Bài giảng Luật Hình sự 1: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thị Lan

23 43 0
Bài giảng Luật Hình sự 1: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thị Lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Luật Hình sự 1 - Bài 3: Lý luận về cấu thành tội phạm và các yếu tố của tội phạm trình bày khái niệm, phân loại và ý nghĩa của cấu thành tội phạm; các yếu tố của tội phạm.

LUẬT HÌNH SỰ I Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Lan v1.0015102204 BÀI LÝ LUẬN VỀ CẤU THÀNH TỘI PHẠM VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Lan v1.0015102204 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày khái niệm cấu thành tội phạm phân loại cấu thành tội phạm • Phân tích yếu tố tội phạm v1.0015102204 CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ • Để học tốt mơn học này, người học phải học xong môn sau:  Lý luận nhà nước pháp luật;  Luật Hiến pháp v1.0015102204 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc giáo trình; • Sưu tầm đọc tài liệu tham khảo có liên quan • Thảo luận với giáo viên sinh viên khác vấn đề chưa nắm rõ; • Trả lời câu hỏi ơn tập cuối bài; • Đọc vận dụng kiến thức học để tập phân tích, đánh giá tình pháp lý thực tiễn v1.0015102204 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0015102204 3.1 Khái niệm, phân loại ý nghĩa cấu thành tội phạm 3.2 Các yếu tố tội phạm 3.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA CẤU THÀNH TỘI PHẠM 3.1.1 Khái niệm cấu thành tội phạm 3.1.2 Phân loại cấu thành tội phạm 3.1.3 Ý nghĩa cấu thành tội phạm v1.0015102204 3.1.1 KHÁI NIỆM CẤU THÀNH TỘI PHẠM • Cấu thành tội phạm tổng hợp dấu hiệu quy định Luật Hình đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể • Mỗi tội phạm cụ thể có đặc trưng chung mà tội phạm phải có Đó yếu tố cấu thành tội phạm, bao gồm: Mặt khách quan tội phạm Khách thể tội phạm Yếu tố cấu thành Chủ thể tội phạm v1.0015102204 Mặt chủ quan tội phạm 3.1.2 PHÂN LOẠI CẤU THÀNH TỘI PHẠM • Căn vào mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm  Cấu thành tội phạm bản;  Cấu thành tội phạm giảm nhẹ;  Cấu thành tội phạm tăng nặng • Căn vào đặc điểm cấu trúc cấu thành tội phạm  Cấu thành tội phạm hình thức;  Cấu thành tội phạm vật chất • Căn vào cách thức xây dựng cấu thành tội phạm nhà làm luật  Cấu thành tội phạm giản đơn;  Cấu thành tội phạm phức hợp v1.0015102204 3.1.3 Ý NGHĨA CỦA CẤU THÀNH TỘI PHẠM • Cấu thành tội phạm sở pháp lý trách nhiệm hình sự, lẽ vấn đề trách nhiệm hình đặt khi:  Hành vi nguy hiểm người thực quy định Bộ luật hình (bị Luật Hình cấm);  Hành vi thỏa mãn đầy đủ yếu tố cấu thành tội phạm • Cấu thành tội phạm pháp lý để định tội:  Khi có tội phạm xảy ra, muốn xử lý người thực tội phạm cần phải xác định tội phạm xảy tội  Để xác định tội phạm xảy ra, cần thiết xem xét hành vi nguy hiểm thỏa mãn yếu tố cấu thành tội phạm cụ thể v1.0015102204 10 3.2 CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM 3.2.1 Khách thể tội phạm 3.2.3 Chủ thể tội phạm v1.0015102204 3.2.2 Mặt khách quan tội phạm 3.2.4 Mặt chủ quan tội phạm 11 3.2.1 KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM • Khái niệm khách thể tội phạm:  Là quan hệ xã hội Luật Hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại cách gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại  Quan hệ xã hội Luật Hình bảo vệ khơng bị tội phạm xâm hại khơng phải khách thể tội phạm mà khách thể bảo vệ Luật Hình • Khách thể bảo vệ Luật Hình bao gồm:  Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ Quốc  Chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, an tồn xã hội  Quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân  Những lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa • Những dấu hiệu khách thể tội phạm bao gồm:  Là quan hệ xã hội Luật Hình bảo vệ;  Quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại;  Quan hệ xã hội bị thiệt hại bị đe dọa gây thiệt hại v1.0015102204 12 3.2.1 KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM • Phân loại khách thể tội phạm:  Khách thể chung: tổng hợp quan hệ xã hội chung Luật Hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại cách gây nên dọa gây nên thiệt hại định Khách thể trực tiếp Khách thể loại Khách thể chung  Khách thể loại: nhóm quan hệ xã hội tính chất Luật Hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại cách gây nên đe dọa gây nên thiệt hại định  Khách thể trực tiếp: quan hệ xã hội cụ thể Luật Hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại cách gây nên đe đọa gây nên thiệt hại định  Một tội phạm xâm hại đến khách thể chung, khách thể loại khách thể trực tiếp v1.0015102204 13 3.2.1 KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM (tiếp theo) • Đối tượng tác động tội phạm:  Để xâm hại vào quan hệ xã hội hành vi phạm tội phải tác động trực tiếp vào đối tượng cụ thể nhằm làm biến dạng quan hệ xã hội  Đối tượng tác động tội phạm phận thuộc khách thể tội phạm mà tác động đến người phạm tội gây nên thiệt hại đe dọa gây nên thiệt hại định cho quan hệ xã hội Luật Hình bảo vệ  Các dạng đối tượng tác động tội phạm:  Con người - chủ thể quan hệ xã hội  Các đối tượng vật chất: tài sản, đồ vật thỏa mãn nhu cầu người  Hoạt động bình thường chủ thể quan hệ xã hội v1.0015102204 14 3.2.2 MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM • Khái niệm mặt khách quan tội phạm:  Là mặt bên tội phạm bao gồm dấu hiệu biểu tội phạm diễn giới khách quan  Những biểu tội phạm bên bao gồm:  Hành vi nguy hiểm cho xã hội;  Hậu nguy hiểm cho xã hội;  Mối quan hệ nhân hành vi hậu quả;  Các dấu hiệu biểu thực hành vi phạm tội gắn liền với hành vi như: công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn phạm tội, thời gian, địa điểm hoàn cảnh phạm tội v1.0015102204 15 3.2.2 MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM • Hành vi nguy hiểm cho xã hội:  Là xử cụ thể người thể giới khách quan hình thức định, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội Luật Hình bảo vệ  Là dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm  Các dạng hành vi: hành động phạm tội không hành động phạm tội  Tội ghép, tội liên tục, tội kéo dài:  Tội ghép: Hành vi hợp thành nhiều loại hành vi xảy thời gian xâm hại đến nhiều khách thể khác  Tội liên tục: Hành vi hợp thành nhiều hành vi tính chất, diễn thời gian với ý định phạm tội cụ thể thống nhất, xâm hại khách thể  Tội kéo dài: Hành vi diễn không gián đoạn khoảng thời gian tương đối dài v1.0015102204 16 3.2.2 MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM • Hậu nguy hiểm cho xã hội:   v1.0015102204 Là thiệt hại hành vi phạm tội gây cho quan hệ xã hội Luật Hình bảo vệ  Thiệt hại vật chất;  Thiệt hại thể chất;  Thiệt hại tinh thần;  Thiệt hại trị Là dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm vật chất 17 3.2.2 MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM (tiếp theo) • Mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội:  Là mối quan hệ biện chứng hành vi trái pháp luật hình hậu nguy hiểm cho xã hội mà theo đó:  Nếu xét mặt thời gian, hành vi phải xảy trước hậu nguy hiểm cho xã hội  Hành vi phải chứa đựng khả thực tế làm phát sinh hậu nguy hiểm cho xã hội  Là dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm vật chất v1.0015102204 18 3.2.2 MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM (tiếp theo) • Những biểu khác thuộc mặt khách quan tội phạm:  Phương tiện phạm tội: dấu hiệu bắt buộc số cấu thành tội phạm  Phương pháp, thủ đoạn thực tội phạm: dấu hiệu bắt buộc số cấu thành tội phạm  Thời gian phạm tội: dấu hiệu bắt buộc số cấu thành tội phạm  Địa điểm phạm tội: dấu hiệu bắt buộc số cấu thành tội phạm  Hoàn cảnh phạm tội: dấu hiệu bắt buộc số cấu thành tội phạm v1.0015102204 19 3.2.3 CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM • Khái niệm chủ thể tội phạm: người cụ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội tình trạng có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi Luật Hình quy định • Năng lực trách nhiệm hình sự: khả người thời điểm thực hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức tính nguy hiểm cho xã hội hành vi mà thực điều khiển hành vi  Là dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm  Tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình sự: mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi  Phạm tội tình trạng say rượu phải chịu trách nhiệm hình v1.0015102204 20 3.2.3 CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM • Tuổi chịu trách nhiệm hình sự:  Là dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm  Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi: phải chịu trách nhiệm hình tội nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng  Người từ đủ 16 tuổi: phải chịu trách nhiệm hình tội phạm thực • Chủ thể đặc biệt tội phạm: Chủ thể thường + dấu hiệu đặc thù khác v1.0015102204 21 3.2.4 MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM • Khái niệm mặt chủ quan tội phạm:  Là mặt bên tội phạm, thái độ tâm lý người phạm tội hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ thực với hậu hành vi gây cho xã hội  Mặt chủ quan tội phạm bao gồm nội dung: lỗi, động phạm tội mục đích phạm tội • Lỗi thái độ tâm lý chủ thể hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây cho xã hội thể dạng cố ý vô ý  Là dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm  Hai hình thức lỗi: cố ý vơ ý • Động phạm tội:  Là động lực bên thúc đẩy người phạm tội thực hành vi phạm tội  Là dấu hiệu bắt buộc số cấu thành tội phạm • Mục đích phạm tội: mà người phạm tội mong muốn đạt cách thực tội phạm v1.0015102204 22 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Bài học đề cập đến nội dung sau: v1.0015102204 • Khái niệm phân loại cấu thành tội phạm; • Khách thể tội phạm; • Mặt khách quan tội phạm; • Chủ thể tội phạm; • Mặt chủ quan tội phạm 23 ... Cấu thành tội phạm sở pháp lý trách nhiệm hình sự, lẽ vấn đề trách nhiệm hình đặt khi:  Hành vi nguy hiểm người thực quy định Bộ luật hình (bị Luật Hình cấm);  Hành vi thỏa mãn đầy đủ yếu tố... thể v1.0015102204 10 3. 2 CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM 3. 2.1 Khách thể tội phạm 3. 2 .3 Chủ thể tội phạm v1.0015102204 3. 2.2 Mặt khách quan tội phạm 3. 2.4 Mặt chủ quan tội phạm 11 3. 2.1 KHÁCH THỂ CỦA...BÀI LÝ LUẬN VỀ CẤU THÀNH TỘI PHẠM VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Lan v1.0015102204 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày khái niệm cấu thành

Ngày đăng: 17/12/2020, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan