(Luận văn thạc sĩ) vấn đề sử dụng tục ngữ ca dao truyền thống trên báo in đương đại

117 21 0
(Luận văn thạc sĩ) vấn đề sử dụng tục ngữ ca dao truyền thống trên báo in đương đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGÔ DIỆP TRANG VẤN ĐỀ SỬ DỤNG TỤC NGỮ CA DAO TRUYỀN THỐNG TRÊN BÁO IN ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** - NGÔ DIỆP TRANG VẤN ĐỀ SỬ DỤNG TỤC NGỮ CA DAO TRUYỀN THỐNG TRÊN BÁO IN ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Dân gian Mã số: 60 22 36 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS TS Lê Chí Quế HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giới thiệu cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TỤC NGỮ VÀ 10 10 CA DAO TRUYỀN THỐNG 1.1 Tục ngữ truyền thống 10 1.2 Ca dao truyền thống 21 Chƣơng VẤN ĐỀ SỬ DỤNG TỤC NGỮ TRUYỀN THỐNG TRÊN BÁO IN ĐƢƠNG ĐẠI 36 2.1 Vấn đề sử dụng tục ngữ truyền thống nhan đề báo in đƣơng đại 2.1.1 Vấn đề sử dụng nguyên vẹn câu tục ngữ truyền thống 36 36 nhan đề báo in đƣơng đại 2.1.2 Vấn đề sử dụng vế câu tục ngữ truyền thống nhan đề báo in đƣơng đại 39 2.1.3 Vấn đề sử dụng ý câu tục ngữ truyền thống nhan đề báo in đƣơng đại 44 2.2 Vấn đề sử dụng tục ngữ truyền thống phần nội dung báo in đƣơng đại 2.2.1 Vấn đề sử dụng nguyên vẹn câu tục ngữ truyền thống 47 phần nội dung báo in đƣơng đại 47 2.2.2 Vấn đề sử dụng ý câu tục ngữ truyền thống phần nội dung báo in đƣơng đại 51 2.3 Vấn đề sử dụng tục ngữ truyền thống phần nhan đề phần nội dung báo in đƣơng đại 55 Chƣơng VẤN ĐỀ SỬ DỤNG CA DAO TRUYỀN THỐNG TRÊN BÁO IN ĐƢƠNG ĐẠI 62 3.1 Vấn đề sử dụng ca dao truyền thống nhan đề báo in đƣơng đại 62 3.2 Vấn đề sử dụng ca dao truyền thống nội dung báo in đƣơng đại 71 3.3 Vấn đề vận dụng ca dao truyền thống nhan đề nội dung báo in đƣơng đại 82 PHẦN KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LĐ : Lao động Nxb : Nhà xuất PNVN : Phụ nữ Việt Nam TN : Thanh niên TP : Tiền phong UBND : Uỷ ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Kho tàng văn học dân gian ngƣời Việt thật phong phú, đa dạng với tục ngữ ca dao truyền thống đƣợc nhân dân ta ln vận dụng đời sống để phán đốn tự nhiên, ngƣời, xã hội hay biểu đạt tâm tƣ tình cảm, diễn đạt cung bậc cảm xúc giới nội tâm ngƣời Vốn văn học dân gian quý báu vƣợt qua thử thách thời gian, trở thành thành tố quan trọng gia tài văn hoá nƣớc ta Vì thế, tục ngữ, ca dao truyền thống ln ln đƣợc nhân dân ta trân trọng, giữ gìn phát huy lời ăn tiếng nói hàng ngày, suy nghĩ tiềm thức… Việc sâu nghiên cứu tục ngữ, ca dao truyền thống phát ngày nhiều giá trị tiềm ẩn đó, giúp cho ngƣời xã hội đƣơng đại có sở để thực đạo lí uống nƣớc nhớ nguồn, bảo tồn phát huy truyền thống văn hoá dân tộc Đối với tục ngữ, ca dao truyền thống, việc sử dụng gần gũi, quen thuộc lời ăn tiếng nói hàng ngày cịn xuất phổ biến tác phẩm văn chƣơng nói chung báo in đƣơng đại nói riêng Khi tiếp cận với tác phẩm báo in điều để lại ấn tƣợng sâu sắc khả sử dụng ngôn ngữ mà đặc biệt khả sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống tác giả báo chí 1.2 Đề tài nghiên cứu “ Vấn đề sử dụng tục ngữ ca dao truyền thống báo in đương đại” đề tài mang tính khoa học thực tiễn Bởi tục ngữ, ca dao truyền thống đƣợc đời từ lâu, tồn bền vững nếp nghĩ, lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân ta từ xƣa đến Hiện nay, mảng văn học dân gian truyền thống đƣợc vận dụng phổ biến phƣơng tiện thông tin đại chúng đặc biệt thể loại báo in đƣơng đại Thực tế cho thấy có nhiều nhà báo sử dụng vốn tục ngữ, ca dao truyền thống thành công sáng tác báo chí nói chung loại hình báo in nói riêng Điều chứng tỏ tục ngữ, ca dao vốn ngôn ngữ vô cùng, vô tận quý báu dân tộc Đó mảnh đất màu mỡ, khơng có bàn tay khai phá nhà văn, nhà thơ mà mảnh đất tác giả báo chí đƣơng đại khai phá sử dụng hiệu Với lòng u thích say mê mong muốn đƣợc tìm hiểu khám phá vốn ngôn ngữ quý báu dân tộc, đồng thời muốn tìm hiểu sâu sắc nghệ thuật sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống tác phẩm báo in đƣơng đại, định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Vấn đề sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống báo in đương đại” luận văn cao học Tôi hy vọng q trình tìm hiểu nghiên cứu giúp cho tơi khám phá nét độc đáo, cá tính sáng tạo việc sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống nhà báo sáng tác báo in họ 1.3 Đề tài “Vấn đề sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống báo in đương đại” đề tài nghiên cứu mang tính hấp dẫn lí thú Khảo sát nhiều loại báo in đƣơng đại cấp trung ƣơng đƣợc phát hành thời gian gần đây, nhận thấy tục ngữ, ca dao truyền thống đƣợc tác giả vận dụng phổ biến từ nhan đề đến nội dung báo mang lại hiệu cao việc diễn đạt, góp phần chuyển tải thật sâu sắc thơng điệp mà tác giả báo chí muốn gửi gắm đến độc giả qua viết vừa mang tính thời nóng hổi, vừa mang tâm huyết họ Bên cạnh đó, chúng tơi cịn nhận thấy việc sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống tác phẩm báo chí cịn góp phần làm bật lời ăn tiếng nói, suy nghĩ nhƣ nét đẹp tâm hồn dân tộc Việt Nam; bảo vệ giữ gìn sáng tiếng Việt, khẳng định tính đắn “túi khơn dân gian” đƣợc trải nghiệm qua biết hệ; vẻ đẹp giàu chất trữ tình lời thơ dân ca, lối nói ngắn gọn, hàm súc, lời ý nhiều báo in đƣơng đại thuộc thể loại phóng sự, truyện ngắn, tuỳ bút, … 1.4 Bản thân tơi vốn u thích văn học, văn hoá dân gian, biết đến nhiều ca dao, tục ngữ truyền thống nên tự thấy đề tài nghiên cứu có nhiều hứng thú cá nhân Mặt khác qua q trình nghiên cứu khiến cho tơi tự bồi dƣỡng thêm cho thân vốn tri thức văn hoá, văn học dân gian truyền thống, hiệu việc sử dụng vốn văn hoá, văn học dân gian ngôn ngữ văn chƣơng, ngôn ngữ báo chí nói chung mảng báo in đƣơng đại nói riêng Qua đó, việc nghiên cứu cịn cung cấp cho hành trang vào đời lƣợng kiến thức đáng kể tục ngữ, ca dao truyền thống, phục vụ đắc lực cho chuyên môn nghề nghiệp cô giáo dạy ngữ văn cấp trung học sở 1.5 Mặt khác, thực đề tài nghiên cứu này, thân tơi cịn hƣớng đến hai mục đích Một ghi nhận đóng góp, hiệu tục ngữ, ca dao truyền thống ngôn ngữ báo chí đặc biệt loại hình báo in đƣơng đại Hai phát huy vai trò “túi khôn dân gian”,” lời thơ dân ca” ngơn ngữ báo chí đƣơng đại, góp phần đƣa chất liệu văn hoá văn học dân gian truyền thống để có cách diễn đạt đọng, hàm súc mà đại, vừa quen thuộc lại vừa mẻ, hấp dẫn tác phẩm báo chí, đáp ứng nhiệm vụ loại hình báo in thời đại công nghệ thông tin nhƣ Qua đó, góp phần giữ gìn phát huy vốn văn hoá cổ truyền bối cảnh đất nƣớc ta đà phát triển để hội nhập với quốc tế, tiếng Việt – tiếng nói dân tộc ta ngày vay mƣợn nhiều vốn từ từ ngơn ngữ nƣớc ngồi để biểu đạt nội dung tƣ tƣởng, vật tƣợng Nhƣ thế, sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống cịn góp phần gìn giữ sáng tiếng Việt, bảo tồn sắc dân tộc Việt Nam thời đại Chính lí khiến cho tơi định lựa chọn đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Vấn đề nghiên cứu sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống sáng tác văn chƣơng đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm từ lâu báo, diễn văn, gần viết nhỏ, chuyên luận, báo cáo khoa học, luận văn tốt nghiệp trƣờng đại học Tất viết làm bật nghệ thuật, hiệu việc sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống sáng tác văn chƣơng nói chung tác phẩm báo chí nói riêng Bàn vấn đề này, GS TS Nguyễn Đức Dân có viết: “Vận dụng tục ngữ, thành ngữ danh ngơn báo chí" đƣợc đăng tạp chí “Ngơn ngữ" số 10/ 2004 Tác giả chủ yếu nêu cách thức vận dụng tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn nhà báo cách đặt nhan đề báo nhƣ sau: giữ nguyên dạng câu tục ngữ, vận dụng khéo câu tục ngữ qua việc giữ đƣợc nhịp điệu, tiết tấu hài hoà câu tục ngữ gốc, cải biên câu tục ngữ để phù hợp với hồn cảnh, tình đƣợc nêu nội dung báo Tiếp theo, tác giả Bùi Thanh Lƣơng có viết: “Cách sử dụng tục ngữ số ấn phẩm báo chí” đƣợc đăng tạp chí “Ngơn ngữ đời sống” số 9/ 2006 Sau khảo sát bốn loại báo: Đại đoàn kết, Thể thao - Văn hố, Sài Gịn Giải phóng, Hà Nội mới, tác giả đƣa cách để tạo tục ngữ báo chí: Cải biến tục ngữ quen thuộc nhƣng nghĩa không thay đổi cách từ đồng nghĩa chen từ; cải biến cách sử dụng mơ hình có xây dựng thành ngữ Từ đó, tác giả đƣa kết luận “Sáng tạo cách sử dụng tục ngữ góp phần làm cho tiếng Việt ngày phong phú giàu đẹp” Đây viết có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng việc nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Gần có “Tục ngữ - ngữ cảnh hình thức thể hiện” Nguyễn Văn Nở đƣợc đăng tạp chí “Ngơn ngữ” số 2/ 2007 tổng hợp đầy đủ đƣợc giá trị sử dụng tục ngữ hai lĩnh vực văn chƣơng báo chí Tác giả có hai hình thức vận dụng tục ngữ báo chí tác phẩm văn chƣơng: thứ đƣa nguyên dạng thứ hai cải biến, mô câu tục ngữ Hơn nữa, tác giả phân tích tỉ mỉ giá trị sử dụng ngữ cảnh cụ thể, giúp độc giả tiếp cận vấn đề cách dễ dàng Nói tóm lại, nghiên cứu giá trị sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống tác phẩm văn chƣơng từ trƣớc đến có nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhƣng việc nghiên cứu vấn đề sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống tác phẩm báo in đƣơng đại nói riêng cịn chƣa nhiều Tất dừng lại viết nhỏ, chƣa có cơng trình sâu khám phá cách có hệ thống “Vấn đề sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống báo in đương đại” mảng đề tài mẻ, thực cần thiết, nhằm mục đích khảo sát, khám phá nghệ thuật nhƣ hiệu việc sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống ngôn ngữ báo chí nói chung mảng báo in đƣơng đại nói riêng Từ đó, tơi tự nhận thấy mảng đề tài đem lại nhiều hấp dẫn, thú vị, thu hút tìm tịi, nghiên cứu nhƣ hứng thú cá nhân tơi Mục đích nghiên cứu Văn học dân gian nói chung tục ngữ, ca dao truyền thống nói riêng cung cấp tri thức hữu ích tự nhiên – xã hội, góp phần quan trọng vào hình thành nhân cách ngƣời, bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Vì vậy, vấn đề tìm hiểu vốn tục ngữ, ca dao truyền thống dân tộc ta điều vơ bổ ích lí thú Thực đề tài nhằm giúp ngƣời đọc thân ngƣời viết thu nhận đƣợc vốn hiểu biết sâu sắc tục ngữ, ca dao truyền thống dân tộc, đồng thời thấy rõ giá trị, ý nghĩa biểu đạt chất liệu văn hoá dân gian sáng tác văn chƣơng nói chung tác phẩm báo in nói riêng Từ nhận đƣợc đóng góp nhà báo đƣơng đại kho tàng ngôn ngữ dân tộc đƣờng đại hoá Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Báo in đƣợc đời từ đầu kỉ hai mƣơi nƣớc ta gắn liền với đời phát triển nghề viết báo, nghề in ấn, nghề xuất bản, nở rộ soạn báo đội ngũ hùng hậu ngƣời viết báo Từ báo chí xuất nƣớc ta, nhà báo sử dụng mảng văn học dân gian truyền thống cách diễn đạt nhằm mục đích biểu đạt nội dung, khiến cho ngôn ngữ báo viết gần gũi với lời ăn tiếng nói, suy nghĩ nhân dân ta Nhƣ thế, mảng báo in đƣơng đại có sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống nhiều Sở dĩ lựa chọn nghiên cứu hai thể loại chúng gần gũi với phƣơng thức hình thành, lƣu truyền nhƣ nội dung nghệ thuật Tục ngữ thiên lí trí, ca dao thiên tình cảm, hai thể loại bổ trợ cho để nhìn nhận vấn đề cách toàn diện Mặt khác, hai thể loại hai hệ thống với đặc trƣng khác tách chúng để nghiên cứu hai chƣơng khác mà không nhập lại trình nghiên cứu Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian nhƣ khả sƣu tầm tƣ liệu nên ngƣời viết đề cập đến vấn đề sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống bốn loại báo in cấp trung ƣơng nhƣ: báo PHỤ LỤC (Một số báo có nhan đề nội dung sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống (nhằm minh hoạ cho nội dung luận văn)) 1.Tục ngữ truyền thống đƣợc vận dụng phần nhan đề báo in đƣơng đại Vụ tranh chấp ngõ phố Nam Tràng (phƣờng Trúc Bạch): Một định “sai li, dặm” (Tác giả: Hải Phong – Báo LĐ ngày thứ tư 13/08/2008 Số 185/2008) Chỉ định mang tính chất cảm tính UBND quận Ba Đình, mà gia đình cựu nữ thƣơng binh du kích Hồng Ngân phải chịu nhiều thiệt thịi ngơi nhà gần năm năm trời Bà Trần Thị Tuyết trú số phố Nam Tràng 75 tuổi, lão thành cách mạng, thƣơng binh hạng ắ Chồng bà - ơng Dƣơng Chính Trị – nguyên cán Trƣờng Đảng Nguyễn Ái Quốc Theo đơn khiếu nại bà gửi tới báo Lao động, năm 1980, nhà nƣớc giao đất cho hộ gia đình sách ven hồ Trúc Bạch (đoạn đầu phố Lạc Chính – Nguyễn Khắc Hiếu) để làm nhà Trong có gia đình bà Tuyết số (50m2) gia đình ơng Vƣơng Duy Tồn số (40m2) Năm 1990, ơng Tồn xin với gia đình bà Tuyết tạo điều kiện cho làm lối đƣờng phía Nam Tràng (khi ven hồ Trúc Bạch chƣa có lối đi) Vì tình nghĩa xóm giềng, bà Tuyết đồng ý xây lùi tƣờng nhà phía đất 0.5 m để tạo lối cho gia đình ơng Tồn Ngày 21/7/1990, hai gia đình có cam kết: “…Nếu lâu dài cụ Tồn có xây nhà hay cải tạo giọt gianh phải cách tƣờng nhà bà Tuyết 0.5m…Cả tƣờng thuộc quyền sở hữu bà Tuyết” Ngày 5/9/2001, chị Hợp gửi đơn kiện chị Hoà - em gái (là ơng Tồn) việc chị Hoà chiếm lối chung đề nghị quyền giải Ngày 21/ 12/ 2001, UBND phƣờng Trúc Bạch có biên giải tranh chấp phân chia lối cho chị Hồ, chị Hợp, khơng có mặt bà Tuyết, ngƣời có quyền lợi hợp pháp lối Đƣợc tạo điều kiện, chị Hoà chị Hợp cho xây dựng, phân chia chiếm lối khiến bà Tuyết phải có đơn khiếu nại khẩn cấp Đến 24/9/2002, UBND quận Ba Đình có QĐ 1530, yêu cầu UBND phƣờng Trúc Bạch thu hồi biên giải tranh chấp; yêu cầu phƣờng cƣỡng chế thứ mà chị Hoà, chị Hợp xây lối chung Nhƣng chị Hồ, chị Hợp tiếp tục có đơn khiếu nại đến ngày 15/01/2003, Thanh tra nhà nƣớc TP Hà Nội thụ lí định số 61 63 với nội dung “Căn đề nghị bà Hoà, bà Hợp số bà tổ 17, 18 cụm phƣờng Trúc Bạch đề nghị UBND quận ba Đình xem xét, tạo điều kiện cho bà Vƣơng Thị Hợp đƣợc làm cổng bảo vệ ngõ dọc theo tƣờng nhà bà Hợp…”, QĐ khẳng định: “Lối chƣa thuộc quyền sử dụng hợp pháp bà Hợp”…(!?) Đây lối chung tranh chấp hai gia đình nguồn gốc thuộc gia đình bà Tuyết Vậy mà, ngày 25/03/2005, UBND quận Ba Đình cơng văn số 54 cho phép bà Hoà “xây tƣờng ngăn bảo vệ gạch, tƣờng 110, cao 2,4m khoảng đất rộng 0,47x1,9m, đồng thời gác đan bê tơng…” Nhờ đó, bà Hoà tiến hành xây tƣờng ngăn mâu thuẫn hai gia đình ngày gia tăng Điều đáng nói đến thời điểm tại, có văn đạo từ trung ƣơng đến thành phố đề ngị giải chấm dứt việc này, nhƣng UBND quận Ba Đình chƣa có trả lời thoả đáng cho gia đình bà Tuyết Vậy đâu lí do? Tục ngữ truyền thống đƣợc vận dụng phần nội dung báo in đƣơng đại Thật (Tác giả: Đỗ Đức – Báo PNVN số ngày 10/01/2005 trang 12) Nhân gian có câu: “Đi hỏi già, nhà hỏi trẻ” có ý đƣờng có việc hỏi ngƣời già, lớp ngƣời sống nhiều, biết nhiều có kinh nghiệm Cịn nhà hỏi trẻ chúng thật thà, biết thấy nói Thuở nhỏ chắn đứa trẻ đƣợc dạy tính thật Bởi lúc cha mẹ chúng trẻ trung, sống rộng mở, chƣa bị va chạm nên đức tính thật ban đầu ln vốn đạo đức cần có cho đời Tơi đốn kẻ bn lậu, giết ngƣời, lũ tham nhũng dạy thật thà, chí lúc tuổi trẻ, chƣa bị quyền lực, lợi lộc làm bẩn tâm hồn Tơi có anh bạn ngƣời thật Anh ln nói thật, kiến ln rõ ràng Nhƣng “thật thà” hình nhƣ thứ cần cất giữ nhà cho trẻ nhỏ, cịn đƣờng, có lại bất cập Anh ln bị vấp tính thật nên anh lớn lên rồi, làm mà lận đận đời xung quanh ngƣời ta bảo anh ngƣời tốt, ngƣời thật thà, cƣơng trực Vậy nên thật thà, cƣơng trực anh trở thành nhƣ thứ đồ chơi trẻ con, chẳng đƣợc việc mà lại hại cho anh góp phần làm vƣớng bƣớc chân ngƣời khác dù không cố ý Phải anh ln rơi vào hồn cảnh “có lịng thành thật mà khơng biết tuỳ thời cách hại thân” Bởi từ lâu, triết gia Trung Hoa Điền Thiết Luận nhắc ngƣời đời nhƣ Tục ngữ truyền thống đƣợc vận dụng phần nhan đề phần nội dung báo in đƣơng đại CS Đồng Tháp trƣớc trận “play-off” với B.BĐ chiều mai (28.8): Đƣợc ăn cả… (Tác giả: Trần Hải – Báo LĐ số 197/2008 ngày thứ ngày 27/08/2008) Khi giải hạng 2008 khởi tranh, CS ĐT đƣợc nhắc đến nhƣ ứng viên nặng kí cho suất thức lên chuyên, T&T.HN hay QK4 Có ngƣời, có tiềm lực việc đội bóng HLV Phạm Anh Tuấn đƣợc đánh giá cao điều dễ hiểu Thế nhƣng CLB có khơng dƣới 20 tỉ đồng kinh phí hoạt động năm, nơi sở hữu 5-7 cầu thủ khoác áo tuyển Olypic, tuyển quốc gia lại trƣớc (liên tục dẫn đầu bảng xếp hạng), xong lại sau Tại sao? Từ Việt Cƣờng, Thanh Bình, Quý Sửu, Văn Pho, Phong Hoà, Phƣớc Thạnh, đến Minh Hƣng, Đăng Khoa, Văn Ngân sau Đƣợc Em, Tấn Trƣờng…, tập luyện từ năm 1998 – 2000 (khi 14-15 tuổi) HLV Đoàn Minh Xƣơng tập hợp họ giao lại cho đồng nghiệp Lại Hồng Vận trực tiếp huấn luyện Chỉ sau chƣa đầy năm, tất trƣởng thành khẳng định đƣợc khả giải đấu quốc gia quốc tế Nói nhƣ để thấy rằng, Đồng Tháp sở hữu hệ cầu thủ trẻ tài năng, nhƣ đặc ân thời Nhƣng đội bóng lên lại xuống, khó hiểu Giới chun mơn dè bỉu Đồng Tháp tập hợp đứa trẻ không chịu lớn (?!) Nếu nhƣ năm trƣớc, tiền mối trăn trở hàng đầu ngƣời làm bóng đá Đồng Tháp, mùa giải 2008, họ khơng cịn phải bận tâm đến điều nữa, sau Tập đồn Cao su VN nhận bảo trợ đội bóng Tuy nhiên ngƣời Đồng Tháp lại khơng có chiến lƣợc phát triển cụ thể nào, có lộ trình lên chuyên Tiền nội lực (con ngƣời) yếu tố cần, chƣa đủ Cũng có ý kiến cho lứa cầu thủ Đồng Tháp khác xƣa để huấn luyện họ khơng thể HLV địa kiểu nhƣ Lại Hồng Vân hay Phạm Anh Tuấn (?!) Điều khơng có lí, thời khác bóng đá chun nghiệp khơng giống với giải đấu phong trào mà Đồng Tháp xƣng bá Không phải HLV giỏi thoái thác rốn lũ Đồng Tháp, mà hạn chế sách dụng ngƣời nơi giới chức lãnh đạo Sau để thất thoát điểm số với T&T.HN chí QK7, CS ĐT cho họ hồn tồn giải QK4, để lấy lại thƣợng phong Chính thái