1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hóa học lớp 8, kiến thức hóa lớp 8, giải bài tập hóa lớp 8, ôn tập hóa lớp 8

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 143,48 KB

Nội dung

HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI AXIT – BAZƠ – MUỐI 37 I AXIT Khái niệm Phân tử axit gồm có hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, nguyên tử hiđro thay nguyên tử kim loại Ví dụ: HCl; HNO3, H2SO4; H3PO4;… Cơng thức hóa học CTHH axit gồm hay nhiều nguyên tử H gốc axit Phân loại Dựa vào thành phần phân tử, axit chia thành loại: + Axit khơng có oxi: HCl, H2S, HBr,… + Axit có oxi: HNO3, H2SO4, H2SO3, H3PO4,… Tên gọi a) Axit khơng có oxi: TÊN AXIT = AXIT + TÊN PHI KIM + HIĐRIC Ví dụ: HCl : Axit clohiđric H2S: Axit sunfuhiđric Gốc axit tương ứng: –Cl (clorua) =S: (sunfua) b) Axit có oxi + Axit có nhiều nguyên tử oxi: TÊN AXIT = AXIT + TÊN CỦA PHI KIM + IC Ví dụ: HNO3: axit nitric Gốc axit: –NO3 (nitrat) H2SO4: axit sunfuric =SO4(sunfat) H3PO4: axit photphoric  PO4 (photphat) + Axit nguyên tử oxi: TÊN AXIT = AXIT + TÊN CỦA PHI KIM + Ơ Ví dụ: Gốc axit: H2SO3: axit sunfurơ HNO2: axit nitrơ =SO3 (sunfit) –NO2 (nitrit) Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH Axit mạnh axit yếu Dựa vào tính chất hóa học, axit phân thành loại: a) Axit mạnh: HCl, HNO3, HBr, H2SO4,… b) Axit yếu: H2S, H2CO3, H2SO3,H3PO4… II BAZƠ Khái niệm Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit (–OH) Ví dụ: NaOH, Cu(OH)2, Al(OH)3, Cơng thức hóa học M: kim loại  n: hóa trị kim loại M(OH)n Tên gọi TÊN BAZƠ = TÊN KIM LOẠI + HIĐROXIT (kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) Ví dụ: NaOH : Natri hiđroxit Cu(OH)2 : Đồng(II) hiđroxit Fe(OH)2: Sắt(II) hiđroxit Fe(OH)3 : Sắt(III) hiđroxit Phân loại Dựa vào tính tan bazơ ta chia thành loại: a) Bazơ tan nước gọi kiềm Ví dụ: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 b) Bazơ không tan nước Ví dụ: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3 III MUỐI Khái niệm Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit Ví dụ: NaCl, CuSO4, Al2(SO4)3, NH4Cl,… Cơng thức hóa học CTHH muối bao gồm thành phần: kim loại gốc axit Ví dụ: NaCl, CuSO4, Al2(SO4)3 Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH Tên gọi TÊN MUỐI = TÊN KIM LOẠI + TÊN GỐC AXIT (kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) Ví dụ: Na2SO4: Natri sunfat CuCl2: Đồng (II) clorua Na2SO3: Natri sunfit Fe(NO3)3: Sắt(III) nitrat KHCO3: Kali hiđrocacbonat NH4Cl: Amoni clorua Phân loại Theo thành phần muối, ta chia thành loại: a) Muối trung hòa: Là muối mà gốc axit khơng có ngun tử H thay nguyên tử kim loại Ví dụ: Na2SO4, Na2CO3, CaCl2 b) Muối axit: Là muối mà gốc axit nguyên tử H chưa thay nguyên tử kim loại Ví dụ: NaHSO4, NaHCO3, Na2HPO4, Ca(H2PO4)2 CHÚ Ý: Na2HPO3 muối trung hòa dù gốc axit HPO3 cịn ngun tử H khơng có khả thay nguyên tử kim loại Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BẢNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA OXIT AXIT VỚI AXIT TƯƠNG ỨNG STT CTHH oxit Tên oxit CTHH axit tương ứng Tên axit SO2 Lưu huỳnh oxit H2SO3 Axit sunfurơ SO3 Lưu huỳnh trioxit H2SO4 Axit sunfuric N2O5 N2O3 Đinitơ pentaoxit Đinitơ trioxit HNO3 HNO2 Axit nitric Axit nitrơ P2O5 Điphotpho pentaoxit H3PO4 Axit photphoric P2O3 Điphotpho trioxit H3PO3 Axit photphorơ CO2 Cacbon đioxit H2CO3 SiO2 Mn2O7 Silic đioxit Mangan (VII) oxit 10 CrO3 Crom (VI) oxit H2SiO3 HMnO4 H2CrO4 H2Cr2O7 Gốc axit = SO3 –HSO3 = SO4 –HSO4 –NO3 –NO2 Tên gốc axit  PO4 = HPO4 –H2PO4 = HPO3 –H2PO4 Sunfit Hidrosunfit Sunfat Hidrosunfat Nitrat Nitrit Photphat Hiđrophotphat Đihidrophotphat Photphit Hidrophotphit Axit cacbonic = CO3 –HCO3 Cacbonat Hidrocacbonat Axit silicic Axit pemanganic Axit cromic Axit đicromic = SiO3 –MnO4 = CrO4 = Cr2O7 Silicat Pemanganat Cromat Đicromat MỘT SỐ OXIT BAZƠ VÀ BAZƠ TƯƠNG ỨNG TT CTHH Tên oxit Na2O K2O BaO FeO Fe2O3 MgO CuO Natri oxit Kali oxit Bari oxit Sắt (II) oxit Sắt (III) oxit Magie oxit Đồng (II) oxit Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày CTHH bazơ tương ứng NaOH KOH Ba(OH)2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Mg(OH)2 Cu(OH)2 Tên gọi bazơ Natri hidroxit Kali hidroxit Bari hidroxit Sắt (II) hidroxit Sắt (III) hidroxit Magie hidroxit Đồng (II) hidroxit Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com ... tử kim loại Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BẢNG 1:... Al2(SO4)3, NH4Cl,… Cơng thức hóa học CTHH muối bao gồm thành phần: kim loại gốc axit Ví dụ: NaCl, CuSO4, Al2(SO4)3 Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com... dụ: NaOH, Cu(OH)2, Al(OH)3, Cơng thức hóa học M: kim loại  n: hóa trị kim loại M(OH)n Tên gọi TÊN BAZƠ = TÊN KIM LOẠI + HIĐROXIT (kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) Ví dụ: NaOH : Natri hiđroxit

Ngày đăng: 25/08/2021, 17:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w