Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Kiều Ngọc Nhựt KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT BÚN Ở TÂY NINH Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Quốc Tế TP Hồ Chí Minh, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tác giả luận văn Kiều Ngọc Nhựt MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.5 Đối tượng nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.6.1 Không gian nghiên cứu: 1.6.2 Thời gian nghiên cứu: 04 tháng 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 2.1 LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 2.1.1 Các khái niệm sử dụng đề tài 2.1.2 Tầm quan trọng chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm: 2.1.3 Thực trạng ATVSTP chế biến thực phẩm: 2.1.4 Vấn đề kiến thức, thái độ, thực hành an toàn thực phẩm Kiến thức thái độ: 2.1.5 Thực hành tốt vệ sinh an toàn thực phẩm 2.1.6 Vai trò KAP an toàn thực phẩm: 12 2.1.7 Chính sách Nhà nước ATTP 13 2.1.8 Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm (Luật số 55/2010/QH12) 14 Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm 14 Trách nhiệm Bộ Công Thương 15 2.1.9 Quy trình sản xuất bún quy định sản xuất bún 15 Quy trình sản xuất: 16 Phụ gia thực phẩm sản xuất bún: 17 Quy định về sản xuất bún: 17 2.2 LƯỢC KHẢO NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN: 17 2.2.1 Lược khảo nghiên cứu nước 17 2.2.2 Lược khảo nghiên cứu nước 20 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Thiết kế nghiên cứu 22 3.2 Cỡ mẫu kỹ thuật chọn mẫu 22 3.3 Các biến số cần thu thập đề tài 23 3.3.1 Đối với cán bộ, công chức Quản lý thị trường 23 3.3.2 Đối với sở sản xuất bún: 24 3.4 Phương pháp thu thập số liệu: 27 3.4.1 Đánh giá thực trạng quản lý ATTP: 27 3.4.2 Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành chủ sở sản xuất: 27 3.4.3 Cách phân tích và đánh giá KAP đối tượng nghiên cứu: 28 3.5 Tổ chức thực hiện: 29 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Giới thiệu 30 4.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 4.3 Thực trạng quản lý ATTP QLTT ở địa phương 30 4.3.1 Hệ thống tổ chức QLTT 30 4.3.2 Thông tin chung 32 4.3.4 Công tác kiểm tra sở sản xuất bún 33 4.4 Thực trạng sản xuất KAP ATTP sở sản xuất bún 35 4.4.1 Giới thiệu chung tình hình sản xuất bún 35 4.4.2 Thông tin chung sở tham gia vấn 35 T̉i, giới tính, trình độ chủ sở: 35 Tình hình sản xuất sở: 37 4.4.3 Kiến thức ATTP đối tượng nghiên cứu 39 Đánh giá kiến thức ATTP: 39 Điểm kiến thức ATTP đối tượng nghiên cứu 40 4.4.4 Thái độ ATTP đối tượng nghiên cứu 41 Đánh giá thái độ chủ sở: 41 Điểm thái độ đối tượng nghiên cứu: 43 4.4.5 Thực hành ATTP đối tượng nghiên cứu 44 Đánh giá thực hành: 44 Điểm thực hành đối tượng nghiên cứu: 45 4.4.6 Điểm KAP ATTP đối tượng nghiên cứu 46 4.5 Mối liênhệ đặc điểm chủ sở với điểm K, A, P, KAP ATTP 47 4.5.1 Mối liên hệ nhóm t̉i với điểm K, A, P, KAP ATTP 47 4.5.2 Mối liên hệ tình độ với điểm K, A, P, KAP 49 4.5.3 Mối liên hệ giới tính với điểm K,A, P, KAP 50 4.5.4 Mối liên hệ sản lượng sản xuất với điểm K, A, P, KAP 51 4.5.5 Mối liên hệ giấy CNĐĐK ATTP với điểm K, A, P, KAP 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Giới thiệu 55 5.2 Tóm tắt kết nghiên cứu 55 5.2.1 Thực trạng quản lý ATTP QLTT ở địa phương 55 5.2.2 Thực trạng sản xuất KAP ATTP sở sản xuất bún 56 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: 56 Kiến thức ATTP đối tượng nghiên cứu: 58 Thái độ ATTP đối tượng nghiên cứu: 58 Thực hành ATTP đối tượng nghiên cứu: 59 Điểm KAP ATTP đối tượng nghiên cứu: 59 Mối liên hệ biến với điểm K, A, P, KAP ATTP: 59 5.3 Kiến nghị sách 60 Căn cứ kết nghiên cứu, đề xuất số giải pháp sau: 60 5.3.1 Công tác quản lý ATTP QLTT ở địa phương 60 5.3.2 Nâng cao K, A, P ATTP sở sản xuất bún 61 5.4 Hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm CLATVSTP : Chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm KAP : Knowlegle – Attitude – Practice (Kiến thức – Thái độ – Thực hành) NĐTP : Ngộ độc thực phẩm QLTT : Quản lý thị trường TAĐP : Thức ăn đường phố VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Nguyên nhân giải pháp việc quản lý ATTP 23 Bảng 3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành ATTP chủ sở 25 Bảng Trình độ, chuyên môn nghiệp vụ 32 Bảng Về tập huấn ATTP, tra chuyên ngành 33 Bảng Nguyên nhân quản lý ATTP chưa tốt 33 Bảng 4 Giải pháp thực tốt công tác ATTP 34 Bảng Thông tin số sơ tham gia không tham gia vấn 35 Bảng Tổng hợp trình độ, t̉i, giới tính chủ sở 37 Bảng Mặt hàng sản xuất 38 Bảng Sản lượng bún loại sản xuất ngày 38 Bảng Số người trực tiếp sản xuất sở 38 Bảng 10 Đánh giá số người trả lời đúng câu hỏi kiến thức 39 Bảng 11 Kết điểm kiến thức ATTP 41 Bảng 12 Đánh giá số người trả lời câu hỏi đạt yêu cầu thái độ 42 Bảng 13 Kết xét điểm thái độ ATTP: 43 Bảng 14 Đánh giá số người trả lời câu hỏi đạt yêu cầu thực hành 44 Bảng 15 Kết xét điểm thực hành ATTP 46 Bảng 16 Kết xét điểm KAP ATTP 47 Bảng 17 Mối liên hệ nhóm t̉i với điểm K: 47 Bảng 18 Mối liên hệ nhóm tuổi với điểm A: 48 Bảng 19 Mối liên hệ nhóm t̉i với điểm P: 48 Bảng 4.20 Mối liên hệ nhóm t̉i với điểm KAP: 48 Bảng 21 Mối liên hệ trình độ với điểm K: 49 Bảng 22 Mối liên hệ trình độ với điểm A: 49 Bảng 23 Mối liên hệ trình độ với điểm P: 49 Bảng 24 Mối liên hệ giới tính với điểm K: 50 Bảng 25 Mối liên hệ giới tính với điểm A: 50 Bảng 26 Mối liên hệ giới tính với điểm P: 51 Bảng 27 Mối liên hệ giới tính với điểm KAP: 51 Bảng 28 Mối liên hệ sản lượng sản xuất với điểm K: 51 Bảng 29 Mối liên hệ nhóm sản lượng sản xuất với điểm A: 52 Bảng 30 Mối liên hệ sản lượng sản xuất với điểm P: 52 Bảng 31 Mối liên hệ sản lượng sản xuất với điểm KAP: 52 Bảng 32 Mối liên hệ giấy CNĐĐK ATTP với điểm K: 53 Bảng 33 Mối liên hệ giấy CNĐĐK ATTP với điểm A: 53 Bảng 34 Mối liên hệ giấy CNĐĐK ATTP với điểm P: 53 Bảng 35 Mối liên hệ giấy CNĐĐK ATTP với điểm KAP: 54 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình thái độ hành vi Hình 2.2 Quy trình sản xuất bún tươi 16 Hình 4.1: Hệ thống tổ chức máy QLTT 31 Hình 4.2 Tỷ lệ % theo nhóm t̉i 