(Luận văn thạc sĩ) khảo luận thơ từ trong hồng lâu mộng

252 17 0
(Luận văn thạc sĩ) khảo luận thơ từ trong hồng lâu mộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN THANH DIÊN KHẢO LUẬN THƠ TỪ TRONG HỒNG LÂU MỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH HÁN NÔM MÃ SỐ: 60 22 40 HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH DIÊN KHẢO LUẬN THƠ TỪ TRONG HỒNG LÂU MỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH HÁN NÔM MÃ SỐ: 60 22 40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN KIM SƠN HÀ NỘI, 2012 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ KHXH Khoa học Xã hội ĐH KHXH&NV Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội HLM Hồng lâu mộng TQ Trung Quốc VN Việt Nam Nxb Nhà xuất Tr, tr Trang, trang v.v vân vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI TƯ LIỆU 11 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 12 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 13 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY 14 CHƯƠNG DUNG HỢP VĂN THỂ VÀ ĐẶC ĐIỂM THƠ TỪ TRONG TIỂU THUYẾT HỒNG LÂU MỘNG 1.1 HIỆN TƯỢNG DUNG HỢP VĂN THỂ TRONG HLM 15 1.1.1 Hiện tượng dung hợp văn thể tiểu thuyết cổ điển TQ 15 1.1.2 Hiện tượng dung hợp văn thể tiểu thuyết HLM .16 1.1.3 Nguyên nhân tượng dung hợp văn thể 18 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA THƠ TỪ TRONG HLM 20 1.2.1 Về thể tài, thể thức thơ từ HLM 21 1.2.2 Về nội dung thơ từ HLM … 27 1.2.3 Về nghệ thuật thơ từ HLM .32 1.2.4 Về chức thơ từ HLM …………………………… 35 1.3 TIỂU KẾT 36 CHƯƠNG THƠ TỪ TRONG HỒNG LÂU MỘNG VỚI CHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG TÁC PHẨM 2.1 THƠ TỪ TRONG HLM VỚI CHỦ ĐỀ TÁC PHẨM 38 2.1.1 Trực tiếp thể chủ đề ………………………………………… 38 2.1.2 Mỹ thích tỉ hứng thể chủ đề 42 2.2 THƠ TỪ TRONG HLM VỚI TƯ TƯỞNG TÁC PHẨM ……………………… 49 2.3 TIỂU KẾT 55 CHƯƠNG THƠ TỪ TRONG HỒNG LÂU MỘNG VỚI NGHỆ THUẬT KẾT CẤU VÀ KHẮC HỌA NHÂN VẬT 3.1 THƠ TỪ TRONG HLM VỚI NGHỆ THUẬT KẾT CẤU 56 3.1.1 Thơ từ HLM với bố cục tác phẩm 56 3.1.2 Thơ từ HLM với nghệ thuật tổ chức tình tiết tác phẩm 59 3.2 THƠ TỪ TRONG HLM VỚI VIỆC KHẮC HỌA NHÂN VẬT 61 3.2.1.Thơ từ HLM với việc dự báo số phận nhân vật 61 3.2.2.Thơ từ HLM với việc khắc họa tính cách nhân vật 67 3.3 TIỂU KẾT 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 102 MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Đọc tiểu thuyết cổ điển TQ thời kỳ Minh Thanh, chẳng hạn Tam Quốc diễn nghĩa, Thủy hử, Tây du ký đặc biệt HLM, độc giả thường thấy có nhiều thơ, từ, khúc, phú (tức thể loại văn vần) xen lẫn văn tự Đối với giới phê bình văn học TQ, điều bình thường, song độc giả VN đại, chí độc giả TQ đương đại, tượng lạ lẫm Chúng coi tượng thi pháp thú vị đáng ý tiểu thuyết cổ điển TQ cần phải tìm hiểu thấu đáo VN, không phương diện văn học, mà cịn bình diện văn hóa học Trong số bốn “danh tác” kể trên, HLM tác phẩm tiêu biểu cho tượng dung hợp thể loại thơ từ, vận văn vào tiểu thuyết1 Đó lý khiến chúng tơi chọn khảo sát văn tác phẩm HLM Tào Tuyết Cần Thông qua đó, mặt chúng tơi muốn tìm hiểu thân văn tác phẩm thơ từ tiểu thuyết HLM; mặt khác, xác định phần trọng tâm hơn, muốn quan sát chức nghệ thuật phận thơ từ tiểu thuyết HLM Các thể loại thơ từ vận văn HLM phong phú, nhiên thơ từ coi hai thể tài tiêu biểu nhất, hàm chứa điều thú vị phong phú phương diện văn học văn hóa đất nước mệnh danh “thi quốc” Đó lý thứ ba chọn đề tài khảo sát phận thơ từ tiểu thuyết HLM Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, bao gồm HLM, có ảnh hưởng sâu rộng văn học VN thời trung đại, nghiên cứu tượng thi pháp tiêu biểu này, theo chúng tơi, sở để tìm hiểu vấn đề ảnh hưởng tiếp Học giới TQ gọi tượng đặc điểm “văn bị chúng thể” (文备众体) hay “chúng thể kiêm bị” (众体兼备) “tản vận tương gian” (散韵相间) (chẳng hạn Chu Lôi viết Bài tựa cho HLM thi từ giải tích Lưu Canh Lộ, Nxb Văn Sử Cát Lâm, 1999) nhận tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc nói chung HLM nói riêng văn học VN, chủ đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực văn học so sánh mà ý mong muốn sau thực Tuy nhiên, để nghiên cứu cách thấu triệt vấn đề mang tính cốt thi pháp tiểu thuyết cổ điển tượng tích hợp văn thể địi hỏi cơng trình dài hơi, đầu tư nhiều công sức tâm huyết, thế, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, đặt cho nhiệm vụ bước đầu tìm hiểu phận thơ từ HLM - tác phẩm tiêu biểu cho tượng độc đáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.Tại TQ: Tình hình nghiên cứu thơ từ tiểu thuyết cổ điển TQ: Vài trăm năm trở lại đây, học giả TQ bàn luận nhiều tượng thi từ khúc phú tiểu thuyết cổ điển TQ, đặc biệt HLM Họ cho rằng, đưa thơ từ vận văn vào tiểu thuyết tượng phổ biến tiểu thuyết cổ đại TQ Đặc biệt, tiểu thuyết bạch thoại, dung hợp thơ từ vận văn trở thành thể thức cố định, thành đặc điểm dân tộc tiểu thuyết bạch thoại cổ đại TQ Với Túy ông đàm lục, La Diệp đời Tống coi người ý đến tượng dung hợp thơ từ vận văn tiểu thuyết cổ đại TQ Hồ Ứng Lân đời Minh Thiếu Thất Sơn Phòng bút tùng đề cập đến thơ từ vận văn tác phẩm Thủy truyện Mao Tơn Cương, Phàm lệ Tam Quốc chí diễn nghĩa, cho rằng, đưa thơ từ vào tiểu thuyết bạch thoại vốn chỗ tuyệt diệu văn chương Tuy nhiên, ông phê phán tượng tiểu thuyết tài tử giai nhân cuối Minh đầu Thanh đưa thơ từ vận văn vào nhiều Có thể nói, học giới TQ trước năm 1919, ý đề cập tượng dung nhập thơ từ vận văn tiểu thuyết bạch thoại, song thành tựu nghiên cứu hạn chế Người nghiên cứu thơ từ vận văn tiểu thuyết bạch thoại cách có ý thức phải kể đến Lỗ Tấn Năm 1920, thiên 12 Tống chi thoại sách TQ tiểu thuyết sử lược, Lỗ Tấn nói Lương sử bình thoại, đồng thời ý đến thơ từ “thiên thủ” “nhập thoại” “tiểu thuyết” Tống Nguyên Trong thiên 13 Tống Nguyên chi nghĩ thoại bản, ơng cịn đề cập đến thể “thi thoại”, “từ thoại” tiểu thuyết bạch thoại; hay thiên 26 Thanh chi hiệp tà tiểu thuyết, ơng phê bình Hoa nguyệt ngân Ngụy Tử An Sau Lỗ Tấn, năm 1924, La Chấn Ngọc Đơn Hồng linh thập tự đề cập đến tình hình mượn phương thức biểu diễn truyền đạt giảng xướng vận dụng vận văn tiểu thuyết bạch thoại tàng Đơn Hồng: “Tiểu thuyết tàn thư cộng chục loại, có thất ngôn thông tục vận ngữ, loại hậu xướng bản, hữu bạch hữu xướng , thứ cổ tiểu thuyết” Năm 1929, Trịnh Chấn Đạc Văn học tục Đơn Hồng rằng: “Tục văn biến văn, hai loại thể chế hiển nhiên chịu ảnh hưởng ngoại lai Trong văn học Ấn Độ - kể văn học Phật giáo, thể tài giống loại thịnh hành, hí khúc họ vậy, tiểu thuyết có số vậy: kinh điển thường tản văn có xen lẫn cổ thi, thơ ca xen lẫn tản văn Trước đây, thơ ca không bao gồm tản văn, tản văn không bao gồm thơ ca”1 Năm 1951, giáo sư người Mĩ Đại học Harvard đăng Bàn số hạn chế tiểu thuyết TQ, cho tiểu thuyết truyền thống TQ lạm dụng thơ từ, ban đầu thơ từ chêm vào có chức định, sau “hữu thi vi chứng” (có thơ làm chứng), kéo dài cao trào, chí đưa vào làm vì, khơng có tác dụng gì, khơng liên quan đến ý chính, “thực hạn chế tiểu thuyết TQ”2 Sau thành lập nước TQ mới, nhiều nhà nghiên cứu ý đến tượng dung nhập thơ từ vận văn tiểu thuyết bạch thoại Tháng Trịnh Chấn Đạc: Văn học tục Đơn Hồng, in tạp chí Tiểu thuyết nguyệt báo, 20, số 3/1929 Tất Tuyết phủ: Bàn số hạn chế tiểu thuyết TQ, far eastern, quarterly, 1951 10 năm 1953, Tôn Khải Đệ Quy phạm tục giảng đời Đường thể tài bàn luận tường tận thể thức “vận tản tương gian” tiểu thuyết bạch thoại tàng Đơn Hồng Tháng 11 năm 1953, Trịnh Chấn Đạc Truyền thống tiểu thuyết văn học cổ điển TQ rõ: nhiều tiểu thuyết cổ đại TQ giảng xướng, giảng xong đoạn lại kèm theo đoạn ca, hình dung người vật đó, hát đoạn, đặc điểm tiểu thuyết TQ có hình thức “hữu thi vi chứng” “hữu từ vi chứng”1 Năm 1961, Trình Nghị Trung Mấy điểm tìm tịi biến văn, lại đưa bàn luận tỉ mỉ thể chế ảnh hưởng biến văn, đặc biệt đưa tổng kết xác đáng tình hình phát triển việc dung nhập thơ từ vận văn tiểu thuyết bạch thoại - từ tiểu thuyết bạch thoại tàng Đơn Hồng đến tiểu thuyết bạch thoại Tống Nguyên2 Từ sau thập kỉ 80 kỉ XX, nhiều từ điển thưởng thức đời, dành quan tâm đặc biệt cho phận thơ từ vận văn tiểu thuyết Chu Lôi tựa HLM thi từ giải tích Lưu Canh Lộ đề cập đến nguồn gốc việc đưa thơ từ vào tiểu thuyết: “Văn học truyền thống TQ, từ đời Tống trở trước lấy thơ văn làm tơng, đời Ngun Minh Thanh, hí khúc tiểu thuyết phát triển mạnh Nguồn gốc diễn biến văn thể qua triều đại đan xen phức tạp, văn ngôn ngữ thể, vận văn tản văn, văn bút thi bút đan xen lẫn nhau, có lúc văn có thơ, có lúc thơ có văn, có lúc thơ văn dung hợp, khó phân giải”[58, 4] Chu Nhất Huyền tựa Kim Bình Mai thi từ giải tích khẳng định thành nghiên cứu quan niệm sáng tác tác giả Kim Bình Mai Ở phương diện này, Ngụy Tử Vân, Vương Lợi Khí, Từ Sóc Phương, Trương Binh… có nhiều đóng góp có ý nghĩa Trong tựa viết cho Tam Quốc diễn nghĩa thi từ giám thưởng Đặng Thiết Sinh, Lỗ Đức Tài cho rằng, thơ Đường đỉnh cao thơ ca TQ, quan hệ lớn đến việc thơ Trịnh Chấn Đạc: Trịnh Chấn Đạc toàn tập, Nxb Văn Nghệ Hoa Sơn, 1998, tr 189 Trình Nghị Trung: Mấy điểm tìm tịi biến văn, in Đơn Hoàng biến văn luận văn lục, Nxb Cổ tịch Thượng Hải, 1982 11 từ dung nhập vào tiểu thuyết đời Đường, bút pháp có ảnh hưởng thể chế tiểu thuyết bạch thoại đời sau Ông rõ “thơ vịnh sử đời Đường cung cấp tư liệu phán đoán cho tiểu thuyết lịch sử sau này”, đồng thời có miêu tả phù hợp thực tế quỹ đạo phát triển: “Tiểu thuyết lịch sử thời kì đầu nhồi nhét nhiều thơ ca, đến cuối Minh đầu Thanh tiểu thuyết lịch sử thoát khỏi quy cách tiểu thuyết giảng sử Tống Nguyên, chuyển hướng sang tiểu thuyết hóa tiểu thuyết, cắt bỏ toàn hay phần thơ từ tiểu thuyết, giữ tiết tấu hài hòa thống tiểu thuyết”1 Trần Đông Hữu, tựa Kim Bình Mai thi từ văn hóa giám tích 10 động lớn khiến tiểu thuyết chương hồi vận dụng thơ từ vận văn, đồng thời vào tình hình vận dụng thơ từ HLM, suy luận “tiểu thuyết chương hồi phát triển đến đời Thanh, quan hệ với thơ từ có diễn biến tương đối lớn số tác phẩm Thơ từ từ chỗ đóng vai trị phụ trợ trước chuyển biến thành hợp thành hữu chủ thể tự thuật, từ “tính thêm vào” tác giả chuyển biến thành tính biểu đạt nhân vật, từ ý nghĩa kết cấu chuyển sang ý nghĩa tình tiết”2 Cùng với việc sâu triển khai nghiên cứu tiểu thuyết bạch thoại cổ đại, đề tài nghiên cứu việc dung hợp thơ từ vận văn tiểu thuyết bạch thoại trọng Ngay từ năm 1975, học giả Đài Loan Trương Kính viết Ứng dụng thơ từ tiểu thuyết hí khúc cổ điển TQ, có phân tích nghiên cứu sơ tình hình đặc thù việc đưa thơ từ vào tiểu thuyết hí khúc cổ đại Năm 1983, học giả Đài Loan Hầu Kiện xuất chuyên luận Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết TQ, có Hữu thi vi chứng, Bạch Tú Anh Thủy truyện, phản bác quan điểm học giả người Mĩ Đại học Harvard cho rằng, việc dung nhập thơ từ vận ngữ tiểu thuyết bạch thoại cổ đại “thực hạn chế tiểu thuyết TQ” Cùng Lỗ Đức Tài: Bài tựa cho Tam Quốc diễn nghĩa thi từ giám thưởng Đặng Thiết Sinh, Nxb Tân Hoa, 2007 Trần Đông Hữu: Bài tựa cho Kim Bình Mai thi từ văn hóa giám tích, Ba Thục thư xã, 1994 12 瞻云气而凝眸兮,仿佛有所觇耶? 俯波痕而居耳兮,恍惚有所闻耶? 期汗漫而无际兮,忍捐弃予于尘埃耶? 倩风廉之为余驱车兮,冀联辔而携归耶? 余中心为之慨然兮,徒噭噭而何为耶? 卿偃然而长寝兮,岂天运之变于斯耶? 既窀穸且安稳兮,反其真而又奚化耶? 余犹桎梏而悬附兮,灵格余以嗟来耶? 来兮止兮,卿其来耶? Phiên âm: Thiên hà thị chi thương thương hề, thừa ngọc cù dĩ du hồ khung long da? Địa hà thị chi mang mang hề, giá dao tượng dĩ giáng hồ tuyền nhưỡng da[1]? Vọng tản chi lục li hề, ức Cơ Vĩ chi quang da? Liệt vũ bảo nhi vi tiền đạo hề, vệ Nguy Hư vu bàng da? Khu Phong long dĩ vi tí tịng hề, Vọng thư nguyệt dĩ lâm da[2]? Thính xa quỹ nhi y loát hề, ngự loan ê chinh da? Văn phức úc nhi phiêu nhiên hề, nhẫn hành đỗ dĩ vi nhướng da? Lan quần cư chi thước thước hề, lũ minh nguyệt dĩ vi đương da? Tá uy nhuy nhi thành hề, kình liên diệm dĩ chúc lan cao da? Văn hồ bào dĩ vi trí giác hề, tửu linh lục dĩ phù biệt tư da? Chiêm vân khí nhi ngưng mâu hề, phảng phất hữu sở chiêm da? Phủ ba ngấn nhi cư nhĩ hề, hoảng hốt hữu sở văn da? 240 Kì hãn mạn nhi vơ tế hề, nhẫn quyên dư vu trần da? Sảnh phong liêm chi vi dư khu xa hề, kí liên bí nhi huề quy da? Dư trung tâm vi chi khái nhiên hề, đồ kiếu kiếu nhi hà vi da? Khanh yển nhiên nhi trường tẩm hề, khỉ thiên vận chi biến vu tư da? Kí truân tịch thả an ổn hề, phản kì chân nhi hựu hóa da[3]? Dư trất cốc nhi huyền phụ hề, linh cách dư dĩ ta lai da? Lai hề, khanh kì lai da? Chú giải: [1] “Dao tượng”: xe làm ngọc đẹp ngà voi Bài Ly tao Khuất Nguyên có câu: “为余驾飞龙兮,杂瑶象以为车” (Vị dư giá phi long hề, tạp dao tượng dĩ vi xa – Vì ta cưỡi rồng bay chừ, lẫn ngọc dao ngà để làm xe) [2] “Phong long”, “Vọng thư”: tên vị thần thần thoại “Phong long” thần mây, “Vọng thư” thần đánh xe cho mặt trăng, sau thường dùng mặt trăng Ly tao có câu: “吾令丰隆乘云兮,求宓妃之所在” (Ngô linh phong long thừa vân hề, cầu Phục Phi chi sở - Ta sai thần mây cưỡi mây chừ, tìm chỗ Phục phi) “ 前望舒使先驱兮,后飞廉使奔属” (Tiền vọng thư sử tiên khu hề, hậu phi liêm sử bôn thuộc - Sai thần trăng trước chừ, khiến thần gió tiếp sau) [3] “Phản kỳ chân”: quay trở nguyên, chết Sách Trang tử -Đại tông sư gọi người chết “phản kỳ chân” Dịch nghĩa: Trời xanh xanh chừ, cưỡi rồng ngọc dạo chơi thiên đình vậy? Đất mênh mông chừ, cô ngồi xe giao tượng xuống cửu tuyền? Nhìn lọng xe lấp lánh chừ, vầng sáng Cơ Vĩ? Bày nghi trượng mở đường chừ, Nguy Hư hai bên hộ vệ? Sai thần mây theo hầu chừ, ngóng thần trăng bầu bạn? Nghe tiếng bánh xe lộc cộc chừ, hay cô ngồi xe loan phượng rong chơi? 241 Ngửi mùi thơm ngào ngạt chừ, cô kết cỏ đỗ hành làm dây đeo? Màu áo quần lấp lánh chừ, cô chạm mặt trăng làm hoa tai? Mượn hoa cỏ um tùm làm đàn tế chừ, cô cầm đèn sen thắp dầu hương? Khắc hoa văn lên bầu làm chén chừ, cô rót rượu ngon lẫn mùi hoa quế đây? Ngửa mặt lên nhìn đám mây chừ, thấp thống thấy đó? Ghé tai xuống chốn xa xăm chừ, mơ màng tiếng vọng về? Cô rong chơi khắp cõi mênh mông chừ, nỡ bỏ ta trơ trọi cõi trần này? Nhờ thần gió đẩy xe cho ta chừ, mang ta cưỡi xe mà khơng? Lịng ta cảm khái mn phần chừ, uổng cơng kêu gào than thở có ích gì? Cơ nằm lặng lẽ giấc dài khơng tỉnh chừ, hay nói lịng trời dễ đổi đây? Đã yên nơi huyệt mộ chừ, lại muốn trở lại làm kiếp đây? Ta thân chịu gơng cùm nơi hạ giới chừ, hồn có thiêng mà với ta không? Ở lại hay về? Thôi cô đây! 若夫鸿蒙而居,寂静以处,虽临于兹,余亦莫睹。搴烟萝而 为步障,列菖蒲而森行伍。警柳眼之贪眠,释莲心之味苦。素 女约于桂岩,宓妃迎兰渚。弄玉吹笙,寒簧击敔。征嵩岳之 妃,启骊山之姥。龟呈洛浦之灵,兽作咸池之舞。潜赤水兮龙 吟,集珠林兮凤翥。爰格爰诚,匪簠匪莒。发轫乎霞诚,还旌 乎玄圃。既显微而若通,复氤氲而倏阻。离合兮烟云,空蒙兮 雾雨。尘霾敛兮星高,溪山丽兮月午。何心意之怦怦,若寤寐 之栩栩?余乃欷歔怅怏,泣涕彷徨。人语兮寂历,天籁兮篔 筜。鸟惊散而飞,鱼唼喋以响。志哀兮是祷,成礼兮期祥。呜 呼哀哉,尚飨! 242 Phiên âm: Nhược phù hồng mông nhi cư, tịch tĩnh dĩ xứ, lâm vu tư, dư diệc mạc đổ Khiên yên mộng nhi vi chướng, liệt xương bồ nhi sâm hàng ngũ Cảnh liễu nhãn chi tham nghiên, thích liên tâm chi vị khổ[1] Tố Nữ ước vu quế nham[2], Phục Phi nghênh lan chử[3] Lộng Ngọc xuy sênh[4], Hàn Hồng kích ngữ[5] Trưng Tung Nhạc chi phi[6], khải Li Sơn chi mẫu[7] Quy trình Lạc Bồ chi linh[8], thú tác Hàm Trì chi vũ[9] Tiềm Xích Thủy long ngâm[10], tập Châu Lâm phượng trợ[11] Viên cách viên thành, phỉ phủ phỉ cử Phát nhẫn hồ Hà Thành, hoàn tinh hồ Huyền Phố Kí hiển vi nhi nhược thơng, phục nhân vân nhi thúc trở Li hợp yên vân, không mông vụ vũ Trần mai liễm tinh cao, khê sơn lệ nguyệt ngọ Hà tâm ý chi phanh phanh, nhược ngộ mị chi hử? Dư nãi hi hư trướng ưởng, khấp bàng hoàng Nhân ngữ tịch lịch, vô lại vân đương Điểu kinh tán nhi phi, ngư sáp tráp dĩ hưởng Chí thị đảo, thành lễ kì tường Ơ hơ tai, thượng hưởng! Chú giải: [1] “Liên tâm”: tâm sen Có nghĩa song quan, vừa vị đắng tâm sen, vừa hài âm với từ “怜心” dùng để ví với nỗi khổ tình yêu nam nữ Cách dùng thường thấy dân ca Nhạc phủ [2] “Tố Nữ”: tên nữ thần, giỏi đánh đàn sắt [3] “Phục Phi”: Tương truyền gái Phục Hy, chết đuối sông Lạc Thủy, thành Lạc thần [4] “Lộng Ngọc”: tương truyền gái Tần Mục Công, giỏi thổi sênh, sau lấy Tiêu Sử Tiêu Sử thổi tiêu giỏi, biết bắt chước tiếng phượng hồng hót, sau phượng hoàng kéo đến, hai người theo phượng hồng hóa tiên bay (theo Liệt tiên truyện Lưu Hướng đời Hán) [5] “Hàn Hoàng”: tên tiên nữ [6] “Tung Nhạc chi phi”: Linh Phi, phu nhân sơn thần núi Tung Nhạc [7] “Ly Sơn chi mẫu”: tên nữ thần, gọi Ly Sơn lão mẫu [8] “Quy trình Lạc Bồ chi linh”: Theo truyền thuyết cổ đại, Đại Vũ trị thủy, rùa thần sông Lạc Thủy cõng sách đến dâng cho ông, gọi Lạc thư Đây cho điềm lành [9] “Thú tác Hàm Trì chi vũ”: Tương truyền Hồng Đế tấu lên khúc nhạc Hàm Trì, bách thú thi nhảy múa Đây điềm lành 243 [10] “Xích Thủy”: tên sơng thần thoại nhắc đến Sơn hải kinh [11] “Chu Lâm”: địa danh thần thoại nhắc đến Sơn hải kinh Dịch nghĩa: Ơi, nơi trời đất hỗn mang, cõi mênh mơng n tĩnh; dù có đây, ta không thấy Ta lấy giấc mộng hão huyền làm bình phong che chắn, xếp cỏ xương bồ làm hai hàng nghi trượng Nhắc mắt liễu đừng nên tham ngủ, để lịng sen khơng cịn đắng ngắt Nàng Tố Nữ hẹn cung quế, Phục Phi đón bến lan Sênh Lộng Ngọc réo rắt, trống Hàn Hoàng vang dậy thùng thùng Vời phu nhân sơn thần Tung Nhạc, lại mời thêm Ly Sơn lão mẫu Rùa thiêng sông Lạc thủy báo điềm lành, bách thú đua nhảy múa tiếng nhạc Hàm Trì Sơng Xích Thủy đỏ ngầu, rồng gầm đáy; rừng Châu Lâm sáng rực, phượng đỗ cao Tế lễ quý lòng thành, đâu đầy mâm đầy giỏ Từ Hà Thành bánh xe cất bước, cô trở Huyền Phố cảnh tiên Dung nhan hiển hiện, hồ gặp nhau; đâu đám mây xanh trùm lấp, chẳng thể đến gần Nhân sinh ly hợp, khói tỏa mây bay chiều tan sớm tụ; cõi thần linh mờ tỏ, tựa sương mỏng mưa phùn khó nhìn cho rõ Mây tạnh bụi tan, sáng trời; núi sông sáng đẹp, trăng rọi tầng khơng Sao lịng ta phiền muộn bất an? Dường cảnh mộng trước mắt Ta ngậm ngùi than thở, nhỏ lệ bàng hoàng Tiếng người đâu chừ, khoảng khơng lặng lẽ; rừng trúc đâu chừ, tiếng gió lao xao Lũ chim giật mình, sợ bay xao xác; đàn cá tung tăng, lép nhép đớp mồi Nỗi lòng đau đớn ta viết đây, làm lời cầu đảo; cử hành lễ tế, mong cát tường Than ôi, thương thay! Mong cô hưởng! 紫菱洲歌(第七十九回) Tử Lăng châu ca (Hồi 79) 池塘一夜秋风冷, 吹散芰荷红玉影。 蓼花菱叶不胜愁, 重露繁霜压纤梗。 Trì đường phong thu lãnh, Xuy tán kí hà hồng ngọc ảnh[1] Liễu hoa lăng diệp bất thăng sầu, Trọng lộ phồn sương áp tiêm ngạnh 244 不闻永昼敲棋声, 燕泥点点污棋枰。 古人惜别怜朋友, 况我今当手足情! Bất văn vĩnh trú xao kì thanh, Yến nê điểm điểm kì bình Cổ nhân tích biệt lân hữu, Huống ngã kim đương thủ túc tình! Chú giải: * Hồi 79 viết chuyện Giả Xá vội vàng hứa gả Nghênh Xn cho Tơn Thiệu Tổ, Hình phu nhân đón Nghênh Xuân khỏi Đại Quan viên để chuẩn bị xuất giá Bảo Ngọc buồn bã, ngày đến nơi cũ Nghênh Xuân Tử Lăng châu ngơ ngẩn ngắm nhìn, thấy “hiên song lặng lẽ, bình trướng vắng tanh…, hoa lau sậy, lảo đảo tả tơi, nhớ thương người cũ”, khơng cầm lịng được, ngâm lên ca [1] “Hồng ngọc”: ví với hoa sen Câu lấy hình ảnh sen ấu mọc đầm bị gió thổi tan để ví với việc chị em chia li Dịch nghĩa: Bài ca Tử Lăng châu (Giả Bảo Ngọc) Bên bờ ao đêm gió thu lạnh lẽo, Thổi tan bóng hoa ấu hoa sen hồng ngọc Hoa lau ấu dường không chịu đau buồn, Móc nặng sương dày đè lên cành hoa nhỏ bé Mãi chẳng nghe tiếng đánh cờ suốt ngày dài, Từng giọt bùn đất én làm bẩn bàn cờ trống rỗng Người xưa xa bạn bè nhớ thương nuối tiếc, Huống hồ chị em ta tình nghĩa chân tay! 嘲宁荣二府民谣 (第八十三回 宁国府,荣国府, 金银财宝如粪土。 吃不穷,穿不穷, 算来总是一场空。 Trào Ninh Vinh nhị phủ dân dao (Hồi 83) Ninh quốc phủ, Vinh quốc phủ, Kim ngân tài bảo phẫn thổ Ngật bất cùng, xuyên bất cùng, Toán lai tổng thị trường không 245 Chú giải: * Bài ca dao vợ Chu Thụy buột miệng đọc nghe Phượng Thư kể lể tình trạng khó khăn “tiền chi nhiều mà thu vào ít, thành phải giật gấu vá vai” Giả phủ, nói người bên ngồi truyền tai đọc Từ trở sáng tác Tào Tuyết Cần mà Cao Ngạc-tác giả 40 hồi sau HLM Dịch nghĩa: Bài ca dao giễu hai phủ Ninh Vinh Phủ Ninh Quốc, phủ Vinh Quốc, Bạc vàng châu báu bùn đất Ăn khơng hết, mặc khơng hết, Tính rốt khơng 寄黛玉诗 [薛宝钗] (第八十七回) Kí Đại Ngọc thi [Tiết Bảo Thoa] (Hồi 87) 悲时序之递嬗兮,又属清秋。 Bi thời tự chi đệ thiện hề, hựu thục thu 感遭家之不造兮,独处离愁。 Cảm tao gia chi bất tạo hề, độc xứ li sầu 北堂有萱兮,何以忘忧? 无以解忧兮,我心咻咻! 云凭凭兮秋风酸, 步中庭兮霜叶干。 何去何从兮失我故欢! 静言思之[1]兮恻肺肝? 惟鲔有潭兮,惟鹤有梁。 鳞甲潜伏兮,羽毛何长! 搔首问兮茫茫, Bắc đường hữu huyên hề, hà dĩ vong ưu? Vô dĩ giải ưu hề, ngã tâm hưu hưu! Vân bằng thu phong toan, Bộ trung đình sương diệp can Hà khứ hà tòng thất ngã cố hoan! Tĩnh ngôn tư chi trắc phế can? Duy vĩ hữu đàm hề, hạc hữu lương Lân giáp tiềm phục[2] hề, vũ mao hà trường[3]! Tao thủ vấn mang mang, 246 高天厚地兮,谁知余之永 Cao thiên hậu địa hề, thùy tri dư chi vĩnh 伤? thương? 银河耿耿兮寒气侵, 月色横斜兮玉漏沉。 忧心炳炳兮,发我哀吟。 吟复吟兮,寄我知音。 Ngân hà cảnh cảnh hàn khí xâm, Nguyệt sắc hồnh tà ngọc lậu trầm Ưu tâm bính bính hề, phát ngã ngâm Ngâm phục ngâm hề, kí ngã tri âm Chú giải: * Bài xuất hồi 87 Sau Tiết Bàn lấy Hạ Kim Quế, nhà họ Tiết đảo lộn lên ta, Tiết Bàn gây rối, đánh chết Trương Tam, bị tống giam Bảo Thoa lòng buồn bã, gửi thư thơ cho Đại Ngọc, bày tỏ nỗi ưu tư [1] “Tĩnh ngơn tư chi”: lúc yên tĩnh lại nghĩ đến Bài 《柏舟》(Bách chu) sách 《诗 经》(Kinh thi) có câu: “静言思之,躬自悼矣” (Tĩnh ngơn tư chi/ cung tự điệu hĩ – Lúc yên tĩnh lại nghĩ đến/ Chỉ đành thương xót cho thân mà thơi) [2] “Lân giáp”: thần vật giao long, ví với người quân tử “Tiềm phục”: ẩn mà khơng hiện, ý nói khơng ý [3] “Vũ mao”: lồi chim bình thường chim cắt, chim sẻ, ví với tiểu nhân “Hà trường”: đắc ý Dịch nghĩa: Thơ gửi Đại Ngọc (Tiết Bảo Thoa) Tiết buồn không ngừng thay đổi, lại đến mùa thu vắng; Thương nhà gặp cảnh không may, rơi vào sầu khổ Trên nhà bắc cịn có mẹ hiền, quên phiền não? Buồn đau chẳng cách giải tỏa, lòng ta xúc động khơng thơi Lớp mây cuồn cuộn, gió thu cay đắng; Dạo bước sân vườn, sương khô Đi đâu đâu, ngày vui xưa mất; Lặng lẽ nghĩ suy, tan nát tâm can 247 Cá tầm sống đầm nước, hạc trắng đậu bên ghềnh đá; Giao long ẩn náu thật sâu, sẻ cắt lại giương cao đôi cánh! Gãi đầu hỏi trời xanh, trời mênh mang mờ mịt, Trời cao đất dày ơi, thấu hiểu nỗi sầu thương bất tận ta? Ngân hà vằng vặc, khí lạnh ùa vào Trăng ngả tây, giọt đồng hồ lặng Mối ưu tư độ, ta làm thơ ngâm ngợi nỗi buồn, Ngâm ngâm mãi, gửi cho bạn tri âm ta 悟禅偈(第八十七回) 大造本无方, 云何是应住? 既从空中来, 应向空中去。 Ngộ thiền kệ (Hồi 87) Đại tạo[1] vô phương, Vân hà thị ưng trú? Kí tùng khơng[2] trung lai, Ưng hướng khơng trung khứ Chú giải: * Tích Xuân nghe tin Diệu Ngọc ngồi thiền bị “tẩu hỏa nhập ma”, liền than “Diệu Ngọc lòng sạch, trần duyên chưa dứt Tiếc thay lại sinh nhà này, tu hành khơng tiện; tu hành, làm có tà ma nhiễu hại Chắc chắn lửa lòng lạnh tắt, duyên nghiệp không” Thế ứng đọc kệ [1] “Đại tạo”: thần lực sáng tạo vạn vật Phật giáo cho Phật pháp vô biên, sáng tạo giới vơ cùng, nói “đại tạo” [2] “Khơng”: Phật giáo cho giới “không” (hư vô), tất vật sinh từ “không”, cuối lại trở “không” Dịch nghĩa: 248 Bài kệ ngộ thiền (Giả Thám Xuân) Trời đất vạn vật biến hóa vơ thường, Cái nên lưu luyến đắm say? Tất từ hư khơng mà ra, Thì nên quay trở trống rỗng 望江南·祝祭晴雯二首 (第八十九回) Vọng Giang Nam – Chúc tế Tình Văn nhị thủ (Hồi 89) 其一 随身伴,独自意绸缪。 谁料风波平地起, 顿教躯命实时休。 孰与话轻柔? 其二 东逝水,无复向西流。 想象更无怀梦草, 添衣还见翠云裘。 脉脉使人愁! Kì Tùy thân bạn, độc tự ý trù mâu Thùy liệu phong ba bình địa khởi, Đốn giáo khu mệnh thực thời hưu Thục thoại khinh nhu? Kì nhị Đơng thệ thủy, vơ phục hướng tây lưu Tưởng tượng cánh vơ hồi mộng thảo[1], Thiêm y hoàn kiến thúy vân cầu Mạch mạch sử nhân sầu! Chú giải: * Bảo Ngọc học Hôm trời trở lạnh, Tập Nhân sai Bồi Dính mang áo cho Bảo Ngọc Đó áo lơng cơng năm trước Tình Văn vá cho bị ốm Bảo Ngọc nhìn thấy áo chạnh lịng nhớ tới Tình Văn, khơng thể học đành xin trước Sau đêm trằn trọc không ngủ, chàng thắp hương, bày hoa khấn Tình Văn viết hai từ [1] “Hồi mộng thảo”: cỏ ơm mộng, loài cỏ lạ truyền thuyết Trong 《洞冥记》 (Động minh kí) chép chuyện: Lí phu nhân chết, Hán Vũ đế ngày đêm thương nhớ, Đơng Phương Sóc liền dâng cho ông ta nhánh cỏ lạ, đêm đến ôm vào lịng ngủ, nhiên mộng thấy Lí phu nhân Tên “cỏ ơm mộng” từ mà có 249 Dịch nghĩa: Hai từ tế Tình Văn (theo điệu Vọng Giang Nam) Bài Bạn hữu bên ơi, bỏ ta tình ý triền miên khơng dứt Ai ngờ đâu đất trận phong ba, Khiến sinh mệnh xuân nàng chia lìa chốc lát Ta biết dốc bầu tâm nhẹ nhàng? Bài Nước chảy đông, chẳng quay lại đằng tây Nghĩ đời “cỏ ôm mộng” chẳng thể có được, Lúc thay đồ thấy áo lơng cơng nàng mạng Tình ý triền miên khôn dứt khiến ta buồn! 感怀(第九十回) 蛟龙失水似枯鱼, 两地情怀感索居。 同在泥涂多受苦, 不知何日向清虚。 Cảm hoài (Hồi 90) Giao long thất thủy tự khơ ngư, Lưỡng địa tình hồi cảm sách cư Đồng nê đồ[1] đa thụ khổ, Bất tri hà nhật hướng hư[2] Chú giải: * Hồi 90 viết Tiết Khoa nghĩ đến vị thê Hình Tụ Yên nhà nghèo, phải nhờ phủ Vinh, so sánh với Hạ Kim Quế mà cảm khái chuyện “trời không cân”, liền viết thơ bày tỏ nỗi ấm ức lòng [1] “Nê đồ”:bùn lầy, ví với cảnh khốn [2] “Thanh hư”: trời cao, ví với việc hưởng vinh hoa phú quý Dịch nghĩa: Cảm hoài Rồng xa nước tựa cá phơi khô, 250 Nàng ta chia cách đôi nơi lòng hiu quạnh Cùng nơi bùn lầy chịu nhiều nỗi khổ, Chẳng biết vinh hoa phú quý 匿名揭帖儿 (第九十三回) Nặc danh yết thiếp nhi (Hồi 93) 西贝草斤年纪轻, 水月庵里管尼僧。 一个男人多少女, 窝娼聚赌是陶情。 不肖子弟来办事, 荣国府内好声名! Tây bối thảo cân[1] niên kỉ khinh, Thủy Nguyệt am lí quản ni tăng Nhất cá nam nhân đa thiếu nữ, Oa xương tụ đổ thị đào tình[2] Bất tiếu tử đệ lai biện sự, Vinh quốc phủ nội hảo danh! Chú giải: * Hồi 93 viết Giả Chính dậy sớm định đến nha môn, thấy bọn coi cửa to nhỏ chuyện với nhau, hỏi biết ngồi cửa có dán tờ giấy viết thơ Giả Chính xem xong tức đến mắt hoa đầu chống [1] “Tây bối thảo cân”: cách chơi chữ, ghép lại thành chữ “Giả Cần” [2] “Đào tình”: rèn luyện tính tình, cách nói mỉa mai ăn chơi trác táng Dịch nghĩa: Thơ bố cáo nặc danh Giả Cần tuổi trẻ, Cai quản ni tăng am Thủy Nguyệt Một người trai, nhiều gái trẻ, Đĩ thõa, bạc cờ “tu dưỡng” Con em hư hỏng cho coi việc, Là chuyện lạ đời nơi phủ Vinh 251 赏 海 棠 花 妖 诗 三 首 Thưởng hải đường hoa yêu thi (第九十四回) tam thủ (Hồi 94) 其一(贾宝玉) 海棠何事忽摧隤? 今日繁花为底开? 应是北堂增寿考, 一阳旋复占先梅。 其二(贾环) 草木逢春当茁芽, 海棠未发候偏差。 人间奇事知多少, 冬月开花独我家。 其三(贾兰) 烟凝媚色春前萎, 霜浥微红雪后开。 莫道此花知识浅, 欣荣预佐合欢杯。 Kì (Giả Bảo Ngọc) Hải đường hà hốt đồi[1]? Kim nhật phồn hoa vị để khai? Ưng thị bắc đường[2] tăng thọ khảo, Nhất dương toàn phục[3] chiếm tiên mai Kì nhị (Giả Hồn) Thảo mộc phùng xn đương truật nha, Hải đường vị phát hầu thiên sai Nhân gian kì tri đa thiểu, Đơng nguyệt khai hoa độc ngã gia Kì tam (Giả Lan) Yên ngưng mị sắc xuân tiền ủy, Sương ấp vi hồng tuyết hậu khai Mạc đạo thử hoa tri thức thiển, Hân vinh dự tá hợp hoan bôi Chú giải: * Cây hải đường viện Di Hồng lâu khô héo, chẳng có bón tưới Bỗng ngày đơng lại nở hoa, Giả Xá Giả Chính cho điềm xấu, Giả Mẫu lại cho điềm lành, sai người sắm sửa tiệc rượu để thưởng hoa Bọn Bảo Ngọc “ai muốn lấy lòng Giả Mẫu”, làm thơ [1] Câu việc hải đường khô héo điềm báo trước Tình Văn chết [2] “Bắc đường”: người mẹ Thời xưa người phụ nữ chủ nhà gia đình sĩ đại phu sống nhà phía Bắc, người xưa thường lấy chữ “Bắc đường” để người mẹ 252 [3] “Nhất dương tồn phục”: khí dương hồi chuyển, tháng mười một, tiết đơng chí âm cực dương sinh Dịch nghĩa: Ba thơ thưởng hoa hải đường Bài (Giả Bảo Ngọc) Cây hải đường dưng khơ héo, Nay cớ hoa lại nở rộ? Phải dâng điềm thọ lên “Bắc đường”, Lúc khí dương giành nở trước hoa mai Bài (Giả Hoàn) Cây cỏ gặp xuân nảy mầm, Hải đường không nở tiết trời sai Thế gian chuyện lạ nhiều vô kể, Hải đường đơng nở nhà ta Bài (Giả Lan) Khói mây che vẻ đẹp nên trước xuân khô héo, Sương đẫm cành mùa đông tuyết rơi hoa lại nở Đừng tưởng hoa vơ tri vơ giác, Hoa nở góp mừng chén rượu hợp hoan 253 254 ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH DIÊN KHẢO LUẬN THƠ TỪ TRONG HỒNG LÂU MỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH HÁN NÔM MÃ SỐ: 60 22 40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN:... 42 2.2 THƠ TỪ TRONG HLM VỚI TƯ TƯỞNG TÁC PHẨM ……………………… 49 2.3 TIỂU KẾT 55 CHƯƠNG THƠ TỪ TRONG HỒNG LÂU MỘNG VỚI NGHỆ THUẬT KẾT CẤU VÀ KHẮC HỌA NHÂN VẬT 3.1 THƠ TỪ TRONG HLM... thơ từ, khơng quan sát tồn phần văn xi tự văn tác phẩm Nhìn từ lịch sử văn học TQ, thấy, thơ phú chiếm địa vị chủ lưu văn học từ cổ đại đến đời Đường; từ Vãn Đường sang đời Tống lên thể từ; từ

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan