(Luận văn thạc sĩ) vai trò của tiểu vùng mekong mở rộng (GMS) đối với hợp tác đông á từ năm 1998

90 12 0
(Luận văn thạc sĩ) vai trò của tiểu vùng mekong mở rộng (GMS) đối với hợp tác đông á từ năm 1998

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN CẢNH DƢƠNG VAI TRÒ CỦA TIỂU VÙNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG (GMS) TRONG HỢP TÁC ĐÔNG Á: GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60310206 Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN CẢNH DƢƠNG VAI TRÒ CỦA TIỂU VÙNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG (GMS) TRONG HỢP TÁC ĐÔNG Á: GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60310206 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sỹ Nguyễn Huy Hồng Phó viện trƣởng, Viện nghiên cứu Đơng Nam Á Hà Nội - 2014 MỤC LỤC VAI TRÒ CỦA TIỂU VÙNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG (GMS) ĐỐI VỚI HỢP TÁC ĐÔNG Á TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 12 3.1 Mục đích 12 3.2 Nhiệm vụ 12 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 4.2 Phạm vi nghiên cứu 13 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 13 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 13 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỢP TÁC ĐÔNG Á 15 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SƠ THỰC TIỄN CỦA HỢP TÁC KHU VỰC 15 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ HỘI NHẬP KHU VỰC 15 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 19 1.2.1 VAI TRÕ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA XU THẾ TỒN CẦU HĨA, KHU VỰC HĨA 19 1.2.2 CÁC MẶT TÍCH CỰC CỦA TỒN CẦU HÓA VÀ KHU VỰC HÓA 19 1.2.3 CÁC MẶT TÁC ĐỢNG TIÊU CỰC CỦA TỒN CẦU HÓA VÀ KHU VỰC HÓA 20 KHÁI QUÁT VỀ HỢP TÁC ĐÔNG Á 22 2.1 Một số quan điểm Đông Á 22 2.2 Đặc điểm tự nhiên kinh tế, xã hội khu vực Đông Á 24 2.3 Quá trình hình thành phát triển hợp tác Đông Á 27 2.4 THỰC TRẠNG HỢP TÁC ĐÔNG Á 31 CHƢƠNG 2: VAI TRÕ CỦA GMS TRONG HỢP TÁC ĐÔNG Á 33 KHÁI QUÁT VỀ HỢP TÁC GMS 33 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 33 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỢP TÁC QUỐC TẾ GMS 35 1.2.1 CÁC THỂ CHẾ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG HỢP TÁC GMS 35 1.2.2 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN HỢP TÁC TRONG GMS 35 VỊ TRÍ CHIẾN LƢỢC CỦA GMS TRONG KHU VỰC ĐÔNG Á 38 VAI TRÒ CỦA GMS 40 3.1 Vai trò kết nối 40 3.2 Vai trò trung chuyển lao động 45 3.3 Vai trò cân thúc đẩy cạnh tranh cƣờng quốc 49 3.4 Vai trò hợp tác phát triển du lịch Đông Á 52 ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NƢỚC LỚN ĐỐI VỚI VAI TRÒ CỦA GMS 54 4.1 Ảnh hƣởng Nhật Bản 54 4.2 Ảnh hƣởng Hàn Quốc 58 4.3 Ảnh hƣởng Trung Quốc 60 4.4 Ảnh hƣởng Mỹ 62 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ GMS VÀ ĐƠNG Á, VAI TRỊ CỦA GMS TRONG HỢP TÁC ĐÔNG Á VÀ DỰ BÁO 65 ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRÒ CỦA GMS 65 1.1 Những điểm mạnh hợp tác Tiểu vùng GMS 65 1.2 Những điểm yếu hợp tác Tiểu vùng GMS 66 1.3 Những thách thức đặt hợp tác Tiểu vùng GMS 67 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỢP TÁC ĐÔNG Á 69 2.1 Các yếu tố quốc tế 69 2.2 Các yếu tố khu vực 72 DỰ BÁO TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC ĐÔNG Á 75 3.1 Triển vọng FTA Đông Á cấu trúc hợp tác Đông Á 75 3.2 Những khó khăn thách thức việc xây dựng hợp tác Đông Á (dƣới dạng FTA Đông Á) 78 DỰ BÁO TRIỂN VỌNG VỀ VAI TRỊ CỦA GMS TRONG HỢP TÁC ĐƠNG Á 79 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 AC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Community : Cộng đồng ASEAN ADB : Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á AMBDC : Mekong Basin Development Cooperation Diễn đàn hợp tác phát triển châu thổ sông Mekong AEC : ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN AFTA : ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN – Japan Free Trade Agreement AJFTA : Hiệp định thương mại Nhật Bản – ASEAN APEC : Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ARF : ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN EAEG : East Asian Economic Group Nhóm kinh tế Đơng Á EAEC : East Asian Economic Caucus Tổ chức kinh tế Đông Á EAFTA: East Asian Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Đông Á EAVG : East Asian Vision Group Nhóm tầm nhìn Đơng Á EU : European Union Liên minh Châu Âu EWEC : East West Economic Corridor Hành lang kinh tế Đông Tây FTA : Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự FTACJK : China – Japan – Korea Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Trung Quốc – Nhật Bản – Hàn Quốc GMS : Greater Mekong Subregion Tiểu vùng Mekong mở rộng IMF : International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế LMI : Lower Mekong Initiative Sáng kiến Hạ lưu Mekong MRC : Mekong River Commission Uỷ ban sông Mekong NSEC : North - South Economic Corridor Hành lang kinh tế Bắc - Nam RFTA : Regional Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự khu vực SEC : Southern Economic Corridor Hành lang kinh tế phía Nam SFA - TFI : The Strategic Framework for Action for Trade Facilitation and Investment Khung chiến lược tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư SMEs : Small and Medium Enterprises Các doanh nghiệp vừa nhỏ TPP : Trans – Pacific Partnership Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương WB : World Bank Ngân hàng Thế giới WTO : World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các sáng kiến hợp tác khu vực nƣớc GMS tham gia………96 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Các Hành lang kinh tế GMS………………………………… … 43 Hình 2: Hệ thống đƣờng Tiểu vùng GMS……………………….…44 Hình 3: Xu hƣớng di chuyển lao động khu vực GMS……… 48 VAI TRÒ CỦA TIỂ V NG M ÔNG MỞ RỘNG GM ĐỐI VỚI HỢP TÁC ĐÔNG Á TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, Đông Á thu hút quan tâm đặc biệt giới, khơng địa bàn chiến lƣợc quan trọng có nhiều vấn đề "nóng", mà cịn khu vực đạt đƣợc thành công ngoạn mục phát triển kinh tế trở thành đầu tàu kinh tế giới, đóng góp quan trọng vào tăng trƣởng toàn cầu, đặc biệt bối cảnh kinh tế giới vừa trải qua suy thoái nghiêm trọng 2008-2009 kể từ sau đại suy thoái 1929-1933 Với kinh tế đầu tàu nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc với nƣớc Đông Nam Á, ý tƣởng hợp tác kinh tế Đơng Á đƣợc coi có khả trở thành thực nƣớc khu vực muốn phát triển kinh tế bền vững xu hội nhập Bên cạnh đó, nƣớc (Thái Lan, Myanma, Campuchia, Lào, Việt Nam) tỉnh Trung Quốc (Vân Nam Quảng Tây) – thành lập Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) theo sáng kiến Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) vào năm 1992 – giữ vai trò cầu nối nƣớc Đơng Bắc Á nói quốc gia hải đảo ASEAN tạo tiền đề hội lớn cho ý tƣởng thành lập Cộng đồng Đông Á với tiềm phát triển lớn mặt kinh tế, an ninh, trị… Với vùng lãnh thổ rộng lớn 2,6 triệu km2, dân số khoảng 330 triệu ngƣời gồm nƣớc (Thái Lan, Myanma, Campuchia, Lào, Việt Nam) tỉnh Trung Quốc (Vân Nam Quảng Tây), Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) đƣợc coi khu vực đặc biệt nhiều phƣơng diện tiềm tài nguyên thiên nhiên, đa dạng văn hoá nhiều điều kiện thuận lợi cho hợp tác phát triển Việc hợp tác phát triển không trở thành nhu cầu tất yếu nƣớc, địa phƣơng Tiểu vùng phù hợp với xu hội nhập khu vực giới Với vị trí chiến lƣợc tiếp giáp với khu vực Đông Bắc Á gồm nƣớc lớn kinh tế vai trò ngày đƣợc khẳng định hợp tác phát triển khu vực ASEAN Đông Á, GMS nhận đƣợc nhiều quan tâm tổ chức quốc tế nhƣ WB, IMF… nhiều nƣớc lớn giới nhƣ Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ… Trong xu tồn cầu hố, khu vực hố hợp tác kinh tế khu vực ngày sâu rộng, đặc biệt xu hợp tác Đông Á (hay hợp tác ASEAN + 3), cần đánh giá toàn diện vận động hình thành khu vực Đơng Á để có nhìn cụ thể hợp tác tƣơng lai Đồng thời đánh giá vai trò hợp tác Tiểu vùng GMS việc thúc đẩy hợp tác khu vực Đông Á bối cảnh hợp tác quốc tế để xây dựng định hƣớng giải pháp hữu hiệu thúc đẩy hợp tác Đông Á nhằm hƣớng tới Cộng đồng Đông Á Đó vấn đề lớn cần nghiên cứu đầy đủ từ khía cạnh, cấp độ khác nhiệm vụ đặt nhiều ngành khoa học Từ cách nhìn này, nhiệm vụ làm rõ vai trò hợp tác quốc tế GMS việc thúc đẩy hợp tác Đông Á cần thiết Vai trò nƣớc lớn khu vực tác động đến hợp tác Tiểu vùng nhƣ cần đƣợc xác định đánh giá cách đầy đủ toàn diện Đây vấn đề cấp thiết đòi hỏi phải có nghiên cứu đầy đủ Xuất phát từ thực tế cần thiết phải làm rõ số nội dung đặt nói trên, từ cách tiếp cận khoa học quan hệ quốc tế, tác giả lựa chọn chủ đề nghiên cứu luận văn: "Vai trò Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) hợp tác Đông Á từ năm 1998 đến nay” Tình hình nghiên cứu Sáng kiến Hợp tác GMS đƣợc đánh giá dự án hợp tác khu vực đạt đƣợc nhiều thành công so với dự án thời kỳ Sự đời phát triển GMS nhận đƣợc quan tâm không từ lãnh đạo nƣớc vùng, đối tác lớn khu vực giới mà nhà nghiên cứu, học giả ngồi Tiểu vùng GMS Bên cạnh đó, học giả nhà nghiên cứu dành nhiều cơng sức nghiên cứu q trình hợp tác quốc tế khu vực Đông Bắc Á nhằm hƣớng tới thức đẩy hợp tác quốc tế khu vực Đơng Á Nhiều cơng trình nghiên cứu chung GMS nhƣ: Hành lang kinh tế Đông Tây, nghiên cứu Kế hoạch tổng thể phát triển du lịch Tiểu vùng, nghiên cứu chiến lƣợc cho lĩnh vực hợp tác Tiểu vùng nhƣ giao thông, điện, môi trƣờng, du lịch… làm rõ tiềm năng, hội nội dung hợp tác khu vực Bên cạnh đó, có nghiên cứu tổng quan khu vực Đông Á ASEAN + theo xu hội nhập giới khu vực Ngoài ra, nhà nghiên cứu khu vực quốc tế đóng góp nhiều sáng kiến có giá trị thông qua hội thảo quốc tế GMS nhƣ: Hội thảo quốc tế ADB tổ chức Nhật Bản, Mianma, Thái Lan, Trung Quốc… hội thảo thành lập khu vực hợp tác Đông Á Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề đƣợc cơng bố nƣớc ngồi Việt Nam Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn này, tác giả cung cấp số công trình trội nhất, liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu Về cơng trình học giả quốc tế, hƣớng nghiên cứu nƣớc ngồi tập trung vào việc phân tích tình hình trị, kinh tế nƣớc bối cảnh riêng tác động đến kế hoạch phát triển kinh tế khu vực thông qua Tiểu vùng Mekong mở rộng hƣớng tới khu vực Đông Á Cuốn sách Basic framework of ASEAN - Mekong Basin Development Cooperation (ASEAN Economic Bulletin, 1996) bàn cách thức xây dựng khuôn khổ để thúc đẩy hợp tác phát triển ASEAN – Mekong Tác giả Ronald Bruce St John đƣa số cách nhìn nhận cách mạng, cải cách chủ nghĩa khu vực Đông Nam Á ba nƣớc Đông Dƣơng sách “Revolution, Reform and Regionalism in Southeast Asia: Cambodia, Laos and Vietnam” Bên cạnh đó, tác giả George Abonyi đề cập cách thức để đƣa doanh nghiệp Tiểu vùng Mekong gia nhập thị trƣờng quốc tế sách “Linking Greater Mekong subregion enterprises to international markets: the role of global value chains, international production networks and enterprise clusters” Ban thƣ ký ASEAN đƣa “Master plan on ASEAN connectivity” Jakarta, Indonesia, năm 2011 Tác giả Calla Wiemer có viết “Economic Corridor for the Greater Mekong Subregion”, Ở nƣớc, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hƣớng sau: (1) 10 ASEAN nỗ lực trở thành trung tâm mạng lƣới FTA khu vực Trong lĩnh vực hợp tác tài chính, nƣớc Đơng Á đƣa hàng loạt sáng kiến phát triển thị trƣờng chứng khoán khu vực theo kế hoạch chung Sáng kiến Chiang Mai24, đặc biệt việc triển khai Sáng kiến thị trƣờng trái phiếu Châu Á nhằm phát triển yếu tố sở hạ tầng tài khu vực, ví dụ nhƣ hệ thống toán, chế đảm bảo tín dụng quan đánh giá tín dụng Các sáng kiến hoạt động hội nhập kinh tế, tài dựa FTA song phƣơng nƣớc Đông Bắc Á nƣớc ASEAN nhằm hƣớng tới xây dựng FTA khu vực (Hiệp định thƣơng mại tự Đông Á - EAFTA25) Mỗi quốc gia phải đƣa đƣợc định hƣớng FTA riêng hỗ trợ việc thực hóa mục tiêu cao EAFTA bối cảnh hội nhập khu vực mở Với sáng kiến hợp tác ASEAN + 3, nhiều ngƣời đặt câu hỏi quốc gia giữ vị trí đầu tàu khối hợp tác Trung Quốc Nhật Bản, kinh tế hàng đầu giới, lãnh đạo trình hội nhập đa phƣơng khu vực Đông Á Trung Quốc bận rộn giải vấn đề nƣớc, củng cố lòng tin với nƣớc láng giềng khu vực để “trỗi dậy hịa bình” đƣợc khu vực giới công nhận Nhật Bản không nằm vị trí lãnh đạo khu vực ASEAN + đƣợc Nhật Bản có vấn đề với nƣớc láng giềng chƣa đƣợc giải Thực tế mà nói, ASEAN nhân tố việc thúc đẩy sáng kiến hợp tác ASEAN + nƣớc ASEAN đƣa sáng kiến hội nhập có nhiều kinh nghiệm việc biến ASEAN thành tổ chức khu vực Với tƣ cách trung tâm cấu trúc thể chế khu vực, ASEAN giữ vai trò mấu chốt việc điều phối hoạt động hợp tác khu vực Chính nguyên tắc hoạt động ASEAN nhƣ tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, tồn vẹn lãnh thổ giải bất đồng tranh chấp biện pháp hoà bình, thân thiện “đồng hóa” Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc tham gia hợp tác ASEAN + theo cách ASEAN Chính điều cho thấy đƣợc diện mạo hợp tác Đông Á ngày 24 25 Chiang Mai Initiative, May 2000 East Asian Free Trade Agreement 76 Các nhà nghiên cứu liên kết kinh tế Đơng Á cho có đƣờng để tiến tới thành lập FTA tồn Đơng Á Một hoàn thành FTA ASEAN+1 đồng hóa nhập lại thành FTA tồn Đơng Á Hai hồn thành FTA ASEAN, FTA Đơng Bắc Á đồng hóa nhập hai FTA lại thành Ba triển khai đàm phán ký kết FTA Đông Á từ đầu Để thành lập đƣợc cộng đồng kinh tế Đơng Á quan hệ hai cƣờng quốc lớn khu vực Nhật Bản Trung Quốc phải đƣợc cải thiện Bất leo thang tranh cãi xung đột hai nƣớc làm cho cộng đồng trở nên thiếu bền vững làm ổn định khu vực Muốn cải thiện đƣợc quan hệ Nhật Bản-Trung Quốc hai nƣớc cần hịa giải với chủ động từ phía Trung Quốc cần thiết Liên minh châu Âu cung cấp kinh nghiệm quý báu cho Đông Á Xét diện mạo hợp tác Đơng Á, nhiều nhà phân tích đƣa kịch khác dựa cách nhìn nhận nghiên cứu Thứ nhất, h ợ p t c Đông Á chủ nghĩa khu vực mở Có nghĩa hợp tác khơng cản trở thành viên xúc tiến tự hóa thƣơng mại với nƣớc ngồi cộng đồng Hợp tác Đông Á khối bảo hộ mậu dịch chống lại nƣớc cộng đồng Trái lại, cịn thúc đẩy tồn cầu hóa Hiện nay, chủ nghĩa khu vực mở trở thành nguyên tắc tảng APEC ASEAN đƣợc nêu cụ thể Kế hoạch hợp tác ASEAN+3 giai đoạn 2007-2017: “liên kết Đơng Á tiến trình mở, minh bạch, bao qt, hƣớng phía trƣớc lợi ích ủng hộ giá trị quốc tế chung để đạt đƣợc hịa bình, ổn định, dân chủ, thịnh vƣợng khu vực … tiếp tục thu nhập tất nƣớc tổ chức có quan tâm vào việc thực hóa kiến trúc khu vực mở có khả thích nghi với thay đổi chủ nghĩa động mới” Thứ hai, theo k ế h o c h AS E A N l đ ộ n g l ực t r o n g k hi A S EA N+ l p h ƣơ n g t i ệ n , ASEAN trung tâm-động lực cộng đồng, chế ASEAN+3 phƣơng tiện để xây dựng cộng đồng, chế hội nghị cấp cao Đông Á thành phần bổ sung cộng đồng với khẳng định Kế hoạch hợp tác ASEAN + giai đoạn 2007 – 2017 “tiến trình ASEAN+3 77 phƣơng tiện để đạt đƣợc mục tiêu dài hạn xây dựng cộng đồng Đông Á, với ASEAN động lực.” Thứ ba, phƣơng thức ASEAN (tham vấn, đồng thuận, nguyên tắc 10-x) với điều chỉnh định trở thành nguyên tắc hoạt động Cộng đồng kinh tế Đơng Á Có nhiều phê phán hiệu suất phƣơng thức ASEAN, phƣơng thức có kết nhƣng chậm Lại có đề nghị áp dụng “kiểu EU” cho ASEAN Đông Á Song nên lƣu ý châu Âu có khác biệt mơ hình kinh tế, chế độ trị, trình độ phát triển Đông Á Trong ASEAN thành công việc thúc đẩy tự hóa lĩnh vực ƣu tiên APEC trƣớc thất bại kế hoạch tình nguyện tự hóa sớm theo lĩnh vực Thành cơng ASEAN nhờ phƣơng thức tham vấn đồng thuận khối Đông Á giống ASEAN nhiều giống châu Âu ASEAN có đầy đủ đặc điểm Đông Á: khác biệt mơ hình kinh tế quốc dân, khác biệt chế độ trị, chênh lệch trình độ phát triển, di sản lịch sử tiêu cực quan hệ nƣớc Vì thế, phƣơng thức ASEAN phát huy tác dụng đƣợc áp dụng cho Cộng đồng Kinh tế ASEAN Song áp dụng phƣơng thức ASEAN cho Đơng Á, cần có điều chỉnh Điều chỉnh đƣợc hiểu nội dung có thể, thay phƣơng thức ASEAN quy tắc pháp lý Thực tế thân ASEAN gần điều chỉnh phƣơng thức theo hƣớng ngày có thêm nhiều quy tắc pháp lý Lý phải điều chỉnh hội nhập sâu (càng tiến xa đƣờng hội nhập khu vực) tranh chấp dễ xảy ra, nên cần có quy tắc pháp lý để làm phân xử Sau thời gian tích cực hội nhập kinh tế khu vực đa phƣơng, nƣớc ASEAN nhƣ Đông Á ngày quen với luật thỏa thuận quốc tế, ngày áp dụng nhiều thông lệ, tiêu chuẩn quốc tế Điều tạo thuận lợi cho nƣớc chấp nhận việc sử dụng quy tắc pháp lý trƣớc 3.2 Những khó khăn thách thức việc xây dựng hợp tác Đông Á dƣới dạng FTA Đông Á Việc xây dựng hợp tác Đơng Á cịn phải đối mặt với số khó khăn thách 78 thức sau: - Tính đa dạng, khác biệt quốc gia Đơng Á: tồn tính đa dạng khác biệt lớn quốc gia thành viên rào cản lớn cho việc xây dựng FTA hội nhập khu vực Đó khác ngơn ngữ, tơn giáo hệ thống trị làm cho q trình hội nhập phức tạp thêm Thêm vào đó, khác biệt quy mô dân số kinh tế trở ngại Đặc biệt, cách biệt lớn phát triển đƣợc coi thách thức lớn cho trình hội nhập xây dựng FTA Đơng Á - Cịn tồn nhiều lĩnh vực nhạy cảm có ảnh hƣởng đến liên kết hội nhập: Sự tồn khu vực kinh tế tƣơng đối yếu nhƣ nông nghiệp Nhật Bản Hàn Quốc số ngành chế tạo, sản xuất nƣớc phát triển nhƣ Lào, Campuchia, Myanmar Việt Nam rào cản lớn cho việc xây dựng FTA, lý quan trọng để nhóm lợi ích liên quan nhiều nƣớc Đơng Á vin vào nhằm phản đối việc xây dựng FTA Đông Á - Sự hiểu biết lẫn quốc gia mức thấp: Một khó khăn, thách thức khác mang tính nằm chỗ thiếu hụt tinh thần cộng đồng Đông Á Đặc biệt, thiếu vắng tinh thần cộng đồng tồn ba quốc gia Đông Bắc Á, khu vực chiếm tới 90% giá trị kinh tế tồn khu vực Đơng Á Ngay khu vực Đông Bắc Á, có quan niệm hay ý tƣởng hay suy nghĩ khu vực chung, đơn nhất, chƣa nói đến Cộng đồng Đơng Á - Tính đối đầu, cạnh tranh hay kình địch Nhật Bản Trung Quốc ngày lớn; Tính đối đầu hay thù nghịch Nhật Bản Trung Quốc đóng vai trị quan trọng tích cực việc tăng mạnh chế FTA song phƣơng Đơng Á Ví dụ, đề xuất trƣớc Trung Quốc với ASEAN việc xây dựng FTA đƣợc thúc đẩy nhanh chóng tƣơng tự, Nhật Bản muốn có FTA với nƣớc ASEAN thành công Và nhƣ thế, đối đầu, cạnh tranh thù địch hai cƣờng quốc kinh tế Đông Á hầu nhƣ gây cản trở cho việc xây dựng FTA Đông Á Dự báo triển vọng vai trò GMS Hợp tác Đông Á Hợp tác GMS thu đƣợc thành đáng ghi nhận, thu hút 79 đƣợc ý tham gia nhà tài trợ, Hợp tác Tiểu vùng chắn đƣợc đẩy mạnh Với vai trò đƣợc xác định hợp tác Đông Á, nƣớc thành viên GMS tập trung đẩy nhanh phát triển lĩnh vực sở hạ tầng bao gồm tuyến đƣờng giao thông, hành lang kinh tế vốn đƣợc coi xƣơng sống cho liên kết nƣớc ASEAN với nƣớc Châu Á khác, đặc biệt với nƣớc Đông Bắc Á thời gian trƣớc mắt Đối với lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực phù hợp với khuôn khổ chiến lƣợc GMS giai đoạn 2012 -2022, nƣớc thành viên GMS tập trung thực chƣơng trình nâng cao chất lƣợng giáo dục, y tế lao động với tổng số vốn đầu tƣ 295,65 triệu đô nhằm tạo nguồn nhân lực dồi có chất lƣợng đáp ứng nhu cầu lao động Tiểu vùng nƣớc thành khác thuộc ASEAN + giới ngày cạnh tranh Nhận thức rõ tầm quan trọng việc tăng cƣờng hợp tác Tiểu vùng phát triển kinh tế ổn định bền vững tƣơng lai Các nƣớc GMS xác định rõ tầm nhìn Tiểu vùng đến nãm 2020 "Tiểu vùng hội nhập sâu, thịnh vƣợng, ổn định hịa bình" Bằng việc xác định rõ động lực phát triển thúc đẩy hợp tác, thông qua Kế hoạch Hành động Vientine nhiều hoạt động khác, cộng với hỗ trợ cộng đồng quốc tế, nƣớc tiểu vùng hy vọng đạt đƣợc mục tiêu đề Tuyên bố chung Hội nghị Thƣợng đỉnh GMS lần thứ (tháng 11/2002) nêu rõ định hƣớng chung Hợp tác GMS xây dựng GMS trở thành khu vực phồn vinh, thịnh vƣợng, hài hòa thống nhất, tăng cƣờng kinh tế nhanh, tiến xã hội phát triển môi trƣờng bền vừng Định hƣớng đƣợc cụ thể hóa qua Chiến lƣợc hợp tác 10 năm GMS 2002-2012 Chiến lƣợc hợp tác 3C, Hiệp định hợp tác, chƣơng trình hợp tác dự án hợp tác GMS, Kế hoạch Hành động Vienchan Bối cảnh quốc tế phức tạp, hội thách thức đan xen tạo ảnh hƣởng đến hợp tác khu vực GMS Điều quan trọng nƣớc GMS cần phải tiếp tục đẩy mạnh hợp tác với tăng cƣờng thúc đẩy phát triển GMS theo xu hƣớng hội nhập khu vực quốc tế, thúc đẩy kết nối hợp tác ASEAN + theo điều kiện thuận lợi riêng Tiểu vùng lĩnh vực giao thơng vận tải: Hồn thành phần quan trọng mạng lƣới giao thông GMS tăng cƣờng kết nói với 80 vùng tiểu vùng khác; chuyển đổi hành lan giao thông thành Hành lang kinh tế; huy động tham gia khu vực tƣ nhân vào hoạt động lĩnh vực giao thông; thúc đẩy hành lang kinh tế kết nối với nƣớc Đông Bắc Á tăng cƣờng giao thƣơng hàng hóa Đối với lĩnh vực du lịch: đẩy mạnh phát triển du lịch đa quốc gia Tiểu vùng, nƣớc thành viên ASEAN khác nƣớc Đông Bắc Á thông qua mở rộng thị trƣờng du lịch, đặt tiêu chuẩn tốt để quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên văn hóa phục vụ bảo tồn du lịch nhƣ mở rộng loại hình du lịch gắn liền với yếu tố văn hóa, ngƣời sinh thái đặc trƣng quốc gia Đối với phát triển nguồn nhân lực: nƣớc Tiểu vùng đặt ƣu tiên phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng chun mơn cao, có ảnh hƣởng xuyên biên giới thông qua hợp tác học viện sở đào tạo GMS nhằm đạt đƣợc mục tiêu nâng cao lực khả cạnh tranh bền vững lực lƣợng lao động bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế ngày sâu rộng vốn đề cao yêu cầu hàm lƣợng chất xám tay nghề nguồn nhân lực Cụ thể, hội nghị Thƣợng đỉnh GMS lần thứ Tuyên bố chung "Sau năm 2012: Hƣớng tới thập kỷ quan hệ đối tác phát triển chiến lƣợc GMS khẳng định tâm bên thúc đẩy hợp tác GMS, vƣợt qua thách thức khó khăn, hƣớng tới khu vực Mekong hội nhập, thịnh vƣợng, phát triển hài hòa bền vừng Các nhà lãnh đạo tập trung thảo luận nội dung quan trọng nhƣ chuyển đổi hành lang giao thông thành hành lang kinh tế, huy động nguồn lực thực hoạt động, chƣơng trình dự án ƣu tiên Tiểu vùng, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững; huy động tham gia tích cực địa phƣơng để thực hóa hành lang kinh tế Nhƣ vậy, trình xây dựng phát triển định chế hợp tác khu vực Đông Á, hƣớng tới xây dựng Cộng đồng Đơng Á, GMS có triển vọng ln đóng vai trị tích cực khuôn khổ hợp tác khu vực Đông Á Triển vọng vai trò tƣơng lai GMS hợp tác Đông Á đƣợc nhận định, đánh giá trọng tâm kết nối, điểm liên kết nƣớc có kinh tế phát triển thuộc Tiểu vùng với nƣớc có kinh tế phát triển thuộc Đông Nam Á hải đảo cƣờng quốc Đông Bắc Á nhằm nâng cao đời sống kinh tế ngƣời dân 81 khả cạnh tranh Tiểu vùng; GMS trở thành trung tâm cung cấp nguồn nhân lực có chất lƣợng tay nghề cao cho khu vực Đông Á chƣơng trình nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc thực cách hiệu toàn diện Bên cạnh đó, Tiểu vùng sơng Mekong mở rộng điểm đến và điểm trung chuyển chƣơng trình du lịch khu vực Đơng Á Tiểu vùng sở hữu nhiều đặc điểm thuận lợi tự nhiên văn hóa, yếu tố quan trọng để phát triển du lịch sinh thái văn hóa Ngoài ra, GMS đƣợc coi cân trình tranh giành ảnh hƣởng cƣờng quốc nƣớc Tiểu vùng cần tận dụng ƣu địa trị để thu hút đƣợc yếu tố có lợi từ cƣờng quốc để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tiểu vùng 82 KẾT LUẬN Khu vực Đông Á chuyển động hai mặt: hoạt động giao thƣơng, đầu tƣ nhộn nhịp làm cho nƣớc ngày tuỳ thuộc lẫn nhau; hai chế hợp tác mà trọng tâm FTA hình thành Trong tình hình đó, nhiều ngƣời kỳ vọng cộng đồng kinh tế đời Đông Á tƣơng lai Tuy nhiên, 10 năm trƣớc mắt, tự thƣơng mại kênh hợp tác kinh tế nhƣ chuyển giao cơng nghệ, thuận lợi hố thƣơng mại nội dung chủ đạo trình hợp tác Đông Á Những nội dung khác nhƣ thiết lập đồng tiền chung châu Á, xây dựng sách tiền tệ - tài chung, v.v vấn đề tƣơng lai xa Nội dung trình thực cộng đồng Đơng Á trƣớc mắt có lẽ dựa ba lĩnh vực mà Diễn đàn kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng (APEC) nhằm tới, tự hố thƣơng mại (trade liberalization), thuận lợi hoá hoạt động thƣơng mại (facilitation), hợp tác kinh tế kỹ thuật (eco-tech) nƣớc cịn trình độ phát triển thấp xoay quanh chế ASEAN + Các vấn đề trị an ninh khu vực đƣợc thảo luận đến sau hợp tác ASEAN + hình thành với hợp tác kinh tế, thƣơng mại kinh tế kỹ thuật đóng vai trị chất kết dính quốc gia tham gia hợp tác Đông Á Các nỗ lực xây dựng cộng đồng Đông Á phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng lãnh đạo tổng hợp quốc gia tham gia dựa tin tƣởng lẫn vận động trung tâm tổ chức ASEAN nhằm tạo tác động lan tỏa cần thiết Hợp tác quốc GMS sáng kiến quan trọng, cần thiết, phù hợp với xu khu vực hóa, tồn cầu hóa có đóng góp quan trọng cho công phát triển kinh tế - xã hội tất nƣớc khu vực Những thành nhờ vào vai trị mà GMS đóng góp cho phát triển hợp tác GMS tƣơng lai hợp tác Đông Á Nổi bật vai trò kết nối nƣớc Tiểu vùng với nƣớc Đông Bắc Á sau mở rộng liên kết nƣớc hợp tác ASEAN +3; chiến lƣợc phát triển nhân thời gian ngắn hạn dài hạn, GMS đã, nơi trung chuyển lao động động Tiểu vùng nói riêng khu vực Đơng Á nói riêng Nguồn nhân lực GMS đóng vai 83 trị quan trọng phát triển kinh tế nội vùng khu vực Đông Á sôi động nhƣ chất lƣợng lao động đƣợc nâng cao tập; Ngoài ra, GMS ASEAN đƣợc coi cán cân thăng ảnh hƣởng nƣớc lớn sân chơi đầy tính cạnh tranh nƣớc Do đó, nƣớc GMS cần nắm lấy đƣợc thời mà cạnh tranh mang lại hạn chế nguy cơ, thách thức bị tác động mạnh nƣớc lớn nhiều khía cạnh Đồng thời, GMS điểm đến du lịch không khu vực Đơng Nam Á mà cịn khu vực Đơng Bắc Á với số lƣợng khách du lịch tăng mạnh hàng năm việc đảm bảo mở rộng hoạt động du lịch bền vững tăng tính cạnh tranh hấp dẫn cho Tiểu vùng nhằm giảm đói nghèo.Trong tƣơng lai, với sáng kiến hợp tác Đông Á có khả trở thành cao, nƣớc GMS phải có định hƣớng nhằm tăng cƣờng thúc đẩy phát triển toàn diện thành cơng hợp tác GMS nói riêng hợp tác Đơng Á nói chung 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: BVK tổng ủy họp, hội sơng Mekong (MRC), http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Ne\vs/NewsDetail.aspx?co_id=30690& cn_id-396953, 2/4/2010 Chƣơng trình hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) http:www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019081633/nr09 1023094106/nr091203090227/ns101228091909/view Nguyễn Duy Dũng, Nguyễn Ngọc Hà (2010), “Sự phát triển Tiểu vùng sơng Mekong vai trị Nhật Bản”, Những vấn đề kinh tế trị Thế Giới, (II), tr 39-47 Bích Diệp, Vốn vay Nhật cho Việt Nam đạt kỷ lục thập kỷ qua http://dantri.com.vn/c76/s76-581123/von-vav-cua-nhat-cho-viet-nam-dat-ky - luc-trong-2-thap-ky.htm, 01/04/2012 Thùy Dung, GMS thảo luận giai đoạn hợp tác môi trƣờng, http://wwvv.thesaigontimes.vn/llome/xahoi/sukien/58004/, 26/7/2011 Nguyên Đức, Hƣớng tới khu vực GMS thịnh vƣợng, hịa bình http://www.baodautu.vn/portal/public/vir/baivietkinhtedautu/repository/colla boration/sites%20content/live/vir/web%20contents/chude/kinhtedautu/doiso ngxahoi/32002bb27fD00001017b631bcee621eb, 17/8/2012 Đƣờng cao tốc Côn Minh - Bangkok, http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng_cao t%E1 %BB%91c_C%C3%B4n_Minh-Bangkok Bùi Trƣờng Giang (2012), Hướng tới chiến lược FTA Việt Nam: Cơ sở lý luận thực tiễn Đông Á, tr 98 - 99 Bảo Hạnh, Xây đập thủy điện sông Mê Kông, http://www.cwmi.gov-vn/index.php?option=com content&view=article&id= 85 1207%3Axav-dap-thuv-dien-tren-song-me-kong-huv-hoai-mot-he-sinh-thai&catid=3%3Atin-tai-nguven-nc&Itemid=7&lang=vi, 19/10/2011 10 Hội thảo quốc tế (9/2004), GMS: Những vấn đề cần nghiên cứu hợp tác, Hội An, Đà Nằng 11 Hội thảo quốc tế (7/2004), Hợp tác kinh tế khu vực: Chiến lược phát triển EU-GMS, Chiangrai, Thái Lan 12 Hội thảo quốc tế (11/2005), Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng vai trò tỉnh Lào Cai, Lào Cai 13 Hội thảo quốc tế (2/2006), Hợp tác quốc tế GMS hành lang kinh tế Đông - Tây, Hà Nội 14 Hội nghị Bộ trƣởng Ngoại giao Hạ nguồn Mekong - Mỹ, http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/The-gioi/553190/hoi-nghi-bo-truongngoai-giao-ha-nguon-mekong my.htm, 14/7/2012 15 Đào Việt Hƣng (10/2006), Trung Quốc hợp tác Tiểu vùng sông Mekong mở rộng, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 16 Hoàng Viết Khang (2009), Hợp tác kinh tế Tiểu vùng Mekong mở rộng: Hiện trạng, định hướng giải pháp, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội 17 Hoàng Viết Khang (2005), “Hợp tác kinh tế Tiểu vùng Mekong mở rộng tham gia Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (4), tr.22-24 18 Phạm Khắc (2009), Mekong ký sự, Nhà xuất Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 19 Chu Khang, Nƣớc Myanmar đổi mới, http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/BAICIIU/2012/3/2C74B1AACFB562FD/ 30/03/2012 20 Phƣơng Linh, Phát triển bền vững du lịch Tiểu vùng sông Mê Kông, http://hanoiinoi.com.vn/newsdetail/Du-lich/515232/phat-trien-ben-vung-dulich-tieu-vung-song-me-kong.htm, 29/06/2011 21 Nguyễn Hồng Nhung (9/2006), "Hợp tác GMS việc nâng cao hiệu sử dụng hành lang kinh tế: Trường hợp hành lang kinh tế Đông 86 - Tây Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng”, Viện kinh tế trị giới 22 Nguyễn Hồng Nhung (2007), "Việt Nam hợp tác Tiểu vùng sông Mekong mở rộng”, Những vấn đề kinh tế trị giới, (5) tr 15-23 23 Nguyễn Hồng Nhung (2010), “Vai trị quyền địa phƣơng thực cam kết quốc gia hợp tác kinh tế Tiểu vùng sông Mekong mở rộng” Những vấn đề kinh tế trị Thế giới, (10), tr 8-19 24 Nguyễn Hồng Nhung (2011), “Vai trị quyền địa phƣơng hợp tác Tiểu vùng Sông Mekong mở rộng”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Trần Quế (2007), Hợp tác phát triển Tiểu vùng Mekong mở rộng điều kiện mới, Đề tài khoa học, Viện Kinh tế trị giới, Hà Nội 26 Nguyễn Trần Quế, Kiều Văn Trung (2001), Sông Tiểu vùng Mê Kông: Tiềm hợp tác phát triển quốc tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Đỗ Tiến Sâm (2005), "Trung Quốc với việc tham gia hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (5), tr.44-53 28 Trần Cao Thành (2008), “Hợp tác phát triển Tiểu vùng Mekone mở rộng vai trò tác động xây dựng cộng đồng ASEAN ”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, (99), tr 17-24 29 Trần Cao Thành (2006), “Khu vực Tiểu vùng Mekong: Một số nét khái quát đặc điểm”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (6), tr 14-27 30 Tin tham khảo giới (7/7/2005), tr.7 31 Nguyễn Quang Trung (2009), "Mỹ thúc đẩy hợp tác với nƣớc Tiểu vùng Mekong”, Kiến thức Quốc phòng Hiện đại, (10), tr 9-11 32 Tố Uyên, Viễn cảnh kinh tế toàn cầu năm 2012-2013: Bài cuối: Năm 2013, kinh tế giới đâu? http://www.baotintuc.vn/128N20120620()85807864T0/vien-canh-kinh-te87 toan-cau-nam-2012-2013-bai-cuoi-nain-2013-kinh-ie-lhe-gioi-di-ve-dau.htm ,20/6/2012 33 Về sáng kiến hạ nguồn sông Mê Kông Hoa Kỳ, http://biendong.net/su-kien/148-ve-sang-kien-ha-nguon-song-me-kong-cuahoa-ky.html 34 http://www.asean.or.jp/en/asean/know/statistics/2.html 35 Ngơ Xn Bình (2006), “Liên kết kinh tế Bắc Á – Liệu có FTA Trung Quốc – Nhật Bản – Hàn Quốc?”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số (61) – 2006 36 Lê Thị Thu Hồng (2010), “ASEAN + cục điện Đơng Á đƣơng đại”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 12 (118) 12 – 2010 37 Ngơ Phƣơng Anh (2011), Vai trị Nhật Bản tiến trình liên kết Đơng Á, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (119) – 2011 38 Nguyễn Huy Hoàng (2012), Kết nối ASEAN vai trò hành lang kinh tế xu hƣớng liên kết Đơng Á, Tạp chí Kinh tế trị giới, số (196) 2012 39 Lê Kim Sa (2013), Kinh tế giới sau khủng hoảng: hệ lụy triển vọng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Kim (2011), Việt Nam giới Đông Á cách tiếp cận liên ngành khu vực học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Phạm Thị Thanh Bình (2009), Cộng đồng kinh tế Đông Á: xu hƣớng hợp tác triển vọng, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 3, 10 – 2009 42 Trần Khánh (2009), “Đông Nam Á cạnh tranh chiến lƣợc Trung – Nhật (Thập nhiên đầu kỷ XXI)”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1, trang 13 – 21 43 Trần Quang Minh (2007), Quan hệ Nhật Bản – ASEAN bối cảnh hội nhập Châu Á, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (79) tr -13 Tiếng Anh: 44 Contemporary Southeast Asia (2000), The strategic signigicance 88 of the Mekong, (3), p.429-444 45 ASEAN Secretariat (2011): Master Plan on ASEAN Connectivity, Jakarta, ASEAN Secretariat 46 ADB (2006): Technical Assistance Greater Mekong Subregion: Development study of the North South Economic Corridor, Asian Development Bank Report 47 Fourteenth Meeting of the GMS Subreeional Transport Forum (2010), hup://www.adb.org/sites/default/fìles/gms-stf14.pdf 48 Trade and Trade Facilitation in the Greater Mekonu Subregion (2012) http://www.adb.org/sites/default/files/pub/2012/trade-and-trade-facilitiationgms.pdf 49 Ronald Bruce St.John (2008), Revolution, Reform and Regionalism in Southeast Asia: Cambodia, Laos and Vietnam 50 Sevvell, W.R Derrick (1968) The Mekong scheme: Guideline for a solution to strife in southeast asia (6), p.448-455 51 Revolution, Reform and Regionalism in Southeast Asia: Cambodia, Laos and Vietnam (Tác giả Ronald Bruce St John, Nhà xuất Routledge, 2008) 52 George Abonyi (2007), Linking Greater Mekong subregion enterprises to international markets: the role of global value chains, international production networks and enterprise clusters, Nhà xuất United Nations, 2007 53 Jungjug Choi (2006), Governments and markets in East Asia (The politics of economic crises), Nhà xuất Routledge, UK 54 Ross H McLeod Ross Garnaut (1998) East Asia in crisis from a miracle to a needing one, Nhà xuất Routledge, UK 55 Sucha Singh Gill, Lakhwinder Singh, Reena Marwah (2010) Economic and environmental sustainability of Asian region, Nhà xuất Routledge, UK 89 56 Amitav Acharya, Asia rising Who is leading?, World Scientific, 2008 57 Peter Drysdale, Regional Cooperation in East Asia and FTA strategies, Pacific Paper, No 433, 2005 58 Richard Stubbs, ASEAN Plus Three: Emerging East Asian Regionalism? Asian Survey, Vol.42, No (May – Jun, 2002), pp 440 -455 90 ... thành hợp tác Đơng Á (ASEAN+3) 13 Chƣơng 2: Vai trị GMS hợp tác Đơng Á: trình bày trình hình thành hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS), vai trị GMS hợp tác Đơng Á ảnh hƣởng nƣớc lớn hợp tác GMS... Chƣơng 3: Đánh giá GMS Đơng Á, vai trị GMS hợp tác Đơng Á dự báo: đánh giá vai trò GMS, đƣa số kịch hợp tác Đơng Á dự báo vai trị GMS tƣơng lai 14 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỢP TÁC ĐÔNG Á 1.Cơ sở... Luận án Tiến sĩ Hồng Viết Khang "Hợp tác kinh tế Tiểu vùng Mekong mở rộng: Hiện trạng, định hướng giải pháp" năm 2009; Tác giả Nguyễn Trần Quế với sách "Hợp tác phát triển Tiểu vùng Mekong mở rộng

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan