(Luận văn thạc sĩ) thương mại điện tử trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

103 18 0
(Luận văn thạc sĩ) thương mại điện tử trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ ĐĂNG TIÊN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 60.31.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Phước Hiệp Hà Nội - 2010 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, yêu cầu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Địa chỉ, quan, tổ chức sử dụng đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm thƣơng mại điện tử 11 1.1.1 Thương mại điện tử gì? 11 1.1.2 Các hình thức ứng dụng thương mại điện tử 15 1.1.3 Các mơ hình thương mại điện tử khác biệt thương mại truyền thống thương mại điện tử 16 1.2 Tác động thƣơng mại điện tử đến quan hệ quốc tế 20 1.2.1 Vai trò thương mại điện tử 24 1.2.2 Vai trò thương mại điện tử hội nhập kinh tế quốc tế 28 1.3 Những hạn chế thƣơng mại điện tử 30 CHƢƠNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG THỰC TIỄN QUAN HỆ QUỐC TẾ 2.1 Tình hình phát triển thƣơng mại điện tử giới 32 2.2 Những quy định pháp lý quốc tế thƣơng mại điện tử 39 2.2.1 Hoạt động số tổ chức quốc tế liên quan đến thương mại điện tử 39 2.2.1.1 Hoạt động tổ chức kinh tế thương mại khu vực 40 2.2.1.2 Hoạt động Tổ chức Thương mại giới (WTO) 41 2.2.2 Luật mẫu Thương mại điện tử UNCITRAL 47 2.2.3 Các hiệp định WTO liên quan thương mại điện tử 48 2.2.3.1 Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (GATS) 48 2.2.3.2 Hiệp định Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS) 53 2.2.3.3 Hiệp định Mua sắm phủ (GPA) 56 2.2.3.4 Hiệp định việc Thực Điều VII GATT 1994 (CVA) 56 2.2.3.5 Hiệp định sản phẩm Công nghệ thông tin (ITA) 57 2.2.3.6 Trợ giúp thương mại 58 2.2.3.7 Tuyên bố thương mại điện tử toàn cầu 58 2.3 Những thuận lợi khó khăn việc thực thi thƣơng mại điện tử 59 2.3.1 Những thuận lợi 60 2.3.1.1 Giúp thiết lập củng cố quan hệ đối tác làm giảm vấn đề toàn cầu 61 2.3.1.2 Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế số hóa gia tăng tồn cầu hóa kinh tế, tác động tới xu hịa bình, hợp tác phát triển 63 2.3.2 Những khó khăn 65 2.3.2.1 Bất đồng quốc gia 66 2.3.2.2 Về trình độ 67 2.3.2.3 Ảnh hưởng sản xuất nội địa 71 CHƢƠNG VIỆT NAM THAM GIA VÀO THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3.1 Tình hình phát triển thƣơng mại điện tử Việt Nam 74 3.1.1 Doanh nghiệp bước ứng dụng thương mại điện tử 75 3.1.2 Thương mại điện tử phát triển nhiều địa phương 75 3.1.3 Dịch vụ cơng trực tuyến tiếp tục có bước phát triển tích cực 76 3.1.4 Đào tạo trực tuyến hình thành 76 3.1.5 Mua bán hàng hóa dịch vụ qua Internet quen thuộc với phận người tiêu dùng đô thị lớn 77 3.2 Những thuận lợi khó khăn 78 3.3 Hệ thống sách, pháp luật thƣơng mại điện tử 83 3.3.1 Các sách liên quan đến cơng nghệ thơng tin thương mại điện tử 84 3.3.2 Hợp tác quốc tế thương mại điện tử 86 3.3.3 Hệ thống pháp luật thương mại điện tử 87 3.4 Một số thách thức hoạt động thực thi pháp luật thƣơng mại điện tử 89 3.4.1 Nhiều văn pháp luật chưa thực vào sống 89 3.4.2 Ý thức thi hành người dân chưa cao 89 3.4.3 Cơ chế giám sát, chế tài chưa đủ mạnh 90 3.4.4 Thiếu chế giải tranh chấp 90 3.5 Giải pháp 91 3.5.1 Đối với quan quản lý nhà nước 91 3.5.2 Đối với doanh nghiệp 92 3.5.3 Đối với người tiêu dùng 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (Asia Pacific Economic Cooperation) ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asia Nations) ASEM Hội nghị Á – Âu (Asia – Europe Meeting) ATA Liên minh tổ chức cấp chứng nhận website thương mại điện tử uy tín châu Á – Thái Bình Dương (Asia-Pacific Trustmark Alliance) B2B Giao dịch thương mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp (Business to Business) B2C Giao dịch TMĐT doanh nghiệp với cá nhân (Business to Consumer) B2G Giao dịch TMĐT doanh nghiệp với phủ (Business to Government) CTG Hội đồng Thương mại hàng hóa (Council for Trade in Goods) CVA Hiệp định Trị giá thuế quan (Customs Valuation Agreement) CTS Hội đồng Thương mại dịch vụ (Council for Trade in Services) C2C Giao dịch TMĐT cá nhân với cá nhân (Consumer to Consumer) C2G Giao dịch TMĐT cá nhân với phủ (Consumer to Government) CTD Ủy ban Thương mại Phát triển (Committee on Trade and Development) EDI Trao đổi liệu điện tử (Electronic Data Interchange) EU Cộng đồng châu Âu (Europe Union) GATS Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (General Agreement on Trade in Services) GATT Hiệp định chung Thuế quan thương mại (General Agreement on Tariffs and Trade) GDP Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) GPA Hiệp định Mua sắm phủ (Government Procurement Agreement) GNP Tổng sản phẩm nước (Gross National Product) G2B Giao dịch TMĐT phủ với doanh nghiệp (Government to Business) G2G Giao dịch TMĐT quan nhà nước với (Government to Government) ISO Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization) ICT Công nghệ thông tin Truyền thông (Information technology And Communications) ITA Hiệp định Công nghệ thông tin (Information Technology Agreement) ITU Tổ chức Viễn thông quốc tế (International Telecomunication Union) MFN Quy chế tối huệ quốc (Most Favoured Nation) MUTRAP Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên (Multilateral Trade Assistance Project) NT Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment) OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development) PAA Liên minh thương mại điện tử châu Á – Thái Bình Dương (Pan – Asia e-Commerce Alliance) R&D Nghiên cứu Phát triển (Research and Development) SNG Cộng đồng quốc gia Độc lập (Sodrujestvo Nevavisimykh Gosudarstv) TDCC Ủy ban Phối hợp truyền liệu (Transportation Data Coordinating Committee) TMĐT Thương mại điện tử TNCs Công ty xuyên quốc gia (Trans National Corporations) TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan đến Thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Trade-related aspects of Intellectual Property rights) UN Tổ chức Liên Hợp Quốc (United Nations) UNCEFACT Ủy ban Liên Hợp Quốc Tiêu chuẩn quy trình kinh doanh (United Nations Centre for Trade Facilitation and Electronic Business) UNCITRAL Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế (United Nations Conference on international Trade Law) UNCTAD Cơ quan Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển (United Nations Conference on Trade and Development) UNESCAP Ủy ban Kinh tế Xã hội khu vực châu Á – Thái Bình Dương thuộc Liên Hợp Quốc (United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific) VAN Mạng gia tăng giá trị (Electronic data interchange) WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (World Intelectual Property Organization) WTO Tổ chức Thương mại giới (World Trade Organization) XML Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng (Extensible Markup Language) MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề thƣơng mại điện tử mà đặc biệt pháp luật sách thƣơng mại điện tử điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đƣợc nhiều quan, tổ chức, cá nhân nƣớc quan tâm Trong Văn kiện Đảng Nhà nƣớc, đặc biệt Nghị số 07-NQ/TW ngày 27.11.2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế, Nghị số 48NQ/TW ngày 24.5.2005 Bộ Chính trị chiến lƣợc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 Nghị số 08-NQ/TW ngày 05.02.2007 Ban Chấp hành Trung ƣơng số chủ trƣơng, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) đặt nhiệm vụ nghiên cứu nắm vững vấn đề sách pháp luật quốc tế có vấn đề sách pháp luật thƣơng mại điện tử điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế để xử lý vấn đề thƣơng mại điện tử nƣớc ta Trong thực tế, có số báo cáo nghiên cứu, phân tích, so sánh sách pháp luật Việt Nam, sách pháp luật nƣớc điều ƣớc quốc tế thƣơng mại điện tử Ủy ban Khoa học - Công nghệ Môi trƣờng Quốc hội, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Thƣơng mại, Bộ Tƣ pháp nhiều bộ, ngành, tổ chức phi phủ thực q trình xây dựng thơng qua Luật Thƣơng mại 1997/2005, Luật Giao dịch điện tử văn liên quan, nhƣ trình thảo luận vấn đề kinh tế, pháp luật quan hệ liên phủ e-commerce khn khổ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng (APEC), WTO Một số hội thảo quốc tế nƣớc thƣơng mại điện tử quan hệ quốc tế phát sinh từ hoạt động thƣơng mại điện tử đƣợc tiến hành Tuy vậy, nhiều vấn đề sách, pháp lý, lý luận quan hệ quốc tế liên quan đến thƣơng mại điện tử điều kiện cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài cần thiết Khoa Quốc tế học Xuất phát từ lý nhƣ vậy, Tôi chọn đề tài "THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ " làm đề tài tốt nghiệp chƣơng trình cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nƣớc ngoài, vấn đề lý luận thƣơng mại điện tử đƣợc nghiên cứu nhiều Nhiều tài liệu quan hệ quốc tế thƣơng mại điện tử đƣợc đăng tải trang web Liên Hợp Quốc (UN), WTO, ASEAN, APEC nhiều địa tổ chức quốc tế, quốc gia khác Thƣơng mại điện tử vấn đề tƣơng đối Việt Nam Các đề tài khác liên quan đến đề tài đƣợc tiến hành mức độ định khuôn khổ Dự án Hỗ trợ thƣơng mại đa biên (MUTRAP) số dự án khác Báo cáo thƣơng mại điện tử hàng năm Bộ Công Thƣơng đăng tải số thông tin cần thiết liên quan Ngồi ra, số giáo trình, sách viết thƣơng mại điện tử tác giả nƣớc đƣợc phát hành mức độ khiêm tốn, chủ yếu cho biết thông tin khía cạnh cơng nghệ thơng tin – sở hạ tầng cho thƣơng mại điện tử phát triển mà chƣa có có nhƣng mức độ hạn chế vấn đề lý luận quan hệ quốc tế thƣơng mại điện tử Về bản, Việt Nam chƣa có cơng trình nghiên cứu tồn vấn đề thƣơng mại điện tử Mục đích, yêu cầu phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ tình hình nghiên cứu nƣớc nói trên, luận văn cố gắng nghiên cứu có hệ thống vấn đề lý luận thƣơng mại điện tử quan hệ quốc tế thời kỳ sau chiến tranh lạnh; nghiên cứu vấn đề phát sinh từ thực tiễn quốc tế liên quan đến thƣơng mại điện tử giới trình hội nhập kinh tế; so sánh sách, quy định pháp luật thƣơng mại điện tử Việt Nam với sách, quy định pháp luật tiêu biểu cộng đồng quốc tế; đánh giá tác động thƣơng mại điện tử trình hội nhập kinh tế quốc tế lên hoạt động quan nhà nƣớc Việt Nam, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân Việt Nam Qua giúp ngƣời đọc hiểu áp dụng vào thực tiễn cách tốt việc áp dụng thƣơng mại điện tử việc ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa nƣớc quốc tế Luận văn giải hết tất vấn đề lý luận quan hệ quốc tế liên quan đến thƣơng mại điện tử mà chọn số vấn đề khả khuôn khổ đề tài cao học Luận văn khơng đặt mục đích giải đáp đƣợc hết tình thực tiễn quan hệ quốc tế phát sinh từ việc ứng dụng thƣơng mại điện tử nƣớc Luận văn đề cập đến vấn đề tác nghiệp, vấn đề kỹ thuật công nghệ thông tin đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng tổng hợp biện pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phƣơng pháp tổng hợp, đối chiếu, so sánh phân tích vấn đề vấn đề thực tiễn thƣơng mại điện tử trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn có kế thừa sử dụng kết nghiên cứu khoa học tác giả nƣớc làm sở kết luận khoa học Đóng góp đề tài Đề tài đóng góp mặt lý luận nhƣ thực tiễn việc áp dụng thƣơng mại điện tử Ngoài ra, đề tài giúp ngƣời đọc hiểu đƣợc tầm quan trọng việc áp dụng thƣơng mại phi giấy tờ trình phát triển kinh tế quốc tế Địa quan, tổ chức sử dụng đề tài Đề tài đƣợc doanh nghiệp, quan quản lý nhà nƣớc, trƣờng học, tổ chức…, sử dụng với mục đích nguồn tài liệu tham khảo để phục vụ thực tiễn để giải vấn đề có liên quan việc áp dụng thƣơng mại điện tử Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận thƣơng mại điện tử Chƣơng giới thiệu khái niệm thƣơng mại điện tử nhằm cung cấp cho ngƣời đọc lý luận thƣơng mại điện tử để ngƣời đọc nắm đƣợc sơ lƣợc thƣơng mại điện tử Tác giả đƣa bảng so sánh thƣơng chung hoạt động ứng dụng phát triển công nghệ thông tin biện pháp bảo đảm hạ tầng công nghệ cho hoạt động Kết hợp với nhau, hai luật điều chỉnh cách tƣơng đối tồn diện khía cạnh liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin thƣơng mại điện tử hoạt động kinh tế - xã hội Việt Nam Khung pháp lý cho giao dịch điện tử Việt Nam 29/11/2005 Luật Giao dịch điện tử 29/6/2006 Luật Công nghệ thông tin 09/6/2006 Nghị định số 57/2006/NĐ-CP Chính phủ thƣơng mại điện tử 15/02/2007 Nghị định số 26/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số 23/2/2007 Nghị định số 27/2007/NĐ-CP Chính phủ giao dịch điện tử hoạt động tài 08/03/2007 Nghị định số 35/2007/NĐ-CP Chính phủ giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng 10/4/2007 Nghị định số 64/2007/NĐ-CP Chính phủ ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động quan nhà nƣớc 13/8/2008 Nghị định số 90/2008/NĐ-CP Chính phủ chống thƣ rác 28/8/2008 Nghị định số 97/2008/NĐ-CP Chính phủ quản lý cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet 10/4/2007 Nghị định số 63/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cơng nghệ thơng tin 16/01/2008 Nghị định số 06/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thƣơng mại 88 20/3/2009 Nghị định số 28/2009/NĐ-CP Chính phủ việc quy định xử phạt vi phạm hành quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet 3.4 Một số thách thức hoạt động thực thi pháp luật thƣơng mại điện tử Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thƣơng mại giới, việc gia nhập tổ chức thƣơng mại địi hỏi Việt Nam phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật hiệu lực thực thi pháp luật thƣơng mại điện tử để đáp ứng đƣợc tốc độ phát triển ngày gia tăng thƣơng mại điện tử giới nhƣ phù hợp với cam kết quốc tế Nhƣ vậy, hoạt động thực thi pháp luật thƣơng mại điện tử gặp phải số trở ngại cụ thể nhƣ sau: 3.4.1 Nhiều văn pháp luật chưa thực vào sống Từ năm 2006 đến 2008, Chính phủ bộ, ngành ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật liên quan đến thƣơng mại điện tử nhằm đƣa quy định Luật Giao dịch điện tử Luật Công nghệ thông tin vào sống Có thể nói đến hết năm 2008, khung pháp lý thƣơng mại điện tử đƣợc hình thành Tuy nhiên, thƣơng mại điện tử lĩnh vực có phát triển vơ nhanh chóng nên việc chi tiết hóa quy định giao dịch điện tử hoạt động liên quan đến thƣơng mại điện tử chậm, hạn chế phát triển lĩnh vực nhƣ thiếu quy định hóa đơn điện tử, giải tranh chấp lĩnh vực thƣơng mại điện tử, v.v Bên cạnh đó, cịn nhiều lý khác dẫn đến việc thực thi văn quy phạm pháp luật ban hành chậm, tuân thủ doanh nghiệp quy định nhà nƣớc cịn thấp ví dụ nhƣ vấn đề chống thƣ rác, cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website thƣơng mại điện tử, v.v 3.4.2 Ý thức thi hành người dân chưa cao Trong thời gian vừa qua, hoạt động tuyên truyền phổ biến thƣơng mại điện tử chủ yếu tập trung vào cổ vũ, động viên cho việc ứng dụng thƣơng mại điện tử, chƣa trọng đến vấn đề giáo dục pháp luật Hoạt động giáo dục pháp luật 89 thƣơng mại điện tử đƣợc tổ chức chƣa nhiều Một văn quy phạm pháp luật sau ban hành thƣờng đƣợc quan chủ trì soạn thảo tổ chức giới thiệu khoảng đến hai lần cho số đối tƣợng nên tính phổ cập văn thấp Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc thực thi pháp luật thƣơng mại điện tử chƣa cao Hơn nữa, ngƣời dân doanh nghiệp chƣa quan tâm đến quy định liên quan đến thƣơng mại điện tử dẫn đến ý thức việc thi hành pháp luật quan quản lý nhà nƣớc triển khai nhiều biện pháp để đƣa văn quy phạm pháp luật đến với ngƣời dân doanh nghiệp 3.4.3 Cơ chế giám sát, chế tài chưa đủ mạnh Hoạt động thƣơng mại điện tử đƣợc thực môi trƣờng điện tử nên việc giám sát việc thực thi văn quy phạm pháp luật lĩnh vực thách thức quan quản lý nhà nƣớc Nguồn nhân lực cho việc quản lý nhà nƣớc nhiều hạn chế dẫn đến hoạt động tra, kiểm tra chun ngành cịn thấp, chƣa có chế giám sát trực tuyến hoạt động môi trƣờng điện tử Bên cạnh đó, nhiều chế tài xử lý vi phạm liên quan tới hành vi vi phạm lĩnh vực thƣơng mại điện tử thấp nên chƣa đủ sức răn đe phòng ngừa hành vi vi phạm 3.4.4 Thiếu chế giải tranh chấp Hiện pháp luật chƣa quy định chế giải tranh chấp thƣơng mại điện tử Vì vậy, tranh chấp liên quan đến thƣơng mại điện tử khó xác định quan tài phán để giải tranh chấp Theo pháp luật hành, quan giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại thuộc thẩm quyền tòa án trọng tài thƣơng mại Tuy vậy, việc chọn quan tài phán để giải tranh chấp lĩnh vực thƣơng mại điện tử điều khơng dễ dàng Điều mơ hình chung dẫn đến ngƣời tiêu dùng doanh nghiệp ngại sử dụng giao dịch điện tử việc ký hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ qua mạng Mặt khác, việc thu thập chứng để giải có tranh chấp khơng đơn giản mơi trƣờng điện tử rộng lớn địi hỏi nhiều kiến thức chuyên môn lẫn nghiệp vụ 90 thƣơng mại điện tử Điều gây tâm lý lo ngại cho ngƣời sử dụng phƣơng tiện điện tử để giao dịch 3.5 Giải pháp Để thƣơng mại điện tử tiếp tục phát triển mạnh mẽ nữa, giúp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Để giải khó khăn xảy tƣơng lai cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nƣớc, doanh nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp ngƣời tiêu dùng Cụ thể nhƣ sau: 3.5.1 Đối với quan quản lý nhà nước Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ cập kiến thức thƣơng mại điện tử phƣơng tiện truyền thông đại chúng với mục tiêu nâng cao nhận thức kiến thức thƣơng mại điện tử cho doanh nghiệp cá nhân Đào tạo kiến thức kỹ năng, môi trƣờng ứng dụng thƣơng mại điện tử; vấn đề sở hữu trí tuệ mơi trƣờng giao dịch ảo; phổ cập văn quy phạm pháp luật liên quan đến thƣơng mại điện tử Đối với việc hỗ trợ cụ thể cho doanh nghiệp, quan quản lý chuyên ngành thƣơng mại điện tử cần nghiên cứu xây dựng chƣơng trình riêng biệt để hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau, triển khai thí điểm mơ hình trao đổi liệu kinh doanh điện tử doanh nghiệp Cần cung cấp kiến thức thƣơng mại điện tử cho cán công chức quản lý nhà nƣớc, đào tạo đội ngũ cán chuyên sâu thƣơng mại điện tử để đảm nhiệm vai trị hoạt động phát triển thƣơng mại điện tử sau Để thƣơng mại điện tử phát triển hiệu cần phát triển hạ tầng công nghệ thƣơng mại điện tử cách hỗ trợ khuyến khích xây dựng doanh nghiệp điện tử, phát triển công nghiệp công nghệ thông tin; phát triển hạ tầng viễn thông – Internet; phát triển hệ thống toán điện tử Cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế thƣơng mại điện tử nhƣ hoạt động cung cấp dịch vụ công hỗ trợ thƣơng mại điện tử nhƣ cổng thông tin, cấp phép xử lý hồ sơ qua mạng, v.v để góp phần giúp doanh nghiệp giảm chi phí nâng cao hiệu hoạt động tìm kiếm thị trƣờng khách hàng xuất 91 Để thực thi pháp luật thƣơng mại điện tử, quan quản lý nhà nƣớc cần đẩy mạnh việc triển khai thực quy định văn pháp luật thƣơng mại điện tử đƣợc ban hành, bảo đảm việc thực nghiêm túc quan quản lý nhà nƣớc, doanh nghiệp cá nhân xã hội Các quan quản lý nhà nƣớc cần nâng cao máy tổ chức, nâng cao lực cán triển khai mạnh mẽ hoạt động thực thi pháp luật Chủ động phát hành vi vi phạm pháp luật tiến hành xử lý nghiêm minh Tăng cƣờng biện pháp bảo vệ ngƣời tiêu dùng thƣơng mại điện tử nhằm thúc đẩy tham gia nhiều tầng lớp nhân dân vào hình thức giao dịch mua bán mạng 3.5.2 Đối với doanh nghiệp Một chiến lƣợc thƣơng mại điện tử quốc gia phải đề cập đến vấn đề nhƣ mạng Internet đem lại lợi ích nhƣ cho doanh nghiệp vừa nhỏ; làm để nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp vừa nhỏ khái niệm mạng; Internet mạng làm đƣợc gì; làm giải đáp đƣợc thắc mắc kỹ thuật mà doanh nghiệp đƣa ra; làm để đào tạo doanh nghiệp sử dụng mạng Internet nhƣ công cụ để bán hàng, tiếp thi, liên lạc phƣơng tiện quản lý nguồn cung cấp; liệt kê tóm tắt sản phẩm dịch vụ có lợi từ việc bán hàng mạng Để khuyến khích việc sử dụng rộng rãi mạng Internet doanh nghiệp nhỏ, ngành, quan phủ, tổ chức xúc tiến thƣơng mại, hiệp hội doanh nghiệp tổ chức phi lợi nhuận phải đề cập đến số vấn đề luật pháp tài chính, kết nối vấn đề sách khác nhƣ kỹ tiếp thị có hiệu quả; mã hóa an tồn tốn, thuế, chứng nhận chứng thực; bảo mật; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; giải vấn đề gian lận đảm bảo bảo vệ ngƣời tiêu dùng; tiếp cận phƣơng tiện viễn thông Để đảm bảo thành công chiến lƣợc thƣơng mại điện tử quốc gia, phải phát triển ngành dịch vụ đặc biệt cho hàng hóa dịch vụ Những dịch vụ chuyên môn phải nỗ lực chung doanh nghiệp vừa nhỏ, tổ chức thƣơng mại, trƣờng đại học, phủ tổ chức hàng đầu khác hợp tác thông qua số tổ chức nhƣ nhóm làm việc thƣơng mại điện tử 92 doanh nghiệp nhỏ Nhóm cơng tác nên phối hợp với hoạt động thƣơng mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ để hạn chế trùng cặp nỗ lực thúc đẩy việc tận dụng chƣơng trình dịch vụ Các dịch vụ chun mơn đƣợc cung cấp hội chợ thƣơng mại ảo hay E-expos nhằm hỗ trợ đoàn thƣơng mại, tiến hành nghiên cứu thị trƣờng lúc liên lạc với đầu mối thƣơng mại qua thƣ điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ; hội thảo thƣơng mại điện tử quốc gia nhà xuất khẩu; khả tiến hành hội nghị trực tiếp qua hình ảnh hỗ trợ giao dịch xuất thƣơng mại điện tử liên kết nhà xuất với khách hàng tiềm năng; chƣơng trình đặc biệt liên kết nhà xuất với ngƣời nhập khẩu; trung tâm kinh doanh ảo mạng Internet; tăng cƣờng hợp tác với cơng ty thẻ tín dụng để nâng cao số doanh nghiệp nhỏ đƣợc chứng nhận có khả tiến hành giao dịch thẻ tín dụng với quan Chính phủ cá nhân có thẻ tín dụng; hỗ trợ thƣ điện tử mạng tƣ vấn cho doanh nghiệp nhỏ; liệt kê vắn tắt chiến lƣợc thƣơng mại điện tử thành công; triển lãm sản phẩm xuất mạng; giải đáp thắc mắc thƣờng xuyên thƣơng mại điện tử Trong năm gần đây, thƣơng mại điện tử đƣợc ứng dụng nhiều ngành nghề kinh doanh nƣớc ta nhƣ kinh doanh hàng điện máy, điện tử, sách, mỹ phẩm, dịch vụ du lịch… Nói cách khác, thƣơng mại điện tử đƣợc ứng dụng vào q trình kinh doanh nhiều hàng hóa, dịch vụ Nhƣ vậy, cần phải đẩy mạnh ứng dụng thƣơng mại điện tử nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp để tối ƣu hóa quy trình sản xuất, kinh doanh, quản trị chuỗi cung ứng, quản lý khách hàng, v.v Tham gia sàn giao dịch thƣơng mại điện tử để tìm kiếm thị trƣờng, tìm kiếm khách hàng mở rộng thị trƣờng Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức thƣơng mại điện tử ý thức tuân thủ pháp luật thƣơng mại điện tử, phát khó khăn, bất cập chủ động đề xuất, đóng góp ý kiến đến quan quản lý nhà nƣớc 3.5.3 Đối với người tiêu dùng Hiện nay, hoạt động mua bán trực tuyến thƣờng xuất thành phố lớn Để giúp hoạt động mua bán trực tuyến phát triển mạnh nữa, góp phần 93 hình thành mơi trƣờng mua sắm đại, ngƣời tiêu dùng cần mạnh dạn thực việc mua sắm mạng Nhƣ vậy, cần phải có website thƣơng mại điện tử có uy tín Bên cạnh đó, khuyến khích cá nhân có kinh nghiệm mua sắm mạng cần tích cực tuyên truyền, cổ động ngƣời thân, bạn bè tham gia hình thức mua bán tiện lợi an tồn Ngồi việc tích cực tham gia mua sắm trực tiếp, để hình thành mơi trƣờng thƣơng mại điện tử an tồn, ngƣời tiêu dùng cần trang bị cho kiến thức việc sử dụng mạng Internet, tránh bị lừa đảo làm thông tin cá nhân, phát tán virus, v.v 94 KẾT LUẬN Bƣớc vào kỷ XXI, giới gắn bó với chặt chẽ hơn, quốc gia liên kết với ngày nhiều Xu hịa bình, hợp tác phát triển có nguồn gốc sâu xa từ phát triển mạnh mẽ khoa học – công nghệ, lực lƣợng sản xuất ngày xã hội hóa trí tuệ hóa cao, kinh tế tri thức mở rộng hay thừa nhận kinh tế thị trƣờng quy mơ tồn cầu Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ thơng tin, thƣơng mại điện tử hình thành, phát triển đóng góp quan trọng vào phát triển xã hội nhƣ tiến trình tồn cầu hóa Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, thƣơng mại điện tử, lợi mình, ngày đƣợc sử dụng phổ biến hơn, hội để tồn cầu hóa đƣợc diễn nhanh hơn, sâu rộng Mối liên hệ doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng, quan quản lý nhà nƣớc ngày xích lại gần hơn, trao đổi dễ dàng thuận tiện hơn, khắc phục đƣợc hạn chế không gian thời gian cản trở mặt văn hóa – xã hội Tại Việt Nam, thƣơng mại điện tử đà phát triển mạnh mẽ Những tập đoàn kinh tế lớn công ty nhỏ bắt đầu tìm thấy đƣợc tác dụng mạng Internet khả phát triển tồn công ty Với Internet, trình mua bán diễn tiện lợi hơn, khả tiếp thị hình ảnh sản phẩm trở nên dễ dàng tốn chi phí Từ đó, họ bắt đầu có kế hoạch vào chiến dịch nhằm khai thác tối đa mà thƣơng mại điện tử mang lại Thƣơng mại điện tử trở thành vấn đề tồn cầu lợi ích tồn nhân loại lợi ích quốc gia Vì vậy, vấn đề liên quan trực tiếp đến thƣơng mại điện tử xuất họp WTO đƣợc tổ chức Xingapo năm 1996 thức trở thành lĩnh vực đƣợc thảo luận WTO vào năm 1998 Việc ứng dụng thƣơng mại điện tử kinh tế kỷ XXI chiến lƣợc quốc gia giới Hiện Hoa Kỳ đứng đầu ứng dụng công nghệ thông tin cho thƣơng mại điện tử ngƣời Nhật định bỏ 95 hàng ngàn tỷ đô la để giành đƣợc vị trí số Hàn Quốc đặt mục tiêu phải bắt kịp Nhật, Hoa Kỳ Ấn Độ từ lâu xác định công nghệ thông tin trọng tâm chiến lƣợc phát triển Trung Quốc tuyên bố sẵn sàng bỏ mạnh để vào cơng nghệ thơng tin Thƣơng mại điện tử đƣợc chờ đợi xu hƣớng phát triển xu hƣớng thƣơng mại quốc tế Thƣơng mại điện tử làm thay đổi mạnh mẽ phƣơng thức thƣơng mại truyền thống, xóa mờ ranh giới địa lý giao lƣu buôn bán quốc gia Việc ứng dụng thƣơng mại điện tử giúp tiết kiệm chi phí sản xuất, giao dịch bán hàng thúc đẩy hội giao thƣơng toàn giới Các hoạt động kinh tế dần đƣợc số hóa đƣợc vận hành siêu xa lộ thông tin, mạng lƣới máy tính đƣợc kết nối tồn cầu làm xuất kinh tế kỷ này, kinh tế dựa tri thức nhân loại Từ đây, quan niệm truyền thống sở hữu, phƣơng thức trao đổi, lƣu thông, phân phối, tâm lý tiêu dùng phƣơng thức quản lý kinh doanh phải thay đổi theo chuẩn mực định để đƣợc chấp nhận phạm vi tồn giới Điều địi hỏi quốc gia phải có điều chỉnh cách tồn diện chuẩn mực kinh tế, trị văn hóa – xã hội để thích ứng với u cầu mà phát triển thƣơng mại điện tử đem lại Hợp tác quốc tế lĩnh vực thƣơng mại điện tử bao gồm việc nghiên cứu phê chuẩn công ƣớc quốc tế liên quan đến thƣơng mại điện tử; tham gia vào chƣơng trình nghiên cứu quốc tế có liên quan chặt chẽ với phát triển quốc gia mình; hợp tác quốc tế hợp tác với nƣớc khu vực chƣơng trình nghiên cứu quan trọng thƣơng mại điện tử; tranh thủ trợ giúp kinh nghiệm nƣớc việc đào tạo nâng cao lực nghiên cứu, quản lý hạ tầng sở cho thƣơng mại điện tử phát triển công việc thiết thực nƣớc phát triển Là quốc gia phát triển, Việt Nam đứng trƣớc hội thách thức mà thƣơng mại điện tử đƣợc áp dụng kinh tế giới Đại hội lần thứ IX Đảng (2001) nhận thức rõ tầm quan trọng phát triển bền vững mà kỳ đại hội trƣớc đề khẳng định yêu cầu phát triển nhanh, hiệu 96 bền vững; tăng trƣởng kinh tế phải liền với phát triển văn hóa, bƣớc cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân Những thành tố phát triển bền vững theo khái niệm Liên Hợp Quốc đƣợc thể Văn kiện Đại hội lần thứ IX Đảng Mối quan hệ tăng trƣởng phát triển đƣợc Đảng ta nhận thức rõ đƣợc khẳng định nhƣ nội dung quan trọng đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội năm đầu kỷ XXI Chiến lƣợc phát triển kinh tế đƣợc Đảng ta xác định phải tiến hành cơng nghiệp hóa – đại hóa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Ứng dụng thƣơng mại điện tử cho trình phát triển kinh tế thời hội nhập có lẽ đƣờng mà xu phát triển nhân loại kỷ Điều địi hỏi phủ thành phần kinh tế phải nỗ lực xây dựng hồn thiện điều kiện để phát triển thƣơng mại điện tử cách bền vững Trong đó, đào tạo phát triển nguồn nhân lực ƣu tiên chiến lƣợc dài hạn quan trọng Việt Nam 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Các Điều ƣớc quốc tế 1.1 Luật mẫu Thƣơng mại điện tử UNCITRAL 1.2 Luật mẫu Chữ ký điện tử UNCITRAL 1.3 Quy định Bảo mật thông tin bảo vệ ngƣời tiêu dùng OECD 1.4 Công ƣớc Liên Hiệp quốc việc sử dụng phƣơng tiện điện tử hợp đồng quốc tế 1.5 Công ƣớc Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.6 Công ƣớc Berne Bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật 1.7 Công ƣớc Geneva Bảo hộ ngƣời sản xuất ghi âm chống lại chép 1.8 Hiệp định khía cạnh có liên quan tới thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ; 1.9 Hiệp định thiết lập quan hệ quyền tác giả Việt Nam Hoa Kỳ 1.10 Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ Pháp luật Việt Nam 2.1 Bộ luật Dân Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 2.2 Luật Các công cụ chuyển nhƣợng Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 49/2005/QH11 ngày 29/11/2005 2.3 Luật Chuyển giao công nghệ Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 80/2006/QH11 ngày 29/11/2006 2.4 Luật Công chứng Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 82/2006/QH11 ngày 29/11/2006 2.5 Luật Công nghệ thơng tin Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 67/2006/QH11 ngày 12/7/2006 2.6 Luật Giao dịch điện tử Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 51/2005/QH11 ngày 09/12/2005 98 2.7 Luật Hải quan năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 42/2005/QH11 ngày 14/6/2005 2.8 Luật Kế tốn Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 2.9 Luật Quản lý thuế Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 2.10 Luật Sở hữu trí tuệ Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 50/2005/QH11 ngày 12/12/2005 Luật sửa đổi, bổ sungmột số điều Luật Sở hữu trí tuệ Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 36/2009/QH12 ngày 19/6/2006 2.11 Luật Thƣơng mại Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Pháp luật quốc gia 3.1 Luật Chữ ký điện tử dùng thƣơng mại quốc gia quốc tế Hoa Kỳ 3.2 Luật Chữ ký điện tử Trung Quốc 3.3 Luật Chứng từ điện tử bảo mật thông tin cá nhân Canađa 3.4 Luật Giao dịch điện tử Singapore 3.5 Luật Thống giao dịch điện tử Hoa Kỳ 3.6 Luật Thống giao dịch điện tử bang Utah - Hoa Kỳ 3.7 Luật Thống giao dịch điện tử bang Ohio - Hoa Kỳ 3.8 Luật Thống giao dịch điện tử bang Okalahoma - Hoa Kỳ 3.9 Pháp lệnh giao dịch điện tử Hồng Công – Trung Quốc Sách tham khảo 4.1 Bộ Công Thƣơng, Báo cáo Thương mại điện tử năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 4.2 Bộ Công Thƣơng (2008), Tổng quan hoạt động WTO liên quan tới thương mại điện tử 4.3 Sở Công Thƣơng TP HCM (2009), Cẩm nang thương mại điện tử 99 4.4 Nguyễn Thị Dung (2009), Pháp luật Hợp đồng thương mại đầu tư – vấn đề pháp lý bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 4.5 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 4.6 Frank Vogl & James Sinclair – Huỳnh Văn Thanh (2003), Sự bùng nổ & phát triển kinh tế kỷ 21, Nxb Thống kê 4.7 Trần Văn Hịe (2007), Giáo trình thương mại điện tử, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 4.8 Hồng Thị Bích Loan (2008), Thu hút đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 4.9 Nguyễn Văn Luyện – Lê Thị Bích Thọ - Dƣơng Anh Sơn (2005), Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia TP HCM 4.10 Phạm Bình Minh (2010), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 4.11 Phạm Quang Minh (2008), “Quan hệ quốc tế đầu kỷ XXI”, Tài liệu tham khảo, Lƣu hành nội bộ, Hà Nội 4.12 Nguyễn Văn Nam (2006), Toàn cầu hóa tồn vong nhà nước, Nxb Trẻ 4.13 Trình Mƣu – Vũ Quang Vinh (2005), Quan hệ quốc tế năm đầu kỷ XXI – vấn đề, kiện quan điểm, Nxb Lý luận trị 4.14 Nguyễn Duy Quang – Nguyễn Văn Khoa (2006), Thương mại điện tử - thực tế & giải pháp,Nxb Giao thơng vận tải 4.15 Lê Minh Qn (2010), Hịa bình – Hợp tác & Phát triển xu lớn giới nay,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 4.16 Nguyễn Xn Thắng (2007), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 4.17 Võ Thanh Thu (2008), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê 4.18 Nguyễn Văn Trình (2006), Kinh tế đối ngoại Việt Nam,Nxb Đại học quốc gia TP HCM 100 4.19 Trung tâm thông tin thƣơng mại, Bộ Thƣơng mại (2006), Thương mại điện tử dành cho doanh nghiệp, Nxb Lao động Xã hội 4.20 Ủy ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Tìm hiểu thương mại điện tử,Nxb Chính trị quốc gia II Tiếng nƣớc ngồi The Australian Department of Foreign Affairs and Trade and the Chinese Ministry of Foreign Trade and Economic Cooperation and draws heavily on interviews with officials and business representatives from APEC membet economies (in June – August 2001), Paperless Trading, Benefit to APEC PD Dr Andreas Freytag and Dipl-Volksw Stefan Mai – Institute for Economic Policy, at the university of cologne pohligstr 1,50969 Koln, Germany: Does Ecommerce demand international policy co-ordination? The Okinawa charter on global information society srcutinised E-commerce Department, Ministry of Trade, Viet Nam – Viet Nam Progress Report 2006 – 2006 AFACT Year Book, Asia Pacific Council for Trade Facilitation and Electric Business Henry Farrell: Constructing the international foudations of E-commerce – The EU – U.S safe habor arrangement John Baylis and Steven Smith The globalization or world politics – An introduction to international relations Second edition Oxford University Press Tnc First published 2001 Kenneth L Kraemer, Jacson Dedrick, Nigle Melville and Kenvin Zhu: Global Ecommerce: Impacts of national environment and policy Limthongchai, P et Speece, M W (2003), «The effect of perceived characteristics of innovation on e-commerce adoption by SMEs in Thailand», The Seventh International Conference on Global Business and Economic Development», January 811, 1573-1585 Ling, C Y., (2001), “Model of factors influences on electric commerce adoption and diffusion in small & medium sized enterprises”, ECIS Doctoral Consortium, 24 – 26 june, AIS region (Europe, Africa, Middle – East) 101 Peter Lovelock and John Ure, E-goverment in China 10 Rodolfo Noel S Quimbo, Legal and Regulatory Issue: the Challege to E-commerce and E-business 11 Singapore EDI Committe (2006), Singaopre Progress Report 2000 – 2006 AFACT Year Book, Asia Pacific Council for Trade Facilitation and Electric Business 12 Susanne Teltscher (2000), Policies issue in international trade and commodities, Study Series No.5: tariffs, taxes and electric commerce: revenue implications for developing countries – United Nations Conference on Trade and Development, 2000 13 The UNCTAD secretariat – Electronic Commerce – United Nations Conference on Trade and Development (2000) E-finance and small medium size enterprise (SMEs) in developing and trabsition economies – UNCTAD Expert Meeting “Improving Competitiveness of SMEs in Developing Countries: Role of Finance Including Efinace to Enhance Enterprise Development”, Palais des Nations, Geneva, October 22 – 24, 2001 – UNCTAD Background Paper III Tài liệu Internet www.asean.org www.moit.gov.vn www.mpi.gov.vn www.mutrap.org www.nciec.gov.vn www.vecom.vn www.vnep.org.vn www.un.org www.wto.org 102 ... mại điện tử trình hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng 2: Thƣơng mại điện tử thực tiễn quan hệ quốc tế Giới thiệu tình hình phát triển thƣơng mại điện tử giới quy định pháp lý quốc tế thƣơng mại điện. .. trò thương mại điện tử hội nhập kinh tế quốc tế 28 1.3 Những hạn chế thƣơng mại điện tử 30 CHƢƠNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG THỰC TIỄN QUAN HỆ QUỐC TẾ 2.1 Tình hình phát triển thƣơng mại điện. .. Các mô hình thương mại điện tử khác biệt thương mại truyền thống thương mại điện tử 16 1.2 Tác động thƣơng mại điện tử đến quan hệ quốc tế 20 1.2.1 Vai trò thương mại điện tử

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:03

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái niệm thương mại điện tử

  • 1.1.1. Thương mại điện tử là gì?

  • 1.1.2. Các hình thức ứng dụng của thương mại điện tử

  • 1.2. Tác động của thương mại điện tử đến quan hệ quốc tế

  • 1.2.1. Vai trò của thương mại điện tử

  • 1.2.2. Vai trò của thương mại điện tử đối với hội nhập kinh tế quốc tế

  • 1.3. Những hạn chế của thương mại điện tử

  • CHƯƠNG 2 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG THỰC TIỄN QUAN HỆ QUỐC TẾ

  • 2.1. Tình hình phát triển thương mại điện tử trên thế giới

  • 2.2. Những quy định pháp lý quốc tế đối với thƣơng mại điện tử

  • 2.2.1. Hoạt động của một số tổ chức quốc tế liên quan đến thương mại điện tử

  • 2.2.2. Luật mẫu về thương mại điện tử của UNCITRAL17

  • 2.2.3. Các Hiệp định của WTO liên quan về thương mại điện tử

  • 2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong việc thực thi thƣơng mại điện tử

  • 2.3.1. Những thuận lợi

  • 2.3.2. Những khó khăn

  • 3.1. Tình hình phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan