(Luận văn thạc sĩ) phụ tra tiểu thuyếtcủa lê văn ngữ khảo cứu và phiên dịch

152 12 0
(Luận văn thạc sĩ) phụ tra tiểu thuyếtcủa lê văn ngữ khảo cứu và phiên dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HIỀN “ PHỤ TRA TIỂU THUYẾT„ CỦA LÊ VĂN NGỮ KHẢO CỨU VÀ PHIÊN DỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hán Nôm Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HIỀN “PHỤ TRA TIỂU THUYẾT” CỦA LÊ VĂN NGỮ KHẢO CỨU VÀ PHIÊN DỊCH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm Mã số: 60.22.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Kim Sơn Hà Nội - 2013 “Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Phương pháp nghiên cứu Yêu cầu cần đạt CHƢƠNG 1: TÁC GIẢ LÊ VĂN NGỮ VÀ SỰ NGHIỆP TÁC PHẨM 10 1.1 Tác giả Lê Văn Ngữ 10 1.2 Sự nghiệp trước thuật 12 1.3 Văn cấu trúc nội dung “Phụ tra tiểu thuyết” 13 1.3.1 Sự đời của tác phẩm và cấ u trúc nợi dung tác phẩm 13 1.3.2 Vị trí Phụ tra tiểu thuyết hệ thống tác phẩm Lê Văn Ngữ 33 1.3.3 Đánh giá giá trị tác phẩm 35 CHƢƠNG 2: CHUYẾN CÔNG DU TÂY PHƢƠNG VÀ SỰ ẢNH HƢỞNG TỚI CÁCH NHÌN CỦA LÊ VĂN NGỮ 39 2.1 Nho giáo với vấn đề phương Tây bối cảnh xã hội cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX 39 2.2 Những kiến văn thu vai trò chuyến chuển biến tư tưởng Lê Văn Ngữ CHƢƠNG 3: “PHỤ TRA TIỂU THUYẾT” VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ TƢ TƢỞNG ĐẦU THẾ KỶ XX 45 61 3.1 Tư tưởng kết hợp “cựu học” “Tây học” tác giả 61 Nguyễn Thị Thu Hiền - Cao học Hán Nôm K52 “Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch 3.2 Lý thuyết Thái cực hình thành vũ trụ 73 3.3 Học thuyết âm dương ngũ hành vấn đề luận giả 83 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 106 Nguyễn Thị Thu Hiền - Cao học Hán Nôm K52 “Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lê Văn Ngữ nhà Nho sống vào cuối kỉ 19, đầu kỉ 20 Ông xuất thân gia đình Nho học thân chưa thi đỗ kì thi Đến năm 27 tuổi ơng định khơng thi mà đóng cửa chun tâm nghiên cứu kinh điển Nho giáo Các trứ tác ông bao gồm tác phẩm sau: + Phụ tra tiểu thuyết + Chu dịch cứu nguyên + Đại học tích nghĩa + Trung dung thuyết ước + Y học toản yếu + Luận ngữ tiết yếu Nhưng tác phẩm tên tuổi tác giả năm gần giới nghiên cứu học giả quan tâm đến Và hệ thống tác phẩm nói trên, luận văn lựa chon khảo cứu tác phẩm “Phụ tra tiểu thuyết”, tác phẩm tác giả viết chi tiết mang tính chất nhật ký lại nhật ký ghi lại điều cảm nhận tri thức học hỏi phương Tây đan xen tư tưởng phương Đông dẫn luận cho nghiên cứu chuyên sâu tác giả sau Vì lí chọn đề tài luận văn để tiếp nối hướng quan tâm nhà nghiên cứu tìm hiểu thêm đời trứ tác Lê Văn Ngữ từ tìm hiểu vấn đề nghiên cứu, liận giải tác giả Cuộc đời nghiệp viết sách Lê Văn Ngữ gắn với tư tưởng Nho giáo, đặc biết giai đoạn năm đầu kỉ 20 khoa cử Nho giáo bị lãng quên nhiều thái độ nhà Nho kiểu cũ Lê Văn Ngữ sức Nguyễn Thị Thu Hiền - Cao học Hán Nôm K52 “Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch vãn hồi lại đạo học cổ nhân hành động thực tiễn viết thư gửi cho nhà cầm quyền để bày tỏ nguyện vọng thư gửi cho Viện Bác Cổ Pháp, thư gửi cho hội Quảng Học Thượng Hải…, từ thấy ý thức, tinh thần thái độ tác giả mục đích việc viết lại tác phẩm qua kiến thức thực tiễn cảm nhận phân tích Hiện tác phẩm “Phụ tra tiểu thuyết” chưa nghiên cứu cách cụ thể hệ thống tác phẩm Lê Văn Ngữ, lựa chọn tác phẩm chúng tơi muốn tìm hiểu số nội dung cụ thể tác phẩm để tìm hiểu thêm tư tưởng tác giả Lịch sử vấn đề Nghiên cứu Lê Văn Ngữ tác phẩm ơng qua q trình tìm hiểu, chúng tơi tìm số viết, nghiên cứu khoa học, hay khoá luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ số nhà ngiên cứu sau: Trong nước: Luận văn Thạc sỹ Mai Thu Quỳnh “Chu Dịch cứu nguyên Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ” - Hà Nội 2008; Hồng Tịnh Thuỷ - Khố luận tốt nghiệp “Khảo sát, phiên dịch tác phẩm Đại học tích nghĩa” Lê Văn Ngữ, Hà Nội 6/2008 Báo cáo khoa học học giả Lê Phương Duy Kinh điển Nho gia Việt nam tổ chức trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ngày 19/12/2009 - “Tác phẩm Lễ kinh chủ nhân luận giải đặc sắc Lễ Lê Văn Ngữ”; Báo cáo khoa học Kinh điển Nho gia Việt Nam học giả Phạm Thị Hường “Tu dưỡng cá nhân Luận Ngữ tiết yếu Lê Văn Ngữ” Bài viết đăng Tạp chí Hán nơm số 3/2010 Nguyễn Phúc Anh “Bối cảnh tri thức hình thành hố ngun luận Lê Văn Ngữ” Nguyễn Thị Thu Hiền - Cao học Hán Nôm K52 “Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch Ngoài nước: Các học giả nghiên cứu nước ngồi có: “Tìm hiểu Chu Dịch cứu ngun” Benjamin Wai ming Ng (Ngô Vĩ Minh) 吾偉明 (Chinese University of Hong Kong) hội nghị lần Nho giáo Việt Nam tổ chức thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 19 đến ngày 21/7/2006; viết “Việt Nam cuồng sĩ Lê Văn Ngữ „Đại học tích nghĩa‟ đối „đại học‟ đích thuyên thích” (越南狂士黎文敔‘大 學晰義對大學’的詮釋) Lý Trác Nhiên (黎焯然 - Singapore) hội thảo Nho học Đông Nam Á tổ chức Đài Loan năm 2005; Nghiên cứu lý học dịch học Lê Văn Ngữ (黎敔理學易學研究) học giả Trung Quốc Hướng Thế Lăng ( 向世陵) đăng mục Hội thảo khoa học trang web Viện Nghiên cứu Hán Nôm Đây viết, nghiên cứu liên quan đến tác phẩm Lê Văn Ngữ Riêng “Phụ tra tiểu thuyết” chúng tơi tìm kiếm phương tiện tìm kiếm mạng sách vở, tạp chí hay nghiên cứu khoa học chưa thấy có cơng trình nghiên cứu chun biệt tác phẩm ông Phạm vi nghiên cứu Cuốn “Phụ tra tiểu thuyết” gồm 178 trang, gồm nhiều viết vấn đề khác Trong phạm vi khả cho phép xin triển khai luận văn phương diện khảo sát trước hết sau chọn lọc để nghiên cứu số nội dung tiêu biểu thể đặc trưng hay tư tưởng tác giả Khi khảo sát nội dung tác phẩm, luận văn tìm điểm liên hệ thực tế xem vấn đề khảo cứu hay chưa khảo cứu khía cạnh nào? Có hay khơng kế thừa hay tương đồng mặt tư tưởng Nguyễn Thị Thu Hiền - Cao học Hán Nôm K52 “Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chương Phần mở đầu, luận văn trình bày vấn đề lý do, mục đích chọn đề tài Đây coi phần mở luận văn cố gắng truyển tải nội dung nhất, ngắn gọn phải đáp ứng đủ lượng thông tin để người đọc nắm bắt ý nghĩa nắm bắt hướng triển khai đề tài Chương 1: Tác giả Lê Văn Ngữ nghiệp tác phẩm Ở chương 1, xin lược qua thân nghiệp tác phẩm tác giả Về thân nghiệp ơng nói luận văn nghiên cứu đề cập đến khơng ít, chúng tơi xin trích lược cách khái quát để làm bật nét đời ơng Sau luận văn tìm hiểu cụ thể tác phẩm “Phụ tra tiểu thuyết”, từ đời tác phẩm đến cấu trúc nội dung tác phẩm Ở phần cấu trúc nội dung tác phẩm, luận văn tóm tắt nội dung số thiên luận tiêu biểu để đáp ứng lượng cung cấp thông tin vấn đề ghi chép, bàn luận Từ việc khảo cứu cấu trúc phân tách nội dung tác phẩm, luận văn khẳng định giá trị đóng góp tác phẩm đặt tác phẩm mối quan hệ với tác phẩm khác tác giả để thấy vị thực tế để từ đúc rút giá trị thiết thực Chương 2: Chuyến công du tây Phương ảnh hưởng cách nhìn Lê Văn Ngữ Chương tập chung làm rõ vấn đề ảnh hưởng phương Tây quan điểm, cách nhìn nhận xã hội phương Đơng tác giả nói chung Nhưng để làm rõ vấn đề này, trước hết luận văn làm rõ bối cảnh lịch sử xã hội cuối kỷ XIX đầu XX, tìm hiểu cách nhìn Nho giáo Nguyễn Thị Thu Hiền - Cao học Hán Nôm K52 “Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch vấn đề phương Tây Khi tìm hiểu ảnh hưởng cách nhìn tác giả, luận văn triển khai vấn đề dựa tài liệu ghi chép chuyến công du tác giả để thấy ảnh hưởng theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực Chương luận văn giới hạn hai vấn đề mục đích để tìm hiểu xem từ ảnh hưởng cách nghĩ có thấy định hướng đường mà tác giả lựa chọn cho phát triển Nho giáo hay không Chương 3: “Phụ tra tiểu thuyết” số vấn đề tư tưởng đầu kỷ XX Đây chương nội dung cấu trúc luận văn Chương luận văn cố gắng làm bật mục đích để định hướng rõ ràng sâu vào viết tiểu mục Luận văn trình bày vấn đề dựa sở tìm hiểu tổng quát nội dung tác phẩm để chắt lọc phần tiêu biểu thể rõ nội dung tư tưởng tác giả Với tiêu chí ln bám sát văn để trích dẫn phân tích phương pháp sử dụng phần viết Luận văn trình bày vấn đề thể rõ tư tưởng tác giả để từ giúp thêm hiểu người Lê Văn Ngữ, hiểu mục đích viết sách ông đường mà ông lựa chọn Tuy nhiên bên cạnh qua trình tìm hiểu nơi dung tư tưởng tác phẩm, luận văn cố gắng đưa đánh giá, nhận định khách quan để thấy sở học thuyết mà tác giả Lê Văn Ngữ nói đến hay ông sử dụng đến có sở vững khơng, qua nhận định đóng góp tác giả mặt lý luận, thực tiễn cho việc nghiên cứu học thuật Phần kết luận, tóm lược lại nội dung trình bày cụ thể theo cấu trúc bố cục phân chia rõ ràng Tổng kết đúc rút vấn đề nhất, bên cạnh việc nêu ưu điểm hạn chế nhược điểm tồn luận văn để xin hướng đóng góp ý kiến cho hồn chỉnh Nguyễn Thị Thu Hiền - Cao học Hán Nôm K52 “Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch Phần cuối phụ lục tác phầm Phần luận văn đánh lại số thiên văn thực công tác phiên âm dịch nghĩa nội dung thiên Sau danh mục tài liệu tham khảo trình thực đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Bất kì nghiên cứu khoa học hay chuyên luận muốn đạt yêu cầu mục đích đặt cần phải vận dụng phương pháp phù hợp cho hướng phát triển đề tài Trước hết luận văn sử dụng phương pháp văn học nhằm điều tra, sưu tầm tài liệu, viết, nghiên cứu có liên quan đến tác giả - tác phẩm, để biết tác phẩm thực tế quan tâm nghiên cứu hay chưa học giả nước nước Đây phương pháp thiếu kỳ cơng trình khoa học nào, khâu tiếp cận văn bản, mở rộng tìm hiểu vấn đề hay viết có liên quan quan trọng gúp có nhận định, sở so sánh tổng hợp Tiếp theo luận văn sử dụng phương pháp phân tích ngữ văn nhằm tìm hiểu nội dung cụ thể thông qua việc dịch nghĩa số thiên tác phẩm lựa chọn để nghiên cứu Việc sử dụng phương pháp luận văn mong muốn tìm hiểu cách sâu nhũng nội dung tư tưởng tác giả ý nghĩa giá trị học thuật tác phẩm Việc vận dụng phương pháp vào làm cụ thể, mục đích luận văn khơng nằm ngồi việc tổng hợp, thâu tóm đánh giá cách phải bật vấn đề quan trọng tác giả đề cập tới tác phẩm Từ mang lại cho học giả quan tâm nhìn nhận Nguyễn Thị Thu Hiền - Cao học Hán Nôm K52 “Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch Lịch số bất minh tắc tứ bất định, tứ bất định tắc tuế cơng bất thành, công bất thành tắc dân vô sở thố thủ túc Thị cố Thánh nhân kế thiên lập cực mạc bất dĩ trị lịch minh vu yếu vụ Nhân thị cầu chi tự chế can chi phối giáp tý dĩ lai bất tri lịch kỷ Thánh nhân chí Nghiêu Thuấn phân nghĩa hòa tuyền ki hi lịch pháp thủy bị tố hà hậu nhân bất âm dương vọng nhận tinh tượng lập tuế sai phân nhật vi bách khắc chí lệnh bố tốn chi li vơ hậu kê khảo tích nhi kim nhi hậu cho học giả yếu đồ âm dương chung số tiên phân nhật vi bách nhị thập khắc, khắc nhị thập miểu chung thứ thủ Cổ nhân dĩ toán thành quy, phản cầu chi doanh hư thứ hồ tinhh thượng gia tinh thị diệc trị bình đại thể thống Phù cầu doanh nhi bất cầu hư, kế nhật nhi bất kế nguyệt kỳ độ số bất đoài sâm si si thố học giả kỳ tri cầu chi Dịch nghĩa: Khảo lược lịch số Lịch số khơng rõ ràng bốn mùa khơng định được, bốn mùa khơng định năm tháng khơng thành, năm tháng khơng thành dân khơng chăm lo công việc Cho nên Thánh nhân kế thiên lâp cực khơng ngồi việc làm rõ lịch số, ngày tháng điều cốt yếu dành cho nông vụ Vì u cầu mà từ chế can chi phối với giáp tý trải qua bao bậc thánh hiền, đến tận đời vua Nghiêu Thuấn dùng dụng cụ để xem thiên văn nhờ mà lịch pháp đủ đầy Nhưng đến đời sau lại không tỏ tường đến tận âm dương mà thừa nhận vô tinh tượng lập năm tháng sai, phân ngày 100 khắc Nhưng đến theo tính tốn cách chi ly cụ thể khơng cần phải khảo cứu nhiều lần mà học giả thời theo Đầu tiên phân ngày 120 khắc, khắc 12 giây, người xưa tính tốn trở thành quy tắc để làm cho đầy đủ cịn với phần cịn khuyết thiếu gia cơng tinh luyện để làm cho thống mặt đại thể Nhưng muốn Nguyễn Thị Thu Hiền - Cao học Hán Nôm K52 136 “Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch làm cho đầy đủ mà quên phần khuyết thiếu, tính ngày mà khơng tính tháng chưa đầy đủ Học giả xem xét điều để cầu 14 字體略 自文學成而製作興,凡亓大洲均賴之而人文宣著治教休明。但就字體而 分別之庻幾有裨於來學。夫八卦陰陽之象也上應太極, 故皆橫棑,橫非縱不 立。故圣人按四體制六書以象之。欲窮陰陽之變非儒字不可。泰西母子事物 之象也應二十四氣故皆縱立, 縱非橫不成,故後人推出亓點十一韻以通之, 欲盡事物之變非母子不能學者不可不誠又常論之世愈降而文愈繁而理愈味。 故夫子生於周末文勝?隨辰刊定啟我後人生此之辰處此之。夫亦曰再徒刊定 俾繁者浮者削去之要者約者明正之想是亦先本後末通變達槯一道理, 何以言 之。蓋以先後言則文章固先而義理次之技藝又次之。若以本末論則義理為本 而技藝次之文章又為末。大學曰:物有本末事有終始,知所先後近道信其然 乎。 Phiên âm: Tự thể lược Tự văn học thành nhi chế tác hưng, phàm ngũ đại châu quân lại chi nhi nhân văn tuyên trứ, trị giáo hưu minh Đán tựu tự thể nhi phân biệt chi độ kỷ hữu bỉ lai học Phù bát quái âm dương chi tượng dã, thượng ứng thái cực cố gia hoành bài, hoành phi tung bất lập Cố Thánh nhân an tứ thể chế lục thư dĩ tượng chi Dục âm dương chi biến phi Nho tự bất khả Thái tây mẫu tự vật chi tượng dã, ứng nhị thập tứ khí cố giai túng, túng phi hồnh bất thành cố hậu nhân suy xuất ngũ điểm thập vận dĩ thông chi Dục tận vật chi biến phi mẫu tự bất năng, học giả bất khả bất thành….Cố Phu tử sinh Chu mạt văn thắng tùy thời san định khởi, ngã hậu nhân sinh thử chi thời xử thử chi Phù diệc viết tái đồ can định bỉ phồn giả phù giả Nguyễn Thị Thu Hiền - Cao học Hán Nôm K52 137 “Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch tiêu khứ chi, yếu giả ước giả minh chi tưởng thị diệc tiên hậu mạt thông biến đạt suy đạo lý, hà dĩ ngôn chi? Cái dĩ tiên hậu ngôn tắc văn chương cố tiên nhi nghĩa lý thứ chi kỹ nghệ hựu thứ chi Nhược dĩ mạt luận tắc nghĩa lý vi nhi kỹ nghệ thứ chi văn chương hựu vi mạt Đại học viết: vật hữu mạt, hữu thủy chung, tri sở tiên hậu cận đạo tín kỳ nhiên hồ Dịch nghĩa: Lược khảo chữ viết Từ văn tự đời việc chế tác hưng thịnh, nhân văn sáng tỏ mà giáo dục an trị Nhưng tự thể có phân biệt gọi học Chữ Nho khởi nguồn từ bát quái mà bát quái tượng âm dương ứng với thái cực Cho nên tự thể nét ngang, ngang mà khơng dọc khơng thành chữ Bởi Thánh nhân theo tứ thể chế Lục thư Muốn hiểu tận lẽ biến hóa âm dương khơng học chữ Nho khơng Cịn chữ la tinh nước phương Tây vốn tượng vật, ứng với 24 khí dọc, dọc mà khơng ngang khơng thành chữ, người đời sau làm ngũ điểm thập vận Muốn hiểu tường tận biến hóa vạn vật khơng học chữ la tinh không được, học không thành Đức Khổng tử sinh vào cuối đời nhà Chu, có cơng san định lại thư tịch sau học trị đời sau ơng tùy theo thời mà san định lại, làm hiển rõ nội dung tư tưởng ơng Đó làm cho gốc thông tỏ đạt tới đạo lý định Nhưng nói nghĩa nào? Nói trước sau tức nói văn chương Trong văn chương nghĩa lý trước kỹ nghệ sau Nếu nói gốc nghĩa lý gốc kỹ nghệ Trong sách Đại học nói rằng: Mn vật ln có gốc có ngọn, mn Nguyễn Thị Thu Hiền - Cao học Hán Nôm K52 138 “Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch việc có thủy có chung (có mở đầu có kết thúc) Nếu ta biết đâu trước đâu sau gần với đạo 15 醫儒略 嘗讀中史伏儀氏仰觀象于天,俯觀法于地, 中觀萬物于人畫八卦。始初 讀辰冥冥然深深然及推求仰俯中觀四字以舊聞參新觀體天地人三才一旦恍然 。對象言,昔李功延論醫有曰:不學易不可以言醫,今敢曰:不學醫也不可 以明易無論乾龍坤馬圣人多取於內經而人稟陰陽亓行之氣以生。易則明陰 陽,醫明臟腑,臟俯即陰陽,陰陽即亓行。八卦一亓行,亓行一陰陽,陰陽 一太極者也然則醫同人命其可言乎哉 誠欲考求則必先繹泰西醫書詳究何病 原所治何藥品。參與我東方醫書分寒熟察寔虛窮陰陽究臟俯隨病治別立。夫 易道淵微廣大要約而言最難分曉。今試以三陽爻觀之於聪絡中見不息之理, 不息則健,健極則亢,亢則悔。讀易者觀變玩辞必以彖象文為案斷,血脉貫 通,文理接续。易道顯而醫理愈明,醫理明而易道顯,易理顯而儒道愈尊不 亦美。 Phiên âm: Y nho lược Thường độc trung sử Phục Hi Thị ngưỡng quan tượng vu thiên, phủ quan pháp vu địa trung, quan vạn vật vu nhân hoạch bát quái Thủy sơ độc minh minh nhiên thâm thâm nhiên cập suy cầu ngưỡng phủ trung quan tứ tự dĩ cựu văn tham tân quan thể thiên địa nhân tam tài đán hoang nhiên Đối tượng ngơn, tích Lý Cơng Diên luận y hữu viết: bất học dịch bất ngôn y, kim cảm viết: bất học y dã bất minh dịch,vô luận càn long khôn mã, Thánh nhân đa thủ nội kinh nhi nhân bẩm âm dương ngũ hành chi khí dĩ sinh dịch tắc minh âm dương, y minh Nguyễn Thị Thu Hiền - Cao học Hán Nôm K52 139 “Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch tạng phủ, tạng phủ tức âm dương, âm dương tức ngũ hành Bát quái ngũ hành, ngũ hành âm dương, âm dương thái cực giả dã Nhiên tắc y đồng nhân mệnh kỳ khả ngôn hồ tai Thành dục khảo cứu tắc tất tiên dịch Thái tây y thư, tường cứu hà bệnh nguyên sở trị hà dược phẩm Tham ngã Đông phương y thư phân hàn, nhiệt, sát thực hư âm dương cứu tạng phủ tùy bệnh trị dư biệt lập Phù dịch đạo uyên vi quảng đại yếu ước nhi ngơn tối nan phân hiều Kim thí dĩ tam dương hào quan chi thông lạc trung quan bất tức chi lý, bất tức tắc kiện, kiện cực tắc kháng, kháng tắc hối…Độc dịch giả quan biến ngoại từ tất dĩ thoán tượng văn vi án đoạn, huyết mạch quán thông, văn lý tiếp tục Dịch đạo hiển nhi y lý dụ minh, y lý minh nhi dịch đạo hiển, dịch lý hiển nhi nho đạo dụ tôn bất diệc mỹ Dịch nghĩa: Lược giải y - nho Thường đọc sử Đế Phục Hi ngẩng lên trời quan sát hình tượng có trời, cúi xuống đất quan sát trật tự mặt đất, khoảng trời đất xem vạn vật người mà vạch bát quái Ban đầu u minh sau sáng tỏ sâu sắc dần Từ việc quan sát trời đất mà quan sát vũ trụ, lấy điều nghe kết hợp với điều thấy Nói tượng, xưa Lý Cơng Diên nói: Khơng học dịch khơng thể hiểu y, lại dám nói: Khơng học y khơng thể làm sáng tỏ dịch không luận bàn càn khôn Thánh nhân phần nhiều lấy nội kinh mà người bẩm thụ khí ngũ hành từ sinh Dịch làm sáng tỏ âm dương, y làm sáng tỏ tạng phủ, tạng phủ tức âm dương, âm dương tức ngũ hành Bát quái thống ngũ hành, ngũ hành thống âm dương, âm dương thống thái cực Y đồng nghĩa với mệnh người Muốn khảo cứu phải xem sách tây, nghiên cứu tường tận có nói rõ bệnh nên dùng thuốc đặc trị Các sách y phương Đông ta phân rõ hàn, thử, quan sát thực hư tới tận âm dương, nghiên cứu tạng phủ, tùy theo bệnh Nguyễn Thị Thu Hiền - Cao học Hán Nôm K52 140 “Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch khác mà trị bệnh khác Đạo dịch vốn uyên thâm to lớn, khó nói cách rõ ràng Nay thử lấy hào tam dương để quan sát lý không ngừng nghỉ đấy, không ngừng nghỉ tức kiện, kiện cực tất kháng (kiêu căng), kháng tất hối Đọc dịch để xem xét biến đổi, chơi chữ dùng thoán tượng làm mở đầu kết thúc, làm huyết mạch quán thông, văn lý nối tiếp Dịch hiển y lý tỏ tường, y lý tỏ tường dịch hiển sáng, dịch lý hiển nho đạo tôn cao 16 算數略 作算數而算學興焉,蓋上之天文,下之地理,中之人事,非算何以明之 。三代以前本與窮理正心之學益教功成治定聀。此之由迨賥義法起而天下馳 聘於文章。文章馳聘則義理晦藏,義理晦藏則心神不定,心神不定則事理不 決,事理不決則工業無由以成,工業不成而太和之治終不能?而上可勝嘆哉 推此則讀書以窮理為本而窮理以能算為先。故必從原算數參與泰西算法別立 會算新書演成國語。今初學稍有智哉者習之是亦學問中之最第一先著。夫以 著即先則凡先著之後者莫不先後舉之此間之當後當先無用有用又登有外於算 學中哉。 Phiên âm: Toán số lược Tác toán số nhi toán học hưng yên, thượng chi thiên văn, hạ chi địa lý, trung chi nhân sự, phi toán hà di minh chi Tam đại dĩ tiền lý tâm chi học ích giáo cơng thành trị định Thử chi di phú nghĩa pháp khởi nhi thiên hạ trì sính văn chương Văn chương trì sính tắc nghĩa lý hối tạng, nghĩa lý hối tạng tắc tâm thần bất định, tâm thần bất định tắc lý bất quyết, lý bất tác công nghiệp vô dĩ thành, công nghiệp bất thành nhi thái hòa chi trị chung bất Nguyễn Thị Thu Hiền - Cao học Hán Nôm K52 141 “Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch Suy thử tắc độc thư dĩ lý vi nhi lý dĩ toán vi tiên Cố tất tịng ngun tốn số tham Thái tây toán pháp biệt lập hội toán tân thư diễn thành quốc ngữ Kim sơ học tiêu hữu trí tai giả tập chi thị diệc học vấn trung chi tối đệ tiên trứ Phù dĩ tiên trứ tức tiên tắc phàm tiên trứ chi hậu giả mạc bất tiên hậu cửu chi gian chi đương hậu đương tiên vô dụng hữu dụng hựu đăng hữu ngoại toán số học trung tai Dịch nghĩa: Lược toán số Từ làm toán số mà toán học phát triển Trên có thiên văn, có địa lý, người khơng tính tốn sáng tỏ Thời Tam đại trước vốn hiểu đến tận lý tâm mà làm lợi cho việc giáo hố, trị an định, nhờ mà nghĩa lý khởi phát văn chương lại chưa phát triển Văn chương khơng phát triển nghĩa lý mờ tối, nghĩa lý mờ tối tinh thần khơng an định, tinh thần khơng an định mn khơng giải được, mn khơng giải nghiệp bất thành, nghiệp bất thành thịnh trị thái hồ khơng thuận Do tận lý để tính tốn được, phải học toán số nguyên gốc kết hợp với toán pháp phương Tây Việc luyện tập coi vấn đề hàng đầu việc học Nếu biết lấy điều làm trọng phàm trước hay sau, việc làm trước hay làm sau, vô dụng hay hữu dụng tất khơng có nằm ngồi tốn học 17 生知略 人有常言皆曰:圣人生知以愚膚見。古今生知之圣盤古之外幾何人哉。 干支之制八卦之畫均從陰陽四象挨排推演出來。皇帝不受河圖見日月星辰之 象亦未見命大撓?亓行之情迨乎。後世伊尹有曰:弗慮胡获弗為胡成。吾夫 Nguyễn Thị Thu Hiền - Cao học Hán Nôm K52 142 “Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch 子則曰:學而不思則罔,又曰:吾十有亓而志於學,又曰:吾非生而知也圣 人豈欺我哉。後儒程子亦曰:君子莫進於學莫止於畫莫病於自足莫罪於自 棄,進而不止湯武所以反之而圣學者其再三思未學而已能屬文如洋啊之、阮 公賢、玉亭之、阮文錦、曹公植非生知也。 Phiên âm: Sinh trí lược Nhân hữu thường ngôn giai viết: Thánh nhân sinh tri dĩ ngu phu kiến Cổ kim sinh tri chi Thánh Bàn Cổ chi ngoại kỷ hà nhân tai Can chi chi chế bát quái chi hoạ quân tòng âm dương tứ tượng suy diễn xuất lai Hoàng đế bất thụ hà đồ kiến nhật nguyệt tinh chi tượng diệc vị kiến mệnh đại nạo ? ngũ hành chi tình đãi hồ Hậu Y Doãn hữu viết: Phất ngu hồ hoạch phất vi hồ thành Ngô Phu tử tắc viết: Học nhi bất tư tắc võng, hựu viết: Ngô thập hữu ngũ nhi chí học, hựu viết: Ngơ phi sinh nhi tri dã, Thánh nhân khởi ngã tai Hậu nho Trình tử diệc viết: Quân tử mạc tiến học, mạc hoạ, mạc bệnh tự túc, mạc tội tự khí, tiến nhi bất Thang Vũ phản chi nhi thánh học giả kỳ tái tam thứ vị học nhi dĩ thục văn Dương A Chi, Nguyễn Cơng Hiền, Ngọc Đình Chi, Nguyễn Văn Cẩm, Tào Công Trực phi sinh tri dã Dịch nghĩa: Lược khảo trí Người ta thường nói: Thánh nhân sinh biết, từ trước tới Bàn Cổ thánh có Can chi bát quái lập theo âm dương tứ tượng, không dùng Hà đồ để thấy tượng nhật nguyệt trơng thấy Y Dỗn đời sau có nói rằng: “Khơng suy nghĩ đạt được, khơng làm thành cơng được” Khổng tử lại nói: Học mà khơng suy nghĩ tất qn Lại nói: Ta 15 tuổi để chí việc học; lại nói: Ta khơng phải sinh biết thứ, Thánh nhân lừa ta Học mà Nguyễn Thị Thu Hiền - Cao học Hán Nôm K52 143 “Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch không nghĩ nghĩ lại lần chưa thể gọi học được, Dương A Chi, Nguyễn Cơng Hiền, Ngọc Đình Chi, Nguyễn Văn Cẩm, Tào Công Trực họ người sinh biết 18 論天地還轉 蓋聞天形如兩盆相覆曰: 見之則為昼, 不見則為夜不料。今日而地球果 分為東西然則北斗其天之樞紐乎。蓋天之有北斗星亦猶人之有耳目口鼻七 竅。凡日月行度之參差星辰次舍之錯落均從斗柄步占以此推之。極北天門極 南地戶,中門亦隔一塊冰亦猶東西僅隔一帶土。日月則偏行於南固彚東而向 西地球則高於北又由西而轉東所謂日往月來陽來陰受者也。夫是以知日行赤 道上則凡環梂之徙北者為夏而徙南反為東。日行赤道下則凡徙南者為夏而徙 北又為冬。渃行赤道中則春秋隨地各別誠, 以此理求之則雖四辰皆夏與夫六 月一日六曰一夜及諸夜長夜短均可按地球而作璿璣以象之管見如斯未知是否 具陳?正。 Phiên âm: Luận thiên địa hoàn chuyển Cái văn thiên lưỡng bơn tương phúc, viết: chi tắc vi trú, bất tắc vi Bất liệu kim nhật nhi địa cầu phân vi đông tây nhiên tắc bắc đẩu kỳ thiên chi xu nữu hồ Cái thiên chi hữu bắc đẩu tinh diệc nhân chi hữu nhĩ mục tị thất khiếu Phàm nhật nguyệt hành độ chi sâm si tinh thứ xả chi thố lạc qn tịng đẩu bính chiêm dĩ thử chi cực bắc thiên môn, cực nam địa hộ, trung gian diệc cách khối thủy, diệc đông tây cẩn cách đới thổ Nhật nguyệt tắc thiên hành nam cố vị nhi hướng tây địa cầu tắc cao bắc hựu tây nhi chuyển đông sở vị nhật vãng nguyệt lai, dương lai âm thụ giả dã Phù thị dĩ tri nhật hành xích đạo thượng tắc phàm hồn cầu chi tỷ bắc giả vi hạ, nhi tỷ nam Nguyễn Thị Thu Hiền - Cao học Hán Nôm K52 144 “Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch phản vi đơng Nhật hành xích đạo hạ tắc phàm tỷ nam giả vi hạ nhi tỷ bắc hựu vi đơng Nhược hành xích đạo trung tắc xn thu tùy địa biệt thành dĩ thử lý cầu chi tắc tứ giai hạ Phù lục nguyệt nhật lục nhật cập chư trường đoản quân khả an địa cầu nhi tác tuyền ki dĩ tượng chi quản tư vị tri thị bĩ cụ trần ? Dịch nghĩa: Luận xoay chuyển trời đất Thường nghe thiên hình giống lưỡng bơn, bảo nhìn thấy gọi ngày, khơng nhìn thấy gọi đêm Cịn địa cầu phân đơng tây sau xuất chịm bắc đẩu Trời có chịm bắc đẩu giống người có mắt, mũi, mồm miệng, tai Cực bắc thiên môn, cực nam địa hộ, ngăn cách khối băng giống đông tây cách dải đất Nhật nguyệt dịch chuyển phương nam, cố vị phương đơng cịn quay theo hướng tây địa cầu cao phương bắc Từ hướng tây quay sang hướng đơng gọi ngày qua đếm đến, dương đến âm nhận Cho nên biết nhật chuyển động theo đường xích đạo địa cầu di chuyển theo hướng bắc mùa hạ, theo hướng nam mùa đông Nếu nhật quay theo hướng xích đạo theo hướng nam mùa hạ cịn theo hướng bắc lại mùa đơng Nếu quay theo đường xích đạo mùa xn mùa thu có khác biệt vùng 19 論日月行度 夫陰陽天地自然之理也,日月其陰陽之象乎如月在內而日在外或謂月行 而日不成不知果已確否盡。天之有日月亦猶人之有心腎,今試以盈虛之理乘 除之三日之間日行過月十一分 (由陰陽效成於三故從三效會算便見簡掟) 積 Nguyễn Thị Thu Hiền - Cao học Hán Nôm K52 145 “Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch 至一月是行太過二十二點鐘即南十一辰亘古如斯不須說,但以月行論之月本 光明無物一如眼睛, 晦朔之間日從陽道而出,月從陰道而來,初來則感陽淺 光微及感陽深光漸滿滿則山河地影盡月中如鏡。若陰極而廻行度太過而食必 須算而後詳請質之。欽天諸君子再望按盈虛分氣候自十四日十八點零二十亓 秒三四鐘積至一月又積至一年至三十年六十年一百二十年盈虛固已復回又馴 而至於亓百四十年七百二十年餘寒暑之來想亦不失盈虛之後。 Phiên âm: Luận nhật nguyệt hành độ Phù âm dương thiên địa tự nhiên chi lý dã, nhật nguyệt kỳ âm dương chi tượng hồ, nguyệt nội nhi nhật ngoại vị nguyệt hành nhi nhật bất thành bất tri dĩ xác thực bĩ tận Thiên chi hữu nhật nguyệt diệc nhân chi hữu tâm thận, kim thí dĩ doanh hư chi lý thừa trừ chi tam nhật chi gian Nhật hành nguyệt thập phân tích chí nguyệt thị hành thái nhị thập nhị điểm chung Đán dĩ nguyệt hành luận chi nguyệt quang minh vơ vật nhãn tình, hối sóc chi gian nhật tịng âm đạo nhi xuất, nguyệt tòng dương đạo nhi lai Sơ lai tắc cảm dương tiễn quang vi cập cảm dương thâm quang tiệm mãn mãn tắc sơn hà địa ảnh tận nguyệt trung kính Nhược âm cực nhi hồn hành độ thái nhi thực tất tu toán nhi hậu tường thỉnh chất chi Khâm thiên chư quân tử tái vọng an doanh hư phân khí hậu tự thật tứ nhật thập bát điểm linh nhị thập ngũ miểu tam tứ chung tích chí nguyệt hựu tích chí niên chí tam thập niên, lục thập niên, bách nhị thập niên doanh hư cố dĩ phục hồi hựu nhi chí ngũ bách tứ thập niên, thất bách nhị thập niên dư hàn thử chi lai tưởng diệc bất thất doanh hư chi hậu Dịch nghĩa: Bàn luận chuyển động nhật nguyệt Nguyễn Thị Thu Hiền - Cao học Hán Nôm K52 146 “Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch Âm dương lý tự nhiên trời đất, nhật nguyệt tượng âm dương Nếu bảo nguyệt cịn nhật bên ngồi bảo nguyệt vận hành mà nhật bất thành phải hiểu lý trời đất? Trời có nhật nguyệt giống người có tim, thận, ta thử lấy lý thừa thiếu nhân chia khoảng ba ngày, nhật hành nguyệt 11 phút (phân) đến tháng hành thái 22 Nói hành nguyệt thấy ánh sáng nguyệt vốn khơng có vật sánh bằng, sáng kính vậy, nhật khoảng thời gian ngày đầu tháng cuối tháng thường theo dương đạo mà ra, nguyệt lại theo âm đạo mà tới Ban đầu nguyệt cảm ánh sáng dương yếu sau cảm ánh sáng sương mạnh tràn đầy tất hình ảnh sơng núi tận thu vào nguyệt sáng gương 20 論知覺運動 伏讀士女傳心之目有曰:人之知覺運動總有腦,夫脑陰陽總會之,所稽 考誠宜然求末而不理本窮源而不竟。盡天地之見憑空而已,天固憑空以為天 人亦憑空,以為人箇中空色色空,無方體亦無窮期。此言雖涉於浮虛,此理 可旁通于事物請得而辯白之。夫空氣者在西博物家謂之渾淪,在南天文家則 謂之太極,在人身所謂命門火也。惟此命門空氣周流臟腑之間,故凡人之能 言語能動作無一非天地空氣之相通豈可一偏執論缕析。今人易知則知覺運動 本於命門火而知覺又顯其機於藏血之心運動則露其端於藏精之腎何也。陰陽 藏其宅故也腦則會精華之極焉耳。 Phiên âm: Luận tri giác vận động Phục độc sỹ nữ truyện tâm chi mục hữu viết: Nhân tri giác vận động tổng hữu não Phù não âm dương tổng hội chi, sở kê khảo thành nghi nhiên cầu mạt nhi bất lý nguyên nhi bất cánh Tận thiên đạ chi không nhi dĩ, thiên Nguyễn Thị Thu Hiền - Cao học Hán Nôm K52 147 “Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch cố không dĩ vi thiên nhân diệc không, dĩ vii nhân cá trung không sắc sắc không, vô phương thể diệc vô kỳ Thử ngôn thiệp phù hư, thử lý khả bàng thông vu vật thỉnh đắc nhi biện bạch chi Phù khơng khí giả tây bác học gia vị chi hồn luân, nam thiên văn gia tắc vị chi thái cực, nhân thân sở vị mệnh môn hỏa dã Duy thử mệnh mơn khơng khí chuu lưu tạng phủ chi gian Cố phàm nhân chi ngôn ngữ động tác vơ phi thiên địa khơng khí chi tương thơng hởi khả thiên chấp luận lũ tích Kim nhân dịch tri tắc tri giác vận động mệnh môn hỏa nhi tri giác hựu hiển kỳ tạng huyết chi tâm vận động tắc lộ kỳ đoan tạng tinh chi thận hà dã Âm dương tàng kỳ trạch, cố dã não tắc hội tinh ho ach cực yên nhĩ Dịch nghĩa: Luận vận động tri giác Tri giác người vận động não não lại âm dương tổng hội nên Trời đất không, trời không nên cho thiên nhân không, lại cho người không sắc, sắc khơng, vơ phương thể vơ kỳ Nói mơ hồ lý thơng với vạn vật mà nói rõ ràng Các nhà bác học phương Tây nói rằng: Khơng khí thứ hỗn nhiên, nhà thiên văn học phương Đơng lại cho khơng khí thái cực, người gọi mệnh mơn hỏa khơng khí chảy tạng phủ người Cho nên phàm điều người nói làm khơng có khơng tương thơng với khơng khí trời đất Nay người ta biết tri giác vận động vốn nằm mệnh môn hỏa 21 論篲星隱現 且夫天文地理人事常相開,蓋人稟陰陽亓行之氣以生,天地亦不外陰陽 亓行而別為天地。因是求之地昼夜亓行即在天日月亓星。凡行星行度則太過 Nguyễn Thị Thu Hiền - Cao học Hán Nôm K52 148 “Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch 不及各有常期定星則一日而繞地又各一周若不常見星行度參差不看以盈虛算 之或一月一見一年一見或三亓六十年一見或至七百二十年一千四百四十年而 人始一見亦未可知必須算.故凡觀星象者宜以帝星為主,先按日月行度繼验星 辰次舍行星與天同度者均屬木同度中明朗微赤者又屬火定星則無過不及均屬 土。。 陰陽之分精光自別不常見星均屬金不常見中闪微淡者又屬水何也各從其 類故也夫是以知日月食固常篲星非異。盡不常見星屬金者來陽道行太過度彗 必生是金得火而熱氣升騰別成異色理本然也其行度亦以日月行度太過而推算 之耳。 Phiên âm: Luận Tuế tinh ẩn Thả phù thiên văn, địa lý, nhân tương khai, nhân bẩm âm dương ngũ hành chi khí dĩ sinh, thiên địa diệc bất ngoại âm dương ngũ hành nhi biệt vi thiên địa Nhân thị cầu chi địa trú ngũ hành tức thiên nhật nguyệt ngũ tinh Phàm ngũ hành tinh hành độ tắc thái bất cập hữu thường kỳ định tinh tắc nhật nhi nhiễu địa hựu chu nhược bất thường tinh hành độ sâm si bất khan dĩ doanh hư toán chi, nguyệt hiện, niên tam ngũ lục thập niên hện chs thất bách nhị thập niên, thiên tứ bách tứ thập niên nhi nhân thủy diệc vị khr tri tất tu toán Cố phàm quan tinh tượng giả nghi dĩ đế tinh vi chủ, tiên an nhật nguyệt hành độ kế nghiệm tinh thứ xả hành tinh thiên đồng độ giải quân thuộc mộc đồng độ trung minh láng vi hách giả hựu thuộc hỏa, định tinh tắc vô bất cập quân thuộc thồ。 Âm dương chi phân tinh quang tự biệt bất thường tinh quân thuộc kim, bất thường trung nạp vi đạm giả hựu thuộc thủy hà dã Các đồ kỳ loại, cố dã phù thị dĩ tri nhật nguyệt thực cố thường tuế tinh phi dị Tận bất thường tinh Nguyễn Thị Thu Hiền - Cao học Hán Nôm K52 149 “Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch thuộc kim giả lai hành dương đạo thái độ tuế tất sinh thị kim đắc hỏa nhi thục khí thăng thắng biệt thành dị sắc lý nhiên dã kỳ hành độ diệc dĩ nhật nguyệt hành độ thái nhi suy đoán chi nhĩ Dịch nghĩa: Luận ẩn chổi Trời - đất người có mối tương quan với nhau, người bẩm thụ khí âm dương ngũ hành mà sinh ra, trời đất khơng nằm ngồi âm dương ngũ hành mà gọi trời đất Do ngũ hành ngày đêm địa cầu nhật, nguyệt ngũ tinh trời Phàm hành tinh hành độ thái tất bất cập Mỗi có định kỳ riêng tức ngày quay quanh trái đất điều bình thường có tuần thấy xuất Nếu gặp tượng bất thường ta thấy chu kỳ vận động khơng thấy, điều người phải dùng phép tính tốn theo lý đủ đầy khuyết vơi, có tháng thấy xuất hiện, có năm thấy xuất hiện, có lại 356 năm thấy, có 720 năm 1400 năm thấy, người quan sát không biết mà cần phải tính tốn Vì quan sát tinh tượng ta nên lấy đế tinh làm chủ, vào hành độ nhật nguyệt sau xem Tinh (sao) thiên (trời) độ, thuộc hành mộc, độ mà sáng đỏ yếu thuộc vào hành hỏa, cố định tất vô bất cập thuộc hành thổ Ánh sáng âm dương vốn khác nhau, thấy xuất bất thường thuộc hành kim Nguyễn Thị Thu Hiền - Cao học Hán Nôm K52 150 ... K52 32 ? ?Phụ tra tiểu thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch bước đệm cho việc hình thành nên sở học thuyết lý luận giới quan tư tưởng học thuật tác giả Lê Văn Ngữ 1.3.2 Vị trí Phụ tra tiểu thuyết... thuyết” Lê Văn Ngữ - Khảo cứu phiên dịch ông Theo lời kể người cháu đời thứ ông biết Lê Văn Ngữ sinh vào năm 1860 năm 1934 (Theo nghiên cứu điền dã ghi lại luận văn thạc sỹ Mai Thu Quỳnh) Họ Lê ông... NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HIỀN “PHỤ TRA TIỂU THUYẾT” CỦA LÊ VĂN NGỮ KHẢO CỨU VÀ PHIÊN DỊCH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm Mã

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan