn miền Bắc có vai trị quan trọng sự phát triển kinh tế đất nước

* Hoạt động 2: Đóng tàu ngành cơng nghiệp quan trọng Hải Phòng

- Y/c hs đọc mục SGK

- So với ngành công nghiệp khác, cơng nghiệp đóng tàu Hải Phịng có vị trí nào?

- Kể tên nhà máy đóng tàu Hải

- Lắng nghe

- Chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

1) Hải Phịng nằm vị trí đông bắc ĐBBB, nằm bên bờ sông Cấm, cách biển khoảng 20 km phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Ninh, phía Nam giáp với tỉnh Thái Bình, phía Tây giáp với tỉnh Hải Dương, phía đơng giáp với biển đông

- hs lên bảng thực

2) Hải Phòng nối với nhiều tỉnh thành nhiều loại hình giao thơng: đường hàng khơng, đường bộ, đường sắt

3) Một số điều kiện để Hải Phòng trở thành cảng biển:

+ Nằm bên vờ sông Cấm, cách biển 20 km điều kiện để phát triển giao thông đường biển

+ Nhiều cầu tàu lớn để tàu cập bến

+ Nhiều bãi rộng nhà kho để chứa hàng + Nhiều phương tiện phục vụ bốc dỡ, chuyên chở hàng

4) Thường xun có nhiều tàu ngồi nước cập bến

+ Tiếp nhận, vận chuyển khối lượng lớn hàng hóa

- Lắng nghe

- hs đọc to trước lớp

(26)

Phòng?

- Cơng việc nhà máy gì? - Kể tên sản phẩm ngành đóng tàu Hải Phòng

Kết luận: Hải Phòng TP cảng trung tâm công nghiệp lớn với ngành cơng nghiệp đóng tàu có vai trị quan trọng nhất Các nhà máy đóng tàu Hải Phịng đã đóng tàu biển lớn khơng phục vụ cho nhu cầu nước mà xuất Hình SGK thể hiện tàu biển có trọng tải lớn nhà máy đóng tàu Bạch Đằng hạ thuỷ

* Hoạt động 3: Hải Phòng trung tâm du lịch

- Gọi hs đọc mục SGK/114,115

- Các em thảo luận nhóm đơi để trà lời câu hỏi: Hải Phịng có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch? - Gọi đại diện nhóm trình bày kết

- Y/c hs quan sát đảo Cát Bà SGK giới thiệu: Cát Bà với vườn quốc gia Cát Bà giới công nhận khu dự trữ sinh vào tháng 3/2005 Đến với Hải Phòng, em tham gia nhiều hoạt động lí thú: nghỉ mát, tắm biển, tham quan danh lam thắng cảnh Hải Phòng với điều kiện thuận lợi trở thành trung tâm du lịch tiếng với tên: Thành phố hoa phượng đỏ

C/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs đọc học SGK/115

- Cửa biển Bạch Đằng Hải Phòng gắn với kiện lịch sử gì?

- Về nhà xem lại bài, có dịp du lịch Hải Phòng, em nhớ ghi lại nơi em tham quan để kể lại cho bạn nghe - Bài sau: Đồng Nam Bộ

- Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, khí Hạ Long, khí Hải Phịng

- đóng mới, sửa chữa phương tiện biển

- Sà lan, ca nô, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách sông, biển, tàu vận tải lớn - Lắng nghe

- hs đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày

+ Có bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà có nhiều cảnh đẹp hang động kì thú

+ Có lễ hội: chọi trâu, đua thuyền biển huyện Thủy Nguyên

+ Có nhiều di tích lịch sử, thắng cảnh tiếng: cửa biển Bạch Đằng, tượng đài Lê Chân

+ Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ đủ tiện nghi

- Lắng nghe

- Vài hs đọc

- Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán năm 938

(27)

Kĩ thuật: TRỒNG CÂY RAU, HOA TRONG CHẬU (Thực hành )

I/ Mục tiêu:

-KT: HS biết cách chuẩn bị chậu đất để trồng chậu -KN: Làm công việc chuẩn bị chậu trồng chậu -TĐ: Ham thích trồng

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu : Một chậu trồng rau hoa -Vật liệu dụng cụ :

+Cây hoa rau trồng chậu hoa hồng, cúc, rau gia vị, rau cải +Đất cho vào chậu phân vi sinh phân chuồng ủ hoai mục

+Dầm xới, dụng cụ tưới III/ Hoạt động dạy- học:

T.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút

1 phút

25 phút

5 phút

A.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập

B.Dạy mới:

1)Giới thiệu bài: Trồng rau, hoa chậu nêu mục tiêu học

2)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS trồng cây chậu

Phân nhóm trồng Theo dõi, giúp đỡ

* Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm Tổ chức trưng bày sản phẩm

Nhận xét, đánh giá 3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS

-HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ học tiết sau

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

Nhóm hs trồng chậu Theo chuẩn bị

Ngày đăng: 20/12/2020, 04:25

Xem thêm:

w