1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) khảo cứu văn bản sắc phong làng xã thừa thiên huế

202 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 17,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ XUÂN HIỀN KHẢO CỨU VĂN BẢN SẮC PHONG LÀNG XÃ THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ XUÂN HIỀN KHẢO CỨU VĂN BẢN SẮC PHONG LÀNG XÃ THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Mã số: 60 22 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THỊ THÙY VINH Hà Nội - 2012 MỤC LỤC *** Trang PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 Chương I: VĂN BẢN SẮC PHONG LÀNG XÃ TẠI THỪA THIÊN HUẾ- ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HÌNH VĂN BẢN 10 Giới thiệu chung văn sắc phong: 10 1.1 Lịch sử hình thành làng xã Thừa Thiên Huế 10 1.2 Hiện trạng văn sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế 12 1.3 Sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế qua bước đầu khảo sát 12 Sơ lược sắc phong quy định Triều Nguyễn sắc phong 15 Đặc điểm văn sắc phong Thừa Thiên Huế 25 3.1 Niên đại văn sắc phong Thừa Thiên Huế 25 3.2 Hoa văn họa tiết sắc phong 26 3.3 Kích thước chất liệu sắc phong Triều Nguyễn 30 Chương II: NỘI DUNG SẮC PHONG LÀNG XÃ THỪA THIÊN HUẾ 31 Sắc phong cho làng xã vùng đồng 32 1.1 Giới thiệu chung làng xã vùng đồng qua khảo sát 32 1.1.1 Làng Thanh Thủy Chánh 32 1.1.2 Làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, huyện Phú Vang 34 1.1.3 Làng Thanh Phước, xã Hương Phong, huyện Hương Trà: 38 1.1.4 Làng Phổ Trì, xã Phú Thượng, huyện Phú Vang 42 1.2 Hệ thống thần linh tín ngưỡng làng xã vùng đồng Thừa Thiên Huế 44 Sắc phong cho làng xã vùng bán sơn địa 45 2.1 Giới thiệu làng xã vùng bán sơn địa 45 2.1.1 Làng Hải Cát, xã Hương Thọ, huyện Hương Trà 45 2.1.2 Làng Thanh Thủy Thượng, xã Thủy Dương, huyện Hương Thủy 49 2.1.3 Làng Dã Lê Thượng, phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy 50 2.2 Hệ thống thần linh tín ngưỡng làng xã bán sơn địa Thừa Thiên Huế 54 Sắc phong cho làng xã vùng duyên hải ven sông biển 55 3.1 Giới thiệu làng xã vùng duyên hải ven sông biển quan khảo sát 55 3.1.1 Làng Hà Thanh, xã Vinh Thanh, huyện Phú Vang 56 3.1.2 Sắc phong cho Thần núi Thủy Vân, xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc 60 3.2 Hệ thống thần linh tín ngưỡng thờ tự làng xã vùng duyên hải ven biển 62 Sắc phong cho làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế 63 4.1 Giới thiệu làng nghề truyền thống Huế qua khảo sát 63 4.2 Giới thiệu sắc phong cho tổ nghề 64 4.2.1 Sắc phong cho tổ nghề Kim Hoàn: 64 4.2.2 Giới thiệu sắc phong cho tổ nghề Nê Tượng Cục 66 Sắc phong cho Thành Hoàng làng xã Thừa Thiên Huế 67 5.1 Giới thiệu Thành Hoàng làng xã Thừa Thiên Huế 67 5.2 Giới thiệu số sắc phong cho Thành hoàng làng xã Thừa Thiên Huế 5.3 Tín ngưỡng thờ Thành Hồng làng xã Thừa Thiên Huế 69 72 Sắc phong cho nhân vật phong khoa bảng, quan chức 74 6.1 Sắc phong cho quan chức (sắc phong cho họ Tống, ngoại thích Triều Nguyễn 75 6.2 Sắc phong cho nhân vật khoa bảng 78 6.2.1 Sắc phong cho họ Hồ Đắc làng An Truyền, Phú Vang, Thừa Thiên Huế 78 6.2.2 Sắc phong cho họ Lê Bá, xã Hương Xuân, huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế 80 Tín ngưỡng thần linh làng xã Thừa Thiên Huế qua nội dung sắc phong 82 Ý nghĩa nghiên cứu loại hình văn sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế 87 8.1 Ý nghĩa nghiên cứu văn hóa 87 8.2 Ý nghĩa việc tu bổ tơn tạo di tích 92 PHẦN KẾT LUẬN: 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 99 PHỤ LỤC: 104 10 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài - Thừa Thiên Huế vùng đất có bề dày lịch sử, nơi kinh hai triều đại phong kiến, kinh Triều Tây Sơn thời Quang Trung hồng đế kinh đô triều Nguyễn vua Gia Long lên ngơi Thuận Hóa trở thành vùng đất văn vật, nơi lưu giữ lại nhiều chứng tích văn hóa lịch sử - Để góp phần tìm hiểu dấu tích tín ngưỡng văn hóa phong tục vùng đất này, chúng tơi chọn loại hình văn sắc phong lưu giữ làng xã thuộc địa bàn Thừa Thiên Huế để tìm hiểu - Khảo s t sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế công vi c uan trọng cần thiết vi c bảo v phần di sản văn hóa dân gian, hi n c c văn sắc phong tồn làng xã kh nhiều có nguy bị mai Do vi c tìm hiểu sắc phong làng xã nói chung sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế nói riêng có ý nghĩa uan trọng cấp thiết để giới thi u gi trị nội dung văn - Cùng với di sản văn hóa tinh thần Unesco cơng nhận Huế bao gồm uần thể kiến trúc cố đô Huế nhã nhạc cung đình Huế, văn sắc phong hi n c c làng xã Thừa Thiên Huế di sản văn hóa tinh thần cần uan tâm gìn giữ Đề tài “Khảo cứu văn sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế” khơng nằm ngồi mục đích lý Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm ua vấn đề nghiên cứu c c văn làng xã đặc bi t trọng, mặt văn cung cấp nhiều thông tin uý gi , vấn đề có liên uan đến lịch sử, mặt kh c vi c sưu tầm nghiên cứu văn cịn góp phần bảo tồn lại di sản văn hóa làng xã dân tộc Sắc phong nằm số Ở Vi t Nam hi n nay, cơng trình nghiên cứu, cơng bố thông tin c c văn sắc phong đăng tải nhiều tạp chí, s ch b o chuyên ngành kh c nhau, kể đến số cơng trình giới thi u nước c c t c giả như: Cung 11 Khắc Lược, Chu Quang Trứ (1995), “ Về đạo sắc “Tử Dương thần từ” sớm cịn” (Tạp chí H n Nôm, số 1, tr 73-75), Phạm Thùy Vinh (2001), “Tìm thấy hai đạo sắc thời Hồng Đức” (Tạp chí H n Nôm, số 2, tr 58-66), Nguyễn Văn Phong (2009), “Đôi nét di sản sắc phong tỉnh Bắc Giang”(Thông b o H n Nôm học, tr 782-788), Ngô Đăng Lợi (2008), “ Tìm hiểu hai đạo sắc phong đời Lê Cảnh Hưng từ đường họ Trịnh thôn Nội Đơn xã Tân Liên huyện Vĩnh Bảo Hải Phịng”(Thơng b o H n Nôm học, tr 661-664), Lương Thị Thu (2006), “ Về mười lăm đạo sắc phong tìm thấy đình làng Nguyệt Áng”(Thơng b o H n Nơm học, tr 696-703), Nguyễn Văn Thích (2003), “ Cơng trình sưu tầm sắc phong vua triều Nguyễn vùng đất Khánh Hịa”(Thơng b o H n Nơm học, tr 512-517), Nguyễn T Nhí (2009), “Về đạo sắc phong thờ thái úy Lý Thường Kiệt hai thôn Bắc Thượng, Bắc Hạ huyện Thọ Xương”(Thông b o H n Nôm học, tr 740746), Nguyễn Hữu Tâm (2009), “ Giới thiệu đạo sắc trại Sào Long xã Nga My huyện An Hóa tỉnh Ninh Bình”(Thơng b o H n Nôm học, tr 827-831), Trần Phước Thuận (2002), “Bàn dịch sắc thần đình Tân Hưng sách Bạc Liêu xưa nay” (Tạp chí H n Nôm số 2, tr 55-57)… Đây công trình đăng tải, ua cho thấy rằng, hi n vi c nghiên cứu loại hình văn chưa tập trung uy mơ lớn tồn di n Sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế nói riêng đề tài nhiều nhà nghiên cứu uan tâm Song cơng trình viết sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế đến chưa nghiên cứu c ch tổng thể, phần lớn dừng vi c sưu tầm, chưa ua xử lý, cơng bố có nhắc tới c ch rải r c c ch s ch b o, tạp chí chưa thực sâu để tìm hiểu Có thể kể đến c c cơng trình c c t c giả: Lê Thị To n, Lê Thi n Gia (2009), “ Hai sắc phong thời Quang Trung phát Thừa Thiên - Huế” (Tạp chí Khảo cổ học, số 2,Tr 55-61), "Hai đạo sắc phong cho ngưịi có công trị thủy làng Bàn Môn xã Lộc An huyện Phú Lộc Thừa thiên Huế" t c giả Trần Văn Quyến (Thông B o H n Nôm năm 2008), "Sắc phong thần vùng Huế" t c giả Lê Nguyễn Lưu (trong "Tuyển tập nghiên cứu triều Nguyễn", Tạp chí Nghiên Cứu Và Ph t Triển Sở Khoa Học Công Ngh Môi Truờng Trung Tâm Bảo Tồn Di Tích Cố Đơ Huế, th ng năm 2002, trang 381-393), 12 Nguyễn Thị Nhật Phương (2008), Sưu tầm tuyển dịch văn chữ Hán làng An Phú, xã Hương Vinh, huyện Hương Trà (Khóa luận tốt nghi p, Đại học Khoa học Huế), “Khảo sát văn sắc phong Thành hoàng thành phố Huế” t c giả Lê Văn Thi (luận văn tốt nghi p, Đại học Khoa học Huế, năm 2009), Lê Văn Thi (2009), “Giới thiệu đạo sắc phong số làng thuộc thành phố Huế” (Thông b o H n Nơm học, tr 922-933) có đề cập đến vấn đề sắc phong cơng trình dừng lại khảo s t phạm vi sắc phong thành hoàng làng giới hạn khoanh vùng thành phố Huế Cho nên đề tài coi đề tài mẻ muốn sâu tìm hiểu c c văn sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế Trong u trình thu thập tư li u để thực hi n đề tài, trọng đến văn lưu giữ c c làng xã Thừa Thiên Huế chưa có điều ki n để tham khảo c c tư li u sắc phong tỉnh này c c thư vi n mang tính chất uốc gia thư vi n Vi n Nghiên Cứu H n Nôm, thư vi n Vi n Thông tin Khoa học xã hội, nhiên xem ua danh mục, hi n vi n Thông tin Khoa học xã hội lưu giữ 56 đạo sắc phong c c huy n thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế (trong làng Hạ Lang (nay thuộc xã Quảng Phú, huy n Quảng Điền) 39 đạo, làng Phò Lê (nay thuộc xã Quảng Phước, huy n Quảng Điền) đạo, làng La Vân Thượng (nay thuộc xã Quảng Thọ, huy n Quảng Điền) đạo, làng Niêm Phò (nay thuộc xã Quảng Thọ, huy n Quảng Điền) đạo thần tích c c thần Đại Càn, thần Thành Hoàng, thần khai canh, làng Sơn Tùng (nay thuộc xã Quảng Vinh, huy n Quảng Điền) đạo sắc cho ơng Hồ Cơng Bính, làng Vân Thê (nay thuộc xã Thủy Thanh, huy n Hương Thủy) đạo, làng Thanh Thủy (nay Thanh Thủy Ch nh, xã Thủy Thanh, huy n Hương Thủy) đạo cho bà Trần Thị Đạo, làng Vạn Xuân (nay thuộc phường Kim Long, thành phố Huế) đạo) Trên địa bàn Thừa Thiên Huế hi n có nhiều trung tâm, bảo tàng sưu tầm, số hóa nguồn tư li u này, Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế sưu tầm 700 văn sắc phong [59; tr13], thư vi n tổng hợp Thừa Thiên Huế sưu tầm triển lãm 100 đạo sắc phong vào ngày th ng năm 2012 số 29 A Lê Quý Đôn, thành phố Huế,… Tuy nhiên chưa tiếp xúc đầy đủ với nguồn tư li u Vi c c c trung tâm, bảo tàng, thư vi n Thừa Thiên Huế 13 thời gian gần tiến hành sưu tầm c c văn làng xã địa bàn khẳng định uan tâm định c c uan tổ chức có chun mơn c c di sản làng xã, góp phần tơn vinh giữ gìn c c gi trị văn hóa làng xã địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Trong giới hạn tìm hiểu đề tài “Khảo cứu văn sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế” dừng lại vi c tiếp cận c c văn lưu giữ c c làng xã, số điều ki n định, vi c sưu tầm chưa đầy đủ, thông ua tư li u tìm được, chúng tơi cố gắng sâu phân tích để tìm hiểu gi trị tinh thần nội dung văn uý gi Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là c c văn sắc phong hi n cịn Thừa Thiên Huế, ý đến sắc phong c c làng xã c c huy n Hương Trà, Phú Vang, Hương Thủy, Phong Điền thành phố Huế, riêng c c huy n kh c huy n Phú Lộc, Nam Đông A Lưới lượng sắc phong cịn lại nên chưa khảo cứu đầy đủ Trong điều ki n định, tập trung khảo s t c c văn sắc phong làng xã sau (tham khảo thêm phần mục lục): - Làng Hải C t, xã Hương Thọ, huy n Hương Trà - Họ Hồ Đắc, làng An Truyền, xã Phú An, huy n Phú Vang - Họ Lê B , xã Hương Xuân, huy n Hương Thủy - Làng Thanh Thủy Ch nh, xã Thủy Thanh, huy n Hương Thủy - Làng An Phú, xã Hương Vinh, huy n Hương Trà - Làng Dã Lê thượng, phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy - Làng Phổ Trì, xã Phú Thượng, huy n Phú Vang - Làng Hà Thanh, xã Vinh Thanh, huy n Phú Vang - Làng Thanh Phước, xã Hương Phong, huy n Hương Trà - Làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, huy n Phú Vang - Họ Tống – phủ Qui Quốc Công - Nê ngõa tượng cục, xã Hương Vinh, Hương Trà - Làng Thanh Thủy Thượng, thuộc xã Thủy Dương, huy n Hương Thủy 14 Chế phong năm Minh M nh thứ 13 Chế phong năm Minh M nh thứ 13 192 Sắc phong năm Thi u Trị thứ Chiếu năm Minh M nh thứ 193 Chiếu năm Minh M nh thứ 11 Chiếu năm Minh M nh thứ 11 194 Chiếu năm Minh M nh thứ 10 Chiếu năm Minh M nh thứ 13 195 Chiếu năm Minh M nh thứ Chiếu năm Minh m nh thứ 196 Chiếu năm Minh M nh thứ Chiếu năm Minh M nh thứ 197 Chiếu năm Minh M nh thứ Chiếu năm Minh M nh thứ 10 198 DẤU ẤN TRIỆN TRÊN SẮC PHONG Dấu ấn “Quốc gia tín bảo” 國家信寶 Trên tờ chiếu ban cho Th i Hanh hầu Tống Phước Lương, năm Minh M nh thứ (1824) (phủ Quy Quốc Công, thành phố Huế) Dấu ấn “ Thủ tín thiên hạ văn vũ uyền hành” 守信天下文武權行 Trên tờ chiếu ban cho Th i Hanh hầu Tống Phước Lương, năm Minh M nh thứ (1824) (phủ Quy Quốc Công, thành phố Huế) 199 Dấu “Chế c o chi bảo” 制誥之寶 Trên tờ chiếu cho Chưởng dinh thự trung uân ấn vụ quyền lãnh thần s ch uân hữu dinh ấn tri n Th i Hanh hầu Tống Phước Lương năm Minh M nh thứ 15 (1834) (phủ Quy Quốc Công, thành phố Huế) Dấu “Sắc m nh chi bảo” 敕命之寶” Trên tờ chiếu cho Chưởng dinh thự trung uân ấn vụ Tống Phước Lương năm Minh M nh thứ 13 (1832) (phủ Quy Quốc Công, thành phố Huế) 200 Dấu “Phong tặng chi bảo” 封贈之寶 Trên sắc lụa cho Nội hữu cai Dương Trung hầu Tống Phước Dương năm Gia Long thứ (1804) (họ Tống, thành phố Huế) HOA VĂN HỌA TIẾT TRÊN SẮC PHONG Mặt trước đạo sắc phong, có hình tượng rồng, chữ thọ c ch u cụm mây đường diềm trang trí bao uanh 201 Mặt sau sắc phong thời Nguyễn có trang trí hình tứ linh, chữ thọ c c họa tiết đường diềm Hình tượng rùa, bên phía mép dưới, mặt sau đạo sắc phong 202 Hình tượng kỳ lân tương đối kh c trang trí mặt sau sắc phong Hình tượng chim phượng Hình tượng l chuối ba tiêu có tua cuốn, mặt sau đạo sắc phong 203 Hình tượng s ch, mặt sau đạo sắc phong Họa tiết thường thấy mặt sau, đường diềm sắc phong, lề tr i Họa tiết chanh đường diềm Đường diềm hình chữ T đan xen lẫn Đường diềm hoa tờ chế phong 204 Đường diềm với họa tiết rồng chầu chế phong vải lụa Hình chữ thọ trang trí sắc phong 205 Hịm đựng sắc phong làng Phổ Trì, xã Phú Thượng huy n Phú Vang, Thừa Thiên Huế 206 ... trạng văn sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế 12 1.3 Sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế qua bước đầu khảo sát 12 Sơ lược sắc phong quy định Triều Nguyễn sắc phong 15 Đặc điểm văn sắc phong. .. I: Văn sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế- Đặc điểm loại hình văn Chương II: Nội dung sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế Phần kết luận: Tài li u tham khảo Phụ lục: Nêu danh c c văn sắc phong Thừa Thiên. .. trúc cố đô Huế nhã nhạc cung đình Huế, văn sắc phong hi n c c làng xã Thừa Thiên Huế di sản văn hóa tinh thần cần uan tâm gìn giữ Đề tài ? ?Khảo cứu văn sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế? ?? khơng

Ngày đăng: 09/12/2020, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w