Tục ngữ ca dao truyền thống qua một số tác giả văn xuôi việt nam đương đại

188 12 0
Tục ngữ ca dao truyền thống qua một số tác giả văn xuôi việt nam đương đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU DUYÊN TỤC NGỮ, CA DAO TRUYỀN THỐNG QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Dân gian Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU DUYÊN TỤC NGỮ, CA DAO TRUYỀN THỐNG QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Dân gian Mã số: 60 22 36 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Chí Quế Hà Nội - 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ - mục đích đề tài 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ TỤC NGỮ, CA DAO TRUYỀN THỐNG 1.1.Tục ngữ truyền thống 1.2 Ca dao truyền thống 11 1.3 Phân biệt ca dao tục ngữ 14 Chƣơng VIỆC SỬ DỤNG TỤC NGỮ QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI ĐƢƠNG ĐẠI 21 2.1 Việc sử dụng tục ngữ tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh 21 2.1.1 Về tần suất sử dụng 21 2.1.2 Về hình thức sử dụng 28 2.2 Việc sử dụng tc ngữ tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp 35 2.2.1 Về tần suất xuất 35 2.2.2 Về hình thức sử dụng 38 2.3 Tục ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái 41 2.3.1 Về tần suất xuất 43 2.3.2 Về hình thức sử dụng 46 Chƣơng VIỆC SỬ DỤNG CA DAO QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI ĐƢƠNG ĐẠI 55 3.1 Ca dao tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh 55 3.1.1 Về tần suất xuất 55 3.1.2 Về hình thức sử dụng 57 3.2 Việc sử dụng ca dao tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp 63 3.2.1 Về tần suất xuất 63 3.2.2 Về hình thức sử dụng 65 3.3 Việc sử dụng ca dao tác phẩm Hồ Anh Thái 68 3.3.1 Về tần suất xuất 68 3.3.2 Về hình thức sử dụng 69 Chƣơng CÁCH SỬ DỤNG TỤC NGỮ, CA DAO TRONG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐƢƠNG ĐẠI ĐÃ KHẢO SÁT 74 4.1 Cách sử dụng tục ngữ 74 4.1.1 Sử dụng tục ngữ nhƣ chuỗi lời nói 74 4.1.2 Sử dụng tục ngữ nhƣ “điển tích” đọng thay cho diễn đạt lời 77 4.1.3 Dùng nhƣ “chân lý” 77 4.2 Về cách sử dụng ca dao 80 4.2.1 Sử dụng ca dao nhƣ trích dẫn 80 4.2.2 Sử dụng nhƣ chuỗi lời nói 81 4.2.3 Dùng nhƣ lời nhân vật 82 4.2.4 Dùng nhƣ điển tích thay cho diễn đạt dài 83 4.2.5 Dùng nhƣ chân lý 84 PHẦN KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nằm nguồn chung văn học Việt Nam, văn học dân gian có bƣớc chuyển để phù hợp với thời đại, để tiếp tục tồn phát triển nơi văn hóa Việt Cũng nhƣ nhiều loại văn học khác, văn học dân gian tìm cho lối riêng trƣớc yêu cầu khắc nghiệt xã hội đại Khi nhiều tƣợng khoa học đƣợc chứng minh, ngƣời ta tìm nguyên nhân tự nhiên bắt đầu cảm thấy thần thoại cổ tích nhảm nhí, câu chuyện để kể cho trẻ Văn học dân gian từ bao đời suối nguồn vô tận cho văn nghệ sĩ sáng tác, có vai trị, ảnh hƣởng để lại dấu ấn đậm nét nhiều tác phẩm thuộc loại hình khác văn học nghệ thuật Sự tiếp nhận, ảnh hƣởng văn học dân gian tác phẩm văn học nghệ thuật diễn nhƣ dòng chảy liên tục