Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
22,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ VÂN KHẢO CỨU PHẬT THUYẾT QUÁN VÔ LƯỢNG THỌ PHẬT KINH SỚ DIỆU TÔNG SAO HỘI BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH HÁN NÔM Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ VÂN KHẢO CỨU PHẬT THUYẾT QUÁN VÔ LƯỢNG THỌ PHẬT KINH SỚ DIỆU TÔNG SAO HỘI BẢN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm Mã số: 60220104 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trần Ngọc Vương Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có hướng dẫn nhiệt tình quý Thầy Cô, động viên ủng hộ gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy GS TS Trần Ngọc Vương người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tồn thể q thầy Khoa Văn Học, Ngành Hán Nôm Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, thầy Viện Hán Nơm tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Tôi xin chân thành bày tỏ lòng tri ân đến Sư thầy Thích Minh Tâm, quý đạo hữu Phật tử, thiện hữu thập phương không ngừng hỗ trợ, động viên, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2017 Học viên thục Đỗ Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận văn Đỗ Thị Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đạo Phật đến Việt Nam từ sớm, từ triều đại mở đầu độc lập quốc gia, Đạo Phật phát huy vai trò giá trị Hệ thống kinh điển Phật học triều đại phong kiến quan tâm khải thỉnh khắc in Hiện nay, số lượng kinh điển thư tịch Phật giáo Hán Văn lại gặp phải nhiều vấn đề khó khăn, giá trị tác phẩm đứng trước nguy quên lãng Do nhiều nguyên nhân khác bao gồm yếu tố chủ quan lẫn khách quan Nguyên nhân khách quan như: Rất nhiều sách thư tịch bị lửa chiến tranh thiêu chụi, thời tiết khí hậu nóng ẩm số lượng thư tịch bị mục nát tương đối nhiều, công tác bảo quản, điều kiện bảo quản không tốt nguyên nhân dẫn đến mai dần nguồn thư tịch Hán văn quan trọng …Tuy nhiên, nguy hại theo yếu tố người Đó khác biệt ngơn ngữ, dẫn đến khó khăn việc tiếp cận nguồn thư tịch Hán văn, nguời trực tiếp đọc hiểu tác phẩm khơng có nhiều Cho nên vấn đề đặt với người làm công tác Hán Nôm là: Làm để kết nối, đưa thư tịch cổ nhân đến gần với người khai thác giá trị thư tịch Mặt khác phương diện tư tưởng tôn giáo, thấy Pháp môn Tịnh Độ kinh luận Tịnh Độ, đặc biệt tác phẩm hội tập Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Diệu Tơng Sao Hội Bản có vị trí quan trọng người tu hành việc áp dụng phương pháp hành trì nghiên cứu tư tưởng Tịnh Độ Tông Cho nên, việc nghiên cứu tác phẩm Hán văn Phật giáo có giá trị lớn, đóng góp vào kho tàng Kinh tạng Việt dịch, khơng có giá trị mặt tơn giáo mà có ý nghĩa lớn với khoa học nghiên cứu dịch thuật, văn hóa xã hội Đây lí thứ tác giả lựa chọn đề tài luận văn “Nghiên cứu Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Diệu Tơng Sao Hội Bản” Lí thứ hai, tác phẩm hội tập Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Diệu Tơng Sao Hội Bản sách q, nói tổng tập hệ thống sách giải Kinh Qn Vơ Lượng Thọ, giữ vai trò quan trọng thiết yếu người học Phật nói chung hành giả tu Tịnh Độ nói riêng Vì hội tập đầy đủ cho Kinh Quán Vô Lượng Thọ, ba kinh quan trọng Tịnh Độ Tông (Đại A Di Đà A Di Đà Kinh) Sách hội đủ đời dịch thuật giải, từ Chính Kinh, Sớ, Diệu tơng tập kí, trình bày giải cách lớp lang, mạch kinh giải lời Sớ ngài Trí Giả soạn thuật, sau lời Sao Ngài Tri Lễ lại giải độc lại Kinh phần Sớ, tổng kết lại tồn đoạn lời tập kí trình bày nghĩa lí ngài Thiện Đạo Bằng logic, cơng tác văn học tỉ mỉ, phương thức giải độc văn ngài Thực Quán cho hội tập có giá trị học thuật lớn, giá trị giáo học tư tưởng quan trọng Một tác phẩm có giá trị lớn vậy, khơng có lí lại không nghiên cứu, khai phát nghiên cứu giá trị nội dung giá trị học thuật Thứ ba, tác phẩm hội tập thư tịch quí phải đến thời Pháp xuất trường Viễn Đông Bác Cổ quí giá để khắc in lưu truyền tổng tập nhân lực vật lực tận tâm gia công thành tựu Bộ hội tập Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Diệu Tông Sao Hội Bản vị tổ sư đánh giá cao, sách quí nước ta chưa thấy có, đến thời Pháp thuộc, Pháp thành lập Trường Viễn Đông Bác Cổ với xuất nhiều đầu sách, hệ thống kinh điển sách luận nhà Phật có mặt Một Tạng thư quan trọng Tam Tạng Kinh Nhật Bản du nhập vào nước ta Trong lời tựa Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Diệu Tông Sao Hội Bản (quyển thủ, tr1), Hòa Thượng Thanh Hanh có bày tỏ rằng: “Thường suy nghĩ rằng: Vân Thê đại sư, “Đại khái từ có Phật pháp đến nay, tập đại thành Thiên Thai tông Đối với Tam tạng thánh giáo, có nhiều trước thuật Trong số trước thuật đó, giáo mơn Tịnh Độ riêng có Qn Kinh Sớ Ắt lấy quán tâm quán Phật mà cắt nghĩa, nhờ đắc Phật tâm vi diệu, khế hội ý kinh Kế tiếp sau pháp sư Tri Lễ, làm Diệu Tông Sao để phát huy sáng tỏ nghĩa sớ Đều khéo làm khéo thuật Có thể khen nhà giáo qn, mn đời tơn kính ngưỡng mộ Kẻ hậu học này, trước có đọc trước tác nhà, thấy dẫn nhiều Quán Kinh Sớ Sao, biết pháp quán thâm huyền, chưa thấy sách này, nước thiếu hẳn Vẫn lấy để lòng chuyện ấy, thường ơm khát vọng may gặp Đến năm Khải Định thứ sáu, biết trường Bác Cổ Pháp Hà Nội có Tam Tạng Phật kinh Nhật Bản, liền đích thân đến, tận mắt chứng kiến Sau sai đệ tử sơn môn, đến tận nơi xin phép người Pháp lấy mục lục… Nhân tơi kiểm duyệt mục lục thấy sớ kinh này, tập kí Hòa thượng Thiện Đạo, lấy làm vui mừng, coi báu sót lại, ý muốn hợp khắc” (常常! 常常常常常:常常常常常常常常常常常常常 常常 常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常 常常常常常常常常常常常常常 常常常常常常常 常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常 常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常 常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常常 常常常常常常常常常常常常常常常) Một kinh sách chư vị tổ sư đề cao coi trọng vậy, việc khắc in lưu truyền hi sinh cống hiến nhân lực vật lực bậc tiền bối trước, kẻ hậu học há lại viên ngọc trân quí bị quên lãng mai Cho nên, với lòng cầu đạo tha thiết, mong muốn hoằng truyền pháp môn Tịnh Độ, đem đến an lạc cho muôn người, kẻ hậu học hèn chẳng ngại ngu dốt mạnh dạn lựa chọn khảo cứu hội tập Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Diệu Tông Sao Hội Bản, nhằm khai thác giá trị nội dung triết lí Phật học Tịnh Độ Tông thể tác phẩm, nghiên cứu nhận định tính giáo học, giá trị học thuật phương diện văn học, giải độc, ngôn ngữ học tác phẩm, cống hiến vào kho tàng thư tịch Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề tu đạo hoằng đạo hành giả tu Phật hai vấn đề quan trọng, có quan hệ mật thiết với Triệt để tư tưởng từ bi – trí tuệ, lấy tự lợi – lợi tha làm động lực cho lộ trình tiến tu đạo nghiệp, người Phật khắp năm châu nâng cao ý thức xứ mệnh “Sứ giả Như Lai, hành Như Lai xứ, tác Như Lai sự”, nỗ lực, tinh tiến bước đường tìm cầu chân lí, vượt sinh tử Một nhiệm vụ trọng yếu Tổ sư đề cao lưu giữ hoằng truyền giáo pháp Đức Phật Đối với vấn đề lưu truyền giáo pháp có hai phương diện: Một phiên dịch kinh điển, sách luận cho phù hợp với ngôn ngữ quốc độ, vừa lưu giữ lại lời dạy Đức Phật cho đời sau, vừa để người học Phật có hội tiếp cận rộng rãi hơn, tồn diện với chân lí Đức Phật; Thứ hai, rộng truyền lời dạy Đức Phật, đưa giáo pháp từ bi – trí tuệ Phật đến với tất loài chúng sinh, mở rộng khắp hành tinh, nhằm đem đến an vui, hòa bình hạnh phúc cho tồn nhân loại Cơng tác nghiên cứu dịch thuật hệ thống kinh điển Phật học nói chung, hệ thống kinh điển sách luận Tịnh Độ nói riêng, thời đại trọng, nhận nhiều quan tâm giới xuất gia gia Hệ thống kinh điển, sách luận Tịnh Độ dịch sang Việt văn tương đối phong phú Các bậc tổ sư Tịnh Độ Việt Nam có số dịch thuật trước tác vô giá trị, coi tảng cho tư tưởng Tịnh Độ tông, nhằm hoằng truyền giáo nghĩa Tịnh Độ, hỗ trợ cho việc hành trì pháp mơn Tịnh Độ, đem lại lợi ích thành tựu sở nguyện sở tu Một số Kinh điển, sách luận Tịnh Độ mang tính móng cho Tịnh Độ Tông Việt Nam như: Bộ Kinh Tam Bảo, Đường cực lạc Hòa Thượng Thích Trí Tịnh, Di Đà Kinh sớ Hòa Thượng Thích Hành Trụ, Kinh Di Đà Lược Giải Viên Trung Sao Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ, Liên Tơng bảo giám Thượng Tọa Thích Minh Thành, Kinh Đại Thừa Vơ Lượng Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Đại Đức Thích Như Hòa … Nói đến hệ thống kinh điển Tịnh Độ nói đến ba kinh trọng yếu: Đại A Di Đà Kinh, Tiểu A Di Đà Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Tuy nhiên, phần lớn kinh điển Tịnh Độ lựa chọn dịch sang Việt văn, phần nhiều liên quan đến Đại A Di Đà Kinh Tiểu A Di Đà Kinh, riêng Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh xuất Ba kinh Tịnh Độ pháp mơn đóng vai trò kiềng ba chân thiếu phần Trên thực tế hai Kinh A Di Đà dường biết đến nhiều so với Quán Vô Lượng Thọ Kinh Với mong muốn hoằng truyền, xiển dương pháp môn Tịnh Độ, đem đến cho người tu kẻ học nhìn tồn diện pháp mơn Tịnh Độ, chúng tơi tiến hành khảo cứu tác phẩm Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Diệu Tông Sao Hội Bản tổng tập toàn diện hệ thống giải Kinh Quán Vô Lượng Thọ Bản hội tập tổng tập đời Tổ sư Tịnh Độ Trung Hoa Nhật Bản giải cho Kinh Quán Vô Lượng Thọ Từ Ngài Cương Lương Da Xá dịch kinh từ Phạn ngữ sang Hán ngữ, tiếp đến Thiên Thai Trí Giả Đại Sư thời Trần - Tùy bên Trung Quốc thuật Sớ, thời Đường Sa Mơn Thiện Đạo tập kí, thời Bắc Tống Tứ Minh Sa Mơn Tri Lễ thuật Sao, thời Thiên Hồng Nguyên Linh Nhật Đông Sa Môn Thực Quán phân hội Bản hội tập đến với Việt Nam vào thời Nửa phong kiến nửa thuộc địa, Hòa Thượng Thích Thanh Hanh khởi xướng khắc in Từ đến trăm năm, khoảng thời gian không dài không ngắn để tác phẩm tuyệt hảo bị quên lãng Thời gian lịch sử, đổi thay thời cuộc, binh hỏa chiến tranh, có bị che lấp đi, quên lãng cách khơng đáng có, tất giá trị vẹn ngun, viên ngọc q sót lại biển cát sỏi khơ cằn Thật tiếc suốt 100 năm qua chưa có quan tâm đích đáng với nó, chưa có Việt văn giải mã sách truyền bá đến người Nhưng ngọc quí tìm thấy trở thành vơ giá, đem đến lợi ích cho mn người, luận văn “Khảo cứu Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Diệu Tông Sao Hội Bản” đề tài hướng tiếp cận cho việc nghiên cứu giá trị lợi ích Pháp môn Tịnh Độ qua pháp môn tu quán Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu Đối tương nghiên cứu phạm vi tư liệu luận văn Qn Vơ Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Diệu Tông Sao Hội Bản, tàng Chùa Vĩnh Nghiêm, Bản scan Thư Viện Quốc Gia, số hiệu R5056, R5057, R5058 Gồm quyển, cộng thêm phần thủ phần tự, phụ lục ghi danh công đức Ngoài ra, để thực mục tiêu đề luận văn, theo giới hạn thời gian dung lượng cho phép luận văn Thạc sĩ tham khảo kinh điển, sách luận Phật giáo, đặc biệt Kinh điển sách luận Tịnh Độ tông Phương pháp nghiên cứu Phương pháp văn học: Để tìm hiểu vấn đề văn tác phẩm 10 Mơ kình (2.1) Tùy Kinh thích nghĩa 77 TÙY KINH HIỂN NGHĨA Lưu thơng phần Tùy khoa giải thích Tổng biệt khoa phán phân Chính tơng phần Tự phần Phát khởi tự (1) Chứng tín tự Tùy văn thích nghĩa Liệt đồng văn Luận trụ xứ Minh hóa chủ Thích xứ Tổng thị pháp ứng nhiên Thích trụ Lược thích thành sơn Ước luận thích trụ Thích sơn Giải thích Thích thành Phiên danh Kì Giải thích Ước thánh linh y thứu thích Ước chư vương trị hóa thích chư - thích Ước sơn hình tự thứu thích Ước di cư miễn hỏa thích hựu hựu Ước thứu điểu thê ẩn thích hựu Tiêu liệt trụ Phiên Phạn vương Ước úy tội đắc xứ thích hựu 78 Tiêu lục tự sơ Giải thích thiên Ước dị danh thích Phật Hội đồng trụ - Ước tam giác thích - Phật Ước siêu nhân thích Minh kim ý kim (*) Xem tiếp sơ đồ Mơ hình 10 (9.1) Phát khởi tự 79 Mơ hình 10 Phát khởi tự Tùy thích (*) Nhân cấm thỉnh Phật Vị tử u bế Nhị thần gián phủ thính Dục hại mẫu phân hại Sắc nội quan u bế - sắc Vương vấn phủ - thời Dĩ thực Vương văn đáp - thời sân nộ Phân khoa Nhân thỉnh vãng phó Tùy thích Phân khoa nhị Tùy thíc tam Thích khuyến Minh thỉnh từ - kiếp nhân - thời Thần thông thời Tiêu văn tri Tiêu kinh văn Sắc thân - Tọa tòa - Thích phương - danh Thích khuyến tướng - dĩ Minh thỉnh pháp - tác Thích Xuất Phương vấn Chính Thích giải nan ứng Minh tòng khuyến - kinh 80 2.4.5.2 Phần tơng Mơ hình 11 Tổng qt phần Chính tơng sáu pháp qn Y báo CHÍNH TƠNG PHẦN Phiếm khoa huyền giải Trùng khoa quảng thích Khoa tam đoạn - đệ Tổng biệt phân khoa sơ Giải sơ văn Tùy khoa giải thích Thù - Nhị vấn Minh lợi ích Thù tiền sinh xứ Đáp kì sinh xứ Thù tiền tịnh nghiệp Kiến độ cánh thỉnh nhân - Tổng biệt phân khoa thứ Phóng quang phổ thị - Di Minh tam chủng Tiịnh nghiệp đáp tư Chính minh tịnh Thị độ sai biệt - Đích cầu sinh xứ - thời Tùy khoa giải thích Thán kì sở vấn diệu khế Phật tâm - Phật nghiệp Quang chiếu Tần Bà đắc đạo Lược phó A Nan linh trì hoạch lợi a Cử khuyến tu nhân Minh Thích vi tiếu Vấn a Thích A Na Hàm a Chính thị Đáp Kết thán Phật Cộng phàm phu nghiệp đệ Đáp phóng quang Cộng nhị thừa nghiệp đệ giải (*) Xem tiếp sơ đồ Đáp vi tiếu vi Đại thừa bất cộng nghiệp đệ 81 Tùy khoa giải t Thất quán quán c Lục Quán quán y báo Thủy quán Nhật quán Phân khoa đệ Tùy Lập ý Tùy thích Phân phân giải thích Tùy thích khoa đệ Cử sở quán cảnh thứ Chính khởi quán hạnh Kết thị Tiệm tưởng quán thử Tổng khuyến tu quán Phật Tùy thích Phân khoa đệ khoa khoa tựu Thụ quán Địa quán Kết tiền sinh hậu Chính Quán lưu ly vi địa minh nhật Tác thủy quán tưởng kiến Biến thủy Biến thành băng kí băng thành lưu Phật Chính giáo cảnh vân quán sát quán hạnh Như thực quán Thành địa doanh triệt thử nhược Minh thụ ly kiến Cử sở quán Chính Minh kết Thị Bảo chàng quang minh hạ Minh lợi ích Phật Trang ngh nh Hiển tà tác Địa thượng trang nghiêm lưu Trừ nghi giáo Minh sin Bảo quang thê Diệt chướng chướng Hiện Phật Hoa chàng nhạc khí kiến Kết qu Phong nhạc diễn pháp 82 Mơ hình 12 (11.1) Sơ đồ tổng pháp quán Chính báo pháp quán Phật tượng thứ 83 THẤT QUÁN QUÁN CHIÍNH BÁO Phân khoa thứ Sắc thính hứa thuyết Tùy thích Phật thân tướng thuyết Vị vị lai thỉnh thời Thù thỉnh quảng minh Thơng tựu sở qn thích Biệt tòng thù thỉnh liệt ngũ tứ Tùy thích Kinh văn Sớ khoa sơ Đệ cửu Phật thân quán ( Đệ Bát Phật tượng qn Đệ thất hóa tòa qn Phân khoa nhị Thành tòa Minh tùy Kết quán pháp dụng cập lợi vật thị biệt tướng Minh nguyện lực sở thành Phật Minh Thiên quán Di Đà tinh thị quán pháp Minh quán vị Minh lai lợi ích nhược Thị quán pháp Phiếm minh Linh thiên chư Phật pháp quán thị thân tự tòng Biện tướng pháp dụng tâm tưởng sinh Quán Phật Phật tam tượng Quán nhị Tượng phóng quang Bồ Tát- Hoa sắc số lượng - kim kiến Chính Hoa gian châu quang minh Minh chiếu chư Thụ thử tượng quán tưởng Hoa đài bảo võng thích Minh thụ giai tam tượng Nhân tượng kiến độ Bảo chàng hoa nghiêm kiến 84 Mơ hình 13 (12.1) Pháp qn thứ Qn thân Phật 85 ĐỆ CỬU PHẬT THÂN QUÁN Tùy thích Phân khoa tam Chính quán Phật thân Thích sơ bát cú Chính quán Phật tâm Thích trung Thích hậu Minh kết nhị cú nhị cú thượngPhật Tác thị Tổng tiêu lược tương ưng thích thích - hựu Chính thị - Tâm kiến tâm thể Phật thích nhãn Quán sắc quán thân Quán tướng Kiến Phật lượng quang hảo kì Ước thủy Điệp kinh dẫn chung luận dĩ minh văn Lược Đích hiệu phân Mao khổng lượng quang thân Chính thị Kiến chư tướng hảo Phật kiến ý thân vô tiêu kinh cảm tâm pháp Quán thân D thân- a Ước nhập sinh chia 4) Nhân thân- thích thủy Minh Phật kiến (Vốn thân tướng Tác thị cộng Ước cảm ứng Ước giải bát biệt minh đạo giao Minh quán thành Chính quán Phật liệt thứ văn quán thành thích tác thị ước đương Dĩ nhãn độ thân thích nhãn nhược Quán viên Chúng sinh quang duyên từ- dĩ phóng Quang minh nhiếp sinh Quang trung Định khinh tố dịch Minh tướng hóa Phật Pháp - Duyên từ nhị ngôn tùy vật - tức Ước tức Hóa Phật thị ứng tức giả thích Vơ - Dun từ thị thị tam 86 Mơ hình 13 (12.2) Pháp qn thứ 10 Qn Bồ Tát Quán Thế Âm 87 Thị quán thứ đệ - nhược Ước xưgn danh Ước tu quán hoạch minh diệt tội - phúc - Như Phật Cử quán lợi khuyến Cử khuyến tu Túc tướng- cử Thủ tướngthủ Tý tướng - tý Hào tướng - mi Diện quang - Thiên quan - quán đỉnh Dữ Phật đồng Chính qn thân tướng dị - kì Kết qn tà Chính quán Bồ Tát thân tác Y khoa dẫn kinh ĐỆ THẬP QUÁN THẾ ÂM QUÁN 88 Thân quang cử Hạng quang hạng N ĐỆ THẬP NHẤT THẾ CHÍ QUÁN Y khoa liệt kinh Diệt tội dĩ khuyến tu - trừ Minh Quán đồng dị Phân khoa tự ý Nhân quang thần lực chế nhị chủng danh Chính minh đồng dị thử Thiên thị chư quang thứ Cánh thị hành tọa thử Chính lập nhị danh đãn Kết thành qn tướng tác Mơ hình 15 (12.4) Pháp qn thứ 12 Qn vãng sinh 89 Mơ hình 14 (12.3) Pháp quán thứ 11 Quán Bồ Tát Đại Thế Chí Tự ý Ước đương mơn minh khuyết chân quán - lược Kiêm Quán Âm minh vô tượng quán sở Phân khoa ngũ ĐỆ THẬP TAM TẠP MINH PHẬT BỒ TÁT QUÁN Phân khoa - thất Tùy thích Quán trượng lục tượng Phật Minh Di Đà biến Thị hóa sinh tùy vật Khuyến thường tu quán - Phất khử chúng nghi Thị tương vấn nghi sở Thị nghi minh phá tiền Mơ hình 16 (12.5) Pháp qn thứ 13 quán chung Phật Bồ Tát 90 HẬU TAM QUÁN MINH TAM BỐI VÃNG SINH Lập quán sở - tam Hội thích kinh luận Y phẩm định vị Hội luận Hội - nhị thừa Hội kinh Hội - Nữ nhân vấn Đối kinh song vấn - vấn Thơng thị cửu phẩm Lập nghĩa song thích Thị tam trung cụ cửu - tựu Phán cửu phẩm thuộc tam Hội - Bất sinh thích Hối hữu khinh trọng thích Ước vị phán - thượng Thích- Chính hà Hành hữu định tán tam Dĩ kinh nghiệm - hà 91 ... hội Đây lí thứ tác giả lựa chọn đề tài luận văn “Nghiên cứu Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Diệu Tông Sao Hội Bản Lí thứ hai, tác phẩm hội tập Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh. .. pháp môn Tịnh Độ, tiến hành khảo cứu tác phẩm Phật Thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Diệu Tông Sao Hội Bản tổng tập toàn diện hệ thống giải Kinh Quán Vô Lượng Thọ Bản hội tập tổng tập đời Tổ... Nghiêm Thanh Tịnh Giác Kinh; Vô Lượng Thọ Kinh; A Di Đà Kinh; Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Kinh; Bảo Tích Kinh Vơ Lượng Thọ Như Lai Hội 1.2.1.2 Qn Vô Lượng Thọ Phật Kinh Kinh Đức Phật nói Thành Vương