1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề sử dụng tục ngữ ca dao truyền thống trên báo in đương đại

31 749 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 691,15 KB

Nội dung

Vấn đề sử dụng tục ngữ ca dao truyền thống trên báo in đương đại Ngô Diệp Trang Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS ngành: Văn học dân gian; Mã số: 602236 Người hướng dẫn: GS.TS Lê Chí Quế Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Nghiên cứu tục ngữ, ca dao truyền thống. Tìm hiểu vấn đề sử dụng tục ngữ và sử dụng nguyên vẹn câu tục ngữ truyền thống, sử dụng một vế của câu tục ngữ truyền thống trong nhan đề bài báo in đương đại. Vấn đề sử dụng ý của câu tục ngữ truyền thống trong nhan đề của bài báo in đương đại. Tìm hiểu vấn đề sử dụng tục ngữ truyền thống trong phần nội dung của bài báo in đương đại. Tìm hiểu vấn đề sử dụng tục ngữ truyền thống trong cả phần nhan đề và phần nội dung của bài báo in đương đại. Tìm hiểu vấn đề sử dụng tục ngữ truyền thống trờn báo in đương đại. Từ đó nhận ra được những đóng góp của các nhà báo đương đại đối với kho tàng ngôn ngữ dân tộc trên con đường hiện đại hóa. Keywords: Văn học dân gian; Ca dao; Tục ngữ Content: mục lục Trang danh mục các chữ viết tắt 3 Phần mở đầu 4 1. Lí do lựa chọn đề tài 4 2. Lịch sử vấn đề 6 3. Mục đích nghiên cứu 7 4. Phạm vi đối t-ợng nghiên cứu 8 5. Ph-ơng pháp nghiên cứu 9 6. Giới thiệu cấu trúc luận văn 9 Phần nội dung 10 Ch-ơng 1 Một số vấn đề lí luận về tục ngữ và 10 ca dao truyền thống 1.1 Tục ngữ truyền thống 10 1.2 Ca dao truyền thống 21 Ch-ơng 2 Vấn đề sử dụng tục ngữ truyền thống trên báo in đ-ơng đại 36 2.1. Vấn đề sử dụng tục ngữ truyền thống trong nhan đề bài báo in đ-ơng đại 36 2.1.1 Vấn đề sử dụng nguyên vẹn câu tục ngữ truyền thống 36 trong nhan đề của bài báo in đ-ơng đại 2.1.2. Vấn đề sử dụng một vế của câu tục ngữ truyền thống trong nhan đề của bài báo in đ-ơng đại 39 2.1.3. Vấn đề sử dụng ý của câu tục ngữ truyền thống trong nhan đề của bài báo in đ-ơng đại 44 2.2 Vấn đề sử dụng tục ngữ truyền thống trong phần nội dung của bài báo in đ-ơng đại 47 2.2.1. Vấn đề sử dụng nguyên vẹn câu tục ngữ truyền thống trong phần nội dung của bài báo in đ-ơng đại 47 2.2.2. Vấn đề sử dụng ý của câu tục ngữ truyền thống trong phần nội dung của bài báo in đ-ơng đại 51 2.3. Vấn đề sử dụng tục ngữ truyền thống trong cả phần nhan đề và phần nội dung của bài báo in đ-ơng đại 55 Ch-ơng 3 Vấn đề Sử dụng ca dao truyền thống trên báo in đ-ơng đại 62 3.1. Vấn đề sử dụng ca dao truyền thống trong nhan đề của bài báo in đ-ơng đại 62 3.2. Vấn đề sử dụng ca dao truyền thống trong nội dung của bài báo in đ-ơng đại 71 3.3. Vấn đề vận dụng ca dao truyền thống trong nhan đề và nội dung của bài báo in đ-ơng đại 82 phần kết luận 90 tài liệu tham khảo 93 phụ lục 97 Phần mở đầu 1. Lí do lựa chọn đề tài 1.1. Đối với tục ngữ, ca dao truyền thống, ngoài việc sử dụng hết sức gần gũi, quen thuộc trong lời ăn tiếng nói hàng ngày thì nó còn xuất hiện phổ biến trong các tác phẩm văn ch-ơng nói chung và các bài báo in đ-ơng đại nói riêng. Khi tiếp cận với các tác phẩm báo in ấy thì một trong những điều để lại ấn t-ợng sâu sắc nhất trong chúng ta chính là khả năng sử dụng ngôn ngữ mà đặc biệt là khả năng sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống của các tác giả báo chí. 1.2. Đề tài nghiên cứu Vấn đề sử dụng tục ngữ ca dao truyền thống trên báo in đ-ơng đại là một đề tài mang tính khoa học thực tiễn. Với lòng yêu thích say mê mong muốn đ-ợc tìm hiểu khám phá vốn ngôn ngữ quý báu của dân tộc, đồng thời muốn tìm hiểu sâu sắc hơn về nghệ thuật sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống trong các tác phẩm báo in đ-ơng đại, tôi quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu: Vấn đề sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống trên báo in đ-ơng đại trong luận văn cao học. Tôi hy vọng rằng trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu sẽ giúp cho tôi khám phá ra những nét độc đáo, cá tính sáng tạo của việc sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống của các nhà báo trong các sáng tác báo in của họ. 1.3 Đề tài Vấn đề sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống trên báo in đ-ơng đại là một đề tài nghiên cứu mang tính hấp dẫn và lí thú. Khảo sát nhiều loại báo in đ-ơng đại cấp trung -ơng đã đ-ợc phát hành trong thời gian gần đây, chúng tôi nhận thấy tục ngữ, ca dao truyền thống đã đ-ợc các tác giả vận dụng khá phổ biến từ nhan đề đến nội dung các bài báo đã mang lại hiệu quả cao trong việc diễn đạt, góp phần chuyển tải thật sâu sắc những thông điệp mà các tác giả báo chí muốn gửi gắm đến độc giả qua những bài viết vừa mang tính thời sự nóng hổi, vừa mang biết bao tâm huyết của họ. 1.4. Bản thân tôi vốn yêu thích văn học, văn hoá dân gian, biết đến nhiều bài ca dao, tục ngữ truyền thống nên tự thấy đây là một đề tài nghiên cứu có nhiều hứng thú cá nhân. Mặt khác qua quá trình nghiên cứu khiến cho tôi tự bồi d-ỡng thêm cho bản thân vốn tri thức về văn hoá, văn học dân gian truyền thống, hiệu quả của việc sử dụng vốn văn hoá, văn học dân gian trong ngôn ngữ văn ch-ơng, ngôn ngữ báo chí nói chung và mảng báo in đ-ơng đại nói riêng . Qua đó, việc nghiên cứu còn cung cấp cho tôi hành trang vào đời một l-ợng kiến thức đáng kể về tục ngữ, ca dao truyền thống, phục vụ đắc lực cho chuyên môn nghề nghiệp của tôi là một cô giáo dạy ngữ văn ở cấp trung học cơ sở. 1.5. Mặt khác, thực hiện đề tài nghiên cứu này, bản thân tôi còn h-ớng đến hai mục đích. Một là ghi nhận những đóng góp, hiệu quả của tục ngữ, ca dao truyền thống trong ngôn ngữ báo chí đặc biệt là loại hình báo in đ-ơng đại. Hai là phát huy hơn nữa vai trò của túi khôn của dân gian, lời thơ của dân ca ấy trong ngôn ngữ báo chí đ-ơng đại, góp phần đ-a chất liệu văn hoá văn học dân gian truyền thống để có cách diễn đạt cô đọng, hàm súc mà hiện đại, vừa quen thuộc lại vừa rất mới mẻ, hấp dẫn trong các tác phẩm báo chí, đáp ứng nhiệm vụ của loại hình báo in trong thời đại công nghệ thông tin nh- hiện nay . 2. Lịch sử vấn đề Vấn đề nghiên cứu sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống trong các sáng tác văn ch-ơng đã đ-ợc các nhà nghiên cứu quan tâm từ rất lâu trong các bài báo, bài diễn văn, và gần đây là trong các bài viết nhỏ, bài chuyên luận, bài báo cáo khoa học, luận văn tốt nghiệp trong tr-ờng đại học. Tất cả những bài viết này đều làm nổi bật nghệ thuật, hiệu quả của việc sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống trong các sáng tác văn ch-ơng nói chung và các tác phẩm báo chí nói riêng. Bàn về vấn đề này, GS .TS Nguyễn Đức Dân đã có bài viết: Vận dụng tục ngữ, thành ngữ và danh ngôn trên báo chí" đợc đăng trên tạp chí Ngôn ngữ" số 10/ 2004. Tác giả đã chủ yếu nêu ra những cách thức vận dụng tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn của các nhà báo trong cách đặt nhan đề bài báo nh- sau: giữ nguyên dạng câu tục ngữ, vận dụng khéo câu tục ngữ qua việc giữ đ-ợc nhịp điệu, tiết tấu hài hoà của câu tục ngữ gốc, cải biên câu tục ngữ để phù hợp với hoàn cảnh, tình huống đ-ợc nêu trong nội dung bài báo. Tiếp theo, tác giả Bùi Thanh L-ơng đã có bài viết: Cách sử dụng tục ngữ mới trong một số ấn phẩm báo chí đợc đăng trên tạp chí Ngôn ngữ và đời sống số 9/ 2006. Sau khi khảo sát bốn loại báo: Đại đoàn kết, Thể thao - Văn hoá, Sài Gòn Giải phóng, Hà Nội mới, tác giả đã đ-a ra những cách để tạo ra tục ngữ mới trên báo chí: Cải biến tục ngữ quen thuộc nh-ng nghĩa không thay đổi bằng cách thế từ đồng nghĩa hoặc chen từ; cải biến bằng cách sử dụng các mô hình đã có và xây dựng thành ngữ mới. Vấn đề sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống trên báo in đ-ơng đại là một mảng đề tài mới mẻ, thực sự cần thiết, nhằm mục đích khảo sát, khám phá nghệ thuật cũng nh- hiệu quả của việc sử dụng của tục ngữ, ca dao truyền thống trong ngôn ngữ báo chí nói chung và mảng báo in đ-ơng đại nói riêng. Từ đó, tôi tự nhận thấy đây là mảng đề tài đem lại nhiều hấp dẫn, thú vị, thu hút sự tìm tòi, nghiên cứu cũng nh- hứng thú của cá nhân tôi. 3. Mục đích nghiên cứu Thực hiện đề tài này nhằm giúp ng-ời đọc và bản thân ng-ời viết thu nhận đ-ợc một vốn hiểu biết sâu sắc hơn về tục ngữ, ca dao truyền thống của dân tộc, đồng thời thấy rõ giá trị, ý nghĩa biểu đạt của những chất liệu văn hoá dân gian ấy trong các sáng tác văn ch-ơng nói chung và các tác phẩm báo in nói riêng. Từ đó nhận ra đ-ợc những đóng góp của các nhà báo đ-ơng đại đối với kho tàng ngôn ngữ dân tộc trên con đ-ờng hiện đại hoá. 4. Phạm vi đối t-ợng nghiên cứu Do sự hạn chế về mặt thời gian cũng nh- khả năng s-u tầm t- liệu nên ng-ời viết chỉ đề cập đến vấn đề sử dụng của tục ngữ, ca dao truyền thống trên bốn loại báo in cấp trung -ơng nh-: báo Lao động, báo Phụ nữ Việt Nam, báo Tiền Phong ,báo Thanh niên đ-ợc phát hành trong khoảng thời gian từ tháng 1/ 2005 cho đến tháng 5/ 2013) 5. Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong luận văn này, ng-ời viết đã sử dụng kết hợp nhiều ph-ơng pháp nghiên cứu chính sau: 5.1.Ph-ơng pháp thống kê 5.2.Ph-ơng pháp tổng hợp và phân tích 5.3. Ph-ơng pháp liên ngành: ngành văn học dân gian, ngành văn học viết, ngành báo chí. 6. Giới thiệu cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục các chữ viết tắt, tài liệu tham khảo, phụ lục, cấu trúc luận văn này gồm ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Một số vấn đề lí luận về tục ngữ và ca dao truyền thống Ch-ơng 2: Vấn đề sử dụng tục ngữ truyền thống trên báo in đ-ơng đại Ch-ơng 3: Vấn đề sử dụng ca dao truyền thống trên báo in đ-ơng đại Phần nội dung Ch-ơng 1 Một số vấn đề lí luận về tục ngữ và ca dao truyền thống 1.1. Tục ngữ truyền thống Thuật ngữ Tục ngữ đã đ-ợc nhiều từ điển định nghĩa. Theo Từ điển Tiếng Việt (Nxb Đà Nẵng, 2005), tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, th-ờng có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân. Trong Từ điển văn học Việt Nam (Nxb Văn học 2001, tục chỉ thói quen có từ lâu đời, còn ngữ là lời nói. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, giàu ý nghĩa, đ-ợc dùng trong lời nói hàng ngày, l-u hành từ đời nọ sang đời kia, trở thành những kết cấu bền vững. Tục ngữ còn đ-ợc gọi là ngạn ngữ nghĩa là lời nói đã đợc lu hành từ xa (chữ ngạn có nghĩa là lời nói của ngời xa). Còn trong Từ điển thuật ngữ văn học (Nxb Văn học, 2001) , tục ngữ đ-ợc gọi là một thể loại văn học dân gian mà chức năng chủ yếu là đúc rút kinh nghiệm, tri thức d-ới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, giàu vần điệu, hình ảnh dễ nhớ, dễ l-u truyền. Từ khái niệm tục ngữ, có thể thấy tục ngữ Việt Nam có những đặc điểm chủ yếu sau: Về hình thức, mỗi câu tục ngữ là một câu nói diễn đạt một ý trọn vẹn. Câu tục ngữ th-ờng ngắn gọn, hàm súc, kết cấu bền vững. Tục ngữ rất giàu hình ảnh. Về nội dung, t- t-ởng; tục ngữ tuy nhỏ gọn về hình thức, nh-ng nội dung, t- t-ởng của tục ngữ không nhỏ. Nó thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên lao động sản xuất, con ng-ời và xã hội. Một câu tục ngữ th-ờng có hai nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng. Nghĩa đen là nghĩa trực tiếp, nghĩa bề mặt gắn liền với sự việc và hiện t-ợng ban đầu, toát ra từ bản thân sự vật, hiện t-ợng do tục ngữ ghi lại. Nghĩa bóng là nghĩa gián tiếp, nghĩa ẩn dụ, biểu tr-ng, là do việc mở rộng ý nghĩa của sự vật hoặc hiện t-ợng cá biệt ấy vào nhiều sự vật hoặc hiện t-ơng khác. Phần lớn các câu tục ngữ gồm có hai vế. Kết cấu hai vế theo mối quan hệ t-ơng đồng, quan hệ t-ơng phản, quan hệ điều kiện, nhân quả, quan hệ so sánh, quan hệ liệt kê phát triển. Tục ngữ giàu nhạc tính (cả về âm lẫn nhịp điệu). Đa số tục ngữ đều có vần, chủ yếu là vần l-ng. Ranh giới giữa tục ngữ và thành ngữ khó có thể phân biệt rạch ròi vì cả hai đều là hiện t-ợng ngôn ngữ, đ-ợc sử dụng trong lời nói hàng ngày. Theo chúng tôi, vẫn có thể đ-a ra một số tiêu chí chung để phân biệt tục ngữ và thành ngữ. Thành ngữ có chức năng định danh, là gọi tên sự vật, gọi tên tính chất, trạng thái hay hành động của sự vật, hiện t-ợng; tục ngữ diễn đạt trọn vẹn một phán đoán hay kết luận, một lời khuyên. Tục ngữ đ-ợc dùng để diễn tả một phán đoán t-ơng đ-ơng với câu. Còn thành ngữ dùng để diễn tả một khái niệm t-ơng đ-ơng với từ, mang hình thức cụm từ cố định. Xét về mặt ngôn ngữ học, tục ngữ là những đơn vị thông báo, là những câu đơn hoặc những câu ghép, là một hay nhiều phán đoán: Gió thổi là chổi trời,Con hơn cha, nhà có phớc; sau hơn trớc, nớc đợc nhờ. Một số câu tục ngữ chỉ có bốn tiếng (giống một số thành ngữ) nh-ng đã có nội dung thông báo trọn vẹn. Ví dụ câu Tấc đất, tấc vàng là lời khuyên nhủ phải quý trọng đất nh- vàng. Có những câu tục ngữ với kết cấu không đầy đủ tạo nên những phán đoán ngầm. Các câu Chè Vân Thái, gái Tiên Lữ và "Chim, thu, nhụ, đé" tuy về hình thức chỉ mới cho chúng ta biết đối t-ợng của các phán đoán nh-ng khi nghe xong, ng-ời ta vẫn hiểu đ-ợc rằng ở Vân Thái có chè ngon, còn ở Tiên Lữ (H-ng Yên) con gái nổi tiếng xinh đẹp, đảm đang; bốn loại cá ngon nhất của biển n-ớc ta: chim, thu, nhụ, đé. Theo khoa học lô gic, có đ-ợc phán đoán là do đã hình thành các khái niệm, điều này giải thích vì sao thành ngữ có thể là một bộ phận cấu thành tục ngữ. Do những khác biệt trên, một đơn vị thành ngữ ch-a thể coi là một văn bản trong khi mỗi câu tục ngữ đ-ợc xem nh- một văn bản đặc biệt, một tổng thể thi ca nhỏ nhất (R. Gia-cốp-xơn). Tuy nhiên có một số tr-ờng hợp rất khó phân biệt thành ngữ hay tục ngữ. Một số câu tục ngữ và thành ngữ có nguồn gốc ở truyện cổ dân gian, và gắn chặt với nội dung các truyện đó về mặt hình t-ợng cũng nh- về mặt nội dung: Rắn già rắn lột, ngời già ngời tọt vào săng (từ truyện thần thoại cùng tên), Mồng ba cá đi ăn thề, mồng bốn cá về cá vợt vũ môn (từ truyện Cá gáy hoá rồng), Nàng Bân may áo cho chồng, may ba tháng ròng mới trọn cổ tay (từ truyện Nàng Bân).ở đây, kinh nghiệm sống của nhân dân đã đ-ợc nhào nặn một lần qua truyện. Vì vậy, nghĩa của các câu tục ngữ trên đây chỉ có thể hiểu đ-ợc khi ta gắn chúng với nội dung của truyện, mặc dầu về giá trị nhận thức, chúng cũng t-ơng đ-ơng nh- các câu tục ngữ khác có nguồn gốc từ những kinh nghiệm sống trực tiếp. Trong tục ngữ ng-ời Việt, có một số câu có hình thức thơ lục bát. Những câu này nhiều khi đ-ợc gọi là ca dao vì ca dao th-ờng đ-ợc sáng tác theo thể lục bát. Khi những câu tục ngữ có thêm yếu tố cảm xúc thì tục ngữ đã tiếp cận với ca dao: Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn -> Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn. Xấu ngời đẹp nết còn hơn đẹp ngời" , Hết nạc vạc đến xơng -> Tiếng đồn quan rộng lòng th-ơng. Hết nạc thì vạc đến x-ơng còn gì" Những câu trên đây tuy vậy vẫn th-ờng đ-ợc nhân dân sử dụng với t- cách là tục ngữ qua việc tham gia vào câu thơ lục bát trong ca dao dân ca. Và chúng ta có thể thấy biết bao tr-ờng hợp câu thơ lục bát trong ca dao dân ca có tục ngữ tham gia:Có thơng cắt tóc ăn thề, Chỉ trời vạch đất chớ hề bỏ nhau. Thật thà cũng thể lái trâu, Th-ơng nhau cũng thể nàng dâu mẹ chồng. Mấy đời bánh đúc có x-ơng, Mấy đời dì ghẻ mà th-ơng con chồng. Trên đây là những tr-ờng hợp khó xác định ranh giới thể loại giữa tục ngữ và ca dao vì chúng mang tính chất của cả hai thể loại. Hầu hết tục ngữ đều do nhân dân sáng tác nh-ng cũng có những câu rút ở ca dao, dân ca ra. Hợp lí hơn cả, nên coi đây là những hiện t-ợng trung gian giữa hai thể loại trên. Chúng ta còn bắt gặp nhiều câu tục ngữ liên quan đến truyền thuyết dân gian. Câu: Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi liên quan với truyền thuyết Lê Lai liều mình cứu chúa. Khi Lê Lai hi sinh, Lê Lợi đánh giá công lao t-ớng lĩnh có lòng trung thành với mình và dặn với nghĩa quân bao giờ Lê Lợi chết thì phải cúng giỗ Lê Lai tr-ớc Lê Lợi một ngày để mọi ng-ời t-ởng nhớ công ơn. Câu tục ngữ Lệnh ông cồng bà liên quan đến truyền thuyết dân gian Bà Triệu cùng anh trai là Triệu Quốc Đạt cầm quân đánh giặc Ngô. Một cánh quân do Triệu Quốc Đạt cầm đầu, một cánh quân do Bà Triệu chỉ huy. Để tránh sự nhầm lẫn giữa hai cánh quân đó, Bà Triệu dùng cồng còn Triệu Quốc Đạt dùng lệnh làm hiệu lệnh chiến đấu. Từ đó mà binh lính truyền nhau Lệnh ông cồng bà. ý nghĩa thô sơ ban đầu của câu tục ngữ trên chỉ có thế. Về sau câu đó qua thời gian đã chuyển hoá ý nghĩa thành câu Lệnh ông không bằng cồng bà để nêu bật vai trò nội tớng của ngời phụ nữ trong gia đình. Tóm lại, tục ngữ là một thể loại đa chức năng có nhiều thế mạnh. Nó là tiếng nói âm vang đầy kinh nghiệm về mặt đạo đức, đạo lí ở đời nên có sức thuyết phục ng-ời nghe một cách khách quan đầy hấp dẫn. Vì thế, tục ngữ không chỉ đ-ợc vận dụng trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân mà còn là chất liệu ngôn từ trong các sáng tác văn ch-ơng. 1. 2. Ca dao truyền thống Theo định nghĩa cổ truyền thì ca là bài hát hoà với nhạc, dao là bài hát không hoà với nhạc (theo từ điển Từ Hải và Từ Nguyên của Trung Quốc). Thuật ngữ ca dao còn đợc hiểu là câu hát dân gian không có điệu, có khúc nhất định (Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt phổ thông, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, 1975) hoặc ca dao là thơ ca dân gian truyền miệng dới hình thức những câu hát, không theo một nhịp điệu nhất định (Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2000). Theo giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam (Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội), ca dao là những câu hát, bài hát có hoặc không có chơng khúc, sáng tác bằng thể văn vần dân tộc (th-ờng là lục bát) để miêu tả, tự sự ngụ ý và diễn đạt tình cảm. Theo Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên trong cuốn Văn học dân gian Việt Nam (Nxb Giáo dục, 2004), ca dao vốn là một thuật ngữ Hán Việt. Theo cách hiểu thông th-ờng thì ca dao là lời của các bài hát dân ca đã t-ớc bỏ đi những tiếng đệm, tiếng láyhoặc ngợc lại, là những câu thơ có thể bẻ thành những làn điệu dân ca. Cũng theo hai ông, sự phân biệt giữa ca dao và dân ca là ở chỗ khi nói đến ca dao, ng-ời ta th-ờng nghĩ đến những lời thơ dân gian, còn khi nói đến dân ca ng-ời ta nghĩ đến cả những làn điệu, những thể thức hát nhất định nữa. Ca dao đ-ợc hình thành từ dân ca. Nh- vậy, ca dao là những sáng tác văn ch-ơng phổ biến rộng rãi, đ-ợc l-u truyền qua nhiều thế hệ mang những đặc điểm nhất định và bền vững về phong cách và ca dao đã trở thành một thuật ngữ dùng để chỉ một thể thơ dân gian. Và ca dao truyền thống là khái niệm chỉ riêng thành phần nghệ thuật ngôn từ (phần lời thơ) của dân ca (không kể tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đ-a hơi) đ-ợc sáng tác và s-u tầm chủ yếu từ Cách mạng tháng Tám trở về tr-ớc. Còn nhìn chung, giới nghiên cứu văn học dân gian phân biệt tục ngữ và ca dao ở những tiêu chí sau: tục ngữ thiên về duy lí, ca dao thiên về trữ tình; tục ngữ [...]... ràng: Ch-ơng hai nói về vấn đề sử dụng tục ngữ truyền thống trong bài báo in đ-ơng đại, còn ch-ơng ba nói về vấn đề sử dụng ca dao truyền thống trong bài báo in đ-ơng đại Nh-ng trong quá trình s-u tầm chúng tôi nhận thấy có một số bài báo in còn vận dụng thành công cả ca dao và tục ngữ Việc sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống trong những tác phẩm báo in góp phần làm cho ngôn ngữ báo chí không chỉ giàu... ngữ truyền thống trên báo in đ-ơng đại 2.1 Vấn đề sử dụng tục ngữ truyền thống trong nhan đề bài báo in đ-ơng đại 2.1.1 Vấn đề sử dụng nguyên vẹn câu tục ngữ truyền thống trong nhan đề của bài báo in đ-ơng đại Trong báo chí đương đại, nhan đề phải đạt được hai tiêu chuẩn: rao bán được bài viết nghĩa là phải khiến cho nó trở nên quyến rũ, thu hút, bắt mắt độc giả và chính xác Muốn cho nhan đề của bài báo. .. Bài ca dao x-a là minh chứng sinh động cho thấy nghề làm quạt giấy đã trở thành nghề truyền thống của làng từ biết bao đời nay ở trên chúng tôi phân tích việc sử dụng từng thể loại tục ngữ và ca dao trong báo in đ-ơng đại Tuy nhiên, trong quá trình thu thập t- liệu chúng tôi phát hiện có những bài vừa sử dụng tục ngữ, vừa sử dụng ca dao Tiểu kết Tóm lại, khi nghiên cứu vấn đề sử dụng ca dao truyền thống. .. nhà báo dùng nguồn văn liệu truyền thống ấy để phản ánh hiện thực đời sống trong bối cảnh hoàn toàn mới mẻ Nhvậy, việc sử dụng tục ngữ của các nhà báo luôn là sự sáng tạo, đồng thời khẳng định sức sống lâu bền của túi khôn dân gian ấy thật bền bỉ, mạnh mẽ trong thời đại ngày nay Ch-ơng 3 Vấn đề Sử dụng ca dao truyền thống trên báo in đ-ơng đại 3.1 Vấn đề sử dụng ca dao truyền thống trong nhan đề của... nhan đề Cách sử dụng tục ngữ và ca dao truyền thống của các tác giả báo chí trong phần nội dung bài báo có hai vấn đề chủ yếu Thứ nhất là phần nội dung các bài báo và tục ngữ, ca dao đ-ợc đ-a vào sử dụng có sự ăn khớp với nhau, cùng diễn đạt về một nội dung nhất định mà tục ngữ ca dao đóng vai trò góp phần minh hoạ, làm rõ Thứ hai là việc đ-a vào tục ngữ hoặc ca dao chỉ là cái cớ để các nhà báo triển... cứu vấn đề sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống cũng nh- văn học dân gian nói chung cũng đã có đ-ợc những b-ớc tiến đáng kể, thể hiện qua số l-ợng các công trình nghiên cứu về văn học dân gian.Trong luận văn này, chúng tôi đã trình bày những khái niệm cơ bản về tục ngữ và ca dao truyền thống Bên cạnh đó, chúng tôi đã phân tích cách sử dụng tục ngữ và ca dao truyền thống trong các bài báo in ở bốn tờ báo. .. nghiệp khác? Vậy nhan đề với từ tay chèo bắt nguồn từ câu tục ngữ là một sáng tạo độc đáo của tác giả, cuốn hút ng-ời đọc qua cách nói dân gian hóm hỉnh 2.2 Vấn đề sử dụng tục ngữ truyền thống trong phần nội dung của bài báo in đ-ơng đại 2.2.1 Vấn đề sử dụng nguyên vẹn câu tục ngữ truyền thống trong phần nội dung của bài báo in đ-ơng đại Bài báo Uống cà phê ngắm rồng Nam Mỹ (Báo LĐ Xuân Nhâm Thìn... dao th-ờng dài hơn tục ngữ; về khả năng phản ánh hiện thực, ca dao cũng có tính bao quát hơn Cả hai thể loại này vừa là những sáng tác có tính truyền thống lại vừa có sức sống trong xã hội hiện đại Toàn bộ những điều giới thuyết trên là phần tri thức nền cho việc tiếp cận tục ngữ, ca dao truyền thống trong những bài báo in đ-ơng đại mà chúng tôi sẽ trình bày ở d-ới đây Ch-ơng 2 Vấn đề sử dụng tục ngữ. .. không hoàn toàn khớp với câu tục ngữ, ca dao truyền thống 3 Với những vấn đề đã nghiên cứu trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi nhận thấy việc sử dụng tục ngữ, ca dao truyền thống đã đem lại hiệu quả mạnh mẽ cho các bài báo in, góp phần đem đến giá trị nghệ thuật đặc sắc cho các bài tuỳ bút, tản văn, bút kí, phóng sự, xã luận, truyện ngắn .trên các tác phẩm báo in Việc sử dụng vốn văn học dân gian... -ơng: báo Lao động, báo Phụ nữ Việt Nam, báo Tiền Phong, báo Thanh niên đ-ợc phát hành trong khoảng thời gian từ tháng 1/ 2005 cho đến tháng 5/ 2013 2 Cách sử dụng tục ngữ và ca dao cổ truyền của các tác giả trong các bài báo in ấy tuy khác nhau nh-ng có đặc điểm chung là sử dụng trong phần nhan đề và phần nội dung của bài báo Tuy nhiên, vì sự khác biệt về thể loại giữa tục ngữ và ca dao nên cách vận dụng . Ch-ơng 3 Vấn đề Sử dụng ca dao truyền thống trên báo in đ-ơng đại 62 3.1. Vấn đề sử dụng ca dao truyền thống trong nhan đề của bài báo in đ-ơng đại 62 3.2. Vấn đề sử dụng ca dao truyền thống trong. số vấn đề lí luận về tục ngữ và ca dao truyền thống Ch-ơng 2: Vấn đề sử dụng tục ngữ truyền thống trên báo in đ-ơng đại Ch-ơng 3: Vấn đề sử dụng ca dao truyền thống trên báo in đ-ơng đại Phần. cứu tục ngữ, ca dao truyền thống. Tìm hiểu vấn đề sử dụng tục ngữ và sử dụng nguyên vẹn câu tục ngữ truyền thống, sử dụng một vế của câu tục ngữ truyền thống trong nhan đề bài báo in đương đại.

Ngày đăng: 26/06/2015, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w