từ khứ đến tại, nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau: văn học, hội họa, điêu khắc, âm nhạc, báo chí, chèo… Trong Văn học dân gian, tục ngữ ca dao đóng vai trị vơ quan trọng Nó gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân Từ trƣớc đến nay, việc sƣu tầm nghiên cứu tục ngữ ca dao có nhiều cơng trình đề cập đến Tuy nhiên tìm hiểu, nghiên cứu tục ngữ ca dao truyền thống qua tác phẩm văn xi cịn ỏi chƣa sâu nhiều Đó lý chúng tơi chọn đề tài với mục đích tìm hiểu kỹ ca dao tục ngữ truyền thống xuất tác phẩm văn xuôi đƣơng đại Qua việc nghiên cứu này, thấy đƣợc phần giá trị tục ngữ ca dao truyền thống xã hội đại nhƣ thấy đƣợc ý nghĩa, vai trị sáng tác văn xi đƣơng đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tục ngữ ca dao hai thể loại đặc sắc văn học dân gian đƣợc nhiều học giả quan tâm nghiên cứu nhiều bình diện khác Chỉ tính riêng thƣ viện Quốc gia, đến ngày 31/5/2013, chúng tơi tìm đƣợc 428 kết với từ khóa “tục ngữ” 408 kết với từ khóa “ca dao” Điều để thấy hai lĩnh vực đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm ƣu Chúng ta kể nhƣ nghiên cứu Bùi Văn Nguyên mang tên Âm vang tục ngữ ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, (1980), Tạp chí văn học, Hà Nội, số Trong nghiên cứu ơng có đề cập đến ảnh hƣởng văn học dân gian nói chung tục ngữ ca dao nói riêng thơ Nơm Nguyễn Trãi Ơng cho tục ngữ, ca dao có ảnh hƣởng đậm đà vần thơ bậc danh nhân xƣa Và đặc biệt qua ngƣời đọc nắm đƣợc niên đại xuất câu ca dao tục ngữ Tác giả khẳng định rằng: “Cách khai thác vốn cổ tục ngữ, ca dao Nguyễn Trãi linh hoạt sáng tạo” Ngoài việc lấy trọn vẹn từ lẫn ý, gần nhƣ trọn vẹn có chỉnh lý chút Nguyễn Trãi cịn vận dụng ca dao tục ngữ cách lấy ý câu ca dao dài, cách rút gọn khuôn vào câu thơ cách luật lấy ý qua hai câu khác nhau, ghép lại thành hai câu thơ cách luật đối phần thực luận Cũng theo phƣơng pháp nhƣ trên, Bùi Văn Nguyên nghiên cứu Âm vang tục ngữ ca dao Bạch vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm, (Tạp chí Ngơn ngữ, Hà Nội, số 4) đƣợc vai trò đặc biệt ca dao tục ngữ sáng tác ông Võ Quang Trọng có nghiên cứu sâu sắc tỉ mỉ tục ngữ ca dao tác phẩm thơ ca đại qua hình thức biểu nó, mang tên Tìm hiểu hình thức biểu tục ngữ, ca dao, dân ca thơ ca đại Việt Nam, (1987), Tạp chí Văn hóa dân gian, Hà Nội, số 3, tr31 Phải nói có nhiều nghiên cứu khác khai thác tục ngữ ca dao tác phẩm văn học viết từ thơ ca đến văn xuôi Gần thạc sĩ Dƣơng Thị Thúy Hằng TS Nguyễn Văn Nở có nghiên cứu nhan đề Tìm hiểu cách vận dụng thành ngữ, tục ngữ tác phẩm Sơn Nam (Nguồn Internet: Se.ctu.edu.vn) Nghiên cứu sâu tìm hiểu phân tích cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ tác phẩm Sơn Nam, nhà văn miền Nam tiếng với tác phẩm nhƣ Hƣơng rừng Cà Mau, Bà chúa Hịn, Xóm Bàu Láng…, Qua viết tác giả đƣa đƣợc số nghiên cứu chi tiết tần suất xuất thành ngữ tục ngữ câu văn nhà văn miền Nam Để từ tác giả đến kết luận: “Tóm lại, cách vận dụng thành ngữ, tục ngữ sáng tác Sơn Nam phong phú đa dạng Chúng đƣợc sử dụng nguyên dạng, cải biến vận dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ liền với ngữ cảnh Cải biến vừa tạo biến tấu thành ngữ, tục ngữ phƣơng diện cấu trúc hình thức vừa có biến tấu nội dung ý nghĩa Điều quan trọng thành ngữ, tục ngữ dù đƣợc biến tấu phƣơng diện chúng lấp lánh chất phù sa vùng sông nƣớc Cửu Long, chúng góp phần quan trọng để tạo nên tên tuổi Sơn Nam văn đàn văn học Việt Nam đại Và nhƣ nói, cách diễn đạt, cách vận dụng khơng đơn chuyện hình thức mà cịn có nội dung Cách vận dụng thành ngữ, tục ngữ sáng tác Sơn Nam mang đến trang văn ông giá trị biểu đạt to lớn góp phần tạo nên phong cách ngôn ngữ tác giả.” Qua khảo sát, nhận thấy số lƣợng nghiên cứu vấn đề mối quan hệ văn học dân gian văn học viết khơng ít, việc khảo sát xuất câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ thơ có nhiều ngƣời đề cập Tuy nhiên mảng tục ngữ, ca dao văn xi chƣa đƣợc đề cập đến nhiều đề cập theo hƣớng khác Và viết mong muốn đƣợc góp chút tìm hiểu vào kho nghiên cứu ngƣời trƣớc Nhiệm vụ - mục đích đề tài Luận văn chúng tơi khơng nằm bên ngồi nhiệm vụ đề tài tìm hiểu câu tục ngữ, ca dao văn xuôi Việt Nam đại qua việc thống kê xuất chúng tác phẩm văn xuôi năm gần số tác giả cụ thể Bằng việc đọc, khảo sát văn văn xi, chúng tơi muốn tìm mục đích nhƣ ý nghĩa cách sử dụng câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao tác phẩm văn học Từ thấy đƣợc giá trị trƣờng tồn văn học dân gian xã hội đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài, tập trung chủ yếu vào đối tƣợng câu tục ngữ ca dao truyền thống số tác phẩm văn xuôi Việt Nam đƣơng đại Tuy nhiên khối lƣợng tác phẩm văn xi vô lớn nên luận văn này, khảo sát số tác phẩm văn xuôi số tác giả định đặc biệt tác phẩm có sử dụng tục ngữ ca dao với tần suất nhiều Cụ thể luận văn chủ yếu khảo sát tác phẩm văn xuôi ba nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Xuân Khánh Hồ Anh Thái Đây ba nhà văn đƣơng đại với tác phẩm có tiếng vang lớn đƣợc nhiều bạn đọc quan tâm năm gần Trong số sáng tác ba tác giả trên, chúng tơi có đọc chọn lọc số tác phẩm để nghiên cứu không khảo sát tất tác phẩm ba nhà văn Đối tƣợng mà chúng tơi chọn tác phẩm tiêu biểu có sử dụng tục ngữ ca dao với tần suất nhiều Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài luận văn, sử dụng phƣơng pháp, bao gồm: Phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp so sánh, phân loại, phƣơng pháp liên văn Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhƣ sau: Trƣớc hết, chúng tơi tìm tài liệu, chọn lọc tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu lý thuyết tục ngữ ca dao cổ truyền, sau đọc, nghiên cứu tài liệu Tiếp đó, chúng tơi tìm tác phẩm văn xuôi đƣơng đại, đọc lọc tác phẩm có tần suất sử dụng nhiều câu ca dao, tục ngữ Từ chúng tơi tìm kiếm câu tục ngữ, ca dao cổ truyền đƣợc sử dụng tác phẩm Từ việc tìm đƣợc câu ca dao, tục ngữ xuất tác phẩm đọc, thực thao tác phân loại lập bảng thống kê câu ca dao, tục ngữ truyền thống xuất dòng trang tác phẩm Sau lập đƣợc bảng thống kê nghiên cứu, so sánh, tổng hợp đƣa nhận định Cấu trúc luận văn Luận văn chúng tơi ngồi phần mở đầu kết luận cịn có phần nội dung bao gồm bốn chƣơng với cấu trúc nhƣ sau: Chƣơng Khái lƣợc tục ngữ, ca dao truyền thống 1.1 Tục ngữ truyền thống 1.2 Ca dao truyền thống 1.3 Phân biệt tục ngữ ca dao truyền thống Chƣơng Việc sử dụng tục ngữ qua tác phẩm văn xuôi khảo sát 2.1 Việc sử dụng tục ngữ tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh 2.2 Việc sử dụng tục ngữ tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp 2.3 Việc sử dụng tục ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái Chƣơng Việc sử dụng ca dao qua tác phẩm văn xuôi khảo sát 3.1 Việc sử dụng ca dao tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh 3.2 Việc sử dụng ca dao tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp 3.3 Việc sử dụng ca dao tác phẩm Hồ Anh Thái Chƣơng Ý nghĩa việc sử dụng tục ngữ, ca dao tác phẩm văn xuôi đƣơng đại 4.1 Ý nghĩa việc sử dụng tục ngữ, ca dao sáng tác Nguyễn Xuân Khánh 4.2 Ý nghĩa việc sử dụng tục ngữ ca dao sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 4.3 Ý nghĩa việc sử dụng tục ngữ ca dao sáng tác Hồ Anh Thái Mùng năm, mƣời bốn, hăm ba - Đi chơi lỗ bn Thầy bói nói mị Có thờ có thiêng có kiêng có lành Dao sắc không gọt đƣợc chuôi D9-12, tr67 hạnh đƣợc quý phu nhân chọn mặt gửi vàng Mùng năm Tết năm nay, hai cháu ngứa chân sục vào Hội gò Đống Đa Mùng năm, mười bốn, hăm ba - Đi chơi lỗ buôn D24Cái đồ thầy bói nói mị, 25, tr67 tao khơng giết thơi nhá đứa giết đƣợc tao D13Lo nhiều đâm mê 15, tr72 tín, thơi vái bốn hƣơng tám hƣớng, có thờ có thiêng có kiêng có lành D21Dao sắc khơng gọt 25, chi, sau tr104 anh chẳng định hƣớng đƣợc cho thằng Phũ, đơn giản thời thay đổi, anh chuyển cho từ tiếng Nga sang khoa tiếng Anh mà thơi Nhƣng anh Thế phần thành công Tôi yên phận với trƣờng theo kiểu lửa gần rơm lâu ngày bén Lửa gần rơm lâu ngày bén D1518, tr112 Đem bỏ chợ D2527, tr137 Chẳng thiếu công ty vô trách nhiệm vô hạn bỏ bẵng khách hàng nhƣ đem bỏ chợ 10 Cơm khơng ăn gạo cịn D1012, tr142 Hắn rã rời buông cho Mai Trừng Hắn thầm tiếc rẻ Hắn thầm tự an ủi cơm không ăn gạo cịn Chị xin lạy sống em, chị biết tội chị rồi, ác giả ác báo, từ chị khơng dám làm xấu cho em nữa, em rộng lòng tha thứ 11 Ác giả ác báo D2-4, tr148 12 Gậy ông lại đập lƣng ông D5-8, tr149 Chính tơi kẻ có ý định trừ khử Mai Trừng thuốc độc Viên thuốc độc cúc áo, bọc lần giấy ni lông, nằm túi quần Gậy ông lại đập lưng ông Kẻ chơi dao chết dao D1922, tr163 Lũ cá bên dƣới nhờ mà học đƣợc tính kiên nhẫn chờ đến lƣợt 13 Chín bỏ làm mƣời (Yêu chín bỏ làm mười) Tay gậy tay bị khắp nơi tung hồnh (Thái Bình đất ăn chơi – Tay gậy tay bị khắp nơi tung hồnh) Có nhà máy cháo, có lị đúc mi" 14 15 16 Cũng q chị có câu chuyện "chín bỏ làm mười" Nhân ấy, em gieo gió phải gặt bão (Gieo gió gặt bão) D1619, tr165 D2224, tr176 D8-10, tr179 Sáng hôm sau, Hùng ngồi dậy đƣợc, kể vùng quê anh tiếng nƣớc khoản ăn chơi, "tay gậy tay bị khắp nơi tung hồnh" Mang chân giả, giáo Miên dẫn Mai Trừng quê cha "có nhà máy cháo, có lị đúc mi" Nếu có chuyện khơng hay xẩy cho em anh đừng ngạc nhiên Nhân ấy, em gieo gió phải gặt bão 17 18 Giận thớt cá chém Một vốn bốn trăm lời D2-4, tr230 Giận cá chém thớt Mối hận với ngƣời lại trút lên đầu ngƣời khác Hận thù thành vòng luẩn quẩn D3-7, tr231; d9-13, tr231 Họ tha thẩn khắp vƣờn chùa, chỗ giắt đƣợc que hƣơng vào giắt khấn vái, mong cầu đƣợc ƣớc thấy, ăn nên làm Có nhà xây đƣợc ba nhà Một vốn bốn trăm lời Định cƣớp giật hay mà đòi vốn bốn trăm lời? Sự thật có tên kẻ cƣớp, trƣớc vụ làm ăn thành tâm đến nơi nhà thờ chùa chiền xin đƣợc phù hộ Hành xong tới lễ tạ xƣng tội sám hối Dấu gió xóa (NXB Trẻ, 2013) STT Tục ngữ Ca dao Số Tục ngữ nguyên Tục ngữ sử dụng Ca dao nguyên Ca dao đƣợc sử dòng, phần cải dụng phần trang biên cải biên Ghi Năm cha ba mẹ Ngồi mát ăn bát vàng Rƣớc voi giày mả tổ Quen mui bén mùi xơi Cũng coi nhƣ chết lãnh tụ đối lập nơi đấu tranh nghị viện theo kiểu năm cha ba mẹ giành giật đứa chung D12-15, Ai bảo dân Đảo tr31 Xanh yên tâm làm giàu, ngồi mát mà ăn bát vàng, có ngƣời khác cày cuốc nấu nƣớng bê đến tận miệng D8-10, Truyền hình vào Đảo tr43 Xanh nhƣ rước roi giày mả tổ, nhƣ đƣa cáo vào chuồng gà, chó sói đƣa bốn chân vào nhà thỏ D14-15, Nhƣng không xong tr95 lần Quen mui bén mùi xơi D7-10, Giáo sĩ giơ bảng lên D1-3, tr6 Của thiên phải trả cho thiên địa phải trả cho địa (Của thiên trả địa) Hàng xóm láng giềng tắt lửa tối đèn (Hàng xóm láng giềng tắt lửa tối đèn có nhau) Lá lành đùm rách Trẻ ngƣời non Ngồi mát ăn bát vàng trƣớc mặt ông chánh án, thong thả viết lên chữ “Cái Caesar phải trả lại cho Caesar” Của thiên phải trả cho thiên địa phải trả cho địa D21-23, Khi thƣờng hàng xóm tr123 láng giềng tắt lửa tối đèn lành đùm rách, có lấn đất bờ rào, tranh giành miếng đất ngon miếng đất đẹp D16-17, Nhà vua dùng chữ trẻ tr127 người non để nói hồng tử D20-22, Khi ngƣời bạn thân lận tr131 đận làm thơng ngơn chàng oai vệ chức danh nghiên cứu hàn lâm, kiểu ngồi mát ăn bát tr96 10 Cơm chẳng lành canh chẳng 11 Lá rụng cội vàng D19-20, Thế mẹ chồng nàng tr140 dâu cơm chẳng lành canh chẳng D15-16, Nơi anh sơ tán tr142; hay dải đất miền Trung D15-17, gốc tích? Lá rụng cội tr326 … 12 Xi chèo mát mái (Chèo xi mát mái) 13 Đi đêm có ngày Chàng khơng muốn quay Hồng Kơng, mà hình nhƣ chàng bắt đầu có tƣ tưởng rụng cội D12-15, Vợ kết thân với bà phu tr153 nhân trƣởng phu nhân khác đƣờng công danh chồng hanh thông xuôi chèo mát mái D7-8, Đi đêm có ngày gặp gặp ma (Đi đêm có ngày gặp ma) 14 Uốn lƣỡi bảy lần trƣớc nói 15 Té nƣớc mƣa theo 16 Ngựa đƣờng cũ quen ma Một ngày danh sách điều tra có tên vợ chồng ơng cốp D5-7, - Hãy thận trọng Chính tr175 khách khơng uốn lưỡi bảy lần trước nói Cịn phải thở hít bảy lần trƣớc hành động D6-7, Trƣởng xóm tr187 ngƣời dân quân đƣợc hội té nước theo mưa, ăn dày ăn đủ hai bên D6-9, Các ngƣời hƣ hỏng tr188; đƣợc ta chứa chấp dung D18-21, túng đây, ngƣời tr327 phải quay đƣờng chun tiết hạnh, khơng đƣợc ngựa quen đường cũ làm đồi phong bại tục tr154 … 17 Hòn đất ném hịn chì ném lại Gần mực đen (Gần mực đen gần đèn sáng) 18 19 Nhìn cuốc gà hóa 20 Lửa đổ thêm dầu Chồn chân mỏi gối không chịu lại trạm dừng lại nƣơng náu, mà định ngựa quen đường cũ, định lại bến D19-21, Đằng lại tụ bạ tr188 với mụ, chuyện trò đƣa đẩy đất ném hịn chì ném lại D21-23, Ngƣời đời bảo gần mực tr188 đen Mụ ta bỏ chồng, lão chồng chê mụ mang tiếng bà chủ lớn mà ngƣời lúc mùi cá D7-8, Đánh chuông gõ nồi tr192 Nhìn gà hóa cuốc Thấy hịn Guốc nhƣ biến nhƣ D18-20, Địn làm cho hồng tử thêm giận Lửa đổ thêm dầu Chàng không cần suy xét mà nghĩ vu khống D5-7, Suy bụng ta bụng tr209 người Câu tục ngữ cho ngƣời ta dám suy luận dân gian lúc thèm thuồng miếng thịt chó Trông trời trông D14-16, Chẳng lẽ vị đƣờng đất trông mây tr209 lớn mà thẳng, không (Người ta cấy bị phân tán rẽ lấy công – Tôi sang bên đƣờng hái hoa cấy cịn bắt bƣớm, trơng trời trơng nhiều bề trơng đất trông mây Trông trời trông đất trông mây – Trông mưa trơng nắng trơng ngày trơng đêm) Lịng vả D22Thế ngƣời đời hê, tr201 21 22 23 Suy bụng ta bụng ngƣời 24 ) 25 Lọt sàng xuống nia 26 Cờ bạc bác thằng bần nhƣ lòng sung 24,tr209 ngƣời hƣớng (Lòng vả dẫn tinh thần vụ lòng sunglợi, lòng vả Một trăm lợn lòng sung, nhƣ ta ngƣời chung trần mắt thịt lịng) Lịng ngƣời nơng D23-26, Ba chục năm bà sâu khó lƣờng tr238 nhìn ngờ vực, nhƣ (Sơng sâu cịn nhảy lên kẻ dò – Lòng chồm chồm mặt người nham hiểm đấu tố Lịng người đo cho lường nơng sâu khó lường Lịng mà khơng đo đƣợc lòng ngƣời lòng đời D9-10, Mọi thứ tr246 phải qua tay chàng lọt sàng xuống nia, đến lƣợt bốn em D13-14, Chàng mê đánh bạc tr248 Cờ bạc bác thằng bần Cờ bạc biến minh quân thành mê tối 27 Mũ ni che tai Cọc đến mà tìm trâu (Trâu tìm cọc) 28 29 30 Qua cầu rút ván ngu đần D4-5, Tơn giáo khoanh tay tr267 đứng nhìn tôn giáo, mũ ni che tai bịt mắt che miệng tôn giáo D16-17, Ai đến chào xin việc tr287 đến, cọc đến mà tìm trâu Con kiến mà leo D6-8, Con kiến mà leo cành cành đa (Con tr325 đa Kiến bò miệng chén kiến mà leo cành tƣởng hết vòng đa – Leo phải hành tinh cành cộc leo leo vào – Con kiến mà leo cành đào – Leo phải cành cộc leo vào leo ra) D4-5, Đi Bí thành tr326 đạt qua cầu rút ván Không vƣơng vấn ta bỏ lại đằng sau ... Chƣơng Khái lƣợc tục ngữ, ca dao truyền thống 1.1 Tục ngữ truyền thống 1.2 Ca dao truyền thống 1.3 Phân biệt tục ngữ ca dao truyền thống Chƣơng Việc sử dụng tục ngữ qua tác phẩm văn xuôi khảo sát... câu tục ngữ ca dao truyền thống số tác phẩm văn xuôi Việt Nam đƣơng đại Tuy nhiên khối lƣợng tác phẩm văn xuôi vô lớn nên luận văn này, khảo sát số tác phẩm văn xuôi số tác giả định đặc biệt tác. .. suất sử dụng tục ngữ tác phẩm tác giả Dƣới bảng thống kê câu tục ngữ đƣợc sử dụng số truyện ngắn khảo sát Nguyễn Huy Thiệp Tên tác phẩm Số lƣợt Số tục Số tục ngữ Số tục ngữ tục ngữ ngữ sử nguyên

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan