Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhập thông qua công tác quản lý và chủ nhiệm ở trường THPT trên địa bàn thành phố vinh, tỉnh nghệ an

81 56 0
Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhập thông qua công tác quản lý và chủ nhiệm ở trường THPT trên địa bàn thành phố vinh, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu .2 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .2 2.4 Phương pháp nghiên cứu 3 Tính Đóng góp đề tài II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Các văn đạo, hướng dẫn dạy học hòa nhập .4 1.2 Các khái niệm liên quan đề tài 1.3 Quản lý giáo dục hòa nhập Cơ sở thực tiễn .6 2.1 Thực trạng việc giáo dục hòa nhập trường THPT 2.1.1 Thực trạng việc giáo dục hòa nhập trường THPT nước ta.……… 2.1.2 Thực trạng việc giáo dục hòa nhập trường THPT tỉnh Nghệ An …….7 2.1.3 Thực trạng việc giáo dục hòa nhập trường THPT địa bàn thành phố Vinh ……………………………………………………………………11 2.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 15 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 15 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan …………………………………… ………………… ……15 Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhập thông qua công tác quản lý chủ nhiệm trường THPT địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 16 Giải pháp 1: Tăng cường vai trò quản lý Ban giám hiệu nhà trường giáo dục hòa nhập 16 1.1 Yêu cầu ban giám hiệu cơng tác giáo dục hịa nhập 16 1.2 Cách thức thực 16 1.2.1 Nghiên cứu kỹ triển khai văn giáo dục hòa nhập 16 1.2.2 Làm tốt công tác tuyển sinh 17 1.2.3 Xây dựng kế hoạch giáo dục hòa nhập .18 1.2.4 Lựa chọn GV làm công tác GDHN 19 1.2.5 Kiểm tra, đánh giá học sinh hòa nhập .19 1.2.6 Tạo lập sách ưu đãi phù hợp với đối tượng dạy - học hòa nhập 20 1.2.7 Xây dựng, lưu trữ hồ sơ 21 Giải pháp 2: Nâng cao vai trò nòng cốt giáo viên chủ nhiệm giáo dục hòa nhập 21 2.1 Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục hòa nhập 21 2.2 Cách thức thực .22 2.2.1 Xác định, tìm hiểu đối tượng học sinh hịa nhập 22 2.2.2 Lập kế hoạch cụ thể 23 2.2.3 Chủ động tham mưu với BGH nhà trường GDHN 24 2.2.4 Xây dựng môi trường lớp học thân thiện trình thực GDHN 25 2.2.5 Phối hợp với GVBM để làm tốt công tác GDHN 26 2.2.6 Kết nối hiệu với phụ huynh tổ chức, đồn thể khác cơng tác GDHN 27 Kết đạt 30 Bài học kinh nghiệm 37 Hướng phát triển đề tài 39 III KẾT LUẬN 40 Kết luận .40 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động giáo dục học sinh hòa nhập trường THPT Phụ lục Một số hình ảnh học sinh hịa nhập cộng đồng Phụ lục Một số mẫu phiếu Phụ lục Một số văn bản, hồ sơ giáo dục hòa nhập DANH MỤC VIẾT TẮT GDHN GD&ĐT GV GVCN HĐNGLL HSHN HS HSKT THPT 10.THPT QG 11.TKT : Giáo dục hòa nhập : Giáo dục đào tạo : Giáo viên : Giáo viên chủ nhiệm : Hoạt động ngồi lên lớp : Học sinh hịa nhập : Học sinh : Học sinh khuyết tật : Trung học phổ thông : Trung học phổ thông quốc gia : Trẻ khuyết tật I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Giáo dục học sinh hòa nhập mục tiêu, nhiệm vụ trị mà Đảng, nhà nước quan tâm sâu sắc, đặt phải hoàn thành thời kỳ đổi hòa nhập Đây phương thức giáo dục cho học sinh khuyết tật (HSKT) HSKT học lớp học bình thường trường phổ thơng nơi HSKT sinh sống Chính vậy, nâng cao chất lượng giáo dục HSHN vấn đề quan trọng nhà trường Trong năm qua, với phát triển giáo dục nói chung, giáo dục trẻ khuyết tật (TKT) đạt thành quan trọng nhiều mặt Hệ thống quản lý giáo dục trẻ khuyết tật hình thành 64 tỉnh, thành phố bước đầu vào hoạt động Mạng lưới sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên cho giáo dục trẻ khuyết tật hình thành phát triển Các chương trình giáo dục trẻ khuyết tật xây dựng triển khai thực Phương thức giáo dục hòa nhập phù hợp hoàn cảnh nước ta ngày áp dụng rộng rãi Hơn 9.000 giáo viên (GV) mầm non tiểu học tập huấn giáo dục trẻ khuyết tật Nhiều địa phương tổ chức thi giáo viên dạy giỏi học sinh khuyết tật lớp học hòa nhập trường chuyên biệt.Theo thống kê Bộ GD-ĐT, nước có 230 ngàn tổng số khoảng triệu trẻ khuyết tật học hòa nhập trường phổ thông Như vậy, tỷ lệ học sinh hịa nhập khơng giảm xuống, mà ngược lại có phần tăng lên Tuy nhiên, thực tế nhiều trẻ em khuyết tật không tới lớp học, không hồn thành chương trình tiểu học trung học sở khơng địi quyền lợi em tiếp cận giáo dục có ý nghĩa Ở cấp học cao hội học trẻ khuyết tật thấp Đến cấp trung học phổ thơng (THPT) có chưa đến 1/3 trẻ khuyết tật học tuổi, so với tỷ lệ 2/3 trẻ em không khuyết Ban giám hiệu (BGH) đội ngũ GV nên chất lượng GDHN chưa cao Từ thực tế trên, thiết nghĩ, để nâng cao chất lượng giáo dục HSHN cần quản lý sâu sát nhà trường, vai trò nòng cốt giáo viên chủ nhiệm với hỗ trợ lực lượng khác Với biện pháp giáo dục phù hợp tạo hội cho em giảm bớt thiệt thòi, học tập, vui chơi, hòa nhập bạn bè trang lứa, tạo điều kiện phát triển hết khả Đáp ứng yêu cầu đó, từ năm học 2015-2016 đến nay, trường THPT địa bàn thành phố Vinh, trường THPT Lê Viết Thuật nghiêm túc tìm phương cách cho việc giáo dục học sinh hòa nhập (HSHN) Chúng tơi có tiếp cận, học hỏi, xây dựng, đưa giải pháp tối ưu, phù hợp Sự đổi đường cơng tác giáo dục học sinh hịa nhập cịn gặp nhiều khó khăn cần sớm tháo gỡ, thu kết khả quan Nhận thức vai trò việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhập với kết đạt được, nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhập thông qua công tác quản lý chủ nhiệm trường THPT địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Từ nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề giải pháp để phát huy công tác giáo dục HSHN trường THPT Nếu có biện pháp giáo dục phù hợp tạo hội cho em giảm bớt thiệt thịi có điều kiện học tập, vui chơi, hịa nhập bạn bè trang lứa, tạo điều kiện phát triển hết khả thân, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực tốt đề tài nghiên cứu phải thực nhiệm vụ: - Nghiên cứu lý luận, thực tiễn kinh nghiệm thân q trình làm cơng tác quản lý, giáo dục học sinh hòa nhập - Đề xuất giải pháp hữu hiệu góp phần làm tốt việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hịa nhập, tạo niềm tin phụ huynh, tồn xã hội; Đồng thời thực nhiệm vụ trị nhà trường đề năm học - Nghiên cứu văn đạo, tài liệu giáo dục hòa nhập - Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giáo dục học sinh hòa nhập trường bạn để từ có điều chỉnh bổ sung hợp lí 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: + Học sinh hòa nhập +Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) có học sinh hịa nhập + GV giảng dạy học sinh hịa nhập + Phụ huynh có học hòa nhập + Cán quản lý nhà trường phụ trách giáo dục hòa nhập + Cán y tế nhà trường - Không gian: Thực nghiệm trường THPT Lê Viết Thuật, THPT Huỳnh Thúc Kháng, THPT Hà Huy Tập, PT Hecrmann - Thời gian thực hiện: Từ năm học 2015-2016 đến năm học 2019-2020 2.4 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sưu tầm, thu thập thông tin, tài liệu; nghiên cứu văn pháp quy giáo dục hòa nhập - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, phân tích, thống kê, , xử lí số liệu, vấn, đánh giá, thực nghiệm để rút kinh nghiệm Tính GDHN cần thiết từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu đề tài hồn tồn Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Đóng góp đề tài Những giải pháp mà đề tài đề cập đến khẳng định vai trò BGH, GVCN, GVBM việc nâng cao chất lượng giáo dục HSHN Chúng hi vọng đề tài không áp dụng cho trường THPT địa bàn thành phố Vinh mà áp dụng rộng rãi trường phổ thơng tỉnh, nước góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhập, đáp ứng yêu cầu đổi mong muốn Chính phủ “Khơng bị bỏ lại phía sau” II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Giáo dục học sinh hòa nhập chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta, thể quan tâm mức đến quyền trẻ em, thể tính nhân văn thực có ý nghĩa học sinh hịa nhập tồn quốc Giáo dục hòa nhập ngày Đảng nhà nước quan tâm sâu sắc, coi nhiệm vụ trị phải hoàn thành thời kỳ đổi Điều thể hiện: 1.1 Các văn đạo, hướng dẫn dạy học hòa nhập - Luật Người khuyết tật năm 2010; - Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật; - Nghị định 113/2015-NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2015 quy định phụ cấp đặc thù, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp trách nhiệm công việc phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nhà giáo sở giáo dục nghề nghiệp công lập - Các Thông tư giáo dục người KT: + Thông tư 03/2018/QĐ-BGDĐT ngày 29/01/2018 Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định giáo dục hoà nhập người khuyết tật; + Thông tư số 01/2019/TTLT-BLĐTBXH ngày 02/01/2019 Bộ Lao động Thương binh xã hội quy định việc xác định mức độ khuyết tật hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện; + Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Lao động - Thương binh xã hội - Bộ Tài - Bộ Y tế Quy định sách giáo dục người khuyết tật; + Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ GDĐT Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học; + Thông tư số 11/2014/TT-BGD&ĐT ngày 18/4/2014 ban hành quy chế tuyển sinh THCS tuyển sinh THPT; Thông tư số 05/2018/TT-BGDĐT ngày 28/02/2018 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 11/2014; + Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2012 Bộ GDĐT Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS học sinh THPT; + Thông tư 39/2009/TT-BGDĐT ngày 29/12/2019 Bộ giáo dục đào tạo ban hành Quy định gdhn cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn - Quyết định 11/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/4/2006 Bộ GDĐT việc ban hành quy chế xét công nhận tốt nghiệp THCS; - Quyết định số 338/QĐ-BGDĐT ngày 30/01/2018 Bộ GDĐT ban hành Kế hoạch giáo dục người khuyết tật giai đoạn 2018-2020 - CV số:1765/SGD&ĐT – GDTrH ngày 25/09/2019 việc hướng dẫn thực cơng tác giáo dục hịa nhập học sinh khuyết tật cấp trung học Sở GD&ĐT Nghệ An Văn quy phạm pháp luật hướng dẫn cấp tỉnh, thành, trường giáo dục hòa nhập - Nhà trường xây dựng, triển khai thực kế hoạch giáo dục người khuyết tật từ đầu năm học 1.2 Các khái niệm liên quan đề tài - Giáo dục hòa nhập người khuyết tật phương thức giáo dục chung người khuyết tật với người không khuyết tật sở giáo dục - Trường học hịa nhập trường có học sinh hịa nhập - Lớp học hịa nhập lớp học có người khuyết tật học tập với người không khuyết tật sở giáo dục - Người khuyết tật học chung với học sinh bình thường trường phổ thông -diện học sinh gọi theo cách “học sinh hịa nhập” (Theo Thơng tư 03/2018 ban hành ngày 29/01/2018 Bộ GD & ĐT) 1.3 Quản lý giáo dục hòa nhập * Mục tiêu giáo dục hòa nhập - Người khuyết tật phát triển khả thân, hòa nhập tăng hội đóng góp cho cộng đồng - Đảm bảo quyền học tập bình đẳng, chất lượng phù hợp với đặc điểm, khả người khuyết tật * Nhiệm vụ giáo dục hoà nhập Giáo dục hòa nhập gồm nhiệm vụ như: Nâng cao nhận thức cộng đồng, bồi dưỡng, đào tạo giáo viên; nâng cao chất lượng giáo dục cho HSKT - dạy học có hiệu quả, làm tốt cơng tác tuyển sinh, dạy kỹ đặc thù cho TKT, thực qui trình giáo dục hồ nhập, hỗ trợ giáo dục hồ nhập (vịng bè bạn, nhóm hỗ trợ cộng đồng), dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện * Bản chất giáo dục hòa nhập Giáo dục hòa nhập đảm bảo: HSKT học trường thuộc khu vực sinh sống, với tỷ lệ hợp lí, bố trí vào lớp học phù hợp; Cung cấp dịch vụ giúp đỡ HS trường hòa nhập; HS thành viên tập thể Bạn bè giúp đỡ lẫn nhau; Đánh giá cao tính đa dạng học sinh; điều chỉnh chưương trình phổ thơng cho phù hợp với lực HS; phương pháp dạy học đa dạng dựa vào điểm mạnh HS; giáo viên phổ thông chuyên biệt chia sẻ trách nhiệm giáo dục đối tượng HS; trọng lĩnh hội tri thức kĩ xã hội * Một số yếu tố góp phần làm cho giáo dục hịa nhập hiệu Để giáo dục hòa nhập đạt hiệu quả, cần quan tâm đến yếu tố sau: Xây dựng quan điểm nhà trường dân chủ giáo dục hòa nhập, phụ thuộc lẫn nhau, bình đẳng chất lượng cho tất HSKT; xây dựng đội ngũ lãnh đạo nhà trường, nhà trường rộng mở văn hóa trường học chào đón đa dạng học sinh; xây dựng hệ thống hỗ trợ giáo viên học sinh; giám sát đảm bảo kế hoạch chắn thực hiện; hỗ trợ kỹ thuật, linh hoạt đáp ứng nhu cầu, áp dụng tiếp cận dạy học hiệu quả; đón chào thành cơng từ thách thức hiểu q trình thay đổi mà khơng cho phép thay đổi làm cản trở thân * Những việc cần thực việc giáo dục hòa nhập - Nghiên cứu văn quy định làm pháp lý để thực hiện: - Thành lập Ban đạo sở (01 BGH làm trưởng ban) - Điều tra - khảo sát thu thập thông tin HS Khuyết tật - Giải vấn đề hỗ trợ kinh phí, chế độ sách cho GV, HS theo quy định… - Tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, lưu trữ hồ sơ theo quy định; Báo cáo kết quả, tình hình giáo dục hịa nhập - Các nội dung khác như: Vận động tài trợ giáo dục, hỗ trợ cộng đồng; Xây dựng phòng hỗ trợ hịa nhập; Tun truyền giáo dục * Quy trình giáo dục hịa nhập Bước 1: Tìm hiểu nhu cầu, lực trẻ khuyết tật Bước 2: Xây dựng mục tiêu lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật Bước 3: Thực kế hoạch giáo dục Bước 4: Đánh giá kết giáo dục Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng việc giáo dục hòa nhập trường THPT 2.1.1 Thực trạng việc giáo dục hòa nhập trường THPT nước ta Chương trình dạy giáo dục hịa nhập (GDHN) cho trẻ khuyết tật (TKT) phổ cập từ lâu ngày vào chiều sâu Quyết định 23/2006/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục đào tạo quy định rõ: Các địa phương, sở giáo dục phải giúp người khuyết tật hưởng quyền học tập bình đẳng người học khác; tạo điều kiện hội cho người khuyết tật học văn hóa, học nghề, phục hồi chức phát triển khả thân để hòa nhập cộng đồng Tính từ năm 2018, người khuyết tật học chung với học sinh bình thường trường phổ thơng, lớp học sinh - diện học sinh gọi theo cách “học sinh hịa nhập” Hịa nhập khơng có nghĩa "xếp chỗ" cho trẻ khuyết tật trường lớp phổ thông khơng phải tất trẻ đạt trình độ hoàn toàn mục tiêu giáo dục Giáo dục hòa nhập đòi hỏi hỗ trợ cần thiết để học sinh phát triển hết khả Sự hỗ trợ cần thiết thể việc điều chỉnh chương trình, đồ dùng dạy học, dụng cụ hỗ trợ đặc biệt, kỹ giảng dạy đặc thù Trong thời gian qua, giáo dục trẻ khuyết tật đạt thành quan trọng Hệ thống quản lý giáo dục trẻ khuyết tật hình thành tất tỉnh, thành phố bước đầu vào hoạt động có hiệu Phương thức giáo dục hịa nhập phù hợp hồn cảnh thực tiễn ngày áp dụng rộng rãi Số trẻ khuyết tật học ngày tăng làm cho tỷ lệ HSHN cấp THPT không giảm xuống, mà ngược lại có phần tăng lên Trong tất chiến lược giáo dục từ trước tới nay, có phần dành cho trẻ em khuyết tật Tuy nhiên, giáo dục hoà nhập coi xu hướng chung hầu giới thực tế nay, Việt Nam chưa xác định lộ trình bước cụ thể Những trường học, trung tâm dành cho trẻ em khuyết tật lại coi nơi chưa thể hoà nhập cho trẻ em khuyết tật mơi trường bình đẳng coi mục tiêu chung giáo dục hoà nhập Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, Việt Nam có khoảng 6,2 triệu người khuyết tật, chiếm khoảng 7% dân số Ước tính có khoảng nửa triệu trẻ khuyết tật sống Việt Nam Những trẻ em phải đối mặt với thách thức đáng kể sống hàng ngày họ nhiều hình thức phân biệt đối xử, dẫn đến bị loại trừ khỏi xã hội trường học Điều tra hội học trẻ em khuyết tật thấp nhiều so với trẻ em không khuyết tật Ở cấp học cao hội học trẻ khuyết tật thấp Đến cấp trung học phổ thơng có chưa đến 1/3 trẻ khuyết tật học tuổi, so với tỷ lệ 2/3 trẻ em không khuyết tật Mặc dù việc đưa trẻ em khuyết tật vào hòa nhập với trẻ em khác học chung giáo trình cho kết tích cực, có 2% trường tiểu học trung học sở có thiết kế phù hợp với học sinh khuyết tật khoảng 1/7 số trường có giáo viên đào tạo khuyết tật Số lượng không đáp ứng đủ nhu cầu gần 35 nghìn trường học từ mầm non đến trung học sở nước mà đáp ứng nơi có chương trình dự án Vì nên có nhiều trẻ khuyết tật chưa đến trường Đặc biệt vùng nông thôn, vùng xa, vùng sâu hầu hết trẻ khuyết tật không học Năng lực đào tạo giáo viên dạy trẻ khuyết tật trường sư phạm thấp khơng có Cả nước có sở đào tạo có khoa, tổ giáo dục đặc biệt Vì vậy, số giáo viên đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng việc triển khai giáo dục trẻ khuyết tật quy mô lớn nước 2.1.2 Thực trạng việc giáo dục học sinh hịa nhập trường THPT tỉnh Nghệ An Cơng tác GDHN tỉnh ta năm gần đem đến kết ban đầu đáng ghi nhận, bậc THPT Tỷ lệ HSHN không giảm xuống, mà DANH SÁCH BAN CHỈ ĐẠO CƠ SỞ CÔNG TÁC GDHN NĂM HỌC 2019 - 2020 (Ban hành kèm theo định số 86A/QĐ-THPT LVT ngày /10 /2019 Hiệu trưởng trường THPT Lê Viết Thuật) Ơng Nguyễn Tường Lân, Phó Hiệu trưởng, trưởng ban Bà Hứa Thị Hoa Mai, Bí thư đồn trường, phó ban Danh sách ban viên TT Họ tên Giáo viên môn Trần Thị Kim nhung Toán Tạ Chiến Thắng Vật Lý Lê Văn Sơn Hóa Học Đặng Thị Ngọc Liên Sinh học TRần Thị Diệu Thúy Tin học Hoàng Thị Thanh Trà GVCN lớp HN 10D6, Văn Trần Thị Hải Yến Sử Nguyễn Thị Hà Phương Địa Lưu Thị Anh Thơ Tiếng Anh 10 Bùi Thị Hằng GDCD 11 Lê Thị Quỳnh Nga Công nghệ 12 Nguyễn Hồng Liên Thể Dục 13 Nguyễn Đình Thắng Quốc Phịng Giáo viên môn lớp HN 12D6, ban viên TT Họ tên Giáo viên môn Phạm Thị Hải Yến Toán Nguyễn Thị Hường Toán Phan Thị Thanh Thúy Vật Lý Lê Văn Sơn Hóa Học Võ Thị Hải Yến Sinh học Hoàng Xuân Thắng Tin học Trần Thị Cẩm Vân Văn Hứa Thị Hoa Mai Sử Nguyễn Thị Mai Linh Địa 10 Lê thị Trà Giang Tiếng Anh 11 Nguyễn Thị Hằng GVCN lớp HN 12D6, GDCD 12 Nguyễn Thị Hằng Công nghệ 13 Vũ Ngọc Tám Thể Dục 14 Vũ Ngọc Tám Quốc Phòng 1.3 Mấu kế hoạch Giáo dục cá nhân SỞ GDĐT NGHỆ AN/PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TRƯỜNG……………………… KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN (Lưu hành nội bộ) Ảnh học sinh (9 x 12) Họ tên học sinh: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN Sơ yếu lý lịch Họ tên học sinh: – Giới tính: Ngày, tháng, năm sinh: Dân tộc: Quốc tịch: Nơi sinh: Quê quán: Nơi nay: Họ tên cha: Nghề nghiệp: ĐT: Họ tên mẹ: Nghề nghiệp: ĐT: Người giám hộ (Nếu có): ĐT: ,ngày tháng .năm HIỆU TRƯỞNG (Kí, đóng dấu ghi rõ họ tên) QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC Năm học Lớp Tên trường Số đăng Ngày nhập học chuyển đến trường THƠNG TIN CHUNG CỦA HỌC SINH I Đặc điểm học sinh Dạng tật: Mức độ khuyết tật: - Nguyên nhân: ………………………………………………………………… - Hồ sơ y tế/tâm lý: ……………………………………………………………… Những điểm mạnh học sinh - Nhận thức: (Căn yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông) - Ngôn ngữ - giao tiếp: - Kĩ xã hội: - Thể chất vận động: Những nhu cầu học sinh (khó khăn) - Nhận thức: (Căn yêu cầu chương trình giáo dục) - Ngơn ngữ - giao tiếp: - Tình cảm kĩ xã hội: - Thể chất vận động: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN NĂM HỌC 2019 – 2020 Mục tiêu giáo dục môn học (Ghi nét trọng tâm nội dung mạch kiến thức môn học phạm vi cấp học dựa điểm mạnh nhu cầu học sinh) Mục tiêu giáo dục kỹ xã hội: (Dựa vào tiêu chí lực, phẩm chất cần đạt chương trình) Mục tiêu giáo dục kỹ đặc thù: (Dựa vào đặc điểm học sinh chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng) KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020 Mục tiêu giáo dục cá nhân học kỳ I 1.1 Về kiến thức môn học 1.2 Về kỹ xã hội 1.3 Về kỹ đặc thù: Nội dung giáo dục cá nhân học kỳ I 2.1 Kiến thức văn hóa TT Mơn học Tốn Văn … (Các môn học) Nội dung kiến thức Biện pháp thực Người thực Xác nhận Ghi mức độ nhận thức cần đạt HS (biết, hiểu) Những điều chỉnh: Nội dung; Phương Pháp Tên GV dạy Ký tên 2.2 Các kĩ xã hội, hòa nhập cộng đồng, chăm sóc sức khỏe Nội dung Biện pháp Xác nhận Các kĩ xã hội Hòa nhập cộng đồng Chăm sóc sức khỏe Ý kiến thành viên Họ tên Ý kiến Xác nhận ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020 Các môn học Đánh giá Môn học Nhận xét tiến học sinh (Hoàn thành tốt – hoàn thành Chưa hoàn thành; Tiến bộchưa tiến bộ) Xác nhận GV Tốn Lý Hóa Sinh Văn Sử Địa GDCD Thể dục QPAN … Kỹ xã hội (Hoàn thành tốt – hoàn thành - Chưa hoàn thành; Tiến bộ-chưa tiến bộ) Kỹ đặc thù Những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung (nếu có) KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020 Mục tiêu giáo dục cá nhân học kỳ II 1.1.Về kiến thức môn học 1.2 Về kỹ xã hội 1.3 Về kỹ đặc thù: Nội dung giáo dục cá nhân học kỳ II 2.1 Kiến thức văn hóa TT Mơn học Nội dung kiến thức Toán (Ghi tên Ghi mức độ nhận môn học; thức cần đạt HS ô cho (biết, hiểu) hàng môn) Văn … Biện pháp thực Người thực Xác nhận Những điều chỉnh: Nội dung; Phương Pháp Tên GV dạy Ký tên 2.2 Các kĩ xã hội, hòa nhập cộng đồng, chăm sóc sức khỏe Nội dung Biện pháp Xác nhận Các kĩ xã hội Hòa nhập đồng cộng Chăm sóc sức khỏe Ý kiến thành viên Họ tên Ý kiến Xác nhận ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC CUỐI NĂM NĂM HỌC 2019 – 2020 Đánh giá môn học Môn học Nhận xét Điểm KT (nếu có) Đánh giá, Xếp loại (HTT, HT, CHT) Tốn (Ghi tên mơn học; ô cho hàng môn) Văn … Kỹ xã hội: Kỹ đặc thù: Đánh giá chung tiến , vấn đề cần tiếp tục phát triển cho năm học sau học sinh Được lên lớp hay lại lớp: Xác nhận Hiệu trưởng (Kí, đóng dấu ghi rõ họ tên) ., ngày tháng năm Giáo viên chủ nhiệm (Kí ghi rõ họ tên) Cha (Mẹ) học sinh (Kí ghi rõ họ tên) Cộng đồng (Kí ghi rõ họ tên) Học sinh (Kí ghi rõ họ tên) GV mơn (Kí ghi rõ họ tên) Một số loại hồ sơ GDHN trước năm học 2019-2020 2.1 Sơ yếu lý lịch học sinh Họ tên: Trần Quốc Bảo Giới tính: Nam Ngày sinh: 13 tháng năm 2001 Nơi sinh: Vinh, Nghệ An Dân tộc: Kinh Nơi tại: Khối 13, Trường Thi, Vinh, Nghệ An Họ tên cha: Trần Văn Xoan Nghề nghiệp: Hưu trí Họ tên mẹ: Phan Thị Cường Nghề nghiệp: Hưu trí 2.2 Sổ theo dõi học tập rèn luyện (mẫu) I Những thông tin học sinh Dựa vào phiếu tham khảo lực nhu cầu học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp rút nhận xét sau: Những điểm mạnh học sinh: (Những mặt tích cực: Kiến thức, kỹ năng, hành vi, thái độ, khả giao tiếp…) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Những nhu cầu học sinh: (Những nhu cầu cấp thiết cần đáp ứng q trình chăm sóc, giáo dục: Kiến thức, kỹ năng, hành vi, thái độ, khả giao tiếp….) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đánh giá chung học sinh: - Học sinh thuộc loại khó khăn gì? Nặng hay nhẹ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Sự chăm sóc phối hợp gia đình, cộng đồng nhà trường việc chăm sóc, giáo dục ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Năm học:… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên chủ nhiệm 2.3 Một số giấy tờ tuyển sinh khác(Photo kèm theo) ... gian qua, góp phần phát huy cơng tác giáo dục HSHN trường THPT Đề tài ? ?Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hịa nhập thơng quan công tác quản lý chủ nhiệm trường THPT địa bàn thành phố Vinh, tỉnh. .. được, nghiên cứu đề tài ? ?Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hịa nhập thơng qua cơng tác quản lý chủ nhiệm trường THPT địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An? ?? Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm... năm qua trường THPT Lê Viết Thuật, nhóm tác giả đưa giải pháp góp phần nâng cao chất lượng GDHN 3.Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hịa nhập thơng qua công tác chủ nhiệm trường THPT

Ngày đăng: 10/12/2020, 20:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ GD & ĐT NGHỆ AN

  • CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    • TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT

    • Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan