1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương Lý thuyết Bào chế 2 (Học viện Quân y)

49 484 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 878,13 KB

Nội dung

CÂU Hãy trình bày định nghĩa cách phân loại thuốc mỡ Trả lời Định nghĩa thuốc mỡ  Theo Dược điển Việt Nam II tập 3: “Thuốc mỡ dạng thuốc chất mềm, dùng để bôi lên da hay niêm mạc, nhằm bảo vệ da đưa thuốc thấm qua da Bột nhão bôi da loại thuốc mỡ có chứa tỉ lệ lớn dược chất rắn không tan tá dược Kem bơi da chất mềm mịn màng sử dụng tá dược nhũ tương chứa lượng chất lỏng đáng kể” Tuy nhiên, định nghĩa chưa bao gồm hết loại chế phẩm dùng qua da để điều trị phòng bệnh  Theo Dược điển Việt Nam V tập 2, thuốc mềm dùng da niêm mạc là: “Dạng thuốc chất mềm, đồng dùng để bôi lên da niêm mạc nhằm gây tác dụng chỗ đưa dược chất thẩm qua da niêm mạc, làm trơn bảo vệ Thành phần thuốc gồm hay nhiều dược chất, hòa tan hay phân tán đồng hỗn hợp tá dược, thuộc hệ phân tán pha nhiều pha” Phân loại thuốc mỡ * Theo thể chất thành phần cấu tạo: Thuốc mỡ gọi nhiều tên khác như:  Thuốc mỡ mềm: chất mềm; tá dược thường dùng thuộc nhóm thân dầu tá dược khan  Thuốc mỡ đặc hay bột nhão bơi da: có chứa lượng lớn dược chất rắn dạng bột không tan tá dược (trên 40%); tá dược thân dầu thân nước  Sáp: chất dẻo; chứa tỷ lệ lớn sáp, alcol béo cao, parafin hỗn hợp dầu thực vật sáp  Kem bơi da: chất mềm mịn màng; chứa lượng lớn tá dược lỏng (nước, glycerin, propylen glycol, dầu thực vật, dầu khống), thường có cấu trúc nhũ tương Tuy nhiên, cách phân loại không đáp ứng cách đầy đủ chế phẩm khác gel, hệ điều trị qua da Theo Dược điển Việt Nam V, chế phẩm dùng qua da phân loại sau:  Thuốc mỡ  Thuốc mỡ tra mắt  Bột nhão  Kem  Gel ĐOÀN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y * Theo quan điểm lý hố: Có thể coi thuốc mỡ hệ phân tán đồng thể dị thể, chất phân tán hỗn hợp dược chất, cịn mơi trường phân tán hỗn hợp tá dược Như vậy, phân chia ra:  Thuốc mỡ thuộc hệ phân tán đồng thể (còn gọi thuốc mỡ pha dung dịch: dung dịch thật hay dung dịch keo): dược chất hoà tan tá dược thân dầu thân nước  Thuốc mỡ thuộc hệ phân tán dị thể (còn gọi thuốc mỡ pha): dược chất tá dược khơng hồ tan vào nhau; chia thành nhóm:  Thuốc mỡ kiểu hỗn dịch  Thuốc mỡ kiểu nhũ tương  Thuốc mỡ thuộc nhiều hệ phân tán gọi thuốc mỡ nhiều pha * Theo mục đích sử dụng, điều trị:  Thuốc mỡ dùng bảo vệ da niêm mạc  Thuốc mỡ gây tác dụng điều trị chỗ: sát khuẩn, giảm đau,…  Thuốc mỡ hấp thu gây tác dụng điều trị tồn thân: thuốc có tác dụng phịng bệnh; thuốc mỡ chứa dược chất nội tiết tố, dược chất chống sốt rét, chống phân bào, hạ huyết áp,… ĐOÀN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y CÂU Hãy nêu ưu, nhược điểm nhóm tá dược dầu, mỡ, sáp dùng bào chế thuốc mỡ Trình bày tá dược lanolin Trả lời Ưu, nhược điểm nhóm tá dược dầu, mỡ, sáp dùng bào chế thuốc mỡ Có chất ester glycerin với acid béo no không no (các triglycerid) * Ưu điểm:  Dễ bắt dính da hấp thu tốt lên da, dược chất dễ hấp thu  Một số nhóm có khả hút nước nên thấm sâu * Nhược điểm:  Trơn nhờn, kỵ nước, gây bẩn, khó rửa sạch, gây cản trở hoạt động sinh lý bình thường da  Giải phóng hoạt chất chậm  Dễ bị ôi khét kết phản ứng oxy hoá khử acid béo khơng no tác dụng khơng khí, ẩm, men vết kim loại,… Các sản phẩm trình oxy hố dầu mỡ (peroxyd, aldehyd, ceton) có mùi vị khó chịu, kích ứng da niêm mạc, gây phản ứng với số dược chất iodid, adrenalin, polyphenol,… Vì vậy, sử dụng tá dược này, thường cho thêm chất chống oxy hoá α-tocopherol, BHA, BHT, alkyl galat Lanolin  Cịn gọi sáp lơng cừu có thành phần giống sáp thu cách tinh chế chất béo lấy từ nước giặt lông cừu  Cấu tạo chủ yếu ester số acid béo đặc biệt với alcol béo cao alcol thơm có nhân steroid cholesterol, dihydrocholesterol, lanosterol,… Ngồi ra, lanolin chứa tỷ lệ nhỏ alcol béo cao alcol thơm nói dạng tự  Thành phần cấu tạo gần giống với bã nhờn nên có tác dụng dịu với da niêm mạc, có khả thấm cao  Do có chứa alcol sterolic (cholesterol dẫn chất), lanolin có khả hút nước chất lỏng phân cực mạnh, tạo thành nhũ tương N/D Do đó, coi lanolin khan điển hình nhóm tá dược khan (hay tá dược hút, nhũ hoá, hấp phụ)  Lanolin khan (lanolin anhydrous, lanolein) có khả hút 180 – 200% nước, 120 – 140% glycerin, 30 – 40% ethanol 70°  Hỗn hợp gồm 95% vaselin 5% lanolin khan hút khoảng 80% nước; với 10% lanolin khan hút 90% nước Hỗn hợp gồm 90% mỡ lợn 10% lanolin hút 60 – 70% nước Các hỗn hợp gọi tá dược hút hay tá dược nhũ hoá  Lanolin có số nhược điểm sau: ĐỒN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y  Thể chất q dẻo, dính khơng sử dụng riêng lanolin làm tá dược  Dễ bị ôi khét trình bảo quản, có nước Các sản phẩm q trình oxy hố gây tương kỵ với số dược chất, gây kích ứng da niêm mạc nơi bơi thuốc  Ngồi lanolin khan, cịn có lanolin ngậm nước (lanolinum hydrous): chứa 25 – 30% nước; thể chất mềm giống vaselin; có khả nhũ hoá khoảng 100% nước, 60% glycerin  Để khắc phục nhược điểm dễ bị ôi khét lanolin, người ta dùng biện pháp hydrogen hoá dùng nhiều nước với tên quy ước như: Hydrolan, Hydeps, Lanocerin,…  Lanolin hydrogen hố có ưu điểm bền vững, không dễ bị biến chất, ôi khét lanolin có khả hút nước cao lanolin Vì vậy, hay dùng thay cho lanolin tá dược hút tá dược nhũ tương kiểu N/D  Dược điển Mỹ 24 có chun luận lanolin biến tính, tức lanolin làm giảm lượng alcol tự thành phần ĐOÀN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y CÂU Hãy trình bày yêu cầu thuốc mỡ tá dược để điều chế thuốc mỡ Trả lời Yêu cầu thuốc mỡ Thuốc mỡ cần phải đáp ứng yêu cầu sau:  Phải hỗn hợp hoàn toàn đồng dược chất tá dược; dược chất phải đạt độ phân tán cao  Phải chất mềm, mịn màng, không chảy nhiệt độ thường dễ bám thành lớp mỏng bôi lên da niêm mạc  Khơng gây kích ứng, dị ứng với da niêm mạc  Bền vững (lý, hoá vi sinh) q trình bảo quản  Có hiệu điều trị cao, với yêu cầu, mục tiêu thiết kế Ngồi ra, tuỳ theo mục đích nơi sử dụng, cịn có số u cầu đặc biệt riêng:  Đối với thuốc mỡ dùng với mục đích bảo vệ da (chống nóng, chống tia tử ngoại, chống acid, kiềm, hố chất,….) u cầu tạo lớp bao bọc, che chở da niêm mạc, khơng dùng tá dược chất phụ có khả thấm sâu dược chất, hay dùng tá dược silicon  Đối với thuốc mỡ hấp thu, gây tác dụng điều trị tồn thân, địi hỏi thiết kế công thức cho dược chất, tá dược, chất phụ, dạng thuốc có khả thấm sâu dược chất  Đối với thuốc mỡ dùng với mong muốn tác dụng chỗ giảm đau, chống nhiễm khuẩn, chống nấm, chống viêm,… địi hỏi thiết kế cơng thức cho dược chất giải phóng nhanh có tính thấm tuỳ theo yêu cầu riêng  Đối vối hệ trị liệu, yêu cầu quan trọng thiết kế, sử dụng tá dược, chất phụ để kiểm sốt chặt chẽ mức độ tốc độ giải phóng thuốc mức độ tốc độ hấp thu dược chất  Đối với thuốc mỡ dùng bôi vết thương, vết bỏng hay dùng tra mắt, địi hỏi phải vơ khuẩn yêu cầu riêng hàm lượng nước, kích thước tiểu phân phân tán,… Yêu cầu tá dược để điều chế thuốc mỡ  Phải có khả tạo với dược chất thành hỗn hợp đồng đều, dược chất dễ đạt độ phân tán cao  Phải khơng có tác dụng dược lý riêng không cản trở dược chất phát huy tác dụng  Phải có pH trung tính acid nhẹ, gần giống với pH da  Không cản trở hoạt động sinh lý bình thường da, khơng làm khơ khơng gây kích ứng da  Phải giải phóng dược chất với mức độ tốc độ mong muốn  Phải bền vững mặt lý – hoá, không dễ bị hỏng nấm mốc vi khuẩn  Ít gây bẩn da quần áo, dễ rửa sạch,… ĐOÀN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y Ngồi ra, cịn tuỳ theo mục đích sử dụng thuốc mỡ (bảo vệ da, gây tác dụng chỗ, yêu cầu thấm sâu,…), tình trạng da niêm mạc nơi dùng thuốc, tá dược phải đáp ứng thêm yêu cầu đặc biệt như:  Để điều chế thuốc mỡ bảo vệ da, tá dược phải chất khơng có khả thấm có khả che chở, bảo vệ cao hồ tan thấm dược chất độc hại có tác dụng gây kích ứng acid, kiềm, dung môi hữu cơ,…  Để điều chế thuốc mỡ tác dụng điều trị tổ chức tương đối sâu da (nội bì, hạ bì,…) có tác dụng tồn thân, tá dược phải có khả thấm cao, giải phóng nhanh hoạt chất  Dùng cho thuốc mỡ vô khuẩn (mỡ kháng sinh, mỡ tra mắt), tá dược phải có khả tiệt khuẩn nhiệt độ cao  Với thuốc mỡ dùng bôi lên niêm mạc ướt để làm săn se, tá dược phải có khả hút (nhũ hố) mạnh Ngày nay, có 600 loại tá dược sử dụng cho dạng thuốc dùng da, hấp thu qua da Tuy nhiên, khó tìm tá dược lý tưởng đáp ứng đầy đủ yêu cầu Tuỳ theo tính chất hố lý dược chất, yêu cầu sử dụng điều trị mà chọn lựa tá dược cho thích hợp, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, giải phóng hấp thu thuốc ĐỒN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y CÂU Hãy nêu ưu, nhược điểm nhóm tá dược thân nước dùng điều chế thuốc mỡ Trình bày tá dược gel dẫn chất cellulose Trả lời Ưu, nhược điểm nhóm tá dược thân nước dùng điều chế thuốc mỡ Có chất hợp chất cao phân tử có khả hồ tan hay trương nở nước chất lỏng phân cực * Ưu điểm:  Có thể hồ tan trộn với nước nhiều chất lỏng phân cực  Giải phóng hoạt chất nhanh, với chất dễ tan nước  Thể chất tương đối ổn định, thay đổi theo điều kiện thời tiết  Không cản trở hoạt động bình thường da  Không trơn nhờn, dễ rửa nước * Nhược điểm:  Kém bền vững, dễ bị mấm mốc vi khuẩn xâm nhập, thường phải thêm chất bảo quản natri benzoat, paraben, dẫn chất thuỷ ngân hữu cơ,… với nồng độ thích hợp  Dễ bị khơ cứng, nứt mặt q trình bảo quản thành phần thường đưa thêm chất háo ẩm glycerin, sorbitol, propylen glycol với nồng độ khoảng 10 – 20% Gel dẫn chất cellulose Ngày dẫn chất cellulose sử dụng làm tá dược kỹ thuật bào chế dạng thuốc phong phú Để làm tá dược thuốc mỡ, thường dùng dẫn chất thân nước, trương nở nước tạo thành hệ keo như: methylcellulose (MC), carboxymethylcellulose (CMC), natri carboxymethylcellulose (Na CMC), hydroxypropyl methylcellulose (HPMC), hydroxypropyl cellulose (HPC),… Ngoài ưu điểm chung nhóm, tá dược gel từ dẫn chất cellulose cịn có ưu điểm bền vững, tiệt khuẩn mà khơng bị biến đổi thể chất điều chỉnh pH dung dịch đệm Vì vậy, dùng làm tá dược cho thuốc mỡ tra mắt Tuy nhiên tá dược dễ bị nhiễm khuẩn, thường cho thêm chất bảo quản thành phần Mặt khác, cần ý dẫn chất cellulose gây tương kỵ với số dược chất như: phenol, clocresol, resorcin, tanin, natri chlorid, bạc nitrat, muối kim loại nặng,… Dẫn chất cellulose tạo phức với paraben, làm giảm hoạt tính số chất kháng khuẩn natri sulfadimidin, nitrofurazon, mercurocrom, oxiquinolein sulfat, thimerosal,… Nồng độ methylcellulose CMC thường dùng từ – 5%, Na CMC từ – 7% Còn HPMC tạo gel có độ tốt sử dụng chế phẩm dùng cho nhãn khoa ĐOÀN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y CÂU Trình bày ưu, nhược điểm nhóm tá dược hấp phụ tá dược nhũ tương hoàn chỉnh Trả lời Ưu, nhược điển nhóm tá dược hấp phụ Nhóm tá dược có khả hút nước, dung dịch nước chất lỏng phân cực để tạo thành nhũ tương kiểu N/D * Ưu điểm:  Khá bền vững, hút nước chất lỏng phân cực  Có thể phối hợp với nhiều loại dược chất kỵ nước dung dịch dược chất  Giải phóng hoạt chất tương đối nhanh so với nhóm tá dược thân dầu  Có khả thấm sâu * Nhược điểm:  Trơn nhờn, khó rửa  Có thể cản trở tới việc hoạt động sinh lý bình thường da  Thường dùng phối hợp Ưu, nhược điểm nhóm tá dược nhũ tương hoàn chỉnh Để điều chế tá dược nhũ tương, cần dùng tá dược đóng vai trị tướng dầu; tá dược, nước tinh khiết, dịch chiết nước, dung dịch nước,… làm tướng nước chất nhũ hoá Tuỳ thuộc vào chất số lượng chất nhũ hố, tá dược tạo thành có cấu trúc kiểu nhũ tương N/D D/N * Ưu điểm:  Giải phóng hoạt chất tương đối nhanh  Dễ bám thành lớp mỏng da niêm mạc, không cản trở hoạt động sinh lý bình thường da (loại nhũ tương D/N)  Mịn màng thể chất, hình thức đẹp  Có khả thấm sâu * Nhược điểm:  Độ bền nhiệt động kém, dễ bị tách lớp ảnh hưởng nhiều yếu tố như: nhiệt độ mơi trường, độ ẩm khơng khí, vi khuẩn nấm mốc,…  Cần phải có chất bảo quản dễ bị vi khuẩn nấm mốc phát triển  Loại nhũ tương D/N dễ rửa nước, loại N/D khó rửa ĐỒN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y CÂU Hãy trình bày kỹ thuật điều chế thuốc mỡ phương pháp hoà tan Cho ví dụ minh hoạ Trả lời Điều chế thuốc mỡ phương pháp hoà tan * Điều kiện áp dụng:  Dược chất: hoà tan tá dược dung mơi trung gian, trộn hoà tan với tá dược  Tá dược: thân dầu, thân nước tá dược khan Cấu trúc chế phẩm tạo thành thường kiểu dung dịch (đa phần dạng dung dịch keo) hệ phân tán thuộc loại hệ đồng thể * Các giai đoạn chính:  Chuẩn bị dược chất: Trong số trường hợp, dược chất rắn có tốc độ hồ tan chậm, làm tăng tốc độ hồ tan cách xay, nghiền  Chuẩn bị tá dược:  Nếu hỗn hợp tá dược, cần phải phối hợp lọc, tiệt khuẩn cần  Nếu tá dược thân nước PEG cần phối hợp, đun chảy trước  Nếu tá dược tạo gel, cần có thời gian ngâm nguyên liệu tạo gel môi trường phân tán để gel đồng  Phối hợp dược chất với tá dược: Nói chung hồ tan nhiệt độ thường đun nóng cho giảm thời gian thao tác Cần ý có số dược chất dễ bị bay hơi, thăng hoa nhiệt độ cao, vậy, dụng cụ, thiết bị hồ tan cần phải có nắp đậy kín ĐỒN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y * Ví dụ: Thuốc mỡ Methyl salicylat (BP 2014):  Công thức: Methyl salicylat 50,0 g Lanolin khan 25,0 g Sáp ong 25,0 g  Tiến hành:  Chuẩn bị dược chất, tá dược dụng cụ, thiết bị pha chế  Đun nóng chảy hỗn hợp lanolin khan sáp ong, trộn đến đồng  Khi hỗn hợp tá dược nguội đến khoảng 45 – 50°C thêm từ từ methyl salicylat vào, vừa thêm vừa khuấy nhẹ nhàng đến thu thuốc mỡ đồng  Để thuốc mỡ gần đơng đặc đóng vào lọ, nắp kín ĐỒN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y 10 CÂU 24 Hãy trình bày nhóm tá dược độn tan nước sử dụng bào chế viên nén Trả lời Nhóm tá dược độn tan nước sử dụng bào chế viên nén Tá dược độn, gọi tá dược pha loãng (diluents), thêm vào viên để đảm bảo khối lượng cần thiết viên để cải thiện tính chất lý dược chất (tăng độ trơn chảy, độ chịu nén,…), làm cho trình dập viên dễ dàng Hiện nay, dược chất dùng liều nhỏ (hàng miligam) ngày nhiều Trong viên nén chứa dược chất này, tá dược độn chiếm tỷ lệ lớn định tính chất lý chế giải phóng dược chất viên * Lactose:  Là tá dược độn dùng phổ biến viên nén Lactose dễ tan nước, vị dễ chịu, trung tính, hút ẩm, dễ phối hợp với nhiều loại dược chất Lactose tồn dạng: khan ngậm nước (tuỳ theo điều kiện kết tinh)  Dạng ngậm nước (α-lactose∙H2O) thị trường dạng bột mịn, có nhiều loại có kích thước tiểu phân khác (từ 60 – 600 µm), thường dùng cho viên xát hạt ướt Khi xát hạt ướt, lactose dễ tạo hạt, hạt dễ sấy khô, viên dễ đảm bảo độ bền học khả giải phóng dược chất bị ảnh hưởng lực nén  Dạng khan (chủ yếu β-lactose) dễ tan nước dạng ngậm nước Trơn chảy chịu nén tốt α-lactose, dùng cho viên nén dập thẳng  Lactose phun sấy chế từ lactose ngậm nước trơn chảy chịu nén tốt lactose nên dùng để dập thẳng Trên thị trường có nhiều loại lactose phun sấy nhà sản xuất khác có kích thước tiểu phân khác nhau, có mức độ trơn chảy chịu nén không giống (Tablactose, Foremost,…)  Lactose đường khử, tương kỵ với dược chất có nhóm amin acid amin, pyrilamin maleat, phenylephrin HCl, salycylamid,… làm cho viên bị sẫm màu * Bột đường (saccarose):  Dễ tan ngọt, thường dùng làm tá dược độn dính khơ cho viên hồ tan, viên nhai, viên ngậm Khi dùng làm tá dược độn, tạo hạt ẩm với hỗn hợp nước – ethanol Bột đường làm cho viên dễ đảm bảo độ bền học khó rã, dập viên dễ gây dính chày, thường kết hợp với tá dược độn không tan để tăng độ cứng cho viên  Hiện thị trường có số loại tá dược bột đường dùng dập thẳng như:  Di-Pac: sản phẩm đồng kết tinh 97% đường 3% dextrin dạng hạt nhỏ, trơn chảy tốt Khi dập viên, viên không bị biến màu cứng dần trình bảo quản  Nutab: đường tinh chế, kết hợp với 4% đường khử, 0,1 – 0,2% tinh bột ngơ làm trơn magnesi stearat, có kích thước tiểu phân phân bố tương đối rộng, trơn chảy tốt ĐOÀN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y 35 * Glucose:  Dễ tan nước, vị lactose, hay dùng cho viên hồ tan với bột đường Glucose trơn chảy kém, dễ hút ẩm, dễ đảm bảo độ bền học cho viên có xu hướng làm cho viên cứng dần trình bảo quản, glucose khan Glucose làm biến màu dược chất kiềm amin hữu trình bảo quản giống lactose  Để cải thiện độ trơn chảy glucose dùng cho viên nén dập thẳng, người ta chế tá dược Emdex Emdex sản phẩm phun sấy glucose với – 5% maltose, trơn chảy chịu nén tốt, háo ẩm * Manitol:  Rất dễ tan nước, vị ngọt, để lại cảm giác mát dễ chịu miệng ngậm, hay dùng cho viên ngậm, viên nhai Manitol hút ẩm, hạt tạo khơng bột đường glucose  Manitol dạng tinh thể đặn dùng để dập thẳng, với viên pha dung dịch * Sorbitol:  Là đồng phân quang học manitol, dễ tan vị dễ chịu manitol, hay dùng viên ngậm, viên nhai phối hợp với manitol Cũng manitol, sorbitol có nhiều dạng kết tinh vơ định hình khác Cho nên nhiều loại tá dược sorbitol nhà sản xuất khác cung cấp, có khác độ trơn chảy, khả chịu nén, độ ổn định,… (trong dạng đa hình α, β, γ dạng γ bền cả, phần lớn tá dược có thị trường Neosorb 60, Sorbitol 834,… dạng γ)  Sorbitol dùng dập thẳng, nhiên háo ẩm manitol nên tỉ lệ tá dược trơn phải dùng nhiều độ ẩm phòng dập viên phải < 50% ĐOÀN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QN Y 36 CÂU 25 Hãy trình bày nhóm tá dược dính lỏng sử dụng bào chế viên nén Trả lời Nhóm tá dược dính lỏng sử dụng bào chế viên nén Là tác nhân liên kết tiểu phân để tạo hình viên, đảm bảo độ viên Tá dược dính lỏng dùng phương pháp xát hạt ướt Có nhiều loại tá dược dính lỏng có mức độ kết dính khác nhau: * Ethanol:  Dùng trường hợp thành phần viên có chất tan ethanol tạo nên khả dính: cao mềm dược liệu, bột đường,… Với cao mềm, ethanol giúp cho việc phân tán cao vào khối bột dễ dàng hơn, làm cho hạt dễ sấy khô * Hồ tinh bột:  Là tá dược dính thơng dụng Hồ tinh bột dễ kiếm, giá rẻ, dễ trộn với bột dược chất, có xu hướng kéo dài thời gian rã viên  Thường dùng loại hồ từ – 15%, trộn với bột dược chất hồ cịn nóng  Nên điều chế dùng để tránh bị nấm mốc Có thể cho thêm vào hồ chất bảo quản thích hợp (như nipazil, nipazol,…) * Dịch thể gelatin:  Gelatin trương nở hồ tan nước, tạo nên dịch thể có khả dính mạnh, thường dùng cho viên ngậm để kéo dài thời gian rã, dùng cho dược chất chịu nén Hay dùng dịch thể – 10%, trộn với bột dược chất tá dược cịn nóng Có thể kết hợp với hồ tinh bột để tăng khả dính cho hồ  Dịch nước gelatin có độ nhớt lớn, khó trộn với bột dược chất, hạt khó sấy khơ Vì vậy, nay, người ta hay dùng dịch thể gelatin cồn Ngoài ra, so với dịch nước, dịch cồn hạn chế thuỷ phân số dược chất làm cho hạt dễ sấy khơ Dịch cồn gelatin thuỷ phân acid hay kiềm * Dịch gôm arabic:  Dùng dịch thể nước chứa 10 – 20% gôm Khả dính mạnh, kéo dài thời gian rã viên, thường dùng viên ngậm Tuy nhiên, dịch gôm dễ bị nấm mốc, nên chế dùng * Dung dịch Polyvinyl pyrolidone (PVP):  Dính tốt, ảnh hưởng đến thời gian rã viên, hạt dễ sấy khô Với dược chất sơ nước, tan nước, PVP có khả cải thiện tính thấm độ tan dược chất (barbituric, acid salicylic,…)  Tuy nhiên PVP háo ẩm, viên chứa nhiều PVP dễ thay đổi thể chất q trình bảo quản ĐỒN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y 37 * Siro:  Dễ trộn với bột dược chất, làm cho viên dễ đảm bảo độ bền học Nếu viên có màu siro giúp cho việc phân tán chất màu viên đồng Ngồi siro có tác dụng ổn định dược chất số viên viên sắt sulfat  Ngồi siro đường, dùng siro glucose dung dịch đường tỉ lệ khác * Dẫn chất cellulose: Có nhiều loại khác nhau:  Methyl cellulose: dùng dịch thể – 5% nước, khả kết dính tốt (dịch thể 5% tạo hạt có độ bền học tương đương với hồ tinh bột 10%) Trên thị trường có nhiều loại có độ nhớt khác  Natri carboxymethylcellulose (Na CMC): thường dùng dịch thể – 15% nước Hạt tạo khơng PVP có xu hướng kéo dài thời gian rã Tương kỵ với muối calci, nhôm magnesi  Ethylcellulose: thường dùng loại có độ nhớt thấp với nồng độ – 10% cồn Khả kết dính mạnh, thường dùng cho dược chất chịu nén paracetamol, cafein, meprobamat, sắt fumarat dược chất sợ ẩm ĐOÀN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y 38 CÂU 26 Hãy trình bày nhóm tá dược rã sử dụng bào chế viên nén Trả lời Nhóm tá dược rã sử dụng bào chế viên nén Rã giai đoạn khởi đầu cho trình sinh dược học viên nén sau uống Tá dược rã làm cho viên rã nhanh rã mịn, giải phóng tối đa bề mặt tiếp xúc ban đầu tiểu phân dược chất với mơi trường hồ tan, tạo điều kiện cho q trình hấp thu dược chất sau Trong Sinh dược học bào chế, người ta quan tâm đến động học q trình giải phóng dược chất thể, tá dược rã đóng vai trị quan trọng Theo Wagner, q trình giải phóng dược chất viên nén biểu thị sau:  Khi tiếp xúc với dịch tiêu hoá, viên hút nước rã lần thứ 1, giải phóng hạt dập viên (rã ngồi)  Tiếp đó, hạt rã lần thứ 2, giải phóng trở lại tiểu phân ban đầu (rã trong) Cách rã viên có liên quan đến tốc độ hoà tan dược chất sau Dược chất viên hồ tan vào dịch tiêu hố viên chưa rã, hồ tan không đáng kể Như vậy, vai trò tá dược rã làm cho viên giải phóng trở lại bề mặt tiếp xúc với mơi trường hoà tan dược chất nhiều tốt Về chế rã viên, từ trước, người ta thiên giải thích trương nở tá dược viên Gần đây, theo quan điểm Sinh dược học, người ta nhấn mạnh chế vi mao quản: Các tá dược rã có cấu trúc xốp, sau dập viên để lại hệ thống vi mao quản phân bố đồng viên Khi tiếp xúc với dịch tiêu hố, hệ thống vi mao quản có tác dụng kéo nước vào lòng viên nhờ lực mao dẫn Nước hoà tan làm trương nở thành phần viên phá vỡ cấu trúc viên Như vậy, rã viên phụ thuộc vào độ xốp vào phân bố hệ thống vi mao quản viên Riêng viên nén sủi bọt rã theo chế sinh khí: Người ta đưa vào viên đồng thời acid hữu (acid citric, acid tartaric,…) muối kiềm (natri carbonat, natri hydrocarbonat, magnesi carbonat,…) Khi gặp nước hai thành phần tác dụng với giải phóng CO2 làm cho viên rã nhanh chóng Khi dập viên sủi bọt, người ta thường xát riêng hạt acid hạt kiềm dập viên điều kiện độ ẩm khơng khí thấp ĐỒN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y 39 Các loại tá dược rã hay dùng như:  Tinh bột: Có cấu trúc xốp, sau dập viên tạo hệ thống vi mao quản phân bố đồng viên, làm rã viên theo chế vi mao quản Thường dùng tinh bột ngơ, khoai tây, hồng tinh,… với tỷ lệ từ – 20% so với viên Bình thường tinh bột hấp phụ nhiều nước, để tăng khả làm rã, trước dùng phải sấy khô Cách rã viên phụ thuộc phần vào cách phối hợp tinh bột Thông thường người ta chia tinh bột thành phần: phần rã (khoảng 50 – 75%) phần rã (25 – 50%)  Tinh bột biến tính: Hay dùng natri starchglycolat (tên thương mại Primogel, Explotab) Đây tá dược gây rã viên nhanh khả trương nở mạnh nước (tăng thể tích – lần so với chưa hút nước), khả rã bị ảnh hưởng lực nén Các loại tinh bột biến tính khác Starch 1500, Pregelatinized starch,… tá dược rã tốt Tỉ lệ thường dùng – 6%  Avicel: Làm cho viên rã nhanh khả hút nước trương nở mạnh, tỉ lệ 10% viên thể tính chất rã tốt; kết hợp vừa rã vừa dính Nếu xát hạt ướt khả rã bị giảm Khơng nên dùng nhiều cho dược chất dễ bị hỏng ẩm viên chứa nhiều Avicel bảo quản độ ẩm cao bị mềm hút ẩm  Bột cellulose: Dùng loại tinh chế, trắng, trung tính Dùng hay phối hợp với tá dược rã khác tinh bột, Veegum, thích hợp cho dược chất nhạy cảm với ẩm Các dẫn chất khác cellulose methylcellulose, Na CMC, natri croscarmellose,… dùng làm tá dược rã tuỳ thuộc vào khả trương nở nước  Acid alginic: Không tan nước hút nước trương nở mạnh, làm cho viên dễ rã Mơi trường acid nhẹ dễ phối hợp với dược chất trung tính hay acid nhẹ aspirin, vitamin C, multivitamin,… Tỉ lệ dùng khoảng – 5% viên Ngoài ra, số tá dược rã khác dùng Veegum (nhơm magnesi silicat), Amberlit (nhựa trao đổi ion) ĐỒN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y 40 CÂU 27 Hãy trình bày vai trị nhóm tá dược trơn sử dụng bào chế viên nén Trả lời Vai trị nhóm tá dược trơn sử dụng bào chế viên nén Tá dược trơn nhóm tá dược gần phải dùng đến công thức viên nén, tá dược trơn có nhiều tác dụng trình dập viên:  Chống ma sát (antifriction): chủ yếu ma sát viên thành cối sinh dập viên Trong trình dập viên, tác dụng lực nén, tiểu phân dược chất tá dược viên bị ép sát vào thành cối, lớp tiểu phần bề mặt bị biến dạng, tạo thành lực liên kết viên lớp bề mặt kim loại thành cối, làm cho viên dính vào thành cối Nếu lực liên kết viên – thành cối lớn, đẩy viên khỏi cối viên dễ bị vỡ, sứt cạnh Tá dược trơn làm cho lực nén phân bố viên, giảm ma sát liên bề mặt, giúp cho việc đẩy viên khỏi cối dễ dàng  Chống dính (anti-adherence): Khi dập viên, tác động lực nén, viên dính vào bề mặt chày Hiện tượng dính chày thường xảy viên chứa dược chất háo ẩm (cao thực vật, urotropin,…), hạt sấy chưa khô, độ ẩm phòng dập viên cao chày có khắc chữ, logo,… Tá dược trơn bao bề hạt, làm giảm tiếp xúc dược chất với đầu chày, làm giảm tượng dính chày  Điều hoà chảy (glidants): Khi dập viên, bột hay hạt dập viên phải chảy qua phễu, phân phối vào buồng nén Nếu nguyên liệu dập viên khó trơn chảy, viên khó đồng khối lượng hàm lượng dược chất Trên thực tế, nhiều dược chất dùng dập viên khả trơn chảy không tốt, điều kiện độ ẩm cao Do vậy, vai trị tá dược điều hồ chảy ngày quan trọng nhiều giáo trình bào chế xếp tá dược thành nhóm riêng, độc lập với nhóm tá dược trơn  Làm cho mặt viên bóng đẹp Do mịn nhẹ, tá dược trơn bám dính vào bề mặt hạt, tạo thành màng mỏng ngồi hạt làm cho hạt trơn, giảm tích điện bề mặt, dễ chảy bị dính Tuy nhiên, phần lớn tá dược trơn chất sơ nước, làm cho viên khó thấm nước, có xu hướng kéo dài thời gian rã viên Mặt khác, làm giảm liên kết liên hạt, lượng thừa tá dược trơn làm cho viên khó đảm bảo độ bền học (ngược lại với tác dụng tá dược dính) Do vậy, lựa chọn tá dược trơn cho viên nén, cần chọn loại tá dược với tỉ lệ thích hợp ĐỒN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y 41 CÂU 28 Hãy trình bày giai đoạn tạo hạt bào chế viên nén phương pháp tạo hạt ướt Trả lời Giai đoạn tạo hạt bào chế viên nén phương pháp tạo hạt ướt Mục đích việc tạo hạt tránh tượng phân lớp khối bột trình dập viên, cải thiện độ chảy bột dập viên, tăng cường khả liên kết bột làm cho viên dễ đảm bảo độ giảm tượng dính cối chày dập viên Để dễ dập viên, hạt phải dễ chảy chịu nén tốt Muốn vậy, hạt phải đáp ứng số yêu cầu sau:  Có hình dạng thích hớp: tốt hình cầu Hạt hình cầu có ma sát nhỏ, dễ chảy, nén dễ liên kết thành viên  Có kích thước thích hợp: Kích thước hạt ảnh hưởng đến độ trơn chảy tỷ trọng hạt Hạt có kích thước phân bố đặn dễ chảy dễ đảm bảo đồng khối lượng viên Thơng thường kích thước hạt thay đổi từ 0,5 – mm theo đường kính viên (viên bé nên xát hạt nhỏ ngược lại) Tạo hạt ướt thực cách xát hạt qua rây thiết bị tầng sôi Xát hạt qua rây thực qua bước sau:  Tạo khối ẩm: Thêm tá dược dính lỏng vào khối bột, trộn lúc tá dược thấm vào khối bột, tạo liên kết tiểu phân bột vừa đủ để tạo hạt Để tá dược dễ thấm vào khối bột, nên dùng tá dược nóng, với tá dược có độ nhớt cao dịch thể gelatin, hồ tinh bột Lượng tá dược thời gian trộn định đến khả liên kết hạt Thông thường phải qua thực nghiệm để xác định thông số cụ thể cho công thức  Xát hạt: Khối ẩm sau trộn đều, để ổn định khoảng thời gian định xát qua cỡ rây quy định Kiểu rây xát hạt cách xát ảnh hưởng đến hình dạng mức độ liên kết hạt Nếu khối ẩm ẩm mà lực xát hạt lại lớn xát dễ tạo thành sợi dài Để thu hạt có hình dạng gần với hình cầu, tốt xát hạt qua rây đục lỗ với lực xát hạt vừa phải Với dược chất khó tạo hạt hạt có màu, xát hạt hai lần để thu hạt đạt yêu cầu có màu sắc đồng  Sấy hạt: Hạt sau xát, tải thành lớp mỏng sấy nhiệt độ quy định Trước sấy, để thống gió cho hạt se mặt, sau đưa vào buồng sấy nâng nhiệt độ từ từ cho hạt dễ khơ Trong q trình sấy, đảo hạt, tách cục vón kiểm tra nhiệt độ sấy Hạt thường sấy độ ẩm từ – 7% tuỳ loại dược chất Độ ấm hạt ảnh hưởng đến độ trơn chảy hạt mức độ liên kết tiểu phân dập viên, nhiệt độ sấy hạt ảnh hưởng đến độ ổn định hoá học dược chất  Sửa hạt: Hạt sau sấy xong, phải xát lại nhẹ nhàng qua cỡ rây quy định để phá vỡ cục vón, tạo khối hạt có kích thước đồng ĐOÀN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y 42 Để hạn chế tác động ẩm nhiệt, tiết kiệm mặt sản xuất, sản xuất công nghiệp, người ta thường tạo hạt thiết bị tầng sôi:  Nguyên tắc hoạt động thiết bị tạo hạt tầng sôi (Fluidized bed granulator) là: Hỗn hợp bột “treo” lơ lửng dịng khơng khí nóng nhờ áp suất khí Người ta phun tá dược dính lỏng thành giọt nhỏ vào bột Các tiểu phân bột thấm ẩm dính với tạo thành hạt Hạt sấy khô lấy khỏi máy  Hạt thu theo phương pháp có hình dạng gần với hình cầu, trơn chảy tốt hạt xát qua rây Tuy nhiên, nhược điểm tạo hạt tầng sơi dược chất khó phân tán hạt phiền phức phải vệ sinh máy ĐOÀN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y 43 CÂU 29 Hãy trình bày giai đoạn dập viên bào chế viên nén theo phương pháp tạo hạt ướt Trả lời Giai đoạn dập viên bào chế viên nén theo phương pháp tạo hạt ướt Hạt sau sấy đến độ ẩm quy định, đưa trộn thêm tá dược trơn, tá dược rã ngồi dập thành viên Có nhiều loại máy dập viên khác hoạt động theo nguyên tắc: Nén hỗn hợp bột hạt hai chày cối (buồng nén) cố định Trong nghiên cứu sản xuất nhỏ, người ta dùng mày dập viên tâm sai Chu kỳ dập viên máy tâm sai chia thành bước:  Nạp nguyên liệu: Khi nạp nguyên liệu, dung tích buồng nén phải mức lớn Do đó, chày phải vị trí thấp nhất, chày phải vị trí cao phù hợp với dung tích buồng nén chọn Phễu vị trí trung tâm nạp đầy nguyên liệu vào buồng nén  Nén (dập viên): Phễu dịch xa khỏi trung tâm, chày đứng yên, chày tiến dần xuống vị trí thấp để đạt lực nén tối đa Các tiểu phân nén sát lại với hình thành viên nén  Giải nén (đẩy viên khỏi cối): Sau nén xong, chày giải nén tiến vị trí trước nén Đồng thời chày tiến dần lên vị trí cao (ngang với mặt cối) để đẩy viên khỏi cối Phễu tiến vị trí trung tâm để gạt viên khỏi mâm máy tiếp tục nạp nguyên liệu cho chu kỳ sau Khi chưa nén, tiểu phân xếp xa nhau, chúng khoảng trống chứa đầy khơng khí Dưới tác động lực nén, tiểu phân dịch lại gần nhau, khoảng trống liên tiểu phân thu hẹp, khơng khí ngồi Khi nén đến lực nén tới hạn, tiểu phân xếp xít đến mức độ định chúng sinh lực liên kết như: lực hút Van der Wall, lực liên kết hoá trị, liên kết hydro,… Lực liên kết giúp cho viên nén hình thành Khoảng trống liên tiểu phân biến thành vi mao quản, giúp cho việc kéo nước vào lòng viên làm cho viên rã dùng Khi giải nén, tiểu phân sinh phản lực đàn hồi Với tiểu phân biến dạng dẻo, phản lực đàn hồi nhỏ lực liên kết viên giữ độ bền học sau nén Với tiểu phân biến dạng đàn hồi, phản lực đàn hồi lớn phá vỡ phần cấu trúc viên Lớp tiểu phân bề mặt viên bị nén nhiều nhất, giải nén có phản lực đàn hồi lớn nhất, làm cho viên dễ bị bong mặt Khi dập viên, lực nén lớn làm cho tiểu phân bị biến dạng, gây vỡ ảnh hưởng đến độ tan tốc độ hoà tan ban đầu dược chất, mà ảnh hưởng đến sinh khả dụng viên Hơn nữa, tượng nén làm giảm hệ thống vi mao quản viên, làm cho viên khó rã giải phóng dược chất Vì vậy, dập viên cần xác định lực nén tối ưu cho loại dược chất công thức dập viên Trong q trình dập viên, lực nén phân bố khơng đồng lòng viên nén Việc phân bố phụ thuộc nhiều vào tá dược trơn kiêu máy dập viên ĐOÀN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y 44 Trong sản xuất lớn, người ta dùng máy quay tròn nhiều chày để dập viên Ở máy quay tròn, viên nén từ từ nhiều lần, lực nén phân bố lòng viên đồng máy tâm sai, viên bị bong mặt, sứt cạnh ĐOÀN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y 45 CÂU 30 Hãy trình bày kỹ thuật bào chế viên nén theo phương pháp tạo hạt khô dập thẳng Trả lời Kỹ thuật bào chế viên nén theo phương pháp tạo hạt khô Phương pháp tạo hạt khơ có ưu điểm tránh tác động ẩm nhiệt viên, dùng cho viên chứa dược chất không bền với ẩm nhiệt (aspirin, vitamin C, ampicilin,…) Tạo hạt khô tiết kiệm mặt thời gian tạo hạt ẩm Hạn chế phương pháp tạo hạt khô là: dược chất phải có khả trơn chảy liên kết định khó phân phối đồng vào viên (do tượng phân lớp xảy trộn bột kép dập viên) Ngoài ra, hiệu suất tạo hạt khơng cao viên khó đảm bảo độ bền học Phương pháp tạo hạt khô tiến hành qua công đoạn sau:  Trộn bột kép: Chủ yếu trộn bột dược chất với bột tá dược dính khơ, tá dược rã Tiến hành trộn theo nguyên tắc đồng lượng  Dập viên to – tạo hạt: Bột dập thành viên to (có đường kính khoảng 1,5 – cm) Sau phá vỡ viên to để tạo hạt Rây chọn lấy loại hạt có kích thước quy định Những hạt bé chưa đạt kích thước quy định tiếp tục đưa dập viên to để tạo hạt lại Như vậy, hiệu suất tạo hạt khơng cao việc dập viên to phải lặp lặp lại nhiều lần Để khắc phục nhược điểm này, người ta tạo hạt khô phương pháp cán ép: Bột kép cán ép thành mỏng (dày khoảng mm) hai trục lăn Sau xát vỡ mỏng qua rây để tạo hạt Hạt thu theo phương pháp gọi hạt compact  Dập viên: Sau có hạt khơ, tiến hành dập viên có khối lượng quy định Kỹ thuật bào chế viên nén theo phương pháp dập thẳng Dập thẳng (direct compression) phương pháp dập viên khơng qua cơng đoạn tạo hạt Do tiết kiệm mặt sản xuất thời gian, đồng thời tránh tác động ẩm nhiệt tới dược chất Viên dập thẳng thường dễ rã, rã nhanh độ bền học không cao chênh lệch hàm lượng dược chất viên lô mẻ sản xuất thường lớn Trên thực tế, có số dược chất có cấu trúc tinh thể đặn, trơn chảy liên kết tốt, dập thẳng thành viên mà không cần thêm tá dược (như natri clorid, urotropin,…) Tuy nhiên số dược chất khơng nhiều Trong đa số trường hợp, muốn dập thẳng, người ta phải thêm tá dược dập thẳng để cải thiện độ trơn chảy chịu nén dược chất Tuỳ theo tính chất dược chất mà lượng tá dược dập thẳng thêm vào nhiều hay Nếu dược chất trơn chảy chịu nén, tá dược dập thẳng chiếm tới 70 – 80% khối lượng viên Những năm gần đây, nhà sản xuất cố gắng tìm tá dược dập thẳng lý tưởng để tăng cường áp dụng phương pháp dập thẳng Các tá dược dập thẳng hay dùng là: cellulose vi tinh thể (Avicel), lactose phun sấy (LSD), dicalci phosphat (Emcompress), tinh bột biến tính,… Trong đó, Avicel coi tá dược có nhiều ưu điểm ĐOÀN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y 46 CÂU 31 Hãy trình bày ảnh hưởng dày đến sinh khả dụng thuốc viên nén Trả lời Ảnh hưởng dày đến sinh khả dụng thuốc viên nén Ở dày có nhiều yếu tố tác động tiêu cực đến sinh khả dụng viên:  Dịch vị: Môi trường acid men làm thay đổi, biến chất số dược chất: penicilin, oxytoxin, nitroglycerin,…  Thời gian lưu lại viên: Sau uống, thời gian viên thuốc nằm lại dày biến động nhiều (từ 10 phút đến giờ), tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như:  Chế độ ăn, thời điểm uống thuốc người bệnh: Khi đói, uống viên thuốc với cốc nước, khoảng 10 phút viên khỏi dày Ngược lại, uống no với ngụm nước, viên lẫn vào khối thức ăn giàu đạm rơi vào hang môn vị, khoảng sau đưa khỏi dày  Trạng thái vận động người bệnh: Người bệnh lại được, thuốc rời dày nhanh nằm yên Thời gian viên lưu lại dày thất thường vậy, ảnh hưởng đến trình giải phóng, hấp thu dược chất Vì vậy, bào chế hướng dẫn sử dụng viên nén, cần ý biện pháp khắc phục tác động tiêu cực nói để cải thiện sinh khả dụng viên như:  Hạn chế tác động dịch vị:  Đưa hệ đệm vào viên chứa dược chất kích ứng dày  Dùng muối acid yếu tạo vùng micro-pH đệm để tăng hấp thu  Bao kháng dịch vị: với dược chất không bền dịch vị, dược chất kích ứng dày, dược chất hấp thu tốt ruột Hiện người ta có xu hướng chuyển từ bao viên sang bao hạt (pellet) Hạt có đường kính nhỏ (khoảng mm) dễ dàng qua môn vị rời dày xuống ruột non phân bố suốt chiều dài ruột non làm cho dược chất giải phóng hấp thu đồng viên nén, cải thiện sinh khả dụng so với viên nén Để đảm bảo q trình rã giải phóng dược chất bao tan ruột nên chọn tá dược bao rã theo bậc thang pH  Tăng cường tháo rỗng dày: Dạ dày quan hấp thu, để hạn chế tác động bất lợi dịch vị tăng tốc độ hấp thu, phải đưa nhanh viên nén khỏi dày Để đảm bảo sinh khả dụng thuốc cần hướng dẫn người bệnh dùng viên nén cách hợp lý như:  Uống lúc đói (trừ thuốc kích ứng dày, thuốc tăng hấp thu có thức ăn, thuốc hấp thu tốt phần đầu ruột non)  Uống với lượng nước vừa đủ: Nên uống viên nén với cốc nước (khoảng 150 ml) để làm giảm độ nhớt dịch vị, tăng cường tháo rỗng dày (trừ thuốc có vùng hấp thu tối ưu đầu ruột non) ĐOÀN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y 47 CÂU 32 Hãy trình bày ảnh hưởng ruột non đến sinh khả dụng thuốc viên nén Trả lời Ảnh hưởng ruột non đến sinh khả dụng thuốc viên nén Ruột non quan hấp thu thể niêm mạc hấp thu có bề mặt tiếp xúc lớn, nhu động lưu lượng tuần hoàn phong phú Tuy nhiên, thuốc hấp thu ruột non bị tác động men bị chuyển hố qua gan lần đầu Ruột non có nhiều vùng hấp thu pH thời gian lưu lại thuốc khác  Tá tràng: phần không nhu động đầu ruột non Tại đây, dịch ruột cịn acid (pH – 6), có mặt dịch mật, dịch tuỵ, vùng hấp thu tối ưu phần lớn dược chất có chất acid yếu chất béo: riboflavin, acid amin, penicilin, griseofulvin, muối sắt, chất điện giải,… Tuy nhiên thời gian thuốc qua tá tràng ngắn (khoảng – 15 phút), nên với dược chất hấp thu tối ưu cần ý:  Không nên chế dạng viên bao tan ruột, vỏ bao khơng kịp rã để giải phóng dược chất  Với viên nén chứa dược chất nói khơng nên uống đói, khơng nên uống nhiều nước Nên uống lẫn với thức ăn (nếu khơng có tương kỵ thuốc – thức ăn) để thuốc qua tá tràng chậm đặn  Với riboflavin muối sắt, người ta nghiên cứu bào chế viên dịch vị (có tỉ trọng thấp dịch vị), giải phóng từ từ dược chất nhiều ngày, làm cho chúng hấp thụ tối đa qua tá tràng  Phần lại ruột non hỗng tràng – hồi tràng: phần ruột nhu động, dài, có pH từ khoảng – 8, viên nén vận chuyển qua ruột non khoảng – Phần lớn dược chất hấp thu ruột non Kết xác định pH dịch ruột làm thay đổi cách đánh giá vỏ bao tan ruột Trước người ta quy định dịch ruột nhân tạo có pH 7,5 – 8,0 Những năm gần Dược điển sửa lại 6,8 Ngày trước, viên bao tan ruột giải phóng dược chất thất thường Hiện nay, có nhiều tá dược bao nên việc giải phóng dược chất đường tiêu hoá ổn định chắn ĐOÀN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y 48 CÂU 33 Hãy trình bày ảnh hưởng tá dược dính rã đến sinh khả dụng viên nén Trả lời Ảnh hưởng tá dược dính rã đến sinh khả dụng viên nén * Tá dược dính: Với chất chất keo thân nước, tá dược dính làm tăng liên kết tiểu phân, tạo độ bền học cho viên, có xu hướng kéo dài thời gian rã viên Nhất với tá dược có khả kết dính mạnh gôm arabic, dịch thể gelatin,… Kết nghiên cứu cho thấy, số tá dược dính lỏng hồ tinh bột, dịch thể PVP ảnh hưởng đến khả rã, giải phóng dược chất viên Với dược chất sơ nước, PVP cịn có khả tạo vỏ thân nước, cải thiện tính thấm dược chất, làm tăng sinh khả dụng viên Ngồi ra, tá dược dính lỏng cịn đưa ẩm nhiệt vào viên, làm giảm sinh khả dụng viên chứa dược chất nhạy cảm với ẩm nhiệt Có thể khắc phục cách: dùng tá dược dính lỏng khan nước, tạo hạt tầng sơi, tạo hạt khô hay dập thẳng * Tá dược rã: Theo quan điểm Sinh dược học, rã hoà tan trình liên quan chặt chẽ với nhau, với viên nén chứa dược chất tan Rã coi bước giải phóng, tiền đề cho bước hồ tan dược chất Từ lâu, bào chế quy ước, thời gian rã xem tiêu chuẩn bắt buộc viên nén, quy định Dược điển Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy có viên rã nhanh, chưa dược chất hoà tan hấp thụ nhanh Thực ra, tiếp xúc với mơi trường hồ tan, q trình hồ tan dược chất xảy bề mặt viên viên chưa rã tăng lên sau viên rã thành hạt Nhưng phải đến lúc hạt rã thành tiểu phân tốc độ hồ tan dược chất tăng lên đáng kể Như vậy, thời gian rã mà mức độ rã yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ hoà tan dược chất Vì mức độ rã liên quan đến diện tích bề mặt tiếp xúc dược chất với mơi trường hồ tan Dựa theo mức độ rã, người ta chia cách rã viên thành loại: rã hạt to, rã hạt nhỏ rã keo Rã keo rã đạt đến mức tiểu phân dược chất ban đầu Trên thực tế, khó lịng đạt cách rã Trong bào chê viên nén, người ta thường phấn đấu để viên rã thành hạt nhỏ mịn, dễ dàng phân tán đồng môi trường hoà tan tạo thành hỗn dịch lắc Cách rã liên quan đến độ xốp viên Tá dược rã ngồi có vai trị định việc giúp cho hệ thông vi mao quản phân bố đồng viên Theo quan điểm Sinh dược học, viên nén đòi hỏi phải rã nhanh Việc quy định thời gian rã cần thay đổi linh hoạt tuỳ theo loại viên Với viên nén chứa dược chất dễ tan, dễ hấp thu việc rả giải phóng dược chất từ từ có giảm bớt tác dụng không mong muốn thuốc ĐOÀN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QUÂN Y 49 ... tiêu hố ĐỒN QUỐC VIỆT – HỌC VIỆN QN Y 22 CÂU 15 Hãy trình bày nguyên tắc bào chế thuốc bột kép Trả lời Nguyên tắc bào chế thuốc bột kép Với thuốc bột kép, kỹ thuật bào chế phải qua giai đoạn theo... HỌC VIỆN QUÂN Y 25 CÂU 18 Hãy trình bày kỹ thuật bào chế viên trịn theo phương pháp chia viên Trả lời Kỹ thuật bào chế viên tròn theo phương pháp chia viên Là phương pháp dùng sớm kỹ thuật bào chế. .. bào chế:  Viên chia: bào chế theo phương pháp chia viên viên trịn tây y, hồn mềm, hồn sáp  Viên bồi: bào chế theo phương pháp bồi viên loại thuỷ hoàn, hồ hoàn  Ngồi cịn có viên nhỏ giọt, bào

Ngày đăng: 17/12/2020, 23:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w