Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
11,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ VÂN KHẢO CỨU PHẬT THUYẾT QUÁN VÔ LƯỢNG THỌ PHẬT KINH SỚ DIỆU TÔNG SAO HỘI BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH HÁN NÔM Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ VÂN KHẢO CỨU PHẬT THUYẾT QUÁN VÔ LƯỢNG THỌ PHẬT KINH SỚ DIỆU TÔNG SAO HỘI BẢN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm Mã số: 60220104 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Trần Ngọc Vƣơng Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cô, động viên ủng hộ gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy GS TS Trần Ngọc Vương người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn toàn thể quý thầy cô Khoa Văn Học, Ngành Hán Nôm Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, thầy cô Viện Hán Nơm tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Tơi xin chân thành bày tỏ lịng tri ân đến Sư thầy Thích Minh Tâm, quý đạo hữu Phật tử, thiện hữu thập phương không ngừng hỗ trợ, động viên, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2017 Học viên thục Đỗ Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Luận văn Đỗ Thị Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ, mục tiêu đóng góp luận văn Bố cục luận văn 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ VÀ BẢN KINH QUÁN VÔ LƢỢNG THỌ 11 1.1 Giới thiệu pháp môn Tịnh Độ 11 1.1.1 Duyên cớ Phật nói pháp môn Tịnh Độ 11 1.1.2 Khái quát trình lưu hành truyền bá pháp môn Tịnh Độ Việt Nam 13 1.2 Giới thiệu chung hệ thống kinh điển sách luận Tịnh Độ 18 1.2.1 Sơ lược hệ thống Kinh điển đề cập đến Pháp môn Tịnh Độ Tam tạng kinh điển 18 1.2.2 Tịnh Độ tam kinh 30 1.2.3 Tịnh Độ ngũ kinh 32 1.2.4 Luận Tịnh Độ 33 1.2.5 Một số sách giải Kinh điển Tịnh Độ tiêu biểu 33 1.2.6 Khái quát tình hình truyền bá lưu hành kinh sách Tịnh Độ Việt Nam 34 1.3 Lịch sử dịch thuật truyền thừa Kinh Quán Vô Lượng Thọ 35 CHƢƠNG 2: KHẢO CỨU VĂN BẢN PHẬT THUYẾT QUÁN VÔ LƯỢNG THỌ PHẬT KINH SỚ DIỆU TÔNG SAO HỘI BẢN 37 2.1 Vấn đề Tác giả 37 2.1.1 Ngài Cương Lương Da Xá - Dịch Kinh Phạn ngữ 37 2.1.2 Thiên Thai Trí Giả Đại Sư – Thuật Sớ 38 2.1.3 Tứ Minh Sa Môn Tri Lễ - Thuật Sao 40 2.1.4 Nhật Đông Sa Môn Thực Quán – Phân Hội 41 2.1.5 Đường Sa Mơn Thiện Đạo – Tập Kí 42 2.2 Vấn đề Văn tác phẩm 43 2.2.1 Tình trạng văn 43 2.2.2 Vấn đề niên đại tác phẩm 49 2.2.3 Duyên cớ khắc in lưu truyền Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Diệu Tông Sao Hội Bản 51 2.2.4 Đặc trưng ý nghĩa cấu trúc Phật thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sơ Diệu Tông Sao Hội Bản 55 2.2.5 Mơ hình cấu trúc chi tiết Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Diệu Tông Sao Hội Bản 70 CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA PHẬT THUYẾT QUÁN VÔ LƯỢNG THỌ PHẬT KINH SỚ DIỆU TÔNG SAO HỘI BẢN 91 3.1 Giải thích đề kinh 92 3.2 Phần tự 93 3.2.1 Chứng tín tự 93 3.2.2 Phát khởi tự 94 3.3 Phần tơng 100 3.3.1 Định thiện 100 3.3.2 Tán thiện 111 3.3.3 Lợi ích người thụ trì truyền bá pháp môn 119 3.4 Phần lƣu thông 120 3.4.1 Khải thỉnh lưu thông 120 3.4.2 Nêu y báo báo lập đề kinh 120 3.4.3 Dặn dị cách thụ trì 120 3.4.4 So sánh hiển bày thù thắng khuyên người phụng hành 120 3.4.5 Hiển thị công đức niệm Phật 121 3.4.6 Phó chúc lưu thơng 121 3.4.7 Nghe pháp hoan hỉ 121 3.5 Thuyết kinh Kỳ Xà Quật 121 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 130 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đạo Phật đến Việt Nam từ sớm, từ triều đại mở đầu độc lập quốc gia, Đạo Phật phát huy vai trị giá trị Hệ thống kinh điển Phật học triều đại phong kiến quan tâm khải thỉnh khắc in Hiện nay, số lượng kinh điển thư tịch Phật giáo Hán Văn lại gặp phải nhiều vấn đề khó khăn, giá trị tác phẩm đứng trước nguy quên lãng Do nhiều nguyên nhân khác bao gồm yếu tố chủ quan lẫn khách quan Nguyên nhân khách quan như: Rất nhiều sách thư tịch bị lửa chiến tranh thiêu chụi, thời tiết khí hậu nóng ẩm số lượng thư tịch bị mục nát tương đối nhiều, công tác bảo quản, điều kiện bảo quản không tốt nguyên nhân dẫn đến mai dần nguồn thư tịch Hán văn quan trọng …Tuy nhiên, nguy hại theo yếu tố người Đó khác biệt ngơn ngữ, dẫn đến khó khăn việc tiếp cận nguồn thư tịch Hán văn, nguời trực tiếp đọc hiểu tác phẩm khơng có nhiều Cho nên vấn đề đặt với người làm công tác Hán Nôm là: Làm để kết nối, đưa thư tịch cổ nhân đến gần với người khai thác giá trị thư tịch Mặt khác phương diện tư tưởng tôn giáo, thấy Pháp môn Tịnh Độ kinh luận Tịnh Độ, đặc biệt tác phẩm hội tập Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Diệu Tơng Sao Hội Bản có vị trí quan trọng người tu hành việc áp dụng phương pháp hành trì nghiên cứu tư tưởng Tịnh Độ Tông Cho nên, việc nghiên cứu tác phẩm Hán văn Phật giáo có giá trị lớn, đóng góp vào kho tàng Kinh tạng Việt dịch, khơng có giá trị mặt tơn giáo mà cịn có ý nghĩa lớn với khoa học nghiên cứu dịch thuật, văn hóa xã hội Đây lí thứ tác giả lựa chọn đề tài luận văn “Nghiên cứu Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Diệu Tông Sao Hội Bản” Lí thứ hai, tác phẩm hội tập Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Diệu Tơng Sao Hội Bản sách q, nói tổng tập hệ thống sách giải Kinh Qn Vơ Lượng Thọ, giữ vai trị quan trọng thiết yếu người học Phật nói chung hành giả tu Tịnh Độ nói riêng Vì hội tập đầy đủ cho Kinh Quán Vô Lượng Thọ, ba kinh quan trọng Tịnh Độ Tông (Đại A Di Đà A Di Đà Kinh) Sách hội đủ đời dịch thuật giải, từ Chính Kinh, Sớ, Diệu tơng tập kí, trình bày giải cách lớp lang, mạch kinh giải lời Sớ ngài Trí Giả soạn thuật, sau lời Sao Ngài Tri Lễ lại giải độc lại Kinh phần Sớ, tổng kết lại tồn đoạn lời tập kí trình bày nghĩa lí ngài Thiện Đạo Bằng logic, công tác văn học tỉ mỉ, phương thức giải độc văn ngài Thực Quán cho hội tập có giá trị học thuật lớn, giá trị giáo học tư tưởng quan trọng Một tác phẩm có giá trị lớn vậy, khơng có lí lại không nghiên cứu, khai phát nghiên cứu giá trị nội dung giá trị học thuật Thứ ba, tác phẩm hội tập thư tịch quí phải đến thời Pháp xuất trường Viễn Đông Bác Cổ quí giá để khắc in lưu truyền tổng tập nhân lực vật lực tận tâm gia công thành tựu Bộ hội tập Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Diệu Tông Sao Hội Bản vị tổ sư đánh giá cao, sách quí nước ta chưa thấy có, đến thời Pháp thuộc, Pháp thành lập Trường Viễn Đông Bác Cổ với xuất nhiều đầu sách, hệ thống kinh điển sách luận nhà Phật có mặt Một Tạng thư quan trọng Tam Tạng Kinh Nhật Bản du nhập vào nước ta Trong lời tựa Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Diệu Tông Sao Hội Bản (quyển thủ, tr1), Hịa Thượng Thanh Hanh có bày tỏ rằng: “Thường suy nghĩ rằng: Vân Thê đại sư, “Đại khái từ có Phật pháp đến nay, tập đại thành Thiên Thai tông Đối với Tam tạng thánh giáo, có nhiều trước thuật Trong số trước thuật đó, giáo mơn Tịnh Độ riêng có Qn Kinh Sớ Ắt lấy quán tâm quán Phật mà cắt nghĩa, nhờ đắc Phật tâm vi diệu, khế hội ý kinh Kế tiếp sau pháp sư Tri Lễ, làm Diệu Tông Sao để phát huy sáng tỏ nghĩa sớ Đều khéo làm khéo thuật Có thể khen nhà giáo qn, mn đời tơn kính ngưỡng mộ Kẻ hậu học này, trước có đọc trước tác nhà, thấy dẫn nhiều Quán Kinh Sớ Sao, biết pháp quán thâm huyền, chưa thấy sách này, nước thiếu hẳn Vẫn lấy để lịng chuyện ấy, thường ôm khát vọng may gặp Đến năm Khải Định thứ sáu, biết trường Bác Cổ Pháp Hà Nội có Tam Tạng Phật kinh Nhật Bản, liền đích thân đến, tận mắt chứng kiến Sau sai đệ tử sơn môn, đến tận nơi xin phép người Pháp lấy mục lục… Nhân tơi kiểm duyệt mục lục thấy sớ kinh này, tập kí Hịa thượng Thiện Đạo, lấy làm vui mừng, coi báu cịn sót lại, ý muốn hợp khắc” (常思! 雲棲大師曰:蓋自有佛法已來、 天台集其大成。 然以三藏聖教、屢多著述。而著術之中其凈土教門、特出觀 經疏。則以觀心觀佛釋之。而妙得佛心、契乎經旨。計後知禮法師作妙宗鈔。 以發明疏義。 允為善作善述。 可謂一家教觀萬代宗仰者矣。及期後代日東沙 門以疏鈔合為會本、得便觀覽。且斯後學前日讀諸家著作曾見盛引觀經疏鈔 則知觀法深玄。然其書未見而本國闕如。每懷渴望之心萬得遇。適於啟定六 年得聞河城大法博古場中有日本三藏佛經。親見的事。後回即使門內後昆親 往依處乞法抄取目錄。。。因予檢目錄見此經疏鈔并善道和上集記則倍倍喜 躍以為遺珍而意欲合刻) Một kinh sách chư vị tổ sư đề cao coi trọng vậy, việc khắc in lưu truyền hi sinh cống hiến nhân lực vật lực bậc tiền bối trước, kẻ hậu học há lại viên ngọc trân quí bị quên lãng mai Cho nên, với lòng cầu đạo tha thiết, mong muốn hoằng truyền pháp môn Tịnh Độ, đem đến an lạc cho muôn người, kẻ hậu học hèn chẳng ngại ngu dốt mạnh dạn lựa chọn khảo cứu hội tập Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Diệu Tông Sao Hội Bản, nhằm khai thác giá trị nội dung triết lí Phật học Tịnh Độ Tơng thể tác phẩm, nghiên cứu nhận định tính giáo học, giá trị học thuật phương diện văn học, giải độc, ngôn ngữ học tác phẩm, cống hiến vào kho tàng thư tịch Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề tu đạo hoằng đạo hành giả tu Phật hai vấn đề quan trọng, có quan hệ mật thiết với Triệt để tư tưởng từ bi – trí tuệ, lấy tự lợi – lợi tha làm động lực cho lộ trình tiến tu đạo nghiệp, người Phật khắp 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 ... Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Diệu Tông Sao Hội Bản Sa môn Thực Quán Cuốn kinh Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Diệu Tông Sao Hội Bản tổng tập tất bề dầy giải cho Kinh Quán Vô Lượng Thọ. .. nghĩa cấu trúc Phật thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sơ Diệu Tông Sao Hội Bản 55 2.2.5 Mơ hình cấu trúc chi tiết Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Diệu Tông Sao Hội Bản ... thuật, văn hóa xã hội Đây lí thứ tác giả lựa chọn đề tài luận văn “Nghiên cứu Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Diệu Tông Sao Hội Bản? ?? Lí thứ hai, tác phẩm hội tập Phật Thuyết Quán Vô Lượng