Đề tài cấp nhà nớc KC 08.06 Nghiên cứu vấn đề môi trờng nông thôn Việt Nam - Nguyễn Đình Hoè Báo cáo chuyên đề Vấn đề giới sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng nông thôn vùng sinh thái đặc trng Mà số 05/2001/CG/KC 08.06 Hà Nội, tháng 01/2004 Mục lục Trang Giới thiệu chung: Lịch sử vấn đề, phơng pháp đối tợng nghiên cứu 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Giới - Môi trờng Phát triển nớc ta 1.2 Điểm qua phơng pháp nghiên cứu 1.3 Về đối tợng nghiên cứu chuyên đề Vấn đề giới sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trờng vùng nông thôn ven đô thị 2.1 Biến động tài nguyên môi trờng vùng nông thôn ven đô thị 2.2 Vấn đề Giới quan hệ với tài nguyên - môi trờng vùng nông thôn ven đô 10 2.3 Những nhận xét bớc đầu định hớng giải pháp cải thiện vấn đề giới vùng nông thôn ven đô thị 14 Vấn đề giới sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trờng vùng nông thôn ven biển 15 3.1 Đặc trng tài nguyên môi trờng vùng nông thôn ven biển 15 3.2 Vấn đề phân công lao động theo giới khai thác tài nguyên 15 3.3 Giới m«i tr−êng vïng n«ng th«n ven biĨn 18 3.4 NhËn xét bớc đầu định hớng cải thiện vấn đề giới vùng nông thôn ven biển 18 Vấn đề giới sử dụng quản lý tài nguyên bảo vƯ m«i tr−êng vïng n«ng th«n miỊn nói 19 4.1 Đặc điểm chung tài nguyên môi trờng vùng nông thôn miền núi Việt Nam 19 4.2 Vấn đề giới sử dụng tài nguyên bảo vệ môi tr−êng vïng n«ng th«n miỊn nói 21 4.3 NhËn xét bớc đầu định hớng cải thiện vấn đề giới sử dụng, quản lý tài nguyên bảo vƯ m«i tr−êng khu vùc n«ng th«n miỊn nói 26 Vấn đề giới sử dụng, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trờng vùng nông thôn đồng 27 5.1 Đặc trng chung tài nguyên môi trờng vùng nông thôn đồng 27 5.2 Vấn đề giới sử dụng, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trờng nông thôn đồng 30 5.3 Nhận xét bớc đầu định hớng cải thiện vấn đề giới sử dụng, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trờng vùng nông thôn đồng 34 Vấn đề giới sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng vùng nông thôn trung du 35 6.1 Đặc điểm chung tài nguyên thiên nhiên môi trờng vùng nông thôn trung du 35 6.2 Vai trß cđa giíi sư dơng, quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi tr−êng 37 6.3 Mét sè nhËn xÐt chung vỊ giíi việc sử dụng tài nguyên bảo vệ môi tr−êng vïng n«ng th«n trung du 42 KÕt luËn chung định hớng giải pháp cải thiện vấn đề giới 43 Về phân công lao động, sử dụng khai thác tài nguyên 43 Về vai trò giới quản lý tài nguyên bảo vệ môi trờng 43 Dự báo biến động vai trò giới sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trờng 44 Định hớng cải thiện vấn đề giới lĩnh vực sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trờng nông thôn Việt Nam 45 Tài liệu tham khảo 48 Giới thiệu chung: Lịch sử vấn đề, phơng pháp đối tợng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề giới sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng vùng sinh thái đặc trng (vùng núi cao, trung du, đồng bằng, ven biển ven đô) chuyên đề 05/2001/CG/KH 08.06 đề tài nghiên cứu cấp nhà nớc KC 08.06 "Nghiên cứu vấn đề môi trờng nông thôn Việt Nam" Việc đa vấn đề giới vào lĩnh vực nghiên cứu môi trờng nông thôn việc làm đắn, đáp ứng đòi hỏi cấp bách việc lồng nghép vấn đề xà hội môi trờng vào chơng trình phát triển bền vững nông thôn theo tinh thần nghị TW khoá IX Đảng cộng sản Việt Nam 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Giới - Môi trờng Phát triển nớc ta Bình đẳng giới nghĩa phụ nữ nam giới có quyền lợi công lợi nhuận nh có trách nhiệm với xà hội, công trớc pháp luật, việc hởng nguồn lợi, dịch vụ xà hội giáo dục Đến đà có bốn Hội nghị Thế giới Phụ nữ đợc tổ chức nớc Mexico năm 1975, Copenhagen (Đan Mạch) năm 1980, Nairobi (Kenya) năm 1985 Bắc Kinh (Trung Quốc) năm 1995 Bản Tuyên bố Bắc Kinh đà thừa nhận: "Mặc dù phụ nữ đà đạt đợc nhiều tiến song tiến cha vững chắc, bất bình đẳng nam nữ tồn thực tế" nêu bật tâm Chính phủ tiến tới mục tiêu bình đẳng, phát triển hoà bình cho phụ nữ lợi ích toàn thể nhân loại Điều chứng tỏ giới vấn đề toàn cầu vấn đề riêng quốc gia Theo Chơng trình Phát triển Liên Hiệp quốc UNDP (2003) tiêu phát triển liên quan đến giới (GDI), cha có quốc gia giới đạt đợc bình đẳng toàn diện Việt Nam đến gần nh có dự án phát triển đợc tổ chức Quốc tế tài trợ ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị giíi, c¸c dù ¸n ph¸t triển nớc hầu nh không đề cập đến vấn đề giới, có mờ nhạt Tuy nhiên dự án hay kế hoạch phát triển tiỊm Èn nã c¸c u tè giíi Theo UNDP (2000) Phụ nữ thuộc nhóm dân c chịu thiệt thòi xà hội nông thôn Việt Nam, ngời phụ nữ làm chủ gia đình nhóm ngời thiệt thòi số ngời nghèo sinh sống vùng cao [29] Dựa vào thực tế 73% dân số Việt Nam sống nông thôn 71% số ngời thuộc diện nghèo (đói) nông thôn phụ nữ nên việc tìm hiểu phân tích vấn đề giới nông thôn Việt Nam việc làm cần thiết (Nguyen Nhat Tuyên, 1997 [28] ë ViƯt Nam, nghiªn cøu vỊ giíi míi đợc quan tâm từ đầu năm 1990, chủ đề quan điểm tiếp cận "Giới Phát triển" Trọng tâm quan điểm nghiên cứu giới (nam nữ) so sánh chức xà hội, phân công lao động sản xuất lao động gia đình, nhu cầu lợi ích giới [4, 5] Vấn đề liên kết giới môi trờng bắt đầu đợc ý từ năm 1994 qua hội thảo "Giới, Môi trờng phát triển" đợc Trung tâm Nghiên cứu Phụ nữ tổ chức dới hỗ trợ Đại sứ quán Canada Bộ KHCN-MT, nhng cha có nhiều nghiên cứu Sau đó, việc tập huấn giới đợc nhiều bộ, ngành tổ chức, đặc biệt Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Các môn học có liên quan đến giới đà đợc đa vào giảng dạy trờng Đại học khoa học XHNV, Học viện trị Quốc gia Nhiều trung tâm nghiên cứu - với t cách NGO - đà đời chuyên nghiên cứu "Giới Phụ nữ" Đối với khu vực nông thôn, năm qua, đối tợng nghiên cứu thờng tập trung vào phụ nữ nông dân nông nghiệp kinh tế hộ gia đình, nhằm vào việc làm rõ điều kiện làm việc sinh sống phụ nữ nông dân, kể nông thôn đồng miền núi Nghiên cứu giới phụ nữ nông thôn làm nghề phi nông nghiệp ít, đợc quan tâm năm gần [10, 17, 18, 19, 20] Vai trò phụ nữ nông dân quản lý tài nguyên bảo vệ môi trờng lại đợc ý hơn, nhiều tài liệu nghiên cứu tri thức địa vùng núi đà nhiều nói đến vai trò phụ nữ [2, 16] Trong năm qua, Chính phủ đà thực quan tâm có sách mạnh bình đẳng giới Quyền bình đẳng nam giới nữ giới đợc đảm bảo hệ thống văn quy phạm pháp luật đầy đủ chặt chẽ thể qua Hiến pháp, Luật Hôn nhân Gia đình, Luật Lao động nhiều nghị quyết, thị Gần nghị số 37 Trung ơng Đảng năm 1994 định tăng cờng tham gia nữ giới vào hệ thống lÃnh đạo trị (các quan Đảng Chính phủ cấp phải có 20% vị trí đợc bầu nữ giới) Tuy nhiên phụ nữ phải chịu gánh nặng cải cách kinh tế xà hội tồn khoảng cách lớn vị nam giới nữ giới gia đình, kinh tế gia đình đợc thừa nhận nh đơn vị kinh tế nhiều thành phần Nhận thức đợc vấn đề này, Chính phủ đà có cam kết mạnh mẽ hội nghị Bắc Kinh năm 1995 thực tế đà có hành động thiết thực để bảo vệ thúc đẩy bình đẳng giới Điều đợc thể qua việc tăng cờng đầu t, mở rộng quan chịu trách nhiệm vấn đề giới nh− ban Qc gia vỊ sù tiÕn bé cđa phụ nữ Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Đây tổ chức hoạt động nh quan Nhà nớc từ cấp xà trở lên thực tế đà đóng vai trò tích cực việc lập kế hoạch hành động, đào tạo phụ nữ đảm bảo cho họ quyền tự chủ tài chính, tín dụng tiết kiệm 1.2 Điểm qua phơng pháp nghiên cứu Giới khái niệm xuất nớc nói tiếng Anh vào cuối thập kỷ 60 nớc ta vào đầu thập kỷ 90 Sự đời khái niệm nhằm làm rõ khác biệt phụ nữ nam giới bình diện xà hội Giới bao gồm mối quan hệ tơng quan địa vị xà hội phụ nữ nam giới bối cảnh cụ thể Phân tích giới thu thập phân tích thông tin hoạt động phụ nữ nam giới địa bàn cụ thể, nhằm đánh giá ảnh hởng tích cực hay tiêu cực phát triển kinh tế, xà hội phụ nữ nam giới để đa biện pháp điều chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao hiệu phát triển kinh tế, xà hội song hành với việc đảm bảo lợi ích hai giới Có nhiều quan niƯm sai lƯch vỊ giíi cho r»ng giíi chØ lµ vấn đề phụ nữ, hoạt động liên quan đến phụ nữ phát triển Trên thực tế giới đề cập đến khác biệt xà hội nam giới nữ giới thờng phân công lao động Sự phân công lao động bất biến Không phải phụ nữ hay làm việc gia đình đàn ông làm công việc này, đàn ông thờng hay đa định nhiều cộng đồng phụ nữ tham gia vào trình định, số năm học phụ nữ thờng nam giới mà có nghĩa họ khả học tập tích luỹ nh÷ng kiÕn thøc vỊ x· héi xung quanh Tuy vËy thông thờng "giới" tập trung vào phụ nữ vai trò địa vị họ thờng thấp so với nam giới tiếp tục bị bỏ qua nhiều hoạt động phát triển kinh tế nh dự án xà hội Cho đến nay, lĩnh vực nghiên cứu giới môi trờng chủ yếu đợc nhà khoa học xà hội quan tâm Sự tham gia nhà môi trờng vào lĩnh vực giới ỏi Giới môi trờng lĩnh vực đòi hỏi nghiên cứu tổ hợp phơng pháp xà hội học môi trờng học, thách thức không nhỏ nhà nghiên cứu vốn quen với phơng pháp nghiên cứu truyền thống chuyên ngành Cho đến nay, phơng pháp chủ đạo dùng để nghiên cứu giới là: - Phơng pháp điều tra x hội học qua bảng hỏi, vấn nhóm, vấn sâu cá nhân, nặng thu thập trạng địa phơng cụ thể, tính khái quát cha cao Các đề xuất kiến nghị chung chung, thực tế tính khả thi [4] - Tập hợp tài liệu phân tích văn Phơng pháp cung cấp chủ yếu tình hình kinh tế - xà hội địa bàn nghiên cứu Tuy nhiên tài liệu sở lại hầu nh số liệu giới Để nghiên cứu giới nh khoa học liên ngành, hai phơng pháp cần ứng dụng thêm phơng pháp chuyên ngành Môi trờng nh hệ phơng pháp PRA (hệ phơng pháp đánh giá nhanh có tham gia) đặc biệt, nói giới, nhà nghiên cứu phải coi nh thành viên hệ thống đứng hệ thống 1.3 Về đối tợng nghiên cứu chuyên đề Chuyên đề "Vấn đề Giới sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng nông thôn vùng sinh thái đặc trng: núi cao, trung du, đồng bằng, ven biển ven đô" đợc yêu cầu đáp ứng nội dung sau: 1- Hiện trạng vấn đề giới quan hệ với tài nguyên môi trờng vùng sinh thái nghiên cứu 2- Những ảnh hởng giới việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng 3- Các giải pháp sách giới sử dụng tài nguyên thiên nhiên Đây chuyên đề chuyên gia, sử dụng chủ yếu tài liệu mà chuyên gia đà thu thập từ chơng trình nghiên cứu khác để phân tích sâu Giới - vùng nông thôn ven đô: Nghiên cứu điển hình đợc chọn xà Phú Đô (Mễ Trì - Hà Nội) nghề làm bún; xà Cát Quế (Hà Tây): làm bột sắn, đờng, miến khô, mì, bánh kẹo, nha, dịch vụ xăng dầu, vận tải - vùng ven biển, lựa chọn nghiên cứu điển hình Vĩnh Hải (Ninh Thuận) nơi có chơng trình cộng đồng tham gia khai thác bền vững bảo vệ rạn san hô; xà Quỳnh Phơng Quỳnh Lập (Nghệ An): nghề cá, xà Vinh Quang (Tiên LÃng - Hải Phòng): nghề nuôi trồng thuỷ sản khai thác bÃi triều, xà Giao Lâm (Giao Thuỷ - Nam Định): nghề làm muối - Vùng nông thôn miền núi: Nghiên cứu điển hình đợc chọn xà Kim Lũ, Na Rì, Bắc Kạn, xà Phơng Thiện, huyện Vị Xuyên, Hà Giang - Vùng nông thôn trung du: Nghiên cứu điển hình xà Ngọc Quan, huyện Đan Hùng, Phú Thọ - Vùng nông thôn đồng bằng: Một sè x· thc hun Nam Trùc vµ Giao Thủ Nam Định, đồng Nam Bộ Vấn đề giới sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trờng vùng nông thôn ven đô thị 2.1 Biến động tài nguyên môi trờng vùng nông thôn ven đô thị Do tác động đô thị hoá công nghiệp hoá, vùng nông thôn ven đô thị nơi có biến động mạnh tài nguyên m«i tr−êng - HƯ thèng kinh tÕ x· héi ven đô hệ thống hở, gắn bó chịu ảnh hởng sâu sắc với vùng đô thị cận kề Một mặt, vùng ven đô nguồn cung cấp lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu, sức lao động, quỹ đất cho đô thị hoá Mặt khác, nơi tiếp nhận dòng vào, xuất phát từ đô thị nh hàng hoá, vốn, thông tin, chất thải, lối sống Trong mối tơng tác đó, phát triển nông thôn ven đô phụ thuộc vào yêu cầu từ đô thị lớn đến mức có tác giả gọi vùng ven đô "thuộc địa" "hậu phơng" đô thị (hình 1) Đô thị Vùng ven đô Hình Hệ thống đô thị - ven đô Tuy nhiên thực tế, vùng đô thị bị phụ thuộc vào vùng ven đô ngợc lại - Trong mối tơng tác hệ thống chặt chẽ đó, thay đổi (biến động) tài nguyên - môi trờng vùng ven đô đáp ứng quy luật thích ứng rõ: tài nguyên truyền thống bị giảm giá trị - tài nguyên không truyền thống xuất thêm tăng thêm giá trị (hình 2) Doanh thu (tû ®ång) 30 25 20 15 10 Năm 1996 1999 2000 2001 2002 Hình Biến đổi cấu kinh tế xà Cát Quế - Hà Tây 1- Trồng trọt: lúa, màu 2- Thủ công dịch vụ: sản xuất mạch nha, đờng hoa mai, mì, miến, bún khô, hàng dệt, bánh kẹo, dịch vụ vận tải, xăng dầu, tín dụng Trong bối cảnh biến động nghề nghiệp nguồn thu nh vậy, tài nguyên nh đất nông nghiệp không phơng tiện sản xuất Nông dân không quan tâm nhiều đến sản lợng nông nghiệp, có nơi nông dân cho thuê đất canh tác để giữ đất (Ô 1) Ô Lúa không gặt Nông dân Từ Sơn (Bắc Ninh) trở nên quan tâm đến mïa vơ §Õn mïa lóa chÝn, nhiỊu thưa rng cá tốt lúa, không gặt Chị Chủ tịch Hội Phụ nữ Từ Sơn cho biết nguồn thu nghề thủ công Nông dân nhiều nhà đà triệu phú, thuê ngời làm ruộng để giữ đất Tình trạng làm qua loa để giữ đất chờ ®Ịn bï cịng ®ang ph¸t triĨn ë c¸c x· MƠ Trì, Cổ Nhuế (Từ Liêm, Hà Nội) Mỗi sào đất đợc giải toả làm khu thể thao Mễ Trì ®−ỵc ®Ịn bï tõ 30 triƯu ®Õn 70 triƯu ®ång tuỳ hạng đất Do đợc đền bù, nhiều nhà kiểu biệt thự xinh xắn đà mọc lên Phú Đô, nhân dân gọi "nhà Seagames" Chị Dung (Phú Đô) cho biết giá bán đất sang tay cho ngời phố đến làm nhà cao nhiều giá đền bù Trong đất nông nghiệp chủ yếu đợc trì để giữ đất tài nguyên không truyền thống khác lại trở nên có giá: vốn kinh doanh kỹ thuật sản xuất (Ô 2) Ô Vốn sản xuất Cát Quế Ngay Cát Quế có chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp, chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hà Tây Quỹ tín dụng nhân dân Cát Quế Doanh số cho vay 1000 hộ năm 2001 đạt đến 14 tỷ đồng Các hộ vay có khả hoàn trả cao Phỏng vấn anh Hoàn, Phó Chủ tịch xà Cát Quế Vốn kinh doanh vay ngân hàng, nhiên vấn đề sử dụng vốn bí kỹ thuật chủ yếu quản lý trì tuỳ thuộc vào trình độ hộ sản xuất - Sự gia tăng tỷ trọng thủ công nghiệp xà ven đô đà làm phức tạp thêm vấn đề môi trờng giai đoạn trớc nông nghiệp chính, vấn đề cộm môi trờng quản lý phân rác hoá chất bảo vệ thực vật Hiện nay, gia tăng xả thải phân - rác (do phát triển chăn nuôi) tiếp tục xúc vấn đề hoá chất BVTV làng thủ công có xu hớng giảm; bên cạnh vấn đề ô nhiễm nớc, khí môi trờng nhân văn lại nảy sinh gia tăng liên quan đến sản xuất nghề phi nông nghiệp (bảng 1) Cũng kinh tế đợc cải thiện, vấn đề vệ sinh môi trờng nh nhà vệ sinh, đờng giao thông nông thôn, đầu t cho y tế - giáo dục đà gặt hái đợc nhiều thành công Vấn đề giao lu kinh tế - văn hoá - lối sống đợc mở rộng làm cho môi trờng xà hội làng nghề phải đối mặt với thách thức (Vd tệ nạn) Bảng Biến động 10 vấn đề môi trờng xà Cát Quế qua đánh giá hồi cố (2001) TT Vấn đề môi trờng Mức độ xúc (1: xóc nhÊt) Tr−íc 1995 2001 Ho¸ chÊt BVTV Rác thải sinh hoạt Rác thải sản xuất Phân gia súc 3* Nớc 2* Nhà vệ sinh 10 Nớc thải sinh hoạt Nớc thải sản xuất 1* Ô nhiễm khí 6* 10 TƯ n¹n x· héi (cê b¹c ) 10 8* Trong 10 vấn đề môi trờng hàng đầu, có vấn đề (*) trở nên xúc (phân gia súc - chăn nuôi với quy mô lín nhê phơ phÈm nghỊ chÕ biÕn; n−íc th¶i s¶n xuất; nớc - bị ô nhiễm xả thải; ô nhiễm khí; tệ nạn xà hội - tăng chút nhng đa dạng hơn) vấn đề lại trở nên xúc vấn đề 2.2 Vấn đề Giới quan hệ với tài nguyên - môi trờng vùng nông thôn ven đô Do nghề nghiệp lâu đợc gọi "nghề phụ" đà trở thành nghề chính, làng nông nghiệp truyền thống trở thành làng "công nghiệp - thủ công nghiệp dịch vụ" nên nội dung giới vùng nông thôn ven đô có nhiều đặc điểm chuyên biệt Có thể nhận thấy đảo lộn vai trò phụ nữ nam giới phân công lao động gia đình Phụ nữ làm việc trớc đàn ông ngợc lại, đàn ông làm công việc trớc dành cho phụ nữ Sự phân công lại lao động gia đình thực khách quan, liên quan đến cải thiện thu nhập tính ổn định kinh tế gia đình Ví dụ nghề làm bún Phú Đô (Mễ Trì), nam giới làm đợc số công đoạn, phụ nữ làm tất công đoạn, công đoạn bán bún phụ nữ làm Từ đó, vai trò quán xuyến ngân quỹ gia đình kế hoạch hoá sản xuất gia đình chuyển qua tay phụ nữ (bảng - 5) Kết điều tra 200 hộ gia đình tham gia làm bún nh sau: 10 ã Rõ ràng, với vai trò lớn sản xuất nông nghiệp chăm sóc gia đình, vai trò phụ nữ nông dân bảo vệ môi trờng nông thôn đồng lớn nhiều nơi mang tính chất định Vì thế, tăng cờng lực cho phụ nữ nông dân tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào bảo vệ môi trờng giải pháp hữu hiệu bảo vệ môi trờng nông thôn, đặc biệt công nghiệp hoá đô thị hoá nông thôn tăng tốc giai đoạn Vấn đề giới sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng vùng nông thôn trung du 6.1 Đặc điểm chung tài nguyên thiên nhiên môi trờng vùng nông thôn trung du ã Trung du (midland) vùng chủ yếu có địa hình đồi chuyển tiếp miền núi đồng mặt: địa hình, tài nguyên đất, rừng, nớc, khí hậu, văn hoá, kinh tế x hội, ngành nghề cấu dân tộc Chúng ta thấy trung du có hình ảnh tính chất đồng miền núi Tuy nhiên, lịch sử địa chất định, vùng trung du thực thụ có ranh giới tơng đối rõ nét gặp ven rìa đồng Bắc Nam bộ, trung du bề mặt bán bình nguyên rộng rÃi bao chiếm toàn miền Đông Nam bộ, chúng chuyển tiếp xuống biển qua dải đồng biển hẹp phía Đông nam, phía Tây nam chúng tiếp xúc thẳng với đồng Nam qua bậc sụt gần trùng với đứt gÃy sông Sài Gòn ven biển miền Trung, trung du không định hình rõ rệt, nhiều dÃy núi ăn thẳng biển với dải đồng hẹp có nguồn gốc biển thung lũng sông nhỏ Với điều kiện nh vậy, vùng trung du miền Trung thờng manh mún, phân cắt, xen kẽ với vùng núi với vùng đồng phù sa Tính manh mún không tạo thiết chế kinh tế xà hội riêng ngang hàng với vùng núi hay vùng đồng Tất đặc điểm làm cho nói đến trung du, ngời ta thờng nghĩ trung du Bắc bộ, nơi phân bố phần diện tích tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dơng, Thái Nguyên, Vĩnh Yên, Phú Thọ, Hoà Bình Mặc dù vậy, trung du Bắc có đặc điểm riêng mặt tài nguyên môi trờng - Trung du Bắc vùng đất đợc khai phá lâu đời, đồng Bắc đồng trẻ, đợc hình thành nhờ đợt biển lùi khoảng 2000 năm qua Do tài nguyên đất trung du thờng loại đất "có vấn đề": đất trống trọc laterit hoá phát triển, bớc đợc phục hồi thời gian gần nhờ chơng trình triệu rừng áp dụng mô hình RVAC - C dân trung du cộng đồng có truyền thống nông nghiệp lâu đời (ít từ thời kỳ Hùng Vơng, khoảng 4000 năm trở lại) Kiến thức địa nông nghiệp trung du kho tàng vô giá Trên 4000 năm sinh sống địa điểm, 35 nông nghiệp truyềng thống trung du Bắc nông nghiệp sinh thái bền vững, để lại nhiều mô hình học kinh nghiệm cho quần c nông nghiệp vùng khác Việt Nam ã Biến đổi tài nguyên vùng trung du thời gian năm qua - Tài nguyên đất Đối với gia đình nông dân vùng trung du, đất giá trị sở hữu quan trọng, đất phơng tiện sản xuất, nguồn thu nhập ổn định Đất không sinh sôi mà số ngời ngày nhiều thêm Đây vấn đề gây áp lực cho kinh tế hộ gia đình dẫn đến số ngời phải làm thuê thiếu đất quan trọng ngời ta bắt đầu ý đến tăng giá trị sử dụng đất Các chơng trình phát triển nông thôn thâm nhập vào đời sống đà hớng dẫn việc sử dụng đất cách hiệu Bên cạnh vai trò chơng trình khuyến nông đài truyền hình Việt Nam có vai trò quan trọng không Đất vờn nhà cách năm thờng trồng loại tạp gồm: hoa màu, ăn địa phơng, cha mang lại hiệu cho kinh tế hộ gia đình Nay đà bắt đầu mang lại nguồn thu việc thay đổi cấu trồng hợp lý nh trồng số có giá trị kinh tế thị trờng nh bởi, nhÃn, vải, soài Tuy nhiên, thôn trồng số loại đầu cho vụ thu hoạch tới vấn đề nan giải Mặc dù vậy, diện tích vờn nhà hộ chiếm không nhiều Đất đồi so với năm trớc thay đổi chơng trình phát triển đà thâm nhập vào đời sống kinh tế từ năm 1994 Họ đà thực cấu trồng hợp lý, trồng bạch đàn, trồng chè trồng xen với số loài địa nh ràng ràng, lim, lát, trám trồng thêm số cải tạo đất nh keo, chí trồng xen với đỗ, lạc, lấy ngắn nuôi dài kỹ thuật trồng hầu hết áp dụng trồng theo đờng đồng mức Tuy nhiên số hộ gia đình cha đầu t kỹ thuật mức, nguyên nhân chủ yếu cha đủ kinh tế để đầu t vờn đồi có quy mô Trớc vài năm số hộ gia đình trồng ®éc canh s¾n ng−êi ta cho biÕt r»ng trång ®éc canh sắn làm cho đất xấu hơn, vụ sau phải bón phân nhiều Thêm vào đất dễ bị rửa trôi Sau họ nhận thức trồng chè phải bón phân, tán rộng, chịu bóng thu hoạch nhiều lần năm (một năm thu hái khoảng tháng) Bởi đất không nhanh bị xấu trình rửa trôi trồng sắn Mặt khác, chè trồng xen với ăn (nhÃn, vải) chồng xen với sắn, trồng xen với công nghiệp (mỡ, bồ đề, bạch đàn, xoan ); chè xen với keo chàm Hơn nữa, chè đợc a chuộng thị trờng (theo giá thị trờng sào chè thu hoạch năm khoảng 363 nghìn đồng) Vờn rừng: Vờn rừng nằm rải rác thôn, đồi thấp xen với khu dân c Vờn rừng cách năm trồng loại bạch đàn, chủ yếu bạch đàn 36 trắng gây hại cho đất đặc biệt tợng cảm nhiễm Hiện vờn rừng bắt đầu chuyển đổi sang trồng luồng, bạch đàn nuôi cấy mô (bạch đàn đỏ) xen kẽ loài địa ràng ràng, lim, lát số cải tạo đất (keo) Ngời dân cho biết, trồng luồng tốt, tất thành phần luồng bán đợc hết (mắt đốt thân luồng bán cho nhà máy giấy, thân luồng tuỳ theo bán làm vật liệu xây dựng chặt khúc bán cho nhà máy giấy, luồng bán cho Đài Loan làm vật liệu gói bánh ) Vờn rừng đà mang lại hiệu kinh tế hộ rõ rệt cho ngời dân Tuy nhiên vờn rừng cha đợc tận dụng, khai thác thật bền vững Hiện ngời dân chạy theo lợi ích kinh tế sử dụng bền vững tài nguyên Một phần kiến thức đất, thực cha đợc hiểu biết trọn vẹn, phần khác kinh tế thay đổi phần cha đáp ứng đợc nhu cầu Đất nơng theo ngời dân trớc đất chủ, tự khai thác đợc đợc Tuy nhiên nay, đất đà đợc giao cho hộ gia đình đợc cấp bìa đỏ - rừng đầu nguồn núi lâm trờng quản lý đà đợc phân cho hộ gia đình chăm sóc quản lý khái niệm làm nơng rẫy không §Êt rng, trång thªm vơ vơ thø ba cho thªm thu nhập (chủ yếu tăng thu nhập chăn nuôi) - Nguồn nớc Nguồn nớc trung du thờng đủ cung cấp sinh hoạt cho 100% hộ gia đình dạng giếng đào Nguồn nớc dồi dào, chí hộ gia đình nằm gò đồi không thiếu nớc Mỗi năm, hộ gia đình lại làm nớc giếng lần tát cạn, lấy lá, rác dới đáy giếng Tuy nhiên nớc giếng đà dùng thờng có pH thấp, giàu sắt ma giê - Rừng Rừng đầu nguồn đà giao cho hộ gia đình chăm sóc quản lý Rừng trồng loại địa nh lim, lát, trám, ràng ràng, luồng số loài nhập nh keo, Chơng trình 327 cung cấp cho hộ gia đình quản lý, chăm sóc rừng So với năm trớc, độ phủ rừng trung du đà tăng lên nhiều 6.2 Vai trò giới sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng ã Sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên Quan niệm giới trình tiến hành sản xuất tơng ®èi râ rµng Nam giíi th−êng ®µo hè ®Ĩ trång cây, phát tỉa vờn, be bờ ruộng, làm chuồng lợn, phun thuốc sâu Phụ nữ chủ yếu làm công việc nấu cám lợn, cho lợn ăn, làm cỏ, bón phân việc lặt vặt gia đình khác nh chăm sóc cái, dọn nhà, dọn chuồng 37 lợn Tuy nhiên công việc thờng chiếm nhiều thời gian có tần suất lặp lặp lại nhiều lần Nh vậy, ngời phụ nữ hầu nh "đầu tắt mặt tối" lúc nghỉ ngơi Mặc dù vậy, họ không phàn nàn việc Theo cách suy nghĩ họ "phụ nữ sinh để phụ giúp đàn ông" Cũng công việc mang tính lặt vặt ngời phụ nữ giao lu với bên ngoài, có hội tiếp xúc với chơng trình phát triển Hơn quan niệm nam giới phải làm chủ gia đình "lẽ tất nhiên" họ ngời định việc phụ nữ lÃnh trách nhiệm thực thi Suy nghĩ nâng cao giá trị công việc nam giới làm nặng gánh thêm đôi vai ngời phụ nữ Tuy nhiên, lối suy nghĩ cặp vợ chồng trẻ thoáng hơn, thờng ngời chồng hay giúp vợ làm công việc vặt gia đình Phỏng vấn hộ cho thÊy tû lƯ ng−êi phơ n÷ thùc hiƯn tiÕn hành sản xuất chiếm 30%, tỷ lệ vợ chồng tiến hành sản xuất chiếm 70% Nh vậy, trình tiến hành sản xuất phụ nữ đóng vai trò (bảng 17) Bảng 17 Phân công lao ®éng kinh tÕ hé, ë x· Ngäc Quan, huyện Đoan Hùng, Phú Thọ (2003) TT Loại công việc Chồng làm (%) Vợ làm (%) Cả hai (%) Tiến hành sản xuất 30 70 Lập kế hoạch sản xuất 60 20 20 Quản lý vốn, ngân sách gia đình 10 40 50 Ghi chú: Điều tra 100 hộ = 100% Bảng 17 cho thấy giữ vai trò việc lập kế hoạch sản xuất ngời chồng Theo chị phụ nữ nguời chồng ngời hiểu biết họ thờng tham gia nhiều hoạt động làng xãm nh− héi lµm v−ên, héi cùu chiÕn binh, héi nông dân - giao lu nhiều với bên ngời chồng ngời nhạy cảm dễ dàng nắm đợc thay đổi Chính họ ngời định hợp lý, chắn đắn phụ nữ việc phát triển kinh tế hộ gia đình (Ô 12) Ô - 12: Chồng luôn Trong gia đình mình, góp ý Thực anh đà định Mình thờng nghĩ anh Có kế hoạch cảm thấy anh liều gàn (phản đối) Nhng phần lớn anh đợc - Phỏng vấn chị Hoàng Thị Bình - xà Ngọc Quan, Đoan Hùng, Phú Thọ 38 Tuy nhiên, có số gia đình phụ nữ đóng vai trò phát triển kinh tế hộ Thông thờng hộ có phụ nữ tham gia hoạt động đoàn thể (ở hội phụ nữ) gia đình chồng thoát ly Khoảng 50% số hộ gia đình vấn xà Ngọc quan nói quản lý vốn, ngân sách gia đình vợ chồng Khoảng 40% số hộ phụ nữ quản lý vốn, ngân sách Số cho "chồng làm cải thật đấy, nhng tiền vào túi ông nh gió vào nhà trống Các ông lại mua thức ăn ngon, mua rợu sắm đồ đạc gia đình nh ti vi xemáy Do phụ nữ quản lý vốn gia đình tốt họ tiết kiệm để dòn vốn cho ông chồng có kế hoạch sản xuất lớn hơn" Chỉ có 10% số hộ gia đình ông chồng quản lý vốn Ngoài hoạt động phát triển sản xuất địa phơng, làng có số ngời độ tuổi lao động sung sức làm thuê kiếm thêm tiền để phát triển sản xuất gia đình Những công việc họ làm nh bốc gỗ, xây, chạy chợ Cũng có số phụ nữ làm giúp việc cho gia đình nhà hàng, phần lớn bé gái Tuy nhiên, số không nhiều Thờng gia đình có ngời làm thuê gia đình đất (không có đất đồi, đất rừng) Điều đà mang lại nhiều gánh nặng cho ngời vợ chồng xa nhà Và ngời mẹ gánh nặng đứa giúp họ đợc việc thành thị làm thêm (Bảng 18) Bảng 18 Vai trò giới sử dụng quản lý tài nguyên bảo vệ môi trờng xà Ngọc Quan No Lĩnh vực Chồng làm (%) Vợ làm Cả hai (%) (%) Khai thác bảo vệ nguồn nớc sinh hoạt 100 0 Quản lý ph©n gia sóc 50 50 Thu gom, xử lý rác sinh hoạt 100 Hái lợm thuốc 0 100 Lấy củi 0 100 Sư dơng ho¸ chÊt BVTV 97 Chăn nuôi 70 30 Làm ruộng 70 30 Ph¸t triĨn ao 100 0 10 Các nghề thủ công dịch vụ 0 50 Ghi chó: §iỊu tra 100 = 100% 39 - Lấy củi xà Ngọc Quan phụ nữ đảm nhận 95% công việc Mặc dù rừng đà đợc giao cho hộ gia đình quản lý khai thác, nhng có khoảng rừng nằm khe suối, ngóc ngách ngời quản lý Ngời dân thôn thờng vào rừng lấy xin ngời quản lý rừng vào lấy lấy vỏ Chị Phó Chủ tịch Hội phụ nữ xà Ngọc Quan cho biết hồi tháng hai năm 2003 chị lấy khoảng 100 bó củi - đủ đun cho năm Nguồn chất đốt gia đình củi lấy tõ rõng vỊ, ngoµi lÊy xung quanh nhµ, hay lấy vờn đồi hộ gia đình Phụ nữ chiếm vai trò việc tìm nguồn chất đốt cho gia đình Thi thoảng có nam giới tham gia giúp phụ nữ chuyên chở củi nhà - Hái lợm thuốc Ngời dân tộc thiểu số trung du có truyền thống chữa bệnh số thuốc nam số bệnh thông thờng nh bệnh sốt, ho, đứt chân tay chí bệnh gan, thận thờng phụ nữ nam giới tham gia công việc hái lợm thuốc Cây thuốc thờng có vờn nhà, vờn đồi hay vờn rừng, trình hái lợm thuốc không gây ảnh hởng môi trờng Ngời mẹ không phân biệt trai hay gái để truyền thuốc cho mà họ chọn đứa tâm huyết với nghề biết nhiều thuốc họ truyền nghề Thu nhập kinh tế hộ gia đình chủ yếu từ thuốc Hiện rừng không nhiều thuốc, rừng nguyên sinh ngày trớc không Họ hái lợm vị thuốc chính, vị thuốc phụ thờng trồng đợc thu mua thêm từ bên - Sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật ViƯc phun thc trõ s©u chđ u nam giíi làm Hiện tợng vỏ bao bì HCBVTV sau sử dụng vứt ruộng hay vứt vờn nhà thực cần phải quan tâm Nh cần nâng cao nhận thức cho ngời dân, đặc biệt nam giới, tác động gây nguy hại đến sức khoẻ môi trờng sống việc sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật tràn lan trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trang bị bảo hộ lao động (có khăn bịt mặt khoác mảnh vải ma), (Ô 12) Ô 12: Tôi khoẻ vợ Cái bình thuốc to nặng, bà nhà vác đợc Với lại thuốc trừ sâu độc Ngộ nhỡ chết Tôi khoẻ bà mà Phỏng vấn anh La Văn Tài: trởng thôn xà Ngọc Quan, Đoan Hùng, Phú Thọ 40 ã Vấn đề giới bảo vệ môi trờng - Thu gom, xử lý rác sinh hoạt Rác sinh hoạt thờng đợc tự xử lý vờn - tự tiêu số rác khó tiêu đốt, lấp vờn nhà Phụ nữ thờng làm công việc lặt vặt Về vệ sinh công cộng đờng làng ngõ xóm, ngời dân thờng có ý thức, hộ gia đình cử ngời làm vệ sinh chung thờng phụ nữ tham gia hoạt động Đờng làng, ngõ xóm thờng - Khai thác bảo vệ nguồn nớc sinh hoạt Các hộ gia đình trung du thờng sử dụng nớc giếng đào Cứ năm làm giếng lần, thờng ngời chồng huy việc khơi làm nớc giếng tạo nguồn nớc dồi Nớc giếng số hộ gia đình có màu đỏ sắt Các gia đình làm nớc cách đánh phèn Mặc dù vậy, hộ gia đình kêu ca phàn nàn chất lợng số lợng nguồn nớc - Vệ sinh chuồng trại gia súc Việc chăn nuôi đại đa số phụ nữ làm nhng việc định mua giống gì, nuôi mở rộng quy mô sản xuất nam giới lại đóng vai trò Ngoài ra, ngời phụ nữ đợc định bán gia cầm, bán gia súc nh trâu, bò, lợn hai bàn bạc nam giới ngời định bán Về vấn đề chuồng trại, ngời nông dân cha ý đến Họ xây dựng chuồng trại cho thuận tiện trình sản xuất mà cha quan tâm đến ảnh hởng môi trờng Tuy nhiên, vệ sinh chuồng trại tơng đối sẽ, chủ yếu phụ nữ đảm nhiệm Ngoài việc sử dụng phân hoá học, phân hữu tổng hợp, phân chuồng đóng vai trò nguồn cung cấp chÊt dinh d−ìng cho c©y trång chđ u ë thôn Công việc sử dụng ủ phân gia súc đợc thực nam giới nữ giới Ai rỗi ngời làm ã Vấn đề giới việc lập định sử dụng tài nguyên LÃnh đạo làng xà trung du chủ yếu nam giới (ví dụ xà Ngọc Quan: 72%) Nữ giới chủ yếu lÃnh đạo phụ nữ (cán Hội phụ nữ) Trình độ học vấn nhân dân vùng trung du th−êng cao, ®a sè tèt nghiƯp trung häc sở Nhân dân phân biệt cho trai hay gái học, thờng có khả học đợc học (bảng 19) 41 Bảng 19 Vấn đề giới lÃnh đạo giáo dơc - x· Ngäc Quan, §oan Hïng, Phó Thä N0 Lĩnh vực quản lý Số nam % Số nữ % 72 28 Cán lÃnh đạo từ cấp thôn trở lên Lao động phổ thông (từ 16 ti trë lªn) 150 37,5 200 62,5 Lao ®éng kü thuËt 10 50 10 50 Sè ng−êi mù chữ (từ 16 tuổi trở lên) 0 0 Số trẻ em (nhỏ hay 15 ti ®ang ®i häc) 40 50,63 39 49,37 Sè trẻ em (nhỏ hay 15 tuổi không học) 0 0 Ngời già 60 tuæi 22 40,7 32 59,3 6.3 Mét sè nhËn xÐt chung giới việc sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trờng vùng nông thôn trung du Trong vấn đề sử dụng tài nguyên, đa phần nam giới ngời định sử dụng nào, u tiên phát triển tài nguyên gì, có bàn bạc hai ngời Phụ nữ thực thi định chồng nêu Tuy nhiên có số hộ gia đình, phụ nữ đóng vai trò chÝnh ph¸t triĨn kinh tÕ hé, th−êng c¸c gia đình phụ nữ có trình độ (tham gia hoạt động đoàn thể), goá chồng chồng thoát ly Do có phân công tơng đối rõ ràng trình tiến hành sản xuất, lập kế hoạch sản xuất, tác động đến môi trờng giới mang đặc trng riêng Ngời phụ nữ lấy củi, bón phân, làm thợ may, thu gom rác nam giới làm máy xát, phát triển ao, phun thuèc trõ s©u, trång rõng, chän gièng c©y, gièng gia súc, gia cầm chăn nuôi Mặc dù nam giới ngời có khả tiếp cận kiểm soát nguồn tài nguyên, hội tham gia dự án nh hoạt động định thu nhập cho kinh tế hộ nhng dờng nh vấn đề bảo vệ môi trờng cha đợc nhận thức cách đắn Khái niệm bảo vệ môi trờng nữ giới mức độ hạn chế Họ biết làm chăm lo nơi Tuy nhiên hầu hết ngời đợc hỏi cho môi trờng làng so với 4-5 năm trớc nhiều - rừng phủ xanh ®Êt trèng ®åi nói träc Nh− vËy, vÊn đề nâng cao nhận thức vấn đề bảo vệ môi trờng vấn đề sử dụng tài nguyên cần phải có cách tiếp cận riêng giới 42 Kết luận chung định hớng giải pháp cải thiện vấn đề giới Những nhận xét định hớng giải pháp nhằm cải thiện vấn đề giới sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng vùng sinh thái đặc trng ven đô, ven biển, miền núi, đồng trung du Việt Nam đà đợc trình bày mục từ đến báo cáo nêu kết luận bình diện khu vực nông thôn Việt Nam nói chung Về phân công lao động, sử dụng khai thác tài nguyên Mặc dù kinh tế nông thôn Việt Nam tăng trởng liên tục qua năm, nhng vấn đề nghèo đói thách thức Với nhiều vùng nông thôn rộng lớn chúng ta, suất thấp, phụ thuộc vào thiên nhiên, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao khiến cho xoá đói giảm nghèo mục tiêu tối thợng kinh tế hộ Trong bối cảnh đó, phân công lao động theo giới nhằm phát huy cao độ hiệu đóng góp giới kinh tế hộ gia đình Sự phân công không xuất phát từ việc muốn hay không muốn giới mà thực khách quan Nhìn chung, phân công thờng là: nam giới đảm nhiệm công việc nặng nhọc, độc hại, công việc cộng đồng hay làng xÃ; nữ giới đảm nhiệm việc đòi hỏi cần mẫn, tốn thời gian, công việc gia đình, chăm sóc ngời già Phụ nữ gây ảnh hởng lên định xà héi cña chång phÝa sau hËu tr−êng chø Ýt thích định trực tiếp "Buông rèm nhiếp chính" chiều sâu hệ thống trị làng xà mà nghiên cứu xà hội học giới cha làm rõ Trong thực phát đợc bất hợp lý: - Bất hợp lý ¶nh h−ëng cđa t− t−ëng cđa thêi phong kiến - phơng thức sản xuất lạc hậu - tồn dai dẳng làng Việt Nam Nơi chịu ảnh hởng nặng Nho giáo, nơi tiếp tục ràng buộc phụ nữ vào vÞ thÕ phơ thc nam giíi: qun sư dơng tài nguyên (đất, rừng), định ngân sách gia đình, quyền sở hữu tài sản công cụ sản xuất có giá trị, định công việc cộng đồng làng xÃ, việc đợc học hành đào tạo - Bất hợp lý mà kinh tế nông thôn chuyển dần sang sản xuất hàng hoá phi nông nghiệp, phơng thức sản xuất đà xuất hiện, đòi hỏi phụ nữ cần phải tham gia quản lý sản xuất, quản lý xà hội nhiều phụ nữ lại cha thực sẵn sàng thiếu lực, thiếu tự tin tập quán Những hộ gia đình có chồng công tác xa, goá chồng độc thân, phụ nữ hoàn toàn phát huy khả không thua nam giới Về vai trò giới quản lý tài nguyên bảo vệ môi trờng: Do phân công lao động khác nhau, loại nhiệm vụ đôi với tác động môi trờng, nên vai trò bảo vệ môi trờng nông thôn giới khác 43 Sự khác không đối tợng môi trờng chịu tác động mà vốn hiểu biết liên quan đến đối tợng - Nam giới có vai trò phòng chống ô nhiễm nông nghiệp (do hoạt động sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật), suy thoái rừng, biển đa dạng sinh học (do hoạt động săn bắn thú rừng, đánh bắt hải sản, canh tác đầm nuôi, khai thác gỗ, định chuyển đổi mở rộng sản xuất kinh doanh nghề thủ công) - Nữ giới có vai trò bảo đảm vệ sinh môi trờng nơi c trú (nớc sạch, chuồng trại gia súc, phân rác, vệ sinh an toàn thực phẩm, sức khoẻ môi trờng) - làng nghề thủ công, giới có vai trò hạn chế việc quản lý môi trờng làng nghề vợt khả nông dân (quy hoạch, xử lý ô nhiễm) Lĩnh vực cần có hỗ trợ quyền ngành liên quan Dự báo biến động vai trò giới sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trờng Hiện 70% ngời dân nông thôn sống dựa vào nông nghiệp lao động nông nghiệp chiếm 72% lực lợng lao động nữ (Nguyễn Nhật Tuyên, 1997 [28]) Nhiều nghiên cứu đà phụ nữ nông thôn Việt Nam trớc nhiều không đợc nhìn nhận nh ngời nông dân có ngời đàn ông gia đình nông dân thực thụ phụ nữ làm việc nhẹ nam giới phải làm hết việc nặng Thời kỳ kinh tế tập thể hợp tác xà sau chiến tranh đà góp phần làm quan niệm trở nên phổ biến Sau hộ gia đình đợc thừa nhận nh thành phần kinh tế lao động phụ nữ nông nghiệp tăng lên Tuy lĩnh vực nông nghiệp, vắng mặt phụ nữ sách nông nghiệp quy mô toàn quốc hay địa phơng phổ biến (UNDP, 1995 [29]) Những cải tiến nông nghiệp hầu nh đợc giới thiệu cho nam giới họ ngời đại diện cho gia đình dự khoá tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi Nhà nớc tổ chức Những kiến thức phụ nữ chủ yếu học hỏi từ hàng xóm, chồng ngời khác gia đình đợc học từ lớp tập huấn Tỷ lệ biết chữ phụ nữ thấp nam giới Nh nam giới có đợc nhiều thông tin có khả định vấn đề nh giống, thời vụ, phân công lao động Thực chất vấn đề giới nông thôn Việt Nam đồng thời bị định yếu tố bản: - Trình độ phát triển kinh tế hộ gia đình cộng đồng Theo đà công nghiệp hoá đô thị hoá, vấn đề giới tự điều chỉnh theo hớng nâng cao vai trò vị ngời phụ nữ Một số lợng sinh hơn, điều kiện sống đỡ cực nhọc hơn, phụ nữ có điều kiện học tập, giao tiếp thể khả cộng đồng xà hội Quá trình tự thân nhanh sách nhà nớc bình đẳng giới vào sống dễ dàng 44 - Tµn d− cđa t− t−ëng phong kiÕn nhËn thøc, hµnh vi, lèi sèng cđa ng−êi vµ céng đồng Nơi mà tàn d đợc nhận diện quan niệm lạc hậu coi nam nữ bị loại bỏ để thay cách ứng xử dân chủ bình đẳng Nớc ta trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020 (tinh thần Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX) Công nghiệp hoá, đại hóa, xoá đói giảm nghèo sở để cải thiện vấn đề giới Nơi trình kinh tế-xà hội có tốc độ cao hơn, nơi bình đẳng giới nhanh Nói cách khác, bình đẳng giới vừa hệ quả, vừa nguyên nhân cách mạng xà hội theo hớng xoá đói nghèo, công nghiệp hoá đại hóa Nơi nghèo đói, sử dụng tài nguyên dạng đơn giản không gian nông nghiệp suất thấp có bình đẳng giới Định hớng cải thiện vấn đề giới lĩnh vực sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trờng nông thôn Việt Nam ã Các tiếp cận sách sử dụng tài nguyên - Tăng thêm quyền sử dụng đất đai cho phụ nữ, giúp họ có phơng tiện sản xuất địa vị kinh tế - xà hội vững vàng nh yêu cầu vợ chồng đứng tên giấy chứng nhận sử dụng đất - Triển khai chơng trình tín dụng cho phụ nữ nghèo với điều kiện u đÃi nh tăng thời hạn trả nợ từ 1-2 năm nh lên 3-5 năm, cung cấp thông tin thị trờng đạo tạo kỹ thuật miễn phí, phối hợp chặt chẽ với Hội Liên hiệp phụ nữ để xác định đối tợng cần đợc vay vốn Giải vốn vay khẳng định tiếng nói vai trò phụ nữ kinh tế hộ - Cải thiện sở hạ tầng nông thôn đặc biệt hệ thống thuỷ lợi phần lớn công việc tới tiêu nông thôn nữ giơí đảm nhiệm Cần phân tích kế hoạch sử dụng nớc ngời dân để thiết kế hệ thống thuỷ lợi phù hợp Ngoài hệ thống cung cấp nớc vấn đề nhạy cảm giới cần đợc quan tâm nhiều - Tăng cờng lực cho cán để nâng cao khả quản lý, giám sát giới, đặc biệt cán cấp sở nh thôn, bản, xÃ, huyện Nói chung vấn đề giới vấn đề ngời nên cần đào tạo cho tất cán cấp kiến thức giới, giúp họ thấy đợc lợi ích địa phơng đáp ứng đợc nhu cầu lợi ích giới Điều thực quan trọng giúp cho việc xoá bỏ nhanh tàn d cđa quan niƯm phong kiÕn vỊ giíi - X©y dùng chơng trình Quốc gia giới khoảng thời gian lâu dài nh chiến lợc ngắn hạn, tăng cờng mở rộng hoạt động quan chuyên trách giới Tăng cờng lợng cán nữ quan định 45 ã C¸c tiÕp cËn ë møc dù ¸n: - Trong kÕ hoạch hoạt động dự án phải gắn kết với vấn đề giới, cần đa vấn đề giới vào mục tiêu tất hoạt động thực dự án - Cần tiến hành khoá đào tạo ngắn ngày giới, có trao đổi "bàn tròn" và/hoặc đào tạo theo chuyên đề vấn đề giới có liên quan đến hoạt động cụ thể dự án (nhằm mục đích nâng cao tầm hiểu biết thực tế ngời việc thực hoạt động lĩnh vực giới) - Tất họp và/hoặc đào tạo dự án tài trợ cấp địa phơng (buôn/xÃ) phải cân đối giới Không phải mời phụ nữ dự mà phải tÝch cùc khun khÝch sù tham gia tõng b−íc cđa họ, xoá bỏ mặc cảm, tự ti phụ nữ - Mỗi thôn, làm việc với dự án cần có đồ nội cộng đồng cho thấy rõ tất hộ gia đình địa phơng Bản đồ đợc sử dụng nh công cụ cho việc trao đổi/đàm thoại tích cực với ngời dân địa phơng Về vấn đề này, hộ có chủ hộ phụ nữ cần đợc đánh dấu rõ đồ để đảm bảo họ không bị bỏ hoạt động đem lại lợi ích cho họ ã Các tiếp cận cấp cộng đồng: - Thực biện pháp tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức ngời dân vấn đề giới - Cố gắng phát triển mạng lới chuyên gia địa phơng vấn đề giới, kể nữ giới tổ chức họ thực hoạt động tình nguyện đợc trả công để giúp đỡ ngời dân khác vùng kiến thức đợc trang bị kinh nghiệm địa họ - Xây dựng mô hình thực tiễn địa phơng để ngời dân học hỏi Do mong đợi ngời dân thay đổi nhanh chóng hệ thống canh tác họ, tất cố gắng cần tập trung vào việc tìm "thực tiễn" tốt địa phơng để ngời dân học tập lẫn Điều dẫn đến hoạt động có ích theo kiểu "thăm lẫn nhau" gia đình, ngời dân vùng thấy đợc "những làm đợc" điều kiện tơng tự (những "thực tiễn tốt nhất" địa phơng cần đợc tìm kiếm phạm vi xà huyện) Tất nhiên phụ nữ cần phải đợc tham gia đóng vai trò hình mẫu hoạt động nh ã Các tiếp cận khoa học: - Cần hoàn thiện phơng pháp phân tích giới, vấn đề giới không vấn đề phụ nữ, không vấn đề thời gian lao động mà vấn đề nam giới Xà hội nông thôn hệ thống nhân văn hoàn chỉnh có tính thích nghi cao 46 Cần phân tích giới với quan điểm ngời với cách nhìn ngời cuộc, trình độ kinh tế xà hội cao xa lạ với nông thôn Việt Nam - Cần phơng Đông hoá, Việt Nam hoá phơng pháp phân tích giới du nhập từ nớc công nghiệp phơng Tây cách bổ sung thêm thành tựu Văn hoá học, Dân tộc học, Tâm lý học Có vấn đề ẩn tàng đằng sau kiện, có quy luật ngầm phía dới số liệu bề Vì lẽ phơng pháp giới không chủ yếu dựa vào thống kê "Chàng ơi, đa bị em mang Đa niêu em xách, để chàng không" Câu ca dao đà đặt ngời phụ nữ Việt Nam lên đỉnh cao yêu thơng kính trọng nhân cách hy sinh tần tảo họ Nhng dùng phơng pháp thống kê lao động, nhìn nhận phụ nữ nh ngời bị bóc lột "Chàng cho thiếp Đói no thiếp chịu, lạnh lùng thiếp cam" Một cha rõ gia đình, vợ chồng ngời Việt Nam có khác xà hội phơng Tây nghiên cứu giới mốt mà 47 Tài liệu tham khảo ã Các tài liệu tiếng Việt đà công bố Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng Phụ nữ, giới phát triển NXB phụ nữ, Hà Nội, 2000 Trần Bình Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc Tây Bắc Việt Nam NXB văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2001 Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Xà hội học giới phát triển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Nguyễn Linh Khiếu Nghiên cứu đào tạo giới Việt Nam NXB khoa học x· héi, Hµ Néi 1999 Ngun Linh KhiÕu Gia đình phụ nữ biến đổi văn hoá xà hội nông thôn NXB khoa học xà hội, Hà Nội 2001 Mosor C.O.N, Kế hoạch hoá giới phát triển NXB phụ nữ, Hà Nội, 1996 Lê Thị Chiêu Nghi Giới dự án phát triển NXB Thµnh Hå ChÝ Minh, 2001 Hµ Huy Thành (Chủ biên) Một số vấn đề xà hội nhân văn việc sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trờng Việt Nam Lê Thi Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam NXB phụ nữ, 1998 10 Hoàng Bá Thịnh Vai trò ngời phụ nữ nông thôn công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 11 Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu, Đỗ Thị Bình Số liệu điều tra gia đình Việt Nam ngời phụ nữ gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá (khu vực miền Bắc) NXB khoa học xà hội, Hà Nội, 2002 12 Nguyễn Bình Yên ảnh hởng cđa t− t−ëng phong kiÕn ®èi víi ng−êi ViƯt Nam hiƯn NXB khoa häc vµ x· héi Hµ Nội, 2002 13 WB Đa vấn đề giới vào phát triển NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2001 14 Giới, môi trờng phát triển Việt Nam Viện nghiên cứu, dự báo chiến lợc khoa học công nghệ NXB trị quốc gia, Hà Nội, 2001 15 Phụ nữ, sức khoẻ môi trờng Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Môi trờng phát triển NXB trị quốc gia, Hà Nội, 2001 16 Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên Viện khoa học Lâm nghiệp - NXB nông nghiệp, Hà Nội, 1998 48 ã Các tài liệu lu trữ tiếng Việt cha công bố 17 Nguyễn Thị Kim Hoa Vị trí vai trò xà hội phụ nữ gia đình nông thôn đồng bắc Luận án TS XHH Trờng Đại học khoa học XHNV Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 18 Nguyễn Thị Thu Hiền Nghiên cứu vấn đề giới phát triển bền vững nghề làm bún truyền thống thôn Phú Đô, Mễ Trì, Hà Nội Khoa Môi trờng, Đại học KHTN, Đại häc Quèc gia Hµ Néi, 2002 19 Chi ChÝ ThiÕt, Nguyễn Việt Nam, Phạm Thị Yến Khía cạnh giới hoạt động kiểm soát nguồn lực khu vực dự án Hoàng Mai Viện kinh tế quy hoạch thuỷ sản, Hà Nội, 2002 20 Nguyễn Thị Thu Một số khía cạnh giới nhóm nghề vùng đất ngập nớc triều Tiên LÃng Viện Hải Dơng học Hải Phòng, 2002 21 Gebert R - Các vấn đề giới dự án quản lý bền vững tài nguyên vùng hạ lu sông Mê Kông, tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam MRC GTZ Dự án Quản lý bền vững Tài nguyên vùng hạ lu sông Mê Kông Hà Nội 1997 22 Jordans E.H - Các vấn đề giới dự án phát triển nông thôn Cao Bằng Bắc Kạn Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng - Bắc Kạn Hà Nội 2000 23 Vũ Thị Ngọc Trâm - Nguyễn Thị Nguyệt Minh Vấn đề giới lập kế hoạch phát triển thôn Dự án phát triển lâm nghiệp xà hội Sông Đà Hà Nội 1999 ã Tài liệu tham khảo tiếng Anh 24 Turk Carrie - Vietnam, Voices of the Poor Synthesis of Participatory Poverty Assessment - The World Bank and DFID (UK) in partnership with Action Aid Vietnam, Oxfam (GB), Save the Children (UK) and Vietnam Sweden MRDP 11/1999 25 Indicators for Common Country Assessment (CCA) - United Nations Development Assistance Framework for the Socialist Republic of Vietnam, 1998 - 2000 26 Kirjavainen L.M - Gender Issues Viet Nam Regional Environmental Technical Assistance 5771 - Poverty Reduction & Environmental Management in Remote Greater in Mekong Subregion (GMS) Watersheds (Phase I) Helsinki 1999 27 Tran Bang Tam and Stefan Nachuk - Women and Microfinance: Projects, Policies and Power Component Eight of "Evaluating the Impact and Efficacy of Credit and Savings Programmes for Women in Viet Nam" Hanoi 5/1997 28 Nguyen Nhat Tuyen Women farmers and IPM Farmer Field School in Vietnam ILEIA Newsletter Vol.13 No.4 12/1997 29 Viet Nam Gender Briefing Kit - UNDP Hanoi 1995 30 Viet Nam Gender Briefing Kit - UNDP Hanoi 2000 49 ... vấn đề giới sử dụng, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trờng khu vực nông thôn miền núi 26 Vấn đề giới sử dụng, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trờng vùng nông thôn đồng 27 5.1 Đặc trng chung tài nguyên. .. nguyên bảo vệ môi trờng vùng nông thôn đồng 34 Vấn đề giới sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng vùng nông thôn trung du 35 6.1 Đặc điểm chung tài nguyên thiên nhiên môi trờng vùng. .. trạng vấn đề giới quan hệ với tài nguyên môi trờng vùng sinh thái nghiên cứu 2- Những ảnh hởng giới việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng 3- Các giải pháp sách giới sử dụng tài nguyên