Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
880,08 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ THANH TUYỀN KHẢO SÁT TIỂU TỪ TÌNH THÁI TRONG GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGỒI Luận văn Thạc sĩ chun ngành Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS – TS NGUYỄN VĂN CHÍNH Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Mai Thị Thanh Tuyền LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS – TS Nguyễn Văn Chính, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em cách tận tình tạo điều kiện tốt để em có hội thực hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Ngôn ngữ học, phòng Quản lý khoa học Sau đại học – trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội nhiệt tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian em học tập trƣờng Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến quan công tác, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình ngƣời thân chia sẻ, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đƣợc luận văn Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Mai Thị Thanh Tuyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT : Tiểu từ TTTT : Tiểu từ tình thái TTTT TV : Tiểu từ tình thái tiếng Việt ĐHQGHN : Đại học quốc gia Hà Nội KHXH&NV : Khoa học xã hội nhân văn GTDTVCNNN : Giáo trình dạy tiếngViệt cho người nước KHXH : Khoa học Xã hội Khoa VNH&TV : KVNH&TV VVNH&KHPT : Viện Việt Nam học Khoa học phát triển 10 TVNC : Tiếng Việt nâng cao 11 NXB : Nhà xuất 12.TG : Thế giới 13 VHSG : Văn hóa Sài Gịn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát tình thái 1.1.1 Khái niệm tình thái 1.1.2 Các phương tiện biểu ý nghĩa tình thái 11 1.1.3 Sự phân loại kiểu tình thái 12 1.2 Khái quát tiểu từ tình thái tiếng Việt 16 1.2.1 Khái niệm tiểu từ tình thái tiếng Việt 16 1.2.2 Phân loại tiểu từ tình thái 17 1.2.3 Chức tiểu từ tình thái tiếng Việt 23 1.3 Lý thuyết hành động nói 26 1.3.1 Khái niệm hành động nói 27 1.3.2 Hành động lời tiểu từ tình thái 28 1.4 Nguyên tắc lịch 29 TIỂU KẾT CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 2: TIỂU TỪ TÌNH THÁI TRONG CÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGỒI 34 2.1 Các TTTT đƣợc phân loại theo tiêu chí cấu tạo từ 34 2.1.1 Tiểu từ tình thái GTDTVCNNN có cấu tạo từ đơn 34 2.1.2 Tổ hợp tình thái GTDTVCNNN 39 2.2 TTTT tổ hợp TT GTDTVCNNN phân theo vị trí 45 2.2.1 Nhóm TTTT tổ hợp TT đứng đầu phát ngơn 45 2.2.2 Nhóm TTTT tổ hợp tình thái đứng cuối phát ngơn 48 2.3 Khả kết hợp TTTT GTDTVCNNN 50 2.3.1 Khả kết hợp TTTT với yếu tố tạo câu (phát ngôn) 50 2.3.2 Khả kết hợp nội nhóm TTTT 53 2.4 Tiểu từ tình thái GTDTVCNNN với việc đánh dấu hành vi ngôn ngữ 56 2.4.1 Tiểu từ tình thái đánh dấu hành vi hỏi 56 2.4.2 Tiểu từ tình thái đánh dấu hành vi cầu khiến 60 2.4.3 Tiểu từ tình thái đánh dấu hành vi khẳng định 63 2.4.4 Tiểu từ tình thái đánh dấu hành vi phủ định 63 2.5 TTTT biểu thị thái độ, tình cảm ngƣời nói việc phát ngơn 64 2.6 TTTT thể phép lịch 65 TIỂU KẾT CHƢƠNG 73 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GỢI Ý KHI GIẢNG DẠY TTTT TRONG GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI 74 3.1 Sử dụng TTTT văn hóa giao tiếp 74 3.2 TTTT cấp độ giảng dạy cho ngƣời nƣớc 78 3.3 Một số kiến nghị việc giảng dạy TTTTCNNN 83 TIỂU KẾT CHƢƠNG 86 PHẦN KẾT LUẬN 87 TƢ LIỆU NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Tên bảng biểu STT Bảng 2.1 Bảng tổng số TTTT có cấu tạo từ đơn sử Trang 38 dụng GTDTVCNNN Bảng 2.2 Bảng tổng hợp tổ hợp TT sử dụng 43 GTDTVCNNN Bảng 2.3 Bảng tổng hợp phân loại TTTT Tổ hợp TT sử dụng GTDTVCNNN 50 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc nghiên cứu, giảng dạy ngoại ngữ (ngôn ngữ thư hai) giới bắt đầu vào kỷ XVI, tiếp tục phát triển kỷ trở thành ngành khoa học ứng dụng có vị trí vững có tầm ảnh hưởng lớn kỷ XX Chính nhu cầu học dạy ngoại ngữ động lực thúc đẩy khoa học ngơn ngữ việc tìm hiểu, xem xét cấu trúc, chức ngôn ngữ cụ thể Đồng thời với nghiên cứu ngôn ngữ học, việc đề xuất phương pháp dạy học ngôn ngữ ý từ sớm Với tư cách ngoại ngữ, tiếng Việt dần trở thành đối tượng nhiều người nhiểu quốc gia khác giới học tập Từ năm 60 kỉ trước, có số sinh viên từ quốc gia đến Việt Nam học tiếng lịch sử văn hóa Việt Nam như: Cuba, Nga, Lào, Trung Quốc, Triều Tiên, Ba Lan…Những năm gần đây, mối quan hệ Việt Nam ngày mở rộng nên số lượng học viên người nước khắp nơi giới đến Việt Nam học tiếng Việt không ngừng tăng Đồng thời sở đào tạo tiếng Việt cho người nước xuất nhiều Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng… Đáp ứng nhu cầu học tập tiếng Việt ngày đông người nước phục vụ cho việc giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ hiệu quả, xây dựng hệ thống giáo trình tất trình độ dần hồn thiện giáo trình tiếng Việt chuyên ngành Những giáo trình sở giúp người nước tiếp cận với tiếng Việt cách hệ thống dễ dàng Rõ ràng, học liệu coi ba phận cấu thành chu trình dạy học việc có giáo trình tốt có đóng góp tích cực cho đích đến giáo dục ngơn ngữ (dạy ngoại ngữ) Tiếng Việt có lớp TTTT, số lượng khơng lớn lại có tần số sử dụng cao hoạt động ngôn ngữ Lớp từ có vai trị lớn việc tạo lập câu, phát ngơn, biểu thị ý nghĩa tình thái phát ngôn Ngày nay, với lớn mạnh chuyên ngành ngữ dụng, vai trò TTTT giao tiếp lại khơng thể khơng tính đến TTTT đối tượng nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm, nghiên cứu từ sớm Tuy nhiên, hoạt động lớp từ GTDTVCNNN chưa tìm hiểu nghiên cứu nhiều Chính chúng tơi tiến hành thực đề tài luận văn: khảo sát tiểu từ tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc với mong muốn đưa đánh giá đầy đủ lớp từ GTDTVCNNN, đồng thời có ý kiến góp phần xây dựng giáo trình dạy TVCNNN tốt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Xem xét đánh giá toàn diện mạo giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi ln công tác cần thiết đương nhiên cần nhiều công sức Với khuôn khổ luận văn thạc sỹ, chúng tơi khơng hy vọng khơng thể tìm hiểu mặt nội dung giáo trình dạy tiếng Việt hành, đối tượng mà tập trung khảo sát, nghiên cứu tiểu từ tình thái (TTTT) giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi Tiểu từ tình thái tiếng Việt, tập hợp không nhiều yếu tố ngôn ngữ lại đóng vai trị quan trọng giao tiếp Các tác giả biên soạn giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi theo đường hướng giao tiếp ý phân bố tiểu thái vào học xây dựng giáo trình Tự hạn định đối tượng khảo sát TTTT tiếng Việt, ngồi việc muốn tìm hiểu thể loại từ sách dạy tiếng Việt sao, chúng tơi muốn làm việc có ý nghĩa thực tiễn, giúp ích cho cơng việc mà đảm nhiệm dạy tiếng Việt cho người nước ngồi Phạm vi nghiên cứu: Chúng tơi lựa chọn tìm hiểu nhóm TTTT số giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước biên soạn xuất Việt Nam từ năm 80 kỉ XX gần (năm 2013) làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu Bên cạnh q trình khảo sát, chúng tơi quan tâm đến số tập giảng, giáo trình sử dụng sở đào tạo nước cần để kiểm chứng… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Với đề tài nghiên cứu “Khảo sát tiểu từ tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài”, chúng tối muốn thực mục đích sau: Tìm hiểu, khảo sát phân tích vai trị tác dụng TTTT giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi Trên sở đưa đánh giá, nhận xét việc dùng TTTT tiếng Việt giáo trình Bước đầu đề xuất vài kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nhóm TTTT cho học viên người nước Nhiệm vụ nghiên cứu: Tóm tắt nét lý thuyết tình thái số khái niệm có liên quan Khảo sát, tìm hiểu TTTT TV số giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi Do hạn chế mặt thời gian nên lựa chọn số giáo trình tiêu biểu thường xuyên sử dụng công tác giảng dạy cho học viên người nước Miêu tả số TTTT đặc trưng giáo trình lựa chọn để nghiên cứu Dựa vào số liệu thống kê thu qua việc xử lý số liệu để đưa mức độ sử dụng TTTT số giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi Mối quan hệ có vị cao – thấp: (2) Giữa anh/chị với em: Mặc áo ấm vào đi! Nếu không mặc em bị cảm lạnh (3) Giữa cô giáo học sinh: Các em làm tập đi! Nếu khơng khó qua đƣợc kì thi (4) Giữa ông/bà với cháu: Các cháu ăn đi! Đồ ăn nguội hết (4) Giữa bố/mẹ với cái: Các làm tập đi! Nếu không giáo phê bình Mối quan hệ có vị thấp – cao: (5) với bố/mẹ: Mẹ cho đi (6) cháu với ơng/bà Ơng cho cháu bút (Nguyễn Việt Hƣơng.TVNC.Tr35.VPTNN.ĐHQGHN) Tuy nhiên có tổ hợp TT dùng cho mối quan hệ Ví dụ: Mối quan hệ thấp/cao (7) Con không ăn đâu (8) Thôi Con dùng đủ Mối quan hệ cao/thấp (9)À này, không du lịch với bố mẹ thứ sáu tới Mối quan hệ ngang (10) À này, lớp tham gia đợt tình nguyện Ngữ cảnh, bối cảnh giao tiếp: Chúng tơi xin trình bày sơ lược khái niệm ngữ cảnh – khái niệm liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Trong tác phẩm “Language and 80 Context: A Functional linguistic theory register”, sau phân tích quan điểm tác Halliday Hasan, Lemke, Givon ngữ cảnh, vai trò, tác dụng ngữ cảnh việc xác định, tiếp nhận nghĩa văn bản, L.T Helen khẳng định ngữ cảnh tất điều kiện nằm nằm ngồi ngơn ngữ cho phép tiếp nhận, cho phép hiểu phát ngôn cụ thể bối cảnh giao tiếp cụ thể Theo Helen, ngữ nghĩa văn xác định, tạo nên ngữ cảnh; nghĩa thật – nghĩa thực tế (actual – occurrence meaning), nghĩa thông dụng (use – meaning), nghĩa văn (text meaning) xác định ngữ cảnh Tác giả tổng kết lại mức độ ngữ cảnh, ngữ cảnh văn hố (Context of Culture), ngữ cảnh tình (Context of Situation) ngữ cảnh văn (Textual Context) Ngữ cảnh văn lại bao gồm hai tiểu loại, ngữ cảnh liên văn (Intertextual Context) ngữ cảnh văn (Intertextual Context).(dẫn theo [15]) Cùng ngữ cảnh, bối cảnh giao tiếp, TTTT diễn đạt nhiều nghĩa khác Ví dụ: (11)- Nó giỏi à? (XIV, 87) Ví dụ (11) có cách hiểu sau: Thứ nhất: Người nói khen ngợi đối tượng “nó” (người nhắc đến) người giỏi Thứ hai: Người nói ngạc nhiên nghe thơng tin khen ngượi đối tượng “nó” Thứ ba: Người nói nghi ngờ độ xác thực thơng tin đối tượng “nó” (12) - Nam à? (XIV, 56) 81 Ví dụ (12) có cách hiểu sau: Thứ nhất: Người nói khơng biết đối tượng ai, muốn hỏi xem người Thứ hai: Người nói biết đối tượng Và lúc này, TTTT “đấy à” đóng vai trị chào hỏi xuồng xã thân mật câu nghi vấn để lấy thơng tin mà người nói cần biết (13) - Đơi giầy có năm triệu thơi mà Ví dụ (13) có cách hiểu sau: Thứ nhất: Người nói có ngụ ý giá trị đơi giầy cịn thấp (tức tiền so với người nói) Thứ hai: Đây cách nói mỉa mai người nói người nhận thông tin trị giá đôi giầy năm triệu Giá trị đôi giầy cao so với suy nghĩ người nói Ngầm ý rằng: q đắt, người nói khơng thể mua không nên mua Cùng ngữ cảnh, bối cảnh giao tiếp, dùng TTTT khác nhƣng nghĩa khơng thay đổi Ví dụ: (14) a Mẹ cho chơi b Mẹ cho chơi Cả hai TTTT “nhé” “đi” trường hợp thay mà nghĩa chúng không đổi (15) a Cậu mua mà b Cậu mua Trong bối cảnh giao tiếp khác nhau, dùng TTTT giống nhƣng mục đíchdiễn đạt lại khác Ví dụ: (16) - Cả lớp trật tự nghe cô giảng 82 Câu (16) câu cầu khiến với ý nhắc nhở, người nói yêu cầu người nghe thiết phải làm theo lời người nói (17) - Anh, chị mua hoa Câu (17) câu cầu khiến người nói với người nghe, với ý mời mọc, yêu cầu 3.3 Một số kiến nghị việc giảng dạy tiểu từ tình thái cho ngƣời nƣớc ngồi Sau tìm hiểu TTTT nói chung tình hình sử dụng TTTT sách dạy tiếng Việt cho người nước ngồi nói riêng, chúng tơi xin đưa số kiến nghị việc giảng dạy TTTT cho người nước sau: Tiểu từ tình thái có vai trị quan trọng đời sống giao tiếp người Mỗi TTTT lại biểu thị nét nghĩa riêng, đặc biệt ngữ cảnh cụ thể Vì vậy, cần phải có phân biệt rõ ràng cách sử dụng TTTT trường hợp cụ thể để tránh nhầm lẫn sử dụng Hiện nay, giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, TTTT xuất đa dạng: 29 TTTT 41 tổ hợp TT (theo thống kê 16 cốn GTDTVCNNN) Tuy nhiên, TTTT tổ hợp TT xuất không đồng số lượng TTTT giáo trình Vì vậy, lượng kiến thức TTTT cần phải phân bố cách đồng có hệ thống À, ạ, thế, hẳn, hở, kìa, kia, đã, đâu, với; à, chứ, thơi, TTTT, tổ hợp tình thái có xuất khơng đồng giáo trình Vì biên soạn giáo trình cần phải quan tâm cung cấp đầy đủ cho người học nhằm tránh thiếu sót hiểu biết TTTT tổ hợp tình thái tiếng Việt Tiểu từ tình thái tổ hợp tình thái tiếng Việt sử dụng phụ thuộc nhiều vào ngữ cảnh, bối cảnh giao tiếp(vì người Việt Nam có kiểu nói 83 rào đón trước sau để thử lịng người giao tiếp) nên giảng dạy TTTT tổ hợp tình thái cho người nước ngồi, cần phải cung cấp ngữ cảnh cụ thể phải đa dạng để học thực hành người học dễ dàng nhận diện sử dụng TTTT tổ hợp tình thái giao tiếp thực tế Bên cạnh đó, tiếng Việt ngơn ngữ đơn lập có nhiều từ đồng âm khác nghĩa, giảng dạy cho người nước ngoài, cần ý phân biệt TTTT với từ loại khác, tránh hiểu lầm dẫn đến việc dùng sai từ Phân chia TTTT tổ hợp TT theo cấp độ điều cần thiết Nhằm tránh lặp lại không đồng kiến thức, việc phân chia TTTT tổ hợp tình thái theo cấp độ từ thấp đến cao việc làm đảm bảo tính hệ thống cung cấp kiến thức cho người học Theo kết khảo sát phân tích chương chương 3, tạm thời đưa ý kiến việc phân chia sau: (1) Những TTTT tổ hợp TT có mức độ dễ, dùng giảng dạy cho người nước ngồi trình độ sở TTTT tổ hợp TT khơng phụ thuộc vào ngữ cảnh, bối cảnh; thường xuyên xuất giao tiếp người Việt mà không tồn nghĩa hàm ngơn Đó TTTT tổ hợp tình thái: ạ, nhé, nhỉ, thế, với; à, ạ, thơi ạ… (2) Những TTTT dùng giảng dạy mức độ cao Đó TTTT tổ hợp TT phụ thuộc nhiều vào ngữ cảnh, xuất giao tiếp người Việt như: đã, đâu, nào, này, kia, đây, đấy; mà, đâu ạ, chứ, nhỉ, thơi, kia… (3) Đối với GTDTVCNNN trình độ nâng cao: Đối với học viên có nhiều kinh nghiệm học tiếng Việt hiểu biết nhiều họ văn hóa Việt Nam điều tất yếu Văn hóa Việt Nam có ảnh hưởng lớn đến cách sử dụng TTTT tiếng Việt Chính yếu tố văn hóa yếu tố quan trọng có ảnh hưởng không nhỏ đến phong cách giao tiếp người Việt Điều chứng tỏ 84 rằng, người nước ngồi (NNN) am hiểu sâu tiếng Việt có nghĩa việc sử dụng tiếng Việt họ thành thạo chuẩn xác Chính giảng dạy TV cho NNN cần giải thích cho NNN hiểu Việt Nam lại có cách dùng từ thế, việc dùng từ ngữ trường hợp có tác dụng gì, trường hợp nên dùng, trường hợp nên tránh Chỉ có vậy, giúp NNN tiếp thu tiếng Việt cách nhanh nhất, giúp họ chủ động cách học, thụ động 85 TIỂU KẾT CHƢƠNG III Trong chương ba, đưa kiến nghị, giải pháp việc giảng dạy TTTT cho người nước cấp độ khác Việc giảng dạy TVCNNN công việc đơn giản, dễ dàng, đặc biệt, TTTT tiếng Việt lớp từ phong phú phức tạp, cách thức sử dụng lại phụ thuộc nhiều vào ngữ cảnh Vì vậy, muốn giảng dạy tốt lớp từ cho NNN cần có cách nhìn đa dạng sâu rộng cách thức sử dụng lớp từ Bên cạnh đó, văn hóa giao tiếp người Việt yếu tố ảnh hưởng không nhỏ việc sử dụng TTTT TV, giảng cách dùng TTTT TV xem nhẹ việc giảng dạy văn hóa Việt Nam Chính điều giúp cho học viên phần hiểu yêu thích người tiếng Việt 86 PHẦN KẾT LUẬN Qua thống kê, khảo sát phân tích hành vi cầu khiến giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi, chúng tơi xin đưa số kết luận sau: Giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ hình thành từ cuối năm 50 kỉ XX phát triển ngày Đây lượng thời gian nhiều để chứng tỏ thành công hay khơng thành cơng Tuy nhiên, q trình giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ có kết đáng khích lệ Đặc biệt xây dựng hệ thống giáo trình phục vụ cho việc giảng dạy hầu hết trình độ, đáp ứng hầu hết nhu cầu người học tiếng Việt Nghĩa tình thái thể phương tiện định Tuy nhiên, thân phong phú, đa dạng, phức tạp, mơ hồ khó nắm bắt Theo phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái phong phú, đa dạng, phức tạp, thuộc nhiều cấp độ đơn vị ngơn ngữ nên khó xác định cách xác Trong tiếng Việt, TTTT phương tiện đắc lực giúp thể nghĩa tình thái Với phong phú, đa dạng, TTTT giúp thể cách sinh động tinh tế loại nghĩa tình thái hoạt động hành chức ngôn ngữ TTTT từ vốn không mang nghĩa có nội dung rõ ràng Do vậy, mảng từ hoạt động cách linh hoạt phát ngôn, chúng làm rõ theo kiểu không gọi tên thái độ, cách đánh giá người việc phát ngơn TTTT diễn đạt ý nghĩa tình thái mối quan hệ với mục đích phát ngơn, biểu thị thái độ, cảm xúc người nói Ý nghĩa tình thái có quan hệ chặt chẽ với mục đích phát ngơn TTTT tiếng Việt lớp từ quan trọng giao tiếp hàng ngày người Việt Nam TTTT sử dụng nhiều giáo trình dạy 87 tiếng Việt cho người nước ngồi Sau khảo sát phân tích TTTT cho thấy kết sau: Có tổng thể 29 TTTT 41 tổ hợp TT 16 giáo trình dạy TV CNNN mà chúng tơi tiến hành khảo sát Tuy nhiên, tần số xuất TTTT lại khơng đồng Có TTTT xuất với tần số cao:TTạđược sử dụng nhiều nhất, với tần số xuất 573 lần, chiếm 19.45% tổng số TTTT có cấu tạo đơn âm tiết Nhưng có TTTT xuất với tần số thấp: TT cho (1 lượt) , hở (1 lượt), (9 lượt), hẳn (1 lượt).Các tổ hợp tình thái có tần số xuất khơng đồng Tổ hợp tình thái sử dụng nhiều (51 lượt) sử dụng chiếm 15.64%, mà (2 lượt), (2 lượt), (2 lượt) TTTT có khả làm dấu hiệu ngữ vi cho hành động lời phát ngôn Nghĩa nhờ có TTTT mà phát ngơn xác định hành động nói (hành động hỏi, hành động cầu khiến, hành động cảm thán hành động biểu hiện…) hành động nói GT dạy TVCNNN mà tiến hành khảo sát không đơn thể kiểu câu tương ứng với hành động nói trực tiếp gián tiếp mà phần nhiều nhóm hai, ba hành động kế tiếp…Sự phong phú này, góp phần khơng nhỏ vào việc biểu đạt nội dung thơng tin người nói muốn truyền tải TTTT coi biện pháp làm giảm thiểu mức độ áp đặt, mức độ đe dọa thể diện người nghe; thể tình cảm, thái độ, ý định cách tự nhiên mà tế nhị, kín đáo khéo léo; làm giảm cách nói thẳng thắn, trực tiếp dễ gây lòng, thể diện người nghe Nhìn chung, TTTT sử dụng đa dạng phong phú GTDTVCNNN Tuy nhiên, TTTT có tần xuất sử dụng khơng đồng giáo trình Điều làm cho việc nhận thức TTTT tiếng Việt người nước ngồi gặp khó khăn Để khắc phục tình trạng này, nghĩ cần bổ sung thêm kiến thức cịn thiếu giáo trình 88 phân phối lại lượng kiến thức để làm đảm bảo tính hệ thống cho người học tiếp thu cách dễ dàng Nhằm cung cấp cho người học lượng kiến thức đầy đủ đồng đều, đặc biệt giáo trình có trình độ giáo trình (từ thấp đến cao) cần xếp lượng TTTT cách sử dụng TTTT cách có hệ thống Những chúng tơi trình bày luận văn TTTT ứng dụng giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ chưa hồn tồn đầy đủ cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi hy vọng rằng, thiếu sót cơng trình hồn thiện bổ sung thêm, nhằm xây dựng giáo trình bao quát đầy đủ kiến thức hành vi cầu khiến phục vụ cho việc nâng cao hiệu giảng dạy tiếng Việt cho người nước 89 TƢ LIỆU NGHIÊN CỨU [I] Trương Thị Diễm, (2013) Tiếng Việt nâng cao, NXB – Lao động Hà Nội, Hà Nội [II] Phan Văn Giưỡng, (2009) Tiếng Việt trình độ C, NXB – Văn hóa Sài Gịn [III] Nguyễn Văn Huệ, (2004), Tiếng Việt dành cho người nước ngoài, tập 4, NXB – Giáo dục TP HCM [IV] Trịnh Đức Hiển, (2004), Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi trình độ nâng cao, NXB – ĐHQGHN, Hà Nội [V] Nguyễn Việt Hương, (2005), Thực hành tiếng Việt 1, NXB ĐHQGHN, Hà Nội [VI] Nguyễn Việt Hương, (2004), Tiếng Việt nâng cao (cho người nước ngoài) NXB – ĐHQGHN, Hà Nội [VII] Nguyễn Phong Nam, (2004), Tiếng Việt trình độ B, tập 1, NXB – ĐHQG TP.Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [VIII] Nguyễn Thiện Nam, (1998), Tiếng Việt nâng cao (cho người nước ngoài) NXB – Giáo Dục, Hà Nội [IX] Nguyễn Anh Quế, (2000), Tiếng Việt cho người nước ngồi, NXB – Văn hóa thơng tin Hà Nội, Hà Nội [X] Vũ Văn Thi, (1996), Tiếng Việt sở, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [XI] Đồn Thiện Thuật, (2004), Thực hành tiếng Việt trình độ A, tập 1, NXB – TG [XII] Đoàn Thiện Thuật, (2004), Thực hành tiếng Việt trình độ A, tập 2, NXB – TG 90 [XIII] Đoàn Thiện Thuật, (2012), Thực hành tiếng Việt trình độ B, NXB TG, Hà Nội [XIV] Đoàn Thiện Thuật, (2009), Thực hành tiếng Việt trình độ C, Viện VNH&KHPT- ĐHQGHN, NXB - TG, Hà Nội [XV] Nguyễn Minh Thuyết, (2009), Tiếng Việt vui (Tiếng Việt cho người nước B1-B2), NXB Thế Giới, Hà Nội [XVI] Trung tâm tiếng Việt, Đại học ngoại ngữ, (2004), Giáo trình tiếng Việt trình độ B (lưu hành nội bộ), Hà Nội 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt ( sách Cao đẳng sư phạm), NXB – Giáo Dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB – Giáo Dục, Hà Nội Lê Biên (1991), Tiếng Việt Từ loại tiếng Việt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ, NXB – Đại học THCN Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập 2, NXB – Giáo Dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cƣơng ngôn ngữ học, tập 2, NXB – Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, NXB – Giáo Dục, Hà Nội Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại, NXB Đại học THCN, Hà Nội Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB – Khoa học xã hội, TP.HCM 10 Nguyễn Văn Hiệp (2001), “Về khía cạnh phân tích tầm tác động tình thái”, tạp chí ngơn ngữ, (số 2), tr 42 – 49 11 Nguyễn Văn Hiệp (2001), “Hƣớng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ,( số 5), tr 54 63 12 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB – Giáo Dục, Hà Nội 92 13 Phan Mạnh Hùng (1982), Tiểu từ tình thái tiếng Việt, luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Peterbourg, Nga 14 Phan Mạnh Hùng (1985), “Các kiểu tổ hợp tình thái vấn đề ranh giới từ”, Tạp chí ngơn ngữ, (số 4), tr.27 – 33 15 Đỗ Thị Bích Lài, Ngữ cảnh, bối cảnh giao tiếp vấn đề ngôi, số tiếng Việt (khảo sát qua lớp từ xƣng hô), khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, 26/6/2009 16 Nguyễn Thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ tiếng Việt, Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 17 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, NXB – Đại học THCN, Hà Nội 18 Nguyễn Anh Quế (1988), Hƣ từ tiếng Việt đại, NXB – KHXH, Hà Nội 19 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB – Khoa Học, TP.HCM 20 Trần Ngọc Thêm, Văn hóa giao tiếp nghệ thuật ngơn từ, vanhoahoc.vn, 19/4/2008 21 Nguyễn Minh thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, NXB – Giáo Dục Hà Nội 22 Hồng Tuệ (2001), Tuyển tập ngơn ngữ học, NXB – ĐHQGTP.HCM, TP.HCM 23 Phạm Hùng Việt (1994), “Vấn đề tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ, (số 2), tr.48 – 52 24 Phạm Hùng Việt (1996), Một số đặc điểm chức trợ từ tiếng Việt đại, Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 93 25 Nguyễn Như Ý (1999), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB – Giáo Dục, Hà Nội 26 Lyons J (1980), Semantique linguistique, Paris 94 ... lược người nói với thông báo người đối thoại 1.2 khái quát tiểu từ tình thái tiếng Việt 1.2.1 Khái niệm tiểu từ tình thái tiếng Việt Trong lịch sử nghiên cứu tiếng Việt, khái niệm tiểu từ tình thái. .. tiếng Việt hành, đối tượng mà tập trung khảo sát, nghiên cứu tiểu từ tình thái (TTTT) giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi Tiểu từ tình thái tiếng Việt, tập hợp khơng nhiều yếu tố ngơn... tình thái 12 1.2 Khái quát tiểu từ tình thái tiếng Việt 16 1.2.1 Khái niệm tiểu từ tình thái tiếng Việt 16 1.2.2 Phân loại tiểu từ tình thái 17 1.2.3 Chức tiểu từ