(Luận văn thạc sĩ) khảo cứu sách mạnh học bậc cao trung học giáo khoa

213 2 0
(Luận văn thạc sĩ) khảo cứu sách mạnh học bậc cao trung học giáo khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - LÊ THỊ HỒNG DUNG KHẢO CỨU SÁCH MẠNH HỌC BẬC CAO TRUNG HỌC GIÁO KHOA Chuyên ngành: HÁN NÔM Mã số : 60 22 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KIM SƠN HÀ NỘI – 2011 Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục luận văn 10 CHƢƠNG SÁCH MẠNH HỌC BÂC CAO TRUNG HỌC GIÁO KHOA- CUỐN SÁCH GIÁO KHOA VIẾT BẰNG CHỮ NÔM ĐẦU THẾ KỶ 11 1.1 Về mặt văn bản……………………………………………………………11 1.1.1Mô tả văn bản: 11 1.1.2Vài nét tác giả Ngô Giáp Đậu 18 1.2 Mục đích giáo dục Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa 冊孟學 堛高中學教科 21 1.3 Phương pháp giáo dục Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa 冊孟學堛高中學教科 .33 1.4 Nội dung giáo dục Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa 冊孟 學堛高中學教科 42 Tiểu kết chƣơng 48 CHƢƠNG SÁCH MẠNH HỌC BẬC CAO TRUNG HỌC GIÁO KHOA TRONG DÒNG THẢO LUẬN KINH ĐIỂN NHO GIA 50 Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa 2.1 Cách diễn Nôm Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa 冊孟學 堛高中學教科 50 2.2 Cách làm toát yếu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa 冊孟 學堛高中學教科 53 2.3 Giá trị tác phẩm 66 2.3.1 Giá trị tư liệu 66 2.3.2 Giá trị tư tưởng 71 Tiểu kết chƣơng - 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự diễn tiến cáo chung chữ Nôm giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, gắn với biến động lịch sử- xã hội Đây giai đoạn giáp lai, giao thoa hội nhập văn hóa Đơng Tây, tư tưởng lan tỏa vào phương Đông thay đổi quan điểm tảng Nho gia Mặc dù thời kỳ cực thịnh chữ Nôm so với kỷ XVII, XVIII, giai đoạn chữ Nôm chặng cuối để xây dựng hồn chỉnh văn hóa Hán Nơm Việt Nam Trong lịch sử nghiên cứu chữ Nơm, chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu chữ Nôm thời kỳ này, mà dừng lại khảo sát khác biệt chữ Nôm đầu kỷ XX so với chữ Nôm kỷ trước, biến đổi mặt ngữ âm lịch sử, với nghiên cứu số tác phẩm chữ Nôm cụ thể giai đoạn Trong khoảng thời gian cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, có nhiều tác phẩm chữ Nơm nhà Nho viết với mục đích phiên Nôm giải kinh điển, tạo thành hệ thống tác phẩm toát yếu, nhằm đem kinh điển thâm nhập dễ dàng vào giáo dục Việt Nam Trong nước ta trọng kinh điển khoa cử, hệ thống Tứ thư ngũ kinh đại tồn đồ sộ khó để sĩ tử thuộc nằm lịng, để thuận tiện cho sĩ tử học trò, nhà Nho Việt Nam biên soạn tác phẩm kinh điển theo cách tốt tiết yếu, theo lối thủ xả, trích dịch, bình nội dung trọng tâm Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống tác phẩm toát tiết yếu Việt Nam, nước ta khuynh hướng trội, phục vụ mật thiết cho học, đường cử nghiệp sĩ tử Vì vậy, “Khảo cứu Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa 冊孟學堛高中學教科”, tác phẩm diễn Nôm sách Mạnh Tử Đốc học Nam Định Ngô Giáp Đậu viết vào năm 1913 Đề tài nghiên cứu giới thiệu sách giáo khoa kinh điển Nho gia, biên soạn theo phương pháp toát tiết yếu, học trị đương thời sử dụng Đồng thời góp phần tìm hiểu trước tác nhà Nho Ngơ Giáp Đậu, tạo nên nhìn rộng mở tác phẩm diễn Nôm kinh điển Nho gia, giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Phạm vi nghiên cứu đề tài Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa liên quan tới nhiều nội dung, nhiều vấn đề Trước vào nội dung nghiên cứu chương, chúng tơi thấy cần thiết phải điểm qua tình hình nghiên cứu tới nội dung có liên quan Đó nghiên cứu diễn Nôm kinh điển Nho gia; công trình nghiên cứu giáo dục khoa cử đầu kỷ XX; cơng trình nghiên cứu tư tưởng Nho gia đầu kỷ XX Tìm hiểu nghiên cứu tác giả Ngô Giáp Đậu, nghiên cứu có Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa Trong trình tiếp nhận kinh điển Nho gia Việt Nam, nhà Nho thể lĩnh hội việc biên soạn sách Khơng giới hạn cách thích nghĩa kinh điển tác phẩm chữ Hán, nhà Nho Việt Nam dùng ngôn ngữ dân tộc chữ Nơm với mục đích thơng diễn kinh điển Nho gia Hiện có số cơng trình nghiên cứu tác Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa phẩm diễn Nôm kinh điển Nho gia, cụ thể như: Luận văn Thạc sĩ Bàn tác phẩm Trung dung giảng nghĩa Nguyễn Thị Phượng Bài báo Nguyễn Tuấn Cường, Nghiên cứu “Tứ thư ước giải” (lược tả văn giải đọc tựa Lê Quý Đôn) Một số khóa luận nghiên cứu Tứ thư ước giải như: “Mạnh Tử ước giải- thiên Cáo Tử: Phiên âm chữ Nôm nghiên cứu cách dịch cấu trúc định trung từ Hán sang Việt” Trương Văn Thắng, “Sơ nghiên cứu tác phẩm Nôm Đại học ước giải”của Trần Minh Ánh Nhưng nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tập trung bình diện đặc điểm, phân loại cấu trúc chữ Nôm tác phẩm Hiện nay, chưa có cơng trình hệ thống tác phẩm diễn Nôm, đường tri nhận thông diễn kinh điển Nho gia chữ Nôm Việt Nam Nghiên cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa, cần thiết phải tìm hiểu, đặt tác phẩm bối cảnh giáo dục khoa cử đầu kỷ XX Mảng đề tài này, nhà nghiên cứu trọng, thống kê số lượng lớn cơng trình liên quan Nghiên cứu chuyển biến lịch sử - xã hội, giáo dục - tư tưởng đầu kỷ XX, phải kể đến cơng trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam giai đoạn cận đại Số tác phẩm viết đề tài phong phú, tiêu biểu tác phẩm Trần Văn Giàu, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng 8, Lịch sử cận đại Việt Nam (Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự), Lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX đến 1918 (Nguyễn Văn Kiệm), Lịch sử cách mạng Việt Nam (từ 1862-1930) Đào Duy Anh, Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách Mạng tháng 8- 1945 (Nguyễn Đăng Tiến), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945 (Vũ Ngọc Khánh) Tác giả Vũ Ngọc Khánh dành riêng chương V- Tình hình giáo dục Việt Nam chế độ thống trị thực dân Pháp để nghiên cứu Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa sách giáo dục thực dân Pháp, có vấn đề cải lương giáo dục khoa cử Trong liệt kê môn học theo quy chế với hệ thống sách giáo khoa chữ Hán đáp ứng u cầu: cách trí, tốn pháp, ln lý, địa lý Số lượng lớn cơng trình nghiên cứu lịch sử dựng lên khung cảnh chung giáo dục khoa cử đầu kỷ XX, tác động kiện, biến động lịch sử đến giáo dục, khoa cử, cáo chung chế độ khoa cử Việt Nam Giai đoạn lịch sử cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX giai đoạn giáo dục Việt Nam có nhiều biến động, chế độ giáo dục khoa cử nói lời cáo chung (1919), hệ thống trường giáo dục Pháp Việt, trường cải lương Huế đời Các nhà nghiên cứu quan tâm đến đời trường học, chế độ giáo dục giáo trình, giáo quy sử dụng thời kỳ Có thể kể đến cơng trình Khoa thi tiến sĩ cuối lịch sử khoa cử Việt Nam Phạm Văn Khoái, Khoa cử giáo dục Việt Nam (Nguyễn Q Thắng), Việt Nam Pháp thuộc sử (1884-1945) Phan Khoang, Giáo dục Việt Nam thời cận đại (Phan Trọng Báu), Việt Nam thời Pháp đô hộ (Nguyễn Thế Anh), Giáo dục thi cử Việt Nam (Phan Ngọc Liên)… Bên cạnh hệ thống báo, tạp chí nghiên cứu giáo dục tư tưởng Việt Nam thời kỳ này: Th.s Việt Anh, Chữ Hán Nơm giao lưu văn hóa Việt –Pháp, cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Tạp chí Hán Nơm, số Phan Trọng Báu, Nhìn lại hai cải cách giáo dục (1906 1927) Việt Nam đầu kỷ XX, tạp chí nghiên cứu lịch sử Phạm Văn Khối, Một số đóng góp Hán Nơm học cho nghiên cứu Nho học giai đoạn nửa đầu kỷ XX, Nhìn lại Hán Nơm học Việt Nam kỷ XX, NXb Khoa học xã hội Nguyễn Kim Sơn, Tư tưởng luân lý nhà Nho Duy Tân “ Tân đính luân lý giáo khoa thư …Nguyễn Kim Sơn, “Khổng giáo phê bình tiểu luận” Đào Duy Anh lịch sử nghiên cứu Nho giáo kỷ Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa XX, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật số 1, năm 2005… Những cơng trình đề cập đến số vấn đề bật như: lịch sử khoa cử, thể chế khoa cử Việt Nam, dựng lên tranh chung khoa cử Việt Nam, xu hướng vận động cải cách đổi tư tưởng, giáo dục đầu kỷ XX Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu giáo dục khoa cử Việt Nam góc nhìn lịch đại nên khái quát diễn tiến giáo dục cử nghiệp qua thời kỳ, chưa dừng lại khảo cứu sâu, toàn diện giai đoạn Nghiên cứu chuyển biến tư tưởng học thuật cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nhà nghiên cứu trọng đến phong trào Đông kinh nghĩa thục, với số lượng cơng trình nghiên cứu tương đối phong phú Tiêu biểu là: Đông kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX (Chương Thâu), Văn thơ Đông kinh nghĩa thục (Viện Viễn Đông bác cổ), Đông Kinh nghĩa thục (Nguyễn Hiến Lê), Phong trào Duy Tân Bắc Trung Nam (Sơn Nam), Đông Kinh nghĩa thục ( Đào Trinh Nhất)…Các sĩ phu yêu nước Bắc Kỳ muốn chống lại nơ hóa thực dân Pháp, chống lại chiêu lợi dụng tư tưởng thủ cựu nhà Nho lỗi thời để dễ bề cai trị đàn áp, nên dùng “bầu máu nóng” tinh thần nhiệt huyết thức tỉnh người u mê Vì mà họ chủ trương bãi bỏ học khoa cử từ chương, học kinh điển giáo điều sách Sự đấu tranh làm phân hóa hai luồng tư tưởng nhà Nho Một quay lưng với Nho học, phê phán Nho học Phan Khôi, hai hệ tư tưởng hồi ứng mang tính bảo thủ, muốn khẳng định giá trị chân học thuật Khổng Mạnh, nhà nho Ngơ Giáp Đậu, Trần Trọng Kim Vì mà tạo bút luận sôi nổi, đầy thú vị Phan Khôi Trần Trọng Kim, tranh luận nội dung sách Nho giáo tác giả Trần Trọng Kim Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa Đề tài Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa khảo cứu văn chữ Nôm, phiên Nôm tác phẩm, nghiên cứu cách làm toát yếu nội dung tư tưởng, mục đích sách giáo khoa kinh điển nhà Nho Ngô Giáp Đậu soạn Trong hệ thống trước tác Ngô Giáp Đậu 吳甲豆, chưa có cơng trình nghiên cứu cơng bố giới thiệu, phiên Nôm tác phẩm Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa Các tác phẩm chữ Hán đời đầu kỷ XX, đề cập đến cơng trình Một số vấn đề chữ Hán kỷ XX PGS.TS Phạm Văn Khối Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến sách giáo khoa dạy chữ Hán đầu kỷ XX Tam tự kinh, Tân quốc văn, Nam học Hán tự khoa bản… Về tác phẩm chữ Nôm đầu kỷ XX, có số cơng trình vào nghiên cứu tác phẩm cụ thể Tự Đức thánh chế tự học giải nghĩa ca, Trung dung giảng nghĩa, hay tác phẩm vừa viết chữ Hán vừa viết chữ Nôm Tứ thư ước giải Để hiểu bối cảnh đời tác phẩm Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa, tìm hiểu thơng qua hai phương diện Thứ tìm hiểu q trình diễn Nơm kinh điển Việt Nam năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đồng thời kết hợp với nghiên cứu trình chuyển biến tư tưởng học thuật thời kỳ Đó đời hệ thống trường học trường Đông Kinh nghĩa thục với phong trào Duy Tân, trường Pháp Việt phong trào Cải lương giáo dục Nghiên cứu trước tác Ngô Giáp Đậu, chưa có cơng trình hệ thống tác phẩm ông, mà đề cập đến Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập giới thiệu sơ lược tác giả, dịch tiểu thuyết Hồng Việt Long Hưng chí (Trần Nghĩa chủ biên, Ngô Đức Thọ, Mai Xuân Hải, Nguyễn Văn Nguyên dịch, Ngô Đức Thọ giới thiệu chỉnh lý) Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm 10 Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa Trước Ngơ Giáp Đậu, có số tác phẩm diễn Nôm sách kinh điển Như Tứ thư ước giải AB 270/1-5, phiên Nôm thích sách Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử Cũng dùng phương pháp biên soạn sách toát yếu, Tứ thư ước giải trình bày theo lối lưỡng cước, câu Hán văn kinh điển câu chữ Hán, giảng nghĩa câu chữ Nôm Tác giả thông diễn kinh điển tuân theo thứ tự chương văn sách Mạnh Tử Hay tác phẩm Trung dung giảng nghĩa (ký hiệu AB 278) diễn Nôm chương sách Trung dung, giảng nghĩa 33 chương sách Trung dung, dựa theo thích Chu Hy, sau câu chữ Hán lại có câu giải nghĩa chữ Nôm Tác giả Trung dung diễn ca, dịch quái diễn ca (ký hiệu AB 540) lại tiếp cận với kinh điển cách diễn Nơm theo hình thức văn vần Bên cạnh cịn có số tác phẩm khác Thư kinh đại toàn tiết yếu diễn nghĩa (ký hiệu AB 145/1-2), giải diễn Nôm Kinh Thi, từ thiên Thang Thệ đến thiên Tần thị Tuy vậy, có nhiều cơng trình, nhiều báo tạp chí nghiên cứu đến chuyển biến tư tưởng học thuật Việt Nam đầu kỷ XX, chưa thực bao quát hết Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống trình tiếp nhận kinh điển Nho giáo Việt Nam, diễn Nôm giải tác phẩm kinh điển Hay nghiên cứu, thống kê hệ thống giáo trình, giáo quy giảng dạy trường Pháp Việt, trường Cải lương Chỉ có số cơng trình tuyển chọn tác phẩm dạy trường Đông Kinh nghĩa thục, với tác phẩm cụ thể như: Quốc dân độc bản, Tân đính luân lý giáo khoa thư Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm 11 Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa Mỗi nước hầu giờ, phạm năm điều cấm cả, bảo nước hầu giờ, người phải tội với năm ông bá Người bề làm lớn thêm ác cho ơng vua, tội cịn nhỏ, gây điều ác cho vua ta, tội lại lớn Các quan đại phu đời bây giờ, gây ác cho vua cả, bảo quan đại phu bây giờ, lại người phải tội với nước hầu Sinh bình thầy Mạnh Điều thứ 5, Việc hiền học: Ngươi Công Tôn Sửu hỏi thầy Mạnh rằng: Nhà thầy ví gia cho khanh tướng nước Tề, mà giúp nên nghiệp bá nghiệp vương, không lạ Nhưng dùng việc lớn thế, thầy có động lịng hay khơng? Thầy Mạnh nói rằng: Khơng Ta từ bốn mươi khơng động lịng Hỏi lại rằng: Như nhà thầy mạnh Mạnh Bơn xa Hiểu lại rằng: Thế chẳng khó, Cáo Tử chẳng động lòng trước ta Cơ hỏi rằng: Có cách để chẳng động lịng khơng? Đáp rằng: Có Xem việc sĩ mạnh biết Cơ Bắc Cung Ẩu ni khí mạnh, chẳng động da chẳng chớp mắt, nghĩ hệ tử, phải ngồi ngang với người nhục lắm, thể phải đánh chợ triều, chả không chịu với đứa mặc áo rộng chùng, chẳng chịu với vua nước muôn cỗ xe Coi việc đâm ông vua nước muôn cỗ xe, đâm đứa mặc áo hạt, không sợ nước chư hầu nào, tiếng ác đến mình, tất hẳn báo lại Ngươi Mạnh Thì Xá ni khí mạnh, thường tự khoe rằng: Ta coi chẳng được, liệu phải lượng giặc, sau tiến quân, nghĩ kế được, sau hội chiến Thế sợ ba quân nhiều người đó, Xá há hay giặc đâu, hay không sợ mà Hai người chẳng động lịng giống nhau, cách giữ khác nhau, Mạnh Thì Xá giống thầy Tăng Tử, Bắc Cung Ẩu giống thầy Tử Hạ, sức mạnh hai người ấy, ta chưa biết hơn, mà Mạnh Thì Xá giữ yếu ước Những việc mạnh lớn này, thầy Tăng Tử bảo Tử Tương rằng: Ngài có muốn mạnh khơng, ta thường nghe thầy ta nói việc mạnh lớn rằng: Tự xét Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm 200 Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa mà lẽ chẳng thẳng, đứa mặc áo hạt rộng chùng, ta há chẳng sợ ư? Tự xét mà lẽ thẳng, nghìn vạn người ta đánh Ngươi Mạnh Thì xá giữ khí mình, lại khơng thầy Tăng Tử giữ yếu ước Ngươi Sửu nói rằng: Tơi xin hỏi cách nhà thầy chẳng động lịng, với cách Cáo Tử chẳng động lòng, nào, bảo cho tơi nghe chăng? Đáp rằng: Muốn biết lịng Cáo Tử, xem lời nói Hắn có nói rằng: Khi tiếp nghe lời nói, chẳng hiểu được, trở lại nghĩ tìm vào lịng, lịng chẳng nghĩ được, cầu chấp đến khí Như nói chẳng lịng, cầu đến khí, cịn đến câu nói chẳng lời nói, nghĩ tìm vào lịng, khơng phải Nhưng xét chia ra, điều khá? chưa hết phải, chí chủ tướng cho khí, khí thể sung ra, chí bậc, khí thứ hai, bảo người ta nên giữ chí mình, đừng hại khí Lại hỏi rằng: Thầy bảo rằng: Chí bậc, khí thứ hai, lại phải giữ chí mình, đừng hại khí mình, cớ sao? Đáp rằng: Chí chun động đến khí, khí chun động đến chí Cơ vấp ngã chạy vội, khí chun đó, mà lại động vào lòng Dám hỏi nhà thầy tài cách mà khác Cáo Tử? Đáp rằng: Ta biết lẽ lời nói người ta, khéo ni khí lớn ta Dám hỏi khí hạo nhiên? Đáp rằng: Khó nói cho rõ, khí hạo nhiên lớn kình, lấy lẽ thẳng tự nhiên ni nó, mà khơng hại nào, nở đầy quãng trời đất Sao biết nở đầy? Bởi khí lúc ni, phải hợp đạo với nghĩa chắp thêm nên Liệu khơng có khí đói, mà thể chẳng đầy Này lúc ni, góp nhặt điều nghĩa, để tự nhiên sinh ra, hai việc nghĩa úp vây mà lấy được, việc làm nhã có chẳng lịng Đói mà thể chẳng sung, ta bảo Cáo Tử chưa có biết nghĩa, bảo nghĩa ngồi Khi dùng cơng ni khí, phải nên chăm việc nghĩa, mà hạn ngay, lòng lúc quên Nhưng giúp cho lớn, khơng nên người nước Tống, người nước Tống có người lo lúa khơng tốt lớn, nhổ nâng gốc lên, chạy bảo người nhà rằng: Ngày ta mỏi nhọc lắm, ta giúp cho lúa tốt tốt lớn Con chạy vội mà xem, Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm 201 Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa lúa khô rồi, xem ấy, biết thiên hạ chẳng giúp cho lúa lớn Hoặc bảo khí vô ích, bỏ mà chẳng ni, chẳng làm cỏ lúa Giúp cho khí đầy lên, lại nâng lúa thơi, khơng có ích, mà lại hại thêm Ngươi Sửu lại hỏi rằng: Thế biết lời nói? Đáp rằng: Lời nói tiếng lịng, ta nghe lời nói mích lịch?, biết lịng mắc ý riêng mê tối Nghe lời quắt, biết lòng mắc ý riêng mê đắm, nghe lời gian cong, biết lòng li cách lẽ thẳng Nghe lời tránh chữa, biết lòng khốn Những sai nhầm, chả lời nói thơi Hễ sinh lịng, hẳn hại đến chính, phát chính, hẳn hại đến việc Cơ theo nhiều thế, có ơng thánh lại sinh ra, phải theo lời nói ta Ngươi Sửu nghe lời thầy Mạnh bảo, nghĩ mà hỏi rằng: Thầy Tể Ngã, thầy Tử Cống, khéo làm lời nói, thầy Nhiễm Ngưu, thầy Văn Tử, thầy Nhan Tử, khéo nói đức hạnh, ơng Khổng kiêm có Nhưng thường nói rằng: Ta đến việc từ mệnh, chẳng hay Nay thầy biết lẽ lời nói, lại khéo ni khí lớn, thầy bậc thánh ư? Đáp rằng: Có đâu dám, mày nói Khi xưa thầy Tử Cống có hỏi ông Khổng Tử rằng: Nhà thầy bậc thánh phải khơng? Ơng Khổng nói rằng: Bậc thánh ta chẳng hay được, ta học đạo thánh mà chẳng chán, đem đạo thánh dạy người mà không mỏi Thầy Tử Cống nói rằng: Học chẳng chán trí, dạy chẳng mỏi nhân, nhân với trí thánh Xem ơng Khổng cịn chẳng dám đương bậc thánh, mày nói Hắn lại hỏi rằng: Khi trước dám nghe thầy Tử Hạ, thầy Tử Du, thầy Tử Trương, có thể ông thánh nhân, thầy Nhiễm Ngưu, thầy Mẫn Tử, thầy Nhan Tử đủ thể, mà kém, dám hỏi thầy an lòng vào bậc nào? Đáp rằng: Thôi, cố bỏ chuyện Hắn lại hỏi rằng: Thầy bậc ông Bá Di, ông Y Dỗn chăng? Đáp rằng: Hai ơng với ta đạo chẳng giống Xem vua nên thờ chẳng thờ, dân nên sai chẳng sai, đời trị tiến, đời loạn lui, ơng Bá Di Thờ vua chẳng Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm 202 Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa vua, sai dân chẳng dân, đời trị tiến lên, đời loạn tiến lên, ơng Y Dỗn Đến lúc nên làm quan làm quan, lúc nên thơi thơi, lúc nên lâu lâu, lúc nên chóng chóng, ơng Khổng Tử Ba ông ông thánh đời xưa, ta chưa hay làm cả, lòng ta muốn, xin học ơng Khổng Tử Lại hỏi rằng: Ơng Bá Di, ơng Y Dỗn, với ơng Khổng Tử, ngang bậc chăng? Đáp rằng: Khơng Từ có sinh dân đến giờ, chưa có ơng Khổng Tử Lại hỏi rằng: Thế ba ơng có giống chăng? Đáp rằng: Khơng có Liệu đất trăm dặm mà làm vua, hay phục nước hầu, thống thiên hạ Giá làm việc chẳng nghĩa, giết người chẳng có tội, chẳng thèm làm, giống Lại hỏi rằng: Tôi xin hỏi đức Khổng Tử khác hai ông nào? Đáp rằng: Không ta bảo ông Khổng Tử hơn, thầy Tể Ngã, thầy Tử Cống, thầy Hữu Nhược, trí khơn ba người ấy, đủ biết đạo thánh nhân Lời khen thế, liệu khơn cịn kém, chẳng riêng với người u mà nói khơng Thầy Tể Ngã nói rằng: Cứ ta xem ông Khổng Tử, công vua Nghiêu vua Thuấn xa Thầy Tử Hạ nói rằng: Đời trước cách xa, thấy lễ đời ấy, biết đời ấy, nghe nhạc đời ấy, biết đức đời Ở sau trăm đời so bàn ông vua trước trăm đời, đức thế, chẳng hay dấu ta được, mà ta xét từ sinh dân đến giờ, chưa ơng Khổng Thầy Hữu Nhược nói rằng: Há loại người, kỳ lân với thú chạy, phượng hoàng với chim bay, núi Thái Sơn với gị đống, sơng bể với vũng đường, loại Ơng thánh với dân, loại đó, bậc thánh loại người, cao chốn người sum họp nữa, từ sinh dân đến giờ, chưa có ông thánh nào, đạo đức thịnh ông Khổng Thầy Mạnh vào chào vua nước Tề, vua khiển người lại nói rằng: Quả nhân định chào thầy, ngày có bệnh sốt rét, khơng gió Sớm mai nhân này, coi chầu, khơng biết nhà thầy có vào chầu, nhân tiếp kiến không? Thầy Mạnh nói với người sứ rằng: Ngươi tâu với vua, ngày Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm 203 Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa chẳng may tơi có bệnh, khơng đến chốn triều được, ngày mai nhà họ Đơng Qch, ngài Cơng Tơn Sửu nói rằng: Hơm qua nhà thầy từ có bệnh, hơm nhà thầy lại vắng, tơi sợ có điều không nên chăng? Thầy Mạnh bảo rằng: Hôm qua ta có bệnh, hơm khỏi, chẳng vắng Vua sai người đón thầy thuốc đến chữa, em Mạnh Trọng Tử nói rằng: Hơm trước có lời vua dụ, chẳng may anh tơi có điều lo hái củi, không đến chốn chầu Hôm bệnh khỏi, cố mà đến chốn triều, chả biết có đến nơi hay khơng? Với khiển ba người đón đường, nói với thầy Mạnh rằng: Xin đừng nhà, mà đến chốn chầu Thầy Mạnh chẳng đừng, phải nhà họ Cảnh Sửu ngủ trọ Ngài Cảnh Sửu nói rằng: Trong cha con, ngồi vua tơi, đạo thường lớn người ta Cha chủ ân, vua tơi chủ kính, Sửu thấy vua kính nhà thầy, chưa thấy nhà thầy kính vua, việc đạo thường vua làm sao? Thầy Mạnh rằng: Ngài bảo ta khơng kính vua, lời nói thế, người nước Tề khơng lấy nhân nghĩa vua nói, có phải bảo nhân nghĩa khơng tốt đâu Bụng nghĩ rằng: Người đủ nói nhân nghĩa, chẳng kính vua, cịn lớn Đến ta đạo vua Nghiêu vua Thuấn, chẳng dám bày trước mặt vua, người nước Tề chưa có kính vua Ngươi Sửu bảo rằng: Chẳng phải bảo nhà thầy khơng kính vua, bảo chẳng lấy nhân nghĩa với vua nói Này ý tơi nói, Kinh Lễ có nói rằng: Làm con, cha gọi chẳng đợi lời vâng, người làm bề tơi, có mệnh vua dụ, không buộc ngựa vào xe, nhà thầy vào chầu vua, gặp nghe có mệnh vua dụ, mà lại thác bệnh chẳng đi, nên với lễ không giống Thầy Mạnh nói rằng: Ta chẳng ứng mệnh dụ, có phải bảo đâu Cơ thầy Tăng Tử nói rằng: Nước Tấn nước Sở, nước lớn giàu, thực không hay kịp Nhưng kẻ lấy giàu hắn, ta lấy nhân ta để đương lại, kẻ lấy tước hắn, ta lấy nghĩa ta để đương lại, ta có Thầy Tăng nói thế, có phải chẳng hợp với nghĩa đâu, đạo vượt phận Này suốt thiên hạ, tơn có ba, tước, hai tuổi, ba đức Ở chốn triều đình, khơng tước, chốn làng mạc, Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm 204 Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa khơng tuổi Giúp đời, trưởng suốt vạn dân, khơng đức Nay chốn triều đình, chẳng qua có tước vị mà thơi, kẻ lấy mà khinh ta có tuổi với đức chăng? Ấy ta bảo thế, nên ông vua làm nghiệp lớn, phải có bề tơi khơng dám sai dụ Hễ ơng vua muốn mưu làm việc gì, phải đến nhà mà hỏi, ơng vua có lịng tơn đức vui đạo thế, làm nên Liệu khơng thế, chả đủ ông vua làm việc gì, nên ông Thang với ơng Y Dỗn, trước tơn làm thầy, sau dùng làm bề tôi, nên nhọc mà nên nghiệp vương Ơng Hồn Cơng với Quản Trọng, trước tôn làm thầy, mà sau dùng làm bề tôi, nên không nhọc mà nên nghiệp bá Nay nước hầu thiên hạ, đất nhau, đức giống nhau, hay dựng nên nghiệp vương bá, mà vua, thế, khơng cớ khác, muốn người tơi thường sai dạy, mà chẳng muốn làm người chịu lời dạy Ngày xưa ơng Thang với ơng Y Dỗn, ơng Hồn Cơng với ơng Quản Trọng, khơng dám sai dụ Ngươi Quản Trọng cịn khơng dám sai dụ, chi ta chẳng thèm làm Quản Trọng, dụ ta Sao ngài lại lấy người làm chiêu mà luật ta thế? Thầy Mạnh nói rằng: Tiến nói với bậc quan sang, nên coi khinh, sợ cao trác việt mà chẳng dám nói hết, nhà cao vài nhận, cột xà ba thước, cách nhà sang Liệu ta chẳng chí chẳng làm thế, trước bàn ăn trượng vuông, thiếp hầu vài trăm người, bữa ăn sang Liệu ta chẳng chí chẳng làm thế, an vui uống rượu, rong chạy săn bắn, xe hầu sau nghìn cỗ, cách chơi sang Liệu ta chẳng chí chẳng làm thế, cách sang người kia, ta chẳng thèm làm, mà ta đây, phép đời xưa cả, ta sợ người Việc giao tế Ngươi Trần trăn hỏi rằng: Ngày trước thầy nước Tề, vua cho vàng tốt bội hai giá, trăm dật mà chẳng nhận, nước Tống, đưa vàng bảy mươi dật, mà nhận, nước Tiết đưa vàng năm mươi dật mà nhận Ngày trước chẳng nhận phải, ngày nhận trái, ngày nhận phải, ngày trước chẳng nhận trái, nhà thầy việc Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm 205 Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa ấy, tất có điều khơng phải Thầy Mạnh đáp rằng: Đều phải cả, nước Tống, ta có việc xa, xa hẳn phải có lễ tiễn, vua nước Tống gửi lời rằng: Đưa lễ tiễn, ta việc mà chẳng nhận Đang nước Tiết, ta có ý sợ, vua nước Tiết gửi lời rằng: Nghe tiếng có ý sợ, đưa vàng để có ý quân mà giữ mình, ta việc mà chẳng nhận Bằng nước Tề, ta chưa có việc chi, khơng có việc mà đưa vàng cho, lấy dụ ta đó, có đâu người quân tử giữ nghĩa, mà lại đem dụ lấy Khi thầy mạnh nước Trâu Lỗ có em vua nước Nhậm Quý Nhậm, giữ nước giúp ông anh, sai người đưa lụa làm lễ giao tiếp Thầy Mạnh nhận mà chẳng đến đáp lễ, ngày khác thầy Mạnh từ nước Trâu đến Nhậm, vào chào Quý Tử, từ đất Bình Lục sang nước Tề, chẳng vào chào Trừ Tử Ngươi Trừ Tử thấy việc ấy, mừng mà hỏi rằng: Liên nghe việc nên hỏi Hỏi rằng: Nhà thầy sang nước Nhậm, vào chào Quý Tử, sang nước Tề, chẳng vào chào Trừ Tử, người làm tướng, không người giữ vua ư? Đáp rằng: Kinh Thi Thư có nói rằng: Dâng bậc trên, quý nhiều lễ ấy, liệu lễ chẳng kịp đồ dâng, tức bảo chẳng dâng, chẳng chun chí lễ dâng Kinh Thư nói thế, chẳng nên lễ dâng Ngươi Ốc Lơ Tử hiểu ý mà mừng lịng, có người khơng biết lại hỏi, Ơ Lơ Tử đáp rằng: Bởi Quý Tử chẳng sang nước Trâu, Chư Tử sang đất Bình Lục Khi thầy Mạnh làm quan khanh nước Tề, vua mà sang viếng nước Đằng, vua sai Vương Hoan làm người phụ hành, Vương Hoan ngày sớm tối hai lần vào hầu Từ lúc đến luc trở lại, đường nước Tề nước Đằng, thầy Mạnh chẳng nói việc làm, Cơng Sửu khơng biết ý, hỏi rằng: Hắn quan khanh nước Tề, chẳng nhỏ, đường từ nước Tề sang nước Đằng, chẳng gần, từ lúc đến lúc về, mà thầy chẳng nói việc làm, cớ sao? Đáp rằng: Ai coi việc nào, làm xong việc ấy, ta cịn nói Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm 206 Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa Ngươi Công Hành Tử quan đại phu nước Tề, có đứa chết, quan hữu sư Vương Hoan đến thăm, vào cửa rồi, có người bước lên mà quan hữu sư nói chuyện, thầy Mạnh chẳng nói chuyện với quan Quan hữu sư chẳng lịng nói rằng: Các quân tử Hoan nói chuyện, thầy Mạnh chẳng Hoan nói chuyện, có lịng khinh Hoan Thầy Mạnh nghe tiếng, đáp rằng: Lễ nhà Chu, quan triều, chẳng qua ngơi mà nói chuyện, với chẳng qua thềm mà bái Ta muốn làm lễ ấy, Tử Ngao lại bảo ta khinh, chẳng lạ ư? Thầy Mạnh nước Tề, đạo chẳng thi hành được, giả chức làm quan mà về, vua chào thầy Mạnh nói rằng: Ngày trước ta muốn hầu mà chả được, may thầy đến đây, để ta hầu, ta mừng, suốt quan triều mừng Nay lại bỏ nhân mà về, chẳng biết sau lại đến, để nhân lại hầu chăng? Thầy Mạnh thưa rằng: Tơi chẳng dám nói trước, lịng muốn Đến ngày khác vua bảo Thời Tử rằng: Ý ta muốn chốn nước, trao cho thầy Mạnh nhà ở, lại lấy vạn hộc lương để ni học trị, xin thầy Mạnh lại, để quan đại phu, với người nước, tơn kính mà lấy làm phép Ngươi chẳng ta nói giúp? Ngươi Thời Tử nhờ Trần Tử, đem ý vua bảo thầy Mạnh Ngươi Trần Tử đem lời ngài Thời Tử đến nói Thầy Mạnh rằng: Thế ư? Này lẽ không nên lại, Thời Tử có biết đâu, liệu ta muốn giàu, trước ta từ mười vạn hộc lương, lại nhận vạn hộc lương, từ nhiều mà nhận ít, người muốn giàu ư? Cơ Q Tơn nói rằng: Lạ thay Tử Thúc Nghi, liệu làm chính, mà vua chẳng tin dùng, nên thơi chứ, lại sai em làm quan để thay mình, chẳng qua muốn giàu sang mà Người ta chẳng muốn giàu giàu, lại có lũng cao riêng, lũng cao riêng, nào? Đời xưa làm chợ, để người lấy thức đồ đổi lấy thức không, chức hữu ty đặt phép cai trị mà thơi Nhân có người trượng phu hèn, tìm bờ lũng cao mà lên, để trông tả trông hữu, Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm 207 Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa mà lưới nhặt lấy lợi chợ, người ta bảo hèn Nhân đánh thuế chợ, đời sau có thuế bn, từ đứa trượng phu trước Khi thầy Mạnh bỏ nước Tề, nằm trọ đất Họa, có người muốn vua lưu thầy Mạnh lại, ngồi mà nói, thầy Mạnh chẳng ứng, dựa ghế mà nằm Thấy người khách chẳng lịng, nói rằng: Đệ tử này, trai cách đêm, sau dám đến nói, thầy lại nằm mà chẳng nghe, khinh người thế, xin chẳng dám đến hầu Thầy Mạnh rằng: Càng ngồi lại, ta bảo ngài, ông Mục Cơng nước Lỗ, khơng có người đứng bên cạnh thầy Tử Tư, để đạo đạt ý thành, chẳng hay an thầy Tử Tư Ngươi Trì Liễu, Thân Tường, khơng có người hiền bên cạnh ông Mục Công, để giữ gìn cho mình, chẳng hay tự an Nay lưu ta lại, chả phải mệnh vua, trưởng giả mưu, nghĩ xem với thầy Tử Tư xa lắm, tuyệt trưởng giả chăng, trưởng giả tuyệt chăng? Khi thầy Mạnh bỏ nước Tề đi, Y Sĩ nói riêng với người ta rằng: Thầy Mạnh vua nước Tề, chả làm vua Thang vua Vũ, trí chẳng sáng Biết vua nước Tề, chẳng làm được, đến, chí cầu lợi Vả chẳng nghĩ nghìn dặm xa mà đến hầu vua, muốn làm đạo, chẳng gặp vua, phải đi, nên mau Bây nằm đỗ ba đêm rồi, đến ấp Họa, chậm Sĩ xem tiết ấy, khơng lịng Ngươi Cao Tử đem lời bảo, thầy Mạnh rằng: Ngươi Y Sĩ biết lịng ta, lúc trước chẳng ngại nghìn dặm mà đến hầu vua, lịng ta muốn Bây chẳng gặp bỏ đi, há lòng ta muốn đâu, ta bất đắc dĩ Ta nằm trọ ba đêm rồi, ấp Họa, lòng ta cho chóng, người ta thường trước lỗi sau đổi, ta mong vua may biết đổi lỗi, vua liệu hay đổi, đón ta lại Nay đến ấp Họa, mà vua chẳng theo đón ta lại, ta có chí về, phăng phăng nước chảy mạnh Dẫu ta há bỏ vua đâu, vua đủ dẫn bảo làm thiện, liệu vua dùng ta, há dân nước Tề an, đến dân thiên hạ an Vua may biết đổi, ta ngày mong trở lại, ta há người trượng phu nhỏ đâu, có can vua điều gì, mà vua khơng nghe, giận lắm, lầm Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm 208 Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa lầm nét mặt, ngày nằm đỗ Ngươi Y Sĩ nghe tiếng nói rằng: Sĩ thực tiểu nhân Khi thầy Mạnh bỏ nước Tề đi, lúc đường, Sung Ngu hỏi rằng: Nhà thầy tựa hồ có sắc chẳng vui, ngày trước Ngu nghe nhà thầy dạy rằng: Quân tử chẳng với trời, chẳng oán trời, chẳng hợp với người, chẳng trách người Nay thầy chừng có ý ốn trách chăng? Đáp rằng: Cơ giảng học lúc này, lúc nào, đại ước năm trăm năm, tất có việc ông vương giả dấy Quãng giờ, có người danh giúp, từ nhà Chu đến giờ, bảy trăm năm, tính sổ thường rồi, xét lại ngày nay, nên có làm Đang lúc giờ, mà khiến ta chẳng gặp, trời chưa muốn bình trị thiên hạ Liệu trời muốn bình trị, tất phải cần tìm người danh Đang đời giờ, bỏ ta có nữa, ta việc mà chẳng vui Khi thầy Mạnh bỏ nước Tề đi, ấp Hưu, Công Tôn Sửu hỏi rằng: Thầy làm quan, mà chẳng nhận lộc, có phải đạo đời xưa chăng? Đáp rằng: Khơng có, ta đến ấp Sùng, ta tiếp vua nước Tề, liệu biết chẳng hay dùng, ta lui mà có chí đi, ta chẳng muốn đổi chí ấy, nên chẳng chịu lộc, sau nhân có mệnh dùng quân, răn sợ, không nên xin đi, lâu nước Tề, chí ta Việc bình luận Nước Tề phải đói, Trần Trăn nói rằng: Người nước bảo, nhà thầy khuyên vua phát thóc kho ấp Đường, tơi sợ khơng nên nói Thầy Mạnh nói rằng: Bây lại nói, Phùng Phụ thơi, trước người nước Tấn có Phùng Phụ, tài bắt hổ lắm, sau đổi nghề, làm kẻ thiện sĩ Chợt đồng, có nhiều người đuổi hổ, hổ dựa vào góc núi, chẳng dám treo bụng ngăn nó, trơng thấy Phùng Phụ, chạy mà đón Ngươi Phùng Phụ lại quen thói trước, vin tay xuống xe để khoe tài Lúc người lịng cả, người học trị cười rằng, làm thiện khơng xong Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm 209 Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa Ngươi Thuần Vu Mao hỏi rằng: Con trai gái, chẳng thân lấy tay trao chịu, lễ ư? Thầy Mạnh đáp rằng: Là lễ đó, lại hỏi rằng: Liệu chị dâu chết chìm nước, nên lấy tay vươn lên chăng? Đáp rằng: Chị dâu chìm nước, mà chẳng vin, nhẫn tâm quá, loại thú lang Con trai gái, chẳng thân lấy tay trao chịu cho nhau, lễ Chị dâu chết chìm, lấy tay vin lên, quyền Ngươi Mao nhân hỏi rằng: Bây thiên hạ mê đắm cả, cớ nhà thầy chẳng tòng quyền mà vin lên? Đáp rằng: Thiên hạ mê đắm, phải lấy đạo mà cứu vớt, chị dâu chìm, phải lấy tay mà cứu vớt, ngài lại muốn lấy tay mà vin thiên hạ ư? Ngươi Thuần Vu Mao hỏi rằng: Xuất xử có hai cách, lấy danh thực làm trước, người, lấy danh thực làm trước, Kẻ cầu an lịng mình, nhân đó, nhà thầy ngơi ba quan khanh, Nhưng danh thực chưa đến dưới, mà bỏ đi, người nhân ư? Thầy Mạnh đáp rằng: Nhân chẳng nên lấy việc tới mà bàn Này dưới, chẳng chịu lấy hiền, mà thờ vua chẳng hiền, ơng Bá Di Năm lần tới với ông Thang, năm lần tới với ông Kiệt, ơng Y Dỗn đó, thờ vua hèn chẳng xấu, chức quan nhỏ chẳng từ, ơng Liễu Hạ Huệ Ba ông đạo chẳng giống nhau, xu hướng một, gì, nhân đó, qn tử cầu hợp điều nhân, mà phải giống nhau? Ngươi Mao lại nói chê rằng: Thì ơng Mục Cơng nước Lỗ, Cơng Nghi Tử coi nước, thầy Trì Liễu, thầy Tử Tư làm bề tơi, mà nước Lỗ phải đất, ngày nhiều, người hiền khơng có ích cho nước người ta ư? Đáp rằng: Xưa nước Ngu chẳng dùng ông Bá Lý Hề mà nước, ông Mục Công nước Tần, dùng ông mà làm nên nghiệp bá, chẳng dùng người hiền nước, muốn cầu bớt đất nước Lỗ chăng? Ngươi Mao lại nói chê rằng: Ngày xưa Vương Báo sông Kỳ, mà người Hà Tây ngâm hay cả, ngài Miên Câu đất Cao Đường, mà người nước Tề hát hay cả, vợ ngài Hoa Chu, ngài Kỷ Lương khéo khóc chồng, mà tục nước Tề biến khéo khóc Người ta có trong, tất hình ngồi, chi người hiền, lại làm việc lắm, có làm việc mà khơng có cơng hiệu Mao Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm 210 Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa chưa thấy thế, đời bây giờ, khơng có người hiền Liệu thực có, danh thực rõ ra, Mao hẳn biết Đáp rằng: Lấy công việc xem người, khó biết người đó, ơng Khổng làm quan Tư Khấu nước Lỗ, vua chẳng hay dùng, ngài định Nhân sau có tế giao, thịt ? chẳng ban cho ngài, ngài chẳng kịp thoát mũ mà Lúc giờ, người chẳng biết ý, bảo miếng thịt, người biết ý, bảo khơng có lễ Nhưng ý ơng Khổng, chẳng muốn rõ tội quân tướng nước Tề, lấy tội nhỏ mà đi, lại chẳng muốn khơng có việc gì, mà cẩu thả bỏ đi, nhân thịt ? mà đi, xem biết cách quân tử làm, người thường Phụ luận Văn học Thầy Trọng Dã theo đạo học đức Khổng Tử, thầy Hàn Xương Lê theo đạo truyền ông Mạnh, thầy Trình Minh Đạo tìm chốn vui ơng Khổng, thầy Chu Khảo Đình giúp cơng cửa ơng Khổng Ngươi Vương Dương Minh giảng rõ lời nói lương tri lương năng, cơng ông Mạnh nối đạo chẳng truyền, hai nghìn năm, thánh hiền, bên Á Đơng Đời có người giữ gìn Này đạo học ơng Chu Văn An, dạy học trị thành tựu nhiều Ơng Phạm Sư Mạnh, ơng Lê Bá Quát, làm đến hành khiển, giữ lễ học trị Lý học ơng Nguyễn Bỉnh Khiêm dạy bảo học trò, Phùng Khắc Khoan, với Lương Hữu Khanh, ông Nguyễn Dữ với Trương Cử, làm quan giúp nhà Lê Ông Vũ Trường Tục, chẳng làm quan đời Tây Sơn, ẩn nhục nhà dạy học Các quan lớn đầu nhà Ngun ta, ơng Ngơ Tịng Chu, ơng Tơn Hồi Đức, ơng Phạm Đăng Hưng, cửa ông ra, đời vua Gia Long cho tên hiệu Sùng Đức Ba ông hiền nước Nam, đức nghiệp phấn chấn, đạo thầy tôn nghiêm, đúc nên tài người, để làm đồ dùng nhà nước Xem với vài người quân tử bên Á Đông, nguồn cội sâu xa chả bằng, thực thiện, nước Tống mà Thí Cư Châu đó, Kiệt nước Sở Trần Lương đó, ẩn nước Ngụy mà Đoạn Can Mộc đó, có bảo đạo ta chẳng sang Nam Ông Bá Di vua nên thờ, chẳng thờ, dân nên sai chẳng sai, bậc thánh thực Nhưng đứng gần với người đội mũ chẳng ngay, Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm 211 Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa khó chịu, tựa hồ mặc áo mũ triều, mà ngồi chốn bùn than, lượng thiên chật hẹp, ơng Liễu Hạ Huệ, thờ vua xấu chẳng thẹn, làm quan nhỏ chẳng từ, bậc thánh hòa thực Những đứa trần tay áo hở đứng cạnh, coi dửng dưng, chẳng hay dở/dơ đến mình, ý thiệp chẳng kính Chúng ta đời nay, làm thói ơng Cơ Trúc, lui tới mà đi, sợ tuyệt người, làm thói ông Hạ Huệ, nhơn nhơn mà đứng, hiềm ? đời Bởi đóng cửa lại, mà tạ lễ sính nhà vua, thực chẳng hay được, so vai cười nịnh, mà chẳng nghĩ việc khó nhọc làm bờ, không Đọc sách người xưa, bàn việc đời ấy, chẳng ông Di chẳng ông Huệ, ta theo Thầy Mạnh dạy người, chuyên trách trọng cách nghĩ nghị, xem thiên Vũ Thành, nghĩ lời máu chảy trôi chày, mà bảo rằng: Hết tin sách chả không dựa sách, nhân suy rộng Kinh Thi nói: Kẻ sĩ nhà Ân làm lễ dâng rượu giúp nhà Chu, tức nghĩa chẳng cậy nhiều người, mà lại với vua nhân Kinh Thư nói ơng Thuấn kính chăm vào hầu, ơng Cổ tín thuận, tức nghĩa kẻ sĩ đức thịnh, cha chẳng hay bắt Kinh Thi nói trất rễ dâu, khang cửa sổ, tức nghĩa hay trị nhà nước, dám khinh? Ta học cho rộng, giảng cho rõ, thầy Mạnh bậc nghĩ nghị ư? Phụ luận Chính Bây bàn cách học bên Thái Tây, nhiều người muốn nâng dân quyền lên, bên Á Đơng, dân chả phải khơng có quyền Cơ nhà Ngu nhà Hạ, thiên hạ dân kiện cáo gắt gao, theo ông Thuấn ông Vũ, vua Thang vua Vũ, đổi mệnh trời, dân trơng mong mưa móc, đem lụa thâm lụa vàng đón, trước lịng Thầy Mạnh có nói rằng: Được lịng đứa dân nhà q, mà làm đến thiên tử, dân quý lâu rồi, xem thiên Thái Giáp rằng: Chớ coi việc dân khinh thường, thực cho khó, ơng Vũ Vương trọng năm điều: Dạy dân trọng việc ăn việc tang việc tế, há có làm cách thực nặng dân đâu Thế đặt phép nên nào? Đáp rằng: Việc nên giao tịa quốc hội bàn, mà lệnh đấng quân chủ làm, Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm 212 Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa phép quân dân chủ bên Thái Tây Thầy Mạnh có bảo ông Tề Tuyên, tiến người hiền lui chẳng hiền, việc chém giết, bàn với người nước, sau vua lại xét xử, chả phải lẽ phải việc bình quyền Tỉnh địa phép hay, tòa quốc hội, chia cơng sẵn cho dân đó, ba đời vua bên Á Đông, đặt công sản cho dân, phép cống phép trợ phép triệt, tên khác nhau, thực mười phần thuế Từ nhà Tần bỏ cách tỉnh địa, bở hết bờ thiên mạch, trải đời vua sau, theo noi cả, đến đời nhà Thanh, hội nào, lại làm phép đời xưa Nước Nam ta, từ đời Hồng Bàng mở cõi đến giờ, phàm việc theo bên Tàu Phép tỉnh địa chưa làm, ruộng nhà nước, sửa sang đặt ruộng công, tức ruộng phần đời Đường Những ruộng dân xã cày cấy nạp thuế, ruộng tư, tức ruộng nghiệp đời Đường Ơng Thái Tơng nhà Trần, bán ruộng công cho dân, làm cách giàu dân, ruộng tái vương hầu chả chắc? phải kịp Đời ông Thuận Tông, ngài Hồ Quý Ly hạn ruộng cho dân, người mười mẫu, thừa lấy làm ruộng công, làm cách giàu nước, cắm tiêu/nêu nhận ruộng, dân khổ việc lấn cướp Vua Thái Tổ nhà Lê, làm phép quân điền, chẳng qua lấy ruộng cơng dân, tùy ý mà qn cấp, cịn ruộng tư dân nhiều ít, tùy tư sản nó, phải làm Ơng Nguyễn Cơng Trứ triều Nguyễn ta, tâu xin đo ruộng bỏ không quanh bể, mộ dân đến lập ấp, đặt hai huyện, Kim Sơn, với Tiền Hải, bờ cõi có phép ngăn cách ngịi cống, lại tùy thời lắp tháo, ước lược phép trước vạch đất chia tỉnh Cùng với đất bãi bồi lên, chưa phải kẻ hào cường tranh chiếm, nên đo đất cho dân, chiếu đinh cấp ruộng cày sức dễ, liệu bảo thi hành nước thế, bày nối lắm, sợ khó thị tay Hết Ḷn văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm 213 Lê Thị Hồng Dung – Khảo cứu Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa Luận văn Thạc si ̃ - Ngành Hán Nôm 214 ... cao trung học giáo khoa 1.2.2 Mục đích giáo dục Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa Mục đích giáo dục Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa tên gọi nó, sách giáo khoa học thuyết Mạnh. .. Phương pháp giáo dục Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa 1.4 Nội dung giáo dục Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa Chƣơng Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa dòng thảo luận kinh... hoạt vào đời sống 1.4 Nội dung giáo dục Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa Ngô Giáp Đậu, tác phẩm diễn Nơm văn sách Mạnh Tử Như tài liệu để tác giả

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan