Phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học học phần hóa học đại cương vô cơ ở trường cao đẳng y tế khu vực tây nam bộ

253 21 0
Phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học học phần hóa học đại cương vô cơ ở trường cao đẳng y tế khu vực tây nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HUỲNH GIA BẢO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRONG DẠ HỌC HỌC PHẦN HOÁ HỌC ĐẠI CƯ NG V C Ở TRƯỜNG CAO Đ NG T HU VỰC T NAM BỘ Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hoá học Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TI N SĨ HOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGU ỄN XU N TRƯỜNG HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các nguồn số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 12 năm 2020 Tác giả luận án Huỳnh Gia Bảo ii LỜI CẢM N Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS.Nguyễn Xuân Trường đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Hóa học, tổ Phương pháp dạy học Hóa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong thời gian tôi học tập và thực hiện luận án tiến sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn các trường Cao đẳng Y tế khu vực Tây Nam Bộ đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án tiến sĩ Xin được cảm ơn cơ quan, đồng nghiệp, gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ Hà Nội, tháng 12 năm 2020 Tác giả Huỳnh Gia Bảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM N ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 4 5 Giả thuyết khoa học 4 6 Phương pháp nghiên cứu 4 7 Đóng góp mới của luận án 5 CHƯ NG 1:C SỞ L LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN 6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1 Trên thế giới 6 1.1.2 Ở Việt Nam 9 1.2 Cơ sở lí luận của vấn đề phát triển năng lực tự học cho sinh viên 12 1.2.1 Tự học và hoạt động tự học 12 1.2.2 Năng lực 16 1.2.3 Năng lực tự học 21 1.2.4 Tổ chức hoạt động học tập nh m phát triển năng lực tự học 23 1.2.5 Đánh giá năng lực tự học 24 1.3 Một số lí thuyết học tập định hướng phát triển năng lực tự học .26 1.3.1.Thuyết nhận thức (Cognitivism) 26 1.3.2 Thuyết kiến tạo (Constructivism) 27 1.4 Một số phương pháp dạy học phát triển năng lực tự học của sinh viên 28 iv 1.4.1 Dạy học theo dự án (Project Based Learning) 28 1.4.2 Phương pháp dạy học thí nghiệm theo Spickler 30 1.5 Thực trạng vấn đề phát triển năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học học phần hoá học Đại cương Vô cơ ở trường Cao đẳng Y tế khu vực Tây Nam Bộ .32 1.5.1 Đặc điểm trường Cao đẳng Y té khu vực tây Nam Bộ 32 1.5.2 Mục đích khảo sát 33 1.5.3 Đối tượng, thời gian khảo sát 33 1.5.4 Nội dung và phương pháp khảo sát 34 1.5.5 Kết quả khảo sát 34 Tiểu kết chương 1 40 CHƯ NG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠ CHO SINH VIÊN HỌC HỌC PHẦN HOÁ HỌC ĐẠI CƯ TRƯỜNG CAO Đ NG T HU VỰC T NG V C Ở NAM BỘ 41 2.1 Cấu trúc và mục tiêu chương trình học phần hoá học Đại cương Vô cơ 41 2.1.1 Cấu trúc chương trình học phần hoá học Đại cương Vô cơ 41 2.1.2 Mục tiêu chương trình học phần hoá học Đại cương Vô cơ 42 2.2 Xây dựng cấu trúc năng lực tự học của sinh viên Cao đẳng Y tế 44 2.2.1 Quy trình xây dựng cấu trúc năng lực tự học 44 2.2.2 Cấu trúc năng lực tự học của sinh viên Cao đẳng y tế 46 2.2.3 Mức độ biểu hiện các tiêu chí năng lực tự học của sinh viên Cao đẳng Y tế 47 2.3 Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực tự học của sinh viên 50 2.3.1 Xây dựng phiếu hỏi sau thực nghiệm 50 2.3.2 Xây dựng bảng kiểm quan sát 51 2.3.3 Đánh giá thông qua bài kiểm tra đặc biệt 55 2.4 Các nguyên tắc phát triển năng lực tự học của sinh viên trong dạy học học phần hóa học Đại cương Vô cơ ở trường Cao đẳng Y tế 59 2.4.1 Bảo đảm mục tiêu học phần……………………………………… ……… 59 2.4.2 Bảo đảm tính kế thừa nội dung kiến thức 59 2.5 Quy trình tổ chức hoạt động tự học Hóa học Đại cương Vô cơ 60 v 2.6 Các biện pháp phát triển năng lực tự học Hóa học Đại cương Vô cơ ở trường Cao đẳng Y tế 61 Tiểu kết chương 2 99 CHƯ NG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 100 3.1 Khái quát về thực nghiệm 100 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 100 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 100 3.1.3 Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 100 3.1.4 Nội dung thực nghiệm 101 3.1.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 102 3.1.6 Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm 104 3 2 Kết quả thực nghiệm 106 3.2.1 Thực nghiệm thăm dò 106 3.2.2 Thực nghiệm tác động 107 Tiểu kết chương 3 127 T LUẬN VÀ I N NGHỊ 128 CÁC C NG TRÌNH HOA HỌC ĐÃ C NG BỐ 130 TÀI LIỆU THAM HẢO 132 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT X vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Năng lực của SV ngành dược trong mối quan hệ chuẩn đầu ra và các môn học (cơ sở ngành và chuyên ngành) [9] 20 Bảng 1.2 So sánh cách dạy truyền thống và PP Spickler 31 Bảng 1.3 Đối tượng khảo sát 33 Bảng 2.1 Bảng mô tả các mức độ biểu hiện các tiêu chí của NLTH .49 Bàng 2.2 Bảng kiểm quan sát NLTH của sinh viên 51 Bảng 2.3 Phiếu đánh giá năng lực tư học theo nhóm sinh viên 52 Bảng 2.4 Phiếu tổng hợp kết quả đánh giá NLTH trong một lớp 53 Bảng 2.5 Phiếu tự đánh giá năng lực tự học của sinh viên 54 Bảng 2.6 Phiếu tổng hợp kết quả tự sinh viên đánh giá NLTH .54 Bảng 2.7 Ma trận đề kiểm tra 55 Bảng 2.8 Quá trình dạy học theo dự án với các biểu hiện của năng lực tự học 62 Bảng 2.9 Nội dung dạy học dự án hóa học đại cương vô cơ 66 Bảng 2.10 Quan hệ giữa qui trình thí nghiệm Spickler với biểu hiện năng lực tư học 85 Bảng 3.1 Thống kê số trường, giảng viên và lớp thực nghiệm 101 Bảng 3.2 Nội dung thực nghiệm 101 Bảng 3.3 Trường, lớp TN, lớp ĐC và GV tham gia TNSP biện pháp 1 103 Bảng 3.4 Trường, lớp TN, lớp ĐC và GV tham gia TNSP biện pháp 2 103 Bảng 3.5 Bảng đánh giá mức độ ảnh hưởng của Hopkins 105 Bảng 3.6 T- test phụ thuộc, ES điểm trung bình kết quả kiểm tra 2 vòng TN 111 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần xuất lũy tích TN và ĐC – Vòng 1 115 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần xuất tích lũy TN và ĐC – Vòng 2 118 Bảng 3.9 Điểm trung bình, T- test độc lập, ES của 2 vòng thực nghiệm 120 viii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ chu trình tự học 13 Hình 1.2 Sơ đồ quá trình đạt được mục tiêu học tập theo các hình thức tự học 14 Hình 1.3 Sơ đồ chu trình học tập và các vùng chức năng của vỏ não 15 Hình 1.4 Sơ đồ quy trình hoạt động tự học 16 Hình 1.5 Sơ đồ phạm trù năng lực 17 Hình 1.6 Sơ đồ cấu trúc chung của năng lực hành động 17 Hình 1.7 Sơ đồ cấu trúc năng lực theo Hội đồng Giáo dục UNESCO 18 Hình 1.8 Cấu trúc thành tố của năng lực cá thể 18 Hình 1.9 Mô hình phát triển năng lực của D.Schneckenberg & J.Wildt .19 Hình 1.10 Sơ đồ cấu trúc tổng thể năng lực tự học 23 Hình 1.11 Sơ đồ tổ chức hoạt động học tập nh m phát triển năng lực tự học .24 Hình 1.12 Mô hình học tập theo thuyết nhận thức 27 Hình 1.13 Sơ đồ quy trình dạy học theo thuyết kiến tạo 28 Hình 1.14 Đặc điểm của dạy học theo dự án 29 Hình 1.15 Sơ đồ các giai đoạn của tiến trình DHTDA 30 Hình 1.16 Sơ đồ các giai đoạn của tiến trình thí nghiệm Spickler 32 Hình 1.17 Biểu đồ những khó khăn thường gặp trong tổ chức dạy học .34 Hình 1.18 Biểu đồ mức độ thực hiện các phương pháp thực hiện 35 Hình 1.19 Vai trò của việc phát triển NLTH cho SV 35 Hình 1.20 Biểu đồ mức độ thường xuyên sử dụng các công cụ đánh giá .36 Hình 1.21 Biểu đồ nhận thức về tự học của sinh viên 36 Hình 1.22 Biểu đồ vai trò, ý nghĩa của tự học 37 Hình 1.23 Biểu đồ qu thời gian sinh viên dành cho tự học 37 Hình 1.24 Biểu đồ mức độ thực hiện những k năng cơ bản 38 Hình 2.1 Cấu trúc chương trình học phần hoá học Đại cương Vô cơ 41 Hình 2.2 Quy trình xây dựng khung cấu trúc năng lực tự học 44 Hình 2.3 Sơ đồ cấu trúc năng lực tự học cho sinh viên CĐYT .46 Hình 2.4 Quy trình tổ chức hoạt động tự học 61 ix Hình 3.1 Biểu đồ phát triển năng lực tự học của sinh viên qua 3 DA - Vòng 1 108 Hình 3.2 Biểu đồ phát triển năng lực tự học của sinh viên qua 3 DA - Vòng 2 109 Hình 3.3 Đồ thi đường lũy tích bài kiểm tra DHTDA – Vòng 1 110 Hình 3.4 Đồ thi đường lũy tích bài kiểm tra DHTDA – Vòng 2 110 Hình 3.5 NLTH của sinh viên TN và ĐC qua DA1 - Vòng 1 111 Hình 3.6 NLTH của sinh viên TN và ĐC qua DA 2 - Vòng 1 112 Hình 3.7 NLTH của sinh viên TN và ĐC qua DA3 - Vòng 1 .112 Hình 3.8 NLTH của sinh viên TN và ĐC qua DA1 - Vòng 2 113 Hình 3.9 NLTH của sinh viên TN và ĐC qua DA2 - Vòng 2 .113 Hình 3.10 NLTH của sinh viên TN và ĐC qua DA3 - Vòng 2 114 Hình 3.11 Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra DA1 lớp TN và ĐC - Vòng 1 116 Hình 3.12 Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra DA2 lớp TN và ĐC - Vòng 1 116 Hình 3.13 Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra DA3 lớp TN và ĐC - Vòng 1 117 Hình 3.14 Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra DA1 lớp TN và ĐC - Vòng 2 119 Hình 3.15 Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra DA2 lớp TN và ĐC - Vòng 2 119 Hình 3.16 Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra DA3 lớp TN và ĐC - Vòng 2 120 Hình 3.17 Biểu đồ phát triển NLTH của sinh viên qua thí nghiệm - Vòng 1 122 Hình 3.19 NLTH của sinh viên TN và ĐC qua TH1 - Vòng 1 123 Hình 3.20 NLTH của sinh viên TN và ĐC qua TH2 - Vòng 1 124 Hình 3.21 NLTH của sinh viên TN và ĐC qua TH3 - Vòng 1 124 Hình 3.22 NLTH của sinh viên TN và ĐC qua thí nghiệm 1 - Vòng 2 .125 Hình 3.23 NLTH của sinh viên TN và ĐC qua thí nghiệm 2-Vòng 2 125 Hình 3.24 NLTH của sinh viên TN và ĐC qua thí nghiệm 3 - Vòng 2 .126 P48 MỘT SỐ HÌNH ẢNH UỔI THÍ NGHIỆM Phụ lục 4.4 i thí nghiệm: “Tính keo tụ của bismuth subsalicylate trong điều trị loét dạ dày” Thời lượng: 4 tiết ối tượng: Lớp………………Khóa…………… Trường………………… Người dạy: ……………………Ng y dạy: ……………………………… I MỤC TIÊU BÀI HỌC P49 Sau khi thí nghiệm xong, SV đạt được: 1 iến thức - PP thí nghiệm hóa học theo Spickler - PP tổng hợp chất hóa học 2 ĩ n ng - K năng tìm tòi và khám phá - K tổng hợp chất đảm bảo độ chính xác, độ an toàn về người và các thiết bị - K năng chọn dụng cụ, hóa học chất, phân tích kết quả, báo cáo kết quả,… 3 Thái độ - Có ý thức tự giác, độc lập trong nghiên cứu khoa học - Có thái độ nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu hóa học ĐCVC 4 Năng lực - Tự đề xuất các thí nghiệm Lựa chọn thí nghiệm phù hợp với điều kiện thực tế của phòng thí nghiệm để tạo ra sản phẩm - Sử dụng các thiết bị, dụng cụ hóa học chất phù hợp với thí nghiệm đã chọn đề đảm bảo thí nghiệm có kết quả - Tự viết báo cáo kết quả và trình bày theo cách riêng của mình - Tự đánh giá công việc của cá nhân và đánh giá lẫn nhau II CHUẨN BỊ 1 Giảng viên - Xác định mục tiêu bài học, PPDH, tài liệu và thiết bị day học Thiết kế các hoạt động PPDH Thí nghiệm Spickler và bộ công cụ đánh giá nh m phát triên NLTH - Xây dựng các tình huống dạy học: Dự kiến các tình huống và phương án giải quyết 2 Sinh viên - Tìm hiểu bài giời thiệu dự án của GV: Nội dung chủ đề, cách tiến hành - Hoàn thành các nhiệm vụ GV và nhóm trưởng giao và Dụng cụ thí nghiệm v h a học chất : SV tự chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị hóa học chất làm thí nghiệm theo các phương án đã đề xuất P50 * Dụng cụ thí nghiệm có thể là: Cốc Erle Pip * Hóa chất có t Aci NaO III PHƯ NG PHÁP DẠ - HỌC PP chủ yếu là thí nghiệm theo Spickler - PP phối hợp: PPDH hợp tác, PP phát hiện và giải quyết vấn đề, xêmina, sử dụng thiết bị thí nghiệm IV TI N TRÌNH DẠ HỌC (Bài học này được tổ chức thành 4 tiết thí nghiệm) Hoạt động 1: X y dựng k hoạch thí nghiệm (45 phút, buổi học tuần trước) Hoạt ng của GV Đặt vấn đề mục tiêu - Hình thành hứng thú tìm kiếm, bài thí nghiệm về xác định các yếu tố ảnh hưởng đế tốc đến phản ứng và cân b ng hóa học - Gợi ý SV tự tìm thí qua thí nghiệm Spickler “Tính keo nghiệm cho phù hợp tụ của Bismuth subsalicylate trong với nội dung chương trình và điều kiện cho phép -Tổ chức cho SV thảo luận, đề xuất các cách mô phỏng nghiệm hình bao tử và lựa chọn các cách hóa chất thích hiệu suất cao Chốt lại các đề xuất - Xác định lập kế hoạch nhiệm vụ của SV Hỗ trợ SV lập kế trong nhóm hoạch thí nghiệm “Tính keo tụ của Bismuth subsalicylate trong điều trị loét dạ dày” P51 Hoạt động 2: Thực hiện k hoạch thí nghiệm (5 ngày chuẩn bị + 90 phút TN) Hoạt ng của GV - GV theo dõi và giúp đỡ khi cần thiết - Cung cấp mẫu chuẩn - Cố vấn các câu hỏi tình huống Hoạt động 3: ánh giá thí nghiệm(45 phút) Hoạt - Nhận xét, đánh giá NLTH qua kết quả thí nghiệm của mỗi nhóm + Đánh giá qua bảng kiểm quan sát + Phát phiếu hỏi khảo sát SV + Thu báo cáo kết quả nghiên - Điều chỉnh hướng SV bài thí nghiệm tiếp theo P52 V HỒ S BÀI HỌC A PHI U ĐỀ XUẤT TH NGHIỆM Họ và tên sinh viên:…………………Lớp……………………Khóa học………… Trường…………………………………………………………………………… Tên bài thí nghiệm: “Tính keo tụ của bismuth subsalicylate trong điều trị loét dạ dày” a Hãy thảo luận nh m v ho n th nh nhiệm vụ sau: - Đề xuất các cách tiến hành thí nghiệm “Tính keo tụ của bismuth subsalicylate trong điều trị loét dạ dày” Hãy dự kiến các dụng cụ hóa học chất, biện pháp kĩ thuật, cách kiểm chứng chất lượng sản phẩm tương ứng cho mỗi cách? Căn cứ vào điều kiện phòng thí nghiệm của trường CĐYT, hãy lựa chọn cách làm phù hợp - Cử đại diện trình bày trước lớp: a) Các cách thí nghiệm đề xuất là: …………………………………… b) Lựa chọn thí nghiệm để tiến hành là:………………………………… PHI U BÁO CÁO TH NGHIỆM Họ và tên sinh viên:……………………Lớp:…………Khóa học………………… Trường………………………………………………………………………… Tên bài thí nghiệm: …………………………………………………………… Mục đích:……………………………………………………………………… I huẩn bị * Dụng cụ thí nghiệm: ………………………………………………………… * Hóa chất: ………………………………………………………… STT Tên các bước 1 2 3 … III K t quả thí nghiệm ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… B ĐÁNH GIÁ TH NGHIỆM SPIC LER 1 Đánh giá của sinh viên + ánh giá ồng ng: GV phát cho SV mẫu đánh giá đồng đẳng để đánh giá lẫn nhau trong nhóm (khoảng 5 bạn trong nhóm) 1 Họ tên sinh viên:…………………………………………………………………… P53 2 Nhóm:…………………3.Lớp:………………4.Trường:………………………… Bạn trong nhóm 1 2 3 4 5 ánh giá: SV tham khảo bảng kiểm qu + Tự làm căn cứ đánh giá 1 Trường: 2 Lớp: 4 Sinh viên: STT 1 2 3 4 5 6 7 8 2 Xác định mục tiêu và nhiệm vụ t Lập kế hoạch thí nghiệm Khảo sát, thăm dò vạch ra thí ng Tự thiết kế cách thực hiện, tiến h hình thành giả thiết Tổng hợp kết quả thí nghiệm kiể Ghi chép, tóm tắt thông tin, báo cá Đánh giá đồng đẳng Tự đánh giá và điều chỉnh cho bà ánh giá của giảng viên + ảng kiểm quan sát 1 Trường: 2 Nhóm: 4 Giảng viên: Năng lực th nh tố Xây dựng kế hoạch thí nghiệm Thực hiện kế hoạch thí nghiệm Đánh giá và tự đánh giá + ánh giá b i báo cáo thí nghiệm STT 1 2 3 4 5 6 Chuẩn bị dụng cụ hóa chất đầy đủ Cách trình bày phiếu thí nghiệm sáng tạo, độ Cách tiến hành chuẩn xác, an toàn Kết quả thí nghiệm thành công Hồi đáp thuyết phục Vệ sinh sạch sẽ sau thí nghiệm KẾT LUẬN - GV tổng hợp kết quả đánh giá các nhóm - GV tuyên dương các nhóm có NLTH tốt và cá nhân tích cực - GV giao nhiệm vụ thí nghiệm tiếp theo GIỚI THIỆU SẢN PHẨM TH NGHIỆM CỦA SINH VIÊN (Tại trường CĐYT Cà Mau, năm học 2019- 2010) 1 Thành viên nhóm STT Họ và tên SV 1 2 Lê Thái Hòa Hu nh Gia Khôi Nguyên (TK) 1 2 Phan Thị Lan Anh (NT) Lê Văn Dũng 1 2 Đỗ Bích Ngọc (TK) Trịnh Sơn Nhi P55 1 Lý Thị Ngọc Dung (NT) 2 Đỗ Văn Hồng 2 Thời gian thực hiện: 1 - 25/ 5 /2019 3 Phiếu đề xuất thí nghiệm Nhóm: 4 Lớp: DSCĐ 4A Khóa học: 2019 - 2020 Trường: Cao đẳng Y tế Cà Mau Tên bài thí nghiệm: “Tính keo tụ của bismuth subsalicylate trong điều trị loét dạ dày” a Hãy thảo luận nh m v ho n th nh nhiệm vụ sau: - Đề xuất các cách tiến hành thí nghiệm “Tính keo tụ của bismuth subsalicylate trong điều trị loét dạ dày? Hãy dự kiến các dụng cụ hóa học chất, biện pháp kĩ thuật, cách kiểm chứng chất lượng sản phẩm tương ứng cho mỗi cách? Căn cứ vào điều kiện phòng thí nghiệm của trường CĐYT, hãy lựa chọn cách làm phù hợp - Cử đại diện trình bày trước lớp b Lựa chọn thí nghiệm ể ti n h nh l : Sử dụng ống nghiệm dạng bao tử (tự uốn ống thủy tinh) được làm nhám bởi dd HF ngay vị trí gần hang vị Tiến hành quá trình thủy phân bismuth sulfua trong môi trường acid HCl đặc c s khoa học Viêm loét dạ dày-tá tràng là căn bệnh gây tổn thương viêm và loét trên niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng (phần đầu của ruột non) Những tổn thương này xảy ra khi lớp niêm mạc (màng lót bên trong cùng) của dạ dày hay tá tràng bị bào mòn và các lớp bên dưới thành dạ dày hay thành ruột sẽ bị lộ ra Vết loét ở tá tràng chiếm 95%, vết loét ở dạ dày chiếm 60%, trong đó vết loét ở bờ cong nhỏ dạ dày chiếm 25% các trường hợp P56 Triệu chứng: Bismuth subsalicylate ((Bi(C6H4(OH)CO2)3).) có ái lực bao phủ chọn lọc lên đáy ổ loét dạ dày, còn với niêm mạc dạ dày bình thường thì không có tác dụng này Sau khi uống, kết tủa chứa bismuth được tạo thành do ảnh hưởng của acid dạ dày trên bismuth subcitrat Ở ổ loét (cả ở dạ dày và tá tràng) nhiều sản phẩm giáng vị của protein được giải phóng liên tục với lượng tương đối lớn do quá trình hoại tử mô Thông qua hình thành phức hợp chelat, những sản phẩm giáng vị này, cùng với tủa thu được từ bismuth subcitrat, tạo một lớp bảo vệ không bị ảnh hưởng của dịch vị hoặc các enzym trong ruột Rào chắn này cũng có thể ngăn ngừa tác dụng của pepsin trên vị trí loét Bismuth subsalicylate có tác dụng diệt khuẩn Helicobacter pylori (nổi lên trên bị thuốc kháng sinh phối hợp tiêu diệt được sử dụng phối hợp với các chất ức chế bơm proton hoặc các chất chẹn thụ thể histamin – 2) Khả năng có thể tới 95% người bệnh được diệt trừ H pylori Nhóm: 4 Lớp: DSCĐ 4A Khóa học: 2019 - 2020 Trường: Cao đẳng Y tế Cà Mau Tên bài thí nghiệm: “Tính keo tụ của bismuth subsalicylate trong d y” I huẩn bị * Dụng cụ thí nghiệm: * Hóa chất: II Ti n h nh thí nghiệm STT T 1 M m trư vi 2 Th 3 Đ th P58 tinh nơi được mài mòn bời HF - Phần cuối ống thủy tinh có cắn đen do Bi bị kết tủa III K t quả thí nghiệm: Thông qua hình thành phức hợp chelat (những sản phẩm giáng vị này là protein trứng gà mô phỏng trong thành dạ dày được giải phóng liên tục do quá trình hoại tử) cùng với tủa thu được từ bismuth subsalicylate, tạo một lớp keo tụ lại bám lên vết loét bảo vệ không bị ảnh hưởng của dịch vị chứa acid HCl hoặc các enzym trong ruột Rào chắn này cũng có thể ngăn ngừa loét khắp nơi trong bình ( bao tử mô phỏng) Bismuth subsalicylate có tác dụng diệt khuẩn Helicobacter pylori (bismuth có độc tính nhẹ làm cho HP nổi lên trên bề mặt và bị kháng sinh phối hợp tiêu diệt) P59 MỘT SỐ HÌNH HẢNH UỔI THÍ NGHIỆM ... Phương pháp d? ?y học thí nghiệm theo Spickler 30 1.5 Thực trạng vấn đề phát triển lực tự học cho sinh viên d? ?y học học phần hố học Đại cương Vơ trường Cao đẳng Y tế khu vực T? ?y Nam Bộ .32 1.5.1... lực tự học 44 2.2.2 Cấu trúc lực tự học sinh viên Cao đẳng y tế 46 2.2.3 Mức độ biểu tiêu chí lực tự học sinh viên Cao đẳng Y tế 47 2.3 X? ?y dựng công cụ đánh giá lực tự học sinh viên. .. sinh viên d? ?y học Hố học Đại cương Vơ trường Cao đẳng Y tế khu vực T? ?y Nam Bộ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 6 CHƯ NG C SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN 1.1

Ngày đăng: 12/12/2020, 07:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan