1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra tri thức địa phương của một số dân tộc ở vùng cao phía bắc trong khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường các chuyên đề nghiên cứu

359 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 359
Dung lượng 3,32 MB

Nội dung

Uû ban D©n téc Kû yÕu khoa häc DỰ ÁN điều tra tri thức địa phơng dân tộc thiểu số vùng cao phía bắc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng Cơ quan quản lý: Uỷ ban Dân tộc Cơ quan chủ trì: Trờng Cán dân tộc Chủ nhiệm: TS Hoàng hữu bình 7654-1 02/02/2010 Hà Nội 2009 Mục lôc I 10 11 12 13 Tên chuyên đề Chuyên đề cấp trung ơng Một số vấn đề chung tri thức dân gian (địa phơng) Khái quát tri thức dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam Tác giả Trang TS Hoàng Hữu Bình, Trờng Cán dân téc TS Hà Đình Thành, Viện PTBV vùng Trung Bộ TS Phan Văn Hùng, Viện Dân tộc TS Trịnh Quang Cảnh, Trờng Cán dân tộc Tài nguyên thiên nhiên, môi trờng vấn đề BVMT miền núi phía bắc Một số giải pháp bảo tồn, phát huy tri thức địa phơng khai thác, sử dụng tài nguyên BVMT DTTS vùng cao phía bắc Tri thức địa phơng DTTS vùng cao phía ThS Nguyễn Khuê, bắc khai thác, sử dụng tài nguyên đất Trờng Cán dân tộc Tri thức địa phơng DTTS vùng cao phía PGS TS Lê Ngọc Thắng, bắc khai thác, sử dụng tài nguyên nớc Trờng Cán dân tộc Tri thức địa phơng DTTS vùng cao phía Hà Thị Kim Oanh, Vụ bắc khai thác, sử dụng tài nguyên rừng Kế hoạch- tài BVMT Tri thức địa phơng sử dụng, bảo vệ Vũ Thanh Hiền, Viện quản lý tài nguyên nớc ngời Mờng Dân tộc học (N/C trờng hợp) Giải pháp bảo vệ môi trờng vùng dân tộc Lê Thị Thiềm, thiểu số, miền núi tỉnh Sơn La Trờng Cán dân tộc Tri thức địa phơng DTTS vùng cao Tây Vi Thị Lan Phơng, Bắc khai thác, sử dụng tài nguyên Trờng Cán dân tộc BVMT (qua tục ngữ, ca dao, văn vần) Tri thức địa phơng DTTS vùng cao Đông Lê Thị Thu Thanh, Bắc khai thác, sử dụng tài nguyên Trờng Cán dân tộc BVMT (qua tục ngữ, ca dao, văn vần) Thực trạng sử dụng mai tri thức địa Ma Trung Tỷ, phơng dân tộc thiểu số vùng Vụ Kế hoạch- Tài cao phía bắc Tác động sách lâm nghiệp ThS Nguyễn Văn Dũng, tỉnh vùng miền núi phía Bắc bảo vệ, khai Trờng Cán dân tộc thác, sử dụng tài nguyên rừng 13 29 60 81 109 126 157 175 184 201 215 242 II 14 Chuyên đề cấp tỉnh Tỉnh Hoà Bình 15 16 Tỉnh Bắc Kạn Tỉnh Lai Châu III 17 Chuyên đề cấp huyện Huyện Tân Lạc, Hoà Bình 18 Huyện Bạch Thông, Bắc Kạn 19 Huyện Xín Mần, Hà Giang Nguyễn Đức Chung, TB Dân tộc Lý Thị Ba, TB Dân tộc Giàng A Tính, TB Dân tộc KS Bùi Văn Tn, TP Tài nguyên, môi trờng KS Nguyễn Văn Nghĩa, TP Tài nguyên, môi trờng CN Hoàng Thị Linh, TP Tài nguyên, môi trờng 257 257 282 298 317 317 346 354 I Chuyên đề cấp trung ơng Một số vấn đề chung tri thức dân gian (địa phơng) TS Hoàng Hữu Bình, Trờng Cán dân tộc Khái niệm vai trò tri thức dân gian 1.1 Nhận thức trình phản ánh thực khách quan ngời, trình tạo thành tri thức óc chóng ta vỊ hiƯn thùc kh¸ch quan Nhê nhËn thøc, chóng ta míi cã ý thøc vỊ thÕ giíi NÕu kết cấu ý thức đợc phân chia theo chiều ngang chứa đựng yếu tố cấu thành nh tri thức, tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí , mà tri thức nhân tố cốt lõi, Tri thức kết trình ngời nhận thức giới, phản ánh giới khách quan Nó bao hàm nhiều lĩnh vực khác nh tri thức tự nhiên, vỊ x· héi, vỊ ng−êi, vµ cã nhiỊu cấp độ khác nh tri thức kinh nghiệm tri thức lý luận, tri thức dân gian tri thức khoa học đại (hay tri thức hàn lâm), Để cải tạo tự nhiên xà hội, phải có tri thức giới, nghĩa phải có kiến thức vật Chính thế, tợng ý thức mang nội dung tri thức mức độ định ý thức mà không bao hàm tri thức, không dựa vào tri thức ý thức trừu tợng trống rỗng, không giúp ích cho ta hoạt động thực tiễn Đúng nh C.Mác đà quan niệm: Tri thức phơng thức mà theo ý thức tồn theo nảy sinh ý thức Cho nên nảy sinh ý thức chừng mà ý thức biết (C.Mác, 1962, tr.204) Quá trình hình thành phát triển ý thức trình tìm kiếm, tích l tri thøc vỊ thÕ giíi xung quanh Cµng hiĨu biÕt vỊ sù vËt th× ý thøc vỊ sù vËt sâu đậm Tuy nhiên, tác động giới bên đến ngời không đem lại kiến thức giới mà đem lại tình cảm ngời giới Tình cảm hình thái đặc biệt phản ánh tồn tại, phản ánh quan hệ ngời với ngời quan hệ ngời với giới khách quan Do đó, tri thức có chuyển hóa thành tình cảm thực sâu sắc, phải thông qua tình cảm tri thức biến thành hành động thực tế, phát huy đợc sức mạnh thực tiễn (Nhiều tác giả, 1999, tr.203-204) đây, hiểu: tri thức hiểu biÕt cã hƯ thèng vỊ thÕ giíi kh¸ch quan, vỊ xà hội thân ngời Đó tri thức dân gian tri thức khoa học đại (hay tri thức hàn lâm), Trong tài liệu tiếng Anh, tiếng Pháp, tri thức dân gian thờng đợc dùng dới dạng cụm từ folk knowledge, connaissances populaires Nhng thời điểm có ngời đà đồng tri thức dân gian với tri thức địa ph−¬ng (local knowledge, connaissances locales), tri thøc trun thèng (traditional knowledge connaissances traditionnelles) với tri thức địa (indigenous knowledge, connaissances indigenes) Ngợc lại, số nhà nghiên cứu đà phân biệt khác vài khía cạnh bốn thuật ngữ Hơn có nhà khoa học đà dịch cụm từ folk knowledge tiếng Việt kiến thức dân gian, cụm từ traditional knowledge, local knowledge, indigenous knowledge đà đợc chuyển dịch thành kiến thức truyền thống, kiến thức địa phơng, kiến thức địa Đặc biệt hơn, thuật ngữ folklore nhà khảo cổ học ngời Anh William J Thoms đa lần báo nhỏ kí bút danh Ambrose Merton đăng tờ Tạp chí Athnaeum, số ngày 22 tháng năm 1846 Luân Đôn, có lẽ đầu hàm chứa nội dung đơn giản nh Tri thức, trí tuệ dân chúng, tri thức dân gian Nhng sau đó, môn khoa học nhân văn phát triển rộng toàn giới, nên hàm nghĩa đợc mở rộng nh: Dân tục học, Văn học dân gian, Văn nghệ dân gian, Văn hoá dân gian, Chính thế, tri thức dân gian tồn nh thành tố Văn hoá dân gian (folklore), chừng mực đợc hiểu tơng đơng với cụm từ thuật ngữ : Tri thức địa phơng, tri thức truyền thống, tri thức địa (nhất không gian văn hoá- xà hội téc ng−êi thiĨu sè ë ViƯt Nam) Cßn tri thøc khoa học đại (hay tri thức hàn lâm) đợc thừa nhận tơng đơng với cụm từ thuật ngữ b»ng tiÕng Anh, tiÕng Ph¸p: “modern scientific knowledge”,“connaissances scientifiqnes modernes” (academic knowledge, connaissances académiques) Tức hiểu biết đợc hình thành cá nhân hay tập thể nhà khoa học, đợc hệ thống hoá truyền lại qua sách vở, hệ thống kiến thức đợc tích luỹ trình lịch sử, đợc thực tiễn kiểm chứng, phản ánh quy luật khách quan giới bên nh hoạt ®éng tinh thÇn cđa ng−êi, gióp ng−êi cã khả cải tạo, biến cải giới thực Những tri thức khách quan, xác, có hệ thống phù hợp với đòi hỏi khoa häc hiƯn Lo¹i tri thøc khoa häc hiƯn đại bao gồm dạng tri thức nh: Tri thức khoa học bản, tri thức khoa häc tù nhiªn”, tri thøc khoa hoc x· héi”, “tri thøc khoa häc kÜ thuËt”, “tri thøc khoa häc qu©n sù”, “tri thøc khoa häc øng dông”, 1.2 Tri thức dân gian ? Để trả lời cho câu hỏi này, trớc hết nên tham khảo thªm mét sè quan niƯm vỊ tri thøc triÕt học Mác- Lênin nh công trình nghiên cứu gần nhà khoa học Việt Nam: Trong mối quan hệ lí luận thực tiễn, triết học Mác- Lênin đà đề cập tới hai loại tri thøc : tri thøc kinh nghiƯm vµ tri thøc lÝ luận Cả hai loại tri thức nhận thức cảm tính(1) đạt đợc, mà phải nhê tíi nhËn thøc lÝ tÝnh(2) Do vËy, sÏ (1) Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) giai đoạn đầu trình nhận thức, hiểu biết dới hình thức nh cảm giác, tri giác, biểu tợng (2) Nhận thức lí tính (t trừu tợng) giai đoạn cao chất trình nhận thức đợc nảy sinh sở tài liệu nhận thức cảm tính Muốn nhận thức phạm phải sai lầm ®ång nhÊt tri thøc kinh nghiƯm víi giai ®o¹n nhËn thức cảm tính Tri thức bắt nguồn từ kinh nghiệm, nhng hoạt động nhận thức riêng biệt phải từ kinh nghiệm Tri thức không truyền theo ý nghĩa sinh vật học mà đợc truyền từ hệ sang hệ khác qua đờng xà hội Trớc cá nhân cộng đồng buôc phải tự trải qua tất kinh nghiệm đời, nhng ngày trình không tất yếu Kinh nghiệm cá nhân đà đợc tích luỹ đợc thay mức độ đáng kể kinh nghiệm nhiều hệ đợc khái quát thành tri thức kinh nghiệm vµ tri thøc lÝ ln VËy tri thøc kinh nghiƯm tri thức lí luận gì? Tri thức kinh nghiệm loại tri thức mà nội dung thu nhận đợc từ kinh nghiệm, từ quan sát thực nghiệm trình độ tri thức này, đối tợng nhận thức đợc phản ánh từ bình diện đặc tính mối liên hệ bên vật Hay nói cách khác, tri thức kinh nghiệm tri thức nảy sinh cách trực tiếp từ thực tiễn, từ lao động sản xuất, đấu tranh xà hội thực nghiệm khoa học(3) đây, tri thức kinh nghiệm đợc giới hạn lĩnh vực cá kiện, miêu tả, phân loại kiện thu nhận đợc từ quan sát thùc nghiƯm Tri thøc kinh nghiƯm ®· mang tÝnh trõu tợng khái quát, song bớc đầu hạn chế đem lại hiểu biết mặt riêng rẽ, mối liên hệ bên vật rời rạc trình độ tri thức kinh nghiệm, cha thể nắm bắt đợc tất yếu cách sâu sắc cha thể hiểu sâu đợc mối quan hệ chất vật, tợng Do đó, quan sát dựa vào kinh nghiệm tự không chứng minh đợc đầy đủ tính tất yếu (C.Mác Ph.Ăngghen, 1994, tr 718) Vì vậy, coi thờng tri thức kinh nghiệm(4), nhng cờng điệu tri thức kinh nghiệm, không nên dừng lại kinh nghiệm mà cần phát triển lên trình độ lí luận Lí luận trình độ cao chất so với kinh nghiệm.Tri thức lí luận tri thức khái quát từ tri thức kinh nghiệm, đợc nâng lên trình độ cao thể tính đợc nội dung, chất vật, phải nhờ đến nhận thức lí tính Những hình thức nhận thức lí tính khái niệm, phán đoán suy lí hiểu thêm: Nhận thức kinh nghiệm nhận thức lí luận không đồng với nhận thức cảm tính nhận thức lí tính, chúng có quan hệ với nhận thức cảm tính nhận thøc lÝ tÝnh, bëi v× nhËn thøc kinh nghiƯm ®· bao hµm yÕu tè lÝ tÝnh Do ®ã, cã thĨ coi tri thøc kinh nghiƯm vµ tri thøc lÝ luận bậc thang nhận thức lí tính, nhng khác trình độ, tính chất phản ánh thực, chức nh trật tự lịch sử 1(3) Có hai loại tri thức kinh nghiệm : Mét, tri thøc kinh nghiƯm th«ng th−êng (tiỊn khoa hoc) thu nhận đợc từ quan sát hàng ngày sống lao động sản xuất Hai, tri thức kinh nghiệm khoa học thu nhận đợc từ thực nghiệm khoa học Cả hai loại tri thức kinh nghiệm phát triển xà hội, đà ngày xâm nhập lẫn có vai trò không thĨ thiÕu cc sèng hµng ngµy cđa ng−êi, nghiệp đổi (4) đây, tìm câu giải đáp cho vấn đề thực tiễn xà hội đặt từ sách hay suy diễn tuý từ lí luận có sẵn Chính kinh nghiệm nhân dân lịch sử đem lại cho học quan trọng, bổ ích Kinh nghiệm së ®Ĩ chóng ta kiĨm tra lÝ ln, sưa ®ỉi, bổ sung lí luận đà có, tổng kết, khái quát thành lí luận chân lí sâu sắc hơn, xác hơn, hệ thống hơn; nghĩa có tính chất sâu sắc hơn, phạm vi ứng dụng loại tri thức phổ biến réng h¬n nhiỊu so víi tri thøc kinh nghiƯm Cã lẽ nh trình độ tri thức lí luận, đối tợng đợc phản ánh bình diện mối liên hệ bên với tính quy luật Hồ Chí Minh đà rõ: Lí luận tổng kết kinh nghiệm loài ngời, tổng hợp tri thức tự nhiên xà hội tích trữ lại trình lịch sử (Hồ Chí Minh, 1996, tr.497) Đặc biệt, tri thức kinh nghiệm tri thức lí luận luôn có tác động tơng hỗ chuyển hoá lẫn Tri thức lí luận thờng có liên quan trực tiếp gián tiÕp víi tri thøc kinh nghiƯm , nh−ng ®· hình thành, có tính độc lập tơng đối trớc kiện kinh nghiệm Vì thế, không nên tuyệt đối hoá loại tri thức hai loại tri thức nµy (tri thøc kinh nghiƯm vµ tri thøc lÝ ln ) Nếu tuyệt đối hóa loại tri thức gây ảnh hởng xấu tới phát triển khoa học Còn đà tích luỹ đợc nhiều tài liệu tri thức kinh nghiệm, cần phải có tổng kết, hệ thống hoá, hoàn thiện phát triển chúng thành tri thức lí luận nhằm đa nhận thức khoa học tiến xa Trong Dân tộc Nïng ë ViƯt Nam” (1992), nãi vỊ tri thøc dân gian, PGS TS Hoàng Nam xu hớng nêu rõ quan niệm, mà dẫn ví dụ cụ thể nh tri thức đoán định thời tiÕt, tri thøc ch÷a mét sè bƯnh nan y b»ng thuốc dân gian độc đáo, tri thức cai đẻ, bồi dỡng sức khoẻ cho bà đẻ tri thức nuôi dạy trẻ, (Hoàng Nam, 1992, tr.182) Nhng đến Bớc đầu tìm hiểu văn hoá tộc ngời, văn hóa Việt Nam, ông đà nêu bật đợc vai trò tri thức đờng tiếp cận chân lí: Trớc có chữ viết, trớc có ngời làm văn chơng chuyên nghiệp, văn học nghệ thuật dân gian kho tàng tri thức dân gian, cộng đồng dân c ngời chuyên chở kho tri thức từ hệ sang hệ khác Trải qua hàng ngàn năm lao động, nhiều ngời dân tự tổng kết từ thực tiễn, rút tri thức quan trọng nhiều mặt sống Và đờng tiếp cận chân lí, tri thức khoa học đóng vai trò chủ đạo, song tri thức dân gian xứng đáng có vị trí Trân trọng tri thức dân gian trân trọng chân lí khách quan (Hoàng Nam, 1998, tr.25-28) Muốn hiểu rõ vấn đề này, nên tham khảo thêm quan niệm GS TS Ngô Đức Thịnh tri thức dân gian Chẳng hạn nh tri thức dân gian (tri thức địa phơng) tri thức phi học đờng, vốn kinh nghiệm mà ngời tích luỹ đợc qua trình hoạt động lâu dài nhằm thích ứng biến đổi môi trờng tự nhiên xà hội, phục vụ lợi ích vật chất tinh thần cho thân Vốn tri thức tồn phát triển chủ yếu không thông qua đờng học vấn sách vở, mà thờng truyền tụng làm phong phú thông qua trí nhớ truyền miệng, qua câu châm ngôn, thành ngữ, tục ngữ, qua thực hành lao động nghề nghiệp hàng ngày ngời nông dân, thợ thủ công, ngời đánh cá chăn nuôi Có thể phân chia vốn tri thức dân gian dân tộc thành loại: 1) Tri thức tự nhiên môi trờng, 2) Tri thức thân ngời, 3) Tri thức sản xuất, 4) Tri thức quản lí xà hội, cộng đồng (Ngô Đức Thịnh, 1995, tr.70) Năm năm sau, nghiên cứu tợng văn hoá phi vật thể, ông lại có dịp bổ sung thêm quan niệm vấn đề này: Tri thức dân gian (folk knowledge) lĩnh vực văn hoá phi vật thể Tri thức dân gian toàn hiểu biết cộng đồng tự nhiên, xà hội thân ngời, đợc tích luỹ trờng kì lịch sử qua kinh nghiệm (trải nghiệm) thân cộng đồng Tri thức dân gian đợc trao truyền cho hệ thông qua trí nhớ, truyền miệng thực hành xà hội Nó giúp cho ngời có đợc ứng xử thích hợp với môi trờng tự nhiên, điều hoà quan hệ xà hội, hiểu biết cần thiết sản xuất, dỡng sinh trị bệnh Tri thức dân gian cộng đồng tơng thích với môi trờng tự nhiên, hoàn cảnh xà hội trình độ phát triển văn hoá định Có thể phân chia tri thức dân gian thành bốn lĩnh vực chủ yếu(5): - Tri thức môi trờng tự nhiên - Tri thức thân ngời - Tri thức vỊ kÜ tht vµ nghƯ tht - Tri thøc vỊ quản lí ứng xử xà hội Đây lĩnh vực văn hoá phi vật thể đợc ý tìm hiểu, dễ bị tổn thơng trình biến động xà hội, điều kiện xà hội công nghiệp hoá đại hoá Trong lĩnh vực tri thức dân gian kể tri thức quản lí xà hội, mà luật tục hơng ớc hình thức điển hình đà đợc quan tâm từ thập kỉ gần Ngoài ra, tri thức dỡng sinh y học dân gian đợc quan tâm tìm hiĨu tõ sím, nhiªn míi chđ u tõ gãc độ y học, góc độ văn hoá cha đợc nhận thức cách đầy đủ (Ngô Đức Thịnh, 2000, tr.9) Cũng để trả lời cho câu hỏi: tri thức dân gian gì? Chúng xin lấy môt ví dụ cụ thể để giải trình: việc phòng chống bệnh sốt rét số dân téc thiĨu sè ë vïng nói phÝa B¾c n−íc ta Nh đà biết, bệnh sốt rét muỗi anopheles minimus gây Loại bệnh thấy khu vực có rừng nguyên sinh, nhng lại thờng xảy tràn lan khu vực bị ngời gây xáo trộn Muỗi anopheles minimus sinh sản dòng suối nớc trong, chảy có ánh nắng Nền nông nghiệp lúa nơng đồng bào thiểu số dễ tạo môi trờng sống tuyệt vời cho loại muỗi mang bệnh sốt rét này, dễ dàng truyền lây kí sinh trùng sốt rét cho ngời Trớc đây, ngời Việt đồng châu thổ sông Hồng không muốn di c lên vùng miền núi phía Bắc nớc ta sợ mắc bệnh sốt rét, dân tộc thiểu số lại sống đợc hàng kỉ, chí hàng ngàn năm Tại ngời dân tộc thiểu số lại tồn phát triển môi trờng mà ngời Việt bệnh tật, chết chóc? Có lẽ vấn đề liên quan đến mối tơng tác văn hóa môi trờng, thế, việc thích nghi văn hoá dân tộc thiểu số địa Một (5) Nhng sách Tìm hiểu lt tơc c¸c téc ng−êi ë ViƯt Nam” (Nxb KHXH, 2003, tr.384) tác giả lại chia tri thức dân gian (hay tri thức địa phơng, tri thức địa, ) thành năm lĩnh vực nh: 1) Tri thức môi trờng tự nhiên, 2) Tri thức lao động sản xuất, 3) Tri thức sáng tạo nghệ thuật, 4) Tri thức thân ngời , 5) Tri thức ứng xử quản lý cộng đồng thích nghi quan trọng tập quán sinh sống nhà sàn họ, nhốt vật nuôi dới sàn nhà đun nấu nhà Nhìn chung, muỗi anopheles minimus thờng bay cao khoảng mét so với mặt đất, nhà sàn cao từ hai mét trở lên, hầu hết muỗi anopheles minimus chạm trán với ngời dới gầm nhà sàn có nuôi gia súc, gia cầm nên chúng đà trở thành mục tiêu cho muỗi sốt rét công Do vậy, vật nuôi bị đốt, ngời sống tầng Hơn nữa, khói bếp đun nấu nhà góp phần đẩy lùi muỗi anopheles minimus muốn tìm cách bay lên chỗ ngời Ngợc lại, tập quán sinh sống nhà đất (nhà xây đất), nuôi gia súc, gia cầm chuồng nằm cách biệt với nơi nấu nớng bếp xây riêng nên ngời Việt bị muỗi sốt rét đốt thờng xuyên.(6) Nh vậy, nói đến tri thức dân gian nói tới kinh nghiệm ngời dân địa phơng hay tộc ngời địa Những kinh nghiệm có đợc tích luỹ nhiều đời mà ngời dân tộc ngời từ nơi khác đến không có, hay cha có đợc Có lẽ hiểu biết có hệ thống vật, môi trờng tự nhiên (hệ sinh thái) xà hội (hệ xà hội) cộng đồng dân c quy mô lÃnh thổ khác Nó đợc hình thành, phát triển tồn lâu dài trình lịch sử cộng đồng dân c địa (hay cộng đồng tộc ngời) với tham gia thành viên cộng đồng (già, trẻ, gái, trai, đàn ông, đàn bà, cụ thể già làng, trởng bản, trởng thôn, ông lang, bà đỡ, nông dân, ng dân, thợ săn, ) Nó đợc bảo tồn truyện kể dân gian, thành ngữ, tục ngữ, ca dao, lời ca, tiếng hát, lời giáo huấn, cúng lễ, luật tục, hơng ớc, khoán ớc, quy ớc, phong tục tập quán nhiều nghi lễ tín ngỡng tôn giáo Loại tri thức đợc tạo dựng dòng đời mà ngời thừa nhận quyền lợi giới tự nhiên học hỏi qua thử thách, sai lầm với quan sát thực nghiệm không ngừng Nh ví dụ nghiên cứu điển hình đà minh chứng, tác động lẫn tri thức dân gian môi trờng có vai trò phức hợp biện chứng Thành công mà nhóm tộc ngời đợc hởng kết trình sở hữu giá trị định tri thức dân gian địa, đà tạo thay đổi môi trờng gây ảnh hởng bất lợi đến bền vững nhóm tộc ngời Các tri thức dân gian thời đà thích nghi điều kiện môi trờng cụ thể, trở thành không thích nghi (6) Hiện nay, bệnh sốt rét vấn đề nan giải, nhiên tỉ lệ tử vong thÊp h¬n rÊt nhiỊu so víi tØ lƯ tư vong trớc Điều giải thích thay đổi tri thức ngời Việt, khiến cho sống họ dễ dàng Có thể ngời Việt đà hiểu đợc nguyên nhân tự nhiên gây bệnh sốt rét, họ đac áp dụng nhiều biện pháp phòng ngừa thích hợp nh ngủ có mắc màn, uống