36 Hình 4.3 Tỷ lệ % theo trình độ học vấn 36 Hình 4.4 Điểm kiến thức ATTP 41 Hình 4.5 Điểm thái độ ATTP đối tượng nghiên cứu 43 Hình 4.6 Điểm thực hành ATTP đối tượng nghiên cứu 45 Hình 4.7 Điểm KAP ATTP đối tượng nghiên cứu 46 Hình 4.8 Mối liên hệ tình độ với điểm KAP: 50 58 Kiến thức ATTP đối tượng nghiên cứu: - Đánh giá kiến thức ATTP: “Chỉ xảy loại thực phẩm có tiềm dễ hư hỏng cần bảo quản thật an toàn (K16)” với câu hỏi “Những rủi ro ngộ độc thực phẩm xảy vào lúc nào?” chỉ có 75 người trả lời đúng với đáp án, chiếm 49,3 % Với kết thì có đến 77 người (50,7%) trả lời sai đáp án chưa hiểu kỹ ngộ độc thực phẩm Các mục hỏi kiến thức còn lại có câu trả lời đúng đáp án có tỷ lệ từ 53,9% trở lên - Điểm kiến thức: thấp điểm, 02 người, chiếm 1,3%; điểm cao 21 điểm đạt điểm tối đa, 47 người, chiếm 30,9% Số người có điểm kiến thức ATTP như: đạt yêu cầu: 132 người, tỷ lệ 86,84%; không đạt: 20 người (13,16%) Vậy kiến thức ATTP đối tượng nghiên cứu cao Thái độ ATTP đối tượng nghiên cứu: - Đánh giá thang đo: Trong thang đo A1, A2, A6, A8, A9 số người trả lời đạt yêu cầu 50% thang đo còn lại đạt yêu cầu Với thang đo A1 có 69 người (45,4%) có thái độ xem việc tuân thủ qui định sản xuất ATTP điều quan trọng Với A2 có 46 người (30,3%) có thái độ tin đã tham gia sản xuất bún an tồn cho người sử dụng Với A6 có 69 người (45,4%) có thái độ vệ sinh dụng cụ sản xuất hàng ngày yêu cầu phải tuân thủ sản xuất thực phẩm Với A8 có 66 người (43,4%) có thái độ rửa tay xà phòng nước ấm yêu cầu hết sức tiếp xúc trực tiếp với bún Với A9 có 59 người (38,8%) có thái độ bị bệnh đường hô hấp bệnh bị nhiễm trùng khác không nên tham gia sản xuất thực phẩm (bún) Qua thang đo trên, thái độ độ người chủ sở sản xuất thể chưa tốt - Điểm thái độ: thấp 17 điểm, số điểm cao 42 điểm, khơng có người đạt điểm tối đa (44 điểm) Số người có điểm thái độ ATTP như: đạt yêu cầu: 104 người, chiếm 68,4%; không đạt: 48 người, chiếm 31,65% So với điểm kiến thức thì số người có điểm thái độ đạt yêu cầu thấp hơn: 18,44% (86,84% 68,4%) 59 Thực hành ATTP đối tượng nghiên cứu: - Đánh giá thang đo: thang đo P13, P14, P15 có số người có điểm thực hành đạt yêu cầu thấp, thang đo còn lại số người có số điểm đạt yêu cầu 50,7 % trở lên Với P13 có 20 người (13,2%) thực hành đeo găng tay y tế tiếp xúc trực tiếp với bún Với P14 có 59 người (38,8%) thực hành mặc quần áo sạch, tạp dề tiếp xúc trực tiếp với bún Với P15 có 32 người (21,1%) thực hành mang trang tiếp xúc trực tiếp với bún Việc thực đeo găng tay, mặc quần áo sạch, mang tạp dề, mang trang chủ sở trực tiếp xúc với bún thấp, không đạt yêu cầu - Điểm thực hành: điểm thấp 33 điểm, điểm cao 68 điểm, khơng có trường hợp đạt điểm tối đa (72 điểm) Số người có điểm thực hành đạt yêu cầu 107 người, chiếm 70,4 %; không đạt: 45 người, chiếm 29,6% So với điểm kiến thức thì thấp so với điểm thái độ thì cao Điểm KAP ATTP đối tượng nghiên cứu: Điểm KAP thấp 65 điểm, cao 130 điểm, khơng có trường hợp đạt điểm tối đa (137 điểm = 21 điểm K + 44 điểm A + 72 điểm P) Số người có điểm KAP đạt yêu cầu 113 người, chiếm 74,3%; không đạt: 39 người, chiếm 25,7% Số người đạt điểm yêu cầu thuộc loại Mối liên hệ các biến với điểm K, A, P, KAP ATTP: 1) Mối liên hệ nhóm t̉i với điểm K, A, P, KAP ATTP: Chia tuổi đối tượng nghiên cứu thành 03 nhóm t̉i: Từ 30-40 t̉i; từ 41-50 t̉i; từ 51 đến 62 t̉i Nhóm t̉i có mối liên hệ với điểm K, A, P, KAP ở nhóm t̉i nhỏ thì có điểm trung bình K, A, P, KAP lớn 2) Mối liên hệ tình độ với điểm K, A, P, KAP ATTP: Phân loại trình độ đối tượng nghiên cứu: Cấp 1; cấp 2; cấp 3; trung học, cao đẳng Trình độ có mối liên hệ với điểm K, A, P, KAP, trình độ cao thì có số điểm trung bình K, A, P, KAP lớn 60 3) Mối liên hệ giới tính với điểm K,A, P, KAP ATTP: giới tính có mối liên hệ với điểm K, A, P, KAP, nam giới có điểm trung bình K, A, P, KAP cao nữ giới 4) Mối liên hệ sản lượng sản xuất với điểm K, A, P, KAP ATTP: Chia nhóm sản lượng sản xuất bún loại ngày thành nhóm: Dưới 500kg; từ 500 kg đến 1.000 kg; 1.000 kg Nhóm sản lượng sản xuất ngày có mối liên hệ với điểm K, A, P, KAP, nhóm sản lượng sản xuất lớn thì có điểm trung bình K, A, P, KAP lớn 5) Mối liên hệ giấy CNĐĐK ATTP với điểm K, A, P, KAP ATTP: sở có Giấy CN ĐĐK ATTP có mối liên hệ với điểm K, A, P, KAP, sở có giấy CN ĐĐK ATTP thì có điểm trung bình K, A, P, KAP lớn 5.3 Kiến nghị chính sách Căn cứ kết nghiên cứu, đề xuất số giải pháp sau: 5.3.1 Công tác quản lý ATTP QLTT ở địa phương 1) Về tổ chức máy: Qua kết nghiên cứu đề nghị thành lập thêm 01 đội QLTT, có tên Đội QLTT Số 11, chuyên kiểm tra VSATTP địa bàn hoạt động động toàn tỉnh, số biên chế 04 người lấy từ 04 đội có 05 người, nâng số đội QLTT lên 11 đội, đội có 04 người Việc thành lập Đội QLTT Số 11 sẽ bảo đảm tính chuyên trách, chuyên nghiệp hơn, không còn kiêm nhiệm bảo đảm không tăng biên chế thêm theo chủ trương Chính phủ (Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2014 Chính phủ sách tinh giản biên chế) 2) Công tác tuyển dụng công chức để bổ sung cho lực lượng cán bộ, công chức nghỉ hưu, cần tuyển đối tượng có trình độ đại học chuyên ngành y, dược để phục vụ cho công tác VSATTP, vì cán bộ, công chức QLTT trình độ chỉ có chun ngành kinh tế luật 3) Cơng tác đào tạo bồi dưỡng: chọn đối tượng kiểm soát viên thị trường 61 (trình độ đại học) tăng cường bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn ATTP, kỹ kiểm tra VSATTP, đào tạo tra chuyên ngành 4) Công tác kiểm tra sở sản xuất bún: thực công tác kiểm tra đồng loạt toàn sở sản xuất bún địa bàn toàn tỉnh theo quy định Luật ATTP năm 2010 ngun năm 2014 khơng có ngành chức kiểm tra VSATTP sở sản xuất bún địa bàn tỉnh Đối với 27 sở sản xuất chưa có giấy CN ĐĐK VSATTP cần có biện pháp xử lý thích hợp để họ thực điều kiện cần thiết để cấp giấy theo quy định 5) Công tác đảm bảo hoạt động: cần có chế độ sách đặc thù cho cán bộ, công chức QLTT công tác VSATTP; trang bị phương tiện, thiết bị, hóa chất đáp ứng đủ yêu cầu cơng tác kiểm tra VSATTP; Bảo đảm kinh phí hoạt động 6) Về công tác tuyên truyền: Thiết kế nội dung tuyên truyền VSATTP phù hợp, cụ thể theo nhóm đối tượng; Tăng thời lượng, tần suất truyền thông 5.3.2 Nâng cao K, A, P về ATTP sở sản xuất bún 1) Cung cấp kiến thức ATTP: trình kiểm tra toàn sở phối hợp rà soát đối tượng chủ sở, người trực tiếp sản xuất chưa tập huấn hay chưa cập nhật kiến thức ATTP, tiến hành đề nghị ngành chức mở lớp tập huấn kiến thức ATTP Việc mở lớp tập huấn có hiệu cao thuận lợi cho công tác giảng dạy đề nghị xếp lớp cho học viên theo tiêu chí như: trình độ ngang vào lớp;cùng nhóm t̉i vào lớp; giới tính vào lớp theo kết nghiên cứu trình độ, nhóm t̉i, giới tính có liên hệ với kiến thức ATTP 2) Giáo dục đạo đức, lương tâm nghề nghiệp: Theo kết nghiên cứu nhận biết đối tượng nghiên cứu chất: Chất tẩy trắng (Tinopal), hàn the, chất Formol chất cấm sản xuất thực phẩm 77,6 %, 82,2 %, 100% Tỷ lệ nhận biết chất cấm cao số sở sử dụng chất cấm sản xuất bún nên thực việc giáo dục đạo đức, lương tâm nghề nghiệp cần thiết 62 3) Tăng cường tư vấn trực tiếp: đối tượng nghiên cứu sản xuất bún với quy mô nhỏ nên sản xuất theo hướng truyền thống cần tư vấn trực tiếp quan chuyên môn để tiếp thu công nghệ sản xuất theo hướng ATTP 4) Hỗ trợ thực hành: ngành chức cần có biện pháp hỗ trợ sở sản xuất bún sử dụng chất phụ gia thực phẩm đúng chủng loại, đúng liều lượng theo quy định Có biện pháp xử lý nhằm cho người sản xuất thực đeo găng tay, mặc quần áo sạch, mang tạp dề, mang trang tiếp xúc trực tiếp với bún 5) Các quan chức ở địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân có điều kiện phát triển sản xuất bún với quy mô lớn, công nghệ cao theo hướng công nghiệp, mặt hàng bún trở thành thực phẩm công nghiệp từ mức độ ATTP sẽ cao đáng kể việc quản lý VSATTP cũng thuận lợi 5.4 Hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo Đề tài đã đạt kết phạm vi nghiên cứu đề tài nhiều hạn chế chỉ nghiên cứu nhân tố như: kiến thức, thái độ, thực hành ATTP chủ sở quản lý nhà nước QLTT sở sản xuất bún, còn nhiều nhân tố khác tác động đến việc tuân thủ quy định sản xuất bún theo hướng ATTP Cụ thể nhân tố sau: người trực tiếp sản xuất; địa điểm, môi trường sản xuất; kết cấu nhà xưởng; trang thiết bị, dụng cụ sản xuất; điều kiện bảo quản thực phẩm; điều kiện phân phối thực phẩm; quy mô sản xuất; công nghệ sản xuất; … có tác động đến việc tuân thủ quy định sản xuất bún theo hướng ATTP Phạm vi nghiên cứu chỉ ở địa bàn tỉnh Tây Ninh mặt hàng nghiên cứu mặt hàng bún ngành cơng thương quản lý nhiều mặt hàng như: rượu, bia, nước giải khát, sữa chế biến, dầu thực vật Quản lý lĩnh vực ATTP hệ thống trị chứ khơng phải riêng lực lượng QLTT Hướng nghiên cứu mở rộng nghiên cứu nhân tố khác nhân tố đề tài đã nghiên cứu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Báo cáo năm 2013, 2104 Chi cục QLTT Tây Ninh; Đỗ Thị Thu Trang, Tô Gia Kiến (2009), kiến thức thực hành VSATTP người chế biến thực phẩm huyện Hóc Mơn, TP Hồ Chí Minh; Hồng Khánh Chi cộng (2012), kiến thức, thái độ, thực hành an toàn thực phẩm yếu tố liên quan người kinh doanh chế biến thức ăn đường phố huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp; Lê Bách Quang cộng (2010) Đánh giá thực trạng vệ sinh, an tồn số thực phẩm có nguy cao xây dựng mô hình giám sát phù hợp; Lê Đức Sang (2013), thực hành tuân thủ số quy định an toàn thực phẩm người kinh doanh thực phẩm tươi sống chợ Chờ, Thị Trấn Chờ, Yên Phong, Bắc Ninh; Lê Minh Uy (2009) Xác định kiên thức, thái độ, thực hành (KAP) nhà sản xuât vệ sinh an toàn thực phâm địa bàn tỉnh An Giang; Luật an toàn thực phẩm ngày 17 tháng năm 2010; Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm; Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực ATTP; 10 Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2014 Chính phủ sách tinh giản biên chế; 11 Nguyễn Thị Thanh Hương (2012) Thực trạng giải pháp nâng cao lực quản lý việc sử dụng số phụ gia chế biến thực phẩm; 12 Phan Thị Kim (2005) Đánh giá kiến thức, thực hành điều kiện sản xuất, chế biến thực phẩm, đề xuất giải pháp can thiệp đảm bảo vệ sinh ATTP số 64 làng nghề sản xuất, chế biến thực phẩm truyền thống tỉnh Hà Tây 13 Tài liệu tập huấn ATTP Chi cục An tồn thực phẩm tỉnh Tây Ninh; 14.Thơng tư số 45/2012/TT-BCT ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ Công thương Quy định hoạt động kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm trình sản xuất thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ Công Thương; 15 Thông tư liên tịch số 13 /2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT hướng dẫn việc phân công, phối hợp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm; Tiếng Anh Annor, Baiden (2011) Evaluation of food hygiene knowledge attitudes and practices of food handlers in food businesses in Acera, Ghana; Gizaw, Gebrehiwor, Teka (2014) Food safety practice and associated factors of food handlers working in substandard food establishments in Gondar Town, Northwest Ethiopia PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC PHIẾU PHỎNG VẤN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA CHỦ CƠ SỞ SẢN XUẤT BÚN M Ã SỐ PHIẾU:………… Tên sở: Địa chỉ: Họ và tên: PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG T̉i (năm sinh): Giới tính: Nữ Nam Trình độ học vấn: Không biết chữ Cấp (Tiểu học) Cấp Cấp Trung học, Cao đẳng Đại học, Trên Đại học Loại hình của sở sản xuất: Doanh nghiệp Hợp tác xã Hộ sản xuất kinh doanh Khác: Cơ sở hoạt động được bao lâu: Dưới 05 năm Từ 05 năm trở lên Mặt hàng sản xuất kinh doanh: Bún ………… Bánh canh ……… Hủ tiếu ……………… Bánh phở …………… Bánh hỏi ………… Khác: Bình quân số lượng bún các loại sản xuất ngày: Dưới 500 kg Từ 500 – 1.000 kg Trên 1.000 kg Có người tham gia sản xuất ngày: người Người trực tiếp sản xuất có làm việc ổn định không? Có Không 10 Chủ sở có tham gia trực tiếp sản xuất không? Có Không 11 Cơ sở có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh không? Có Không 12 Cơ sở có Giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP không? Có Không 13 Có trang bị cho công nhân dụng cụ bảo đảm sản xuất hợp vệ sinh các giai đoạn quan trọng ảnh hưởng đến mức độ vệ sinh của thực phẩm Có Không 14 Trong năm 2014, sở của anh/chị có quan chức nào đến kiểm tra về VSATTP không? Không Có; Nếu có quan sau đây: Đợi Quản lý thị trường Thanh tra sở Y tế C Đoàn kiểm tra liên ngành PHẦN II: CÂU HỎI KIẾN THỨC VỀ ATTP(K) Anh/chị vui lòng trả lời đủ các câu từ K1 đến K21 như: Đúng (A), Sai (B), Không biết (C) Theo anh/chị thực phẩm là gì? (K1) Tất cả các đồ ăn, đồ uống (sống hoặc chín) A B C (K2) Chỉ có đồ ăn (sống, chín), không phải đồ uống A B C (K3) Chỉ có các đồ uống, không phải đồ ăn A B C Bún có phải là thực phẩm không? (K4) Bún thực phẩm A B C (K5) Bún không phải thực phẩm A B C Theo anh/chị thực phẩm an toàn là gì? (K6) Tất cả thực phẩm không độc, không gây A B C hại cho thể (K7)Tất cả các loại đồ ăn đồ uống thường dùng A B C của mọi người được bán thị trường Trong các thực phẩm sau thì thực phẩm nào được coi là không an toàn? (K8) Thực phẩm bị hư hỏng, đổi màu A B C (K9) Thực phẩm bị móc meo A B C (K10) Thực phẩm bị rách bao gói, hư nhãn mác A B C (K11) Thực phẩm có chứa chất độc hại, chứa vi khuẩn A B C (K12) Thực phẩm được chế biến từ nguyên liệu hư hỏng, A B C phế phẩm của động vật bị bệnh Những rủi ro về ngộ độc thực phẩm xảy vào lúc nào? (K13) Trong tất cả các giai đoạn từ lúc sản xuất, A B C phân phối, chế biến sử dụng (K14) Chỉ lúc chế biến thức ăn sử dụng A B C (K15) Chỉ ăn thức ăn thừa A B C (K16) Chỉ xảy đối với loại thực phẩm có tiềm A B C dễ hư hỏng cần bảo quản thật an toàn Tập huấn kiến thức về ATTP có giúp ích gì khơng? (K17) Thật có ích cho sản xuất A B C thực phẩm đúng theo quy định (K18) Tập huấn cho đủ thủ tục, khơng có giúp ích A B C Chất nào sau là chất cấm sản xuất thực phẩm (bún)? (K19) Chất tẩy trắng (Tinopal) A B C (K20) Hàn the A B C (K21) Chất Formol A B C PHẦN III: CÂU HỎI THÁI ĐỘ VỀ ATTP (A) Anh/chị cho biết mức đợ đờng ý của những điểm sau ATTP Mức độ đồng ý tăng dần như: 1: Rất không đồng ý; 2: Có phần không đồng ý; 3: Đồng ý; 4: Khá đồng ý; 5: Rất đồng ý A1 A2 Tuân thủ qui định sx ATTP điều quan trọng với Tôi tin đã tham gia sản xuất bún an toàn cho người sử dụng 5 Sử dụng các chất bảo quản không được cho phép bất hợp pháp Sử dụng các chất phụ gia không được cho phép bất hợp pháp Tình hình vệ sinh mơi trường nơi sản xuất ảnh hưởng đến mức độ vệ sinh yêu cầu an toàn thực phẩm (bún) Vệ sinh dụng cụ sản xuất hàng ngày yêu cầu phải được tuân thủ sản xuất thực phẩm Sự hiện diện của chuột gián,… ảnh hưởng nghiêm trọng đến mức độ an toàn của thực phẩm (bún) Rửa tay xà phòng nước ấm yêu cầu hết sức bản tiếp xúc trực tiếp với bún Đang bị bệnh đường hô hấp hoặc các bệnh bị nhiễm trùng khác không nên tham gia sản xuất thực phẩm (bún) 5 A10 Sử dụng thực phẩm khơng an tồn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe A11 Tôi rất thích được tập huấn thêm kiến thức an toàn thực phẩm 5 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 5 5 PHẦN IV: CÂU HỎI THỰC HÀNH VỀ ATTP (P) Anh/Chị cho biết mợt sớ tình hình sau thực hiện ATTP hiện tại sở sản xuất Không bao giờ (0%); Hiếm (