(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu văn bản gia phả chúa trịnh

105 23 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu văn bản gia phả chúa trịnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHẠM ĐÌNH HẢI NGHIÊN CỨU VĂN BẢN GIA PHẢ CHÚA TRỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM HÀ NỘI 2012 -1- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHẠM ĐÌNH HẢI NGHIÊN CỨU VĂN BẢN GIA PHẢ CHÚA TRỊNH Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 60 22 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Khắc Thuân Hà Nội 2012 -2- Mục lục Mục lục ……………………………………………………………………4 PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………6 Lịch sử vấn đề…………………………………………………….7 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………… 3.1 Mục đích:……………………………………………………….8 3.2 Đối tượng:…………………………………………………… 3.3 Phạm vi:……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………… Dự kiến đóng góp luận văn………………………………… Cấu trúc luận văn…………………………………………….9 PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………….10 Chương I: Tổng quan chúa Trịnh gia phả chúa Trịnh… 10 1.1 Chúa Trịnh lịch sử…………………………………… 10 1.2 Tài liệu lịch sử chép chúa Trịnh………………………… 12 1.3 Tổng quan gia phả chúa Trịnh…………………………… 14 Chương II: Văn gia phả chúa Trịnh 24 2.1 Trịnh tộc phả………………………………………………24 2.2 Kim giám thực lục…………………………………………….39 Chương III: Giá trị sử liệu gia phả chúa Trịnh .44 3.1 Lai lịch chúa Trịnh……………………………………………44 3.2 Cơng tích chúa Trịnh cầm quyền…………………………49 3.3 Về chi phái chúa Trịnh……………………………………68 -3- Kết luận: .74 Tài liệu tham khảo: 78 Phụ lục: .81 Bản dịch Kim giám tập in Trịnh tộc phả:……… 81 Bản dịch Kim giám thực lục:………………………………… 81 Nguyên văn chữ Hán Kim giám tập sao………………………105 -4- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam kỷ XVII-XVIII đánh dấu kiện bật tồn song song hai máy quyền: vua Lê, chúa Trịnh Trong vương triều Lê tồn danh nghĩa, thực quyền thuộc chúa Trịnh Hiện tượng dẫn tới việc nhận định, đánh giá nhân vật kiện lịch sử đương thời chừng mực cịn có điểm thiếu khách quan khoa học Trong giai đoạn lịch sử cịn có kiện bật khác, liên tiếp dậy xảy địa phương phía Bắc Trung Nam bộ, gọi khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình bị quân đội chúa Trịnh đánh dẹp Vì chúa Trịnh bị phê phán kiện Giống số vương triều khác trước nhà Hồ, nhà Mạc bị phê phán "ngụy triều", chúa Trịnh bị xem lực khơng thống, quyền cai quản đất nước giai đoạn Lê - Trịnh thực tế phủ liêu nhà Chúa đảm trách Trong việc nghiên cứu đánh giá chúa Trịnh, số kiện lịch sử bật giai đoạn vừa nêu cịn hạn chế, nguồn sử liệu liên quan khó khăn Tài liệu lịch sử chủ yếu biết đến Đại Việt sử ký tục biên – 大越史記續編 (1676-1789)1, chủ yếu ghi chép kiện lịch sử liên quan đến triều đình nhà Lê, cịn chúa Trịnh khơng coi trọng Gia phả chúa Trịnh cịn lại nhiều, song có khơng truyền bản, nên thiếu quán số nhân vật, kiện lịch sử cụ thể Đại Việt sử ký tục biên (1676-1789), Bản dịch Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb KHXH, Hà Nội 1991 -5- Vì thế, chúng tơi sưu tập gia phả chúa Trịnh, tiến hành khảo sát văn nhằm học hỏi, vận dụng phương pháp nghiên cứu văn học Hán Nôm kiến thức Hán Nôm học tập chương trình Cao Hán Nơm để xử lý văn gia phả chúa Trịnh tìm được; đồng thời góp phần nghiên cứu phả hệ chúa Trịnh, tiểu sử nhân vật chúa Trịnh lịch sử Với lý chủ yếu trên, chọn đề tài “Nghiên cứu văn gia phả chúa Trịnh” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu đánh giá lại lịch sử giai đoạn Lê - Trịnh đề xướng số hội thảo khoa học Chẳng hạn năm 1995, Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa với phối hợp Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Chúa Trịnh - vị trí vai trị lịch sử” Thành phố Thanh Hóa (trong hai ngày 12 13 tháng 1) Ngày 22/7/2008, Văn miếu - Quốc tử giám (Hà Nội), Hội đồng họ Trịnh Việt Nam phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học Triết vương Trịnh Tùng Một số hội thảo khoa học khác Chúa Trịnh Cương, Trịnh Sâm tổ chức vài năm gần Một số tài liệu lịch sử, văn học thời kỳ trị chúa Trịnh nghiên cứu xuất bản, Tứ bình thực lục thời chúa Trịnh, Tổng tập thơ Nơm, có nhiều tác phẩm thơ Nơm chúa Trịnh Tiểu sử nhân vật chúa Trịnh giới thiệu số tập sách viết chúa Trịnh nhà văn duệ tộc họ Trịnh Trịnh Xuân Tiến Một số tư liệu gia phả Chúa Trịnh sử dụng Về gia phả, có tập sách Trịnh gia phả - 鄭家正譜của cháu tộc họ Trịnh Nhật Nam Trịnh Như Tấu biên soạn xuất năm 1933, chủ yếu viết lại tiểu sử đời chúa Tuy nhiên, dù văn gia phả chúa Trịnh nhiều việc nghiên -6- cứu hệ thống văn chưa tiến hành cụ thể Từ góc độ chuyên ngành Ngữ văn - Hán Nôm, cố gắng sâu vấn đề văn học để làm rõ phả hệ gốc truyền bản, cách chép phả tộc họ Trịnh lịch sử Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích: Mục đích nghiên cứu chúng tơi cố gắng xác định văn phả hệ gốc dòng phả chúa Trịnh, dòng phả chi phối phả hệ tộc họ Trịnh khác Đồng thời chỉnh lý số kiện, tiểu sử nhân vật chúa Trịnh cụ thể, góp phần nghiên cứu lịch sử chúa Trịnh 3.2 Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu số văn phả chúa Trịnh, sở đối chiếu với số văn phả tộc họ Trịnh khác lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm Đặc biệt, sưu tập văn Kim giám tập từ Ban liên lạc Trịnh tộc Việt Nam Văn bổ sung làm sở đối chiếu văn với văn Trịnh tộc gia phả có Viện Nghiên cứu Hán Nơm 3.3 Phạm vi: Chúng tiến hành khảo sát văn tác phẩm, sở thích (nếu thấy cần thiết), dịch số gia phả chúa Trịnh coi tương đối toàn diện Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp văn học Hán Nôm, tiến hành đối chiếu, so sánh, thiết lập phả hệ văn gia phả Đồng thời sử dụng phương pháp điền dã, liên ngành để bổ sung kiện, nhân vật cụ thể -7- Dự kiến đóng góp luận văn Dự kiến đóng góp luận văn là: - Xác định thiện văn gia phả chúa Trịnh lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Bước đầu phác thảo phả hệ chúa Trịnh, tiểu sử số nhân vật Trịnh chúa bật - Kết nghiên cứu luận văn hy vọng làm tiền đề cho việc nghiên cứu sâu giá trị văn văn gia phả Trịnh sau Cấu trúc luận văn Luận văn chia làm ba phần chính: Mở đầu, Nội dung Kết luận Trong phần Nội dung gồm chương, cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan chúa Trịnh gia phả chúa Trịnh Chương 2: Văn gia phả chúa Trịnh Chương 3: Giá trị sử liệu gia phả chúa Trịnh Ngoài ra, luận văn nêu rõ thư mục sách tham khảo, số phụ lục mang tính chất chứng minh minh họa cho nội văn luận văn -8- Chương I: TỔNG QUAN VỀ CHÚA TRỊNH VÀ GIA PHẢ CHÚA TRỊNH Trước hết chúng tơi trình bày cách tổng quan chúa Trịnh lịch sử khái quát gia phả Trịnh chúa 1.1 Chúa Trịnh lịch sử Chúa Trịnh (鄭主) tập đoàn phong kiến kiểm soát quyền lực nhà nước thời Hậu Lê Sau nhà Mạc phế truất vị vua Lê, lập triều Mạc, số cựu thần nhà Lê lánh nạn, mưu khơi phục nhà Lê, có Nguyễn Kim Năm 1533 Nguyễn Kim tôn lập hậu duệ nhà Lê Lê Duy Ninh làm vua, tức vua Lê Trang Tông Từ mở thời kỳ trung hưng nhà Lê, gọi Lê trung hưng Người mở đầu nghiệp Chúa Trịnh Trịnh Kiểm, người huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa Nghe tin Nguyễn Kim dậy dựng lại nhà Lê, Trịnh Kiểm đến xin gia nhập Nhờ tài năng, ông Nguyễn Kim tin cậy gả gái Ngọc Bảo cho Nǎm 1539 Trịnh Kiểm phong làm Đại tướng quân, tước Dực Quận công Ngày 20 tháng năm Ất Tỵ, niên hiệu Nguyên Hoà thứ 13 (1545), Nguyễn Kim mất, Trịnh Kiểm vua Lê (Trang Tông) sai làm Đô tướng tiết chế dinh quân thuỷ xứ kiêm tổng nội ngoại bình chương quân quốc trọng Mọi binh quyền ngồi cõi, cơng việc nước, trù tính mưu lược, phong tước bổ quan xa gần giao cho Trịnh Kiểm định Nắm quyền triều đình Nam triều nhà Lê, trước hết Trịnh Kiểm đẩy mạnh củng cố quyền lực Năm 1569, vua Lê Anh Tông gia phong cho Kiểm làm Thượng Tướng Thái Quốc Công tôn Thượng phụ Tiếp nối Trịnh Kiểm Trịnh Tùng, có cơng lớn đánh dẹp nhà Mạc, giành lại quyền cai quản đất nước cho nhà Lê Trịnh Tùng (1570-1623) thứ Trịnh Kiểm bà Ngọc -9- Bảo (con gái thứ Nguyễn Kim), lại người mở nghiệp Chúa trở thành vị Chúa thứ họ Trịnh, có nhiều cơng lao trung hưng nghiệp nhà Lê Các vị chúa tiếp theo, bật chúa Trịnh Tráng, Trịnh Căn, Trịnh Cương, Trịnh Doanh Trịnh Sâm, có vai trị lớn lao việc xây dựng đất nước, trấn giữ an ninh vùng biên ải Nhưng cuối nhà Lê - Trịnh bị thất bại nghĩa quân Tây Sơn Sự nghiệp làm chúa cầm quyền họ Trịnh kéo dài từ năm 1545 đến năm 1787, tổng cộng 243 năm, gồm 12 đời chúa, tài liệu lịch sử gia phả dòng chúa Trịnh liệt kê sau: Trịnh Kiểm (1503-1570): Người cai trị đầu tiên, nắm quyền khoảng 1545-1570, trải qua ba đời vua: Lê Trang Tông (1533-1548), Lê Trung Tông (1548-1556) Lê Anh Tông (1556-1573) Trịnh Tùng (1550-1623): Con thứ Trịnh Kiểm, nắm quyền khoảng 1570-1623, trải qua bốn đời vua: Lê Anh Tông (1556-1573), Lê Thế Tông (1573-1599), Lê Kính Tơng (1600-1619) Lê Thần Tơng (1619-1623) Trịnh Tráng (1577-1657): Con Trịnh Tùng, nắm quyền khoảng 1623-1657, trải qua đời vua: Lê Chân Tông (1643-1649), Lê Thần Tông (lần hai: 1649-1662) Trịnh Tạc (1606-1682): Con Trịnh Tráng, nắm quyền khoảng 1657-1682, trải qua thời vua: Lê Thần Tông (lần hai: 1649-1662), Lê Huyền Tông (1663-1671), Lê Gia Tông (1672-1675) Lê Hy Tông (16761704) Trịnh Căn (1633-1709): Con Trịnh Tạc, nắm quyền khoảng 1682-1709, trải qua thời vua: Lê Hy Tông (1676-1704), Lê Dụ Tông (1705-1729) Trịnh Cương (1690-1729): Chắt Trịnh Căn (con Trịnh Bính, cháu - 10 - ... phần nghiên cứu phả hệ chúa Trịnh, tiểu sử nhân vật chúa Trịnh lịch sử Với lý chủ yếu trên, chọn đề tài ? ?Nghiên cứu văn gia phả chúa Trịnh? ?? làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu. .. nội văn luận văn -8- Chương I: TỔNG QUAN VỀ CHÚA TRỊNH VÀ GIA PHẢ CHÚA TRỊNH Trước hết trình bày cách tổng quan chúa Trịnh lịch sử khái quát gia phả Trịnh chúa 1.1 Chúa Trịnh lịch sử Chúa Trịnh. .. Giang, Trịnh Doanh, Trịnh Sâm, Trịnh Cán, Trịnh Khải, Trịnh Bồng 1.3 Tổng quan gia phả chúa Trịnh Gia phả chúa Trịnh nhiều, tư liệu phong phú Riêng kho sách Hán Nơm có văn gia phả chúa Trịnh Ngoài

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan