1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm HÌNH ẢNH và GIÀ TRỊ của CLVT 128 dãy TRONG CHẨN đoán PHÌNH MẠCH não ở NGƯỜI lớn SO SÁNH với CHỤP MẠCH DSA 3d

53 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - YI SOKUNTHEARA ĐặC ĐIểM HìNH ảNH Và GIà TRị CủA CLVT 128 DÃY TRONG CHẩN ĐOáN PHìNH MạCH NÃO NGƯờI LớN SO SáNH VớI CHụP MạCH DSA 3D CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - YI SOKUNTHEARA ĐặC ĐIểM HìNH ảNH Và GIà TRị CủA CLVT 128 DÃY TRONG CHẩN ĐOáN PHìNH MạCH NÃO NGƯờI LớN SO SáNH VớI CHụP MạCH DSA 3D Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS Vũ Đăng Lưu HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AVM :Thông Động Tĩnh Mạch CHT : Cộng Hưởng Từ CLVT : Cắt Lớp Vi Tính CLVT128 : Cắt Lớp Vi Tính 128 dãy ĐM : Động Mạch DSA : Digital Subtruction Angiography TOF : Time of flight WFNS : World Federation of Neuro surgical MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu phình mạch não 1.1.1 Trên giới: 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Giải Phẫu Hệ Động Mạch Cảnh Trong Và Thân Nền 1.2.1 Động mạch cảnh 1.2.2 Động mạch thân .10 1.2.3 Đa giác Willis 10 1.3 Sơ lược lý phình mạch não .12 1.4 Các phương pháp chẩn đoán ảnh ưng dụng cho chẩn đoán mạch não 13 1.4.1 Các phương pháp thường quy Xquang quy ước siêu âm 13 1.4.2 Cộng Hưởng Tử 14 1.4.3 Cắt Lớp Vi Tính 16 1.4.4 Chụp Mạch Số Hoá Xoá Nền 22 1.5 Điều trị phình mạch não 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu .26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .26 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu .26 2.3 Xử Lý Số Liệu .29 2.4 Pương Tiện Kỹ Thuật Tiến Hành Nghiên Cứu 29 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 30 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi giới 30 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng 30 3.1.3 Đặc điểm hình ảnh chảy máu CLVT 31 3.2 Phát phình mạch não CLVT 31 3.3 Đặc điểm PMN CLVT chụp mạch số hoá xoá 32 3.3.1 Đặc điểm kích thước túi phình 32 3.3.2 Tỷ lệ đáy/cổ 32 3.3.3 Vị trí phình mạch não 33 3.3.4 Hình thái túi phình 33 3.4 Đánh giá hiệu điều trị phình mạch não 35 3.4.1 Lựa chọn điều trị phình mạch não 35 3.4.2 Hiệu qua điều trị phình mạch não phương pháp can thiệp nội mạch 35 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÁN LUẬN 36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 36 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ CMDN theo Fisher 21 Bảng 1.2 Liên quan vị trí chảy máu túi phình 21 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo nhóm tuổi .30 Bảng 3.2 Các triệu chứng lâm sàng .30 Bảng 3.3 Đặc điểm chảy máu não 31 Bảng 3.4: Giá trị CLVT 128 chẩn đốn phình mạch não đối chiếu chụp mạch 31 Bảng 3.5 Giá trị chẩn đoán CLVT128 dãy tính theo tổng số túi phình .31 Bảng 3.6 Khả phát phình mạch não theo kích thước CLVT đối chiếu với chụp mạch số hoá xoá 3D 32 Bảng 3.7 Kích thước trung bình phình mạch não CLVT chụp DSA 3D .32 Bảng 3.8: Tỷ lệ đáy/cổ túi phình .32 Bảng 3.9 Số can thiệp đặt NKQ 33 Bảng 3.10 Vị trí túi phình 33 Bảng 3.11: Đánh giá hình thái túi phình 33 Bảng 3.12 Đánh giá co thắt mạch .34 Bảng 3.13 Đánh giá mức độ co thắt CLVT mức độ co thắt chụp DSA 34 Bảng 3.14 Giá trị chẩn đốn có thiểu sản ĐM thơng sau bên đoạn A1 đối diện t phình 34 Bảng 3.15 Điều trị nội mạch phình mạch não can thiệp nội mạch 35 Bảng 3.16: Tỷ lệ thành công tai biến thiệp nội mạch .35 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phân đoạn ĐM cảnh Hình 1.2: Phân đoạn ĐM Não trước não Hình 1.3: Sơ đồ đa giác Willis 11 Hình 1.4: Sơ đồ cầu trúc túi hình 12 Hình 1.5 : Sơ đồ minh hoạ tiến triển phình mạch não 13 Hình 1.6: Minh hoạ hình ảnh phình mạch não đoạn siphon xoang hang động mạch cảnh siêu âm Doppler xuyên sọ chứng chụp mạc số hố xố 14 Hình 1.7: Hình ảnh PMN cộng hưởng từ 15 Hình 1.8: Hình túi phình CLVT tái taọ 3D 18 Hình 1.9: Túi phình động mạch não gây chảy máu nhện, cổ rộng CLVT, chứng minh chụp mạch số hoá xoá tư 19 Hình 1.10 Sơ đồ phẫu thuật kẹp cổ túi phình .24 Hình 1.11: Sơ đồ minh hoạ điều trị can thiệp nội mạch coils sơ đồ stent chẹn cổ tùi phình cổ rộng 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Pình mạch não bệnh thường gặp, chiếm khoảng đến 6% dân số [30],[37] Phần lớn trường hợp phát tình cờ qua thăm khám hình ảnh thần kinh có đau đầu triệu chứng chèn ép dày thần kinh lân cận, chèn ép nhu mơ não xung quanh Những trường hợp cịn lại phát có biến chứng vỡ túi phình gây chảy máu não mà hay gặp chảy máu nhện, chiếm khoảng 50-70% trường hợp chảy máu não nhện người trẻ Có khoảng 15% trường hợp chảy máu nhện tử vong trước đến bệnh viện Đối với phình động mạch bị vỡ, điều trị sớm vòng 24-72 đề cập tời nguy vỡ trở lại cao với xấp xỉ 20% vòng hai tuần đầu sau có chảy máu nhện [9],[10],[17],[50] Ngày với tiến phương pháp chẩn đốn hình ảnh chụp mạch số hố xố phương pháp tốt để chẩn doán, định hướng điều trị coi phương phát tốt để chẩn đoán, định hướng điều trị coi phương pháp đáng tin cậy Tuy nhiên chụp cắt lớp vi tính mạch máu chụp cộng hưởng từ mạch máu phương pháp không xâm phạm giúp cho chẩn đốn xác vị trí, kích thước hình dạng túi phình mạch não Đặc biệt chụp cắt lớp xoắn ốc đa dãy giúp ích nhiều chẩn đoán loại bệnh lý [8],[19],[24] Trước máy cắt lớp vi tính thường sử dụng với mục đích chẩn đốn chảy máu nhện, khơng dùng chẩn đốn túi phình mạch não, trừ túi phình khổng lồ [3] Với tiến y học, máy lớp đa dãy làm thay đổi hẳn quan niệm Trên giới, ứng dụng máy cắt lớp đa dãy chẩn đốn phình mạch não với hệ từ dãy 128 dãy Đồng thời với kỹ thuật chẩn đốn túi phình mạch não cắt lớp người ta xác định đặc điểm túi phình mà máy chụp mạch số hố xố khơng thể chẩn khó khăn (huyết khối thành túi phình, mảng vơi hố thành hay huyết khối cũ túi phình, nhu mơ não lân cận tổn thương tình trạng chảy máu…) Như ta biết, nguy cao phình mạch não chảy máu nhện chảy máu tái phát hay gặp, cao giai đoạn sau chảy máu lần (những đầu, ngày đầu, tuần đầu sau chảy máu) Lần chảy máu sau nặng có nguy đến tính mạng hay chức nhiều so với lần chảy máu trước Do việc phát chụp mạch CLVT lần chụp có chảy máu màng não hay nghi ngờ phình mạch để có chiến điều trị thực điều trị ngày sau [26],[33],[38] Khoảng 20 năm Việt Nam lắp đặt số máy cắt lớp đa dãy bắt đầu ứng dụng để chẩn đốn phình mạch não chụp mạch CLVT Tuy nhiên chưa thấy tài liệu thông báo kết hiệu chưa đưa chiến lược chẩn đốn thích hợp Do chúng tơi thực đề tài: “Đặc điểm hình ảnh giá trị máy cắt lớp vi tính 128 dãy chẩn đốn phình động mạch não người lớn so dánh với chụp mạch DSA-3D ” Với mục đích: Mơ tả đặc điểm hình ảnh túi phình mạch não cắt lớp vi tính 128 dãy Nghiên cứu giá trị chụp cắt lớp vi tính 128 dãy chẩn đốn phình mạch não so sánh với chụp mạch DSA-3D CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu phình mạch não 1.1.1 Trên giới Galen Richard Wiseman (1669) người dùng thuật ngữ phình mạch não để mô tả giãn động mạch não Nghiên cứu biểu lâm sàng phình mạch não năm 1679 Giovani Morgagni (1775) mạch não nguyên nhân xuất huyết nội sọ John Blackhall (1813) mô tả triệu chứng phình mạch cảnh đoạn xoang hang: đau đầu dội kèm liệt dây thần kinh sọ III,IV,VI V1 William Gower (1893) công bố ghi chép đầy đủ biểu lâm sàng phình mạch não cho tiên lượng phình mạch não xấu [9],[12] Hình ảnh vơi hố phình mạch não phim chụp sọ thường Heuer Dandy thông báo lần vào năm 1916 Egaz Moniz(1927) phát phương pháp chụp mạch não sau năm tác giả cơng bố nhìn thấy dị dạng mạch não phim chụp mạch Seldinger (1953) ứng dụng phương pháp chụp mạch não qua ống thông cách dễ dàng Năm 1983 Maneft cộng phát phương pháp chụp mạch số hoá xoá Theo Boulin A, Pierot L so sánh kết chụp mạch va chụp cộng hưởng từ mạch máu (TOF) theo dõi sau nút túi phình mạch não đưa kết luận: chụp cộng hưởng từ mạch máu thay phần chụp mạch gặp khó khăn phát dịng chảy nhỏ túi phình với chỗ gấp mạch [9] 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Nghiên cứu dị dạng mạch não năm 1961 Tuy nhiên tác giả chủ yếu đưa kinh nghiệm chẩn đoán điều trị dị dạng mạch não thực hành lâm sàng hàng ngày 32 Kích thước túi phình Chụp mạch số hố xố 3D CLVT 128 dãy phát túi phình 50% trung bình (

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Phạm Minh Thông (2002), “Phình động mạch não”, Bài giảng chụp cắt lớp vi tính. Bệnh viện Bệnh Mai Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phình động mạch não
Tác giả: Phạm Minh Thông
Năm: 2002
12. Phạm Minh Thông (2004), “Kết quả ban đầu của điều trị phình động mạch não bangừ can thiệp nội mạch”, Tạp chí y học Việt Nam (tổng hội y dược học Việt Nam), số đặc biệt 8-2004, 217-221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả ban đầu của điều trị phình độngmạch não bangừ can thiệp nội mạch”, "Tạp chí y học Việt Nam
Tác giả: Phạm Minh Thông
Năm: 2004
13. Lê Vặn Trường, Nguyễn Văn thông, Nguyễn Hoàng Ngọc, Nguyễn Thị Tâm, Đỗ Mai Huyền, Trần Ngọc Uyên (2004), “Phồng động mạch não, Nhận Xét đặc điểm lâm sàng và kinh nghiệm bước đầu điều trị bằng phương pháp can thiệp nội mạch”, Tạp chí y học Việt Nam (Tổng hội y dược học Việt Nam), Số đặc biệt tháng 8-2004,228-235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phồng động mạch não,Nhận Xét đặc điểm lâm sàng và kinh nghiệm bước đầu điều trị bằngphương pháp can thiệp nội mạch”, "Tạp chí y học Việt Nam
Tác giả: Lê Vặn Trường, Nguyễn Văn thông, Nguyễn Hoàng Ngọc, Nguyễn Thị Tâm, Đỗ Mai Huyền, Trần Ngọc Uyên
Năm: 2004
14. Nguyễn Thường Xuân, Phạm Gia Triệu, Nguyễn Văn Điển (1962), “Vài nhận xét về lâ sàng, tiên lượng và điều trị phẫn thuật phình động mạch não”, Y Học Việt Nam (Tổng Hội Y dược Học Việt Nam) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vàinhận xét về lâ sàng, tiên lượng và điều trị phẫn thuật phình động mạchnão”, "Y Học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thường Xuân, Phạm Gia Triệu, Nguyễn Văn Điển
Năm: 1962
15. Abe T,Hirohata M, Tanaka N, et al (2002), “Clinical benefits of rotational 3D angiography in endovascular treatment of ruptured untracranial aneurysms”, Am J Neuroradiol; 23:686-688 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical benefits ofrotational 3D angiography in endovascular treatment of ruptureduntracranial aneurysms”, "Am J Neuroradiol
Tác giả: Abe T,Hirohata M, Tanaka N, et al
Năm: 2002
16. Anderi I Holody, Jeffrey Farkas, Richard Schlenk and Allan Maniker (2003), “Demonstration of an Actyvely Beeding Aneurysm be CT Angiography” , AJNR, Am J Neuroradiol 24:962-964 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Demonstration of an Actyvely Beeding Aneurysm be CTAngiography” , "AJNR, Am J Neuroradiol
Tác giả: Anderi I Holody, Jeffrey Farkas, Richard Schlenk and Allan Maniker
Năm: 2003
17. David O.Wiebers (1998), “Unruptered Intracranial Aneurysms – Risk of Rupture and Risk of Surgical Intervention”, The new England journal of medicine. Volume 339: 1725-1733 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Unruptered Intracranial Aneurysms – Risk ofRupture and Risk of Surgical Intervention
Tác giả: David O.Wiebers
Năm: 1998
18. Donnan GA, Davis SM (2005), “Patient with small, asymptomatic, unruptured intracranial aneurysms and no history of subarachnoid hemorrhage should be treated conservatively”, Stroke 2005; 36: 407 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Patient with small, asymptomatic,unruptured intracranial aneurysms and no history of subarachnoidhemorrhage should be treated conservatively
Tác giả: Donnan GA, Davis SM
Năm: 2005
20. Gordon F. Gibbs, John Huston III, Matt A Bernestein, Stephen J Ricderer and Robert D. Brown (2004), “Improved Intracranial Aneurysms: 3.0 – T versus 1.5-T Time – of – Flight”, AJNR Am J Neuroradiol 25:84-87, January Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improved Intracranial Aneurysms: 3.0 – Tversus 1.5-T Time – of – Flight”, "AJNR Am J Neuroradiol
Tác giả: Gordon F. Gibbs, John Huston III, Matt A Bernestein, Stephen J Ricderer and Robert D. Brown
Năm: 2004
21. Hidemasa Takao, MD and Takeshi Nojo, MD. (2007), “Treatment of Unruptered Intracranial Aneurysms: Detection and Cost – effectiveness Analysis”, Radiology, 244:755-766:July Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment ofUnruptered Intracranial Aneurysms: Detection and Cost – effectivenessAnalysis
Tác giả: Hidemasa Takao, MD and Takeshi Nojo, MD
Năm: 2007
22. Indrajit IK, Souza JD, Bedi VS, Pant R (2005), “Impact of Multidetector CT on 3D CT Angiography”, MJAF1; 61: 360-363 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of MultidetectorCT on 3D CT Angiography
Tác giả: Indrajit IK, Souza JD, Bedi VS, Pant R
Năm: 2005
23. Jayaraman MV, Mayo-Smith WW, Tung GA, Hass RA, Rogg JM, Mehta NR, Doberstein CE (2004), “Detection of intracranial aneurysms: multi – detector row CT angiography compared with DSA”, Radiology 230(2):510-8, February Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection of intracranial aneurysms: multi –detector row CT angiography compared with DSA”," Radiology
Tác giả: Jayaraman MV, Mayo-Smith WW, Tung GA, Hass RA, Rogg JM, Mehta NR, Doberstein CE
Năm: 2004
24. J.Pablo Villablanca and al (2002), “Detection and characterization of very small cerebral aneurysm by usiong 2D and 3D helical CT angiography”, AJNR Am J Neuroradiol 23:1187-1198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection and characterization ofvery small cerebral aneurysm by usiong 2D and 3D helical CTangiography"”, AJNR Am J Neuroradiol
Tác giả: J.Pablo Villablanca and al
Năm: 2002
25. Juvela S, Porras M, Heiskanen O. (1993), Nature history of unruptered intracranial aneurysms: a long-term follow-up study”, J Neurosurg; 174- 182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Neurosurg
Tác giả: Juvela S, Porras M, Heiskanen O
Năm: 1993
26. Karten Papke, Christiane, Kuhl (2007), “Intracranial Aneurysm, role of multidetaector CT angiography in diagnosis and endovascular therapy planning”, Radiology: Volume 244; 532-540, August Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intracranial Aneurysm, role ofmultidetaector CT angiography in diagnosis and endovascular therapyplanning
Tác giả: Karten Papke, Christiane, Kuhl
Năm: 2007
28. Kouskouras C, Charitanti A, Giavroglou C, et al (2004), “Intracranial aneurysms: evaluation using CTA and MRA – correlation with DSA and intraoperative finding”, Neuroradiology, 46:842-850 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intracranialaneurysms: evaluation using CTA and MRA – correlation with DSA andintraoperative finding”, "Neuroradiology
Tác giả: Kouskouras C, Charitanti A, Giavroglou C, et al
Năm: 2004
29. Max Wintermark et al (2003), “Multislice computerized tomography angiography in the evaluation of intracranial aneurysms: a comparision with intraarterial digital subtraction angiography”, J neurosurg 98:828- 836 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multislice computerized tomographyangiography in the evaluation of intracranial aneurysms: a comparisionwith intraarterial digital subtraction angiography"”, J neurosurg
Tác giả: Max Wintermark et al
Năm: 2003
30. Mahesh V.Jayaraman and al (2004), “Detection of intracranial aneurysms: Multi-detector row CT angiography compared with DSA”, Radiology; 230: 510-518 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection of intracranialaneurysms: Multi-detector row CT angiography compared with DSA”,"Radiology
Tác giả: Mahesh V.Jayaraman and al
Năm: 2004
31. Mashiro Ida, Yasuhisa Kurisu and Miyoko Yamashita (1997), “MR angiography of Ruptered Aneurysms in acute subarachnoid hemorrhage”, AJNR Am J Neuroradiol 18: 1025-1032 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MRangiography of Ruptered Aneurysms in acute subarachnoidhemorrhage”, "AJNR Am J Neuroradiol
Tác giả: Mashiro Ida, Yasuhisa Kurisu and Miyoko Yamashita
Năm: 1997
32. Mehmet Teksam and al (2004), “Multi-section CT angiography for detection of cerebral aneurysms”, AJNR Am J neuroradiol 25: 1485-1492 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multi-section CT angiography for detectionof cerebral aneurysms”, "AJNR Am J neuroradiol
Tác giả: Mehmet Teksam and al
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w