(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu phong cách nguyên hồng qua các lớp từ trong truyện ngắn của nhà văn 60 22 01

101 30 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu phong cách nguyên hồng qua các lớp từ trong truyện ngắn của nhà văn   60 22 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THANH HƯƠNG NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH NGUYÊN HỒNG QUA CÁC LỚP TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NHÀ VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THANH HƯƠNG NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH NGUYÊN HỒNG QUA CÁC LỚP TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NHÀ VĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 602201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Tất Thắng Hà Nội - 2013 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát từ 1.2 Các lớp từ vựng tiếng Việt 1.2.1 Các lớp từ vựng tiếng Việt mặt nguồn gốc 1.2.2 Các lớp từ vựng tiếng Việt mặt phạm vi sử dụng 12 1.2.3 Các lớp từ vựng tiếng Việt mặt mức độ sử dụng 20 1.3 Phong cách văn học giai đoạn 1930 - 1945 25 1.3.1 Khái niệm phong cách phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 23 1.3.2 Phong cách văn học giai đoạn 1930 - 1945 28 1.4 Khái quát thể loại truyện ngắn tác phẩm văn học 29 1.4.1 Khái niệm truyện ngắn 29 1.4.2 Đặc trưng truyện ngắn đại 29 1.5 Khái quát đời nghiệp nhà văn Nguyên Hồng 31 Chương 34 CÁC LỚP TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NHÀ VĂN NGUYÊN HỒNG 34 2.1 Đặt vấn đề 34 2.2 Từ gốc Hán truyện ngắn Nguyên Hồng 35 2.2.1 Từ gốc Hán đơn âm tiết 35 2.2.2 Từ gốc Hán song âm tiết 39 2.3 Từ gốc Ấn - Âu truyện ngắn Nguyên Hồng 48 2.4 Từ lịch sử truyện ngắn Nguyên Hồng 51 2.5 Tiếng lóng truyện ngắn Nguyên Hồng 54 2.6 So sánh khác biệt sử dụng lớp từ truyện ngắn Nguyên Hồng giai đoạn trước sau năm 1942 58 Chương 67 ĐẶC ĐIỂM PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN QUA CÁC LỚP TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NHÀ VĂN NGUYÊN HỒNG 67 3.1 Đặt vấn đề 67 3.2 Nghệ thuật sử dụng lớp từ truyện ngắn Nguyên Hồng 68 3.2.1 Lớp từ gốc Hán 68 3.2.2 Lớp từ gốc Ấn - Âu 69 3.2.3 Từ lịch sử 71 3.2.4 Tiếng lóng 72 3.3 Hình tượng nhân vật qua nghệ thuật điệp từ 74 3.3.1 Những người khổ 75 3.3.2 Những người đàn bà dân nghèo 78 3.3.3 Những trẻ em nhà nghèo 81 3.4 Hình tượng nhân vật qua chất liệu thành ngữ 83 3.4.1 Tỉ lệ sử dụng lặp lại thành ngữ âm tiết 85 3.4.2 Thành ngữ sử dụng truyện ngắn 87 3.4.3 Những kết cấu gần giống thành ngữ 89 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp mà cịn cơng cụ để tư Vì thế, ngơn ngữ khơng phục vụ cho mục đích giao tiếp thơng thường hàng ngày, mà cịn phương tư tưởng nghệ thuật sống người Trong tác phẩm văn học - nghệ thuật, ngôn ngữ thành tiếng không khắc họa hình tượng nhân vật mà cịn góp phần quan trọng vào việc làm sáng tỏ phong cách tác giả tác phẩm Trong văn học Việt Nam đại, Nguyên Hồng nhà văn có trình sáng tác liên tục để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ, gồm nhiều thể loại khác như: truyện ngắn, tiểu thuyết, hồi ký, bút ký thơ Nhiều tác phẩm ông thành cơng góp phần vào thành tựu rực rỡ cho văn học Việt Nam đại Một lĩnh vực sáng tác có nhiều thành cơng Nguyên Hồng truyện ngắn Khác với thể loại văn xuôi khác, truyện ngắn thể loại khó, địi hỏi đọng Trong truyện ngắn, người viết lan man, dàn trải quan sát, suy ngẫm miêu tả tình huống, khắc họa tính cách nhân vật mà phải cô đọng Ở người viết truyện ngắn có nghề, người đọc thường thấy việc chọn lọc chi tiết sáng tác họ đắt, đặc biệt lối dùng câu chữ chuẩn mực Vì thế, để góp phần khẳng định phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng, tiến hành khảo sát, nghiên cứu lớp từ vựng tiếng Việt tác phẩm ông hi vọng góp thêm tiếng nói nhỏ bé nhà văn Nguyên Hồng – bút xuất sắc giới văn học nghệ thuật Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực đề tài "Nghiên cứu phong cách Nguyên Hồng qua lớp từ truyện ngắn nhà văn", mục đích chủ yếu luận văn khảo sát miêu tả lớp từ vựng truyện ngắn ông để phục vụ cho việc tìm hiểu phong cách ngơn ngữ nghệ thuật nhà văn Nguyên Hồng Cụ thể sau: - Khái quát số vấn đề lí luận để làm sở lí thuyết cho việc nghiên cứu nội dung đề tài luận văn - Miêu tả phân tích lớp từ vựng tiếng Việt truyện ngắn Nguyên Hồng - Phân tích lớp từ sử dụng truyện ngắn Nguyên Hồng để làm bật phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn số lớp từ vựng sử dụng nhiều thành cộng truyện ngắn Nguyên Hồng như: lớp từ gốc Hán, lớp từ gốc Ấn - Âu, từ lịch sử tiếng lóng Những lớp từ chúng tơi khảo sát tuyển tập truyện ngắn nhà văn Nguyên Hồng in Nguyên Hồng toàn tập, Nxb Văn học, 2008, Phan Cự Đệ sưu tầm giới thiệu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn phương pháp miêu tả phân tích từ vựng ngữ nghĩa lớp từ vựng tiếng Việt thông qua thủ pháp thống kê kết hợp với biểu đồ bảng biểu Ngoài ra, để làm rõ đặc điểm sáng tạo việc sử dụng lớp từ nhà văn, luận văn tiến hành phân tích ngữ cảnh lớp từ để thấy đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyên Hồng Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lí thuyết đề tài Chương Các lớp từ truyện ngắn nhà văn Nguyên Hồng Chương Đặc điểm phong cách nghệ thuật thể qua việc sử dụng lớp từ truyện ngắn nhà văn Nguyên Hồng Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát từ Mong muốn nhà ngôn ngữ học đưa định nghĩa chung, khái quát, đầy đủ từ cho tất ngôn ngữ, tiếc thay, chưa đạt có lẽ khơng thể đạt Chúng ta đồng tình với L.Serba ông cho từ ngôn ngữ khác nhau, khác …, khơng thể có khái niệm từ nói chung Tuy thế, để có sở tiện lợi cho việc nghiên cứu, người ta thường chấp nhận khái niệm từ khơng có sức bao qt tồn thể để lọt phạm vi số lượng khơng nhiều trường hợp ngoại lệ [3 ; 135] Theo GS Nguyễn Thiện Giáp: Từ hệ thống từ vựng tiếng Việt có đặc trưng sau: + Chúng cấu trúc vừa có tính hồn chỉnh, khơng thể xen thêm đơn vị vào giữa, vừa có tính độc lập, tách rời khỏi đơn vị khác cách dễ dàng Về mặt ngữ âm, chúng âm tiết cấu tạo theo nguyên tắc ngữ âm tiếng Việt đại Về mặt tả, chúng viết liền thành khối theo quy tắc tả hành + Chúng biểu thị vật, tượng quan hệ thực Có đơn vị vừa có chức định danh, lại vừa có chức dẫn xuất, vừa có chức biểu niệm như: nhà, cây, đi, cười, đẹp,… Có đơn vị vừa có chức dẫn xuất chức biểu niệm mà khơng có chức định danh như: và, với, tuy, nhưng,… Lại có đơn vị dẫn xuất tình thái, cảm xúc thực khơng có chức định danh như: à, ôi, ối, ái,… Những đơn vị như: tơi, nó, đấy, đó, nọ, kia,… tự thân khơng biểu thị khái niệm, không dẫn xuất, định danh cả, chúng có ý nghĩa ý nghĩa bộc lộ hồn cảnh định + Các đơn vị vừa nêu tham gia cấu tạo câu nói Tùy theo tính chất, ý nghĩa mình, chúng đảm nhận chức ngữ pháp khác câu Những đơn vị như: bàn, nhà, đi, đẹp, tốt,… làm chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ,…Những đơn vị như: của, để, vì, bởi, nên, và, với, mà, thì,… làm chức liên kết từ, nhóm từ hay mệnh đề câu Còn đơn vị như: à, hả, ái, ối, ơi, ơi,… đem lại cho câu nói tính tình thái Những đặc trưng mặt phương tiện vật chất lẫn mặt chức năng, ý nghĩa làm cho đơn vị xét trở thành loại đơn vị thực tại, hiển nhiên người nói tiếng Việt, tức trở thành từ tiếng Việt Từ hệ thống từ vựng tiếng Việt có đặc điểm sau: + Từ tiếng Việt đơn vị nhỏ có nghĩa, từ âm tiết, phân tích từ thành phận nhỏ thu âm vơ nghĩa + Từ tiếng Việt có biến thể ngữ âm (ví dụ: lời nhời, trăng giăng, nhăn dăn) khơng có biến thể hình thái học Dù đứng câu hay đứng lẻ mình, chúng giữ nguyên hình thức + Ý nghĩa từ vựng ý nghĩa ngữ pháp gắn bó chặt chẽ với từ tiếng Việt Vì vậy, ý nghĩa từ tiếng Việt thường có tính chất trừu tượng, khái quát Chỉ kết hợp với từ khác, ý nghĩa cụ thể hóa [19 ; 67] Theo Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến, từ tiếng Việt phát biểu sau: Từ đơn vị nhỏ có nghĩa, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, hồn chỉnh, có chức gọi tên, vận dụng độc lập, tái tự lời nói để tạo câu.[3 ; 141] 1.2 Các lớp từ vựng tiếng Việt Do tiếng Việt vốn có khối lượng từ ngữ đồ sộ nên cần phải xếp từ vựng thành hệ thống cụ thể để tạo điều kiện cho việc học tập nghiên cứu tiếng Việt, đồng thời giúp cho tiếng Việt hoàn thiện phát triển Hệ thống lớp từ Lớp từ vựng tiếng Việt hiểu tập hợp đơn vị gồm nhiều đặc điểm giống nguồn gốc, phạm vi sử dụng, mức độ sử dụng mặt phong cách học Nhìn chung, lớp từ vựng tiếng Việt trình bày theo mơ hình sau: Các từ Việt Các từ ngữ gốc Hán Về mặt nguồn gốc Các từ ngữ gốc Ấn - Âu Từ vựng toàn dân Từ địa phương Tiếng lóng Về mặt phạm vi sử dụng Lớp từ vựng Từ ngữ nghề nghiệp tiếng Việt Thuật ngữ Từ vựng tích cực từ vựng tiêu cực Về mặt mức độ sử dụng Từ ngữ cổ từ ngữ lịch sử Từ ngữ ý nghĩa Từ vựng trung hòa Về mặt phong cách học Từ vựng hội thoại Từ vựng sách 1.2.1 Các lớp từ vựng tiếng Việt xét mặt nguồn gốc 1.2.1.1 Các từ Việt giải thuyết nguồn gốc tiếng Việt Theo Nguyễn Thiện Giáp: Ngoài từ xác định chắn tiếng Việt tiếp nhận tiếng Hán ngôn ngữ Ấn - Âu, tất từ lại thường gọi từ Việt Những từ gọi Việt thường trùng với phận từ vựng gốc tiếng Việt, chúng biểu thị vật, tượng nhất, chắn phải tồn từ lâu Các nhà ngôn ngữ học đưa nhiều giải thuyết khác nguồn gốc tiếng Việt Có ba khuynh hướng sau: - Cho tiếng Việt bắt nguồn từ ngôn ngữ Môn - Khơme (Nam Á) - Cho tiếng Việt bắt nguồn từ ngôn ngữ Tày - Thái - Cho tiếng Việt sinh hỗn hợp ngôn ngữ Nam Á Tày - Thái [19 ; 236] Theo Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến: Lớp từ Việt từ gốc Nam Phương, bao gồm Nam Á Tày Thái Những kết nghiên cứu gần chp thấy nhiều phận, nhiều nhóm lớp từ Việt có tương ứng, quan hệ phức tạp với nhiều ngơn ngữ nhóm ngơn ngữ vùng: - Tương ứng Việt - Mường: vợ, chồng, ông, ăn, uống, cười, bơi, nằm, khát, trốn, gáy, mỏ, môm, rá, chum, nồi, vại, váy, cơm, cây, củ, rạ, mây, cau, cỏ, gà, trứng,… - Tương ứng Việt - Tày Thái: đường, rẫy, bắt, bóc, buộc, ngắt, gọt, đẵn, bánh, vắng, mo, ngọn, méo, vải, mưa, đồng, móc, nụ, gà, chuột,… - Tương ứng với ngơn ngữ nhóm Việt - Mường đồng thời với nhóm Bru - Vân Kiều: trời, trăng, đêm, bụng, ruột, kéo, bốc, ngáy, khạc, củi, hột, rắn, khơ,… - Tương ứng với nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer Tây Nguyên Việt Nam: trời, mây, mưa, sấm, sét, bàn, chân, đầu gối, da, óc, thịt, mỡ, bố, mẹ, mày, nó, nuốt, cắn, nói, kêu, cịi, mặc, nhắm, bếp, chổi, đọi,… - Tương ứng với nhóm Việt - Mường ngôn ngữ Môn - Khmer khác: sao, gió, sơng, đất, nước, lửa, đá, người, tóc, mặt, mắt, mũi răng, lưỡi, cổ, lưng, tay, chân, máu, xương, cằm, đít, con, cháu,… - Tương ứng với nhóm Việt Mường Tày Thái: bão, bể, bát,dao, gạo, ngà voi, than, phân, cày, đen, gạo, giặt,… - Tương ứng Việt - Inddooneexxia: bố,ba, bu, mẹ, bác, ông, cụ, đất, trâu, sông, cái, cây, núi, đồng, mất, nghe, đèn, đêm, trắng, tuổi, ăn, cướp, bướm, sáng, rất, nấu, này, là, rằng, ngày,… [3 ; 218] 1.2.1.2 Các từ ngữ gốc Hán a Quá trình tiếp xúc tiếng Việt tiếng Hán lịch sử Tiếng Việt tiếng Hán ngơn ngữ có lịch sử lâu đời Sự tiếp xúc hai ngôn ngữ bắt đầu phong kiến nhà hán Trung Quốc xâm chiếm nước ta, biến nước ta thành quận, huyện chúng Trong q trình tiếp xúc hai ngơn ngữ, tiếng Việt tiếp nhận khối lượng từ ngữ lớn tiếng Hán để làm giàu thêm kho từ ngữ Hiện tượng tiếp nhận diễn khơng giống thời kì, Nếu tượng tiếp nhận từ ngữ Hán tiếng Việt giai đoạn đầu có tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chủ yếu đường ngữ qua tiếp xúc trực tiếp người Việt với người 10 vàng, Nhân Hai nhà nghề, An Mợ Du Chúng biết đùm bọc chia sẻ đau buồn với người cảnh ngộ, biết xót xa, thơng cảm với nỗi đau khổ đồng loại chứng tỏ chất lương thiện tâm hồn em không dù sống xơ đẩy em vào tình trạng bị lưu manh hoá Trong sâu thẳm tâm hồn em, ánh sáng lương thiện, tình thương người cảnh ngộ bừng sáng, khiến người đọc cảm động tin vào chất tốt đẹp người Nhân vật em Nhân Hai nhà nghề qn hồn cảnh đói khát riêng mà thương cảm cho cậu bé múa dao người Tàu trổ tài múa dao nguy hiểm cho người xem để mong xin chút tiền sống qua ngày mà khơng Tình thương xót đến người cảnh ngộ Nhân thật đáng q, tình cảm Thương người thể thương thân - vốn nét đẹp truyền thống đạo lí người Việt Nam - kể với người nghèo đói Tình thương vượt qua khoảng cách biên giới, dân tộc nhân vật thật đáng trân trọng (39) Khơng thể nói nhanh tới chừng cảm giác chua cay đau đớn ran lên khắp người Nhân, Nhân khơng thể cầm lịng nhìn thằng bé dạn dầy đất khách quê người lang thang bơ vơ quì lâu thêm phút để chìa giỏ xin tiền người xem xem khơng ngượng nghịu rút lui [13 ; 213] Bản chất tốt đẹp, hướng thiện trẻ em nhà văn khẳng định sáng tác học sâu sắc cho người lớn Bởi xã hội có đồng tiền ngự trị có người lớn đơi lạnh lùng ích kỉ, khơng có hành động bênh vực trẻ em, để chúng phải tự bảo vệ mình, tự bênh vực nhau, thương yêu, giúp đỡ đùm bọc trước khó khăn Đó lý khiến cho tác phẩm Nguyên Hồng thấm đẫm tinh thần nhân đạo cao cả, bên cạnh tinh thần phê phán sâu sắc, liệt xã hội thực dân phong kiến đương thời 3.4 Hình tượng nhân vật qua chất liệu thành ngữ truyện ngắn Nguyên Hồng Thông qua việc khảo sát nghiên cứu thành ngữ, hình tượng nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng làm sáng tỏ Ngoài ra, chất liệu thành ngữ với 87 sáng tạo mẻ làm cho vốn từ tiếng Việt Nguyên Hồng thêm phong phú sâu sắc Có thể nói, sáng tạo độc đáo truyện ngắn Nguyên Hồng Có 122 thành ngữ sử dụng truyện ngắn nhà văn Nguyên Hồng Tính số lần sử dụng lặp lại số lượng thành ngữ lên đến 175 Có thể nói tỉ lệ sử dụng nhiều Trong số lượng thành ngữ gồm âm tiết 30 thành ngữ Số lượng thành ngữ gồm âm tiết 145 thành ngữ Thành ngữ gồm âm tiết khơng lặp lại Ví dụ: (40) Nàng kháng cự hai bàn tay Năm cứng sắt [13 ; 91] (41) Đứa bé, đứa lớn quấy khóc rươi cịn cất hàng cất họ [13 ; 232] (42) Bên đen mực [13 ; 613] (43) Nhanh cắt, anh lộn vào khoang,… [13 ; 169] Thành ngữ gồm âm tiết phần lớn sử dụng từ chuyên dụng để thể so sánh đối tượng so sánh tính từ động từ khơng cụ thể (cứng, khóc, đen, nhanh) với đối tượng so sánh danh từ cụ thể (sắt, rươi, mực, cắt) nhằm làm bật đối tượng so sánh vốn yếu tố thành ngữ so sánh truyện ngắn Nguyên Hồng Số lượng thành ngữ âm tiết thành ngữ âm tiết thể cụ thể qua biểu đồ sau: Biểu đồ 9: Biểu đồ so sánh số lượng thành ngữ âm tiết thành ngữ âm tiết 88 Số lượng thành ngữ âm tiết chiếm số lượng lớn hẳn so với thành ngữ âm tiết Và vậy, chúng có nét đặc trưng riêng cụ thể phân tích 3.4.1 Tỉ lệ sử dụng lặp lại thành ngữ âm tiết Thành ngữ âm tiết lặp lại nhiều Đầu tắt mặt tối với 14 lần sử dụng Các thành ngữ cịn lại có tần số sử dụng Số liệu cụ thể thể bảng khảo sát đây: Bảng 22: Bảng khảo sát thành ngữ âm tiết sử dụng nhiều STT Thành ngữ Tần số Đầu tắt mặt tối 14 Đầu đường xó chợ Tha phương cầu thực Hang ngõ hẻm Chen vai thích cánh Nay mai Một thân Đồng đồng vào Mồ hôi nước mắt 10 Sưu cao thuế nặng 11 Tháng ba ngày tám 12 Thân tàn ma dại 13 Thiên sơn vạn thủy 14 Vô công nghề Tổng 74 Có 14 thành ngữ âm tiết sử dụng lặp lại Trong đó, có thành ngữ sử dụng lặp lại nhiều Tỉ lệ sử dụng lặp lại thành ngữ không nhiều cho thấy vốn kiến thức Nguyên Hồng thành ngữ tiếng Việt phong phú 89 Trong 14 thành ngữ sử dụng, lặp lại nhiều Đầu tắt mặt tối, với 14 lần Các thành ngữ Đầu đường xó chợ, Tha phương cầu thực, Hang ngõ hẻm xếp sau với 6, 5, lần xuất 10 thành ngữ lại có từ đến lần lặp lại Nhìn chung, Các thành ngữ sử dụng nhiều truyện ngắn Nguyên Hồng phần lớn thể nội dung lam lũ, khó nhọc, lo toan, vất vả cảnh đời bất hạnh bần xã hội Thành ngữ sử dụng nhiều Đầu tắt mặt tối với 14 lần xuất hiện, vượt xa thành ngữ lại Theo Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, ý nghĩa Đầu tắt mặt tối: "Làm lụng vất vả quần quật suốt ngày, hết việc đến việc khác, thời gian thư giãn, rỗi rãi".[49]; Theo lí giải Từ điển thành ngữ tục ngữ - ca dao Việt Nam, thành ngữ Đầu tắt mặt tối: "chỉ làm việc độ, làm việc đến quên ăn, quên nghỉ, qn ngày, qn giờ, cơng việc thúc ép phải làm cho xong Nhà Nông ta phải làm việc suốt vụ mùa Khi làm không nghĩ đến việc ngưng tay, ngơi nghỉ"[4] Xét hai lí giải trên, thành ngữ Đầu tắt mặt tối nhằm lam lũ, vất vả người lao động đói rách, thiếu thốn, nghèo khổ quanh năm phải "bán mặt cho đất, bán lưng cho trời" Chẳng hạn: " (44) Vài cô lấy chồng kẻ vừa có con, kẻ đương to bụng, cịn nhà làm lụng quần quật chờ ngày làm dâu gia đình mà cha mẹ kén chọn để lại đầu tắt mặt tối [13 ; 197-198] (45) Đã mươi năm ròng rồi, bà mẹ nói, cười dãi dầu làm lụng đầu tắt mặt tối gia đình nề nếp: bố chồng trước ông đồ, chồng ông đồ, mẹ chồng chất phác nhịn nhục bà [13 ; 224-225] (46) Nhưng, nụ cười mở rộng thắm thiết vẻ hiền từ chịu đựng lòng mẹ già biết có cháu cảnh đầu tắt mặt tối đổ mồ hôi lấy bát cơm ăn [13 ; 274] Những thành ngữ lại xuất với ý đồ miêu tả thiếu thốn, túng quẫn người dân nghèo mạt hạng Chẳng hạn: (47) Họ - hai chục người vừa đàn bà vừa đàn ơng, chen vai thích cánh khơng khí ngùn ngụt nhà úp xúp [13 ; 227] 90 (48) Những người khổ khơng cịn thấy chút nghĩa lý cơng việc dằng dặc mình: bn bán đầu đường xó chợ, kéo xe, khuân vác, [13 ; 229] 3.4.2 Thành ngữ sử dụng truyện ngắn Xét tuyển tập truyện ngắn Nguyên Hồng, có truyện ngắn khơng sử dụng thành ngữ Đó là: Con chó vàng, Tơi dạy học, Tội ác, Cơ gái q, Những giọt sữa, Cánh cửa xám, Trước xác chết Như vậy, có đến 46 truyện ngắn có sử dụng thành ngữ Tuy nhiên, mức độ sử dụng thành ngữ truyện ngắn lại ít, nhiều khác Số liệu cụ thể trình bày bảng khảo sát sau: Bảng 23: Bảng khảo sát truyện ngắn sử dụng nhiều thành ngữ Stt Năm Truyện ngắn Số lượng đời Người gái 1943 13 Người mẹ không 1942 10 Lúc chiều xuống 1943 Cơn sốt 1945 Bố lão Đen 1942 6 Bà cụ Việt 1945 Thịt chết 1944 Tàu đêm 1945 Láng 1943 Tổng Thành ngữ sử dụng truyện ngắn có phận biệt rõ số lượng Có truyện ngắn sử dụng nhiều thành ngữ (trên thành ngữ) Trong đó, đứng thứ Người gái (13 thành ngữ), Người mẹ không Lúc chiều xuống với 10 thành ngữ Các truyện ngắn cịn lại từ có - thành ngữ Nếu lấy mốc 1942 (từ 1940 đến 1941, Nguyên Hồng không viết truyện ngắn ông bị thực dân Pháp bắt quản thúc), xét truyện ngắn khơng sử dụng thành ngữ, có tới 5/7 truyện ngắn sáng tác trước 1942, chủ yếu tập trung 91 vào năm 1937, 1938 1939 Đó truyện ngắn: Con chó vàng (1937), Tơi dạy học (1938), Tội ác (1938), Cô gái quê (1939), Những giọt sữa (1939) Chỉ có hai truyện ngắn Cánh cửa xám (1943), Trước xác chết (1945) sáng tác sau 1940 Trong đó, truyện ngắn sử dụng nhiều thành ngữ lại viết tập trung sau 1942 Cụ thể có tới truyện ngắn đời sau 1942 Số lượng thành ngữ sử dụng truyện ngắn trước sau 1942 có chênh lệch lớn Trước năm 1942, số lượng truyện ngắn nhiều (27 truyện), có 69 thành ngữ sử dụng Trong đó, sau năm 1942, số lượng truyện ngắn (26 truyện ngắn) có tới 106 thành ngữ sử dụng Kết cho thấy có biến chuyển tích cực lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng Sử dụng nhiều thành ngữ giúp câu văn ơng hài hịa hơn, vậy, nhiều lúc đọc văn Ngun Hồng có cảm giác ơng làm thơ Việc sử dụng nhiều thành ngữ năm sau giúp Nguyên Hồng phản ánh xác đáng sống người lao động nghèo khổ mà không bút pháp miêu tả truyền tải chân thực Có tới 7/9 truyện ngắn có sử dụng nhiều thành ngữ viết phụ nữ trẻ em Nhân vật trẻ em truyện ngắn Nguyên Hồng hầu hết em bé nghèo khổ, khơng có tuổi thơ, khơng có hạnh phúc nên em khao khát mái ấm gia đình sống tốt đẹp thực Nhưng sống tối tăm với hủ tục phong kiến nặng nề khiến khơng biết gia đình tan nát gia đình nhân vật bé Hồng (Những ngày thơ ấu), bé Dũng (Mợ Du), cảnh gia đình nhà mụ Đen (Bố lão Đen), gia đình nhà mụ Mão (Người mẹ không con) khiến em khát thèm thêm cảnh hạnh phúc gia đình Số phận đáng thương nhà văn miêu tả sinh động, đa dạng sắc nét, gợi nỗi niềm thương cảm nỗi xót xa với người đọc Và qua số phận bé nhỏ đáng thương này, nhà văn thể với lòng yêu thương sâu sắc, tinh thần nhân đạo cao ông Những người phụ nữ truyện ngắn ông miêu tả với thương cảm xót xa vơ hạn Mặc dù phải chịu áp bóc lột, bất cơng xã hội thực dân phong kiến họ tần tảo, lam lũ Một nắng hai sương để chăm lo cho chồng Đó nhân vật Lệ Hà (Người gái), mụ Mão (Người mẹ không con), vợ Lưu (Lúc chiều xuống), bà cụ Việt (Bà cụ Việt), mẹ Phác (Cơn sốt), 92 Láng (Láng), mụ Đen (Bố lão Đen) Ngun Hồng khám phá tìm tịi giới nhân tính, chân, thiện, mỹ người phụ nữ thấy chất lương thiện đức hi sinh cao độ lòng thủy chung vẹn nguyên họ Đối với nhân vật, ơng có cách thể riêng thể nhìn ấm áp, đôn hậu nhà văn người phụ nữ Việt Nam Văn Nguyên Hồng có nguồn mạch tự nhiên đề tài người phụ nữ, trẻ em Cái nguồn mạch chắt lọc từ lòng yêu thương Nguyên Hồng, từ kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ sâu sắc người mẹ kính u Vì vậy, Ngun Hồng ln sẵn mối đồng cảm sâu sắc với thân phận bé nhỏ xã hội, đặc biệt phụ nữ trẻ em Với lí trên, Nguyên Hồng dành tất tình thương yêu phụ nữ trẻ em với lòng nhân đạo cao Và việc sử dụng nhiều thành ngữ yếu tố quan trọng giúp ông thể nội dung sâu sắc chân thực trang viết 3.4.3 Những kết cấu gần giống thành ngữ Truyện ngắn Nguyên Hồng có sử dụng kết cấu đặc biệt Hình thức kết cấu gần giống với kết cấu thành ngữ Cách sử dụng độc đáo đem đến thành cơng định cho truyện ngắn Ngun Hồng Có 102 kết cấu tương tự thành ngữ Trong đó, có 61 kết cấu có yếu tố lặp lại (chiếm 59.8%), 41 kết cấu khơng có yếu tố lặp lại (chiếm 40.2%) Các kết cấu có yếu tố lặp lại như: nên vợ nên chồng, hủi cùn hủi cụt, khóc nức khóc nở, vật vật lại, vừa vừa về, vừa thịt vừa mỡ, đứng đường đứng chợ, chúi mắt chúi mũi, cắm đầu cắm cổ, bán thân bán xác, rụt đầu rụt cổ, nhờ vả, nghe chúng nghe bạn, cướp cơng cướp của, Sài Gịn Sài chéo, xin dấm xin dúi, ăn mày ăn nhặt, ly tí, hàng xay hàng xáo, hút máu hút mủ, chết vạ chết vật, dỡ dỡ nhà, ăn đầu ăn đuôi, chết khốn chết nạn, phơi sương phơi nắng, học khổ học sở,… Yếu tố lặp lại đứng đầu kết cấu, hai yếu tố phần lớn yếu tố tách Chẳng hạn: vợ chồng (nên vợ nên chồng); thân xác (bán thân bán xác); nhờ vả (ở nhờ vả); dấm dúi (xin dấm xin dúi); vạ vật (chết vạ chết vật),… 93 Kết cấu khơng có yếu tố lặp lại như: lê la lạy lục, giời rét chết cò, mọc mũi sủi tăm, mịn mỏi héo hắt, no đời mãn kiếp, nóng tai đỏ mặt, vàng nanh đỏ mỏ, voi giầy quạ mổ, cất đầu mở mặt, ăn chắt để dành, bê tha rạc rài, ăn tây riêng, sông mê biển khổ, phanh thây xé xác, quanh năm suốt tháng, sinh sơi nảy nở, ngày tư phiên chính, thủy chung hiếu nghĩa, rát cổ bỏng họng, tiền chục bạc trăm, trêu gan chọc tiết, róc xương lột xác, Có thể thấy yếu tố kết hợp kết cấu dạng thường có ý nghĩa gần Chẳng hạn: năm tháng (quanh năm suốt tháng); thây xác (phanh thây xé xác); đời kiếp (no đời mãn kiếp; gan tiết (trêu gan chọc tiết); ma quái (yêu mà tác quái); chục trăm (tiền chục bạc trăm); giầy mổ (voi giầy quạ mổ), Các kết cấu dạng có lẽ lấy ý tưởng từ thành ngữ tiếng Việt Theo kết khảo sát trên, Nguyên Hồng sử dụng nhiều thành ngữ truyện ngắn (145 thành ngữ) Vì vậy, nói ơng người am hiểu sử dụng thành thạo yếu tố dân gian vào truyện ngắn Từ nhỏ, ông tiếp xúc sống gần người dân lao động, nghe tiếng hát ru, câu vè, câu đố, điệu hò, tiếng hát trò chơi dân gian, câu ca than thân, tất Nguyên Hồng khắc ghi vận dụng tác phẩm Hơn nữa, ông biết sáng tạo với yếu tố quen thuộc đời sống hàng ngày tạo thành kết cấu âm tiết vần xuôi tai Những kết cấu giúp cho câu văn Nguyên Hồng sinh động giàu giá trị biểu cảm, cịn giúp ý tưởng ơng truyền tải đến người đọc chân thực trọn vẹn Dùng ý tưởng dân gian đời sống xã hội để phản ánh thực xã hội sáng tạo độc đáo thơng minh Ngun Hồng Nó giúp khẳng định phong cách Nguyên Hồng, khẳng định thủy chung trọn đời ông với sống nghèo khổ người dân lao động, đặc biệt hình tượng người phụ nữ trẻ em Ngoài ra, cách vận dụng kết cấu gần giống thành ngữ thể ứng biến linh hoạt Nguyên Hồng với vốn từ tiếng Việt Tiểu kết Nghệ thuật sử dụng lớp từ truyện ngắn nhà văn Nguyên Hồng với sáng tạo đặc sắc tạo dấu ấn quan trọng làm nên phong cách nhà văn Đó lặp lại nhiều số từ gốc Hán đề tài cách mạng 94 trị nhằm nhấn mạnh tư tưởng cách mạng tác giả đấu tranh nhân dân Từ gốc Ấn - Âu với xuất từ biểu thị khái niệm máy móc, khoa học, công nghệ tạo nên nét độc đáo lạ truyện ngắn Nguyên Hồng Từ lịch sử xuất truyện ngắn Nguyên Hồng chủ yếu để gọi tên chức tước phẩm hàm, loại thuế số ngành nghề xã hội cũ Sự độc đáo việc sử dụng từ lịch sử tạo nên đối lập ngày sâu sắc tầng lớp thống trị tầng lớp bị trị Từ đó, tư tưởng tác giả làm sáng tỏ Tiếng lóng truyện ngắn Nguyên Hồng dùng chủ yếu để khắc họa tính cách nhân vật thuộc tầng lớp thấp xã hội trộm cắp, đâm chém thuê, Chỉ tính riêng việc vận dụng tiếng lóng thành cơng coi sáng tạo độc đáo Nguyên Hồng Nguyên Hồng sử dụng tiếng lóng phương tiện nghệ thuật đưa ông đến gần với kiếp lầm than người Trên sở lớp từ truyện ngắn nhà văn Nguyên Hồng, hình tượng nhân vật lên qua chất liệu thành ngữ điển hình với sống người khổ, người đàn bà dân nghèo trẻ em nhà nghèo Đó nhân vật nặng kí xuất hầu khắp trang truyện tạo nên hình tượng đặc sắc, góp phần thể phong cách ngôn ngữ nghệ thuật riêng nhà văn Nguyên Hồng 95 KẾT LUẬN Trong lịch sử Việt ngữ học có nhiều cơng trình nghiên cứu phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn Nguyên Hồng Tuy nhiên, việc nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng thông qua việc sử dụng lớp từ truyện ngắn ơng chưa có cơng trình trước thực Vì thế, luận văn tiếp cận nghiên cứu lớp từ truyện ngắn nhà văn Nguyên Hồng nhằm làm bật số đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà văn Những kết khảo sát, nghiên cứu lớp từ góp phần nhỏ vào việc thể phong cách ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc nhà văn Sau số kết nghiên cứu chủ yếu: Trong truyện ngắn Nguyên Hồng, ông sử dụng nhiều lớp từ vựng khác Tuy nhiên, có số lớp từ tác giả sử dụng thành công nhất, từ gốc Hán, từ gốc Ấn - Âu, từ lịch sử tiếng lóng Cụ thể sau: Lớp từ gốc Hán truyện ngắn Nguyên Hồng có tổng số 877 từ, đó, từ gốc Hán đơn tiết có 109 từ với từ sử dụng lặp lại nhiều Từ gốc Hán song tiết có 768 từ với 12 từ có tần số sử dụng nhiều Lớp từ gốc Hán sử dụng 53 truyện ngắn tập trung chủ yếu truyện ngắn viết trị cách mạng giai đoạn sau 1942, tác giả giác ngộ lí tưởng cách mạng Lớp từ gốc Ấn - Âu truyện ngắn Nguyên Hồng có 47 từ, có 11 từ đơn âm tiết 36 từ đa âm tiết Những từ có nguồn gốc từ tiếng Pháp Từ gốc Ấn - Âu xuất 30/53 truyện ngắn, đời vào giai đoạn sau 1942 Những từ gốc Ấn - Âu nhà văn Nguyên Hồng sử dụng chủ yếu truyện ngắn viết đời sống người Pháp Việt Nam Từ lịch sử truyện ngắn Nguyên Hồng có 45 từ, có từ đơn âm tiết, lại từ đa âm tiết Từ lịch xuất nhiều 15/53 truyện ngắn Nguyên Hồng Nội dung chủ yếu tên gọi chức tước phẩm hàm thời xưa, tên loại thuế tên gọi số ngành nghề xã hội cũ Tiếng lóng truyện ngắn Nguyên Hồng có tổng số 51 từ, có 30 tiếng lóng đơn âm tiết 21 tiếng lóng đa âm tiết Những từ xuất truyện ngắn thuộc giai đoạn 1936-1938 Đây giai đoạn mà xã hội Việt 96 Nam xuất nhiều tầng lớp khác nhau, đặc biệt lớp người làm công việc thấp trộm cắp, đâm thuê chém mướn, Tầng lớp xã hội trở thành đối tượng truyện ngắn Nguyên Hồng Nhìn chung, lớp từ truyện ngắn Nguyên Hồng có phân biệt giai đoạn trước sau năm 1942 Đây giai đoạn Nguyên Hồng giác ngộ lí tưởng cách mạng nữa, mâu thuẫn tầng lớp xã hội ngày sâu sắc dần đẩy lên cao trào nhằm tạo điều kiện cho đời cách mạng Tháng năm 1945 Vì vậy, năm 1942 coi bước chuyển xã hội bước ngoặt sáng tác nhà văn Nguyên Hồng Các từ gốc Hán, từ gốc Ấn - Âu từ lịch sử có số lượng nhiều sau năm 1942 Tiếng lóng xuất vào giai đoạn trước năm 1942 Sự xuất nhiều lớp từ sau 1942 phản ánh giác ngộ lí tưởng cách mạng Nguyên Hồng Vì vậy, đề tài truyện ngắn thay đổi kéo theo thay đổi lớp từ truyện ngắn nhà văn Việc Nguyên Hồng sử dụng lớp từ nói phục vụ cách có hiệu việc phản ánh tư tưởng tác phẩm Cụ thể sau: Lớp từ gốc Hán gia nhập vào lĩnh vực giao tiếp đời sống người Việt (chính trị, văn hóa, khoa học, quân sự, ngoại giao, pháp luật,…), từ gốc Hán sử dụng truyện ngắn Nguyên Hồng lại có giá trị định việc phản ánh nội dung tư tưởng tác phẩm Từ gốc Hán xuất với lặp lại nhiều lần từ có chủ đề trị, cách mạng hoạt động người sống Từ gốc Hán xuất nhiều truyện có yếu tố trị, cách mạng Trong truyện ngắn miêu tả sống người nông dân, từ gốc Hán xuất Các từ gốc Ấn - Âu vào Việt Nam nước ta bị người Pháp xâm lược Từ gốc Ấn - Âu truyện ngắn Nguyên Hồng chủ yếu dùng để khái niệm văn hóa, khoa học, kĩ thuật, kiến trúc xây dựng Từ gốc Ấn Âu xuất khiến truyện ngắn Nguyên Hồng có đặc điểm thú vị Từ lịch sử ghi dấu ấn quan trọng thể phong cách truyện ngắn Nguyên Hồng Chẳng hạn, truyện ngắn Nguyên Hồng, từ lịch sử dùng chủ yếu để gọi tên chức tước phẩm hàm, tên gọi thứ thuế số ngành nghề khác nhằm làm bật phân tầng sâu sắc xã hội cũ 97 Tiếng lóng truyện ngắn Nguyên Hồng xuất không nhiều xuất chủ yếu truyện ngắn viết tầng lớp lưu manh, trộm cắp dân đâm thuê chém mướn Đây tầng lớp xuất nhiều giai đoạn xã hội thời kì khủng hoảng trầm trọng Thành ngữ vốn lời ăn tiếng nói nhân dân, Nguyên Hồng vận dụng linh hoạt hiệu truyện ngắn Thành ngữ cịn góp phần thể sâu sắc hình tượng nhân vật truyện ngắn ông Đó người dân quê người lao động nghèo nơi thành thị, đặc biệt phụ nữ trẻ em Tóm lại, làng văn thực phê phán Việt Nam, Nguyên Hồng nhà văn có tài sử dụng lớp từ tiếng Việt cách nhuần nhuyễn để làm nên thành công nội dung tác phẩm, đặc biệt thể loại truyện ngắn Tuy nhiên, để khẳng định phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng, không dựa vào việc sử dụng lớp từ ngữ tác phẩm nhà văn, mà vào việc sử dụng phương tiện ngôn ngữ khác như: khả sử dụng câu, tạo lập văn bản, tiêu đề truyện ngắn, dấu câu, cấu trúc văn bản, Những vấn đề khác đó, chúng tơi hi vọng tiếp tục nghiên cứu thời gian tới để khẳng định phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng cách đầy đủ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐH THCN Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Chương (1995), Từ điển thành ngữ - tục ngữ - ca dao Việt Nam, Nxb Đồng Nai Hồng Dân (1970), Bước đầu tìm hiểu vấn đề từ hư tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, năm 1970 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quảng Tuân (1992), Từ điển từ tiếng Việt gốc Pháp, Nxb Hội nghiên cứu giảng dạy Văn hóa Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin Hữu Đạt (2005), Nhận xét phân bố từ vựng phong cách truyện ngắn vài nhà văn Việt Nam nửa sau kỉ XX, Tạp chí Ngơn ngữ số 11, trang 33 - 42 10 Hữu Đạt (2008), Sai cách dùng từ Hán - Việt, Báo Văn nghệ, số 32, trang 10 11 Hữu Đạt (2008), Sự hình dung khơng gian nghĩa biểu tượng thành ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ số 1, trang 39 - 45 12 Hữu Đạt (2008), Từ Hán Việt vấn đề giải pháp, Báo Văn nghệ, số 37, trang 19 13 Phan Cự Đệ (2008), Nguyên Hồng toàn tập, tập 1: truyện ngắn hồi kí, Nxb Văn học 14 Đinh Văn Đức (1978), Về cách hiểu ý nghĩa từ loại tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, năm 1978 15 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt: từ loại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 99 16 Hà Minh Đức (2001), Nguyên Hồng - nhà văn khát vọng sống, Nxb Giáo dục, 17 Hà Minh Đức (2001), Nguyên Hồng - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Thiện Giáp (1995), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Thiện Giáp ( 2009), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Thị Thu Hà (2003), Khảo sát biện pháp tu từ từ vựng, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 21 Phạm Văn Hảo (chủ biên) (2004), Sổ tay từ ngữ lịch sử, Nxb Khoa học Xã hội 22 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - sơ thảo ngữ pháp chức năng, 1, Nxb Khoa học Xã hội 23 Bạch Văn Hợp (2002), Đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng, LATS Ngữ văn, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 24 Đỗ Đức Hiểu (ch.b), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Văn học 25 Nguyễn Văn Hiệp (2004), Phác họa khung ngữ pháp tiếng Việt quan điểm ngữ pháp ngữ nghĩa, Tạp chí Việt Nam học Hankuk University tháng 5/2004 26 Mai Xuân Huy (1999), Phu, cu li, thân phận người lao động chế độ cũ, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số trang 23 - 24 27 Nguyễn Văn Khang (2001), Tiếng lóng Việt Nam, Nxb KHXH 28 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Văn Khang (2004), Vốn từ tiếng Việt với hiểu biết khám phá Giáo sư Hồng Văn Hành, Tạp chí Ngơn ngữ số năm 2004 30 Nguyễn Văn Khang, Bùi Minh Yến, Phạm Tất Thắng, Mai Xuân Huy (2001), Từ điển ngữ liệu đọc viết từ Ấn - Âu tiếng Việt, Nxb Viện Ngôn ngữ học 31 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 32 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2001), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Lân (1989), Từ điển từ ngữ Hán - Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 100 34 Nguyễn Lân (2006), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Thế Lịch (1988), Các yếu tố cấu trúc so sánh nghệ thuật, số phụ Tạp chí Ngơn ngữ số năm 1988 36 Lê Hồng My (2005), Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng, LATS Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 37 Vũ Đức Nghiệu (2011), Lược khảo lịch sử từ vựng tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 38 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 39 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb KHXH 41 Phạm Tất Thắng (2001), Nghĩ tiếng lóng, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số năm 2001 42 Phạm Tất Thắng (2005), Từ nghề nghiệp cách nhận diện chúng // Những vấn đề ngôn ngữ học: kỉ yếu hội nghị khoa học, Nxb KHXH 43 Phạm Tất Thắng (2006), Về lực nhận biết thành ngữ học sinh lớp 9/12 // Những vấn đề ngôn ngữ học: kỉ yếu hội nghị khoa học, Nxb KHXH 44 Phạm Văn Tình (2004), Tiếng Việt từ sống, Nxb Trẻ 45 Phạm Văn Tình (2005), Tiếng Việt từ chữ đến nghĩa, Nxb Từ điển Bách khoa 46 Phạm Văn Tình (2003), Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kì 1853-1945, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số năm 2003 47 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục 48 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb ĐH THCN 49 Viện Ngôn ngữ học (1995), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 50 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 101 ... NHÂN VĂN LÊ THANH HƯƠNG NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH NGUYÊN HỒNG QUA CÁC LỚP TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NHÀ VĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 602 201 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC... đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực đề tài "Nghiên cứu phong cách Nguyên Hồng qua lớp từ truyện ngắn nhà văn" , mục đích chủ yếu luận văn khảo sát miêu tả lớp từ vựng truyện ngắn ông để phục... Việt truyện ngắn Nguyên Hồng - Phân tích lớp từ sử dụng truyện ngắn Nguyên Hồng để làm bật phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn số lớp

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái quát về từ

  • 1.2. Các lớp từ vựng tiếng Việt

  • 1.2.1. Các lớp từ vựng tiếng Việt xét về mặt nguồn gốc

  • 1.2.2. Các lớp từ vựng tiếng Việt về mặt phạm vi sử dụng

  • 1.2.3. Các lớp từ vựng tiếng Việt về mặt mức độ sử dụng

  • 1.3. Phong cách văn học giai đoạn 1930 - 1945

  • 1.3.1. Khái niệm phong cách và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

  • 1.3.2. Phong cách văn học giai đoạn 1930 - 1945

  • 1.4. Khái quát về thể loại truyện ngắn trong tác phẩm văn học

  • 1.4.1. Khái niệm truyện ngắn

  • 1.4.2. Đặc trưng của truyện ngắn hiện đại

  • 1.5. Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Nguyên Hồng

  • 2.1. Đặt vấn đề

  • 2.2. Từ gốc Hán trong truyện ngắn của Nguyên Hồng

  • 2.2.1. Từ gốc Hán đơn tiết

  • 2.2.2. Từ gốc Hán song tiết

  • 2.3. Từ gốc Ấn - Âu trong truyện ngắn của Nguyên Hồng

  • 2.3.1. Kết quả khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan