đặc điểm hình ảnh và giá trị của chụp mạch não trêm clvt 128 dãy trong chuẩn đoán phình động mạch não ở người lớn đối chiếu với chụp mạch não trên DSA 3d
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - YI SOKUNTHEARA ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA CHỤP MẠCH NÃO TRÊN CLVT 128 DÃY TRONG CHẨN ĐOÁN PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO Ở NGƢỜI LỚN ĐỐI CHIẾU VỚI CHỤP MẠCH NÃO TRÊN DSA-3D LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - YI SOKUNTHEARA ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA CHỤP MẠCH NÃO TRÊN CLVT 128 DÃY TRONG CHẨN ĐỐN PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO Ở NGƢỜI LỚN ĐỐI CHIẾU VỚI CHỤP MẠCH NÃO TRÊN DSA-3D Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số: 60720166 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Đăng Lưu HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường đại học Y Hà Nội, Bộ mơn Chẩn đốn hình ảnh trường đại học Y Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm Đảng ủy, Ban giám đốc bệnh viên Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu khoa học để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Vũ Đăng Lưu, giám đốc trung tâm điện quang, bệnh viện Bạch Mai, người thầy tận tình hướng dẫn, dạy dỗ dìu dắt tơi học tập nghiên cứu Tôi xin chân trọng cảm ơn thầy mơn Chẩn đốn hình ảnh Trường đại học Y Hà Nội, tồn thể nhân viên khoa chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Bạch Mai, nơi tơi học tập hồn thành luận văn này, ln ln quan tâm giúp đỡ Cuối xin dành tất tình yêu tới bố mẹ người thân gia đình, dành tình yêu thương, động viên học tập nghiên cứu khoa học Một lần xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 09 năm 2019 Yi Sokuntheara LỜI CAM ĐOAN Tôi YI SOKUNTHEARA, học viên lớp Cao học khóa 26, Trường Đại học Y Hà Nội, chun ngành Chẩn đốn hình ảnh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Vũ Đăng Lƣu Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 12 tháng 09 năm 2019 Tác giả YI SOKUNTHEARA MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu phình mạch não 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Giải phẫu hệ động mạch cảnh thân 1.2.1 Động mạch cảnh 1.2.2 Động mạch thân 10 1.2.3 Đa giác Willis 10 1.3 Sơ lược bệnh lý phình mạch não 12 1.4 Các phương pháp chẩn đoán ảnh ứng dụng cho chẩn đoán mạch não 13 1.4.1 Cộng hưởng từ 13 1.4.2 Cắt lớp vi tính 15 1.4.3 Chụp mạch DSA 3D 21 1.5 Điều trị phình mạch não 22 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Phương tiện kỹ thuật tiến hành nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.3.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 26 2.4 Xử lý số liệu 27 2.5 Sơ đồ nghiên cứu 28 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 29 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi giới 29 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng 30 3.1.3 Đặc điểm hình ảnh chảy máu CLVT 31 3.2 Phát phình mạch não CLVT 32 3.3 Đặc điểm phình mạch não CLVT chụp mạch DSA 3D 34 3.3.1 Đặc điểm kích thước túi phình 34 3.3.2 Tỷ lệ đáy/cổ 35 3.3.3 Vị trí phình mạch não 35 3.3.4 Hình thái túi phình 36 3.3.5 Mạch mang túi phình bất thường giải phẫu đa giác Willis 37 3.4 Đánh giá hiệu điều trị phình mạch não 39 3.4.1 Lựa chọn điều trị phình mạch não 39 3.4.2 Hiệu qua điều trị phình mạch não phương pháp can thiệp nội mạch 39 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 41 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 41 4.1.1 Tuổi 41 4.1.2 Giới 42 4.1.3 Triệu chứng lâm sàng 42 4.1.4 Về số lượng túi phình 44 4.1.5 Về thời gian 44 4.2 Khả phát Phình mạch não CLVT 128 45 4.3 Đặc điểm túi phình 47 4.3.1 Về vị trí phình mạch não 47 4.3.2 Hình dạng túi phình 49 4.3.3 Kích thước túi phình 50 4.3.4 Nhánh từ túi phình 51 4.3.5 Thiểu sản bất sản nhánh đối diện với túi phình (A1 P1) 52 4.3.6 Co thắt mạch mang túi phình 52 4.4 Điều trị nội mạch phình mạch não 53 4.5 Điều trị phẫu thuật Phình mạch não 55 KẾT LUẬN 57 KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AVM : Thông động tĩnh mạch CHT : Cộng hưởng từ CLVT : Cắt lớp vi tính CLVT128 : Cắt lớp vi tính 128 dãy ĐM : Động mạch XHDN : Xuất huyết nhện DSA : Chụp mạch máu số hoá xoá (Digital Subtruction Angiography) TOF : Xung mạch não cộng hưởng từ (Time of flight) WFNS : World Federation of Neuro surgical DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ CMDN theo Fisher 20 Bảng 1.2 Liên quan vị trí chảy máu túi phình 20 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo nhóm tuổi 29 Bảng 3.2 Các triệu chứng lâm sàng 30 Bảng 3.3 Đặc điểm chảy máu não 31 Bảng 3.4 Giá trị CLVT 128 chẩn đốn phình mạch não đối chiếu chụp mạch DSA 3D 32 Bảng 3.5 Giá trị chẩn đoán CLVT 128 dãy tính theo tổng số túi phình 33 Bảng 3.6 Khả phát phình mạch não theo kích thước CLVT đối chiếu với chụp mạch DSA 3D 33 Bảng 3.7 Kích thước trung bình phình mạch não CLVT chụp DSA 3D 34 Bảng 3.8 Vị trí túi phình 36 Bảng 3.9: Đánh giá hình thái túi phình 36 Bảng 3.10 Đánh giá co thắt mạch 37 Bảng 3.11 Đánh giá mức độ co thắt CLVT mức độ co thắt chụp DSA-3D 37 Bảng 3.12 Giá trị chẩn đốn có thiểu sản ĐM thơng sau bên đoạn A1 đối diện t phình 38 Bảng 3.13 Điều trị nội mạch phình mạch não can thiệp nội mạch 39 Bảng 3.14: Tỷ lệ thành công tai biến thiệp nội mạch 39 Bảng 4.1: So sánh độ tuổi tác giả 41 Bảng 4.2 So sánh độ nhạy, độ đặc hiệu độ xác tác giả 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phân đoạn ĐM cảnh Hình 1.2: Phân đoạn ĐM não trước não Hình 1.3: Sơ đồ đa giác Willis 11 Hình 1.4: Sơ đồ cầu trúc túi hình 12 Hình 1.5: Sơ đồ minh hoạ tiến triển phình mạch não 13 Hình 1.6: Hình ảnh PMN cộng hưởng từ 14 Hình 1.7: Hình túi phình CLVT tái tạo 3D 17 Hình 1.8: Túi phình động mạch não gây chảy máu nhện, cổ rộng CLVT, chứng minh chụp mạch DSA 3D 18 Hình 1.9 Sơ đồ phẫu thuật kẹp cổ túi phình 23 Hình 1.10: Sơ đồ minh hoạ điều trị can thiệp nội mạch coils sơ đồ stent chẹn cổ tùi phình cổ rộng 24 55 nhân hồi phục đánh giá theo phân độ WFNS (độ I, II, III), ca có di chứng thần kinh vĩnh viễn (liệt, yếu nửa người…) tức có ca có tai biến thực (chiếm 6,8%) So với nghiên cứu Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thơng [3] nghiên cứu can thiệp phình mạch não tai biến vĩnh viễn (WFNS III-IV) 11%, bao gồm tử vong, liệt không hồi phục Như tỷ lệ tai biến thấp đáng kể so với tác giả (cùng nghiên cứu máy chụp mạch số hóa xóa chúng tơi, bác sỹ can thiệp khơng có hướng dẫn trước CLVT 128) Điều chứng tỏ CLVT 128 đóng vai trị quan trọng đánh giá, tiên lượng lựa chọn phương pháp can thiệp túi phình Có ca khơng can thiệp thành cơng, trường hợp túi phình nhỏ siphon ĐM cảnh (1,2x1,5mm), vị trí khơng thuận lợi, hướng lên trên, đối diện vị trí gập góc ĐM nên khơng có điểm tỳ để đưa ống thơng siêu nhỏ (Microcatheter) vào túi phình Trường hợp tiên lượng trước CLVT Nói chung ca thất bại can thiệp chủ yếu không tiếp cận túi phình, cịn ca mà có túi phình cho khó khăn cổ rộng, có nhánh từ túi chúng tơi giải với trợ giúp bóng stent chẹn cổ Giờ CLVT tạo cho chúng tơi niềm tin thực protocol điều trị phình mạch não phương pháp nội mạch chúng tơi thay đổi Đó tận dụng thời gian ngắn tốt, thực chọn tư bộc lộ cổ túi phình chụp nút trước, sau làm bilan mạch não tồn để đánh giá Như thời gian chụp mạch cịn lại, an tồn bệnh nhân nâng cao 4.5 Điều trị phẫu thuật Phình mạch não Số lượng bệnh nhân nghiên cứu chuyển phẫu thuật Chỉ có bệnh nhân can thiệp nội mạch thất bại không tiếp cận 56 túi phình chuyến phẫu thuật (2,2%) Sở dĩ tỷ lệ thấp thực xong CLVT 128 phát phình mạch não tiên lượng khó bệnh nhân khơng đủ kinh phí thực can thiệp nội mạch chuyển sang khoa ngoại thần kinh bệnh viện khác mà khơng thực chụp mạch số hóa máy nên bị loại khỏi nghiên cứu 57 KẾT LUẬN Nghiên cứu giá trị chẩn đoán phình mạch não máy CLVT 128 dãy đối chiếu với tiêu chuẩn vàng chụp mạch số hóa xóa tổng số 50 bệnh nhân (trong có 41 bệnh nhân có túi phình), chúng tơi rút số kết luận sau: Đặc điểm túi phình CLVT 128 - Vị trí phình mạch não thường gặp tuần hoàn trước (85,3%), hệ sống chiếm 18,6% Kích thước trung bình túi phình: Rộng túi 4,75 2,8, Dài túi 6,69 3,6 Cổ túi 3,20 1,8 Đặc điểm hay gặp túi phình vỡ có bờ khơng đều, có núm hay đáy - Đa phần túi phình cổ trung bình cổ hẹp (RSN>1,2) chiếm 73,8%, có 26,2% túi phình cổ rộng - Các túi phình vị trí ĐM thơng trước hay thơng sau thường hay kèm theo có thiểu sản hay bất sản nhánh A1 đối diện P1 bên Giá trị chẩn đốn phình mạch não máy CLVT 128 - CLVT 128 dãy có khả chẩn đốn xác phình động mạch não theo số bệnh nhân với độ nhạy, độ đặc hiệu độ xác cao (lần lượt 100%, 100% 100%) theo số túi phình với độ nhạy 95,6%, độ đặc hiệu 100%, độ xác 96,3 - Với túi phình nhỏ khả chẩn đoán tương đối cao với độ nhạy túi phình < 4mm 90%, túi phình từ 4-10mm 96,3% túi phình ≥ 10 mm 100% - Khả chẩn đoán co thắt mạch mang CLVT với độ nhạy 88,9%, độ đặc hiệu 94,1% độ xác 93% 58 - Giá trị chẩn đốn có thiểu sản ĐM thơng sau bên đoạn A1 đối diện t phình với độ nhạy 91%, độ đặc hiệu 85,7% độ xác 89% - Các thơng tin túi phình yếu tố liên quan CLVT 128 dãy cung cấp đầy đủ giúp lựa chọn phương pháp cao hiệu điều trị cho bệnh nhân 59 KHUYẾN NGHỊ Với kết thu được, xin khuyến nghị sau: - Nên áp dụng CLVT 128 dãy chẩn đốn bệnh lý phình mạch não sở có trang bị máy - Các trường hợp chảy máu nên làm CLVT trước để lập kế hoạch điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Mahesh V.Jayaraman and al (2004), “Detection of intracrani aneurysms: Multi-detector row CT angiography compared with DSA”, Radiology; 230: 510-518 Rinkel GJ, Djibuti M, Algra A, Van Gigin J (1998), “Prevalence and risk of rupture of intracranial aneurysms: a systematic review”, Stroke; 29:251-256 Vũ Đăng Lưu (2005), “Nhận xét bước đầu điều trị can thiệp nội mạch phình mạch não”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bênh viện, trường Đại học Y Hà Nội Lê Văn Thính, Lệ Đức Hinh, Nguyễn Chương (1996), “Một số lâm sàng chảy máu nhện”, Cơng trình nghiên cứu khoa học – bệnh viện Bạch Mai, 125-130 David O.Wiebers (1998), “Unruptered Intracranial Aneurysms – Risk of Rupture and Risk of Surgical Intervention”, The new England journal of medicine Volume 339: 1725-1733 Mathieu Lernout (2006), "Apport de l’angioscanner cérébral dans le bilan pré-thérapeutique des anévrysmes rompus intracrâniens", Thèse pour le diplôme d’état de docteur en médecine, Université de Lille (droit et santé) Hồng Đức Kiệt (1994), “Chẩn đốn Scanner sọ não”, Giáo trình cao học Thần kinh – Bộ mơn thần kinh trường đại Học Y Hà Nội Filippo Cademartiri, Dragan Stoganov, Diederik W.J.Dippel, Aadvan Der Lugt and Herve Tanghe (2003), “Noninvasive Detection of a Rupterd Aneurysms at a Basilar Artery Fenestration with Submilimeter Multisection CT Angiography”, AJNR Am neuroradiol 24: 2009, November/December J.Pablo Villablanca and al (2002), “Detection and characterization of very small cerebral aneurysm by usiong 2D and 3D helical CT angiography”, AJNR Am J Neuroradiol 23:1187-1198 10 D – Đức Chiến, Bùi Văn Giang, Phạm Minh Thông, H.Deramond, L Pierrot (2002), “Nghiên cứu số đặc điểm hình ảnh dị dạng động tĩnh mạch não kết bước đầu điều trị phương pháp gây tắc qua lòng mạch”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện, trường Đại học Y Hà Nội 11 Karten Papke, Christiane, Kuhl (2007), “Intracranial Aneurysm, role of multidetaector CT angiography in diagnosis and endovascular therapy planning”, Radiology: Volume 244; 532-540, August 12 Michel Piotin, MD, PhD, Laurent spelle, MD, PhD, Charbel Mounayer, MD, Marco T Salles-Rezende, MD, Daniel Giansante-Abud, MD, Ricardo Vanzin-Santos, MD, and Jaques Moret, MD (2007), “Intracranial Aneurysms: Treatment with Bare Platinum Coils – Aneurysm Packing, Complex Coils, and Angiopraphic Recurrence”, Radiology; 243:500-508 RSNA 13 Ronald A Alberico, Mahendra Patel, Sean Casey, Betsy Jacobs, William Maguire and Robert Decker (1995), “Evaluation of the Cirde of Willis with Three-dimentional CT Angiography in patient with Suspected intracranial Aneurysms”, AJNR Am J Neuroradiol 16:1571-1578 September 14 Phạm Minh Thông (2004), “Kết ban đầu điều trị phình động mạch não bangừ can thiệp nội mạch”, Tạp chí y học Việt Nam (tổng hội y dược học Việt Nam), số đặc biệt 8-2004, 217-221 15 Nguyễn Thường Xuân, Phạm Gia Triệu, Nguyễn Văn Điển (1962), “Vài nhận xét lâ sàng, tiên lượng điều trị phẫn thuật phình động mạch não”, Y Học Việt Nam (Tổng Hội Y dược Học Việt Nam) 16 Nguyễn Thanh Bình (1999), “Nhận xét 35 trường hợp dị dạng mạch máu não chẩn đoán điều trị”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, trường Đại học Y Hà Nội 17 Phạm Thi Hiền (1993), “Một số nhận xét lâm sàng, chẩn đốn xử trí xuất huyết nhện”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II 18 Lâm Văn Chế (2001), “Dị dạng mạch máu não”, Bài giảng thần kinh (dành cho cao học, nội trú), 57-62 19 Hoàng Văn Cúc cộng (2001), “Góc phần nghiên cứu động mạch cấp máu cho não người trưởng thành Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 20 Phạm Minh Thơng (2002), “Phình động mạch não”, Bài giảng chụp cắt lớp vi tính Bệnh viện Bệnh Mai 21 Mashiro Ida, Yasuhisa Kurisu and Miyoko Yamashita (1997), “MR angiography of Ruptered Aneurysms in acute subarachnoid hemorrhage”, AJNR Am J Neuroradiol 18: 1025-1032 22 Tipper G, U-King-Im JM, Price SJ, et al (2005), “Detection and evaluation of intracranial aneurysms with 16-row multislice CT angiography”, Clin Radiol; 60:565-572 23 Nguyễn Quốc Dũng, Hoàng Đức Kiệt, Phạm Đức Hiệp (2004), “Ứng dụng kỹ thuận cộng hưởng từ chẩn đoán bệnh lý mạch máu não”, Báo cáo hội nghị điện quang y học hạt nhân Việt – Pháp lần thứ 24 Gordon F Gibbs, John Huston III, Matt A Bernestein, Stephen J Ricderer and Robert D Brown (2004), “Improved Intracranial Aneurysms: 3.0 – T versus 1.5-T Time – of – Flight”, AJNR Am J Neuroradiol 25:84-87, January 25 Philip M White, Evelyn M Teasdale, Joanna M Wardlaw, MD, and Valerie Eastion (2001), “Intracranial Aneurysms: CT Angiography and MR Angiography for Detection – Prospective Blinded Comparison in a Large patient Cohort”, Radiology; 219:739-749, RSNA 26 William M Adam, Roger D Laitt and Alan Jackson (2000), “The role MR Angiography in the Pre-treatement Assessment of intracranial Aneurysms A Comparative Study”, AJNR Am J Neuroradiol 21:16181628, October 27 Max Wintermark et al (2003), “Multislice computerized tomography angiography in the evaluation of intracranial aneurysms: a comparision with intraarterial digital subtraction angiography”, J neurosurg 98:828-836 28 Abe T,Hirohata M, Tanaka N, et al (2002), “Clinical benefits of rotational 3D angiography in endovascular treatment of ruptured untracranial aneurysms”, Am J Neuroradiol; 23:686-688 29 Anderi I Holody, Jeffrey Farkas, Richard Schlenk and Allan Maniker (2003), “Demonstration of an Actyvely Beeding Aneurysm be CT Angiography” , AJNR, Am J Neuroradiol 24:962-964 30 Pozzi – Mucelli F, Bruni S, Doddi M, Calgaro A, Braini M, Cova M (2003), “Detection of intracranial aneurysms with 128 channel multidetector row computer tomography: Comparison with digital subtraction angiography”, European Joural of Radiology, Volume 128, Issue 1, Pages 15-26 31 Yoon D.Y, Lim K.J, Choi C.S, Cho B.M, Oh S.M and Chang S.K (2007), “ Detection and Characterization of intracranial Aneurysms with 16-channel mutidetector row CT angiography: A Prospective Comparision of volume – rendered Images and Digital Suvtraction Angiography”, American Jorunal of Neuroradiology 28: 60-67, January 32 Kato Y, Nair S., Sano H, Katada K, et al (1999), “Application of three – dimentional CT angiography (3D-CTA) to intracranial aneurysms”, Surg Neurol; 52:113-121 33 Yair Safriel, MD and Jaya Nath, MD (2002), “ Noninvasive Methods in the Detection of Intracranial Aneurysms”, Radiology, RSNA, 223:881-882 34 Hidemasa Takao, MD and Takeshi Nojo, MD (2007), “Treatment of Unruptered Intracranial Aneurysms: Detection and Cost – effectiveness Analysis”, Radiology, 244:755-766:July 35 Mehmet Teksam and al (2004), “Multi-section CT angiography for detection of cerebral aneurysms”, AJNR Am J neuroradiol 25: 1485-1492 36 Teran W Colen, Lilian C Wang, Basvaraj V Ghodke, Wendy A Cohen, William Hollingworth, Yoshimi Anzai (2007), “Effectiveness of MDCT Angiography for the Detection of Intracranial Aneurysms in Patients with Nontraumatic Subarachnoid hemorrhage”, AJR: 189:898903, October 37 Sakamoto et al: Subtracted 3D CT Angiography of evaluation of Internal Carotid Artery Aneurysms (2006), “Comparision with Conventional Digital Subtraction Angiography”, AJNR Am J Neuroradiol 27: 13321337 Jun-Jul 38 Clarisse J., Nguyen Thi Hung, Pham Ngoc Hoa (2003), Neuro imagerieScanner et imagerie par resonance magnetique Université de Lille (droit et santé) 39 Lê Vặn Trường, Nguyễn Văn thơng, Nguyễn Hồng Ngọc, Nguyễn Thị Tâm, Đỗ Mai Huyền, Trần Ngọc Uyên (2004), “Phồng động mạch não, Nhận Xét đặc điểm lâm sàng kinh nghiệm bước đầu điều trị phương pháp can thiệp nội mạch”, Tạp chí y học Việt Nam (Tổng hội y dược học Việt Nam), Số đặc biệt tháng 8-2004,228-235 40 Rene Anxionnat, MD, Serge Bracard,, MD, Xavier Ducrocq, MD, Yves Trousset, PhD, Lauret Launay, PhD, Erwan Kerrien, PhD, Marc Braun, MD and Luc Picard, MD (2001), “Intracranial Aneurysms: Clinial Value of 3D Digital Subtraction Angiography in the Therapeutic Decision and Endovascular Treatment”, RSNA, 218:799-808 41 Weir B (2003), “Patients with small, asymptomatic, unruptured intracranial aneurysms and no history, clinical outcome, and risks of surgical and endovascular treatment”, Lancet; 362:103-110 42 Nguyễn Thế Hào, Lê Hồng Nhân, Lý Ngọc Liên, Dương Chạm Uyên (2004), “kết điều trị phẫu thuật túi phình động mạch não vỡ khoa phẫu thuật thần kinh – bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí y học Việt Nam (tổng hội y dược học Việt Nam) số đặc biệt 8-2004, 244-294 43 Toshinori Hirai, MD, Yukunori Korogi, MD, Hidekata Arimura (2005) "Intracranial Aneurysms at MP Angiography: Effect of Computer – aided Diagnosis on Radiologists’ Detection Performance", Radiology 237:605-610, September 22 44 Karten Papke, Christiane, Kuhl (2007), "Intracranial Aneurysm, role of multidetaector CT angiography in diagnosis and endovascular therapy planning", Radiology: Volume 244; 532-540, August 45 Rupinder Singh, Vivek Gupta, Chirag Ahuja (2018).” Role of timeresolved-CTA in intracranial arteriovenous malformation evaluation at 128-slice CT in comparison with digital subtraction angiography” The Neuroradiology Journal,1-9 46 Mathieu Lernout (2006), "Apport de l’angioscanner cérébral dans le bilan pré-thérapeutique des anévrysmes rompus intracrâniens", Thèse pour le diplôme d’état de docteur en médecine, Université de Lille (droit et santé) 47 Toshihide Ogawa et al (1996), "Cerebral Aneurysms: Evaluation with Three-dimentional CT Angiography", AJNR Am J neuroradiol 17: 447454, March 48 Yukurino Korogi et al (2004) "Intracranial anurysms, Detection with three-dimentional CT angiography with volume rendering –comparision with conventional angiographic and surgical finding", Radiology 211: 497-506 49 Jayaraman MV, Mayo-Smith WW, Tung GA, Hass RA, Rogg JM, Mehta NR, Doberstein CE (2004), "Detection of intracranial aneurysms: multi – detector row CT angiography compared with DSA", Radiology 230(2): 510-8, February BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I.Hành Họ tên bệnh nhân: 2.Khoa phòng: 3.Địa chỉ: Nghê nghiệp: Tuổi: Giới: Mã bệnh án Số ĐT: II Tiền sử: Gia đình có bị phình động mạch não Có Dị dạng mạch não kèm theo: Không III Chuyên môn: Lý vào viện: Ngày vào viện: Vào ngày thứ bệnh (BV Bạch Mai): Triệu trứng lâm sàng: Diễn biến: Tỉnh Glasgow ………điểm hôn mê Đau đầu Liệt mặt liệt nửa người Nôn Cứng gáy Sốt Huyết áp Mạch Sụp mi Rối loạn thần kinh thực vật Có Chọc dịch não tuỷ Các triệu chứng khác: Các xét nghiệm bản: Có máu Động máu Bình thường Khơng Khơng có máu Khơng bình thường Chụp CLVT đa dãy : Máy 128 dãy Chụp ngày thứ bệnh : (ngày/giờ) 5.1 Dấu hiệu cắt lớp: Chảy máu nhện Vị trí chảy máu nhện : Có Khơng Tương thích vị trí chảy máu túi phình: Có Khơng Chảy máu nhu mơ não : Có Không Thuỳ trán Thuỳ thái dương Thuỳ đỉnh Thuỳ chẩm Bán cầu tiểu não Thể trai Vị trí khác: Chảy máu não thất Có Khơng Não thất bên bên trái Não thất bên bên phải Não thất ba Não thất bốn Thiếu máu não kết hợp Có Khơng Thuỳ trán Thuỳ đỉnh Thuỳ thái dương Thuỳ chẩm Bán cầu tiểu não Vùng trung tâm Khác: Túi phình Có Khơng Số lượng: Vị trí: Động mạch cảnh Động mạch não Động mạch thông trước Động mạch não trước Động mạch thông sau Động mạch não sau Động mạch mắt Động mạch tiểu não sau ĐM khác: Kích thước túi phình: Kích thước cổ túi phình: Tỷ lệ đường kính đáy/cổ RSN