(Luận văn thạc sĩ) khảo cứu văn bản dịch phu tùng thuyết

179 15 0
(Luận văn thạc sĩ) khảo cứu văn bản dịch phu tùng thuyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI BÁ QUÂN KHẢO CỨU VĂN BẢN DỊCH PHU TÙNG THUYẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH HÁN NÔM Hà Nội – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI BÁ QUÂN KHẢO CỨU VĂN BẢN DỊCH PHU TÙNG THUYẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH HÁN NÔM MÃ SỐ: 60 22 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Thịnh Hà Nội – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI TƯ LIỆU CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI QUY ƯỚC TRÌNH BÀY NỘI DUNG CHÍNH Chương NGHIÊN CỨU VĂN BẢN HỌC VỀ DỊCH PHU TÙNG THUYẾT 1.1 VĂN BẢN DỊCH PHU TÙNG THUYẾT 1.1.1 Dịch phu tùng thuyết, kí hiệu VHv 2016/2 1.1.2 Dịch phu tùng thuyết đính, kí hiệu A 2044 1.1.3 Dịch phu tùng quái đính, kí hiệu A 363 1.1.4 Dịch phu tùng kí, kí hiệu VHv 458 1.1.5 Dịch phu tùng thuyết, kí hiệu VHv 2652 1.1.6 Dịch phu tùng thuyết phụ Dịch nghĩa tồn nghi, kí hiệu A 2474 1.1.7 Dịch phu tùng thuyết, kí hiệu A 867 10 1.1.8 Dịch phu tùng thuyết, kí hiệu A 1420 10 1.1.9 Quế Đường Dịch phu tùng thuyết, kí hiệu AC 189 10 1.2 VẤN ĐỀ TÁC GIẢ 11 1.3 THỜI GIAN BIÊN SOẠN VÀ SAO CHÉP 25 1.4 TIỂU KẾT 26 Chương NỘI DUNG CÁCH THỨC LUẬN GIẢI KINH TRUYỆN CHU DỊCH TRONG DỊCH PHU TÙNG THUYẾT 32 2.1 NỘI DUNG LUẬN GIẢI KINH TRUYỆN CHU DỊCH 32 2.1.1 Lược quan Dịch kinh, Dịch truyện 32 2.1.2 Luận giải Đồ thuyết Chu Hi 37 2.1.2.1 Vô cực – Thái cực 37 2.1.2.2 Âm dương 39 2.1.2.3 Tứ tượng – Bát quái – Lục thập tứ quái 44 2.1.2.4 Hà đồ - Lạc thư 46 2.1.2.5 Tiên thiên bát quái – Hậu thiên bát quái 49 2.1.2.6 Tiên thiên lục thập tứ quái Hoành đồ - Viên đồ Phương đồ 57 2.1.2.7 Quái biến đồ 60 2.1.3 Luận giải bốc phệ 63 2.2 CÁCH THỨC LUẬN GIẢI KINH TRUYỆN CHU DỊCH 63 2.3 TIỂU KẾT 73 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH HỌC CHU TỬ TỚI DỊCH PHU TÙNG THUYẾT 74 3.1 SỰ LUẬN THUẬT ĐỐI VỚI DỊCH HỌC CHU TỬ 76 3.2 TƯƠNG QUAN DỊCH THUYẾT CỦA CHU TỬ VỚI DỊCH THUYẾT CỦA CHƯ NHO 87 3.2.1 Chu Tử luận giải phát huy Dịch thuyết chư nho 88 3.2.2 Tương quan Dịch học Chu Tử với Dịch thuyết chư nho 93 3.2.3 Tương quan giải hậu với Dịch thuyết Chu Tử 97 3.3 SỰ PHÁT HUY DỊCH HỌC CHU TỬ 98 3.4 TIỂU KẾT 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 117 TUYỂN DỊCH CHU TỬ ĐỒ THUYẾT – DỊCH PHU TÙNG THUYẾT 117 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ Nxb Nhà xuất Tr Hoặc tr Trang trang Tr.CN s.CN trước Công nguyên sau Công nguyên KHXH Khoa học Xã hội v.v vân vân Tp Thành phố Bùi Bá Quân Khảo cứu văn Dịch phu tùng thuyết MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xưa Việt Nam có nhiều cơng trình biên soạn Kinh Dịch, từ Ngô Tất Tố, Phan Bội Châu, đến Nguyễn Mạnh Bảo, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Hữu Lương, Bửu Cẩm gần Lê Văn Quán, Nguyễn Duy Hinh, Bùi Văn Nguyên, Hải Ân, Bùi Hạnh Cẩn [9, tr.7] Ưu điểm cơng trình kế thừa tổng kết nhiều thành tựu nghiên cứu từ Dịch học Trung Quốc cận đại Tuy nhiên xét nội dung, hầu hết cơng trình thiên khảo chứng nguồn gốc, tác giả kinh truyện Chu dịch, phân tích nghĩa lí quái hào từ ứng dụng Dịch học đời sống, cơng trình đặt đối tượng nghiên cứu Kinh Dịch bối cảnh Việt Nam thời trung đại Kinh Dịch số Ngũ kinh Nho gia, mệnh danh “đứng đầu Năm kinh”, với trước tác kinh điển khác truyền bá vào Việt Nam, ông cha ta học tập, nghiên cứu suốt hàng nghìn năm Đặc biệt Truyện Nghĩa giải Kinh Dịch Trình Di, Chu Hi quan phương hóa khoa cử, nho sĩ mực tôn sùng Bởi vậy, thiết nghĩ, nghiên cứu Dịch học Việt Nam, cần phải đặt Dịch học Việt Nam tương quan với Dịch học Trình Chu, chí với trước tác kinh điển Nho gia khác để phân tích khảo luận nhiều phương diện, truyền bá Dịch học Trung Quốc vào Việt Nam, việc học tập, nghiên cứu Dịch học Việt Nam thời trung đại, từ khái quát lên đặc trưng Dịch học nước nhà Đây chương trình nghiên cứu lâu dài, cần phải đặt nhiệm vụ cụ thể phương pháp nghiên cứu tương ứng với nhiệm vụ Chúng tơi cho rằng, nhiệm vụ trước tiên cần làm tốt vấn đề văn hiến, tức phải sưu tầm, thống kê, mô tả toàn thư tịch thảo luận Dịch học, kể tác phẩm còn, sở tiến hành phân loại, phiên dịch, khảo cứu Theo thống kê PGS TS Trịnh Khắc Mạnh viết Thư tịch Hán Nôm Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm Bùi Bá Quân Khảo cứu văn Dịch phu tùng thuyết Việt Nam luận giải Tứ thư Ngũ kinh có Viện nghiên cứu Hán Nơm đăng Tạp chí Hán Nơm, số 1/2005 Thư viện VNCHN lưu trữ 19 tác phẩm bàn Kinh Dịch Tuy nhiên, xét chuyên luận Dịch học ẩn văn tập, luận tập số có lẽ khả quan Đây tư liệu hữu ích nghiên cứu Dịch học Việt Nam Dịch phu tùng thuyết số 19 tác phẩm thống kê Tác phẩm có nội dung phong phú, quan hệ chặt chẽ với Dịch học Trình Chu, hội tụ nhiều thành tựu nghiên cứu Dịch học Trung Hoa theo khuynh hướng kiêm luận Nghĩa lí, Tượng số Đồ Thư Đó lí chúng tơi lựa chọn tác phẩm để thực đề tài Luận văn Hi vọng thông qua nghiên cứu tác phẩm này, chiếm lĩnh nguồn tri thức tổng quan Dịch học, tạo tảng để thực chương trình nghiên cứu LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu Dịch phu tùng thuyết, đến có cơng trình dịch thuật tác giả Trần Lê Nhân, gồm tập chép tay, Tập I: 168 trang, Tập II: 93 trang, kí hiệu H.63, lưu trữ Thư viện Viện Triết học Tuy nhiên, cơng trình cịn dạng thảo, nên cần biên tập, chỉnh lí cẩn thận chi tiết Hơn nữa, vấn đề văn học, nội dung giá trị học thuật tác phẩm chưa dịch giả đặt giải Ngoài số cơng trình giới thiệu, mơ tả sơ lược văn nội dung tác phẩm Dịch phu tùng thuyết, như: Tìm hiểu kho sách Hán Nơm Trần Văn Giáp, Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu PGS Trần Nghĩa chủ biên, Thư mục Nho giáo Việt Nam Viện nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam Viện Haver Yenjing Hoa Kì hợp tác biên soạn, viết Thư tịch Hán Nôm Việt Nam luận giải Tứ thư Ngũ kinh có Viện nghiên cứu Hán Nơm PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh đăng Tạp chí Hán Nơm số 1/2005 v.v Thực trạng cho thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Dịch phu tùng thuyết Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm Bùi Bá Quân Khảo cứu văn Dịch phu tùng thuyết MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Thông qua phiên dịch, khảo cứu tác phẩm Dịch phu tùng thuyết, muốn trang bị tri thức Dịch học, sở thực mục tiêu nghiên cứu tiếp theo, nghiên cứu Dịch học Việt Nam Với mục đích vậy, chúng tơi xác định nhiệm vụ cần thực Luận văn sau: - Nghiên cứu văn Dịch phu tùng thuyết từ góc độ văn hiến học, trước tiên giải vấn đề văn như: tác giả, thời gian biên soạn, chép, thực trạng đặc điểm dị v.v Từ xác định văn tương đối tin cậy để tiến hành phiên dịch nghiên cứu - Nghiên cứu Dịch phu tùng thuyết với tư cách trước tác kinh điển Nho gia, tương quan với Dịch học Trình Chu Nhiệm vụ cụ thể phân tích đặc điểm nội dung cách thức luận giải kinh điển Dịch phu tùng thuyết; ảnh hưởng Dịch học Trung Hoa, đặc biệt Dịch học Trình Chu tác phẩm này; cách học tập, nghiên cứu vận dụng Dịch lí để luận giải Dịch học tác giả Dịch phu tùng thuyết thể qua tác phẩm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Luận văn văn Dịch phu tùng thuyết Do nhiệm vụ đặt đề tài nghiên cứu Dịch phu tùng thuyết từ góc độ văn hiến học, nên áp dụng thao tác nghiên cứu văn học thống kê, mô tả, đối chiếu, hiệu khám v.v Ngoài để giải vấn đề tác giả, niên đại nội dung tác phẩm, chừng mực định, áp dụng phương pháp thông diễn học, văn hóa học tiếp nhận, để suy xét lí giải PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI TƯ LIỆU Phạm vi nghiên cứu giới hạn khuôn khổ vấn đề văn học nội dung tác phẩm Dịch phu tùng thuyết Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm Bùi Bá Quân Khảo cứu văn Dịch phu tùng thuyết Thực đề tài này, trước tiên tiến hành thu thập toàn tư liệu liên quan đến văn tác phẩm, cụ thể toàn dị Dịch phu tùng thuyết số văn khác như: Bài tựa Dịch kinh phu thuyết Lê Quý Đôn, Dịch nghĩa tồn nghi Phạm Quý Thích, sách ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung tác phẩm như: Quan vật nội thiên, Quan vật ngoại thiên Thiệu Ung, Dịch truyện Trình Di, Chu dịch nghĩa Dịch học khải mông Chu Hi, Dịch học khải mông dực truyện Hồ Nhất Quế Ngồi ra, chúng tơi tham khảo sách, báo bàn Dịch học Trung Quốc, đặc biệt Dịch học đời Tống Dịch học Việt Nam CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục ra, Luận văn cấu trúc gồm ba chương sau: Chương 1: Nghiên cứu văn học Dịch phu tùng thuyết Nội dung chương giải vấn đề văn học tác phẩm, chúng tơi trình bày vấn đề tác giả, niên đại đặc điểm văn bản, liên hệ với tác phẩm Dịch kinh phu thuyết, Chu dịch vấn giải toát yếu, Dịch nghĩa tồn nghi, Hi kinh lãi trắc, Độc Dịch lược Chương 2: Nội dung cách thức luận giải kinh truyện Chu dịch Dịch phu tùng thuyết Chương chúng tơi chủ yếu tìm hiểu nội dung cách thức luận giải kinh điển tác phẩm tương quan với Dịch học Trình Chu Chương 3: Ảnh hưởng Dịch học Chu Tử tới Dịch phu tùng thuyết Nội dung chương tìm hiểu ảnh hưởng Dịch học Chu Tử, mà cụ thể tác phẩm Dịch học khải mông đến Dịch phu tùng thuyết Phần Phụ lục, phiên dịch Chu Tử đồ thuyết Đây phần chiếm dung lượng lớn có nhiều giá trị tác phẩm Dịch phu tùng thuyết Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm Bùi Bá Quân Khảo cứu văn Dịch phu tùng thuyết vị Hậu thiên chủ giao Khảm Li Chấn Đoài Sự giao bất biến mà có định vị.’ Sự tương biến, bất biến nào?” Đáp rằng: “Đó Hồ Ngọc Trai nêu mà chưa nói rõ Đại khái định ngôi, trái phải mở lối Tiên thiên đồ nói rõ tự nhiên Nhưng Càn Khơn bĩ bế mà khơng thơng; Khảm Li đảo lộn mà chưa hồn thành Ắt biến thành Thái, thành Kí tế, mà khơng có định ngơi Nếu ngơi Hậu thiên đồ rải Ngũ hành bốn mùa, đoạt lấy vượng khí để dùng vào cơng việc, biến đây! Sau Thiếu nam tiến, (Cấn Thiếu nam, Tiên thiên đồ Tây bắc Dương chủ tiến, tiến đến Đơng bắc, giữ ngơi Trưởng nam.) trước Trưởng nữ lui (Tốn Trưởng nữ, Tiên thiên đồ Tây nam Âm chủ lui, lui Đơng nam, giữ ngơi Thiếu nữ.) trời đất lấy hào đổi mà thành Khảm Li, (Nói Càn hào quẻ Khơn thành Li, Khôn hào quẻ Càn thành Khảm.) Một nước lửa lấy hào đổi thành Chấn Đồi, (Nói lấy hào quẻ Khảm làm hào quẻ Li, quẻ Chấn Lấy hào quẻ Li làm hào quẻ Khảm quẻ Đồi.) Một đầm sấm lấy đổi hào hào thành Tốn Cấn, (Chữ ‘tương’ ngờ chữ ‘phản’, nói Đoài dịch ngược thành Tốn, Chấn dịch ngược thành Cấn.) Một gió núi lấy đổi hào hào thành Càn khơn (Nói lấy hai hào quẻ Tốn làm Cấn, hai hào làm Càn; lấy hai hào quẻ Cấn làm Tốn, hai hào làm Khôn.) Dưới thuyết đổi (tương dịch) họ Đổng Đại khái sau Hậu thiên đồ thành, mà nói có tượng tự nhiên Chẳng phải ý mà Thiệu Tử, Chu Tử nói Văn Vương đổi Dịch Tiên thiên Phục Hi.” Chu Tử nói: “Khảm Bắc tiến đến giữa, Li Nam lui Đại khái sau Khảm Li biến thành Kí tế Li phương Tây, Khảm phương Đông, phương Tây tiến lên đến phương Nam, phương Đông lui xuống phương Bắc, độ vậy.” Dịch Tiên thiên thành Hậu thiên, xem lời bàn Ngự án vua Khang Hi có phát minh Các thuyết rối bời, lẽ tự nhiên Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm 159 Bùi Bá Quân Khảo cứu văn Dịch phu tùng thuyết 63 Vấn:”Chấn Đoài Khảm Li thủy chung khinh trọng chi thuyết?” Viết: “Vật sinh xuân nhi trưởng hạ, thành thu nhi tàng đông Chấn cư Đông, đương sinh dục chi thủy Li cư Nam, đương trưởng dưỡng chi chung Đoài cư Tây, đương thu thành chi thủy Khảm cư Bắc, đương quy tàng chi chung Đương thủy giả trách khinh, đương chung giả trách trọng.” Hỏi rằng: “[Thế là] thuyết đầu cuối nặng nhẹ quẻ Chấn Đoài Khảm Li?” Đáp rằng: “Vật sinh mùa xuân mà lớn mạnh mùa hạ, thành tựu mùa thu mà bế tàng mùa đông Quẻ Chấn phương Đông, vào nơi bắt đầu sinh dục Li phương Nam, vào nơi kết thúc trưởng dưỡng Đoài phương Tây, vào nơi bắt đầu thu thành Khảm phương Bắc, vào nơi kết thúc bế tàng Ở vào nơi bắt đầu trách nhiệm nhẹ, vào nơi kết thúc trách nhiệm nặng.” 64 Vấn:”Thiệu Tử vị: ‘Càn Khôn âm dương, cố đương bất dụng chi vị.’ Phù Dịch Càn Khôn nhi Càn Khôn phản bất dụng, hà dã?” Viết: “Âm dương cố Dịch chi thể Nhiên ngữ kì dụng tắc độc dương bất sinh, cô âm bất thành.” Hỏi rằng: “Thiệu Tử nói: ‘Hai quẻ Càn Khơn âm dương, đóng ngơi khơng dùng.’ Dịch lấy hai quẻ Càn Khôn làm tảng, mà Càn Khôn lại khơng dùng sao?” Đáp rằng: “Âm dương vốn thể Dịch Nhưng nói cơng dụng độc dương khơng sinh, âm khơng thành.” 65 Vấn:”Sái thị vị: ‘Tây phương vi âm bất dụng.’ Nhiên Thiệu Tử chi ngơn tắc Đồi Li Tốn đắc dương chi đa, Cấn Khảm Chấn đắc âm chi đa, thị dĩ vi thiên địa chi dụng Đoài cư Tây dụng nhi nãi dĩ Tây vi âm bất dụng, hà da?” Viết: “Chấn Đoài Li Khảm cư tứ chính, phối xn hạ thu đơng dĩ sinh thành vạn vật, thử nãi Tiên thiên bát dụng chi Đồi thị thu chi qi, kì vi hữu dụng dã, bất ngôn khả tri Sái thị độc tựu tứ ngung quái luận chi, Đông tắc vi dương chủ dụng, Tây vi âm bất dụng, minh phù Tốn Cấn âm dương tạp chi, cư Đông ngung; Càn Khôn âm dương chi, cư Tây ngung nhĩ, phi kí vị Tây chi Tây dã.” Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm 160 Bùi Bá Quân Khảo cứu văn Dịch phu tùng thuyết Hỏi rằng: “Họ Sái nói: ‘Phương Tây âm khơng dùng.’ Nhưng theo Thiệu Tử quẻ Đoài Li Tốn nhiều hào dương, Cấn Khảm Chấn nhiều hào âm, hồn thành cơng dụng trời đất Đoài phương Tây dụng sự, lại cho phương Tây âm không dùng?” Đáp rằng: “Chấn Đồi Li Khảm ngơi bốn phương, phối hợp với bốn mùa xuân hạ thu đơng để sinh thành mn vật, cơng dụng Tiên thiên bát qi Đồi quẻ thu, hữu dụng nó, khơng nói biết Họ Sái bàn quẻ tứ ngung, Đơng dương chủ dùng, Tây âm khơng dùng, để nói rõ hai quẻ Tốn Cấn âm dương hỗn tạp, nên góc phía Đơng; Càn Khơn âm dương nhất, góc phía Tây vậy, nói Tây Tây vậy.” 66 Vấn:”Thiệu Tử kí dĩ Văn Vương bát quái vi bát dụng chi vị, hạ văn độc dĩ lục tử vi thiên địa dụng, Càn Khơn bất dụng Kì ngơn vơ nãi tự tương mâu thuẫn da? Chu Tử canh vi chi thuyết, tắc dĩ Chấn Đoài Khảm Li vi dụng chi quái, nhi Càn Khôn Tốn Cấn tắc hữu bán dụng hướng dụng toàn bất dụng toàn vị dụng vị dụng bất phục dụng chi biện, Thiệu Tử chi ý dị hồ?” Viết: “Dĩ Bát quái vi bát dụng chi vị, khái ngôn phù Hậu thiên chi học vi trí dụng dã Nhiên tư thiên địa chi dụng giả, tất tứ thời chi chính, nhi tứ thời chi giao (Giao hạ mạt thu sơ, đông mạt xuân sơ chi loại.) giả, bất tịnh ngôn Thành thiên địa chi dụng giả, tất nhị khí chi hợp, nhi nhị khí chi chuyên giả, bất dung dĩ khái luận Thử Chấn Đoài Khảm Li dĩ nhị khí chi giao cư tứ phương vị Tốn Cấn bất giao nhi tạp, đương dụng trung chi thiên Càn Khôn âm dương thuần, hựu cư thiên trung chi bất dụng dã Tuy nhiên cực dương cực âm, nãi Càn Khơn chi tồn thể, nhi tam nam tam nữ đắc kì thể Càn Khơn, tắc Càn Khôn bất dụng nhi Lưu Vân Trang sở vị ‘lục quái chi dụng vô vãng nhi phi Càn Khôn chi dụng’, Hồ Ngọc Trai sở vị ‘lục tử chi dụng, tức Càn Khôn chi dụng giả’, thành xác luận dã Khởi đắc dĩ Thiệu Tử chi ngôn vi mâu thuẫn da? Nhược phù tứ thời tư tự, giai thiên địa chi dụng, nhi thiên địa chi đại đức viết sinh, tắc dụng chi xuân hạ giả, kì ý thường thắng thu đơng Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm 161 Bùi Bá Quân Khảo cứu văn Dịch phu tùng thuyết chi túc sái, nhi hạ chi trưởng dưỡng, kì cơng dụng hựu đa xuân chi phát sinh Cố Chu Tử canh vi chi thuyết, tứ quái chi hậu, chuyên luận tứ ngung chi quái Tự Càn Khôn âm dương bất dụng ngôn chi, Khôn tắc dĩ kì mẫu đạo thường thân nhi viết ‘do bán dụng’ Bán dụng giả hà? Vị cư Tây nhi hướng trưởng dưỡng chi phương dã Ư Càn tắc dĩ kì phụ đạo thường tơn nhi viết ‘tồn bất dụng’ Toàn bất dụng giả hà? Vị Tây bắc tắc hồ túc sái chi địa dã Tự Tốn Cấn âm dương thường dụng trung chi thiên ngôn chi, Tốn tắc dĩ Trưởng nữ khả nhiệm nhi viết ‘sao hướng dụng’ Sao hướng dụng giả hà? Vị Đông ngung nhi tiệm tiến hồ trưởng dưỡng chi phương dã Ư Cấn tắc dĩ kì Thiếu nam vị tập nhi viết ‘toàn vị dụng’ Toàn vị dụng giả hà? Vị Đông ngung nhi hướng túc sái chi địa dã Chu Tử thử thuyết phát Thiệu Tử vị tận chi ý Chí tựu tứ ngung bất chi trung, đãn dĩ âm phương dương phương vi dụng bất dụng chi biệt, nhi viết ‘cư Đông giả vị dụng, cư Tây giả bất phục dụng’, tắc hựu Thiệu Tử Tốn Cấn dụng thiên, Càn Khôn bất dụng chi nghĩa Thuyết canh nhi ý vị thường bội dã.” Hỏi rằng: “Thiệu Tử coi Văn Vương bát quái bát dụng, hạ văn coi sáu quẻ công dụng trời đất, khơng dùng hai quẻ Càn Khơn Câu khơng tự mâu thuẫn sao? Chu Tử đổi thành thuyết, lấy Chấn Đoài Khảm Li làm quẻ dụng sự, mà Càn Khơn Tốn Cấn có phân biệt dùng nửa, hướng dùng, khơng dùng tồn bộ, chưa dùng tồn bộ, chưa dùng không dùng lại nữa, khác với ý Thiệu Tử chăng?” Đáp rằng: “Coi Bát quái ngơi bát dụng, đại khái nói học Hậu thiên trí dụng Nhưng tư bẩm cơng dụng trời đất ngơi bốn mùa, mà giao bốn mùa (giao loại cuối hạ đầu thu, cuối đơng đầu xn.) khơng thể nói gồm Hồn thành cơng dụng trời đất hai khí [âm dương] phối hợp, mà hai khí chuyên chủ khơng thể bàn Đó Chấn Đồi Khảm Li coi hai khí tương giao mà ngơi bốn phương Tốn Cấn khơng giao mà hỗn tạp, vào chỗ lệch chếch khoảng Càn Khôn âm dương nhất, lại chỗ không dùng lệch Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm 162 Bùi Bá Quân Khảo cứu văn Dịch phu tùng thuyết Tuy cực dương cực âm tồn thể Càn Khơn, mà ba nam ba nữ thể Càn Khơn, Càn Khôn không dùng, Lưu Vân Trang cho ‘cơng dụng sáu quẻ khơng khơng phải công dụng Càn Khôn’, Hồ Ngọc Trai cho ‘công dụng sáu quẻ tức công dụng Càn Khôn’, thực lời bàn xác đáng Há lại coi lời Thiệu Tử mâu thuẫn chăng? Còn bốn mùa dựa vào thứ tự, công dụng trời đất, đức lớn trời đất sinh sơi, cơng dụng mùa xn mùa hạ, ý thường vượt mùa thu mùa đông thu liễm, mà trưởng dưỡng mùa hạ, công dụng lại nhiều phát sinh mùa xuân Vì Chu Tử đổi thành thuyết, phía sau bốn quẻ chính, chun bàn quẻ bốn góc Từ Càn Khơn âm dương khơng dùng mà nói, Khơn lấy đạo mẹ thường thân thiết mà nói ‘cịn dùng nửa’ Dùng nửa nào? Là nói phương Tây mà cịn hướng đến phương trưởng dưỡng Đối với Càn lấy đạo cha thường tơn nghiêm mà nói ‘khơng dùng tồn bộ’ Khơng dùng tồn nào? Là nói Tây bắc phương thu liễm Từ Tốn Cấn âm dương thường dùng lệch khoảng mà nói, Tốn lấy trưởng nữ gánh vác cơng việc mà nói ‘hơi hướng dùng’ Hơi hướng dùng nào? Là nói góc phía Đơng mà dần tiến đến phương trưởng dưỡng Đối với Cấn lấy thiếu nam chưa quen việc mà nói ‘chưa dùng toàn bộ’ Chưa dùng toàn nào? Là nói góc phía Đơng mà cịn hướng đến chỗ thu liễm Thuyết Chu Tử để phát huy ý chưa nói hết Thiệu Tử Đến xét khoảng bốn góc khơng chính, lấy phương âm phương dương để phân biệt dùng với khơng dùng, mà nói ‘ở phương Đơng dùng, phương Tây khơng dùng lại’, lại gốc nghĩa Tốn Cấn dùng lệch, Càn Khôn không dùng Thiệu Tử Thuyết đổi mà ý chưa trái ngược vậy.” 67 Vấn:”Chu Tử canh Thiệu Tử chi thuyết, mạt vân: ‘cố hạ văn lịch cử lục tử nhi bất xác Càn Khôn’ vân vân, hà hồ?” Viết: “Chu Tử thử điều thuyết xuất Khải mông Khải mông Hậu thiên phương vị đồ hạ, Thiệu thuyết chi tiền tiên dẫn Thuyết quái tam chương, tiền chương tự Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm 163 Bùi Bá Quân Khảo cứu văn Dịch phu tùng thuyết ‘đế xuất hồ Chấn’ chí ‘thành ngôn hồ Cấn’, giai lịch cử Bát quái Hậu chương tự ‘thần dã giả, diệu vạn vật vi ngơn’ chí ‘mạc thịnh hồ Cấn’, cử lục tử nhi bất cập Càn Khôn Chu Tử sở vị ‘hạ văn thử’ Kim biên kinh cử Thiệu thuyết nhi dĩ Chu Tử thử điều thuyết thích chi Thù giác đột ngột, tu tường Thuyết quái văn ý, phương khả thông.” Hỏi rằng: “Chu Tử đổi thuyết Thiệu Tử, đoạn cuối nói: ‘vì hạ văn nêu sáu quẻ mà không xác định Càn Khôn v.v’, điều gì?” Đáp rằng: “Điều thuyết Chu Tử vốn từ sách Khải mông Khải mông phía Hậu thiên phương vị đồ, trước thuyết Thiệu Tử, đầu dẫn ba chương Thuyết quái, chương thứ từ câu ‘đế xuất hồ Chấn’ đến ‘thành ngôn hồ Cấn’, nêu Bát quái Chương sau từ ‘cái gọi thần diệu hóa dục mn vật’ đến ‘khơng thịnh Cấn’, nêu sáu quẻ mà không đề cập đến Càn Khôn Chu Tử cho ‘đoạn sau có lẽ điều ấy” Nay người biên soạn kinh văn nêu thuyết Thiệu Tử mà dùng điều thuyết Chu Tử để thích nghĩa [Điều ta] hiểu ra, nên xem kĩ ý văn Thuyết qi thơng suốt.” 68 Vấn:”Thiệu Tử luận Tiên thiên đồ viết: ‘Càn Khôn tung nhi lục tử hồnh, Dịch chi dã.’ Tiên ngơn tung nhi hậu ngơn hồnh Luận Hậu thiên đồ viết: ‘Chấn Đoài hoành nhi lục quái tung, Dịch chi dụng dã.’ Tiên ngơn hồnh nhi hậu ngơn tung Kì bất đồng hà dã?” Viết: “Tiên thiên đối đãi dĩ lập thể, sở trọng Càn Khôn Hữu Càn Khôn chi tung dĩ lập Nam Bắc chi vị, lục tử chi hồnh bố liệt Đơng Tây giả, ỷ chi dĩ vi chủ Hậu thiên lưu hành dĩ trí dụng, sở trọng Chấn Đoài Hữu Chấn Đoài chi hoành dĩ đương xuân thu chi phân, lục qi chi tung thành tồn đơng hạ giả, tư chi dĩ vi thủy (Kiến Khải mông Ngọc Trai Hồ thị luận.)” Hỏi rằng: “Thiệu Tử bàn Tiên thiên đồ rằng: ‘Càn Khôn dọc mà sáu quẻ ngang’, thể Dịch Trước nói dọc mà sau nói ngang Bàn Hậu thiên đồ rằng: ‘Chấn Đồi ngang mà sáu quẻ dọc công dụng Dịch.’ Trước nói ngang mà sau nói dọc Vì lại có bất đồng đó?” Đáp Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm 164 Bùi Bá Quân Khảo cứu văn Dịch phu tùng thuyết rằng: “Tiên thiên đối đãi để lập thể, quan trọng hai quẻ Càn Khơn Có trục dọc Càn Khơn để dựng ngơi Nam Bắc, sau trục ngang sáu quẻ phân bố Đông Tây, dựa vào Càn Khôn làm chủ Hậu thiên lưu hành để đưa đến công dụng, quan trọng hai quẻ Chấn Đồi Có trục ngang Chấn Đoài để phối hợp với xuân thu, sau trục dọc sáu quẻ thành tồn đơng hạ, nhờ để khởi đầu (Xem lời bàn Hồ Ngọc Trai sách Khải mông.)” 69 Vấn:”Nguyệt sinh Tây chi thuyết?” Viết: “Nhật nguyệt giai tùy thiên tả toàn Đãn nguyệt thụ nhật quang, hối sóc chi hậu, Li nhật cận, nhật kí một, kì quang xạ nguyệt Đãn hữu ta tử minh Tây phương Thử ngôn minh chi sinh tất thủy Tây nhĩ.” Hỏi rằng: “Thuyết mặt trăng mọc phương Tây?” Đáp rằng: “Mặt trời, mặt trăng vốn xoay bên trái theo trời Nhưng mặt trăng nhận ánh sáng mặt trời, sau ngày 30, mồng 1, Li nhật gần, mặt trời lặn, ánh sáng rọi tới mặt trăng Nhưng có chút ánh sáng phương Tây Đó đại khái nói ánh sáng sinh phương Tây vậy.” 70 Vấn:”Chu tử đáp Viên Xu hữu thập nhị quái chi thuyết, hà sở chỉ?” Viết: “Chu Tử ý vị thử sở luận đông xuân vi dương, hạ thu vi âm, Thốn từ tương biểu lí, tự thị thuyết Đãn kì tha sở thuyết tứ thời chi âm dương, thập nhị quái phân thuộc thập nhị nguyệt chi loại, bất tương thông Cái tự Phục dương sinh thập nguyệt chi bán, lịch Di Lâm Thái Quải chí tứ nguyệt chi bán, nhi vi dương chi Càn Tự Cấu âm sinh ngũ nguyệt chi bán, lịch Độn Quán Bác chí thập nguyệt chi bán, nhi vi âm chi Khôn Thử phương thị âm dương sinh tiêu vi trưởng thứ đệ, phi tiệt nhiên đông vi dương nhi hạ vi âm dã.” Hỏi rằng: “Thuyết Chu Tử đáp Viên Xu gồm 12 quẻ, quẻ nào?” Đáp rằng: “Chu Tử ý nói, bàn mùa đông, mùa xuân dương, mùa hạ mùa thu âm, [có quan hệ] biểu lí với Thốn từ, tự làm thuyết Nhưng thuyết khác âm dương bốn mùa, loại 12 quẻ phân thuộc 12 tháng, không tương thông Đại khái từ quẻ Phục Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm 165 Bùi Bá Quân Khảo cứu văn Dịch phu tùng thuyết dương sinh nửa tháng 11, trải qua quẻ Di Lâm Thái Quải đến nửa tháng 4, quẻ Càn dương Từ quẻ Cấu âm sinh nửa tháng 5, trải qua quẻ Độn Quán Bác đến nửa tháng 10, quẻ Khơn âm Đó thứ tự âm dương sinh tiêu nhỏ lớn, định mùa đông dương mà mùa hạ âm vậy.” 71 Vấn:”Hậu thiên thuyết trung thủ nghĩa, hựu đa bất đồng hà?” Viết: “Càn chi chư hào, Chu Công thủ tượng long, nhi Phu tử Thuyết quái tắc dĩ Càn vi mã Khôn chi quái từ, Văn Vương thủ tượng mã, nhi Phu tử Thuyết quái tắc dĩ Khôn vi ngưu Kì bất đồng loại thử.” Hỏi rằng: “Tại thủ nghĩa thuyết Hậu thiên lại phần lớn bất đồng?” Đáp rằng: “Các hào quẻ Càn, Chu Công lấy tượng rồng, mà Thuyết quái Phu tử lấy tượng Càn ngựa Qi từ quẻ Khơn, Văn Vương lấy tượng ngựa, mà Thuyết quái Phu tử lấy tượng Khơn trâu Sự khơng loại vậy.” Quái biến đồ dĩ hạ 72 Vấn:”Tự nhiên chi Dịch Phục Hi, Văn Vương, Chu Công, Khổng Tử chi Dịch?” Viết: “Thử nghi thị Chu Tử tựu Cửu đồ thuyết, Hà đồ - Lạc thư thị tự nhiên chi Dịch, Tiên thiên thị Phục Hi chi Dịch, Hậu thiên thị Văn Vương Chu Công chi Dịch, Biến quái thị Khổng Tử chi Dịch.” Hỏi rằng: “[Thế là] Dịch tự nhiên, Dịch Phục Hi, Văn Vương, Chu Cơng, Khổng Tử? Đáp rằng: Đó ngờ Cửu đồ thuyết Chu Tử, Hà đồ Lạc thư Dịch tự nhiên, Tiên thiên Dịch Phục Hi, Hậu thiên Dịch Văn Vương, Chu Công, Biến quái Dịch Khổng Tử 73 Vấn:”Trình Chu sở thủ biến quái, đồng dị hà?” Viết: “Trình Tử sở thủ giả cửu quái, kì thất quái vân tự Thái Bĩ thượng hạ nhị thể dịch hào nhi thành Kì nhị quái vân: ‘cương tự ngoại lai’ Chu Tử sở thủ giả thập cửu quái, ngơn qi trung hỗ hốn lưỡng hào, thượng di hạ, hạ hoán thượng, hữu tự quái lai giả, hữu tự nhị quái lai giả, hữu tự tam quái lai giả, hữu sở yếu chi Trình Tử sở Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm 166 Bùi Bá Quân Khảo cứu văn Dịch phu tùng thuyết thủ cửu quái, diệc Chu Tử sở thủ thập cửu quái trung Kim y quái tự đồ liệt nhi Trình Chu sở thủ chi nghĩa vu hạ, dĩ tiện kê khảo Tụng Thoán viết: “Cương lai nhi đắc trung.” Trình Tử Viết: “Cửu nhị cương tự ngoại lai nhi thành Tụng.” Chu Tử vị: “Tự Độn nhi lai, cương lai cư nhị, nhu lai cư tam.” Thái Thoán viết: “Tiểu vãng đại lai.” Chu Tử vị: “Tự Quy muội lai, lục vãng cư tứ, cửu lai cư tam.” Bĩ Thoán viết: “Đại vãng tiểu lai.” Chu Tử vị: “Tự Tiệm nhi lai, cửu vãng cư tứ, lục lai cư tam.” Tùy Thoán viết: “Cương lai nhi hạ nhu.” Trình Tử vị: “Bĩ quái, Càn chi thượng lai cư Khôn chi hạ, Khôn chi sơ vãng cư Càn chi thượng.” Chu Tử vị: “Tự Khốn cửu lai cư sơ, tự Phệ hạp cửu lai cư ngũ; tự Vị tế lai kiêm chi.” Cổ Thoán viết: “Cương thượng nhi nhu hạ.” Trình Tử vị: “Tự Thái, Càn chi sơ cửu thượng nhi vi thượng cửu; Khôn chi thượng lục hạ nhi vi sơ lục.” Chu Tử vị: “Tự Bí lai giả, sơ cửu thượng nhi lục nhị hạ; tự Tỉnh lai giả, cửu ngũ thượng nhi thượng lục hạ; tự Kí tế lai giả kiêm chi.” Phệ hạp Thoán viết: “Nhu đắc trung nhi thượng hành.” Chu Tử vị: “Tự Ích quái lục tứ chi nhu thượng hành, chí ngũ nhi đắc kì trung.” Bí Thốn viết: “Nhu lai nhi văn cương, phân cương thượng nhi văn nhu.” Trình Tử vị: “Thái hạ thể Càn, nhu lai văn kì trung nhi vi Li; thượng thể Khơn, cương vãng văn kì thượng nhi vi Cấn Kì phân Càn chi trung hào, vãng văn Cấn chi thượng dã.” Chu Tử vị: “Tự Tổn lai giả, nhu tự tam lai nhi văn nhị, cương tự nhị thượng nhi văn tam; tự Kí tế lai giả, nhu tự thượng lai nhi văn ngũ, cương tự ngũ thượng nhi văn thượng.” Vơ vọng Thốn viết: “Cương tự ngoại lai nhi vi chủ nội.” Trình Tử vị sơ hào cương tự ngoại lai Chu Tử vị: “Vi quái tự Tụng nhi biến, cửu tự nhị lai nhi cư sơ.” Đại súc Thoán viết: “Cương thượng nhi thượng hiền.” Chu Tử vị: “Tự Nhu lai, cửu tự ngũ nhi thượng.” Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm 167 Bùi Bá Quân Khảo cứu văn Dịch phu tùng thuyết Hàm Thoán viết: “Nhu thượng nhi cương hạ.” Trình Tử dĩ Bĩ qi ngơn, “nhu hào thượng nhi cương hào hạ, nhu thượng biến cương nhi thành Đoài, cương hạ biến nhu nhi thành Cấn.” Chu Tử vị: “Tự Lữ lai, nhu thượng cư lục, cương hạ cư ngũ.” Hằng Thoán viết: “Cương thượng nhi nhu hạ.” Trình Tử dĩ Thái qi ngơn, “Càn chi sơ thượng cư tứ, Khôn chi sơ hạ cư sơ.” Chu Tử vị: “Tự Phong lai, cương thượng cư nhị, nhu hạ cư sơ.” Tấn thoán viết: “Nhu tiến nhi thượng hành.” Chu Tử vị: “Tự Quán nhi lai vi lục tứ chi nhu, tiến nhi thượng hành, dĩ chi ngũ.” Khuê Thoán viết: “Nhu tiến nhi thượng hành, đắc trung nhi ứng hồ cương.” Chu Tử vị: “Tự Li nhi lai, nhu tiến cư tam; tự Trung phu nhi lai, nhu tiến cư ngũ; tự Gia nhân lai giả kiêm chi.” Kiển Thoán viết: “Lợi Tây nam, vãng đắc trung dã.” Chu Tử vị: “Tự Tiểu nhi lai, Dương tiến cư ngũ nhi đắc trung.” Giải Thoán viết: “Lợi Tây nam, vãng đắc chúng dã Kì lai phục cát, nãi đắc trung dã.” Chu Tử vị: “Tự Thăng lai, tam vãng cư tứ, nhập Khôn thể; nhị cư kì sở nhi hựu đắc trung.” Thăng Thốn viết: “Nhu dĩ thời thăng.” Chu Tử vị: “Quái tự Giải lai, nhu thượng cư tứ.” Đỉnh Thoán viết: “Nhu tiến nhi thượng hành.” Chu Tử vị: “Quái tự Tốn lai, Âm tiến cư ngũ.” Tiệm Thoán viết: “Tiến đắc vị, vãng hữu cơng dã.” Trình Tử dĩ Bĩ qi ngơn, “tứ phục thượng tiến nhi đắc vị, tam li hạ nhi vi thượng, toại đắc vị.” Chu Tử vị: “Tự Hoán nhi lai, cửu tiến cư tam; tự Lữ nhi lai, cửu tiến cư ngũ.” Hoán Thoán viết: “Cương lai nhi bất cùng, nhu đắc vị hồ ngoại nhi thượng đồng.” Trình Tử dĩ Bĩ qi ngơn, “cửu lai cư nhị, lục thượng cư tứ.” Chu Tử vị: “Biến tự Tiệm quái cửu lai, cư nhị nhi đắc trung, lục vãng cư tam đắc cửu chi vị nhi thượng đồng tứ.” Nhất Trình Tử cửu biến quái ca Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm 168 Bùi Bá Quân Khảo cứu văn Dịch phu tùng thuyết Tùy Cổ Bí Hàm Hằng Tiệm Hốn thất giả, giai tự Càn Khôn biến Tụng Vô vọng cương ngoại lai, Trình Tử truyện trung phàm cửu kiến Nhất Chu Tử thập cửu biến quái ca Tụng tự Độn biến Thái Quy muội, Bĩ tòng Tiệm lai Tùy tam quái Tự Khốn thứ Hạp Vị tế kiêm, Cổ tắc Bí Tỉnh Kí tế cải Phệ hạp lục ngũ Ích sinh, Bí ngun Tổn Kí tế hội Vô vọng Tụng lai Đại súc Nhu, Hàm Lữ Hằng Phong tương canh đại Tấn tòng Quán canh Khuê hữu tam, Li Trung phu Gia nhân kế Kiển lợi Tây nam Tiểu lai, Giải Thăng nhị qi tương vi thể Đỉnh Tốn chí Tiệm Hốn Lữ, Hoán tự Tiệm lai chung biến lệ Hỏi rằng: “Biến quái Trình Tử Chu Tử chọn giống khác nào?” Đáp rằng: “Trình Tử chọn lấy quẻ, bảy quẻ từ hai thể quẻ Thái quẻ Bĩ đổi hào mà thành Hai quẻ cịn lại nói: ‘cứng đến từ ngoài’ Chu Tử chọn lấy 19 quẻ, nói quẻ hỗ đổi hai hào, dời xuống dưới, đổi lên trên, có đến từ quẻ, có đến từ hai quẻ, có đến từ ba quẻ, có dẫn quan trọng Trình Tử chọn quẻ, thuộc số 19 quẻ mà Chu Tử chọn Nay dựa theo đồ thức thứ tự quẻ mà giải ý nghĩa Trình Tử, Chu Tử chọn quẻ để tiện khảo xét.” Lời Thốn quẻ Tụng nói: “Cứng đến mà giữa.” Trình Tử nói: “Hào chín hai cứng đến từ ngồi mà thành quẻ Tụng.” Chu Tử nói: “Đến từ quẻ Độn, hào cứng đến hai, hào mềm đến ngơi ba.” Lời Thốn quẻ Thái nói: “Nhỏ lớn lại.” Chu Tử nói: “Đến từ quẻ Quy muội, hào âm bốn, hào dương đến ngơi ba.” Lời Thốn quẻ Bĩ nói: “Lớn nhỏ lại.” Chu Tử nói: “Đến từ quẻ Tiệm, hào dương bốn, hào âm đến ngơi ba.” Lời Thốn quẻ Tùy nói: “Hào cứng đến hào mềm.” Trình Tử nói: “Quẻ Bĩ, thể quẻ Càn đến thể quẻ Khôn, hào đầu quẻ Khôn thể quẻ Càn.” Chu Tử nói: “Từ hào dương quẻ Khốn lại đầu, từ Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm 169 Bùi Bá Quân Khảo cứu văn Dịch phu tùng thuyết hào dương quẻ Phệ hạp lại ngơi năm; đến từ quẻ Vị tế gồm hai hào trên.” Lời Thốn quẻ Cổ nói: “Hào cứng lên mà hào mềm xuống dưới.” Trình Tử nói: “Từ quẻ Thái, hào chín đầu quẻ Càn lên làm hào chín trên; hào sáu quẻ Khôn xuống hào sáu đầu.” Chu Tử nói: “Đến từ quẻ Bí, hào chín đầu lên mà hào sáu hai xuống dưới; đến từ quẻ Tỉnh, hào chín năm lên mà hào sáu xuống dưới; đến từ quẻ Kí tế gồm hai hào trên.” Lời Thốn quẻ Phệ hạp nói: “Hào mềm mà lên trên.” Chu Tử nói: “Từ hào mềm sáu tư quẻ Ích lên trên, đến ngơi năm mà giữa.” Lời Thốn quẻ Bí nói: “Hào mềm đến mà văn sức cho hào cứng, tách hào cứng lên mà văn sức cho hào mềm.” Trình Tử nói: “Thể quẻ Thái vốn Càn, hào mềm đến văn sức cho hào mà thành Li; thể vốn Khôn, hào cứng văn sức cho hào mà thành Cấn Tách hào quẻ Càn, văn sức cho hào quẻ Cấn vậy.” Chu Tử nói: “Đến từ quẻ Tổn, hào mềm đến từ hào ba mà văn sức cho hào hai, hào cứng lên từ hào hai mà văn sức cho hào ba; đến từ quẻ Kí tế, hào mềm đến từ hào mà văn sức cho hào năm, hào cứng lên từ hào năm mà văn sức cho hào trên.” Lời Thốn quẻ Vơ vọng nói: “Hào cứng từ bên ngồi đến mà làm chủ bên trong.” Trình Tử nói hào đầu cứng đến từ ngồi Chu Tử nói: “Là quẻ biến từ quẻ Tụng, hào chín từ hào hai đến mà ngơi đầu.” Lời Thốn quẻ Đại súc nói: “Hào cứng bên mà chuộng người hiền.” Chu Tử nói: “Đến từ hào mềm, hào chín lên từ hào năm.” Lời Thốn quẻ Hàm nói: “Hào mềm mà hào hào cứng dưới.” Trình Tử lấy quẻ Bĩ mà nói, “hào mềm mà hào cứng dưới, hào mềm biến thành cứng mà thành quẻ Đoài, hào cứng biến mềm mà thành quẻ Cấn.” Chu Tử nói: “Đến từ quẻ Lữ, hào mềm lên sáu, hào cứng xuống năm.” Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm 170 Bùi Bá Quân Khảo cứu văn Dịch phu tùng thuyết Lời Thốn quẻ Tấn nói: “Hào mềm tiến mà lên trên.” Chu Tử nói: “Đến từ quẻ Quán làm hào mềm sáu tư, tiến mà lên làm hào năm.” Lời Thốn quẻ Kh nói: “Hào mềm tiến mà lên trên, mà ứng với hào cứng.” Chu Tử nói: “Đến từ quẻ Li, hào mềm tiến ba; đến từ quẻ Trung phu, hào mềm tiến năm; đến từ quẻ Gia nhân gồm hai hào đó.” Lời Thốn quẻ Kiển nói: “Lợi phương Tây nam, vậy.” Chu Tử nói: “Đến từ quẻ Tiểu quá, hào dương tiến ngơi năm mà giữa.” Lời Thốn quẻ Giải nói: “Lợi phương Tây nam, dân Đến lại tốt lành, vậy.” Chu Tử nói: “Đến từ quẻ Thăng, hào ba bốn, vào thể Khôn; hào hai ngơi mà lại giữa.” Lời Thốn quẻ Thăng nói: “mềm mà theo thời quẻ Thăng.” Chu Tử nói: “Quẻ đến từ quẻ Giải, hào mềm lên ngơi bốn.” Lời Thốn quẻ Đỉnh nói: “Hào mềm tiến mà lên trên.” Chu Tử nói: “Quẻ đến từ quẻ Tốn, hào âm tiến ngơi năm.” Lời Thốn quẻ Tiệm nói: “Tiến ngơi, có cơng vậy.” Trình Tử lấy quẻ Bĩ mà nói, “Hào tư lại tiến lên mà ngơi chính, hào ba lìa mà làm hào trên, ngơi chính.” Chu Tử nói: “Đến từ quẻ Hốn, hào chín tiến ngơi ba; đến từ quẻ Lữ, hào chín tiến ngơi năm.” Lời Thốn quẻ Hốn nói: “Hào cứng lại mà khơng cùng, hào mềm ngơi ngồi mà hào trên.” Trình Tử lấy quẻ Bĩ mà nói, “Hào chín đến ngơi hai, hào sáu lên ngơi bốn.” Chu Tử nói: “Biến đến từ hào chín quẻ Tiệm, ngơi hai mà giữa, hào sáu ngơi ba ngơi chín mà lên hào tư.” Bài ca quẻ biến Trình Tử: quẻ Tùy Cổ Bí Hàm Hằng Tiệm Hốn biến từ hai quẻ Càn Khôn Quẻ Tụng Vô vọng hào cứng đến từ bên ngồi, Trong truyện Trình Tử tất có quẻ Bài ca 19 quẻ biến Chu Tử: quẻ Tụng biến từ quẻ Độn; quẻ Thái biến từ quẻ Quy muội; quẻ Bĩ đến từ quẻ Tiệm; quẻ Tùy biến từ ba quẻ Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm 171 Bùi Bá Quân Khảo cứu văn Dịch phu tùng thuyết Khốn, Phệ hạp, Vị tế; quẻ Cổ biến từ ba quẻ Bí, Tỉnh, Kí tế; hào sáu năm quẻ Phệ hạp vốn sinh từ quẻ Ích; quẻ Bí vốn hội tụ từ hai quẻ Tổn, Kí tế; quẻ Vơ vọng đến từ quẻ Tụng; quẻ Đại súc đến từ quẻ Nhu; bốn quẻ Hàm, Lữ, Hằng, Phong đắp đổi cho nhau; quẻ Tấn đổi lại từ quẻ Quán; quẻ Khuê tiếp nối ba quẻ Li, Trung phu, Gia nhân; quẻ Kiển lợi Tây nam, đến từ quẻ Tiểu quá; hai quẻ Giải, Thăng lập thể; quẻ Đỉnh đến từ quẻ Tốn; quẻ Tiệm đến từ quẻ Hoán, quẻ Lữ; quẻ Hoán đến từ quẻ Tiệm, kết thúc biến lệ 74 Vấn: “Khải mông tam thập nhị đồ biến lệ?” Viết: “Thử đồ nãi Chu Tử sở tác, tức phệ pháp điệp thi Lão dương biến âm, Lão âm biến dương chi biến Nhất quái khả biến vi lục thập tứ quái Đồ trung biến chi tự, Càn tắc tự sơ hào biến vi Cấu, kinh lục thập tam biến tắc lục hào tận biến nhi vi Khôn Khôn tự sơ hào biến vi Phục, kinh lục thập tam biến tắc lục hào tận biến vi Càn Bản thị quái đồ dĩ kì tương đối, cố nhị quái vi đồ, cộng tam thập nhị đồ Thuận khán nghịch suy diệc kì lục thập tứ quái Kim liệt Càn Khôn nhị quái vi lệ, dư dĩ thử suy Kì nghi thức bất tận, y Khải mơng kì tự tắc thử dã (Nhất khán Càn quái, thủ Càn thứ Cấu, thuận số chí Tỉnh Hằng Phệ hạp Tùy Bí, Khơn chung Nhất khán Khôn quái, thủ Khôn thứ Phục, nghịch số chí Phệ hạp Ích Hằng Tỉnh, Càn chung.)” Hỏi rằng: “[Thế là] biến lệ 32 hình vẽ sách Khải mơng?” Đáp rằng: “Hình vẽ Chu Tử làm ra, tức biến lệ Lão dương biến âm, Lão âm biến dương cách xếp cỏ thi bói Một quẻ biến làm 64 quẻ Về thứ tự quẻ biến hình vẽ, Càn từ hào đầu biến thành Cấu, qua 64 biến hào biến mà thành Khôn Khôn từ hào đầu biến làm Phục, qua 64 biến hào biến thành Càn Vốn quẻ hình đối xứng nhau, hai quẻ làm hình, tổng cộng có 32 hình Xem thuận suy nghịch 64 quẻ Nay xếp hai quẻ Càn Khôn làm lệ, quẻ cịn lại suy theo Nghi thức quẻ không diễn tả hết được, dựa theo thứ tự quẻ biến sách Khải mơng Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm 172 Bùi Bá Quân Khảo cứu văn Dịch phu tùng thuyết (Một xem quẻ Càn, bắt đầu Càn, tiếp đến Cấu, thuận số đến Tỉnh Hằng Phệ hạp Tùy Bí, kết thúc Khơn Một xem quẻ Khôn, bắt đầu Khôn, tiếp đến Phục, nghịch số đến Phệ hạp Ích Hằng Tỉnh, kết thúc Càn.)” Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm 173 ... năng: Dịch phu tùng thuyết tên gọi khác Dịch kinh phu thuyết Dịch phu tùng thuyết tàn Dịch kinh phu thuyết Tuy nhiên, Dịch phu tùng thuyết tàn Dịch kinh phu thuyết chắn nội dung thiếu sót, Luận văn. .. CHÍNH Chương NGHIÊN CỨU VĂN BẢN HỌC VỀ DỊCH PHU TÙNG THUYẾT 1.1 VĂN BẢN DỊCH PHU TÙNG THUYẾT 1.1.1 Dịch phu tùng thuyết, kí hiệu VHv 2016/2 1.1.2 Dịch phu tùng thuyết đính, kí hiệu... ngành Hán Nôm Bùi Bá Quân Khảo cứu văn Dịch phu tùng thuyết NỘI DUNG CHÍNH Chương NGHIÊN CỨU VĂN BẢN HỌC VỀ DỊCH PHU TÙNG THUYẾT Xoay quanh vấn đề tác giả, văn Dịch phu tùng thuyết, xưa có nhiều ý

Ngày đăng: 09/12/2020, 18:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG QUY ƯỚC VI ẾT TẮT

  • M Ở ĐẦU

  • Chương 1: NGHIÊN CỨU VĂN BẢN HỌ C V Ề D Ị CH PHU TÙNG THUY Ế T

  • 1.1. V Ă N BẢ N D Ị CH PHU TÙNG THUY Ế T

  • 1.1.1. D ị ch phu tùng thuyế t 《易膚叢說》

  • 1.1.2. D ị ch phu tùng thuy ế t đ ính 《易膚叢說訂》

  • 1.1.3. D ị ch phu tùng quái đ ính 《易膚叢卦訂》

  • 1.1.4. D ị ch phu tùng kí 《易膚叢記》

  • 1.1.5. D ị ch phu tùng thuy ế t 《易膚叢說》

  • 1.1.7. D ị ch phu tùng thuyế t 《易膚叢說》

  • 1.1.8. D ị ch phu tùng thuy ế t 《易膚叢說》

  • 1.1.9. Quế Đườ ng Dị ch phu tùng thuy ế t 《桂堂易膚叢說》

  • 1.2. V Ấ N ĐỀ TÁC GI Ả

  • 1.3. THỜ I GIAN BIÊN SO Ạ N VÀ SAO CHÉP

  • 1.4. TI Ể U K Ế T

  • 2.1. N Ộ I DUNG LUẬ N GIẢ I KINH TRUY Ệ N CHU DỊ CH

  • 2.1.1. Lược quan v ề D ị ch kinh, D ị ch truy ệ n

  • 2.1.2. Lu ậ n gi ả i về Đồ thuyế t c ủ a Chu Hi

  • 2.1.3. Lu ậ n gi ả i về b ố c ph ệ

  • 2.2. CÁCH THỨ C LUẬ N GIẢ I KINH TRUY Ệ N CHU DỊ CH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan