Đề xuất mô hình quản lý dự án theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 2008 cho ban quản lý dự án nông nghiệp và phát triển nông thôn vĩnh phúc

102 32 0
Đề xuất mô hình quản lý dự án theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001   2008 cho ban quản lý dự án nông nghiệp và phát triển nông thôn vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Đề xuất mơ hình quản lý dự án theo TCVN ISO 9001-2008 cho Ban QLDA Nông nghiệp PTNT Vĩnh Phúc” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tơi tự tìm tịi Các số liệu điều tra, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, có sở rõ ràng Tác giả luận văn Phùng Văn Trung i LỜI CẢM ƠN Đề tài “Đề xuất mô hình quản lý dự án theo TCVN ISO 9001-2008 cho Ban QLDA Nông nghiệp PTNT Vĩnh Phúc” kết từ trình nỗ lực học tập rèn luyện tơi trường đại học Để hồn thành luận văn nhận quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể trường Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến người thân, quý thầy cô, đồng nghiệp tất bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Hữu Huế tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ Quản lý xây dựng - khoa Cơng trình thầy, giáo thuộc Bộ mơn khoa Kinh tế Quản lý, phịng Đào tạo Đại học Sau Đại học trường Đại học Thủy Lợi tất thầy cô, người tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi hai năm học vừa qua Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, đồng nghiệp Ban QLDA Nông nghiệp PTNT Vĩnh Phúc bạn bè người thân nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu Do trình độ, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý độc giả Hà Nội, ngày 03 tháng 08 năm 2016 Học viên Phùng Văn Trung ii MỤC LỤC MỤC LỤC III DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC SƠ ĐỒ .VII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH .13 1.1 Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 13 1.1.1 Các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư xây dựng 13 1.1.2 Người có thẩm quyền định đầu tư 13 1.1.3 Chủ đầu tư 14 1.1.4 Tổ chức tư vấn đầu tư xây dựng 15 1.1.5 Doanh nghiệp xây dựng 15 1.1.6 Cơ quan quản lý nhà nước đầu tư xây dựng 15 1.1.7 Mối quan hệ chủ đầu tư chủ thể liên quan 15 1.1.8 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng 16 1.2 Các văn pháp luật liên quan đến quản lý dự án xây dựng cơng trình Việt Nam 21 1.2.1 1.3 Hệ thống văn pháp quyền quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình qua thời kỳ 21 Hệ thống quản lý chất lượng .24 1.3.1 Giới thiệu chất lượng 24 1.3.2 Giới thiệu công tác quản lý chất lượng 25 1.3.3 Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng 27 1.4 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 .31 1.4.1 Sự đời tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001 31 1.4.2 Ý nghĩa, vai trò hệ thống ISO 9001 33 1.4.3 Yêu cầu quy định áp dụng hệ thống ISO 9001 34 1.5 Các mơ hình quản lý chất lượng cơng trình xây dựng phổ biến Việt Nam 38 1.5.1 Một số mơ hình quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Việt Nam 38 1.5.2 Đánh giá ưu điểm hạn chế mơ hình quản lý chất lượng cơng trình xây dựng áp dụng 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG .42 iii CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VIỆC ÁP DỤNG HỆ THỐNG TCVN ISO 9001-2008 TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN .43 2.1 Cơ sở pháp lý hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001 43 2.1.1 Các định Thủ tướng Chính phủ 43 2.1.2 Tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 44 2.2 Điều kiện áp dụng hệ thống quản lý chất lượng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001-2008 57 2.2.1 Điều kiện áp dụng Hệ thống QLCL theo TCVN ISO 9001:2008 57 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 58 2.3 Một số đơn vị quản lý áp dụng tiêu chuẩn TCVN ISO 9001-2008 vào quản lý chất lượng 59 Mơ hình quản lý chất lượng áp dụng tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 áp dụng 2.3.1 Chi cục đê điều Phòng chống lụt bão Hà Nội 59 Mơ hình quản lý chất lượng áp dụng tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 áp dụng Công ty 2.3.2 Đầu tư Phát triển Đường cao tốc Việt Nam 63 2.4 Một số đơn vị sản xuất áp dụng TCVN ISO 9001-2008 vào sản xuất .67 2.4.1 Áp dụng ISO 9001-2008 ngành sản xuất ô tô 67 2.4.2 Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Công ty Cổ phần MIZA 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TCVN ISO 9001-2008 CHO BAN QLDA NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VĨNH PHÚC .73 3.1 Nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn Ban QLDA Nông nghiệp PTNT Vĩnh Phúc 73 3.1.1 Giới thiệu Ban QLDA Nông nghiệp PTNT Vĩnh Phúc 73 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ban Nông nghiệp PTNT Vĩnh Phúc 73 3.1.3 Tổ chức máy biên chế Ban QLDA 74 3.1.4 Năng lực kinh nghiệm Ban 75 3.2 Thực trạng mô hình quản lý chất lượng Ban QLDA Nơng nghiệp PTNT Vĩnh Phúc 75 3.2.1 Thực trạng mơ hình quản lý Ban QLDA 75 3.2.2 Đánh giá mơ hình quản lý chất lượng mà Ban QLDA áp dụng 81 3.3 Đề xuất mơ hình quản lý chất lượng Ban QLDA Nông nghiệp PTNT Vĩnh Phúc áp dụng TCVN ISO 9001:2008 82 iv 3.3.1 Hình thức hoạt động Ban QLDA theo mơ hình quản lý đề xuất 82 3.3.2 Ưu điểm Ban QLDA thực theo mơ hình đề xuất 83 3.3.3 Xây dựng áp dụng quy trình hệ thống QLCL ISO 9001:2008 vào quản lý dự án Ban QLDA Nông nghiệp PTNT Vĩnh Phúc 84 3.4 Xây dụng số quy trình quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001-2008 cho Ban QLDA Nông nghiệp PTNT Vĩnh Phúc 87 3.4.1 Quy trình quản lý hợp đồng 87 3.4.2 Quy trình giám sát thi công 92 3.4.3 Quy trình nghiệm thu xây dựng cơng trình 95 KẾT LUẬN CHƯƠNG 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Danh mục tài liệu hệ thống chất lượng Chi cục đê điều PCLB Hà Nội: 61 Bảng 2: Danh mục quy trình quản lý chất lượng VEC 66 Bảng 3.1: ực nhà thầu thi công xây dựng công trình với hồ sơ dự thầu hợp đồng xây dựng, bao gồm: Kiểm tra nhân lực, thiết bị thi công nhà thầu thi công xây dựng công trình đưa vào cơng trường; Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng nhà thầu thi công xây dựng cơng trình; Kiểm tra giấy phép sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư có u cầu an tồn phục vụ thi cơng xây dựng cơng trình; 93 Kiểm tra phịng thí nghiệm sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng phục vụ thi công xây dựng nhà thầu thi công xây dựng cơng trình + Kiểm tra giám sát chất lượng vật tư, vật liệu thiết bị lắp đặt vào cơng trình nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình cung cấp theo u cầu thiết kế, bao gồm: Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng nhà sản xuất, kết thí nghiệm phịng thí nghiệm hợp chuẩn kết kiểm định chất lượng thiết bị tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình trước đưa vào xây dựng cơng trình; Khi nghi ngờ kết kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào công trình nhà thầu thi cơng xây dựng cung cấp chủ đầu tư thực kiểm tra trực tiếp vật tư, vật liệu thiết bị lắp đặt vào cơng trình xây dựng Tham gia, giám sát xây dựng cấp phối vật liệu, trình lấy mẫu ký biên Các nội dung kiểm tra phải lập thành biên theo BM-10.02 cho lần kiểm tra khởi cơng cơng trình Trong q trình thi công nội dung kiểm tra không cần lập biên phải cập nhật vào nhật ký giám sát + Kiểm tra giám sát trình thi cơng xây dựng cơng trình, bao gồm: Kiểm tra biện pháp thi công nhà thầu thi công xây dựng cơng trình; Kiểm tra giám sát thường xun có hệ thống q trình nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình triển khai cơng việc trường Kết kiểm tra phải ghi nhật ký giám sát chủ đầu tư biên kiểm tra theo quy định; Xác nhận vẽ hồn cơng; Tổ chức nghiệm thu cơng trình xây dựng theo quy trình nghiệm thu cơng trình QT-11 Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, phận cơng trình, giai đoạn thi cơng xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn thành hạng mục cơng trình xây dựng hồn thành cơng trình xây dựng; Phát sai sót, bất hợp lý thiết kế để điều chỉnh yêu cầu nhà thầu thiết kế điều chỉnh; Tổ chức kiểm định lại chất lượng phận cơng trình, hạng mục cơng trình cơng trình xây dựng có nghi ngờ chất lượng; Chủ trì, phối hợp với bên liên quan giải vướng mắc, phát sinh thi công xây dựng cơng trình 94 + Khi có vấn đề phát sinh trình thực hoạt động giám sát phải thực hành động xử lý thích hợp theo thẩm quyền khả thực tế, sau phải báo cáo văn lên Phó trưởng ban phụ trách + Báo cáo: Cán phân cơng có trách nhiệm lập báo cáo tiến độ, tình hình chất lượng, giá trị khối lượng theo tháng, theo q, sáu tháng, năm chuyển cho Phó trưởng Ban phụ trách Phòng Kỹ thuật để tổng hợp, báo cáo quan cấp liên quan 3.4.3 Quy trình nghiệm thu xây dựng cơng trình - Mục đích phạm vi nghiên cứu: Quy trình quy định trình tự bước, phân cơng rõ trách nhiệm, q trình tiến hành nghiệm thu cơng trình xây dựng Ban Quản lý dự án Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc quản lý nhằm nâng cao chất lượng quản lý dự án Nghiệm thu công việc xây dựng; Nghiệm thu phận cơng trình xây dựng, giai đoạn thi cơng xây dựng; Nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình xây dựng, cơng trình xây dựng để đưa vào sử dụng Bảng 3.4: Quy trình nghiệm thu xây dựng cơng trình Cơng việc Trách nhiệm Cán giám sát cơng trình Cán giám sát cơng trình Cán giám sát cơng trình Cán giám sát cơng trình Cán giám sát cơng trình Tiếp nhận u cầu nghiêm thu Mơ tả/ Biểu mẫu 5.2.1 Xem xét hồ sơ, tài liệu liên quan 5.2.2 Kiểm tra trường 5.2.3 Đánh giá phù hợp 5.2.3 Lập biên nghiệm thu 5.2.4 95 Tiếp nhận yêu cầu nghiêm thu: Cán phân cơng gíam sát cơng trình, tiếp nhận u cầu Đơn vị thi cơng nghiệm thu cơng trình xây dựng có trách nhiệm bố trí thời gian tiến hành nghiệm thu Xem xét hồ sơ, tài liệu liên quan đến cơng trình: Cán phân cơng giám sát cơng trình có trách nhiệm xem xét hồ sơ, tài liệu làm cho việc nghiệm thu công trình Hồ sơ tài liệu làm nghiệm thu bao gồm: - Hồ sơ thiết kế vẽ thi công chủ đầu tư phê duyệt thay đổi thiết kế chấp thuận; - Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng; - Tài liệu dẫn kỹ thuật, khối lượng kèm theo hợp đồng xây dựng; - Các kết kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị thực q trình xây dựng; - Nhật ký thi cơng Nhà thầu, nhật ký giám sát chủ đầu tư văn khác có liên quan đến đối tượng nghiệm thu - Bản vẽ hồn cơng phận, công việc xây dựng - Biên nghiệm thu nội công việc xây dựng nhà thầu thi công xây dựng Kiểm tra trường Cán phân cơng gíam sát cơng trình tiến hành kiểm tra đối tượng nghiệm thu trường xem xét đánh giá phù hợp đối tượng nghiệm thu với so với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng tài liệu dẫn kỹ thuật … Lập biên nghiệm thu: Cán phân cơng giám sát có trách nhiệm lập biên nghiệm thu Việc nghiệm thu công việc xây dựng phải lập biên theo qui định [3] Nội dung biên nghiệm thu bao gồm nội dung sau: - Đối tượng nghiệm thu (ghi rõ tên công việc nghiệm thu); - Thành phần trực tiếp nghiệm thu; 96 - Thời gian địa điểm nghiệm thu; - Căn nghiệm thu; - Đánh giá chất lượng công việc xây dựng thực hiện; - Kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu, đồng ý cho triển khai công việc xây dựng tiếp theo; yêu cầu sửa chữa, hồn thiện cơng việc thực yêu cầu khác có)." KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc xây dựng, thực hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 xem phương pháp đại mang lại hiệu cao công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư Theo hướng Ban QLDA cần tiếp tục hoàn thiện số vấn đề sau: - Tuyền truyền phổ biến sâu rộng toàn cán tồn Ban vai trị nội dung hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Trên sở xác định trách nhiệm cá nhân ban quản lý dự án với đảm bảo nâng cao công tác quản lý chất lượng xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 - Mở rộng toàn diện việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 cho toàn Ban - Coi trọng cơng tác hồn thiện cải tiến quy trình triển khai thực Quan tâm đặc biệt đến công tác lập hồ sơ, phân loại lưu trữ hồ sơ cơng trình xây dựng - Tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao trách nhiệm lực cán Ban để đáp ứng u cầu cơng việc hồn thiện quy trình xây dựng 97 ... MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TCVN ISO 9001- 2008 CHO BAN QLDA NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VĨNH PHÚC .73 3.1 Nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn Ban QLDA Nông nghiệp. .. thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001: 2008 58 2.3 Một số đơn vị quản lý áp dụng tiêu chuẩn TCVN ISO 9001- 2008 vào quản lý chất lượng 59 Mơ hình quản lý chất lượng áp dụng tiêu chuẩn. .. QLDA theo mơ hình quản lý đề xuất 82 3.3.2 Ưu điểm Ban QLDA thực theo mơ hình đề xuất 83 3.3.3 Xây dựng áp dụng quy trình hệ thống QLCL ISO 9001: 2008 vào quản lý dự án Ban QLDA Nông nghiệp

Ngày đăng: 12/12/2020, 07:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

    • 1.1. Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

      • 1.1.1. Các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư xây dựng

      • 1.1.2. Người có thẩm quyền quyết định đầu tư

      • 1.1.3. Chủ đầu tư

      • 1.1.4. Tổ chức tư vấn đầu tư xây dựng

      • 1.1.5. Doanh nghiệp xây dựng

      • 1.1.6. Cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng.

      • 1.1.7. Mối quan hệ của chủ đầu tư đối với các chủ thể liên quan.

      • 1.1.8. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng.

      • 1.2. Các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý dự án xây dựng công trình ở Việt Nam

        • 1.2.1. Hệ thống văn bản pháp quyền về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình qua các thời kỳ

          • 1.2.2.1. Tính khả thi của một số quy định

          • 1.2.2.2. Tính đồng bộ của các văn bản

          • 1.2.2.3. Tính cụ thể và chi tiết của các văn bản

          • 1.2.2.4. Sự thay đổi thường xuyên của các văn bản

          • 1.3. Hệ thống quản lý chất lượng

            • 1.3.1. Giới thiệu về chất lượng

            • 1.3.2. Giới thiệu về công tác quản lý chất lượng

              • 1.3.2.1. Khái niệm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan