ĐẶC điểm HÌNH ẢNH và GIÁ TRỊ của SIÊU âm độ PHÂN GIẢI CAO TRONG CHẨN đoán tổn THƯƠNG THẦN KINH NGOẠI VI

65 73 0
ĐẶC điểm HÌNH ẢNH và GIÁ TRỊ của SIÊU âm độ PHÂN GIẢI CAO TRONG CHẨN đoán tổn THƯƠNG THẦN KINH NGOẠI VI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ TRÍ LONG ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM ĐỘ PHÂN GIẢI CAO TRONG CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG THẦN KINH NGOẠI VI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ TRÍ LONG ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM ĐỘ PHÂN GIẢI CAO TRONG CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG THẦN KINH NGOẠI VI Chun Ngành : Chẩn Đốn Hình Ảnh Mã số : 60720166 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Duy Huề HÀ NỘI, 2019 DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Hình 1.2 Thần kinh Hình 1.8 Thần kinh ngồi thần kinh chày 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Cỡ mẫu 28 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 28 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 29 Hình 2.2 Hình minh họa mức độ tổn thương dây thần kinh theo Sunderland (1951) 33 2.2.3 Biến số số nghiên cứu 33 Bảng 2.1 Bảng biến số số nghiên cứu 33 2.2.4 Sai số cách hạn chế 36 2.2.5 Thu thập số liệu 37 2.2.6 Phướng pháp sử lí số liệu 37 2.2.7 Sơ đồ nghiên cứu 39 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 40 3.1.1 Phân bố tuổi 40 3.1.2 Phân bố theo giới 41 3.1.3 Thời gian bị tổn thương 41 Bảng 3.1 Tỷ lệ thời gian tổn thương tháng .41 Bảng 3.2 Triệu chứng lâm sàng 42 3.2 Đặc điểm tổn thương thần kinh ngoại vi chi siêu âm 42 3.2.1 Vị trí tổn thương siêu âm 42 Biểu đồ 3.3 Vị trí tổn thương thần kinh siêu âm 42 3.2.2 Số vị trí tổn thương siêu âm 42 Bảng 3.3 Số vị trí tổn thương 42 3.2.3 Đặc điểm tổn thương dây thần kinh siêu âm 43 Bảng 3.4 Đặc điểm tổn thương dây thần kinh siêu âm 43 3.2.4 Kích thước tổn thương siêu âm 43 Bảng 3.5 Kích thước tổn thương siêu âm 43 3.2.5 Khoảng cách hai đầu thần kinh liên tục 43 Bảng 3.6 Khoảng cách hai đầu thần kinh liên tục 43 3.2.6 Phân độ tổn thương siêu âm 44 Biểu đồ 3.4 Phân độ tổn thương siêu âm 44 3.3 Giá trị siêu âm chẩn đoán tổn thương thần kinh ngoại chi 45 3.3.1 So sánh tổn thương siêu âm với kết điện đồ .45 Bảng 3.7 Đánh giá tương đồng tổn thương siêu âm điện đồ 45 3.3.2 So sánh tương đồng vị trí tổn thương siêu âm với phẫu thuật 45 Bảng 3.8 So sánh tương đồng vị trí tổn thương siêu âm với phẫu thuật 45 3.3.3 So sánh tổn thương tăng đường kính vị trí tổn thương siêu âm với phẫu thuật 45 Bảng 3.9 So sánh tổn thương tăng đường kính vị trí tổn thương siêu âm với phẫu thuật 45 3.3.4 So sánh tương đồng kích thước tổn thương siêu âm với phẫu thuật 45 Bảng 3.10 So sánh tương đồng kích thước tổn thương siêu âm với phẫu thuật 45 3.3.5 So sánh tương đồng tổn thương liên tục siêu âm với phẫu thuật 46 Bảng 3.11 So sánh tương đồng tổn thương liên tục siêu âm với phẫu thuật 46 3.3.6 So sánh tương đồng khoảng cách hai đầu thần kinh đứt rời siêu âm với phẫu thuật 46 Bảng 3.12 So sánh tương đồng khoảng cách hai đầu thần kinh đứt rời siêu âm với phẫu thuật 46 3.3.7 So sánh tương đồng tổn thương u sẹo thần kinh siêu âm với phẫu thuật .46 Bảng 3.13 So sánh tương đồng tổn thương u sẹo thần kinh siêu âm với phẫu thuật 46 3.3.8 So sánh tương đồng mức độ tổn thương siêu âm với phẫu thuật 47 Bảng 3.14 So sánh tương đồng mức độ tổn thương siêu âm với phẫu thuật .47 3.3.9 So sánh tương đồng mức độ tổn thương siêu âm với giải phẫu bệnh .47 Bảng 3.15 So sánh tương đồng mức độ tổn thương siêu âm với giải phẫu bệnh 47 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 48 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương thần kinh ngoại vi bệnh lý thường gặp bệnh cảnh tai nạn, định nghĩa tổn thương cấu trúc dây thần kinh nguyên nhân chấn thương, vết thương gây Tổn thương ảnh hưởng đến tiên lượng sống sống người bệnh, gây hậu nặng nề đến chất lượng sống, chức chi thể người bệnh không điều trị kịp thời thỏa đáng [1] Ngày nay, phương pháp vi phẫu điều trị tổn thương thần kinh ngoại vi có tiến vượt bậc, giúp phục hồi tốt tổn thương, cải thiện chất lượng sống cho người bệnh Nhưng vấn đề chẩn đốn sớm, xác mức độ tổn thương để lập kế hoạch điều trị người bệnh cịn gặp nhiều khó khăn Các kết thăm khám lâm sàng điện chẩn chưa cung cấp cho nhà phẫu thuật nhìn tồn diện tổn thương người bệnh Trong bệnh cảnh này, phương tiện chẩn đốn hình ảnh đặc biệt hai phương pháp siêu âm cộng hưởng từ cung cấp thông tin giá trị cho nhà phẫu thuật: vị trị tổn thương, kích thước tổn thương, cấu trúc dây thần kinh tổn thương Trong đó, siêu âm phương pháp có ưu điểm nội trội tính linh hoạt, dễ áp dụng, cho hình ảnh có độ phân giải cao [2] Trên giới, ưu siêu âm chẩn đoán tổn thương thần kinh ngoại vi ứng dụng rộng rãi đem lại hiệu cao chẩn đoán điều trị cho người bệnh Tuy nhiên, Việt Nam kỹ thuật chưa thực phổ biến thực hành lâm sàng Nhằm tìm hiểu đặc điểm tổn thương thần kinh ngoại vi siêu âm góp phần ứng dụng kĩ thuật điều trị lâm sàng Việt Nam, mong muốn thực đề tài nghiên cứu: “ Đặc điểm hình ảnh giá trị siêu âm độ phân giải cao chẩn đoán tổn thương thần kinh ngoại vi” Với mục tiêu:  Mơ tả đặc điểm hình ảnh tổn thương thần kinh ngoại vi siêu âm độ phân giải cao  Đánh giá giá trị siêu âm độ phân giải cao chẩn đoán tổn thương thần kinh ngoại Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu mô học thần kinh ngoại vi 1.1.1 Hệ thần kinh ngoại vi Hệ thần kinh ngoại vi phần tiếp nối phần tủy sống hệ thần kinh trung ương, có vai trò liên lạc hệ thần kinh trung ương với quan ngoại vi [3] Hệ thần kinh ngoại vi gồm dây thần kinh hạch bên não tủy sống Không giống hệ thần kinh trung ương, hệ thần kinh ngoại vi không bảo vệ cấu trúc hộ sọ ống sống Do vậy, hệ thần kinh dễ bị tổn thương tác động ngoại lực, đặc biệt bệnh cảnh tai nạn[3] Hệ thần kinh ngoại vi gồm hệ thần kinh thân thể hệ thần kinh tự chủ[3][4] Hệ thần kinh thân thể gồm dây thần kinh hướng tâm hay dây thần kinh cảm giác dây thần kinh ly tâm hay dây thần kinh vận động Các dây hướng tâm có nhiệm vụ truyền xung động cảm giác từ quan nhận cảm ngoại vi hệ thần kinh trung ương, cịn dây thần kinh vận động có trách nhiệm truyền lệnh từ hệ thần kinh trung ương quan đáp ứng ngoại vi mà chủ yếu vân Hệ thần kinh tự chủ gồm có ba hệ thống hệ thống thần kinh giao cảm, hệ thần kinh đối giao cảm hệ thần kinh ruột [4] Hệ thần kinh tự chủ có vai trò điều hòa hoạt động quan nội tạng thể giữ vai trị chế phản xạ tự nhiên thể Ở hệ thần kinh tự chủ neuron cảm giác dẫn truyền cảm giác từ thụ cảm hóa học học tạng mạch máu trung tâm xử lí đồi thị hệ limbic Các neuron vận động tự chủ điều hịa ( kích thích ức chế) hoạt động tạng tuyến thể, đặc biệt chức sinh tồn của thể tim, trung tâm hô hấp, trung tâm điều nhiệt[4] 1.1.2 Hệ thần kinh thân thể Hệ thần kinh thân thể gồm 43 đơi dây thần kinh 12 đôi dây thần kinh sọ 31 đôi dây thần kinh sống Các đôi dây thần kinh sọ xuất phát từ thân não đoạn tủy cổ cao từ C1 – C4 Các đôi dây thần kinh sống xuất phát từ khoanh tủy tương ứng Từ C5 đến S5, rễ tách từ tủy sống tạo thành đám rối: đám rối cổ, đám rối thắt lưng đám rối Cấu trúc dây thần kinh sống bắt đầu thân thần kinh sống tạo nên từ rễ trước rễ sau Rễ trước rễ vận động tạo nên, rễ sau rễ cảm giác, rễ sau có cấu trúc hạch sống nơi xuất pát sợi cảm giác Ngoài dây thần kinh sống đoạn ngực thắt lưng rễ trước chứa sợi thần kinh tự chủ trước hạch Các thân thần kinh sống chia làm nhánh: nhành màng tủy, nhánh thông gồm nhánh thông trắng nhánh thông xám, nhánh sau nhánh trước Trong đó, nhánh trước nhánh cấu tạo lên đám rối thần kinh[3] 1.1.3 Đám rối cánh tay 1.1.3.1 Đám rối thần kinh cánh tay Cấu tạo nên từ nhánh trước dây thần kinh C5 đến T1, chia thành năm rễ, ba thân, sáu phần , ba bó, năm nhánh đám rối Năm rễ đám rối năm nhánh trước năm thần kinh sống C5 đến T1 Năm rễ hợp tạo thành ba thân: thân hợp rễ C5, C6, thân rễ C7, thân hợp rễ C8, T1 Từ ba thân, thân tách hai phần trước sau tạo thành sáu phần đám rối Sáu phần hợp tạo thành ba bó, bó bao quanh động mạch nách, dựa vào tương quan vị trí bó với động mạch nách ta gọi tên ba bó là: bó ngồi phần trước của thân thân giữa, bó phần trước thân trước, bó sau phần sau ba bó tạo thành Từ ba bó tách nhánh thần kinh gồm năm nhành đầu cuối nhánh tiền đầu cuối nhánh bên Năm nhánh đầu cuối gồm: thần kinh giữa, thần kinh trụ, thần quay, thần kinh bì, thần kinh nách.[5] Hình 1.1 Đám rối thần kinh cánh tay Nguồn: Int Rev Neurobiol 1.1.3.2 Thần kinh Dây thần kinh có hai rễ bắt nguồn từ bó ngồi ( C5 – C7) bó ( C8 – T1), hố nách đến gan tay qua đoạn chi trên: Đoạn hố nách: hai rễ thần kinh ôm quanh đoạn ngực bé động mạch nách hợp lại bờ động mạch nách [6] Đoạn cánh tay: thần kinh từ hố nách vào cánh tay bờ tròn lớn cạnh động mạch cánh tay suốt đoạn cánh tay Ban đầu, thần kinh nằm động mạch, bắt chéo trước động mạch gần chỗ bám tận quạ cánh tay, động mạch tới nếp gấp khuỷu 46 chuẩn bình ghép cặp T- test Trên siêu âm Trong phẫu thuật 3.3.5 So sánh tương đồng tổn thương liên tục siêu âm với phẫu thuật Bảng 3.11 So sánh tương đồng tổn thương liên tục siêu âm với phẫu thuật Tổn thương liên tục dây thần kinh Giá trị p kiểm đinh Số lượng Tỷ lệ(%) “ Khi bình phương McNemar Trên siêu âm Trong phẫu thuật 3.3.6 So sánh tương đồng khoảng cách hai đầu thần kinh đứt rời siêu âm với phẫu thuật Bảng 3.12 So sánh tương đồng khoảng cách hai đầu thần kinh đứt rời siêu âm với phẫu thuật Khoảng cách hai đầu tổn thương Trên siêu âm Trong phẫu thuật Trung bình độ lệch Giá trị p so sánh trung chuẩn bình ghép cặp T- test 3.3.7 So sánh tương đồng tổn thương u sẹo thần kinh siêu âm với phẫu thuật Bảng 3.13 So sánh tương đồng tổn thương u sẹo thần kinh siêu âm với phẫu thuật Tổn thương u sẹo thần kinh Giá trị p kiểm đinh Số lượng Tỷ lệ(%) “ Khi bình phương McNemar 47 Trên siêu âm Trong phẫu thuật 3.3.8 So sánh tương đồng mức độ tổn thương siêu âm với phẫu thuật Bảng 3.14 So sánh tương đồng mức độ tổn thương siêu âm với phẫu thuật Tổn thương dây thần kinh Trên siêu âm Trong phẫu thuật Số lượng Số tổn thương Tỷ lệ tương mức độ đồng (%) 3.3.9 So sánh tương đồng mức độ tổn thương siêu âm với giải phẫu bệnh Bảng 3.15 So sánh tương đồng mức độ tổn thương siêu âm với giải phẫu bệnh Tổn thương dây thần kinh Trên siêu âm Giải phẫu bênh Số lượng Số tổn thương Tỷ lệ tương mức độ đồng (%) 48 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 49 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Lamrence R, Robinson (2000), Traumatic injury to peripheral nerves American Association of Electrodiagnotic Medicine, 23, 863 -873 Shilpa Domkundwar, Gayatri Autkar, et al (2017) Ultrasound and EMG– NCV study (electromyography and nerve conduction velocity) correlation in diagnosis of nerve pathologies, Journal of Ultrasound, 20(2): 111–122 Allostatic load notebook: Parasympathetic Function Archived at the Wayback Machine (2012) MacArthur research network, UCSF Rigoard P ,Buffenoir K, Wager M et al, (2009) Anatomy and physiology of the peripheral nerve Neurochirurgie 55 (1) Saladin, Kenneth (2015) Anatomy and Physiology New York: McGraw Hill 489–491 Krishna, Garg (2010) Chaurasia’s Human Anatomy Regional and Applied Dissection and Clinical India: CBS Publishers and Distributors Pvt Ltd 91(1), 109 – 110 Krishna, Garg (2010) Chaurasia’s Human Anatomy Regional and Applied Dissection and Clinical India: CBS Publishers and Distributors Pvt Ltd 91(1), 110– 111 Selby, Ronald, Safran et al (2007) Practial Orthopaedic Sports Medicine & Arthroscopy Elbow Injuries Britannica Online Encyclopedia (2012) Retrieved 10 Drake, Richard L, Vog et al (2005) Grey anatomy Philadelphia Elsevier Churchill Livingstone, 980 11 Krishna, Garg (2010) Popliteal foss Chaurasia's Human Anatomy (Regional and Applied Dissection and Clinical) India: CBS Publishers and Distributors Pvt Ltd (6), 87-88 12 Goldytein b (2001) Anatomy of the peripheral nervous system, Phys Med Rehabil Clin M Am, 12, 207 -236 13 P Rigoard, K Buffenoir (2009) Organisation anatomique et physiologique du nerf périphérique Anatomy and physiology of the peripheral nerve Neurochirurgie 55, 3-12 14 Lawande AD, Warrier SS, et al (2014) Role of ultrasound in evaluation of peripheral nerves, Indian J Radiol Imaging 15 Ron M G Menorca, Theron S Fussell et al (2013) Peripheral Nerve Trauma: Mechanisms of Injury and Recovery, PMC, 29 (3):317 -330 16 Stoll G, Griffin JW, Li CY, et al (1989) Wallerian degeneration in the peripheral nervous system: participation of both Schwann cells and macrophages in myelin degradation, J Neurocytol, 18, 671–683 17 Stoll G, Griffin JW, Li CY, et al (1989) Wallerian degeneration in the peripheral nervous system: participation of both Schwann cells and macrophages in myelin degradation, J Neurocytol, 18, 671–683 18 Michael J Aminoff, et al ( 2004) Electrophysiologic Testing for the Diagnosis of Peripheral Nerve Injuries, Anesthesiology , 100: 1298-1303 19 Louis (2007) Evidence Based Physical Diagnosis, 2nd edn 20 Seddon H (1975) Surgical disorders of the peripheral nerves Edinburgh, New York: Churchill Livingstone 21 Sunderland S (1951) A classification of peripheral nerve injuries producing loss of function, Brain 74:491–516 22 Ahmed Alaqeel et al ( 2014) High Resolution Ultrasound in the Evaluation and Management of Traumatic Peripheral Nerve Injuries: Review of the Literature, Oman Med J, 29: 314–319 23 Siemionow M, Brzezicki G, et al (2009) Current techniques and concepts in peripheral nerve repair Int Rev Neurobiol 87:141-72 24 (Solbiati L, De Pra L, Ierace T, Bellotti E, Derchi LE High-resolution sonography of the recurrent laryngeal nerve: anatomic and pathologic considerations AJR Am J Roentgenol.145(5),989-993 25 Fornage BD (1988) Peripheral nerves of the extremities: imaging with US Radiology.167(1),179-182 26 Silvestri E, Martinoli C, Derchi LE, et al (1995) Echotexture of peripheral nerves: correlation between US and histologic findings and criteria to differentiate tendons Radiology 197(1),291- 296 27 Beekman R, Van den Berg LH, Franssen H, et al (2005) Ultrasonography shows extensive nerve enlargements in multifocal motor neuropathy Neurology 65(2),305-307 28 Peer S, Bodner G, Meirer R, Willeit J, et al (2001) Examination of postoperative peripheral nerve lesions with high-resolution sonography AJR Am J.177 (2),415-419 29 Ahmed Alaqeel et al (2014) High Resolution Ultrasound in the Evaluation and Management of Traumatic Peripheral Nerve Injuries: Review of the Literature Oman Med J, 29: 314–319 30 Lee FC, et al (2011) High-resolution ultrasonography in the diagnosis and intraoperative management of peripheral nerve lesions J Neurosurg 114(1):206–211 31 Michael J Aminoff, et al ( 2004) Electrophysiologic Testing for the Diagnosis of Peripheral Nerve Injuries, Anesthesiology , 100: 1298-1303 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành 1.1 Họ tên bệnh nhân: 1.2 Giới ( nam/nữ): 1.3 Ngày tháng năm sinh: 1.4 Địa liên lạc số điện thoại 1.5 Ngày làm siêu âm 1.6 Ngày phẫu thuật 1.7 Ngày làm bệnh án 1.8 Mã bệnh án nghiên cứu Chuyên môn 2.1 Lý đến khám 2.2 Tiền sử 2.2.1 Tiền sử tai nạn 2.2.2 Tiền sử bệnh nội khoa thần kinh ngoại biên 2.3 Khám lâm sàng 2.3.1 Tổn thương thần kinh ngoại vi Chi bị tổn thương Triệu chứng rối loạn cảm giác: Dị cảm: ngứa ran, tê bì, kim châm Mất phân biệt thay đổi nhiệt độ nóng, lạnh Giảm ngưỡng đau, đau nhiều dội với kích thích nhỏ Mất phối hợp động tác Triệu chứng rối loạn vận động: Cơ lực: /5 Bất thường phản xạ gân xương Bất thường trương lực Giật 2.4 Cận lâm sàng 4.1 Đặc điểm điện Thời gian tiềm Biên độ Tốc độ dẫn truyền vận động Tình trạng sợi trục 2.4.2 Đặc điểm tổn thương siêu âm Dây thần kinh tổn thương Vị trí tổn thương dây thần kinh Kích thước Đường kính dây thần kinh vị trí tổn thương Cấu trúc dây thần kinh tổn thương Cấu trúc bao thần kinh tổn thương Tổn thương dạng u xơ sẹo Mất liên tục bao dây thần kinh Mất liên tục dây thần kinh Khoảng cách hai đầu dây thần kinh Mức độ tổn thương siêu âm 2.5 Chẩn đoán trước phẫu thuật 2.6 Đặc điểm tổn thương đánh giá phẫu thuật Dây thần kinh tổn thương Vị trí tổn thương Kích thước Đường kính dây thần kinh vị trí tổn thương Tổn thương dạng u xơ sẹo Mất liên tục dây thần kinh Mất liên tục bao dây thần kinh Khoảng cách hai đầu dây thần kinh Mức độ tổn thương đánh giá phẫu thuật 2.7 Chẩn đoán sau phẫu thuật 2.8 Điều trị Vi phẫu thần kinh Vi phẫu nối thần kinh Vi phẫu ghép thần kinh ... tả đặc điểm hình ảnh tổn thương thần kinh ngoại vi siêu âm độ phân giải cao  Đánh giá giá trị siêu âm độ phân giải cao chẩn đoán tổn thương thần kinh ngoại 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ TRÍ LONG ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM ĐỘ PHÂN GIẢI CAO TRONG CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG THẦN KINH NGOẠI VI Chun Ngành : Chẩn Đốn Hình. .. Khoảng cách hai trị Độ lệch chuẩn 44 đầu thần kinh liên tục 3.2.6 Phân độ tổn thương siêu âm Biểu đồ 3.4 Phân độ tổn thương siêu âm 45 3.3 Giá trị siêu âm chẩn đoán tổn thương thần kinh ngoại chi 3.3.1

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • Hình 1.2 Thần kinh giữa

    • Hình 1.8 Thần kinh ngồi và thần kinh chày

    • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1 Đối tượng

        • 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

        • 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn

        • 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ

        • 2.1.4 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

        • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

          • 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

          • 2.2.2 Cỡ mẫu

          • 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu

          • 2.2.4 Nội dung nghiên cứu

            • Hình 2.2 Hình minh họa các mức độ tổn thương dây thần kinh theo Sunderland (1951)

            • 2.2.3 Biến số và chỉ số nghiên cứu

              • Bảng 2.1 Bảng biến số và chỉ số nghiên cứu

              • 2.2.4 Sai số và cách hạn chế

              • 2.2.5 Thu thập số liệu

              • 2.2.6 Phướng pháp sử lí số liệu

              • 2.2.7 Sơ đồ nghiên cứu

              • 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu

              • Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                • 3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

                  • 3.1.1 Phân bố tuổi

                  • 3.1.2 Phân bố theo giới

                  • 3.1.3 Thời gian bị tổn thương

                    • Bảng 3.1 Tỷ lệ thời gian tổn thương trên 6 tháng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan