1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm HÌNH ẢNH và PHÂN LOẠI MEYERDING TRONG TRƯỢT đốt SỐNG THẮT LƯNG TRÊN PHIM x QUANG THƯỜNG QUY

69 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 7,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN PHI HÙNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ PHÂN LOẠI MEYERDING TRONG TRƯỢT ĐỐT SỐNG THẮT LƯNG TRÊN PHIM X-QUANG THƯỜNG QUY ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN PHI HÙNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ PHÂN LOẠI MEYERDING TRONG TRƯỢT ĐỐT SỐNG THẮT LƯNG TRÊN PHIM X-QUANG THƯỜNG QUY Chuyên ngành Chẩn đốn hình ảnh Mã số: CK 62720501 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II \ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Văn Lệnh HÀ NỘI – 2019 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI TB TĐS Chỉ số khối thể Trung bình Trượt đốt sống MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Trượt đốt sống thắt lưng di chuyển bất thường phía trước sau thân đốt sống với cuống, mỏm ngang diện khớp phía trên, hay gặp tầng L4-L5 với nguyên nhân chủ yếu khuyết eo thối hóa [1] Bệnh tiến triển dẫn đến chèn ép rễ thần kinh, hẹp ống sống, khơng phát điều trị kịp thời gây nhiều biến chứng thần kinh nghiêm trọng, nặng nề liệt chi [2] Tỷ lệ bệnh nhân trượt đốt sống thắt lưng từ 6% phân tích tổng hợp dựa 26 nghiên cứu A Shadani cộng năm 2015 tăng lên cách đáng kể với tần suất xuất trượt đốt sống thắt lưng sau 50 tuổi nữ 25% nam 19,1% (Hồng Kong), cao khoảng 60 đến 70% so với Hoa Kỳ khơng có khác biệt với khu vực Đông Bắc Á khác (Nhật Bản, Hàn Quốc) phân tích tổng hợp khác năm 2017 Yi Xang J Wang cộng [3] Tỷ lệ Iran (2017) 13% [4] Việc chẩn đoán xác định trượt đốt sống thắt lưng dễ dàng với phim X-quang thường quy cột sống thắt lưng tư thể chụp thẳng, nghiêng tráiphải, chếch ¾ trái-phải, cúi tối đa ưỡn tối đa Tuy nhiên bệnh lại thường diễn biến âm thầm thời gian dài bệnh nhân thường chẩn đoán giai đoạn muộn, lâm sàng xuất dấu hiệu tổn thương thần kinh rối loạn cảm giác, rối loạn vận động… Về dạng trượt đốt sống thắt lưng, có nhiều phân loại khác phân loại Wiltse-Newman [5],[6]; Meyerding [7] hay Taillard [8] phân loại theo đặc điểm hình ảnh X-quang thường quy Meyerding dựa tỷ lệ trượt tính khoảng cách trượt với độ rộng thân đốt sống trượt biết đến phương pháp phổ biến Mặc dù phân loại Meyerding sử dụng rộng rãi thân phân loại tồn nhiều nhược điểm áp dụng vào thực tế lâm sàng người bệnh gây khó khăn áp dụng số trường hợp Xuất phát từ thực tiễn lâm sàng đó, với mong muốn góp phần hoàn thiện phân loại trượt đốt sống theo Meyerding, tiến hành thực đề tài “Đặc điểm hình ảnh phân loại Meyerding trượt đốt sống thắt lưng phim X-quang thường quy” nhằm mục tiêu: Đặc điểm hình ảnh trượt đốt sống thắt lưng phim X-quang thường quy Một số nhận xét phân loại Meyerding phim X-quang thường quy Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu Lần đầu tiên, trượt đốt sống thắt lưng bác sỹ sản khoa người Bỉ Herbinaux đề cập đến vào năm 1782 nhân trường hợp đẻ khó (trượt L5S1) [43] Năm 1854, Kilian người nói tới thuật ngữ TĐS (spondylolisthesis), có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp với hai từ ghép spondylos có nghĩa đốt sống olisthy có nghĩa trượt Cùng năm đó, Robert phát khe hở eo tiến hành mổ xác bệnh nhân để nghiên cứu giải phẫu cột sống Năm 1858, Landl xác định nguyên nhân trượt liên tục cung sau vùng hai mấu khớp (khuyết eo đốt sống) Sau đó, Naugebauer (1881) tìm thấy tổn thương eo kéo dài