độ tự phụ BHL “đôi chân bạc tỉ” hại họ Việc thúc thủ trƣớc đội bóng quân đội nhƣ gáo nƣớc lạnh với ngƣời Đồng Tháp lúc muốn nhấc chân không kịp Bên cạnh hệ Việt Cƣờng, Thanh Bình, CS ĐT giữ lại vài cựu binh nhƣ: Văn Hùng, Bá Hùng hay Văn Nghĩa, Trung Vĩnh – cầu thủ gốc Đồng Tháp, chơi cho ngân hàng Đơng Á Bình Dƣơng Về CS ĐT tử huyệt đội bóng lại nằm nơi ngoại binh Từ Marcio, đến Essien Flo, Dmỷto, chuyên môn thuộc tầm thấp chẳng đóng góp cho đội đƣợc Rõ ràng CS ĐT chƣa thoát khỏi dớp toàn mua phải hàng chất lƣợng từ nhiều năm Cầu thủ ngoại hay mà họ có đƣợc Maxwell, nhƣng sau khơng đạt đƣợc thoả thuận gia hạn hợp đồng, chuyên gia làm bóng ngƣời Nigeria bay T&T.HN, để quay chống lại đội bóng cũ “Cái hay” theo chủ nghĩa đại khái “cái tinh” khác xa Hiện tại, CS ĐT chƣa chắn thứ Gặp B.BĐ trận đấu mang tính sống cịn Thống Nhất vào chiều 28.8 mặt lí thuyết, CS Đt đƣợc đánh giá cao hơn, nhƣng thực tế chƣa hẳn Cần phải lƣu ý rằng, kinh nghiệm đội bóng chinh chiến V.League khác với hạng B.BĐ với Bruno, Cruz Nildo hay nhiều ba tên ngoại quốc CS ĐT vào thời điểm Đành chơi canh bạc “được ăn cả, ngã không” Ca dao truyền thống đƣợc vận dụng phần nhan đề báo in đƣơng đại Chuyên mục “Hòm thƣ bạn gái”, Bức thƣ: “…Phải dò nguồn lạch sông” (Tác giả: Nguyễn Thị S (Thành phố V.T)) (Báo PNVN số 66 ngày 03/ 06/ 2005) Bạn Gái thân mến! Mình N quen mạng, trị chuyện với hợp Mình đƣợc biết N ngƣời tỉnh, cách nhà chín mƣơi ki-lơ-mét N sinh viên Cao đẳng cịn học sinh trung cấp chuyên nghiệp Chúng nhiều lần viết thƣ trao tặng ảnh cho Đƣợc hai tháng đồng ý yêu hẹn gặp mặt Lạ thay khi gặp N, khơng thấy chút rung động nào, đó, N vồ vập với nhƣ thể yêu thắm thiết lâu ngày gặp Thậm chí N cịn ơm định làm điều suồng sã khơng ngăn lại…Sau gặp N trở về, trƣớc ngƣời cụ thể N nhƣ vậy, định nhắn tin chia tay qua mạng cho N Vì cử bạo dạn, gây sốc N làm cho khơng hài lịng…Ngay hơm sau N đạp xe từ trƣờng cách 20km đến nhà (lúc 6h30 tối) để gặp Mình ngỡ ngàng, bối rối lo sợ quan hệ với N nhƣng gia đình cƣa biết Khi N xuất hiện, chƣa kịp nói với gia đình N tự giới thiệu ngƣời yêu đến thăm gia đình Mình “đứng tim” cịn N thao thao bất tuyệt nói quan hệ N với làm cho gia đình khơng hiểu chuyện Đã vậy, N lại kêu mệt trƣờng đƣợc xin bố mẹ cho nghỉ lại qua đêm Vì sợ mang tiếng với hàng xóm nên bố mẹ gửi N nghỉ nhà mộtngƣời bà cách nhà vài ki lô mét Khi N rồi, bố mẹ, anh chị mắng trận “thậm tệ” Mọi ngƣời thất vọng nhiều cho đứa gái hƣ hỏng N đến trƣờng học để thăm mình, bạn bè tiếp xúc với N khuyên nên cẩn then N tỏ không thật “sành sỏi” Gia đình cấm khơng đƣợc quan hệ u đƣơng với N khơng từ Riêng chƣa rõ hoàn cảnh N nhƣ biết N sơ sơ qua trò chuyện mạng Chị gái tâm N trơ tráo, thiếu tự trọng có nhƣ ngƣời vơ văn hố…Một lần lại nhắn cho N nói lời chia tay N lại đến gặp N khóc mong thơng cảm yêu mà N làm nhƣ N hứa sửa chữa để ngƣời hiểu N Mình chƣa có kinh nghiệm tình u, liệu N có phải ngƣời tốt, N có u thật lịng khơng? Những giọt nƣớc mắt N làm cho khơng biết phải làm sao, cịn gia đình bạn bè phải nhƣ đây? Hãy giúp đỡ Nguyễn Thị S (Thành phố V.T) Bạn S thân mến! Đúng nhƣ bạn tự nhận chƣa có kinh nghiệm tình u (có lẽ phải nói thêm bạn cịn ngƣời có vốn sống non nớt) bạn tỏ ngờ nghệch, lúng túng nhƣng có phần liều lĩnh quan hệ u đƣơng với N…Hình nhƣ lí trí bạn, lời góp ý bạn bè với tức giận, phản đối gia đình khơng thắng giọt nƣớc mắt N bạn phân vân “bên nặng hơn” chăng? Để có đƣợc cách xử cho phù hợp với gia đình, bạn bè với N bạn phải nhận rõ chất ngƣời N thân mình… Những lời nhận xét bạn bè chị gái bạn N rằng: “N ngƣời không thật thà, sành sỏi, trơ tráo, thiếu tự trọng vơ văn hố”…và bạn thấy N bạo dạn, suồng sã, gây sốc cho bạn lần gặp Tất điều nói cho thấy N ngƣời khơng gì, khơng nên quan hệ nói đến u đƣơng? Những bạn biết N sơ sơ khơng rõ nhà cửa, hồn cảnh gia đình Mới trò chuyện tán gẫu qua mạng mà bạn nhận lời yêu N, chứng tỏ bạn ngƣời hời hợt dễ dãi mức…Thế giọt nƣớc mắt, vài câu hứa hẹn N mà bạn dễ dàng biến N từ ngƣời không gìthành ngƣời dễ thƣơng bạn thật u mê, mù quáng Nếu bạn ý định muốn “sánh vai” với N sai lầm dẫn bạn tới đau khổ Bạn gái Ca dao truyền thống đƣợc sử dụng phần nội dung báo in đƣơng đại Hoa sen tịnh an lạc (Tản văn Bùi Kim Anh – Chuyên mục “Văn hoá - Nghệ thuật” - Báo PNVN số 78 ngày 29/06/2012) Một sớm hạ đạp xe đƣờng, thoảng theo gió ngƣợc thổi tung tóc xỗ thống mùi hƣơng hoa dịu nhẹ nhƣ mơn man Lên quãng ta bắt gặp ruộng sen mùa nở rộ trải dài…Sen gần gũi với ngƣời sống thƣờng ngày Một bình sen nơi đẹp nhà bình sen bàn thờ nơi cao quý Ngƣời Việt Nam thuộc câu ca giản dị: “Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn.” Ngƣời Việt Nam nói tới “Sen tàn cúc lại nở hoa” nhƣ tƣợng tự nhiên, quy luật tự nhiên vận thành quy luật đổi thay sống Trong văn hoá ẩm thực, sen đƣợc đƣa đến đỉnh cao Nào gỏi sen làm từ ngó sen vừa giòn vừa mát Củ sen nhiều chất bột luộc trộn đƣờng ăn dễ tiêu hố cho trẻ nhỏ ngƣời bệnh Gà hầm, chim bồ câu hầm hạt sen số vị thuốc bắc vừa ngon vừa bổ dƣỡng Chè sen ăn mộc thêm vị nhãn đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích Chè sen Huế hạt tƣơi bóc vỏ lột lớp màng mỏng bỏ tâm chƣng cách thuỷ với đƣờng phèn cho hƣơng thơm dịu Múc chè vào bát cổ men xanh dăm bảy hạt vàng bày lên bàn thờ Phật, bàn thờ gia tiên tất lịng thành kính Rồi cịn cơm sen ngƣời phụ nữ Huế nấu mang phong cách Huế ăn lần khó quên Nào mứt sen trần thơm Hà Nội Cốm làng Vịng gói sen dẻo thơm X gói cốm ra, ngón tay chụm lại rón hạt cốm non bỏ vào miệng nhƣ mang thoe hƣơng đồng cỏ nội vào lòng Tâm sen dùng để ƣớp thuốc, sắc để uống ngủ Đặc biệt, văn hoá ẩm thực ngƣời Việt Nam trà sen Cách ƣớp trà sen nơi khác nhƣng Hà Nội Huế thật tinh xảo Ƣớp trà đêm lúc trời đất giao hoà, sen vừa hẹ nhuỵ hƣơng ủ hoa đƣợm Đặt trà vào lịng hoa buộc lại hãm khơng cho hoa nở, hãm cho trà hấp thụ hƣơng hoa Cỗu kì cao sang ấm trà khiết đến nao lòng ngƣời Kể sen nhƣ chẳng hết trẻ nhỏ nhặt cánh sen rơi cuộn lại, cấu cuống sen đoạn đứt mà chẳng rời sợi nhƣ tơ giữ lại để chơi Một mùa sen chẳng dài mà bao lƣu luyến…Sen cảm hứng cho nhà nghệ sĩ, ngƣời thợ thủ công sáng tạo tác phẩm kì diệu Nghệ thuật kiến trúc có từ bao đời cơng trình Phật giáo Hoa sen với đạo Phật Một hôm, Phật ngồi thiền bên hồ sen, thấy sen nở hoa đẹp thơm hƣơng dịu vƣợt khỏi bùn lên mặt nƣớc Trái tim ngƣời giống nhƣ đố sen, Phật tính phát triển bên trong, tâm linh ngƣời không ô nhiễm đố sen nở Mỗi màu hoa biểu tƣợng đức hạnh, tình u, trí tuệ cảm quan Hoa sen đƣợc dùng cúng đƣờng, trang trí từ viên gạch lát đền chùa, tạc hình đài sen, hình hoa đỡ chân cột, bệ đỡ vật thiêng nhƣ chân chim phƣợng, phƣợng múa rồng chầu bệ tƣợng Phật Hoa sen hẳn có ý nghĩa siêu đƣợc ngƣời đời Phật giáo q trọng Có đức tính cho lồi hoa Từ bùn lầy mà vơ nhiễm Làm cho nƣớc đục lắng thành – tính cảm hố ngƣời tu hành, bậc nhân qn tử Hƣơng thơm lan toả dịu mát, không ngát không nồng – vừa đằm vừa cao quý Có sắc có hƣơng mà cứng cáp giản đơn, khơng có ong bƣớm rập rình – tính khiết, bạch Sinh trƣởng bùn sâu, dƣới đáy nƣớc, vƣợt qua bùn hôi tanh, vƣợt qua nƣớc sâu, chỗ khoáng đạt hƣ không để khai hoa toả hƣơng toả sắc, kết hạt cho đời – tính kiên nhẫn, ý chí ngƣời tu hành giải thoát qua ba cõi Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới Sự sinh thành hoa sen biểu luân hồi ngƣời Bƣớc vào chùa, ngó lên ngơi Tam bảo thấy chƣ Phật ngồi tồ sen, xếp chân theo hình hoa sen Khi ta lễ Phật, cúng tổ tiên hai bàn tay chắp lại thành hình búp sen Trong chùa hình sắc hoa sen Ở cõi Cực lạc có nhiều ao sen báu Hoa sen biểu tƣợng cho tịnh an lạc Cịn tƣơi đẹp thơm tho khiết hoa sen nở? Từ ngày xƣa sen khắp nơi, gần gũi thân thiết với chúng ta, vẻ đẹp bình dị mà đằm thắm tâm hồn ngƣời Việt Ca dao truyền thống đƣợc vận dụng phần nhan đề phần nội dung báo in đƣơng đại Gió đâu gió mát sau lƣng (Bút kí Vương Tâm – Báo TP số ngày 09/07/2011) “Mát mặt anh hùng lặng gió Che đầu quân tử lúc sa mƣa" Hồ Xuân Hƣơng Tơi nhƣ bị ma ám lẩn thẩn theo cô đào hát Cô hát chèo thời nức tiếng có biệt tài múa quạt biểu đạt tâm trạng vai diễn Giọng cô làm tơi ngây ngất, cịn quạt tay ln làm tơi giật mình, thảng Cái vẩy tay quạt nhƣ giận dỗi Ngón tay thon kia, khép nan nửa chừng làm ghen tị với anh kép đẹp trai đƣợc ngỏ lời yêu Rồi quạt đƣợc mở xoè hết cỡ, vang lên âm nhƣ reo vui tơi phải nhắm mắt sợ nhìn thấy hình ảnh tay tay, má kề vai cặp tình nhân Cứ quạt tay đào đeo đuổi tơi hồi… Đó kỷ niệm thuở trai trẻ đến đình Phiến Thị thắp hƣơng cho ơng tổ nghề làm quạt họ Đào số phố Hàng Quạt, Hoàn Kiếm - Hà Nội Dễ đến vài trăm năm, ông Đầu Quạt xa nhƣng ngƣời làng Đào Xá, Hƣng Yên nhớ ơn ông cất lều làm quạt đất Hà Thành Và có thợ làm quạt tre chuyên dùng giấy bản, giấy dó làng n Thái Chứ khơng nhƣ thợ làm quạt làng quê khác phải mua giấy điều tận Bắc Ninh Bất tơi nhớ có lần cô đào chèo mách quạt để múa phải đặt tận thơn Lủ, làng Kim Lũ, Thanh Trì xƣa Thảo quạt đào nƣơng thƣờng đƣợc dán đôi lớp lụa màu thƣa mỏng, tạo nên gió thơm mƣợt, qua cổ tay dẻo đến mê mẩn lòng ngƣời Quạt mà đào tơi múa sau cịn đƣợc làng Chàng Sơn, huyện Đan Phƣợng Ở làng nức tiếng có ơng Dƣơng Văn Mơ, chun làm quạt lụa cho lễ hội loại quạt nghệ thuật cao cấp xuất ngoại Hàng toàn thƣơng gia phƣơng Tây hay Nhật đặt mua, với nhiều mẫu hình vẽ độc đáo Nhƣng có dịp gặp hỏi chuyện làm quạt giấy bà làng, ơng Mơ buồn hẳn, nói: “Thời buổi khó sống nghề làm quạt giấy cho ngƣời tiêu dùng ơng Phập phù thu nhập thấp Gia đình dùng quạt điện, hay máy điều hồ…” Ơng lặng đi, có lẽ đời gia đình ơng theo nghề làm quạt giấy để bán nhƣng theo làng bỏ Duy có vợ chồng ơng cịn tha thiết với nghề, nhƣng làm quạt đƣợc đặt hàng theo yêu cầu thập phƣơng Mặc dù có chuyến bán tới hàng ngàn nhƣng ông Mơ buồn làng nghề bị mai Ông làm quạt với bao nỗi niềm thấp nhớ thời làng náo nức sinh sống nghề làm quạt thuở hàn vi Chính lẽ mà ơng cịn làm thêm nghề bốc thuốc để kiếm sống, ngày khó thuê nhân cơng làm quạt với đồng lƣơng ỏi Hầu nhƣ ngƣời chuyển làm nghề khác để kiếm ăn dễ Cũng giống nhƣ dân làng Chàng Sơn, đến 95% gia đình làng Vác (Canh Hoạch, Thanh Oai, Hà Nội) bỏ nghề làm quạt, chuyển sang làm lồng chim Bán lồng chim nhiều tiền nên nhiều gia đình giả Vừa dự hội làng Vác chứng kiến đổi thay Hậu cung đình cịn thờ Quạt Hay trang trí khánh tiết lễ hội dùng hình tƣợng quạt Một đội múa quạt gồm ngƣời trẻ tuổi rƣớc, để lại dƣ âm tiếc nuối làng nghề bị biến Đến nhà bà Lƣỡng, 77 tuổi, số ngƣời cịn làm quạt nay, tơi có cảm giác bâng khng bà nói: “Ít ngƣời làm quạt ơng Cả sáu đứa buôn bán làm việc khác Chỉ cịn cánh già chúng tơi làm cho đỡ buồn khơng thể làm đƣợc việc khác” Khi tơi hỏi chuyện bán quạt giấy màu tím phơi ngồi sân, bà khơng nói, chép miệng lắc đầu rầu rầu nhắc đến câu ca xƣa, đầy tự hào làng: “Hỡi thắt dải bao xanh Có Canh Hoạch với anh Canh Hoạch ruộng nhiều nghề Yêu nghề quạt giấy hay nghề đan khuôn” Lại nhớ, có lần tơi đến nhà đào nƣơng, ngƣời tình mộng hộ cao cấp khu Mỹ Đình để ngắm sƣu tập quạt múa suốt đời cơ, biết có quạt nghệ nhân bị tật nguyền, tiếng Hà Nội Đó Nguyễn Lân Tuyết, gái út nghệ nhân tài hoa Nguyễn Đức Lân Chàng Sơn Nhƣng lại ly mang theo nghề gia đình mở xƣởng sản xuất phố Hào Nam, quận Đống Đa, Hà Nội Tất nhiên khơng khỏi lực hút thị trƣờng nên làm quạt trang trí, khổ lớn, quạt biểu diễn nghệ thuật lễ hội Phải nói nghệ nhân Nguyễn Lân Tuyết có tài biến hoá hoạ tiết dân gian đƣợc nhập thần vào nan quạt vóc lụa, với hình tƣợng Thánh Gióng, tranh Đơng Hồ, thắng cảnh Vịnh Hạ Long, Phong Nha - Kẻ Bàng Nghệ nhân Nguyễn Lân Tuyết, với nạng gỗ khắp nơi, sang Nhật, Mỹ… để quảng bá sản phẩm tre Việt Chị thành công với ý nguyện phát huy nghề truyền thống, theo chiều hƣớng hoà nhập cộng đồng quốc tế, nhƣng bảo tồn đƣợc nét đẹp truyền thống, mềm mại khiêm nhƣờng đôn hậu Đáng ý, chị làm đƣợc quạt lớn có đƣờng kính dài tới 3m để dự triển lãm Tƣởng quạt đạt kỷ lục chị nhƣng không ăn thua với quạt khổng lồ hai nghệ nhân: Dƣơng Văn Mơ Phi Quang Bộ, quê chị thực hiện, với chiều dài đƣờng kính mở dài 9m, nan quạt cao tới 4,5m Đúng quạt phi thƣờng Nói đến xác nhận kỷ lục mình, ơng Mơ tỏ tự hào, nhƣng niềm vui chẳng đƣợc tày gang, ông khắc khoải cho làng, nghiệp Chàng Sơn quê hƣơng Bỗng dƣng tơi hình ảnh gái ngày xƣa chiếu chèo sân đình lên với động tác biến hoá tạo nên hồn cốt quạt bao ƣớc lệ Khi xoè khép, trang sách đề thơ, lại mây bay, sóng tình cuộn chảy điệu múa quạt làm sững sờ lòng ngƣời Chả mà nữ sĩ Hồ Xuân Hƣơng phải vịnh quạt rằng: “Hồng hồng má phấn duyên cậy Chúa dấu vua u này” Hay bà cịn ví von đến gợi tình: “Chành ba góc da cịn thiếu Khép lại đôi bên thịt thừa Mát mặt anh hùng tắt gió Che đầu quân tử lúc sa mƣa Nâng niu ƣớm hỏi ngƣời trƣớng Phì phạch lòng sƣớng chƣa” Thật đã! Quạt nhƣ Nó gắn bó với ngƣời từ lâu đời mang bao nỗi niềm tim Nó gió Nó tình Nó múa ca niềm vui sống đƣợc gửi trao Nỗi niềm ngậm ngùi ngƣời già, thời miếng cơm manh áo, thật đáng chia sẻ Một chia ly không chờ, không hẹn Cái quạt nồng nàn tình nghĩa với gió hƣơng q bỏ ta Khi vừa bƣớc khỏi miếu thờ ông Đầu Quạt, dừng chân đứng ngẩn ngơ phố Hàng Quạt, nhớ tới giọng hát đào chèo nỉ non rằng: “Đêm khuya gió quạt trăng tàn - Trách gà trống gáy tan tình cờ” Và trƣớc mắt tơi, hình ảnh lễ rƣớc quạt làng Canh Hoạch lên nhƣ chia tay, xa hun hút, mờ ảo cánh đồng làng Lúa bắt đầu trổ địng màu cốm Một gió thơm lùa đến, quạt mát lịm ký ức Tục ngữ ca dao truyền thống đƣợc sử dụng báo in đƣơng đại Nỗi đau “đũa lệch” (Tác giả: Trịnh Thị Thuận, Báo PNVN ngày 25/04/2012) Thấy buổi, dáng vẻ mệt mỏi, gị má thâm tím, chị Thƣờng sinh nghi Hỏi, Thêm mực nói bị ngã xe máy Mới lấy chồng đƣợc năm mà Thêm “xuống cấp” đến thảm hại Mới gần 25 tuổi mà má hóp, ngƣời nhƣ mồi câu ếch, chị đau xót nhƣ bị cắt khúc ruột Vì mong có “mậm gừng” mà anh chị đẻ cố, cô gái lần lƣợt đời khiến họ kiệt sức Mọi thứ trông vào dăm sào ruộng, nuôi ăn học, năm họ thuộc diện hộ nghèo xã Ba cô đầu dù học giỏi nhƣng gác lại giấc mơ đại học làm công nhân, mong có thu nhập đỡ đần bố mẹ Giàu út, khó út Thêm, đƣợc ăn học đàng hồng Mấy năm đèn sách, tốt nghiệp Đại học Hải Phòng Anh chị vay mƣợn để có tiền cho dạy tiểu học xã heo hút cuối huyện Thêm trƣờng năm chƣa có ỏ ê khiến chị Thƣờng lo phát sốt Trƣớc đó, gái lớn bị tên họ Sở làm cho có thai bỏ chạy lấy ngƣời nên chị sợ gà phải cáo Đi xem bói, thầy bảo Thêm nhà chị bị ám duyên phải cúng bái Dù tốn tiền triệu, chị vay mƣợn, răm rắp làm theo lời thầy Thế rồi, có ngƣời mai mối Đó niên học hết lớp 3, tính khí “chập mạch” Bọn gái sợ điên điên khùng khùng coi trời vung nên chẳng dám gần Nhà trai hứa trả hết chục triệu tiền nợ chạy việc cho Thêm Ở qƣê, nhà lại nghèo mà trả đƣợc nợ nhƣ vậy, vợ chồng chị Thƣờng sau vài ngày suy nghĩ gật đầu Thấy nhiều ngƣời can ngăn nhƣng chị Thƣờng tìm cách thuyết phục con: “Khối ngƣời vợ cán bộ, chồng nhà mà hạnh phúc, lo gì! Mà cỏi dễ sai bảo Nhà cao cửa rộng, một, vợ chồng hƣởng chả sƣớng thơi Con biết nhà nghèo truyền kiếp, khổ nhục nhƣ Lúc “chập cheng” thi tai câm tai điếc Một nhịn chín lành Thế đám cƣới siêu tốc diễn Cô dâu vẻ mặt vô cảm Chú rể nói cƣời huyên thuyên Nhiều giáo viên bùi ngùi Những lo lắng họ hồn tồn có sở Anh chồng học làm nơng nghiệp tính khí khơng bình thƣờng, cảm thơng đƣợc nỗi vất vả cô vợ giáo viên Hôm thấy vợ khuya mà cặm cụi bên sách vẻ mặt đăm chiêu, lúc đầu lẩm bẩm, sau chửi bới loạn nhà Mỗi sáng, thấy vợ dọn dẹp cửa nhà, lợn gà cám bã tất tƣởi dắt xe đi, khó chịu Cơ nói lý, khơng hiểu, ăn vài nắm “xôi đấm”, vài “bánh tét” Xấu chàng hổ thiếp, sợ hàng xóm chê cƣời, Thêm nhịn nhƣ nhịn cơm sống Nhƣng muốn lặng, gió chẳng đừng Thêm chuẩn bị dạy tốt cho đợt thi đua nên khơng chăm lo cho gia đình chu đáo đƣợc, lại nếm “chả đá” lời chửi mắng thô tục chồng Thấy vợ ăn mặc tƣơm tất, cấm: “Này, cô dạy đứa trẻ thò lò mũi mà ăn diện Diện cho thằng nhìn?” Đứng trƣớc lũ học trị mà khn mặt héo hon, có lúc Thêm quay gạt nƣớc mắt Những lúc nghỉ, Thêm lại làm việc đồng quay cuồng nhƣ chong chóng nhƣng chƣa nhận đƣợc sẻ chia chồng Hàng tháng lĩnh lƣơng, Thêm phải nộp hết cho mẹ chồng “cƣới cịn nợ nhiều” Đã đổ mồ hơi, sức ngƣời có hạn, làm việc lại buồn khổ, khiến sức khoẻ Thêm xuống dốc khơng phanh, khơng lần cô nghĩ đến chết Ngƣời xƣa khuyên: “Ép dầu ép mỡ, nỡ ép duyên” Chỉ nhìn gần mà vơ tìnhvợ chồng chị Thƣờng đẩy vào bất hạnh Giá Thêm kiên bảo vệ lập trƣờng để tìm tình u đích thực nhƣng nỗi đau “đũa lệch” đeo đẳng! ... sử dụng tục ngữ truyền thống phần nhan đề phần nội dung báo in đƣơng đại 55 Chƣơng VẤN ĐỀ SỬ DỤNG CA DAO TRUYỀN THỐNG TRÊN BÁO IN ĐƢƠNG ĐẠI 62 3.1 Vấn đề sử dụng ca dao truyền thống nhan đề báo. .. câu tục ngữ truyền thống nhan đề báo in đƣơng đại 39 2.1.3 Vấn đề sử dụng ý câu tục ngữ truyền thống nhan đề báo in đƣơng đại 44 2.2 Vấn đề sử dụng tục ngữ truyền thống phần nội dung báo in đƣơng... BÁO IN ĐƢƠNG ĐẠI 36 2.1 Vấn đề sử dụng tục ngữ truyền thống nhan đề báo in đƣơng đại 2.1.1 Vấn đề sử dụng nguyên vẹn câu tục ngữ truyền thống 36 36 nhan đề báo in đƣơng đại 2.1.2 Vấn đề sử dụng

Ngày đăng: 09/12/2020, 18:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tục ngữ truyền thống

  • 1. 2. Ca dao truyền thống

  • 2.1. Vấn đề sử dụng tục ngữ truyền thống trong nhan đề bài báo in đương đại

  • 2.1.1. Vấn đề sử dụng nguyên vẹn câu tục ngữ truyền thống trong nhan đề của bài báo in đương đại

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan