- Để góp phần tìm hiểu những dấu tích về tín ngưỡng văn hóa phong tục trên vùng đất này, chúng tôi chọn loại hình văn bản sắc phong được lưu giữ trong làng xã thuộc địa bàn Thừa Thiên Hu
Trang 12
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-
NGUYỄN THỊ XUÂN HIỀN
KHẢO CỨU VĂN BẢN SẮC PHONG LÀNG XÃ THỪA THIÊN HUẾ
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM
Hà Nội - 2012
Trang 23
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-
NGUYỄN THỊ XUÂN HIỀN
KHẢO CỨU VĂN BẢN SẮC PHONG LÀNG XÃ THỪA THIÊN HUẾ
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM
Mã số: 60 22 40
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THỊ THÙY VINH
Hà Nội - 2012
Trang 37
MỤC LỤC
***
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU 4
1 Mục đích ý nghĩa của đề tài 4
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 7
3.1 Đối tượng nghiên cứu 7 3.2 Phạm vi nghiên cứu 8 4 Phương pháp nghiên cứu 8
5 Bố cục luận văn 9
PHẦN NỘI DUNG 10
Chương I: VĂN BẢN SẮC PHONG LÀNG XÃ TẠI THỪA THIÊN HUẾ- ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HÌNH VĂN BẢN 10
1 Giới thiệu chung về văn bản sắc phong: 10
1.1 Lịch sử hình thành làng xã Thừa Thiên Huế 10 1.2 Hiện trạng các văn bản sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế 12 1.3 Sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế qua bước đầu khảo sát 12 2 Sơ lược về sắc phong và các quy định của Triều Nguyễn đối với sắc phong 15
3 Đặc điểm của văn bản sắc phong Thừa Thiên Huế 25
3.1 Niên đại trên văn bản sắc phong Thừa Thiên Huế 25 3.2 Hoa văn họa tiết trên sắc phong 26 3.3 Kích thước và chất liệu sắc phong Triều Nguyễn 30 Chương II: NỘI DUNG SẮC PHONG LÀNG XÃ THỪA THIÊN HUẾ 31
Trang 48
1 Sắc phong cho các làng xã vùng đồng bằng 32
1.1 Giới thiệu chung về các làng xã vùng đồng bằng qua khảo sát 32 1.1.1 Làng Thanh Thủy Chánh 32
1.1.2 Làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, huyện Phú Vang 34
1.1.3 Làng Thanh Phước, xã Hương Phong, huyện Hương Trà: 38
1.1.4 Làng Phổ Trì, xã Phú Thượng, huyện Phú Vang 42
1.2 Hệ thống thần linh và tín ngưỡng của các làng xã vùng đồng bằng Thừa Thiên Huế 44 2 Sắc phong cho các làng xã vùng bán sơn địa 45
2.1 Giới thiệu các làng xã vùng bán sơn địa 45 2.1.1 Làng Hải Cát, xã Hương Thọ, huyện Hương Trà 45
2.1.2 Làng Thanh Thủy Thượng, xã Thủy Dương, huyện Hương Thủy 49
2.1.3 Làng Dã Lê Thượng, phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy 50
2.2 Hệ thống thần linh và tín ngưỡng của các làng xã bán sơn địa Thừa Thiên Huế 54 3 Sắc phong cho các làng xã vùng duyên hải ven sông biển 55
3.1 Giới thiệu các làng xã vùng duyên hải ven sông biển quan khảo sát 55 3.1.1 Làng Hà Thanh, xã Vinh Thanh, huyện Phú Vang 56
3.1.2 Sắc phong cho Thần núi Thủy Vân, xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc 60
3.2 Hệ thống thần linh và tín ngưỡng thờ tự của làng xã vùng duyên hải ven biển 62 4 Sắc phong cho các làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế 63
Trang 59
4.1 Giới thiệu các làng nghề truyền thống Huế qua khảo sát 63
4.2 Giới thiệu các sắc phong cho tổ nghề 64
4.2.1 Sắc phong cho tổ nghề Kim Hoàn: 64 4.2.2 Giới thiệu sắc phong cho tổ nghề Nê Tượng Cục 66
5 Sắc phong cho các Thành Hoàng làng xã Thừa Thiên Huế 67
5.1 Giới thiệu về Thành Hoàng làng xã Thừa Thiên Huế 67
5.2 Giới thiệu một số sắc phong cho Thành hoàng làng xã Thừa Thiên Huế 69 5.3 Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng xã Thừa Thiên Huế 72
6 Sắc phong cho các nhân vật được phong khoa bảng, quan chức 74
6.1 Sắc phong cho quan chức (sắc phong cho họ Tống, ngoại thích của Triều Nguyễn 75
6.2 Sắc phong cho các nhân vật khoa bảng 78
6.2.1 Sắc phong cho họ Hồ Đắc làng An Truyền, Phú Vang,
Thừa Thiên Huế 78 6.2.2 Sắc phong cho họ Lê Bá, xã Hương Xuân, huyện Hương
Thủy, Thừa Thiên Huế 80
7 Tín ngưỡng thần linh làng xã Thừa Thiên Huế qua nội dung sắc
phong 82
8 Ý nghĩa nghiên cứu của loại hình văn bản sắc phong làng xã
Thừa Thiên Huế 87
8.1 Ý nghĩa trong nghiên cứu văn hóa 87
8.2 Ý nghĩa trong việc tu bổ tôn tạo di tích 92
PHẦN KẾT LUẬN: 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 99 PHỤ LỤC: 104
Trang 610
Trang 711
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Mục đích ý nghĩa của đề tài
- Thừa Thiên Huế là một vùng đất có bề dày về lịch sử, nơi đây từng là kinh đô của hai triều đại phong kiến, đó là kinh đô Triều Tây Sơn dưới thời Quang Trung hoàng đế và kinh đô triều Nguyễn bắt đầu từ khi vua Gia Long lên ngôi Thuận Hóa trở thành vùng đất văn vật, nơi lưu giữ lại nhiều chứng tích về văn hóa lịch sử
- Để góp phần tìm hiểu những dấu tích về tín ngưỡng văn hóa phong tục trên vùng đất này, chúng tôi chọn loại hình văn bản sắc phong được lưu giữ trong làng xã thuộc địa bàn Thừa Thiên Huế để tìm hiểu
- Khảo s t sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế là một công vi c rất uan trọng và cần thiết trong vi c bảo v một phần di sản văn hóa trong dân gian, bởi vì
hi n nay c c văn bản sắc phong còn tồn tại trong làng xã kh nhiều và đang có nguy cơ bị mai một Do vậy vi c tìm hiểu sắc phong làng xã nói chung và sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế nói riêng có ý nghĩa uan trọng và cấp thiết để giới thi u những gi trị nội dung của văn bản
- Cùng với những di sản văn hóa tinh thần được Unesco công nhận ở Huế bao gồm uần thể kiến trúc cố đô Huế và nhã nhạc cung đình Huế, thì những văn bản sắc phong hi n còn tại c c làng xã Thừa Thiên Huế cũng là một di sản văn
hóa tinh thần rất cần được uan tâm và gìn giữ Đề tài “Khảo cứu văn bản sắc
phong làng xã Thừa Thiên Huế” cũng không nằm ngoài những mục đích và lý
do như vậy
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong những năm ua vấn đề nghiên cứu c c văn bản làng xã được đặc
bi t chú trọng, một mặt những văn bản này cung cấp rất nhiều thông tin uý gi , nhất là những vấn đề có liên uan đến lịch sử, mặt kh c vi c sưu tầm và nghiên cứu những văn bản này còn góp phần bảo tồn lại những di sản văn hóa làng xã của dân tộc Sắc phong cũng nằm trong số đó Ở Vi t Nam hi n nay, trong những công trình nghiên cứu, những công bố về thông tin c c văn bản sắc phong được đăng tải trên nhiều tạp chí, s ch b o chuyên ngành kh c nhau, có thể kể đến một số công trình đã được giới thi u trong nước của c c t c giả như: Cung
Trang 812
Khắc Lược, Chu Quang Trứ (1995), “ Về đạo sắc “Tử Dương thần từ” sớm nhất
hiện còn” (Tạp chí H n Nôm, số 1, tr 73-75), Phạm Thùy Vinh (2001), “Tìm thấy hai đạo sắc thời Hồng Đức” (Tạp chí H n Nôm, số 2, tr 58-66), Nguyễn Văn
Phong (2009), “Đôi nét về di sản sắc phong tỉnh Bắc Giang”(Thông b o H n Nôm học, tr 782-788), Ngô Đăng Lợi (2008), “ Tìm hiểu hai đạo sắc phong đời Lê Cảnh
Hưng ở từ đường họ Trịnh thôn Nội Đơn xã Tân Liên huyện Vĩnh Bảo Hải Phòng”(Thông b o H n Nôm học, tr 661-664), Lương Thị Thu (2006), “ Về mười lăm đạo sắc phong mới tìm thấy ở đình làng Nguyệt Áng”(Thông b o H n Nôm
học, tr 696-703), Nguyễn Văn Thích (2003), “ Công trình sưu tầm sắc phong của
vua triều Nguyễn tại vùng đất Khánh Hòa”(Thông b o H n Nôm học, tr 512-517),
Nguyễn T Nhí (2009), “Về các đạo sắc phong thờ thái úy Lý Thường Kiệt ở hai
thôn Bắc Thượng, Bắc Hạ huyện Thọ Xương”(Thông b o H n Nôm học, tr
740-746), Nguyễn Hữu Tâm (2009), “ Giới thiệu các đạo sắc của trại Sào Long xã Nga
My huyện An Hóa tỉnh Ninh Bình”(Thông b o H n Nôm học, tr 827-831), Trần
Phước Thuận (2002), “Bàn về bản dịch sắc thần đình Tân Hưng trong sách Bạc
Liêu xưa và nay” (Tạp chí H n Nôm số 2, tr 55-57)… Đây là những công trình đã
được đăng tải, ua đó cho chúng ta thấy rằng, hi n nay vi c nghiên cứu loại hình văn bản này chưa được tập trung ở uy mô lớn và toàn di n
Sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế nói riêng là đề tài được nhiều nhà nghiên cứu uan tâm Song những công trình hoặc bài viết về sắc phong làng xã
ở Thừa Thiên Huế đến nay vẫn chưa được nghiên cứu một c ch tổng thể, phần lớn chỉ dừng ở vi c sưu tầm, chưa ua xử lý, công bố hoặc có nhắc tới một c ch rải r c trên c ch s ch b o, tạp chí chứ chưa thực sự đi sâu để tìm hiểu Có thể kể
đến c c công trình của c c t c giả: Lê Thị To n, Lê Thi n Gia (2009), “ Hai sắc
phong thời Quang Trung mới được phát hiện ở Thừa Thiên - Huế” (Tạp chí
Khảo cổ học, số 2,Tr 55-61), "Hai đạo sắc phong cho ngưòi có công trị thủy ở
làng Bàn Môn xã Lộc An huyện Phú Lộc Thừa thiên Huế" của t c giả Trần Văn
Quyến (Thông B o H n Nôm năm 2008), "Sắc phong thần vùng Huế" của t c giả Lê Nguyễn Lưu (trong "Tuyển tập những bài nghiên cứu về triều Nguyễn",
Tạp chí Nghiên Cứu Và Ph t Triển của Sở Khoa Học Công Ngh Môi Truờng và Trung Tâm Bảo Tồn Di Tích Cố Đô Huế, th ng 7 năm 2002, trang 381-393),
Trang 913
Nguyễn Thị Nhật Phương (2008), Sưu tầm và tuyển dịch văn bản chữ Hán làng
An Phú, xã Hương Vinh, huyện Hương Trà (Khóa luận tốt nghi p, Đại học Khoa
học Huế), “Khảo sát văn bản sắc phong Thành hoàng ở thành phố Huế” của t c
giả Lê Văn Thi (luận văn tốt nghi p, Đại học Khoa học Huế, năm 2009), Lê Văn
Thi (2009), “Giới thiệu các đạo sắc phong ở một số làng thuộc thành phố Huế”
(Thông b o H n Nôm học, tr 922-933) có đề cập đến vấn đề sắc phong nhưng công trình cũng dừng lại và khảo s t trong phạm vi sắc phong thành hoàng làng
và giới hạn khoanh vùng là thành phố Huế Cho nên đề tài của chúng tôi có thể được coi là đề tài mới mẻ muốn đi sâu tìm hiểu về c c văn bản sắc phong làng xã tại Thừa Thiên Huế Trong u trình thu thập tư li u để thực hi n đề tài, chúng tôi chỉ chú trọng đến những văn bản còn lưu giữ tại c c làng xã Thừa Thiên Huế chứ chưa có điều ki n để tham khảo c c tư li u sắc phong ở tỉnh này này tại c c thư vi n mang tính chất uốc gia như thư vi n Vi n Nghiên Cứu H n Nôm, thư
vi n Vi n Thông tin Khoa học xã hội, tuy nhiên chúng tôi cũng đã xem ua danh mục, hi n nay vi n Thông tin Khoa học xã hội đang lưu giữ 56 đạo sắc phong ở
c c huy n thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế (trong đó làng Hạ Lang (nay thuộc xã Quảng Phú, huy n Quảng Điền) 39 đạo, làng Phò Lê (nay thuộc xã Quảng Phước, huy n Quảng Điền) 2 đạo, làng La Vân Thượng (nay thuộc xã Quảng Thọ, huy n Quảng Điền) 2 đạo, làng Niêm Phò (nay thuộc xã Quảng Thọ, huy n Quảng Điền) 7 đạo và 2 thần tích của c c thần Đại Càn, thần Thành Hoàng, thần khai canh, làng Sơn Tùng (nay thuộc xã Quảng Vinh, huy n Quảng Điền) 1 đạo sắc cho ông Hồ Công Bính, làng Vân Thê (nay thuộc xã Thủy Thanh, huy n Hương Thủy) 2 đạo, làng Thanh Thủy (nay là Thanh Thủy Ch nh, xã Thủy Thanh, huy n Hương Thủy) 2 đạo cho bà Trần Thị Đạo, làng Vạn Xuân (nay thuộc phường Kim Long, thành phố Huế) 1 đạo) Trên địa bàn Thừa Thiên Huế
hi n nay cũng có nhiều trung tâm, bảo tàng đã và đang sưu tầm, số hóa nguồn tư
li u này, như Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế đã sưu tầm được hơn 700 văn bản sắc phong [59; tr13], thư vi n tổng hợp Thừa Thiên Huế đã sưu tầm triển lãm trên 100 đạo sắc phong vào ngày 3 th ng 4 năm 2012 tại số 29 A Lê Quý Đôn, thành phố Huế,… Tuy nhiên chúng tôi chưa được tiếp xúc đầy đủ với nguồn tư li u này Vi c c c trung tâm, bảo tàng, thư vi n tại Thừa Thiên Huế
Trang 1014
trong thời gian gần đây tiến hành sưu tầm c c văn bản làng xã trên địa bàn này
đã khẳng định được sự uan tâm nhất định của c c cơ uan tổ chức có chuyên môn đối với c c di sản của làng xã, góp phần tôn vinh và giữ gìn c c gi trị văn hóa làng xã trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Trong giới hạn tìm hiểu của đề tài
“Khảo cứu văn bản sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế” chúng tôi chỉ dừng lại
ở vi c tiếp cận c c văn bản đang được lưu giữ ở c c làng xã, trong một số điều
ki n nhất định, vi c sưu tầm có thể chưa đầy đủ, nhưng thông ua những tư li u tìm được, chúng tôi cố gắng đi sâu phân tích để tìm hiểu về gi trị tinh thần và nội dung của những văn bản uý gi này
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Là c c văn bản sắc phong hi n còn của Thừa Thiên Huế, trong đó chúng tôi chú ý đến sắc phong của c c làng xã của c c huy n như Hương Trà, Phú Vang, Hương Thủy, Phong Điền và thành phố Huế, riêng c c huy n kh c như huy n Phú Lộc, Nam Đông và A Lưới lượng sắc phong còn lại ít hơn nên chưa được khảo cứu đầy đủ Trong điều ki n nhất định, chúng tôi chỉ tập trung khảo
s t c c văn bản sắc phong ở những làng xã chính sau (tham khảo thêm phần mục lục):
- Làng Hải C t, xã Hương Thọ, huy n Hương Trà
- Họ Hồ Đắc, làng An Truyền, xã Phú An, huy n Phú Vang
- Họ Lê B , xã Hương Xuân, huy n Hương Thủy
- Làng Thanh Thủy Ch nh, xã Thủy Thanh, huy n Hương Thủy
- Làng An Phú, xã Hương Vinh, huy n Hương Trà
- Làng Dã Lê thượng, phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy
- Làng Phổ Trì, xã Phú Thượng, huy n Phú Vang
- Làng Hà Thanh, xã Vinh Thanh, huy n Phú Vang
- Làng Thanh Phước, xã Hương Phong, huy n Hương Trà
- Làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, huy n Phú Vang
- Họ Tống – phủ Qui Quốc Công
- Nê ngõa tượng cục, xã Hương Vinh, Hương Trà
- Làng Thanh Thủy Thượng, nay thuộc xã Thủy Dương, huy n Hương Thủy
Trang 1115
Trong điều ki n điền dã hạn chế nên chúng tôi chỉ sưu tầm thêm được một
ít văn bản sắc phong của c c làng sau:
- Làng Hương Cần, xã Hương Toàn, huy n Hương Trà
- Làng Thủ Lễ, xã Quảng Phước, huy n Quảng Điền
- Làng Kim Đôi, xã Quảng Thành, huy n Quảng Điền
- Làng La Khê, xã Hương Vinh, huy n Hương Trà
- Họ Đào phường An Cựu Huế
- Họ Trần, Mỹ Lợi, xã Vinh Mỹ, huy n Phú Lộc
- Làng Thế Lại Thượng, phường Phú Hi p, thành phố Huế
- Họ Lê xã Thủy Châu, huy n Hương Thủy
- Đình Phú Xuân, thành phố Huế
- Làng Đức Bưu, xã Hương Sơ, huy n Hương Trà
Với số làng xã tập trung khảo s t trên cùng với số lượng văn bản sắc phong tìm được s là tiền đề giúp chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu loại hình văn bản sắc phong làng xã ở vùng Huế
3 2 Phạm vi nghiên cứu
- Do phần lớn sắc phong làng xã ở Thừa Thiên Huế phân bố và tồn tại trên
di n rộng, vì thế đề tài chỉ giới hạn ở phạm vi tìm hiểu văn bản sắc phong từng làng xã với đặc trưng điển hình theo sự phân bố địa lý như vùng đồng bằng, vùng b n sơn địa, vùng duyên hải, và một vài làng nghề truyền thống và c c văn bản sắc phong cho những nhân vật tiêu biểu có đóng góp cho cộng đồng làng xã,
ua đó tìm hiểu những vấn đề liên uan được nhắc đến trong c c văn bản sắc phong đó
- Với đề tài “Khảo cứu sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế”, chúng tôi chỉ
tập trung đi sâu vào c c văn bản sắc phong được lưu giữ ở c c làng xã trên địa bàn Thừa Thiên Huế, bao gồm c c sắc phong của c c vị thần được thờ tại c c làng xã, c c vị khai canh khai khẩn, những vị có công với làng xã được nhà nước phong kiến phong tặng, c c dòng họ có nhiều người đỗ đạt, làm uan lại, c c tổ nghề truyền thống Với giới hạn của đề tại như vậy chúng tôi không khảo s t c c
s ch phong của c c gia đình hoàng tộc
4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 12- Dịch văn bản để x c định nội dung
- Vận dụng c c phương ph p so s nh đồng đại, lịch đại, loại suy và c c phương ph p phân tích tổng hợp
- Vận dụng c c kiến thức liên ngành nhằm làm rõ những vẫn đề liên uan đến văn bản sắc phong
5 Bố cục của luận văn
Luận văn bao gồm 3 phần
Phần mở đầu: Giới thi u chung về mục đích ý nghĩa đề tài, lịch sử nghiên cứu đề tài, đối tượng phạm vi nghiên cứu và phương ph p nghiên cứu đề tài
Phần nội dung: gồm 2 chương
Chương I: Văn bản sắc phong làng xã tại Thừa Thiên Huế-Đặc điểm của loại hình văn bản
Chương II: Nội dung sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế
Phần kết luận:
Tài li u tham khảo
Phụ lục: Nêu danh c c văn bản sắc phong tại Thừa Thiên Huế đã khảo cứu
Trang 1317
PHẦN NỘI DUNG
Chương I: VĂN BẢN SẮC PHONG LÀNG XÃ TẠI THỪA THIÊN
HUẾ-ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HÌNH VĂN BẢN
Sắc phong là một loại hình văn bản đặc bi t, không những có ý nghĩa lớn lao đối với làng xã mà còn là nguồn tư li u uý gi chứa đựng nhiều thông tin uan trọng trong vi c tìm hiểu văn hóa làng xã Tìm hiểu về đặc điểm của loại hình văn bản sắc phong là một vi c làm cần thiết nằm trong nỗ lực chung nhằm ghi lại những đặc trưng riêng bi t và đặc sắc của loại hình văn bản này tại c c làng xã ở Thừa Thiên Huế Tiếp cận văn bản cho chúng ta một c ch nhìn chung nhất về hi n trạng bảo uản sắc phong tại làng xã nói riêng và đặc bi t là văn bản
H n Nôm được bảo uản tại làng xã Thừa Thiên Huế nói chung Những thông tin về niên đại, chất li u giấy, hoa văn họa tiết trên sắc phong s giúp ích rất nhiều cho vi c nghiên cứu về nghề làm giấy sắc, về vấn đề mỹ thuật trang trí ua
c c triều đại kh c nhau, về thứ tự ban cấp sắc phong Tuy nhiên trong chương này chúng tôi mới chỉ dừng lại ở vi c xem xét, đ nh gi trực di n và chung nhất những vấn đề có liên uan đến đặc điểm của loại hình văn bản ở mức độ kh i
Trang 1418
u t sơ lược chứ chưa đi sâu một c ch cụ thể chi tiết
1 Giới thiệu chung về văn bản sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế
1.1 Lịch sử hình thành làng xã Thừa Thiên Huế
Huế ngày nay vốn là tên gọi mới xuất hi n từ năm 1898, khi vua Thành
Th i ra dụ thành lập thị xã Huế còn trước kia, trong những thế kỷ đầu Công Nguyên vốn thuộc huy n Tượng Lâm, uận Nhật Nam thời Bắc thuộc Từ năm
192 sau Công Nguyên vùng đất này lại thuộc địa bàn nước Lâm Ấp và sau đó là vương uốc Chăm Pa Đến năm 1306, vua Trần Anh Tông gả công chúa Huyền Trân cho vua Chế Mân để đổi lấy hai châu, châu Ô và châu Lí Qua th ng giêng năm 1307 nhân dân c c thôn La Thủy, T c Hồng, Đà Bồng (người Chăm Pa) chống đối nên vua lại sai hành khiển Đoàn Nhữ Hài vào hiểu dụ và đổi tên châu
Ô ra châu Thuận, châu Lí ra châu Hóa và đặt chức quan cai trị Châu Hóa thời Trần bao gồm c c huy n Lợi Bồng, Tư Dung, Thế Vinh, nhà Lê chia làm ba huy n Đan Điền, Kim Trà, Tư Vinh [7; tr 19] Năm 1570 chúa Nguyễn Hoàng đổi tên thành Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vinh (Phú Vang ngày nay), vua Gia Long t ch ba huy n này đặt làm dinh Quảng Đức Năm 1822 vua Minh Mạng đổi đặt làm Thừa Thiên phủ, đến năm 1835 lại chia đặt thêm ba huy n Phong Điền, Hương Thủy, Phú Lộc Và hi n nay tên gọi này vẫn giữ nguyên như vậy
Kể từ khi châu Hóa s p nhập với Đại Vi t, địa giới hành chính được phân chia, làng xã ph t triển ngày càng nhiều, thiết chế làng xã càng bền chặt và nhất
là khi vùng này từng là cựu kinh đô của hai triều đại phong kiến Tây Sơn và nhà
Nguyễn Theo ghi chép của Ô châu cận lục năm 1555 số làng xã của Thừa Thiên
Huế gồm có 3 huy n Kim Trà (60 làng), Đan Điền (52 làng), Tư Vinh (67 làng), tổng cộng có 179 làng Năm 1776 Lê Quý Đôn li t kê được Thừa Thiên Huế gồm có 3 huy n: Hương Trà, Quảng Điền, Phú Vang với 23 tổng, 234 xã, 23 thôn, 84 phường, 9 gi p, ấp Cuối thời Nguyễn, s ch Đồng Kh nh Địa Dư Chí năm 1886 đã tổng hợp Thừa Thiên Huế có 6 huy n: Hương Trà, Quảng Điền, Phong Điền, Phú Vang, Hương Thủy, Phú Lộc với 32 tổng, 432 làng, ấp, thôn,
gi p Trước C ch mạng th ng t m (thời Bảo Đại) gồm có 32 tổng, 461 làng, ấp, thôn, gi p Mới đây nhất Sở Khoa học và Công ngh Thừa Thiên Huế khảo s t
sơ bộ số đơn vị hành chính hi n còn lại là 250 làng xã, trong đó đã khảo s t 100
Trang 15ưu đãi màu mỡ bằng vùng Bắc Bộ và Nam Bộ, song với tư c ch là trung tâm hành chính văn hóa dưới hai triều đại phong kiến, đặc bi t là dưới thời Nguyễn, vùng đất này đã trở thành nơi bảo lưu văn hóa dân gian làng xã đậm chất Vi t ở miền Trung Nơi mà người ta có thể tìm được dấu tích của sự giao lưu văn hóa
Vi t- Chăm, Vi t- Minh Hương, cùng những tập tục thờ tự được kế thừa và mang bản sắc riêng ở vùng đất được khai mở đầu tiên về phía Nam của tổ quốc Làng xã vùng Thừa Thiên Huế cũng giống như bất kì làng xã nào trên đất nước
Vi t Nam nhưng điều làm cho những làng xã vùng này trở nên đặt bi t hơn chính là chúng trở thành nơi lưu giữ đậm đà bản sắc văn hóa vùng miền
1.2 Hiện trạng các văn bản sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế
Tất cả c c di sản văn hóa trên đất nước ta nói chung đều có sự ảnh hưởng nhất định bởi sự tàn ph của chiến tranh, trải qua thời gian lâu đời với điều ki n thời tiết khắc nghi t, cộng với nhân tố chủ quan của con người đó là ý thức bảo
v di sản còn chưa cao, cho nên những di sản ấy đều có thể đứng trước nguy cơ mất m t mai một, trong đó có bộ phận di sản H n Nôm làng xã, mà sắc phong là một trong những di sản uý có ý nghĩa lớn Trong số những làng xã chúng tôi có dịp khảo s t sắc phong, phần lớn c c văn bản này đều được nhân dân trong làng hết sức coi trọng, xem đó như b u vật tinh thần của làng xã, mặc dù vậy, hi n nay cũng có một bộ phận c c văn bản sắc phong chưa được bảo quản đúng ui chuẩn và nơi bảo quản cất giữ u thô sơ khó tr nh khỏi vi c mất m t, trộm cắp Thêm vào đó thời tiết vùng Huế tương đối khắc nghi t, nắng lắm mưa nhiều, đa
số c c sắc phong lại làm bằng chất li u giấy nên dễ hư hại, r ch n t
Chúng tôi thấy dân làng bảo quản sắc phong thường là ở đình, hoặc chùa, hoặc giao cho tư gia nào đó có điều ki n để bảo quản, nếu cơ sở thờ tự u
Trang 16vụ chính của mình, chứ không trực tiếp giao hết cho một vị nào đó hòng để tr nh
sự thất tho t Đó là trường hợp sắc phong của làng xã, còn sắc phong của họ tộc cũng được bảo quản không kém phần quan trọng, tại c c từ đường dòng tộc hoặc
c c tư gia
Bên cạnh những văn bản sắc phong được lưu giữ tại c c làng xã có một số văn bản sắc phong kh c đang được lưu giữ tại c c cơ uan lớn như thư vi n Vi n Nghiên Cứu H n Nôm, thư vi n Vi n Thông Tin Khoa Học Xã Hội mà chúng tôi chưa có điều ki n tham cứu
1.3 Sắc phong làng xã Thừa Thiên Huế qua bước đầu khảo sát
Trong c c văn bản H n Nôm làng xã vùng Huế còn tồn tại đến ngày nay thì số lượng c c văn bản sắc phong chiếm một số lượng lớn đ ng kể Người ta ước tính chỉ riêng trong năm Tự Đức thứ 5 (1852) sắc phong thần trong cả nước
đã lên đến 13000 đạo sắc [59; tr 13] và Huế là kinh đô thì chắc chắn số sắc phong cho vùng này cũng là một con số không nhỏ Qua khảo s t sắc phong tại một số làng xã ở Thừa Thiên Huế, bước đầu chúng tôi đã sưu tầm được 350 đạo sắc (đây chỉ là con số rất khiêm tốn so với con số thực còn ở trong dân gian), mặc dù vậy nó cũng là cơ sở để chúng tôi đi sâu hơn vào tìm hiểu về sắc phong
và c c gi trị văn hóa đàng sau c c văn bản sắc phong này C c sắc phong của làng, dòng họ, phủ đã được khảo s t trên địa bàn c c làng xã (chưa đầy đủ) bao gồm:
- Làng Hải C t, xã Hương Thọ, huy n Hương Trà
- Họ Hồ Đắc, làng An Truyền, xã Phú An, huy n Phú Vang
- Họ Lê B , xã Hương Xuân, huy n Hương Thủy
Trang 1721
- Làng Thanh Thủy Ch nh, xã Thủy Thanh, huy n Hương Thủy
- Làng An Phú, xã Hương Vinh, huy n Hương Trà
- Làng Dã Lê thượng, phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy
- Làng Phổ Trì, xã Phú Thượng, huy n Phú Vang
- Làng Hà Thanh, xã Vinh Thanh, huy n Phú Vang
- Làng Thanh Phước, xã Hương Phong, huy n Hương Trà
- Làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, huy n Phú Vang
- Họ Tống – phủ Qui Quốc Công
- Nê ngõa tượng cục, xã Hương Vinh, Hương Trà
- Làng Thanh Thủy Thượng, nay thuộc xã Thủy Dương, huy n Hương Thủy
Do điều ki n điền dã hạn chế nên chúng tôi chỉ sưu tầm thêm một số ít văn bản sắc phong của c c làng xã sau:
- Làng Hương Cần, xã Hương Toàn, huy n Hương Trà
- Làng Thủ Lễ, xã Quảng Phước, huy n Quảng Điền
- Làng Kim Đôi, xã Quảng Thành, huy n Quảng Điền
- Làng La Khê, xã Hương Vinh, huy n Hương Trà
- Họ Đào phường An Cựu Huế
- Họ Trần, Mỹ Lợi, xã Vinh Mỹ, huy n Phú Lộc
- Làng Thế Lại Thượng, phường Phú Hi p, thành phố Huế
- Họ Lê xã Thủy Châu, huy n Hương Thủy
- Đình Phú Xuân, thành phố Huế
- Làng Đức Bưu, xã Hương Sơ, huy n Hương Trà
Trong c c làng xã trên, xét về sự phân bố theo không gian địa lý cho thấy: Huy n Quảng Điền phân chia làm ba vùng: vùng trọng điểm lúa thuộc lưu vực sông Bồ, vùng đất c t nội đồng và vùng đầm ph ven biển Huy n Hương Trà cũng phân chia làm ba vùng: vùng miền núi và gò đồi, vùng đồng bằng và b n sơn địa, vùng đầm ph và ven biên Huy n Hương Thủy phần lớn địa hình bằng phẳng, chuyên canh nông nghi p lúa nước Huy n Phú Lộc địa hình phần lớn chạy dọc ven biển và phía tây gi p dãy Trường Sơn Huy n Phú Vang là huy n đồng bằng ven biển và đầm ph Như vậy sự phân chia địa lý hành chính tại
Trang 1822
Thừa Thiên Huế theo mô hình nông lâm ngư nghi p là kh phổ biến, hầu hết c c huy n lị đều có phần đất đai trải dài trên ba khu vực có đồng bằng để canh t c, vùng b n sơn địa để khai th c lâm sản, và vùng ben sông, đầm ph , biển để đ nh bắt thủy sản Sự phân chia này làm cho đặc điểm về tín ngưỡng văn hóa gần như trùng lặp tương ứng với nhau tại c c làng xã nằm trong cùng kiểu địa hình và cùng canh t c khai th c cùng một loại sản phầm Trong sự phân bố hầu như trải rộng và đồng đều tùy theo tính chất địa lý đó, chúng tôi s đi sâu vào một làng xã nằm ở duyên hải ven biển như làng Hà Thanh, và nằm ở vùng đồng bằng b n sơn địa với tính chất gò đồi như làng Hải C t, làng Thanh Thủy thượng, làng Dã Lê thượng, để xem xét có sự kh c bi t đ ng kể nào không về tôn gi o, tín ngưỡng thờ tự thông ua c c văn bản sắc phong sưu tầm được
Xét về yếu tố thời gian: chúng tôi dựa trên niên đại c c sắc phong đã sưu tầm được để đưa ra nhận định rằng: hầu hết c c làng xã trên được nhận sắc phong tương ứng cùng thời điểm với nhau và đa số c c văn bản sắc phong này đều có từ thời vua Minh Mạng trở về sau, còn c c sắc phong của c c thời kì trước đó, có thể có nhưng trong u trình thu thập chúng tôi chưa bắt gặp Và mảng sắc phong này nếu tìm được s có gi trị lớn hầu bổ khuyết để làm s ng tỏ thêm những vấn đề về lịch sử của làng xã trên vùng đất này Và theo chúng tôi, triều Nguyễn là triều đại sau cùng xét về thời gian tồn tại và ph t triển trên hai trăm năm nên lượng sắc phong của triều đại này ban cho những danh nhân và thần kỳ vùng lân cận là phổ biến nhất
2 Sơ lược về sắc phong và các quy định của triều Nguyễn đối với sắc phong
Sắc phong có tên gọi đầy đủ là đạo sắc phong Sắc phong bao gồm sắc phong chức tước cho uý tộc, quan chức của c c vương triều và sắc phong thần
do nhà vua phong tặng cho c c vị thần được thờ ở trong đình, đền, miếu, từ đường…
Sắc phong ghi lại tên tuổi và công lao của một số nhân vật lịch sử kèm theo uê u n, công tích và xếp hạng Sắc phong phản nh h thống hành chính với những địa danh và đơn vị hành chính mang niên đại cụ thể, ngoài ra còn thể
hi n vai trò tối thượng của nhà vua trong vi c trị vì muôn dân và cai uản cả thế
Trang 19H n Nôm và sự biến đổi ua c c thời kỳ lịch sử
Ở Vi t Nam, theo t c giả Phạm Thùy Vinh trong bài viết Tìm thấy hai đạo
sắc phong thời Hồng Đức [71; 158-164] đã giới thi u hai đạo sắc cổ có niên đại kh
sớm, được đặt tại đền Quang Lang, thôn Quang Lang, xã Thụy Hải, huy n Th i Thụy, tỉnh Th i Bình với niên hi u Hồng Đức thứ 23 (1492) và Hồng Đức thứ 28 (1497) dưới triều vua Lê Th nh Tông Cũng tại ngôi đình này t c giả cho biết còn
có những đạo sắc phong cho cùng một vị thần có niên đại từ thế kỳ thứ XVI, bao gồm cả niên đại của thời Lê sơ và triều Mạc T c giả Chu Quang Trứ và Cung
Khắc Lược, trong bài viết “Về đạo sắc Tử Dương thần từ sớm nhất hiện còn”, [62;
tr 73 – 75] đã giới thi u đạo sắc đặt ở đình Tử Dương, làng Tử Dương (tên Nôm là làng Tía), xã Tô Hi u, huy n Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) với niên
hi u Sùng Khang thứ 9 (1574) dưới triều Mạc Mậu Hợp, từ đó có thể thấy sắc phong ở nước ta xuất hi n sớm và văn bản hi n còn được coi là cổ nhất là hai đạo sắc phong Hồng Đức thế kỷ thứ 15
Tại Thừa Thiên Huế, những văn bản sắc phong đại đa số đều dưới triều Nguyễn Theo c c nhà nghiên cứu và sưu tầm tại Bảo tàng văn hóa dân gian Huế thì trước thế kỉ XIX mới chỉ ph t hi n được một chiếu sắc bản gốc do triều đình Tây Sơn ban cấo cho Lê Quang Đàm, viết trên giấy bổi, đóng ấn song không kể bản chép lại hai tờ trong gia phả họ Huỳnh làng Long Hồ (xã Hương Hồ, huy n Hương Trà) Ngoài ra một số b o cũng có đăng tải một số bản, như sắc phong cho Mai Trọng Thông chức Anh Li t tướng uân chỉ huy phó sứ Lược Tài B ngày 29 th ng 2 năm Cảnh Thịnh thứ nhất, lại gia phong Hùng Li t tướng uân
hộ uân sứ Lược Tài hầu ngày 16 th ng 10 năm Cảnh Thịnh thứ 3, hoặc chiếu thư gửi sứ bộ Anh viết trên loại giấy như sắc phong đề ngày mồng 1 và ngày 20 th ng 5 năm Cảnh Thịnh (không rõ thứ mấy) lưu trữ tại Thư vi n Vương Quốc Anh [7; tr
151 – 152] Tuy nhiên trong u trình khảo s t chúng tôi chưa sưu tầm được văn bản sắc phong nào trước triều Nguyễn
Trang 2024
Nhà Nguyễn song song với vi c củng cố chính uyền, ph t triển kinh tế xã hội thì vi c hoàn thi n cơ cấu tổ chức hành chính còn thể hi n ua hàng loạt c c văn bản ph p ui do nhà nước ui định, ban hành trong đó có vi c xét ban cấp sắc phong Và vi c ban cấp sắc phong đã được ui định một c ch chặt ch , đối với quan chức cụ thể trong bộ Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự L có nhắc tới
l chung về cấp sắc bằng như sau: “phàm quan viên lớn nhỏ ban văn ban võ ở
trong Kinh và ngoài trấn, được thăng thụ, bổ thụ, gia hàm, đổi bổ, kiêm lĩnh, sung biện, giáng điệu, giáng bổ, giáng lưu, cách lưu, khởi phục và tất cả những người được sai phái, phải chiểu theo chức hàm lớn nhỏ, sự thể kính trọng mà cấp cáo sắc, chiếu văn, sắc thư, hoặc được tạm thời cấp lục chỉ, phó bằng, đều
có phân biệt” [31; tr 220] Sắc phong nguyên thời Gia Long là chữ chiếu đến
năm Minh Mạng thứ 19 (1838) đổi làm chữ sắc Ngoài ra Hội điển cũng chỉ rõ sắc phong được phân loại cụ thể làm c c thể: Thể văn c o sắc, thể văn sắc thụ, thể văn c o sắc ấm thụ, thể văn ban cấp, thể văn c o sắc ban cho th i gi m [31; tr
246] Năm Minh Mạng thứ 7 (1826) có tấu chuẩn: “Triều đình ta từ khi mở
mang đến nay, phàm bổ dụng chức quan văn võ lớn nhỏ, đều do bộ Lại phụng chiểu theo chức hàm thực thụ mà điền vào chiếu văn, từ trước đến nay cứ theo nếp sẵn mà làm, chưa từng suy nghĩ về mẫu văn cáo sắc Vốn là buổi mới dựng lên, chưa có bao giờ nghĩ đến phẩm tiết, nay gặp lúc triều đình nhàn hạ, mọi việc mở mang, những cáo sắc nhà vua ban ra, cũng phải có khi tự thân định lại Vâng xét điển lệ các đời về Bắc triều, phàm cắt bổ các quan văn võ: từ chánh Nhất phẩm đến tòng Ngũ phẩm đều gọi là cáo thụ; từ chánh Lục phẩm đến tòng Cửu phẩm đều gọi là sắc thụ”[31; tr 246]
Dưới đây là bảng phân loại thể văn c o thụ ban cho c c uan tùy theo phẩm hàm:
Tòng Nhất phẩm Võ Mở đầu 6 câu, đoạn
giữa 14 câu, đoạn kết
Vâng trời nổi vận, hoàng đế xuống
Trang 21Tòng Tứ, Ngũ
phẩm Văn/ Võ
Mở đầu 4 câu, đoạn giữa 8 câu, đoạn kết 4 câu
Vâng trời nổi vận, hoàng đế xuống chiếu rằng: ta nghĩ…
Tòng Lục phẩm Văn/ Võ
Mở đầu 4 câu, đoạn giữa 8 câu, đoạn kết 4 câu
Sắc rằng…
Tòng B t phẩm,
Cửu phẩm
Văn, Võ Mở đầu 2 câu, đoạn
giữa 4 câu, đoạn kết 2 câu
Sắc rằng…
Về thể văn sắc thụ, nhằm đồng nhất c ch gọi khi ban sắc, năm Minh Mạng
thứ 16 (1835) tấu chuẩn phụng Dụ rằng “… Tuân chiểu các hạt ở ngoài, có hạt
hiện đặt Tổng đốc, Tuần phủ, có hạt chỉ đặt Bố, Án, Lãnh binh, có hạt chỉ có phòng đốc, phủ sự thể không giống nhau nhưng tựu trung tham chước nghĩ soạn những thể văn liệt biên ra tiến trình, để đợi khâm định phụng Chỉ, những thể văn nghĩ ra đều đã thỏa hợp, duy có Tổng đốc, Tuần phủ gọi là “khanh” mà Bố, Chánh, Lãnh binh gọi là “nhĩ”, trong đó có sự phân biệt không khỏi câu nệ Đời
Trang 2226
cổ nhạc, mục 9 bậc quan đều nói “tư nhĩ”, thế thì chữ “nhĩ” có thể gọi thông dụng được Nay cho chuẩn định: phàm mới được đổi bổ phải cấp sắc thư hoặc chiếu văn cáo trục đều viết chữ “nhĩ” để tỏ ra nhất luật” [31; tr 251] Và mở
đầu cho thể văn này đối với c c Tổng đốc, Lãnh binh, Án s t Tuần phủ, Bố
ch nh đều có câu rằng: “Hoàng đế sắc dụ…”
Thể văn ban c o sắc ấm thụ Năm Minh Mạng thứ 15 (1834) “tấu chuẩn
quan viên từ đội ơn được tập ấm, ấm thụ các chức, trước đã nghị chuẩn, trong đó
có chiểu phẩm hàm nên cấp cáo trục; nay phụng nghĩ quan văn, từ chánh tòng Tam phẩm đến chánh tòng Ngũ phẩm, cõ từ chánh tòng Nhị phẩm đến chán Tứ phẩm, cộng 5 thể văn, để cho tuân chiểu thi hành”[31; tr 252]
Tòng Tam phẩm Văn Vâng trời nổi m nh, hoàng đế xuống chế rằng…
Ban cho c o m nh… Phải tuân kính đấy Tòng Tứ phẩm,
Ngũ phẩm Văn
Vâng trời nổi m nh, hoàng đế xuống chế rằng… Ban cho c o m nh… Phải tuân kính đấy
Tòng Nhị phẩm Võ Vâng trời nổi m nh, hoàng đế xuống chiếu
rằng… Ban cho c o m nh… Phải tuân kính đấy Tòng Tam phẩm Võ Vâng trời nổi m nh, hoàng đế xuống chiếu
rằng… Ban cho c o m nh… Phải tuân kính đấy Tòng Tứ phẩm Võ Vâng trời nổi m nh, hoàng đế xuống chiếu
rằng… Ban cho c o m nh… Phải tuân kính đấy Hội điển cũng ghi rằng con c c uan võ được cho là phò mã đô úy, đã chiểu cùng với thể văn cho võ giai tập ấm, ấm thụ ch nh tòng Tam phẩm Còn nếu là con uan võ được ban tước ấm phò mã đô úy thì nên chiểu theo soạn về
võ giai để viết Nếu như người được tập ấm phò mã đô úy ấy có cha đã mất thì
Trang 23Đối với sắc phong ban tặng cho thần kỳ, từ năm Gia Long thứ 2 triều
Nguyễn cũng ban “chiếu cho Bắc thành và các trấn Thanh, Nghệ, những đền thờ
thần ở các huyện xã, trừ bỏ ra các dâm từ và không có công đức sự tích, còn thì hiện có công đức sự tích là bao nhiêu vị, đều cho làm sổ đệ tâu chờ phong Năm thứ 3, chuẩn lời nghị: về Bắc thành, những bản danh sách các xã dân trong hạt khai thần hiệu trước đây phàm nhân thần hiện có họ tên công trạng, thiên thần
có sự tích rõ rệt và danh thần ở các núi sông, cùng hiện có sắc phong, thì không liệt làm hạng trên; thứ đến nhân thần có họ tên àm công hạng chưa được rõ rệt, sắc ohong có quan tước mà họ tên thất truyền, hoặc hiện có ghi quan, tước họ tên mà sắc phong thời lạc thì liệt ở hạng giữa; lại thứ nữa như sắc phong tuy còn mà sự tích mai một, nhưng xét các mỹ tự là chính thần, thì liệt ở hàng dưới Đến như lúc còn sống làm sự nhơ nhuốc và tà dâm, những tinh khí ma quỉ gỗ đá, những côn trùng quái vật phàm thuộc vào sự bất chính, đều nên tước bỏ” Năm
Minh Mạng thứ 2, vua lại xuống chỉ dụ về vi c phân định thần hi u cho c c thần
kỳ: “Phàm thần hiệu ở hạng trên thì tặng 3 mỹ tự là thượng đẳng thần, ở hạng
giữa thì tặng 2 chữ mỹ tự là trung đẳng thần, ở hạng dưới thì tặng 1 mỹ tự là chi thần”[32; tr 175].Thần mỗi lần được sắc phong là thêm một mĩ tự, cứ như vậy
càng nhiều lần được phong thì s có thêm nhiều mỹ tự Trong đó trình tự cho
vi c phong cấp sắc phong cũng rất chặt ch , trong c c triều vua, “vào vài dịp
nhất định, như lễ đăng quang (tấn tôn), lễ đại khánh (sinh nhật vua), đương kim hoàng đế hạ chỉ sai bộ Lễ sửa soạn ban sắc phong thần Bộ tư giấy về các huyện, báo cho các làng xã kê trình danh sách các vị thần mà địa phương vốn thờ xưa nay, đã được phong hay chưa, khai rõ sự tích Bộ phải xem xét, loại bỏ những
“dâm thần” (thần nhảm nhí), “tà thần” (thần bậy bạ), rồi tâu lên Sau khi vua phê chuẩn, bộ Lễ cử nhân viên bút thiếp thức viết bằng, đóng dấu “Sắc mệnh chi bảo”, phát về Làng xã tổ chức nghênh đón long trọng”[28; tr 426] Song song
với vi c ban cấp sắc phong thì vi c ui định bảo quản sắc phong cũng rất nghiêm
Trang 2428
ngặt, sắc phong thần linh phải được thờ ở đình miếu, cất trong hòm son, tôn trí trên kh m C nhân hay làng xã phải cất giữ sắc thần thần thật cẩn thận, nếu bị thiên tai, hỏa hoạn mà tiêu tan r ch n t thì phải có đơn trình xin cấp lại Nếu ai
để sắc mất m t hoặc hỏng, thất lạc phải bị trừng phạt Chẳng hạn như năm Minh Mạng thứ 13 (1832), hai sắc thần của xã Liễu Cốc, huy n Hương Trà, phủ Thừa
Thiên về Thiên Y A Na và Bổn thổ thành hoàng “không để cẩn thận thờ, lại
giao cho người làng là nguyên Lại bộ chủ sự hưu trí Nguyễn Văn Quán đem về nhà riêng, bị kẻ trộm lấy đi mất, thực là sơ sài khinh thường, lí trưởng ấy quyết phạt 100 trượng, bãi dịch, còn người giữ sắc là chủ sự kia đã về hưu trí, quyết phạt 100 trượng để cho nguyên hàm, 1 đạo thần sắc bị mất trộm, lại cho cấp lại…”[32; tr 190] Ngày nay, trong một số văn bản còn lưu giữ tại làng xã, chúng
ta có thể bắt gặp những văn bản kèm theo u trình xin ban cấp sắc phong như tờ cam kết của dân làng về vi c có thờ tự một vị thần nào đó trong làng hay biên
bản kh m xét sắc để cấp sắc thần Sau đây là Biên bản khám xét sắc để cấp sắc
thần của làng Dương Nỗ [68; tr 13 – 16] (xã Phú Dương, huy n Phú Vang) sau
khi có tờ trình xin cấp sắc phong và Tờ cam kết của dân làng của làng này vào
đời Khải Định năm 1917:
Tờ cam kết của dân làng Dương Nỗ [68; tr 16 – 17] như sau:
“Phú Vang huyện, Dương Nỗ tổng, Dương Nỗ xã đồng xã đẳng bẩm vi khất cam kết sự:
Phụng chiếu làng chúng tôi chưa được phong 2 vị thiên thần: Đô thái giám Chính trực tôn thần, Hiến sát sứ Chính nghị tôn thần và 7 vị khia khẩn Nguyễn quý công, Trần quý công, Huỳnh quý công, đều là các ngài khai khẩn, kết lập thành làng xã, quả thực có công đức Lâu ngày được toàn dân kính ngưỡng, từng lập miếu để thờ chung và đã trí tế điền 7 mẫu 7 sào Lại còn có 2
vị nhân thần là Trung úy môn hạ Oai minh tôn thần và Hiệu úy đại nhân Chương trực tôn thần được phụng thờ, trước đã từng linh ứng, khám xét quả có miếu, mộ
rõ ràng, đã được khai bẩm, là chưa được phong tặng
Nay làng chúng tôi đồng thận xin khám bẩm, nay được đội ơn phong sắc văn ba cấp phụng thờ để báo đền công ơn to lớn Đã trình cho chánh tổng nhận
Trang 25- Đô thống phủ đô thống hưu trí Võ Văn Đại ký
- Hồng lô tự khanh Trần Đại Giai ký
- Thị giảng Nguyễn Quán ký
- Phó quản cơ Dương Văn ký
Biên bản kh m xét sắc để cấp sắc thần của làng Dương Nỗ:
“Khải Định năm thứ 2 (1917) ngày mồng 4 tháng 10, phụng biên hội khám sự:
Thừa sức rằng: nhận được tờ thư của bộ Lễ trình rằng: “Chiếu theo khoản phong thần, các xã thôn chỉ trình sơ lược xin phong sắc thần không đính kèm văn bản khám xét và các tờ đồng dân ký kết, làm trở ngại khó cứu xét” vì thế chiếu theo tờ tư cứu, xét đích thực phúc lên
Kính vâng việc phái người khám xét, chúng tôi tuân chiếu đúng cách thức
đi khắp các làng xóm cứu xét Do đó làng Dương Nỗ trình rằng: Trong làng ấy
có thờ thiên thần 2 vị: Hiến sát sứ chánh nghị tôn thần, Đô thái giám chính trực tôn thần và 7 vị khai khẩn:
Trang 2630
1 Nguyễn tộc thủy tổ Tân Tỵ khoa dự trúng giải nguyên, đặc tiến Kim tử Vinh lộc đại phu, Thuận An phủ, tri phủ Thuần Đôn tiên sinh Nguyễn Hữu Nhuế quý công đại lang
2 Trần tộc thủy tổ Nam Việt hải môn Tuần ty sứ Kiểm ngọc hầu Trần Kỳ quý công đại lang
3 Đoàn tộc thủy tổ Đoàn Mạng quý công đại lang
4 Võ tộc thủy tổ Võ Thái Tôn quý công đại lang
5 Dương tộc thủy tổ Dương Hầu quý công đại lang
6 Lê tộc thủy tổ Lê quý công đại lang
7 Huỳnh tộc thủy tổ Hùnh quý công đại lang
Đó là những ngày khai khẩn điền thổ, vốn có công đức với dân, đã được đặt tự điền7 mẫu, 7 sào để lo thờ cúng Và có 2 vị nhân thần là”
1 Trung úy môn hạ Oai minh tôn thần
2 Hiệu úy đại nhân Chương trực tôn thần
Có đầy đủ miếu và mộ để phụng thờ, từ lâu đã linh ứng
Nay làng ấy đồng thuận khẩn xin khám bẩm lên, may đội ơn được phong các sắc ban cấp phụng thờ để đền đáp công lao Còn có chánh tổng ấy là Nguyễn Soạn nhận thực cùng đồng xã quan viên dân đinh ký kết phân minh
Lại mục này xin tuân tờ sức chỉ rõ miếu mộ, thần vị khám xét đúng và khảo cứu sự tích thế nào kê đầy đủ dưới đây:
Nay phụng biên kê:
- Kính khám 1 tòa miếu ngói tại địa phận phường Tây thượng làng ấy, tọa
tý hướng ngọ, phụng thờ thần vị, bốn bên chạm khắc thếp vàng, 1 thần vị chính giữa khắc: Hiến sát sứ Chính nghị tôn thần, 1 thần vị chính giữa khắc: Đô thái giám Chánh trực tôn thần Khảo cứu các bài chúc văn làng tế cũng như thế
- Kính khám 1 dãy miếu ngói 7 gian, gian giữa phụng thờ Nguyễn quý
công, gian tả nhất phụng thờ Trần quý công, gian hữu nhất phụng thờ Đoàn quý công, gian tả nhị phụng thờ Võ quý công, gian hữu nhị phụng thờ Dương quý công, gian tả tam phụng thờ Lê quý công, gian hữu tam phụng thờ Huỳnh quý công
Trang 2731
- Lại khám mộ vôi của Nguyễn quý công táng tại xứ Tì Ni làng ấy (dưới
đây cũng thế) tọa Nhâm hướng Bính, bia chí rõ ràng Mộ vôi của Trần quý công tọa Càn hướng Tốn có bia chí, mộ Đoàn quý công tọa Giáp hướng Canh không bia, mộ đất của Võ quý công tọa Khôn hướng Cấn có bia, mộ vôi của Dương quý công tọa Bính hướng Nhâm Mộ đất của Lê quý công tọa Canh hướng Giáp và
mộ đất của Huỳnh quý công
- Kính khảo cứu bài chúc văn tế làng ghi: “Nguyễn tộc thủy tổ Tân Tỵ
khoa dự trúng giải nguyên, đặc tiến Kim tử Vinh Lộc đại phu, Thuận An phủ tri phủ Thuần Đôn tiên sinh Nguyễn Hữu Nhuế quý công đại lang
- Trần tộc thủy tổ Nam Việt hải môn Tuần ty sứ Kiểm ngọc hầu Trần Kỷ
quý công đại lang
- Đoàn tộc thủy tổ Đoàn Mạng quý công đại lang
- Võ tộc thủy tổ Võ Thái Tôn quý công đại lang
- Dương tộc thủy tổ Lê quý công đại lang
- Lê tộc thủy tổ Lê quý công đại lang,
- Huỳnh tộc thủy tổ Lê quý công đại lang
- Lại khảo cứu gia phả 7 họ đều ghi y như chúc văn đã viết, duy ở Nguyễn
tộc còn có 1 tập giấy tờ sự tích cũ trong đó có ghi rằng: cha con anh em và bộ thuộc của Nguyễn Hữu Nhuế đã tụ cư ở đất Phú Vang lâu năm, sinh hậu duệ ngày càng đông đúc, bèn lập thành 1 ấp, tên là Dương Nỗ, còn như thế thứ đều
xa, 18 đời trở lên
- Kính khám 1 tòa miếu ngói tại phường Cồn Cát làng ấy, tọa Nhâm
hướng Bính, phụng thờ 2 thần vị, 4 bên chạm trổ sơn son thếp vàng, bên tả 1 bài
vị khắc Trung úy môn hạ Oai minh tôn thần Mộ táng tại xứ Tì Ni làng ấy, tọa Bính hướng Nhâm Bên hữu một bài vị khác: Hiệu úy đại nhân Chương trực tôn thần Mộ táng tại xứ Thổ Ương, giáp Đông thượng làng ấy, tọa Nhâm hướng Bính, đều có mộ chí Khảo cứu bài chúc văn làng tế cũng có ghi như thế
Phụng hội đồng
Huyện phái lại mục: Ưng Tự
Chánh tổng Nguyễn Soạn ký”
Trang 2832
Như vậy ua biên bản kh m xét để cấp sắc thần của làng Dương Nỗ cho ta thấy vi c cấp sắc thần không hề đơn giản, đó là một u trình có tuần tự và chặt
ch , vi c ban cấp sắc chỉ được ân chuẩn sau khi được bộ Lễ sai ph i hội đồng về
kh m xét thần vị, mộ chí, tên tuổi của những vị được thờ tự ở làng, kể cả văn tế, chúc thư, gia phả của c c họ tộc trong làng xã Sau khi đã x c nhận đúng sự thực với những gì mà làng xã trình lên mới được ban cấp thần sắc
Cũng trong năm Minh Mạng thứ 2 (1821), để làm cho văn phong của c c
đạo sắc thêm chặt ch vua lại chuẩn lời tâu: “các thần hiệu mới được ban tặng,
mà những mỹ tự ở trong sắc cũ có 3, 4 mươi chữ, hoặc đến 1, 2 trăm chữ, phần nhiều là trùng lắp chắp vá thì nhiều các sắc cũ, chỉ trích lấy những chữ nguyên tên hiệu cũ của vị thần ấy, viết rõ vài câu mới”[32; tr 175] Năm Thi u Trị thứ
nhất, lại xuống ân chiếu: “phàm thần kỳ toàn quốc đã được phong tặng, chuẩn
cho các địa phương kê khai sự tích làm thành sách, đợi chỉ phong tặng; còn chưa được phong tặng mà thực là chính thần, có sự tích rõ rệt, cũng chuẩn cho địa phương xét rõ làm thành sách, do bộ xét nghị tâu lên, lương xét cho phong tặng”[32; tr 176] Năm Tự Đức thứ 3, chuẩn định rõ cấp bậc và mỹ tự cho c c
Trang 29Cũng trong năm Tự Đức thứ 3, lại chuẩn lời tâu ân chiếu “phong tặng cho
các thần kỳ cả nước, đế vương hậu phi các đời và nhà nước dụng lên đều thờ riêng từng vị liệt ở tự điển, và các thần kỳ dã được phong về hạt Thừa Thiên, có thể văn sắc chỉ và tặng sắc phụng cấp, phàm lệ là sắc chỉ tặng sắc nên cấp đều chiểu thể văn ấy mà biện lý, biên hiệu thì lấy ngày được chỉ và viết vào”[32; tr
188]
Ngày nay trên địa bàn vùng Huế, đối với sắc phong thần kỳ chúng ta chỉ bắt gặp phổ biến sắc phong từ thời Minh Mạng (1820 – 1840) cho đến thời kỳ Khải Định (1916 – 1925 ) và Bảo Đại (1925 – 1945), còn những sắc phong thần
kỳ thời Gia Long (1802 – 1819) thì hiếm thấy mặc dù đợt sắc phong sớm nhất của triểu Nguyễn là vào thời này theo như c c chỉ dụ ghi chép trong Hội điển
3 Đặc điểm của văn bản sắc phong Thừa Thiên Huế
3.1 Niên đại trên văn bản sắc phong Thừa Thiên Huế
Niên đại trên sắc phong có vai trò uan trọng trong vi c x c định mốc thời gian của vi c ban cấp sắc phong, đồng thời thông ua niên đại có thể biết được những sự ki n lịch sử đã diễn ra trong khoảng thời gian đó Niên đại trên sắc phong khẳng định gi trị của toàn bộ văn bản sắc phong, giúp cho c c nhà nghiên cứu truy nguyên lại được nguồn gốc lịch sử của văn bản và c c vấn đề có liên
uan đến văn bản sắc phong đó
Trang 3034
Dưới dòng chữ ghi niên hi u của từng vị vua ban tặng sắc phong cho c c
vị thần bao giờ cũng được đóng một dấu ấn tri n màu son đỏ có hình vuông, từ chữ cuối của niên hi u nhà vua cho đến hết dòng ghi ngày th ng và phần cuối con dấu luôn nằm phía trên gi p mép chữ nhật 日 C c văn bản sắc phong cho
c c vị thần ở làng xã Thừa Thiên Huế thông ua khảo s t được đa phần có niên đại vào thời Nguyễn và ấn tri n được sử dụng nhiều nhất để đóng dấu thủ tín
trong c c văn bản này là ấn sắc mệnh chi bảo Ngoài ra nếu là sắc phong, chế phong ban cho quan lại, tướng lĩnh thì có dùng thêm dấu quốc gia tín bảo, thủ tín
thiên hạ văn vũ quyền hành, chế cáo chi bảo, phong tặng chi bảo Những dấu ấn
này có vai trò uan trọng, theo Đại Nam Thực Lục, th ng 3 năm Nhâm Ngọ
(1822), vua Minh Mạng dụ rằng: “Phàm đóng ấn tín là để đề phòng gian dối,
ngăn cấm sự thay đổi Xưa nay bất luận quốc bảo hay ấn tín, phần nhiều đều đóng ra bên cạnh là ngụ ý tôn quân Trẫm nghĩ quốc bảo đã đóng ở chữ năm nào, thì ấn tín các nha môn lớn nhỏ cho phép được đóng lên chữ tháng nào, thế cũng đủ phân biệt tôn ti mà có thể phòng được cái tệ tẩy xóa” Như vậy ngoài
ngụ ý tôn uân, một trong những công dụng lớn của ấn tín đó là dùng để ngăn ngừa gian dối, giữ gìn tôn ti và tr nh sự tẩy xóa
Tại Thừa Thiên Huế, tìm hiểu về ấn chương trong c c văn bản dân gian làng xã được nhắc đến kh chi tiết trong công trình nghiên cứu của hai t c giả
Huỳnh Đình Kết và Lê Nguyễn Lưu, đó là cuốn Ấn chương Việt Nam từ thế kỷ
XV đến cuối thế kỷ XIX trong dân gian vùng Huế Theo c ch phân chia của hai
t c giả, ấn chương trên c c văn bản H n Nôm vùng Huế thời c c chúa Nguyễn được chia làm ấn của hoàng đế, ấn tại trung ương và ấn tại c c địa phương Tuy nhiên chúng tôi chỉ dừng lại ở vi c tìm hiểu c c dấu ấn trên c c văn bản sắc phong làng xã tại Thừa Thiên Huế, trong đó phần lớn c c văn bản sắc phong đều dưới triều c c vua Nguyễn từ Minh M nh đến Bảo Đại, và tất cả c c văn bản này chính thức được nhà vua chuẩn ban cho nên đều được đóng dấu ấn của hoàng đế
Hi n tại trong những sắc phong sưu tầm được, chúng tôi chỉ thấy phổ biến nhất
là dấu “Sắc mệnh chi bảo” ở cuối phần nội dung sắc và dấu được đóng giữa
dòng ghi ngày th ng năm được cấp sắc phong Dưới triều Nguyễn, bắt đầu từ vua Gia Long trở đi có nhiều loại quốc ấn mới được đúc, cụ thể Đại Nam Thực
Trang 3135
Lục, có ghi lại lời dụ th ng Giêng năm Mậu Tý, Minh Mạng thứ 9 (1828) như
sau: “Trẫm kính nối ngôi báu, gặp lúc thái bình, chỉ nghĩ làm sang thêm phép cũ
mà để lại cho đời sau, đã sai lấy vàng đúc ân “Hoàng đế chi bảo”, nay lại đúc
ấn “Hoàng đế tôn thân chi bảo”, “Sắc mệnh chi bảo”… lần lượt đúc xong, bèn định từ nay gặp có gia ân, các việc long trọng như cáo dụ thân huân, tuần xem địa phương, cùng là ban sắc thứ cho ngoại quốc, thì dùng ấn “Hoàng đế chi bảo”, chỉ dụ về chương tấu sổ sách thì dùng ấn “Ngự tiền chi bảo”,… Duy các chức hàm quyền thự, dẫu chưa được cáo sắc, nhưng cũng khác với những người sai phái tầm thường thì những chiếu văn thăng thực cũng đóng dấu “Sắc mệnh chi bảo” Dấu Sắc mệnh chi bảo từ khi được đúc xong được dùng rất phổ biến
nhất là trong c c sắc phong của triều đình ban tặng cho c c thần kỳ
Ngoài ra c c chế c o ban cho uan chức triều đình đóng dấu “ Quốc gia
tín bảo”, được đúc từ năm Gia Long nguyên niên (1802) cũng chuyên dùng
đóng trên c c văn ki n tri u tập c c tướng lĩnh, ph t động binh sĩ trưng binh nhập ngũ [64; tr 292] Đặc bi t trên dòng dầu mép trên cùng bên phải trước phần
nội dung chiếu văn cho c c đại uan tướng võ của triều đình (như tờ chiếu cho
Thái Hanh hầu Tống Phước Lương, năm Minh Mệnh thứ 5, phủ Quy Quốc Công, thành phố Huế) ngay cạnh chữ Chiếu 詔 có đóng dấu son “Thủ tín thiên hạ văn
vũ quyền hành” Dấu ấn “Chế cáo chi bảo” ở dòng nghi ngày th ng kèm theo
chữ cố sắc 故敕 (nay ban sắc) trong phần cuối của nội dung văn bản, thường là
dấu đóng trong c c chế chiếu văn, thăng thụ hay sai ph i uan tướng cao cấp, răn
dạy khuyên bảo thần dân Dấu “Phong tặng chi bảo”, dùng để đóng trên c c đạo sắc, c o phong cho c c uan văn võ, công thần của triều đình (trong quá trình
khảo sát, chúng tôi bắt gặp dấu ấn này trong một văn bản sắc lụa thời Gia Long năm thứ 3 (1804) (tờ sắc lụa cho hữu cai cơ Dương Trung hầu Tống Phước Dương, một quan chức cao cấp trong dòng ngoại thích triều Nguyễn, họ Tống, thành phố Huế)
Như vậy trong c c văn bản sắc phong triều Nguyễn khảo s t được, từ Gia
Long đến Bảo Đại, c c uốc ấn được dùng phổ biến đó là ấn “Quốc gia tín bảo”,
“Sắc mệnh chi bảo”, “Thủ tín thiên hạ văn vũ quyền hành”, “Chế cáo chi bảo”,
“Phong tặng chi bảo”
Trang 3236
Ngoài dấu ấn tri n ra thì dòng chữ ghi niên hi u được ban sắc c o phong tặng cũng có ui ước chung Thời Gia Long dòng ghi chữ niên hi u này thường được viết bằng chữ đơn, đến năm Minh M nh thứ 2 (1822), nhà vua ui định phải dùng chữ kép để viết đề phòng sự thay đổi
Trong số c c tư li u về văn bản sắc phong được khảo s t, sắc phong có niên đại sớm nhất là sắc phong cho Chính Dinh Cai Cơ cố Đức Nghĩa hầu Tống Phước Đức vào ngày 11 th ng 6 năm Gia Long thứ 3 (1804) và muộn nhất là sắc phong cho tổ sư nghề Kim Hoàn là Hoàng Ngọc Quốc Công vào ngày 29 th ng
11 năm Bảo đại thứ 19 (1944)
Qua u trình tiếp cận hơn 350 sắc phong của 9 triều đại vua Nguyễn gồm: Gia Long (1802-1819), Minh M nh (1820-1840), Thi u Trị (1841-1847), Tự Đức (1848-1883), Đồng Kh nh (1885-1888), Thành Th i (1885-1888), Duy Tân (1907-1916), Khải Định (1916-1925), Bảo Đại (1925-1945), tôi nhận thấy số lượng sắc phong có niên đại Khải Định có số lượng nhiều nhất với 106 đạo (trong số đó, riêng c c sắc phong tôi sưu tầm được vào dịp lễ kh nh tiết tứ tuần của vị vua này vào năm Khải Định thứ 9 là 50 đạo) và ít nhất là niên đại Bảo Đại với số lượng 4 đạo Ngoài ra số lượng c c văn bản sắc phong tôi thống kê được dưới triều vua lần lượt như sau: Số sắc phong có niên hi u Gia Long số lượng là
7 đạo, niên hi u Minh M nh số lượng là 26 đạo, niên hi u Thi u Trị có số lượng
là 54 đạo, niên hi u Tự Đức có số lượng là 48 đạo, niên hi u Đồng Kh nh là 20 đạo, niên hi u Thành Th i là 29, niên hi u Duy Tân là 60
3.2 Hoa văn họa tiết trên sắc phong
Những hình tượng ngh thuật trên sắc phong tiêu biểu nhất vẫn là rồng, con vật tượng trưng cho sức mạnh đế vương, tiếp đến là c c hình tượng thuộc tứ linh như lân, uy, phượng hoặc hình cuốn thư, l ba tiêu có dải tua cuốn, s ch, hình chữ thọ c ch đi u Đặc bi t trong tạo hình mỹ thuật c c hình tượng trang trí này giữa c c triều đại vua hoặc ngay trong một triều đại đều có sự kh c bi t nhau
về c ch thể hi n, điều đó cho chúng ta thấy ngoài một qui chuẩn nhất định ra, c c ngh nhân đã v những hình tượng này theo sự tưởng tượng nhất định của mình
về hình d ng của c c hình tượng ngh thuật đó
Trang 3337
Về ngh thuật trang trí trên sắc phong của c c triều đại trước như sắc phong thời Lê Hồng Đức (1460-1497), theo t c giả Phạm Thùy Vinh nội dung
của sắc phong được “thể hiện trên loại giấy màu trắng ngà, mỏng, mịn Nổi rõ
trên nền giất trắng ngà đó là hình các con rồng với những đường viền vàng nhạt
mà mắt thường chúng ta cũng có thể nhận ra Hình dáng rồng mềm mại, rồng xuất hiện ở phía góc trái trên cùng của đạo sắc, đầu rồng chạm vào một góc của dấu ấn, ngoài ra còn có hình một con rồng khác uốn lượn trên khắp trang trang đạo sắc, nhưng một phần bị chìm khuất bởi chữ viết đè lên”, về chữ viết “ được viết bằng chữ Hán theo lối chân phương, rõ nét, dễ đọc, tuy nhiên kiểu chữ có phần khác so với những dạng chữ được viết trên các đạo sắc về sau Nếu từ thế
kỷ thứ 18 chữ Hán được viết với khổ dài về chiều dọc thì chữ viết trên văn bản Hồng Đức lại phình to ra về chiều ngang,…kiểu chữ trên sắc Hồng Đức viết theo một tự dạng riêng, gây cho người đọc có cảm giác vững chãi khi xem con chữ ”
[71; tr 158-164] Dưới thời Lê Trung Hưng thế kỷ thứ 17, 18 trang trí sắc phong
có hoa văn rườm rà hơn, xuất hi n nhiều hình ảnh rồng trong lòng văn bản, chữ viết dày xếp gần nhau, có kh nhiều mỹ tự được phong tặng làm cho độ dài của văn bản dài hơn so với thời Nguyễn Nhận xét về hình thức trang trí sắc phong
thời Lê Trung Hưng, t c giả Nguyễn Hoàng Yến nhận định “hình thức tương đối
giản dị, hình dáng rồng mềm mại và có các đám mây” [72; tr 633-635] Về chất
li u giấy t c giả cho biết thêm cả thời Lê Trung Hưng và Quang Trung chất li u
“giấy sắc phong dày có màu nâu nhạt”
Vào thời Nguyễn, mỹ thuật thời kỳ này đã vươn tới một đỉnh cao mới, về
c ch tạo hình, bố cục trên c c t c phẩm kiến trúc cung đình, cho tới c c kiến trúc
và trang trí dân gian ở làng xã Trên c c văn bản sắc phong của nhà nước điều này càng được thể hi n rõ nét, đó chính là sự hội tụ của yếu tố hài hòa khi biểu đạt một nội dung nhất u n, tôn vương uyền, thể hi n một thể chế thịnh trị với
sự tập trung quyền lực trung ương cao nhất Có thể nói ngh thuật trang trí thời Nguyễn đã từng bước được quy chuẩn hóa, điển chế hóa nhưng đồng thời cũng đậm màu sắc phương đông và gần gũi với đời sống tinh thần của cộng đồng người Vi t Trang trí trên sắc phong cũng vì thế mà có phần sắc sảo, khiến người xem có cảm gi c như đang đứng trước một t c phẩm ngh thuật có ui chuẩn
Trang 3438
Rồng thời Nguyễn mang nhiều nét vững chải và uy nghiêm, nằm gọn và trải dài trên toàn bộ văn bản với bờm hướng lên trên Trong phần chính văn bản còn trang trí thêm họa tiết đ m mây uanh thân rồng và c c hình chữ thọ c ch đi u ở
c c góc của văn bản Về chữ viết, c c sắc phong thời Nguyễn đều được viết theo lối chữ chân phương, dễ đọc, một văn bản bình thường có độ dài khoảngtừ 70 đến 100 chữ, ngoài ra nếu văn bản nào sắc cho nhiều vị thần cùng một lúc với
c c danh hi u cấp bậc kh c nhau thì độ dài văn bản s tăng lên Mặt sau của sắc phong thường có trang trí hình tứ linh (long, lân, ui, phụng), một số kh c trang trí hình hai cuốn s ch có tua cuốn hoặc hình hai l chuối ba tiêu có tua cuốn, ngoài ra còn điểm thêm hình chữ thọ Ngoài phần chính của văn bản phải kể đến ngh thuật trang trí đường diềm trên sắc phong, đó là những đường nét ph c họa tạo điểm nhấn cho toàn bộ khung văn bản C c đường nét này không nhất u n với nhau trong tất cả c c văn bản sắc phong mà có sự thay đổi linh hoạt trong trang trí, phối hợp với c c trang trí kh c trong khung văn bản để tạo nên sự hài hòa, nhằm đạt đến một mức độ thẩm mỹ nhất định giữa cảm uan và nhận thức của con người Điều này thể hi n rõ nhất là trong cùng một triều vua chúng ta cũng có thể dễ dàng bắt gặp nhiều mẫu trang trí đường diềm kh c nhau trên c c khung văn bản và c c họa tiết này có thể bắt gặp rất nhiều trong c c trang trí dân gian làng xã, trên khung c c bức hoành phi câu đối Có thể nói, từ ngh thuật dân gian c c mẫu văn hoa trang trí này đã dần dần bước vào trang trí mỹ thuật trong cung đình, đó là sự chọn lọc trải qua thời gian để rồi trở thành ui c ch khắc sâu trong tiềm thức con người Những sắc phong cho thần kỳ, trang trí đường diềm với c c họa tiết gần gũi thường bắt gặp trong c c kiến trúc làng xã, còn c c sắc phong cho quan lại cao cấp, thân tộc nhà vua thường theo mô típ rồng chầu, biểu
hi n sự trang trọng kh c bi t, đồng thời cũng nói lên được ân hu sủng i của nhà vua đối với c c uan chức được ban phong Những mẫu hoa văn đường diềm thường gặp theo kiểu hình học, hình hoa chanh, hình chữ T đan xen nhau, hoặc nếu là sắc trên vải lụa cho quan lại thì có hình rồng chầu uanh khung văn bản
3.3 Kích thước và chất liệu sắc phong triều Nguyễn
Trang 3539
C c đạo sắc phong đều có hình chữ nhật, tính toàn bộ khung sắc phong, bề dài trung bình phổ biến từ 120 cm đến 140cm, bề rộng từ 48cm đến 54cm, tùy từng triều đại mà có sự xê xích không đ ng kể Nhìn chung c c văn bản sắc phong thần kỳ làng xã đều có kích cỡ tương đối giống nhau [45; tr 80] Kể cả những sắc phong bằng cho nhân vật, đặc bi t từ thời Gia Long, (năm thứ 17 (1818), sắc phong cho họ Huỳnh làng Dương Nỗ, Thừa Thiên Huế) cũng có kích
cỡ tương đương, bề dài 130cm bề rộng 52cm Riêng những sắc phong bằng vải lụa kích cỡ có sự kh c bi t hơn, vào thời Gia Long (năm thứ 7 (1808), sắc cho bà
Lê Thị vợ của Khuông Quốc Công, phủ Quy Quốc Công, thành phố Huế) có bề dài là 111cm và bề rộng là 75cm, còn về sau vào thời Minh Mạng kích cỡ chế phong vải lụa có bề dài thường là 160cm đến 162cm và bề rộng 50cm đến 52cm
Riêng c c chiếu văn, căn cứ vào c c chiếu văn thời Minh Mạng và c c thời sau cho thấy, độ dài và rộng có sự chênh l ch đ ng kể Ví dụ như chiếu cho
Th i Hanh hầu Tống Phước Lương vào năm Minh Mạng thứ 2 (1821) có bề dài
là 82cm đến 86cm, bề rộng là 48cm đến 53cm
Ngoài ra còn có c c sắc chỉ bằng vải, độ dài ngắn cũng không kh c bi t hơn so với sắc phong bằng giấy Ví dụ như bản sắc chỉ vào ngày mồng 8 th ng 6 nhuận năm Duy Tân thứ 5 (1911) cho Quan Th nh Đế Quân làng Dương Nỗ, Thừa Thiên Huế, có bề dài 100cm và bề rộng 53cm
Tóm lại kích cỡ của c c sắc phong thần kỳ dù được làm trên chất li u giấy hay vải thì cũng có độ dài và rộng tương đối như nhau, còn c c chế phong sắc phong bằng vải lụa cho c c nhân vật uan viên có kích thước tương đối l ch nhau, do sự ui định của từng triều vua và phẩm hàm c c chức quan lớn nhỏ
kh c nhau
Về chất li u c c sắc phong, trong u trình khảo s t chúng tôi chỉ bắt gặp
c c văn bản sắc phong ở hai dạng chất li u, đó là bằng giấy và bằng vải lụa C c sắc phong cho c c thần kỳ thường được viết trên chất li u giấy, còn c c sắc phong cho c c nhân vật đặc bi t thường được làm bằng vải lụa với đường nét
thêu tinh xảo, c c họa tiết chủ đạo là rồng chầu, mặt sau có thêu chữ “Thánh
Chỉ” đối với quan lại cấp cao (như hàng thân thích của Hoàng đế), với c c màu
sắc xanh, đỏ, vàng Còn loại giấy để làm sắc phong có độ dai và dày, bền, có thể
Trang 3640
giữ được màu sắc, không phai màu nếu được bảo quản tốt Loại giấy làm sắc phong này được sản xuất một c ch công phu tại c c làng nghề chuyên làm giấy sắc phong cho triều đình
Về kiểu chữ thể hi n trên c c sắc phong thời Nguyễn ở Thừa Thiên Huế
đó là kiểu chữ chân phương, dễ nhìn, rõ ràng, dễ đọc Đây là nét đặc trưng kh c
bi t của kiểu chữ viết sắc phong triều Nguyễn so với c c triều đại trước đó như triều Lê, Tây Sơn
Như vậy về hình thức và di n mạo, sắc phong đã phản nh được nét đặc thù riêng của một loại hình văn bản đặc bi t, có sự chứng nhận của nhà nước phong kiến và được trình bày trên một chất li u có hoa văn trang trí theo motip được chuẩn hóa Những uy định của triều Nguyễn đối với vi c ban cấp sắc phong cho thấy u trình này được gi m s t và tuân thủ một c ch chặt ch Qua bước đầu khảo s t và thống kê về số lượng sắc phong, đặc bi t những sắc phong còn lại nguyên vẹn đã nói lên được tầm quan trọng của loại hình văn bản này đối với làng xã và phản nh được mức độ giữ gìn văn bản H n Nôm làng xã, giữ gìn văn hóa làng xã ở Thừa Thiên Huế
Chương II: NỘI DUNG SẮC PHONG LÀNG XÃ THỪA THIÊN HUẾ Nội dung của sắc phong là nơi chứa đựng nhiều thông tin cung cấp tư li u quan trọng cho vi c tìm hiểu tên làng xã, những nhân vật lịch sử, u trình di dân lập làng Trong u trình khảo cứu văn bản, chúng tôi đặc bi t uan tâm đến sự phân bố về địa lý của c c làng xã được cấp sắc, ua đó nhằm tìm hiểu về h thống thần linh của c c vùng này và đưa ra sự đối s nh kh c bi t Hơn nữa mục đích của đề tài là khảo cứu văn bản sắc phong làng xã nên tiêu chí lựa chọn vấn
đề đưa vào giới thi u bao gồm tất cả những văn bản sắc phong sưu tầm được ở tại c c làng xã Trong đó bao gồm c c sắc phong cho c c thần linh làng xã (đặc
bi t chúng tôi dành một phần nhỏ để giới thi u riêng về thần thành hoàng, bởi vì
vị thần này đóng vai trò uan trọng trong tâm thức của nhân dân trong làng xã Thừa Thiên Huế), sắc phong cho c c nhân vật quan chức, khoa bảng nằm trên địa bàn c c làng xã Những nhân vật này không những có công đất nước và uan trọng nhất họ được trọng vọng tại làng xã và góp phần làm giàu thêm cho truyền thống của dòng họ, làng xã, uê hương
Trang 3741
1 Sắc phong cho các làng xã vùng đồng bằng
1.1 Giới thiệu chung về các làng xã vùng đồng bằng qua khảo sát
Vùng đồng bằng Thừa Thiên Huế nằm chủ yếu uanh lưu vực c c sông chính như sông Ô Lâu, sông Bồ và sông Hương, dọc theo c c nh nh sông chính
và c c phụ lưu của c c con sông này là những vùng đất màu mỡ phù hợp cho
vi c canh t c nông nghi p Chính những điều ki n thuận lợi ven sông mang lại, cho nên những làng xã được hình thành một c ch đông đúc uanh lưu vực c c con sông này Trong những làng xã chúng tôi khảo s t sắc phong thuộc vùng đồng bằng gồm có c c làng nông nghi p tiêu biểu như: làng Thanh Thủy Ch nh,
xã Thủy Thanh, huy n Hương Thủy; làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, huy n Phú Vang; làng Thanh Phước, xã Hương Phong, huy n Hương Trà, làng Phổ Trì, xã Phú Thượng, huy n Phú Vang C c làng xã này đều nằm trong vùng trọng tâm
về nông nghi p của tỉnh Thừa Thiên Huế
1.1.1 Làng Thanh Thủy Chánh
Làng Thanh Thủy Ch nh thuộc xã Thủy Thanh, huy n Hương Thủy c ch thành phố Huế 5km về phía Đông Nam, làng được thành lập từ khi chúa Nguyễn Hoàng vào trấn xứ Đàng trong Trong bi chí ở nhà thờ họ Lê Diên của làng có
chép: “Ngài khai canh họ ta có gốc từ Thanh Hóa Năm 1558, theo chân chúa
Nguyễn Hoàng vào định cư ở châu Ô Lý, tức Thuận Hóa ngày nay” Mặc dù họ
Lê Diên không còn bản sắc phong nào giữ lại được nhưng căn cứ theo thần vị
1của ngài thủy tổ của họ này được thờ ở gi p giới của làng có thể khẳng định được tính chất phân chia địa giới và thành lập lãnh thổ của làng đã có từ sớm Từ khi làng được 12 họ khai canh thành lập đến nay đã được gần 500 năm Trong làng có một di tích nổi tiếng đó là cầu ngói Thanh Toàn do bà Trần Thị Đạo, vợ uan đầu triều thủ phủ xứ Thuận Hóa bỏ tiền ra xây dựng nên năm 1776 Làng
có một số họ được ban sắc phong, trong đó cũng có một số sắc phong đã bị thất lạc và hỏng do lũ lụt Làng chủ yếu canh t c thuần nông trồng lúa nước
1 Thần vị của ngài có ghi là “北江府同知府黎貴公諡明道先生之位” (Bắc Giang phủ đồng tri phủ Lễ Nghi hầu, thụy Minh Đạo tiên sinh chi vị), hi n nay miếu của ngài được thờ ngay cạnh miếu thổ thần ở phía cực đông của làng, để phân bi t ranh giới với làng bên cạnh
Trang 3842
Trong c c sắc phong tìm thấy ở làng sớm nhất chỉ có sắc phong thời Duy Tân, riêng sắc phong họ Trần, đó là sắc cho Bà Trần Thị Đạo và sắc phong cho ngài khai canh họ Trần hi n không còn nữa, bản chụp được chỉ là bản sao bằng giấy photo Tất cả c c sắc phong này đều được cất giữ ở c c nhà thờ họ, Trong đình làng hi n không lưu giữ bất kì bản sắc phong nào Trong u trình điền dã chúng tôi đã sưu tầm được 5 đạo sắc ở làng này
Dưới đây là một số sắc phong của làng Thanh Thủy Ch nh
Sắc cho ngài khai canh họ Trần
Nguyên văn
敕承天府香水縣水清社正甲奉事開耕慶裕侯陳貴公之神稔著靈應向來未有預封肆今丕承耿命緬念神庥著贈為翊保中興靈扶之神準依舊奉事神其相佑保我民欽哉
濰新柒年拾月初捌日
Phiên âm
Sắc Thừa Thiên Phủ, Hương Trà huy n, Thanh Thủy xã ch nh gi p, phụng sự khai canh Kh nh Dụ hầu Trần uý công chi thần, nẫm trứ linh ứng, hướng lai vị hữu dự phong Tứ kim phi thừa cảnh m nh, miến ni m thần hưu, trứ tặng vi Dực Bảo Trung Hưng Linh Phù Chi Thần Thần kỳ tướng hựu, bảo ngã lê dân
Hãy kính đấy
Ngày mồng 8 th ng 10 năm Duy Tân thứ 7 (1913)
Sắc phong cho ngài khai canh họ Lê, tước Trà Lam hầu
Nguyên văn
Trang 3943
敕承天府香水縣水清社正甲從前奉事原贈翊保中興靈扶開耕特進輔國上將軍欽差掌奇錦衣衛正隊茶藍侯黎府君尊神護國民稔著靈應節蒙給敕封準許奉事肆今正值朕四大慶節經頒寶覃恩禮登秩著加贈端肅尊神特準奉事用誌國慶而申祀典欽哉
啟定玖柒月貳拾五日
Phiên âm
Sắc Thừa Thiên phủ, Hương Thủy huy n, Thanh Thủy xã ch nh gi p, tòng tiền phụng sự nguyên tặng Dực Bảo Trung Hưng Linh Phù khai canh đặc tấn Phụ quốc Thượng tướng uân, Khâm sai Chưởng cơ Cẩm y v , Ch nh đội Trà Lam hầu Lê phủ uân tôn thần 2 Hộ quốc tí dân, nẫm trứ linh ứng, tiết mông ban cấp sắc phong chuẩn hứa phụng sự Tứ kim, chính trị Trẫm tứ tuần đại kh nh tiết, kinh ban bảo chiếu đàm ân, lễ long đăng trật, trứ gia tặng Đoan túc tôn thần Đặc chuẩn phụng sự dụng chí uốc kh nh nhi thân tự điển
Ch nh đội Trà Lam hầu Lê phủ uân tôn thần Che chở cho nước, giúp đỡ cho dân, linh ứng đã lâu, đã từng được ban cấp sắc phong chuẩn cho thờ tự Nay đúng dịp Tứ tuân đại kh nh của Trẫm, đã ban bảo chiếu ra ân rộng rãi, lễ lớn gia tăng cấp bậc, ban tặng thêm là Đoan Túc tôn thần Đặc bi t chuẩn cho phụng thờ nhằm ghi nhớ ngày mừng của nước và tỏ rõ phép tắc thờ tự
Trang 4044
Những bản sắc phong và những di tích trên địa bàn của làng như cầu ngói Thanh Toàn hay miếu thổ công, đình làng cho chúng ta ta biết hằng năm làng ngoài thờ tự 12 họ khai canh, còn có thờ cúng và tế bà Trần Thị Đạo (sắc phong
hi n không còn lưu giữ ở làng), thổ công và c c phúc thần kh c có liên uan đến nghề nghi p của làng như thần nông
1.1.2 Làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, huyện Phú Vang
Làng Dương Nỗ xưa thuộc huy n Phú vang gồm 12 xã 6 phường được thành lập từ thời c c chúa Nguyễn Đây là nơi cư dân đông đúc, tọa lạc ở phía Đông kinh thành Hi n làng thuộc xã Phú Dương, huy n Phú Vang, Thừa Thiên Huế Làng Dương Nỗ được biết với những di tích lịch sử như đình làng Dương
Nỗ xây dựng từ thời vua Lê Th nh Tông (1471), được quận công Nguyễn Đức Xuyên, một người đỗ đạt trong làng đứng ra hỗ trợ trùng tu vào năm 1808, đình gồm có 5 gian 3 ch i, lợp ngói âm dương, có tòa đại đình, sân đình, cổng đình, hàng trụ biểu, bến đình, m i đình cong lên tựa như chiếc thuyền đang lượn sóng Ngôi đình uả thực mang gi trị về kiến trúc ngh thuật văn ho tiêu biểu của một thiết chế văn ho làng xã Vi t Nam trên đất Huế, với những nét đặc trưng và phong c ch độc đ o Ngoài ra ở Dương Nỗ còn có khu tưởng ni m Hồ chủ tịch, khi B c Hồ cùng anh trai Nguyễn Sinh Khiêm theo cha về sinh sống vào học tập tại Huế trong thời gian 1898 – 1990 Làng sống chủ yếu bằng nghề thuần nông trồng lúa nước và d t vải mặt nhỏ Hi n làng còn giữ được 30 đạo sắc
C c sắc phong của làng Dương Nỗ được bảo quản tương đối tốt, chỉ có vài sắc bị r ch như sắc cho Hiển tài hiển uý nhị vị công tử và bị mất niên hi u như chế của ngài “Phó uản cơ cố Vũ Văn Hi nãi Hữu uân cố Vũ Văn Đại chi tằng
tổ phụ”, ngoài ra c c sắc kh c màu sắc giấy vẫn s ng và đẹp
Dưới đây là một số sắc phong của làng Dương Nỗ
Sắc phong cho Hiển tài hiển quý nhị vị công tử
Nguyên văn
敕承天府富榮縣揚弩社奉事顯才顯貴二位公子之神稔著靈應向來未有預封肆今丕承耿命緬念神庥著封為翊保中興靈扶之神準依舊奉事神其相佑保我黎民欽哉