bệnh nhân TĐS Tuy nhiên, ông cho khiếm khuyết có khơng gây TĐS Cho tới năm 1930, Junghanns công bố nghiên cứu bệnh TĐS khơng có tổn thương eo, sau gọi TĐS thoái hoá [46],[47] Năm 1955, Newman đưa phân loại TĐS làm loại, tới năm 1976, Wiltse tổng hợp đưa bảng phân loại chia bệnh TĐS thành sáu loại khác [20] Meyerding chia trượt đốt sống thắt lưng thành mức độ xỏc định tỷ lệ trượt trờn phim X quang thường quy ( tư nghiờng) Tỷ lệ trượt tớnh khoảng cỏch trượt với độ rộng thõn đốt sống trượt Về chẩn đoán, TĐS nhiều nguyên nhân khác nên có biểu lâm sàng đa dạng, khơng có triệu chứng đặc hiệu nên trước thường nhầm lẫn với thoát vị đĩa đệm hẹp ống sống Từ năm 1895, việc Roentgen tìm X quang tạo bước đột phá việc chẩn đốn TĐS Tiếp sau đó, Dandy tiến hàng chụp bao rễ thần kinh (1919), đặc biệt với đời chụp cắt lớp vi tính (Hounsfield - 1971) chụp cộng hưởng từ (Damadian, Hawles - 1978, 1979) tạo bước đột phát lớn việc chẩn đốn xác bệnh TĐS 10 Ở việt nam bệnh lý trượt cột sống thắt lưng đề cập nhắc đến từ thập niên 50 kỷ trước Tuy nhiên cuối kỉ 20 trượt đốt sống thực quan tâm, phần lớn tập trung vào lĩnh vực ngoại khoa, đánh giá hiệu quản phương pháp phẫu thuật nghiên cứu số tác giả Phan Trọng Hậu ( 2002) chẩn đoán điều trị bệnh trượt đốt sống thắt lưng hở eo người trưởng thành [ 49], Nguyễn Vũ (2012) nghiên cứu điều trị trượt đốt sống thắt lưng phương pháp cố định cột sống qua cuống kết hợp hàn xương liên thân đốt [ 50], Võ Văn Thanh (2014) đánh giá kết điều trị trượt đốt sống thắt lưng L4- L5 phẫu thuật lấy đĩa đệm, cố định cột sống, ghép xương liên thân đốt, Vũ Tam Tỉnh, Nguyễn Đắc Nghĩa, Hà Kim Trung đề cập tới vấn đề hội nghị khoa học ngồi nước Chẩn đốn trượt đốt sống khơng khó để hiểu tiến triển bệnh lựa chọn phương pháp điều trị tốt thách thức Do phải tìm hiểu kỹ trình hình thành bệnh lý 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu vùng cột sống thắt lưng Cột sống thể người gồm 33 đốt sống liên kết với nhau, bao gồm: đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực (lưng), đốt sống thắt lưng, đốt sống đốt sống cụt Chúng xếp tuần tự, hệ thống dây chằng hệ thống vững giúp tạo thành cột trụ nâng đỡ toàn thể Cột sống có chức chức mang tải trọng lượng, chức bảo vệ tuỷ sống chức vận động Cột sống thắt lưng-cùng đặc biệt L4, L5 S1 vùng có biên độ vận động chịu trọng tải lớn Vì vậy, vùng có bất thường cấu trúc giải phẫu dễ gây tổn thương vững cột sống 1.1.1.1 Cột sống thắt lưng Cột sống thắt lưng gồm đốt sống thắt lưng từ L đến L5, đốt sống 55 3.2.5 Mức độ trượt đốt sống thắt lưng phim chụp Xquang quy ước Bảng 3.13 Mức độ trượt đốt sống thắt lưng phim X-quang quy ước Mức độ trượt/di lệch so với chiều rộng thân đốt sống (tính qua ImageJ) Diện tích TB di lệch ± SD Ra trước Hướng di lệch Ra sau Chiều dài di lệch TB đốt sống bị di lệch ± SD Nhận xét: Nam n % Nữ n Chung % n pnam-nữ % 3.3 Nhận xét phân loại trượt đốt sống thắt lưng theo Meyerding phim chụp X-quang quy ước (thẳng, nghiêng, chếch ¾, cúi tối đa, ưỡn tối đa) 3.3.1 Tỷ lệ phân loại mức độ trượt đốt sống thắt lưng phim chụp Bảng 3.14 Tỷ lệ phân loại mức độ trượt đốt sống thắt lưng theo Meyerding phim chụp X-quang quy ước Nhận xét: Phân loại trượt đốt sống theo Meyerding Bảng 3.15 Phân loại trượt đốt sống thắt lưng theo Meyerding Phân độ Số lượng Tỷ lệ % Độ I Độ II Độ III Độ IV Độ V Nhận xét: 3.3.2 Phân bố dạng trượt đốt sống thắt lưng không 56 phân loại theo Meyerding Bảng 3.16 Phân bố dạng trượt đốt sống thắt lưng không phân loại theo Meyerding Các dạng trượt khác Trượt đơn tầng đốt sống Trượt đa tầng đốt sống Trượt bên (trái/phải) Nhận xét: Số lượng Tỷ lệ % 57 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Dự kiến bàn luận đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 4.2 Dự kiến bàn luận đặc điểm hình ảnh trượt đốt sống thắt lưng phim chụp X-quang thường quy 4.3 Dự kiến bàn luận phân loại trượt đốt sống thắt lưng theo Meyerding 58 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận theo mục tiêu nghiên cứu Đặc điểm hình ảnh trượt đốt sống phim chụp X-quang thường quy Nhận xét phân loại trượt đốt sống thắt lưng theo Meyerding 59 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Dự kiến kiến nghị theo kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Steven Tenny, Christopher C Gillis (2019) Spondylolisthesis, StatPearls Thái Khắc Châu (2015) “X-quang cột sống”, Thần kinh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Yi Xiang J Wang, Zoltán Káplár, Min Deng et al (2017) Lumbar degenerative spondylolisthesis epidemiology: A systematic review with a focus on gender-specific and age-specific prevalence, J Orthop Translat, 11, pg 39-52 Mahsa Layegh, Ebrahim Hejazian (2017) Prevalence of Spondylolysis and Spondylolisthesis in Patients Afflicted with Chronic Back Pain in Babol City, Iran, during 2012 and 2013, Iran J Neurosurg, 3(1), pg 815 Wiltse L.L., Newman P.H., Macnab I (1976) Classification of spondylolisis and spondylolisthesis, Clin Orthop Relat Res, 117, pg 23-29 Santhosh A Thomas (2019) “Spondylolisthesis: Epidemiology and Assessment”, chapter 98, Spondylolisthesis, StatPearls Meyerding H.W (1932) Spondyloptosis, Surg Gynaecol Obstet, 54, pg 371-377 Taillard W (1954) Le spondylolistribution chez l'enfant et l'adolescent, Acta Orthop Scand, 24, 115-144 Trịnh Văn Minh (1998) Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tập 10 Nguyễn Văn Đăng (1991) Đau cột sống thắt lưng, Tạp chí y học Việt Nam, tr 16 -17 11 Harrison (1999) Đau lưng – cổ, Các nguyên lý Y học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Khoa xương khớp, Bệnh viện Bạch Mai (2009) Chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2015) Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Frank U Netter (2004) Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội 15 N Boos, M Aebi (2008) Spinal disorders: fundamentals of diagnosis and treatment, Springer 16 Dietemann J.L., Zollner G (1999) “Radiologic Investigations”, Lumbar Segmental Instability, Lippincott Williams and Willkins, pg 115-121 17 Lindh M (1989) Biomechanics of The Lumbar Spine, Basic Biome chanics of the Musculoskeletal System, pg 183-207 18 Mooney V (1987) Where Is the Pain Coming from, Spine, 12(8), pg 754-759 19 Steven M.T (2001) Isthmic Spondylolisthesis and Spondylolysis, Journal of the Southern Orthopaedic Association, 10(3), pg 164-172 20 Wiltse L.L., Leon J.G (1991) Classification, Non-Operative, and Operative Treatment of Spondylolisthesis, The Adult Spine: Principles and practice, Raven press Ltd New York, pg 1655 - 1703 21 Bennett G.J (2004) Spondylolysis and Spondylolisthesis, Youmans neurological surgery, pg 2416-2431 22 Hensinger R.N (1989) Spondylolysis and Spondylolisthesis in Children and Adolescents J.B.J.S., 71 A (7), pg 1098-1107 23 Steffen Jacobsen, Stig Sonne-Holm, Hans Rovsing et al (2007) Degenerative Lumbar Spondylolisthesis: An Epidemiological Perspective: The Copenhagen Osteoarthritis Study, Spine, 32(1), pg 120-125 24 James N Weinstein, Jon D Lurie, Tor D Tosteson et al (2007) Surgical versus Nonsurgical Treatment for Lumbar Degenerative Spondylolisthesis, N Engl J Med, 356(22), pg 2257–2270 25 Shengtao Zhang, Conglin Ye, Qi Lai et al (2018) Double-level lumbar spondylolysis and spondylolisthesis: A retrospective study, Journal of Orthopaedic Surgery and Research, 13, pg 55 26 Đỗ Huy Hoàng (2011) Nghiên cứu vai trò chụp X-quang động đánh giá trượt đốt sống thắt lưng, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội 27 Hoàng Thị Quỳnh Anh (2016) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang chất lượng sống bệnh nhân trượt đốt sống thắt lưng, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 28 Nguyễn Vũ (2016) Nghiên cứu điều trị trượt đốt sống thắt lưng phương pháp cố định cột sống qua cuống kết hợp hàn xương liên thân đốt, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 29 Phạm Vô Kỵ, Vũ Văn Hòe, Nguyễn Hùng Minh cộng (2018) Trượt đốt sống thắt lưng tầng, mức độ nhẹ: Lâm sàng hình ảnh học, Tạp chí Y dược học quân sự, 1(2018), tr 129-134 30 Nguyễn Văn Tuấn (2015) Ước tính cỡ mẫu với phần mềm R Y học thực chứng, tái lần 3, Nhà xuất Y học, Hà Nội 31 Dupuy P.R (1985) Radiologic diagnosis of degenerative lumbar spinal instability, Spine, 10, pg 262-276 32 Nguyễn Văn Công, Lu Hồng Sơn, §inh §øc Huy, Phan Thanh H¶i (1999): “ KhuyÕt eo cung đốt sống, vài nhận xét dịch tễ học Hội nghị chuyên đề tập huấn cột sống TP Hå ChÝ Minh lÇn thø 4-12/1999 33 Bernauer T.A., Mathews V.P (2003), “Magnetic Resonance Imaging of the Spine”, Textbook of Neurosurgicla Surgery: Principles and Practice, Lippincott Williams & Wilkins, Vol 1, pp 166-173 34 Floman Y (2000), “Progression of Lumbosacral Isthmic Spondy -lolysthesis in Adults”, Spine, 25 (3), pp 342-347 MEDLINE(R) 35 Harms J., Tabasso G (1999), “Instrumented spinal surgery, principle and technique”, Thieme.Stuttgart.New York,pp 2-18 36 Jinkins J.R., Rauch A (1994), “Magnetic Resonance Imaging of Entrapment of Lumbar Nevre Roots in spondylolytic spondylolysthesis”, J.B.J.S., 76 A (11), pp 1643-1648 37 Mooney V (1987), “Where Is the Pain Coming from”, Spine, 12(8), pp.754-759 38 Parizel P.M., Özsarlak Ö., Van Goethem J.W.M (1999), “The Use of Magnetic Resonance Imaging in Lumbar Instability”, Lumbar Segmen -tal Instability, Lippincott Williams & Willkins, pp 123 - 138 39 Robert W.G (2000), “The Use of Pedicle Screw Internal Fixation for the Operative Treatment of Spinal Disorders”, J.B.J.S., 82 A (10), pp 1458-1476 40 Saifuddin A., White J., Tucker S (1998), “Orientation of Lumbar Defects Implications for Radiological Detection and Surgical Management”, J.B.J.S., 80 B (2), pp 208-211 41 Zdeblick T.A (1997), “Spinal Instrumentation”, Othopaedic Knowledge Update: Spine, American Academy of Othopaedic surgeons, pp.55-61 42 Zoher Ghogawala, Edward Benzel.(2004), “Prospective outcome evaluation after decompression with or without intrumented fusion for lumbar stenosis and degenerative grade I spondylolisthesis J.Neurosurgery: Spine 3, October 2004 :267-272 43 Vitor Ka-Siong Kho, Wen-Chih Chen (2006), “ Posterolateral fusion using laminectomy bone chips in the treatment of lumbar spondylolisthesis”, International Orthopaedics septembre 2006 44 Guigui P, Rillardon L, Lenoir T (2006), “ Traitement chirurgical des stÐnoses du canal lombaire”, Elsevier Masson SAS, Paris, Techniques chirurgicalesOrthopÐdie-Traumatologie, 44-181 45 Laredo J.D., Ziza J.M., Mazel C., Roy-Camille R (1992), “Rachis”, TDM et IRM Cliniques, Editions Frison-Roche, p: 471-515 46 Nordin J.Y (1991), “SpondylolisthÐsis par lyse isthmique SpondylolisthÐsis dÐgÐnÐratif”, Encycl MÐd-Chir (Paris), Appareil locomoteur 15835 A10 47 Pedram M., Dupuy R., Vital J.M (2003), “SpondylolisthÐsis lombaire dÐgÐnÐratif”, Encycl MÐd-Chir (Paris), Appareil locomoteur 15835 B10 48 Roy-Camille R (1986), “SpondylolisthÐsis” Cahiers d’enseignement de la SOFCOT ConfÌrences d’enseignement 1986, pp 89-101 49 Edelson J.G., Nathan H (1986), “Nevre Root Compression in Spondylolysis and Spondylolisthesis”, J.B.J.S., 68 B (4), pp 596-599 50 Fagan AB., Cain C.M., Hall D.H (1999), “Carbon Fiber Cages for Anterior Lumbar Intrebody Fusion”, Lumbar Segmental Instability, Lippincott Williams & Willkins, pp 203-208 51 Nguyễn Quang Quyền (1997),"Atlas giải phẫu ngời", Nhà xuất Y học 52 Vũ Tam Tỉnh (1996), Điều trị g·y trËt cét sèng lng th¾t l- ng víi dơng cụ kết hợp xơng gắn bám vào cuống cung sống, Luận án phó tiến sỹ khoa học Y Dợc, Trờng đại học y dợc thành phố HCM Ph lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Bộ Y tế Bệnh viện Đại học Y Hà Nội ID nghiên cứu…………………… Số hồ sơ bệnh án………………… Mã lưu trữ………………………… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Cho đề tài: “Đặc điểm hình ảnh phân loại Meyerding trượt đốt sống thắt lưng phim X-quang thường quy”) Hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Văn Lệnh Học viên chuyên khoa II Nguyễn Phi Hùng) Họ tên bệnh nhân:……………………………………………………… Giới tính □ Nam □ Nữ Tuổi…………………………… Nghề nghiệp……………………………………………………………… Tiền sử bệnh □ Hội chứng thắt lưng hông………………………………… □ Đau thần kinh tọa…………………………… □ Đau thắt lưng………… □ Chấn thương cột sống………………… □ Phẫu thuật cột sống…………… Thời gian phát trượt đốt sống □ Mới phát lần khám □ Tiền sử……….năm/…… tháng Triệu chứng nhập viện □ Đau lưng □ Đau thắt lưng (ngang thắt lưng đến hết nếp lằn mông) □ Đau thần kinh hông to □ Hội chứng thắt lưng hông (cột sống + rễ thần kinh) □ Đau cách hồi □ Khác……………………………………………………… □ Khởi phát (đột ngột/từ từ)………………………………………………… Hình ảnh chụp X-quang cột sống thắt lưng (kết kèm theo) + X-quang cột sống thắt lưng thẳng + X-quang cột sống thắt lưng nghiêng + X-quang cột sống thắt lưng (cúi tối đa, ngửa tối đa) + X-quang cột sống thắt lưng chếch ¾ trái, phải Phân loại Meyerding trượt đốt sống thắt lưng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kết xét nghiệm khác (kết kèm theo) Hà Nội ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu viên Bs Nguyễn Phi Hùng Phụ lục CAM KẾT TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU ID nghiên cứu……………………… Số hồ sơ bệnh án…………………… Mã lưu trữ………………………… Tên là: Giới: Tuổi Nghề nghiệp:………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Số điện thoại liên lạc:……………………………………………… ……… Hiện khám/điều trị Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Sau bác sỹ giải thích nghiên cứu “Đặc điểm hình ảnh phân loại Meyerding trượt đốt sống thắt lưng phim Xquang thường quy” tự nguyện tham gia nghiên cứu Tơi có thời gian hội để cân nhắc tham gia vào nghiên cứu Tơi hiểu tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý Tơi có tồn quyền định việc sử dụng tương lai, tiếp tục lưu giữ hay hủy mẫu xét nghiệm/hình ảnh chụp phim thu thập Tơi tình nguyện tham gia chịu trách nhiệm không tuân thủ theo quy định Bệnh viện nghiên cứu Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người cam kết (ký ghi rõ họ tên) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] Steven Tenny, Christopher C Gillis (2019) Spondylolisthesis, StatPearls Thái Khắc Châu (2015) “X-quang cột sống”, Thần kinh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Yi Xiang J Wang, Zoltán Káplár, Min Deng et al (2017) Lumbar degenerative spondylolisthesis epidemiology: A systematic review with a focus on gender-specific and age-specific prevalence, J Orthop Translat, 11, pg 39-52 Mahsa Layegh, Ebrahim Hejazian (2017) Prevalence of Spondylolysis and Spondylolisthesis in Patients Afflicted with Chronic Back Pain in Babol City, Iran, during 2012 and 2013, Iran J Neurosurg, 3(1), pg 8-15 Wiltse L.L., Newman P.H., Macnab I (1976) Classification of spondylolisis and spondylolisthesis, Clin Orthop Relat Res, 117, pg 23-29 Santhosh A Thomas (2019) “Spondylolisthesis: Epidemiology and Assessment”, chapter 98, Spondylolisthesis, StatPearls Meyerding H.W (1932) Spondyloptosis, Surg Gynaecol Obstet, 54, pg 371-377 Taillard W (1954) Le spondylolistribution chez l'enfant et l'adolescent, Acta Orthop Scand, 24, 115-144 Trịnh Văn Minh (1998) Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tập Nguyễn Văn Đăng (1991) Đau cột sống thắt lưng, Tạp chí y học Việt Nam, tr 16 -17 Harrison (1999) Đau lưng – cổ, Các nguyên lý Y học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Khoa xương khớp, Bệnh viện Bạch Mai (2009) Chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Lan (2015) Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội Frank U Netter (2004) Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội N Boos, M Aebi (2008) Spinal disorders: fundamentals of diagnosis and treatment, Springer Dietemann J.L., Zollner G (1999) “Radiologic Investigations”, Lumbar Segmental Instability, Lippincott Williams and Willkins, pg [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] 115-121 Lindh M (1989) Biomechanics of The Lumbar Spine, Basic Biome- chanics of the Musculoskeletal System, pg 183-207 Mooney V (1987) Where Is the Pain Coming from, Spine, 12(8), pg 754-759 Steven M.T (2001) Isthmic Spondylolisthesis and Spondylolysis, Journal of the Southern Orthopaedic Association, 10(3), pg 164172 Wiltse L.L., Leon J.G (1991) Classification, Non-Operative, and Operative Treatment of Spondylolisthesis, The Adult Spine: Principles and practice, Raven press Ltd New York, pg 1655 1703 Bennett G.J (2004) Spondylolysis and Spondylolisthesis, Youmans neurological surgery, pg 2416-2431 Hensinger R.N (1989) Spondylolysis and Spondylolisthesis in Children and Adolescents J.B.J.S., 71 A (7), pg 1098-1107 Steffen Jacobsen, Stig Sonne-Holm, Hans Rovsing et al (2007) Degenerative Lumbar Spondylolisthesis: An Epidemiological Perspective: The Copenhagen Osteoarthritis Study, Spine, 32(1), pg 120-125 James N Weinstein, Jon D Lurie, Tor D Tosteson et al (2007) Surgical versus Nonsurgical Treatment for Lumbar Degenerative Spondylolisthesis, N Engl J Med, 356(22), pg 2257–2270 Shengtao Zhang, Conglin Ye, Qi Lai et al (2018) Double-level lumbar spondylolysis and spondylolisthesis: A retrospective study, Journal of Orthopaedic Surgery and Research, 13, pg 55 Đỗ Huy Hồng (2011) Nghiên cứu vai trị chụp X-quang động đánh giá trượt đốt sống thắt lưng, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội Hoàng Thị Quỳnh Anh (2016) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang chất lượng sống bệnh nhân trượt đốt sống thắt lưng, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Vũ (2016) Nghiên cứu điều trị trượt đốt sống thắt lưng phương pháp cố định cột sống qua cuống kết hợp hàn xương liên thân đốt, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Phạm Vơ Kỵ, Vũ Văn Hịe, Nguyễn Hùng Minh cộng (2018) Trượt đốt sống thắt lưng tầng, mức độ nhẹ: Lâm sàng hình ảnh học, Tạp chí Y dược học quân sự, 1(2018), tr 129-134 Nguyễn Văn Tuấn (2015) Ước tính cỡ mẫu với phần mềm R Y học thực chứng, tái lần 3, Nhà xuất Y học, Hà Nội [31] Dupuy P.R (1985) Radiologic diagnosis of degenerative lumbar spinal instability, Spine, 10, pg 262-276 ... thiện phân loại trượt đốt sống theo Meyerding, tiến hành thực đề tài ? ?Đặc điểm hình ảnh phân loại Meyerding trượt đốt sống thắt lưng phim X-quang thường quy? ?? nhằm mục tiêu: Đặc điểm hình ảnh trượt. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN PHI HÙNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ PHÂN LOẠI MEYERDING TRONG TRƯỢT ĐỐT SỐNG THẮT LƯNG TRÊN PHIM X-QUANG THƯỜNG QUY Chuyên ngành Chẩn đốn hình ảnh. .. 35 Hình 1.18 Phân loại trượt đốt sống thắt lưng theo Wiltse-Newman [5],[6] 1.7.2.2 .Phân loại Meyerding Phân loại Meyerding chia trượt đốt sống thắt lưng thành mức độ xác định tỷ lệ trượt dựa phim

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
33. Bernauer T.A., Mathews V.P. (2003), “Magnetic Resonance Imaging of the Spine”, Textbook of Neurosurgicla Surgery: Principles and Practice, Lippincott Williams & Wilkins, Vol 1, pp. 166-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Magnetic Resonance Imaging ofthe Spine”, "Textbook of Neurosurgicla Surgery: Principles and Practice
Tác giả: Bernauer T.A., Mathews V.P
Năm: 2003
34. Floman Y. (2000), “Progression of Lumbosacral Isthmic Spondy -lolysthesis in Adults”, Spine, 25 (3), pp. 342-347. MEDLINE(R) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Progression of Lumbosacral Isthmic Spondy-lolysthesis in Adults”, "Spine
Tác giả: Floman Y
Năm: 2000
35. Harms J., Tabasso G. (1999), “Instrumented spinal surgery, principle and technique”, Thieme.Stuttgart.New York,pp 2-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Instrumented spinal surgery, principle andtechnique
Tác giả: Harms J., Tabasso G
Năm: 1999
36. Jinkins J.R., Rauch A. (1994), “Magnetic Resonance Imaging of Entrapment of Lumbar Nevre Roots in spondylolytic spondylolysthesis”, J.B.J.S., 76 A (11), pp. 1643-1648 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Magnetic Resonance Imaging ofEntrapment of Lumbar Nevre Roots in spondylolytic spondylolysthesis”,"J.B.J.S
Tác giả: Jinkins J.R., Rauch A
Năm: 1994
37. Mooney V. (1987), “Where Is the Pain Coming from”, Spine, 12(8), pp.754-759 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Where Is the Pain Coming from”, "Spine
Tác giả: Mooney V
Năm: 1987
38. Parizel P.M., ệzsarlak ệ., Van Goethem J.W.M... (1999), “The Use of Magnetic Resonance Imaging in Lumbar Instability”, Lumbar Segmen -tal Instability, Lippincott Williams & Willkins, pp. 123 - 138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Use ofMagnetic Resonance Imaging in Lumbar Instability”, "Lumbar Segmen-tal Instability
Tác giả: Parizel P.M., ệzsarlak ệ., Van Goethem J.W.M
Năm: 1999
39. Robert W.G. (2000), “The Use of Pedicle Screw Internal Fixation for the Operative Treatment of Spinal Disorders”, J.B.J.S., 82 A (10), pp.1458-1476 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Use of Pedicle Screw Internal Fixation forthe Operative Treatment of Spinal Disorders”, "J.B.J.S
Tác giả: Robert W.G
Năm: 2000
40. Saifuddin A., White J., Tucker S... (1998), “Orientation of Lumbar Defects. Implications for Radiological Detection and Surgical Management”, J.B.J.S., 80 B (2), pp. 208-211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orientation of LumbarDefects. Implications for Radiological Detection and SurgicalManagement”," J.B.J.S
Tác giả: Saifuddin A., White J., Tucker S
Năm: 1998
41. Zdeblick T.A. (1997), “Spinal Instrumentation”, Othopaedic Knowledge Update: Spine, American Academy of Othopaedic surgeons, pp.55-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spinal Instrumentation”, "Othopaedic KnowledgeUpdate: Spine
Tác giả: Zdeblick T.A
Năm: 1997
43. Vitor Ka-Siong Kho, Wen-Chih Chen (2006), “ Posterolateral fusion using laminectomy bone chips in the treatment of lumbar spondylolisthesis”, International Orthopaedics 4 septembre 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Posterolateral fusionusing laminectomy bone chips in the treatment of lumbarspondylolisthesis
Tác giả: Vitor Ka-Siong Kho, Wen-Chih Chen
Năm: 2006
44. Guigui P, Rillardon L, Lenoir T (2006), “ Traitement chirurgical des stÐnoses du canal lombaire”, Elsevier Masson SAS, Paris, Techniques chirurgicales- OrthopÐdie-Traumatologie, 44-181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Traitement chirurgical des stÐnosesdu canal lombaire
Tác giả: Guigui P, Rillardon L, Lenoir T
Năm: 2006
45. Laredo J.D., Ziza J.M., Mazel C., Roy-Camille R. (1992), “Rachis”, TDM et IRM Cliniques, Editions Frison-Roche, p: 471-515 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rachis”, "TDM etIRM Cliniques
Tác giả: Laredo J.D., Ziza J.M., Mazel C., Roy-Camille R
Năm: 1992
46. Nordin J.Y. (1991), “SpondylolisthÐsis par lyse isthmique. Spondy- lolisthÐsis dÐgÐnÐratif”, Encycl MÐd-Chir (Paris), Appareil locomoteur 15835 A 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SpondylolisthÐsis par lyse isthmique. Spondy-lolisthÐsis dÐgÐnÐratif”, "Encycl MÐd-Chir (Paris)
Tác giả: Nordin J.Y
Năm: 1991
47. Pedram M., Dupuy R., Vital J.M. (2003), “SpondylolisthÐsis lombaire dÐgÐnÐratif”, Encycl MÐd-Chir (Paris), Appareil locomoteur 15835 B 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SpondylolisthÐsis lombairedÐgÐnÐratif”, "Encycl MÐd-Chir (Paris)
Tác giả: Pedram M., Dupuy R., Vital J.M
Năm: 2003
48. Roy-Camille R (1986), “SpondylolisthÐsis” Cahiers d’enseignement de la SOFCOT. ConfÌrences d’enseignement 1986, pp 89-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SpondylolisthÐsis
Tác giả: Roy-Camille R
Năm: 1986
49. Edelson J.G., Nathan H. (1986), “Nevre Root Compression in Spondylolysis and Spondylolisthesis”, J.B.J.S., 68 B (4), pp. 596-599 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nevre Root Compression inSpondylolysis and Spondylolisthesis”, "J.B.J.S
Tác giả: Edelson J.G., Nathan H
Năm: 1986
50. Fagan AB., Cain C.M., Hall D.H. (1999), “Carbon Fiber Cages for Anterior Lumbar Intrebody Fusion”, Lumbar Segmental Instability, Lippincott Williams & Willkins, pp. 203-208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbon Fiber Cages forAnterior Lumbar Intrebody Fusion”, "Lumbar Segmental Instability
Tác giả: Fagan AB., Cain C.M., Hall D.H
Năm: 1999
51. Nguyễn Quang Quyền (1997),"Atlas giải phẫu ngời", Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas giải phẫu ngời
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 1997
4. Tiền sử bệnh □ Hội chứng thắt lưng hông…………………………………..□ Đau thần kinh tọa……………………………. □ Đau thắt lưng…………..□ Chấn thương cột sống………………… □ Phẫu thuật cột sống…………… Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w