ĐẶC điểm HÌNH ẢNH và ỨNG DỤNG của cắt lớp VI TÍNH 64 dãy CHO PHẪU THUẬT CHẤN THƯƠNG cột SỐNG cổ CAO

128 61 0
ĐẶC điểm HÌNH ẢNH và ỨNG DỤNG của cắt lớp VI TÍNH 64 dãy CHO PHẪU THUẬT CHẤN THƯƠNG cột SỐNG cổ CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ VIẾT DŨNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ ỨNG DỤNG CỦA CẮT LỚP VI TÍNH 64 DÃY CHO PHẪU THUẬT CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CỔ CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ VIẾT DŨNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ ỨNG DỤNG CỦA CẮT LỚP VI TÍNH 64 DÃY CHO PHẪU THUẬT CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CỔ CAO Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số: 60720166 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Huề HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận quan tâm giúp đỡ của thầy, anh chị, bạn bè đờng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, phòng quản lý đào tạo sau đại học, Bộ mơn Chẩn đốn hình ảnh Trường Đại học Y Hà Nội, phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Việt Đức, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hoàn thành luận văn PGS.TS Nguyễn Duy Huề - Người thầy thương yêu học trò, chỉ bảo kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi trình học tập thực hiện luận văn TS.BS Vũ Văn Cường, TS.BS Nguyễn Duy Hùng, người thầy, người anh mà may mắn gặp, truyền cho cảm hứng động lực trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tới tập thể bác sỹ, kỹ thuật viên tồn nhân viên khoa Chẩn đốn hình ảnh, khoa phẫu thuật cột sống Bệnh viện Việt Đức tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập thu thập số liệu để hoàn thiện luận văn Xin gửi lời cám ơn tới anh chị nội trú khóa 39,40, bạn nội trú khóa, em khóa 42, ln sát cánh tơi trình học tập, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn hàng ngày, động viên giúp đỡ gặp khó khăn Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ em gái, người ở bên, quan tâm, động viên chia sẻ với niềm vui nỗi buồn sống Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Lê Viết Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Viết Dũng, Bác sỹ nội trú khóa 41, chun ngành Chẩn đốn hình ảnh, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hiện hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Duy Huề Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố tại Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn chính xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận của sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Tác giả luận án Lê Viết Dũng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BA Bệnh án CLVT Cắt lớp vi tính cs cộng CTCS Chấn thương cột sống ĐK Đường kính ĐM Động mạch ĐMĐS Động mạch đốt sống MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu cột sống cổ cao .3 1.2 Cơ sinh học bình thường cấu trúc C1 - C2 18 1.3 Cơ chế chấn thương cột sống cổ cao 18 1.4 Chẩn đoán chấn thương cột sống cổ cao 19 1.5 Phân loại chấn thương cột sống cổ cao 22 1.6 Các phương pháp phẫu thuật chấn thương cột sống cổ cao .30 1.7 Tình hình nghiên cứu chấn thương cột sống cổ cao giới Việt Nam 37 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.2 Địa điểm nghiên cứu 40 2.3 Thiết kế nghiên cứu 40 2.4 Phương tiện nghiên cứu 41 2.5 Các bước tiến hành .41 2.6 Sơ đồ nghiên cứu 42 2.7 Các biến số nghiên cứu .43 2.8 Phân tích xử lí số liệu 49 2.9 Đạo đức nghiên cứu 49 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Đặc điểm chung 50 3.2 Đặc điểm hình ảnh phân loại chấn thương cột sổng cổ cao CLVT 64 dãy 52 3.3 Đánh giá ĐMĐS 58 3.4 Tương quan ĐM cảnh C1 .60 3.5 Đánh giá hẹp cuống C2 ĐMĐS trèo cao 61 3.6 Các chỉ số phục vụ vít khối bên C1 trực tiếp 61 3.7 Các chỉ số phục vụ vít khối bên C1 qua cung sau .62 3.8 Các chỉ số phục vụ vít cuống C2 63 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm chung dịch tễ 65 4.2 Đặc điểm hình ảnh phân loại chấn thương cột sổng cổ cao 67 4.3 Các chỉ số giải phẫu cắt lớp vi tính 64 dãy ứng dụng cho phẫu thuật chấn thương cột sống cổ cảo .78 KẾT LUẬN 93 KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại tổn thương chính có chỉ định phẫu thuật 52 Bảng 3.2 Phân loại hình thái tổn thương theo thời gian 52 Bảng 3.3 Đánh giá chấn thương cột sống cổ thấp phối hợp 52 Bảng 3.4 Phân loại tổn thương trật chẩm đội vỡ lồi cầu chẩm theo Anderson-Montesano 53 Bảng 3.5 Phân loại tổn thương dây chằng ngang theo Dickman 55 Bảng 3.6 Phân loại gãy mỏm nha theo Anderson-D Alonzo Grauer 55 Bảng 3.7 Phân loại trật C1-2 theo Fielding-Hawkins .57 Bảng 3.8 Biến thể giải phẫu ĐMĐS .58 Bảng 3.9 Khẩu kính lỗ ngang C1 ĐMĐS lỗ ngang C1 59 Bảng 3.10: Phân loại giải phẫu rãnh ĐMĐS ở C2 59 Bảng 3.11 Phân loại tổn thương ĐMĐS chấn thương 60 Bảng 3.12 Khẩu kính lỗ ngang C1 ĐMĐS lỗ ngang C1 60 Bảng 3.13 Giá trị trung bình chiều cao eo, chiều cao bề rộng cuống C2 61 Bảng 3.14 Giá trị trung bình ĐK trước sau ĐK ngang khối bên C1 61 Bảng 3.15 Giá trị trung bình góc chếch trong, chếch lên tối đa vít trực tiếp khối bên C1 .61 Bảng 3.16 Giá trị trung bình chiều cao chiều rộng cung sau C1 vị trí bắt vít 62 Bảng 3.17 Giá trị trung bình bề dày cung sau C1 vị trí mỏng 62 Bảng 3.18 Giá trị trung bình chiều dài dự kiến của vít khối bên C1 qua cung sau 62 Bảng 3.19 Giá trị trung bình góc chếch trong, chếch lên tối đa vít khối bên C1 qua cung sau .63 Bảng 3.20 Giá trị trung bình chiều dài vít cuống C2 dự kiến 64 Bảng 3.21 Giá trị trung bình góc chếch trong, chếch lên tối đa vít cuống C2 64 Bảng 4.1 Giá trị trung bình bề rộng cuống C2 từ nghiên cứu 86 Bảng 4.2 Tần suất ĐMĐS trèo cao hẹp cuống C2 từ nghiên cứu 87 Bảng 4.3 Giá trị trung bình ĐK trước sau ĐK ngang khối bên C1 từ nghiên cứu 88 Bảng 4.4 Giá trị trung bình góc chếch lên tối đa vít trực tiếp khối bên C1 từ nghiên cứu 89 Bảng 4.5 Giá trị trung bình của góc chếch vít vít cuống C2 từ nghiên cứu .91 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đờ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 50 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân chấn thương 51 Biểu đồ 3.3 Phân loại vỡ C1 theo Levine-Edwards .54 Biểu đồ 3.4 Phân loại vỡ Jefferson C1 theo số vị trí vỡ .54 Biểu đờ 3.5 Hình thái di lệch mỏm nha 56 Biểu đồ 3.6 Phân loại vỡ thân C2 theo Fujimura 58 chordoma and pilot study to assess the risk of screw fixation of the atlas Spine, 2003 28(22): p E461-E467 23 Barley, S.R., Technology as an occasion for structuring: Evidence from observations of CT scanners and the social order of radiology departments Administrative science quarterly, 1986: p 78-108 24 Powers, B., et al., Traumatic anterior atlanto-occipital dislocation Neurosurgery, 1979 4(1): p 12-17 25 Traynelis, V.C., et al., Traumatic atlanto-occipital dislocation: case report Journal of neurosurgery, 1986 65(6): p 863-870 26 Tuli, S., et al., Occipital condyle fractures Neurosurgery, 1997 41(2): p 368-377 27 Anderson, P.A and P.X Montesano, Morphology and treatment of occipital condyle fractures Spine, 1988 13(7): p 731-736 28 Jarvers, J.-S., et al., Verletzungen der oberen Halswirbelsäule Orthopädie & Rheuma, 2014 17(1): p 43-50 29 Jefferson, G., Fracture of the atlas vertebra Report of four cases, and a review of those previously recorded British Journal of Surgery, 1919 7(27): p 407-422 30 Gehweiler Jr, J.A., R.H Daffner, and L Roberts Jr, Malformations of the atlas vertebra simulating the Jefferson fracture American Journal of Roentgenology, 1983 140(6): p 1083-1086 31 Kakarla, U.K., et al., Atlas fractures Neurosurgery, 2010 66(suppl_3): p A60-A67 32 Levine, A.M and C Edwards, Fractures of the atlas The Journal of bone and joint surgery American volume, 1991 73(5): p 680-691 33 Dickman, C.A., K.A Greene, and V.K Sonntag, Injuries involving the transverse atlantal ligament: classification and treatment guidelines based upon experience with 39 injuries Neurosurgery, 1996 38(1): p 44-50 34 Fielding, J.W and R Hawkins, Atlanto-axial rotatory fixation.(Fixed rotatory subluxation of the atlanto-axial joint) The Journal of bone and joint surgery American volume, 1977 59(1): p 37-44 35 Anderson, L.D and R.T D'alonzo, Fractures of the odontoid process of the axis Journal of Bone & Joint Surgery, American Volume, 2004 86(9) 36 Grauer, J.N., et al., Proposal of a modified, treatment-oriented classification of odontoid fractures The Spine Journal, 2005 5(2): p 123-129 37 Benzel, E.C., et al., Fractures of the C-2 vertebral body Journal of neurosurgery, 1994 81(2): p 206-212 38 Fujimura, Y., Y Nishi, and K Kobayashi, Classification and treatment of axis body fractures Journal of orthopaedic trauma, 1996 10(8): p 536-540 39 Gallie, W., Fractures and dislocations of the cervical spine The American Journal of Surgery, 1939 46(3): p 495-499 40 Magerl, F and P.-S Seemann, Stable posterior fusion of the atlas and axis by transarticular screw fixation, in Cervical spine I 1987, Springer p 322-327 41 Goel, A and V Laheri, Plate and screw fixation for atlanto-axial subluxation Acta neurochirurgica, 1994 129(1-2): p 47-53 42 Harms, J and R.P Melcher, Posterior C1–C2 fusion with polyaxial screw and rod fixation Spine, 2001 26(22): p 2467-2471 43 Resnick, D.K and E.C Benzel, C1–C2 pedicle screw fixation with rigid cantilever beam construct: case report and technical note Neurosurgery, 2002 50(2): p 426-428 44 Hồng Gia Du Nghiên cứu chẩn đốn phẫu thuật vít qua khớp điều trị chẩn thương vững C1-C2 Luận án tiến sĩ y học, 2012 Trường Đại học Y Hà Nội 45 Vũ Văn Cường Nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật Harms cải tiến điều trị chấn thương vững C1-C2 Luận án tiến sỹ Y học, 2018: p Trường đại học Y Hà Nội 46 Patel, V.V., E Burger, and C.W Brown, Spine trauma: surgical techniques 2010: Springer Science & Business Media 47 Goel, A and F Cacciola, Schmidek and Sweet's Operative Neurosurgical Techniques 2012 48 Yan, L., et al., A prospective, double-blind, randomized controlled trial of treatment of atlantoaxial instability with C1 posterior arches> mm by comparing C1 pedicle with lateral mass screws fixation BMC musculoskeletal disorders, 2016 17(1): p 164 49 Ma, X.-Y., et al., C1 pedicle screws versus C1 lateral mass screws: comparisons of pullout strengths and biomechanical stabilities Spine, 2009 34(4): p 371-377 50 Simsek, S., et al., Ideal screw entry point and projection angles for posterior lateral mass fixation of the atlas: an anatomical study European Spine Journal, 2009 18(9): p 1321-1325 51 Tan, M., et al., Morphometric evaluation of screw fixation in atlas via posterior arch and lateral mass Spine, 2003 28(9): p 888-895 52 Bùi Dương Hương Ly Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh chấn thương cột sống cổ cao Xquang CLVT Bệnh viện Việt Đức, Luận văn Thạc sỹ y học 2012, Trường Đại học Y Hà Nội 53 Wang, H., et al., Traumatic upper cervical spinal fractures in teaching hospitals of China over 13 years: A retrospective observational study Medicine, 2016 95(43) 54 Aryan, H.E., et al., Stabilization of the atlantoaxial complex via C-1 lateral mass and C-2 pedicle screw fixation in a multicenter clinical experience in 102 patients: modification of the Harms and Goel techniques 2008 55 Nguyễn Trọng Hiếu Nghiên cứu điều trị chấn thương cột sống cổ C1 C2 phẫu thuật lối sau Luận án tiến sỹ Y học, 2012(Học viện Quân y) 56 Phan Minh Đức cs Đánh giá kết điều trị gãy mấu C2 vững phẫu thuật vit khối bên C1 chân cung C2 Y Học TP Hồ Chí Minh, 2014 18(6): p 52-58 57 Nizare, E., et al., Upper cervical spine injuries: a management of a series of 70 cases Pan African Medical Journal, 2013 15(1) 58 Goldberg, W., et al., Distribution and patterns of blunt traumatic cervical spine injury Annals of emergency medicine, 2001 38(1): p 17-21 59 Theodore, N., et al., Occipital condyle fractures Neurosurgery, 2013 72(suppl_3): p 106-113 60 Link, T.M., et al., Substantial head trauma: value of routine CT examination of the cervicocranium Radiology, 1995 196(3): p 741745 61 Hadley, M.N., et al., Acute traumatic atlas fractures: management and long term outcome Neurosurgery, 1988 23(1): p 31-35 62 Suchomel, P and R Brabec, Atlas Fractures, in Reconstruction of Upper Cervical Spine and Craniovertebral Junction 2011, Springer p 151-163 63 Evaniew, N., et al., Atlantoaxial instability in acute odontoid fractures is associated with nonunion and mortality The Spine Journal, 2015 15(5): p 910-917 64 Schiff, D.C and W.W Parke, The arterial supply of the odontoid process JBJS, 1973 55(7): p 1450-1456 65 Hadley, M.N., C Browner, and V.K Sonntag, Axis fractures: a comprehensive review of management and treatment in 107 cases Neurosurgery, 1985 17(2): p 281-290 66 Apuzzo, M.L., et al., Acute fractures of the odontoid process: an analysis of 45 cases Journal of neurosurgery, 1978 48(1): p 85-91 67 Lennarson, P.J., et al., Management of type II dens fractures: a casecontrol study Spine, 2000 25(10): p 1234-1237 68 Venkatesan, M., R Bhatt, and M Newey, Traumatic atlantoaxial rotatory subluxation (TAARS) in adults: a report of two cases and literature review Injury, 2012 43(7): p 1212-1215 69 Suchomel, P and O Choutka, Reconstruction of upper cervical spine and craniovertebral junction 2010: Springer Science & Business Media 70 Neo, M., et al., The clinical risk of vertebral artery injury from cervical pedicle screws inserted in degenerative vertebrae Spine, 2005 30(24): p 2800-2805 71 Hong, J.T., et al., Analysis of anatomical variations of bone and vascular structures around the posterior atlantal arch using threedimensional computed tomography angiography 2008 72 Min, J.-H and Y.-S Lee, Transcranial Doppler ultrasonographic evaluation of vertebral artery hypoplasia and aplasia Journal of the neurological sciences, 2007 260(1-2): p 183-187 73 Tatara, Y., et al., Clinical and Anatomical Features as well as Pathological Conditions of Surgically Treated Adult Patients with Occipitalization of the Atlas International journal of spine surgery, 2016 10: p 74 Weller, S.J., E Rossitch, and A.M Malek, Detection of vertebral artery injury after cervical spine trauma using magnetic resonance angiography Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 1999 46(4): p 660-666 75 Friedman, D., et al., Vertebral artery injury after acute cervical spine trauma: rate of occurrence as detected by MR angiography and assessment of clinical consequences AJR American journal of roentgenology, 1995 164(2): p 443-447 76 Hollingworth, W., et al., The diagnostic accuracy of computed tomography angiography for traumatic or atherosclerotic lesions of the carotid and vertebral arteries: a systematic review European journal of radiology, 2003 48(1): p 88-102 77 Parent, A.D., et al., Lateral cervical spine dislocation and vertebral artery injury Neurosurgery, 1992 31(3): p 501-509 78 Redekop, G.J., Extracranial carotid and vertebral artery dissection: a review Canadian Journal of Neurological Sciences, 2008 35(2): p 146-152 79 Currier, B.L., et al., Relationship of the internal carotid artery to the anterior aspect of the C1 vertebra: implications for C1–C2 transarticular and C1 lateral mass fixation Spine, 2008 33(6): p 635639 80 Wright, N.M and C Lauryssen, Vertebral artery injury in C1–2 transarticular screw fixation: results of a survey of the AANS/CNS section on disorders of the spine and peripheral nerves Journal of neurosurgery, 1998 88(4): p 634-640 81 Bloch, O., et al., Effect of frameless stereotaxy on the accuracy of C1–2 transarticular screw placement Journal of Neurosurgery: Spine, 2001 95(1): p 74-79 82 Yoshida, M., et al., Comparison of the anatomical risk for vertebral artery injury associated with the C2-pedicle screw and atlantoaxial transarticular screw Spine, 2006 31(15): p E513-E517 83 Xu, R., et al., Morphology of the second cervical vertebra and the posterior projection of the C2 pedicle axis Spine, 1995 20(3): p 259263 84 Howington, J.U., J.J Kruse, and D Awasthi, Surgical anatomy of the C-2 pedicle Journal of Neurosurgery: Spine, 2001 95(1): p 88-92 85 Onibokun, A., et al., Anatomic considerations for C2 pedicle screw placement: the use of computerized tomography measurements Coluna/Columna, 2009 8(1): p 80-83 86 Sivacharan, P., et al., Anatomical considerations for C2 pedicle screw placement-A computerized tomographic study 87 Gosavi, S.N and P Vatsalaswamy, Morphometric study of the atlas vertebra using manual method Malaysian orthopaedic journal, 2012 6(3): p 18 88 Singla, M., et al., Morphometric analysis of axis and its clinical significance-an anatomical study of Indian human axis vertebrae Journal of clinical and diagnostic research: JCDR, 2015 9(5): p AC04 89 Paramore, C.G., C.A Dickman, and V.K Sonntag, The anatomical suitability of the C1–2 complex for transarticular screw fixation Journal of neurosurgery, 1996 85(2): p 221-224 90 Madawi, A.A., et al., Radiological and anatomical evaluation of the atlantoaxial transarticular screw fixation technique Journal of neurosurgery, 1997 86(6): p 961-968 91 Mandel, I.M., et al., Morphologic considerations of C2 isthmus dimensions for the placement of transarticular screws Spine, 2000 25(12): p 1542-1547 92 Hong, X., et al., Posterior screw placement on the lateral mass of atlas: an anatomic study Spine, 2004 29(5): p 500-503 93 Gebauer, M., et al., Evaluation of anatomic landmarks and safe zones for screw placement in the atlas via the posterior arch European Spine Journal, 2010 19(1): p 85-90 94 Schulz, R., et al., Harms C1–C2 Instrumentation Technique: AnatomoSurgical Guide Spine, 2011 36(12): p 945-950 95 Gupta, C., et al., A quantitative analysis of atlas vertebrae and its abnormalities J Morphol Sci, 2013 30(2): p 77-81 96 Patel, N.P and D.S Gupta, A morphometric study of adult human atlas vertebrae in South Gujarat population, India International Journal of Research in Medical Sciences, 2016 4(10): p 4380-4386 97 Rocha, R., et al., Working area, safety zones, and angles of approach for posterior C-1 lateral mass screw placement: a quantitative anatomical and morphometric evaluation Journal of Neurosurgery: Spine, 2007 6(3): p 247-254 98 Wang, M.Y and S Samudrala, Cadaveric morphometric analysis for atlantal lateral mass screw placement Neurosurgery, 2004 54(6): p 1436-1440 99 Carvalho, M.F.d., et al., Tomographic study of the atlas concerning screw fixation on lateral mass Acta Ortopédica Brasileira, 2009 17(3): p 136-138 100 Ali, A., et al., An Anatomical and Radiological Study for C1 Lateral Mass Screw Fixation Journal of Neurological Sciences (Turkish), 2013 30(2): p 328-336 101 Ebraheim, N.A., et al., The quantitative anatomy of the vertebral artery groove of the atlas and its relation to the posterior atlantoaxial approach Spine, 1998 23(3): p 320-323 102 Huang, D.-G., et al., Is the mm height of the vertebral artery groove really a limitation of C1 pedicle screw insertion? European Spine Journal, 2014 23(5): p 1109-1114 103 Ma, X.-Y., et al., Anatomic considerations for the pedicle screw placement in the first cervical vertebra Spine, 2005 30(13): p 15191523 104 Christensen, D.M., et al., C1 anatomy and dimensions relative to lateral mass screw placement Spine, 2007 32(8): p 844-848 105 Nitising, A., et al., Anatomical study of C2 pedicle and pars interarticularis in thai population Journal of the medical association of Thailand, 2017 100(4): p 117 106 Naderi, S., et al., An anatomical study of the C-2 pedicle Journal of Neurosurgery: Spine, 2004 1(3): p 306-310 107 El Hawary, M.A., Determining optimal c2 pedicle screw placement and length in patients with axis traumatic spondylolisthesis: a case series Global spine journal, 2013 3(2): p 063-068 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đề tài: “Đặc điểm hình ảnh ứng dụng cắt lớp vi tính 64 dãy cho phẫu thuật chấn thương cột sống cổ cao” A Bệnh án số: …………… Mã hồ sơ: ………………………… HÀNH CHÍNH Họ tên Tuổi (dương lịch) Giới Nam Nữ Nghề nghiệp Nông dân Công nhân VĐV Văn phòng Khác Ghi rõ……… Nguyên nhân TNGT TN lao động TN bạo lực TN thể thao Khác Ghi rõ B CLVT 64 dãy trước mổ Chỉ số Power Trật chẩm đội ………………………………… ………….mm Khơng Có Vỡ lồi cầu chẩm Không Type ( Anderson- Montesano) Type type 3 Không Type ( Levine- Edwards) Type Type 3 Vỡ C1 Vỡ Jefferson Không vị trí vị trí vị trí Tổn thương d/c ngang ( Dickman) Không Typ 1 Typ 2 Gãy mỏm nha Không Type 1 Type 2a Type 2b Type 2c Type Hình thái di lệch mỏm nha Khơng di lệch Ra trước Ra sau Mức độ di lệch mỏm nha ………………………………(mm) Góc gập mỏm nha …………………………….độ Gãy Hangman Không Typ ( Levine- Edwards) Typ 2 Typ 2a Type Vỡ thân C2 Không Typ1 ( Fujimura) Type 2 Type 3 Type 4 Vỡ phần khác C2 Không Mảnh (lam) sống, mỏm gai Mỏm ngang Trật C1 - C2 Không Type ( Fielding-Hawkins) Type 2 ADI PADI Nguyên nhân trật C1-C2 Type 3 Type 4 ……………………….(mm) …………………………mm Không Vỡ C1 Gãy mỏm nha Khớp giả mỏm nha Tổn thương C1 lẫn C2 Trật đơn thuần Tổn thương phối hợp C1 - C2 Khơng Có Hình thái tổn thương Mới Khớp giả Spence C.thương cổ thấp phối hợp Khơng Có Động mạch đốt sống Bình thường Huyết khối, khơng ngấm thuốc Lóc tách Variant ĐM đốt sống Persistent first intersegmental artery Chẽ đôi PICA tách từ C1/2 Arcuate foramen ( posterior ponticulus) Khẩu kính lỗ ngang C1 Thiểu sản lỗ ngang Khẩu kính ĐM đốt sống lỗ ngang C1 1 ………………………….(mm) 1 3 Thiểu sản ĐM đốt sống GP rãnh ĐM đốt sống C2 Typ Typ Typ Typ ĐM cảnh C1 Khoảng cách nhỏ ICA-C1 Góc chếch từ điểm bắt vis ở cung sau-bờ ICA C2 Phải Đường kính cuống Chiều cao eo Chiều cao Biến dạng giải phẫu (High - Riding) Khơng Có Vis cuống C2 Chiều dài vis dự kiến Góc chếch tối đa Góc chếch lên tối đa C1 Đường kính ngang khối bên Đường kính trước sau khối bên Bề dày cung sau nơi mỏng Vis khối bên C1 qua cung sau Chiều cao cung sau vị trí vis Chiều rộng cung sau vị trí vis Chiều dài vis dự kiến Góc chếch tối đa Góc chếch lên tối đa Vis khối bên C1 trực tiếp Góc chếch tối đa Góc chếch lên tối đa Trá i mm mm mm mm mm mm mm Độ Độ mm mm mm mm Độ Độ Trá i mm mm mm mm mm mm Độ Độ mm mm mm Độ Độ mm mm Phải DANH SÁCH BỆNH NHÂN Đề tài: “Đặc điểm hình ảnh ứng dụng cắt lớp vi tính 64 dãy cho phẫu thuật chấn thương cột sống cổ cao” ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Họ tên Hồng Đình C Đặng Văn T Bùi Văn L Vũ Mạnh H Tần Phù S Nguyễn Văn C Nguyễn Văn H Đỗ Văn M Vũ Văn C Đinh Công C Trần Văn H Trần Đức H Nguyễn Thị T Nguyễn Đăng D Ngô Việt A Lê Văn H Bùi Văn C Đặng Văn T Phạm Ngọc C Phạm Văn C Đặng Văn C Phạm Văn H Mai Duy H Phú Thị H Dương Đình T Nguyễn Thị N Nguyễn Văn H Hoàng Văn H Vũ Thị S Đồng Văn Đ Bàn Chan P Nguyễn Văn T Nguyễn Văn K Đào Thế T Nguyễn Văn H Lò Văn D Giới Tuổi Mã BA Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam 36 31 20 24 35 53 57 21 30 27 19 29 36 32 23 26 34 31 35 59 51 38 36 30 58 49 27 49 44 27 15 46 25 29 56 32 5978 39826 46366 5214 40487 51974 25417 4423 37296 3576 51446 46785 4422 1183 42066 2611 4895 39826 11292 17559 4530 12447 57860 50817 7184 6321 1120 0628 1374 4216 1909 7368 9319 1981 7946 1194 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Nguyễn Văn H Nguyễn Thị H Lê Kiến T Bùi Văn T Hoàng Tuấn H Hoàng Văn T Lê Minh V Lê Ngọc T Lê Xuân M Nguyễn Thị T Nguyễn Văn Đ Nông Ngọc S Phan Văn T Trần Văn D Trịnh Đình D Trịnh Ngọc C Trịnh Thị X Vũ Văn L Xác nhận thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Duy Huề Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam 16 47 32 35 29 35 28 23 72 31 37 44 20 53 36 49 45 49 3122 8899 3353 1856 9982 7605 4829 6134 0480 6772 3899 6882 4918 1027 9898 7930 1607 9270 Xác nhận phòng kế hoạch tổng hợp ... tài: ? ?Đặc điểm hình ảnh ứng dụng cắt lớp vi tính 64 dãy phẫu thuật chấn thương cột sống cổ cao? ?? với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm hình ảnh chấn thương cột sống cổ cao cắt lớp vi tính 64 dãy Xác... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ VI? ??T DŨNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ ỨNG DỤNG CỦA CẮT LỚP VI TÍNH 64 DÃY CHO PHẪU THUẬT CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CỔ CAO Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã... dãy Xác định số giải phẫu cắt lớp vi tính 64 dãy ứng dụng phẫu thuật chấn thương cột sống cổ cao 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu cột sống cổ cao Cột sống cổ cao vùng lề cổ chẩm, bao gồm lồi

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đoạn V1: Từ lỗ ngang đốt sống C3 đến lỗ ngang đốt sống C2

  • Sau khi ra khỏi lỗ ngang đốt sống C3, động mạch đi lên trên và ra trước tạo thành rãnh động mạch trong thân đốt sống C2. Khi lên gần tới diện khớp C1 - C2 động mạch đi vòng ra sau (tạo góc trung bình 86 độ) song song với diện khớp C1 - C2 để vào lỗ ngang đốt sống C2.

  • Khoảng các đường giữa thân đốt sống C2 đến động mạch đốt sống trung bình 11,7mm[10]

  • Đoạn V2: Từ lỗ ngang đốt sống C2 đến lỗ ngang đốt sống C1

  • Động mạch đi từ lỗ ngang đốt sống C2 đến lỗ ngang đốt sống C1, đoạn này chủ yếu động mạch liên quan đến hai rễ xuất phát từ hạch thần kinh của C2. Động mạch nằm phía trước của hai rễ thần kinh C2. Khoảng cách từ rễ thần kinh C2 đến động mạch trung bình 8mm.[10]

  • Đoạn V3: Từ lỗ ngang đốt sống C1 đến lỗ chẩm

  • Sau khi thoát ra khỏi lỗ mỏm ngang đốt sống C1, động mạch đi lên trên và vòng ra sau 1 góc 90 độ tạo một rãnh động mạch ở bờ trên cung sau đốt sống C1 sau đó chui qua lỗ chẩm cùng tuỷ sống đi vào trong não. Rễ thần kinh của C1 nằm sau và dưới so với động mạch đốt sống, chiều dài động mạch đoạn này trung bình 35mm. Khoảng cách từ đường giữa đến rãnh động mạch đốt sống trung bình 22,1mm[10].

  • Chuyển động chính của cấu trúc C1 - C2 là chuyển động xoay; 77% chuyển động xoay của cột sống cổ là do cấu trúc C1 - C2 thực hiện, 4% là do cấu trúc chẩm đội, còn lại là xoay quanh trục của các đốt sống khác. Chuyển động xoay được giới hạn bởi dây chằng ngang, dây chằng cánh, diện khớp C1 - C2 và cấu trúc bao khớp. Chuyển động xoay mỗi bên của cấu trúc C1 - C2 dao động từ 23,3 độ đến 38,9 độ.

  • Chuyển động nghiêng của cấu trúc C1 - C2 mỗi bên trung bình 11 độ, chuyển động nghiêng được giới hạn bởi màng mái, dây chằng cánh, diện khớp C1 - C2.

  • Chấn thương cột sống cổ cao thường xảy ra với các va chạm năng lượng cao như: ngã cao, tai nạn giao thông…

  • Gãy C1 thường xảy ra ở cung trước hoặc cung sau ở vị trí tiếp giáp với khối bên, đây là các vị trí mỏng, dễ có tổn thương khi có lực tác động. Cơ chế quá ưỡn tác dụng lực từ phía sau và cơ chế lực ép theo chiều dọc có thể kết hợp với cúi hoặc ưỡn. Tổn thương dây chằng ngang khá thường gặp đi kèm theo vỡ C1. Cơ chế lực tác dụng theo trục dọc và từ trước ra sau là nguyên nhân chính gây nên tổn thương dây chằng ngang.

  • Gãy C2 do chấn thương thường xảy ra ở ba vị trí: mỏm nha, thân đốt sống và chân cuống. Phổ biến nhất là gãy mỏm nha, trong đó hay gặp nhất là gãy loại 2 (theo Anderson- D Alonzo) gây tỷ lệ khớp giả cao (65%), là nguyên nhân gây mất vững cấu trúc C1 - C2. Cơ chế gãy mỏm nha loại 2 đó là lực bên và xoay quanh trục, lực bên gây di lệch đốt sống C1 - C2, xoay quanh trục gây nên xoắn vặn nền mỏm nha.

  • Gãy chân cuống C2 hay còn gọi là gãy Hangman được phát hiện lần đầu tiên khi mổ tử thi ở các nạn nhân bị treo cổ. Cơ chế do quá ưỡn kết hợp với lực xoay quanh trục. Ngày nay, gãy Hangman thường gặp do tai nạn ô tô, khi ô tô chuyển động ở tốc độ cao bị dừng đột ngột gây nên ưỡn cột sống cổ quá mức và lực nén[2, 21].

  • Chỉ định

  • Các trường hợp chấn thương: vỡ C1 mất vững, gãy mỏm nha, trật C1 - C2. Các trường hợp bệnh lý: trật C1 - C2 do viêm khớp dạng thấp, tật lồng đáy sọ...

  • Thất bại khi phẫu thuật lối sau.

  • Hầu hết các tác giả trên thế giới đều ủng hộ phẫu thuật đi lối sau so với lối trước trong các chấn thương mất vững C1 - C2. Phẫu thuật lối trước có trường phẫu thuật hẹp, nguy cơ tai biến cao, đặc biệt dễ nhiễm trùng trong các trường hợp đi qua khoang miệng. Các tác giả nghiên cứu thấy rằng lực cơ sinh học của chuyển động xoay và cúi ưỡn khi cố định lối trước kém hơn lối sau. Tuy nhiên có một trường hợp các tác giả khuyến cáo nên đi phía trước hơn phía sau đó là trường hợp gãy mỏm nha đơn thuần, không di lệch, đường gãy chéo từ trước ra sau. Vít trực tiếp mỏm nha sẽ bảo tồn được vận động của cấu trúc C1 - C2.

  • Chỉ định

  • Gãy mỏm nha đơn thuần, trật C1 - C2.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan