(Luận văn thạc sĩ) nhận thức, thái độ, hành vi của nhà quản lý doanh nghiệp về sử dụng lao động địa phương trong sản xuất

95 43 0
(Luận văn thạc sĩ) nhận thức, thái độ, hành vi của nhà quản lý doanh nghiệp về sử dụng lao động địa phương trong sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC NGUYỄN CHU DU NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA NHÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG SẢN XUẤT Chuyên ngành: XÃ HỘI HỌC Mã số: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 5/2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC NGUYỄN CHU DU NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA NHÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG SẢN XUẤT Chuyên ngành: XÃ HỘI HỌC Mã số: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.Vũ Đạt Hà Nội – 5/2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề .8 Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 13 3.1 Ý nghĩa khoa học .13 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 14 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu .14 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 4.2 Khách thể nghiên cứu 14 4.3 Phạm vi nghiên cứu 14 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 14 5.1 Mục đích nghiên cứu 14 5.2 Mục tiêu nghiên cứu 14 Câu hỏi nguyên cứu 15 Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 15 7.1 Giả thuyết nghiên cứu 15 7.2 Khung lý thuyết 16 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 8.1 Phƣơng pháp luận 17 8.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 17 8.2 Phƣơng pháp xử lý thông tin .18 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 19 1.1 Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng mối liên hệ phổ biến 19 1.2 Quan điểm Đảng - Nhà nƣớc tạo việc làm cho lao động nông thôn 19 1.3 Lý thuyết vận dụng 21 1.3.1 Lý thuyết hành vi lựa chọn George Homans 21 1.3.2 Lý thuyết không hòa hợp nhận thức 22 1.3.3 Lý thuyết hành động xã hội 25 1.4 Hệ khái niệm công cụ 27 1.4.1 Khái niệm nhận thức .27 1.4.2 Khái niệm thái độ 27 1.4.3 Khái niệm hành vi 28 1.4.5 Khái niệm việc làm 30 1.4.6 Khái niệm lao động địa phƣơng .30 1.4.7 Khái niệm nhà quản lý 31 1.4.9 Khái niệm tuyển dụng lao động 33 1.4.10 Khái niệm mâu thuẫn nhận thức 33 1.4.11 Doanh nghiệp 34 CHƢƠNG NHẬN THỨC CỦA NHÀ QUẢN LÝ VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP, VAI TRÒ VÀ PHẦM CHẤT NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƢỜI LĐĐP 35 2.1 Điều kiện kinh tế xã hội xã Bích Hịa- Thanh Oai- Hà Nội 35 2.2 Nhận thức nhà quản lý trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 36 2.3 Nhận thức nhà quản lý vai trò phẩm chất ngƣời lao động địa phƣơng 43 2.3.1 Nhận thức vai trò lao động địa phƣơng 43 2.3.2 Nhận thức nhà quản lý lý phẩm chất nghề nghiệp ngƣời LĐĐP 46 CHƢƠNG 3: THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA NHÀ QUẢN LÝ VỀ QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG NGƢỜI LAO ĐỘNG ĐỊA PHƢƠNG 54 3.1 Quá trình đào tạo tuyển dụng ngƣời lao động địa phƣơng 54 3.2 Thái độ hành vi nhà quản lý kỷ luật lao động ngƣời LĐĐP .58 3.2 Thái độ hành vi nhà quản lý quan hệ xã hội ngƣời LĐĐP 68 3.3 Thái độ hành vi nhà quản lý suất lao động .71 3.5 Mối quan hệ nhận thức – thái độ - hành vi hành vi nhà quản lý sử dụng lao động địa phƣơng 74 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nhận thức – thái độ - hành vi nhà quản lý doanh nghiệp 78 4.1 Chính sách Đảng nhà nƣớc 78 4.2 Về phía doanh nghiệp 79 4.3 Nguyên nhân từ phía ngƣời lao động: .83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Khuyến nghị .88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỤC LỤC BẢNG – BIỂU Bảng 2.1 : Nhận thức nhà quản lý trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 37 Bảng 2.2: Điểm trung bình nhận thức nhà quản lý TNXH doanh nghiệp 41 Bảng 2.3: Điểm đánh giá trung bình vai trị người lao động địa phương 44 Bảng 2.4: Nhận thức nhà quản lý doanh nghiệp phẩm chất người lao động địa phương 47 Bảng 2.5: Điểm số trung bình đánh giá khả người lao động địa phương 50 Biểu đồ 2.1: Nhận thức nhà quản lý trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, vai trò lao động địa phương, phẩm chất lao động địa phương 52 Bảng 3.1 : Hình thức tuyển dụng lao động doanh nghiệp 55 Bảng 3.2: Tỷ lệ lao động thực tỷ lệ lao động nhà quản lý mong muốn doanh nghiệp 57 Biểu đồ 3.1: Vật dụng bảo hộ lao động mà người lao động thường không sử dụng 59 Biểu đồ 3.2: Mức độ vi phạm lỗi sử dụng đồ BHLĐ người LĐĐP người LĐ nơi khác 61 Bảng 3.3: So sánh việc thực kỷ luật người lao động địa phương người lao động nơi khác nhà quản lý 63 Bảng 3.4: Thái độ nhà quản lý người lao động địa phương mắc lỗi 64 Bảng 3.5: Số lần vi phạm lỗi sau buộc phải việc 66 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thể mức độ ưu tiên nhà quản lý LĐĐP hình thức kỷ luật 67 Bảng 3.6 : Hình thức mâu thuẫn người lao động địa phương doanh nghiệp 68 Biểu đồ 3.4: Điểm trung bình đánh giá mối quan hệ xã hội hài lòng nhà quản lý người LĐĐP 69 Bảng 3.7: Đánh giá người quản trị Năng suất lao động người LĐĐP doanh nghiệp 72 Mơ hình 1: Hồi qui đa biến mối quan hệ nhận thức - thái độ hành vi 75 Bảng 3.8: Độ tuổi số năm kinh nghiệm phù hợp doanh nghiệp 79 Bảng 3.9: Những đức tính người lao động mà doanh nghiệp cần 81 Bảng 3.10: Mối quan hệ nhận thức nhà quản lý với số yếu tố cá nhân hành vi nhà quản lý 82 Bảng 3.11: Trình độ học vấn người LĐĐP xin vào làm việc doanh nghiệp 83 Bảng 3.12: Điều doanh nghiệp lo ngai LĐĐP 84 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHLĐ : Bảo hộ lao động DN : Doanh nghiệp LĐĐP : Lao động địa phương NLĐ : Người lao động THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cơng nghiệp hố, đại hóa thị hố xu hướng phát triển có tính quy luật chung nhiều nước giới Hiện nay, nước ta phát triển khai thác trình cách mạng sâu sắc toàn vẹn để phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Xuất phát từ yêu cầu đổi đất nước tâm đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu Đảng Nhà nước ban hành sách chuyển số diện tích đất nơng nghiệp thành đất xây dựng khu công nghiệp tập trung nhiều tỉnh thành phố nước Một mặt phát triển kinh tế xã hội tỉnh nói chung đồng thời nhằm tạo điều kiện giải việc làm cho người lao động vùng quy hoạch đất bị thu hồi nói riêng, cho vừa tạo công ăn việc làm cho người dân vừa đáp ứng mục tiêu chuyển dịch cấu lao động xã hội từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Nhưng thực tế vấn đề tạo việc làm cho người dân bị đất lại khó khăn Trong điều kiện nước ta vấn đề lao động việc làm tiêu điểm diễn đàn, hội thảo, thảo luận Trong hàng năm dân số nước ta khơng ngừng tăng lên năm có thêm triệu người bước vào tuổi lao động lực lượng vừa động lực cho phát triển đồng thời tạo thêm gánh nặng cho xã hội Do làm để giải việc làm cho người dân cộng với số gia tăng hàng năm vấn đề nan giải Hơn người nông dân luôn gắn chặt sống với nghề nơng, với đất đai, bị thu hồi đất để phục vụ cho phát triển cơng nghiệp tạo việc làm để ổn định sống cho họ điều cần thiết cấp bách Cũng nhiều địa phương khác nước, thủ đô Hà Nội đặc biệt khu vực ven đô trình thị hố diễn mạnh mẽ Song, đằng sau biến đổi tích cực cịn vấn đề xã hội khác cần quan tâm giải Điển hình vấn đề việc làm lao động địa phương Cụm công nghiệp Thanh Oai – Hà Nội phát triển gần 10 năm trình tuyển dụng, đào tạo sử dụng LĐĐP vịa làm nhà máy xí nghiệp nhiều vấn đề đặt Trong việc giải việc làm cho lao động địa phương doanh nghiệp địa phương đóng vai trị quan trọng Song nhận thức thái độ họ trách nhiệm xã hội mình, người LĐĐP Và họ tuyển dụng, sử dụng lao động địa phương nào? Những vấn đề đặt cần có câu trả lời xác thực từ thực tiễn Từ việc tìm hiểu “Nhận thức, thái độ hành vi nhà quản lý doanh nghiệp sử dụng lao động sản xuất” vấn đề cần thiết đặt Tổng quan vấn đề nghiên cứu Vì tầm quan trọng vấn đề lao động việc làm, đặc biệt thời kì CNH – HĐH nay, nước ta từ năm 90 kỷ XX trở lại có nhiều tác giả, nhà khoa học có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu vấn đề Trong phải kể tới số cơng trình như: Có nhiều viết Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp như: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: nhận thức thực tế Việt Nam tác giả Trần Hồng Minh (2009) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam: số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tác giả Phạm Văn Đức (2012); Hội thảo Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế Viện Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Viện Nghiên cứu Hịa bình phát triển Cộng hòa Liên bang Đức Các biết nêu lên vấn đề về: Nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; rào cản nhận thức bao gồm: hiểu biết khái niệm trách nhiệm xã hội hạn chế; suất bị ảnh hưởng phải thực đồng thời nhiều quy tắc ứng xử; thiếu nguồn tài kỹ thuật để thực chuẩn mực trách nhiệm xã hội (đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ); nhầm lẫn khác biệt qui định quy tắc ứng xử Bộ Luật Lao động; quy định nước ảnh hưởng tới việc thực quy tắc ứng xử Tác động việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội không giúp thân doanh nghiệp phát triển bền vững, mà cịn góp phần vào phát triển bền vững xã hội Trên sở làm rõ lợi ích to lớn từ việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đánh giá khái quát tình hình thực thi trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Thảo luận điều tra xã hội học phạm vi dự án trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội nên hiểu cách toàn diện hơn, khơng khía cạnh đạo đức doanh nghiệp, hoạt động từ thiện, mà cần hiểu khía cạnh kinh tế lẫn pháp lý, tức coi việc thực thi trách nhiệm xã hội yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn phát triển bền vững phải tuân theo chuẩn mực kinh doanh, bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng Bên cạnh có nhiều cơng trình nghiên cứu giải việc làm cho người dân chuyển dịch cấu lao động nghề nghiệp người dân nông thôn q trình thị hóa Trường Đại học Kinh tế quốc dân đề tài độc lập cấp nhà nước KX.01 2005 với đề tài “Việc làm thu nhập cho lao động bị thu hồi đất trình CNH-HĐH thị hố” Nguyễn Hữu Dũng tác giả khác (1997) nghiên cứu "Chính sách giải việc làm Việt Nam”; Trung tâm Nghiên cứu Dân số Nguồn lao động - Viện Khoa học Lao động Xã hội (2000) thực đề tài “Những biện pháp chủ yếu giải lao động thiếu việc làm vùng nông”; Đề tài cấp nhà nước (12/2005) “Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu cơng cộng lợi ích quốc gia Các nghiên cứu thu hồi đất cho trình CNH-HĐH thị hố tất yếu dẫn đến thu hồi đất nơng nghiệp phân dân việc làm nông nghiệp Thu hồi đất dẫn đến thực trạng thu nhập, đời sống, việc 10 Bảng 3.9: Những đức tính ngƣời lao động mà doanh nghiệp cần Đức tính Số lƣợng Tỉ lệ % Có ý thức kỷ luật, đồn kết với đồng nghiệp 37 35.6 Chan hòa, cởi mở 28 26.9 Năng động sáng tạo 24 23.1 Chăm chỉ, cần cù 11 10.6 (Nguồn : Khảo sát từ nghiên cứu này) Trong số đức tính mà nhà quản lý cho cần thiết đứng có ý thức kỷ luật đồn kết với đồng nghiệp tiếp yếu tố khác “Bên cạnh mặt lao động địa phương làm giờ,tích cực lao động,nhiệt tình cơng việc… khơng phủ nhận lao động địa phương có mặt hạn chế định hay gây gổ,cãi cọ,khi có xung đột xảy thường kéo theo người thân gia đình đến, vấn đề bất cập lao động địa phương doanh nghiệp nay.” (Trích PVS số 1, nữ,36 tuổi, Kế tốn trưởng) Trong phần trước phân tích thái độ mối quan hệ xã hội doang nghiệp kỷ luật lao động yếu tố tác động mạnh mẽ đến hành vi nhà quản lý Đến thêm lần chứng minh điều nhà quản lý đánh giá cao đức tính người lao động Bên cạnh yếu tố cá nhân nhà quản lý có tác động lớn tới nhận thức thái độ hành vi họ thể thông qua bảng 81 Bảng 3.10: Mối quan hệ nhận thức nhà quản lý với số yếu tố cá nhân hành vi nhà quản lý Đơn vi ̣: ̣ số tương quan r TNXH Vai trò Phẩ m chấ t Tổ ng hơ ̣p Thái độ Kỷ Thái độ Quan Thái đô ̣ Năng DN LĐĐP LĐĐP nhâ ̣n thƣ́c luâ ̣t lao đô ̣ng ̣lao đô ̣ng suấ t lao đô ̣ng Chƣ́c vu ̣ 0.104 -0.167 Giới tính -.217(*) -0.088 T̉ i 216(*) 0.149 Trình độ -0.132 -0.155 học vấn Thời gian 279(**) 0.129 làm việc Tổ ng hơ ̣p thái độ Tổ ng hơ ̣p Hành vi 0.124 0.116 -0.154 -0.153 -0.161 193(*) 0.176 -.251(*) -0.044 0.113 0.137 203(*) 0.174 -.429(**) 469(**) -0.179 0.019 256(**) -0.038 -0.147 448(**) -0.064 -.233(*) 375(**) -.418(**) 207(*) -.415(**) -.479(**) -.569(**) -.287(**) -.431(*) -.218(*) -.335(*) -.312(*) -.342(**) *p

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan