1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 4 -tuan 19

20 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 180,5 KB

Nội dung

Giáo án 4 Tuần 19 NGÀY SOẠN : 3 - 1 - 2011 NGÀY DẠY : 4 - 1 - 2011 Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 37 : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU -Hiểu được cấu tạo và ý nghóa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? -Nhận biết được câu kể Ai làm gì ?xác đònh được bộ phận chủ ngữ trong câu (BT1,mục III); biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2,BT3) II. CHUẨN BỊ : -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn và phần nhận xét. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì ? và xác đònh bộ phận vò ngữ. -Nhận xét câu của từng HS và cho điểm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: -Tiết học hôm nay giúp các em hiểu về phần chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? * Hoạt động 1: Hình thành kiến thức *Tìm hiểu ví dụ -Yêu cầu HS đọc phần nhận xét của bài. -Cho HS thực hiện tìm các câu kể Ai làm gì ?. Xác đònh bộ phận chủ ngữ trong câu kể vừa tìm được ? -HS trao đổi nhóm đôi: +Câu 1; Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, đònh đớp bọn trẻ. CN +Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy biến CN. +Câu 3: Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến. CN +Câu 5: Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. CN +Câu 6 : Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn CN Trang 1 Giáo án 4 Tuần 19 cổ chạy miết. -GV gạch chân dưới các bộ phận chủ ngữ trong các câu kể Ai làm gì ? -Cho HS hoạt động nhóm +Nêu ý nghóa của chủ ngữ ? …Câu 1 và câu 6 chủ ngữ chỉ con vật. +Câu 2, 3 và câu 5 chủ ngữ chỉ con người. +Chủ ngữ của các câu trên do loại từ ngữ nào tạo thành ? …chủ ngữ trong câu 1 và câu 6 do cụm danh từ; chủ ngữ trong câu 2, 3 và câu 5 do danh từ… * Hoạt động 2: Ghi nhớ -Vậy chủ ngữ trong các câu trên có ý nghóa như thế nào ? -GV kết luận: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? chủ ngữ chỉ sự vật ( người, con vật hay đồ vật, cây cối được nhân hoá) có hoạt động được nói đến ở vò ngữ.Chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành. -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ?chỉ ra bộ phận chủ ngữ trong câu vừa đặt. -Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Hướng dẫn HS thực hiện 1 câu. -1 HS đọc thành tiếng.HS làm việc cá nhân; 1 HS lên bảng lớp. +Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von. CN +Câu 4: Thanh niên lên rẫy. CN +Câu 5 : Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. CN +Câu 6 :Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. CN +Câu 7 : Các cụ già chụm đầu bên những CN ché rượu cần. -Kết luận về lời giải đúng. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS tự làm bài. -HS làm bài vào vở; 2 HS lên bảng. +Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu. +Mẹ em nấu bữa sáng cho cả nhà. Trang 2 Giáo án 4 Tuần 19 +Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm. -GV nhận xét sửa sai. -Yêu cầu HS đọc lại các câu kể trên. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu. -HS có thể viết thành đoạn văn. -Cho HS nêu bài làm của mình. +VD : Buổi sáng, bà con nông dân ra đồng gặt lúa. Trên những con đường làng quen thuộc, các bạn học sinh tung tăng cắp sách tới trường.Xa xa, các chú công nhân đang cày vỡ những thửa ruộng vừa gặt xong. Thấy động, lũ chim sơn ca vụt bay vút lên bầu trời xanh thẳm. -GV nhận xét sửa sai và cho điểm. 3. Củng cố – dặn dò: -HS nêu nội dung ghi nhớ của bài. -Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn theo bài tập 3. -Chuẩn bò bài : Mở rộng vốn từ :Tài năng - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - THỂ DỤC Giáo viên chun dạy. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TỐN TIẾT 91 :KI-LÔ-MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU -Biết ki-lô-mét vuông làđơn vò đo diện tích. -Đọc,viết đúng các số đo diện tích theo đơn vò ki-lô-mét vuông. -Biết 1 km 2 =1000000 m 2 -Bước đầu biết chuyển đổi từ 1 km 2 sang m 2 và ngược lại. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Bài mới : * Giới thiệu bài :Để đo được diện tích lớn như diện tích một thành phố hoặc một khu rừng… người ta thường dùng đơn vò ki-lô-mét vuông. -GV giới thiệu chương trình HK2. GTB: Để đo được diện tích lớn như diện tích một thành phố hoặc một khu rừng… người ta thường dùng đơn vò ki-lô-mét vuông. *Hoạt động 1: Giới thiệu ki-lô-mét-vuông. Trang 3 Giáo án 4 Tuần 19 -GV cho HS nêu mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh là bao nhiêu ? …có cạnh 1 mét. - Vậy Ki-lô-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh là bao nhiêu ? …có cạnh 1 km -GV viết lên bảng. +Ki-lô-mét vuông viết tắt là km 2 1 km 2 = 1 000 000 m 2 -GV giới thiệu:Diện tích thủ đô Hà Nội(năm 2002) là 921 km 2 * Hoạt động 2: Luyện tập , thực hành Bài 1 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu và thực hiện. -HS làm việc cá nhân: viết vào bảng con và lần lượt từng em đọc. -GV nhận xét sửa sai. Bài 2 -GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài. -HS thực hiện vào bảng con. -HS đọc lại các bước đổi trên. -GV nhận xét sửa sai. Bài 4 -Cho HS đọc đề bài sau đó GV hướng dẫn : Để biết được câu nào đúng, câu nào sai trước hết chúng ta phải tính ước lượng thử xem chiều dài và chiều rộng của phòng học là bao nhiêu mét, sau đó so sánh và rút ra kết quả. -GV có thể gợi ý thông thường muốn đo diện tích một phòng học, diện tích một quốc gia ta thường sử dụng đơn vò đo nào ? …Phòng học m 2 ; diện tích một quốc gia là km 2 a/ Diện tích phòng học là 40 m 2 b/ Diện tích nước Việt Nam là 330 991 km 2 -GV nhận xét sửa sai. 2.Củng cố, dặn dò : -Dặn HS về nhà làm bài tập 3/100 -Chuẩn bò bài : Luyện tập - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KHOA HỌC GV CHUN DẠY …………………………………… TẬP LÀM VĂN TIẾT 37 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Trang 4 Giáo án 4 Tuần 19 I. MỤC TIÊU -Nắm vững 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật. -Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học. II. CHUẨN BỊ : -Bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở tiết trước về 2 cách mở bài. -Mở bài trực tiếp : Giới thiệu ngay đồ vật đònh tả. -Mở bài gián tiếp : Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật đònh tả. -GV nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi để so sánh và tìm điểm giống nhau và những điểm khác nhau của các đoạn mở bài. -Gọi HS trình bày. +Điểm giống nhau:Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. +Điểm khác nhau:-Đoạn a, b (mở bài trực tiếp) giới thiệu ngay đồ vật cần tả. -Đoạn c (mở bài gián tiếp) nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật đònh tả. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? …Yêu cầu chúng ta viết phần mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. +Chú ý : các em phải thực hiện 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) và cái bàn có thể là bàn ở trường hoặc ở nhà em. -Yêu cầu HS làm bài. -HS làm việc cá nhân; 1 HS lên bảng thực hiện. -Yêu cầu HS trình bày bài làm của mình. -HS trình bày bài làm -HS nhận xét. GV nêu ví dụ( nếu HS còn lúng túng) +Mở bài trực tiếp : Chiếc bàn học sinh này là người bạn ở trường thân thiết với tôi gần 2 năm nay. Trang 5 Giáo án 4 Tuần 19 +Mở bài gián tiếp : Tôi rất yêu gia đình tôi, ngôi nhà của tôi. Ở đó, tôi có bố mẹ và em trai thân thương, có những đồ vật, đồ chơi thân quen và một góc học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập đó là cái bàn học xinh xắn của tôi. -GV nhận xét – ghi điểm những bài tốt. -Bình chọn mở bài hay nhất. 3. Củng cố – dặn dò: -Dặn HS về nhà thực hiện tả chiếc cái bàn học của em. -Chuẩn bò bài: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN : 4 – 1 - 2011 NGÀY DẠY : 5 – 1 -2011 Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011 TẬP ĐỌC TIẾT 37 : BỐN ANH TÀI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. -Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện ngợi tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. -Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghóa của bốn anh em Cẩu Khây. II. CÁC K Ĩ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Hợp tác - Đảm nhiệm trách nhiệm III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH C ỰC CĨ THỂ SỬ D Ụ NG : -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận nhóm -Hỏi đáp trước lớp -Đóng vai xử lý tình huống IV. PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra sách vở HS. -Nhận xét. 2. Bài mới: a. Khám phá -Cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi. Trang 6 Giáo án 4 Tuần 19 +Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Câu chuyện Bốn anh tài ca ngợi bốn thiếu nhi có tài ba hơn người đã biết kết hợp nhau và làm việc nghóa. b. Kết nối : b.1. Luyện đọc trơn -Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ : Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. - HS khá đọc - Bài văn được chia làm 5 đoạn - GV hướng dẫn đoạn cần luyện đọc. +Đến một cánh đồng khô cạn, Cẩu Khây thấy một cậu bé vạm vỡ đang dùng tay làm vồ đóng cọc / để đắp đập dẫn nước vào ruộng. +Họ ngạc nhiên / thấy một cậu bé đang lấy vành tai tát nước suối / lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà. + Đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể hơi nhanh, đoạn 2 đọc nhanh,căng thẳng thể hiện sự căm giận yêu tinh, ý chí quyết tâm trừ ác của Cẩu Khây. - HS đọc đoạn nới tiếp. Khen HS đọc đúng , sửa lỡi về phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc. - HS đọc đoạn nới tiếp.Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó. - HS đọc đoạn nới tiếp trong nhóm -GV đọc mẫu b.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng như thế nào? …Về sức khoẻ : Cẩu Khay nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18. +Về tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn – quyết trừ diệt cái ác. +Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? …Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. GV tóm ý. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Cẩu Khây lên đường đi diệt yêu tinh cùng những ai? …cùng ba người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. +Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? -HS trao đổi nhóm đôi … Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ để đóng cọc, Lấy Tay Tát Nước có thể dùng tai để tát nước, Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. -GV yêu cầu HS đọc thầm toàn truyện và cho biết : Trang 7 Giáo án 4 Tuần 19 +Nội dung chính của bài này là gì ? Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghóa của bốn anh em Cẩu Khây. c. Thực hành -GV hướng dẫn đọc đoạn 2 -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3.Áp dụng- củng cố và hoạt động nối tiếp -Hỏi lại nội dung,GV giáo dục học sinh -Chuẩn bò bài: Chuyện cổ tích về loài người. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TỐN TIẾT 92 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU -Chuyển đổi các số đo diện tích. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác -GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 2.Bài mới : * Giới thiệu bài * Hoạt động :Luyện tập , thực hành Bài 1 +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? …Bài toán yêu cầu chúng ta viết số thích hợp vào ô trống. -HS nêu cách đổi.HS làm bài bảng con. 530 dm 2 = 53 000cm 2 13 dm 2 29 cm 2 = 1329 cm 2 84 600cm 2 = 846dm 2 300dm 2 = 3m 2 10km 2 = 10 000 000m 2 9 000 000m 2 = 9km 2 -GV chữa bài, có yêu cầu HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. b Trang 8 Giáo án 4 Tuần 19 -Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu các em tự làm. +Thành phố có diện tích lớn nhất là : Thành phố Hồ Chí Minh.( 2095km 2 ) +Thành phố có diện tích bé nhất là : Thành phố Hà Nội.( 921km 2 ) -GV nhận xét cho điểm HS. Bài 5 -Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu các em tự làm. -HS quan sát lược đồ và thực hiện so sánh. a/ Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất. b/ Mật độ dân số Thành phố Hồ Chí Minh gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng. -GV nhận xét cho điểm HS. 3.Củng cố, dặn dò : -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm -Chuẩn bò bài : Hình bình hành - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KHOA HỌC GV CHUN DẠY …………………………………… CHÍNH TẢ ( Nghe- viết) TIẾT 19 : KIM TỰ THÁP AI CẬP I. MỤC TIÊU: -Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng các bài tập về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) II. CHUẨN BỊ : -Phiếu viết nội dung bài tập 2, 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Bài mới : * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả -Gọi HS đọc đoạn văn. -Hỏi: +Đoạn văn viết về nội dung gì ? …Đoạn văn viết về Kim tự tháp của Ai Cập. +Em hiểu Kim tự tháp Ai Cập là gì ? …Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của các hoàng đế Ai Cập cổ đại. - HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết vào bảng con :lăng mộ, kiến trúc, nhằng nhòt, buồng. -GV thớng nhất viết lại từ của HS lên bảng cho HS phân tích, so sánh. -Cả lớp viết bảng con -GV đọc cho HS viết chính tả Trang 9 Giáo án 4 Tuần 19 -Đọc toàn bài để HS sốt lỗi -HS đổi chéo vở để chữa lỗi. -Giáo viên chấm chữa bài, nhận xét nội dung viết, chữ viết, cách trình bày. * Hoạt đợng 2: Lụn tập Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Phát giấy và bút cho nhóm HS. Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - HS trao đổi và tìm từ. -Nhận xét và kết luận các từ đúng. +sinh vật, biết, biết, sáng tác, tuyệt mó, xứng đáng. 2. Củng cố – dặn dò: -Dặn HS về nhà viết lại các từ đã viết sai ở bài chính tả -Chuẩn bò bài : Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ĐỊA LÝ Giáo viên chun dạy. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN : 5 – 1 - 2011 NGÀY DẠY : 6 - 1 - 2011 Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 38 :MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG I.MỤC TIÊU -Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyễn các từ đó vào vốn từ tích cực. -Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. II. CHUẨN BỊ : -Bài tập 1. SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng nêu nội dung cần ghi nhớ ở tiết học trước và cho ví dụ. -Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn và bài của bạn làm trên bảng. -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ cùng củng cố và hệ thống hoá các từ ngữ thuộc chủ điểm tài năng. * Hoạt động :Hướng dẫn làm bài tập Trang 10 [...]... lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu -Gọi học sinh đọc bài tập 1 -GV dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ phóng to -GV nhận xét viết nhanh dưới mỗi tranh 1 lời thuyết minh -Học sinh suy nghó, nói lời thuyết minh cho 5 tranh +Tranh 1: bác đánh cá cả ngày, cuối cùng được mẻ lưới trong có một chiếc bình to +Tranh 2: Bác mừng lắm vì mỗi cái bình đem ra chợ cũng được khối tiền +Tranh 3: Từ trong bình một... công thức tính -HS thực hiện tính bảng con 9 X 5 = 45 (cm2) Trang 17 Giáo án 4 13 X 4 = 52 (cm2) 7 X 9 = 63 (cm2) -GV nhận xét Bài 3 a -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài +Muốn tính diện tích của hình trên ta làm như thế nào ? …Trước hết ta đổi ra cùng đơn vò đo rồi thực hiện -GV cho HS thực hiện vào vở -Đổi : 4 dm = 40 cm Diện tích hình bình hành 40 X 34 = 1360 (cm2) Đáp số : 1360 cm2 -GV nhận xét và... -Dặn dò về nhà làm lại bài tập 2 -Chuẩn bò bài : Luyện tập Tuần 19 LỊCH SỬ TIẾT 19 : NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I MỤC TIÊU: -Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đọa; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước + Nơng dân và nơ tì nổi dậy đấu tranh - Hồn cảnh Hồ Q Ly truất ngơi vua Trần, lập nên nhà Hồ:Trước... treo bảng phụ có một số hình và yêu cầu HS quan sát,có thể dùng thước để đo để tìm ra hình bình hành -HS quan sát và chỉ ra Trang 12 Giáo án 4 Tuần 19 * Hoạt động 2: Luyện tập , thực hành Bài 1 -Yêu cầu HS tìm hình bình hành trong các hình trên -Hình bình hành là hình 1, 2 và hình 5 -GV nhận xét cho điểm HS Bài 2 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài HS quan sát và nêu +Hình bình hành MNPQ có các cặp... +Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền của nó Con quỷ nói bác đánh cả đến ngày tận số +Tranh 5: Bác đánh cá lừa con quỷ chui vào bình, nhanh tay đậu nắp, vứt cái bình trở thành biển sâu * Hoạt động 3: Hướng dẫn kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện -Gọi học sinh đọc bài tập 2,3 -Kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghóa câu chuyện -HS kể theo nhóm 4. .. toán hôm nay các em sẽ tìm hiểu về cách tính diện tích hình bình hành * Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích -GV giới thiệu hình như SGK cho HS quan sát A D B H C Trang 16 Giáo án 4 Tuần 19 HS nêu lại đặc điểm của hình bình hành - HS quan sát và thực hiện nêu +Em có nhận xét gì đặc điểm của hình trên ? …Hình ABCD là hình bình hành vì có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau +AH chính... của nhà Trần? Trang 19 Giáo án 4 Tuần 19 + Triều Hồ thay triều Trần có hợp lòch sử không? Vì sao ? * Nhà Trần sụp đổ, Hồ Quý Ly lên ngôi, đất nước ta đứng trước âm mưu xâm lược của giặc Minh Tình hình nước Đại Việt thế kỉ XV ra sao các em sẽ thấy rõ trong bài học tới -Về nhà học bài và chuẩn bò trước bài : “ Chiến thắng Chi Lăng” - THẾ DỤC Giáo viên chun dạy - Trang 20 ... được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2) - Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện II CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Bài mới : * Giới thiệu bài: Trang 13 Giáo án 4 Tuần 19 -Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm Người ta là hoa đất, cacù em sẽ được nghe câu chuyện một bác đánh cá đã thắng một gã hung thần Nhờ đâu... +Nêu ý nghóa truyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác -GV nhận xét và bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất -GV giáo dục HS 2.Củng cố, Dặn dò: Trang 14 Giáo án 4 Tuần 19 -Về nhà tập kể kại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bò bài: Kể chuyện đã nghe đãđọc NGÀY SOẠN : 6 – 1 - 2011 NGÀY DẠY : 7 - 1 - 2011 Thứ sáu ngày 7... Trần được thể hiện như thế nào ? Trang 18 Giáo án 4 Tuần 19 -Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ? -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới : *Giới thiệu bài * Hoạt động 1:Tình hình nước ta cuối thời Trần -GVphát PHT cho các nhóm -HS các nhóm thảo luận và cử người trình bày kết quả Nội dung của phiếu: -Vào giữa thế kỉ XIV : +Vua quan nhà Trần sống như thế nào ? +n . HS. -Nhận xét. 2. Bài mới: a. Khám phá -Cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi. Trang 6 Giáo án 4 Tuần 19 +Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Câu chuyện Bốn anh tài ca ngợi bốn thiếu nhi có tài ba hơn người. lên bảng. +Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu. +Mẹ em nấu bữa sáng cho cả nhà. Trang 2 Giáo án 4 Tuần 19 +Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm. -GV nhận xét sửa sai. -Yêu. treo bảng phụ có một số hình và yêu cầu HS quan sát,có thể dùng thước để đo để tìm ra hình bình hành. -HS quan sát và chỉ ra. Trang 12 Giáo án 4 Tuần 19 * Hoạt động 2: Luyện tập , thực hành

Ngày đăng: 30/05/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w