thuốc phòng chống sốt rét Khi có nhiều ngời Việt đến sinh sống tồn tại, phát triển đợc vùng cao, có lẽ c dân Việt đà chủ động tiếp thu tri thức dân gian phòng chống sốt rét tộc ngời địa, khai quang dải rừng rộng lớn be bờ suối để làm ruộng lúa, vô hình chung họ đà làm môi trờng sinh sống thích hợp muỗi anopheles minimus Điều đà nhiều làm biến đổi vùng dân tộc thiểu sô phía Bắc nớc ta thành môi trờng lành mạnh cho ngời, cho phép dân số ngời Việt tăng nhanh đợc điều kiện đà biến đổi Điều hoàn toàn với văn hoá ngời Việt văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam 1.3 Tri thức dân gian diện đâu ? Theo khái niệm đà trình bày, dễ dàng nhận tri thức dân gian có mặt hầu hết lĩnh vực đời sống xà hội nh: - Trong nông lâm nghiệp có tri thức sản xuất lơng thực thực phẩm, tri thức chế biến, cất trữ lơng thực, hạt giống, tri thức tới tiêu, sử dụng phân bón thuốc trừ sâu từ cỏ,tri thức luân canh nơng rẫy, tri thức thu hái, sử dụng quản lí nguồn tài nguyên thiên nhiên (khai thác, chế biến lâm sản, quản lí nguồn nớc, sông suối, kinh nghiệm săn bắt thú rừng, kinh nghiệm bảo vệ rừng đầu nguồn, kinh nghiệm thu hái, sử dơng s¶n phÈm rõng nh− rau, nÊm rõng, hoa quả, củ rừng nhiều lâm sản khác) tri thức chăn nuôi (chọn giống gia súc gia cầm, quản lí bÃi chăn thả theo mùa loại thức ¨n cho gia sóc gia cÇm, ) - Trong y dợc học có tri thức bảo vệ sức khoẻ cho ngời vật nuôi (kinh nghiệm phòng, chữa bệnh cho cá nhân, cộng đồng vật nuôi; kinh nghiệm chọn lựa, chế biến bảo quản đồ ăn thức uống; thu hái quản lí dợc liệu thiên nhiên, ) - Trong giáo dục đào tạo có hệ thống truyền thụ tri thức nuôi dạy trẻ qua hệ, dòng họ, gia đình, cộng đồng - Trong tổ chức quản lí cộng đồng có hình thức tổ chức cộng đồng, phong tục tập quán, luật tục, hơng ớc, khoán ớc (quy ớc tự quản làng) nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất nh xây dựng, điều chỉnh mối quan hệ xà hội tốt đẹp làng Việt Nam - Trong dự báo tợng thiên nhiên có tri thức thời tiết, đất đai, gió bÃo, hỏa hoạn, dịch bệnh, lụt lội mùa gieo hạt, cấy trồng hợp lí , Nh− thÕ, cã thÓ hiÓu r»ng tri thøc dân gian bao hàm nhiều khía cạnh đời sống sinh hoạt, sản xuất tổ chức, quản lí cộng đồng c dân địa Phần lớn tri thức dân gian luôn thích ứng với môi trờng đa dạng vùng cao nớc ta gắn chặt với văn hoá dân gian tộc ngời Các tri thức đà nhiều góp phần bảo tồn mạnh mẽ giá trị văn hoá, đồng thời tham gia tích cực vào trình phát triển bền vững dân tộc thiểu số Việt Nam 1.4 Một số đặc điểm tri thức dân gian Tri thức dân gian đợc hình thành, phát triển qua thử thách thực tiễn lịch sử tộc ngời (hay lịch sử cộng đồng c dân) taị địa phơng cụ thể Sự hiểu biết tri thức dân gian khác nam giới nữ giới, ngời nhiều tuổi ngời tuổi Do đó, yếu tố tuổi cấu giới đợc thể rõ tri thức dân gian Tri thức dân gian thờng đợc phổ biến từ hệ sang hệ khác qua trí nhí, trun miƯng, qua phong tơc tËp qu¸n, trun kĨ, thơ ca dân gian, qua thực hành lao động nghề nghiệp c dân địa phơng (cá nhân, gia đình, dòng họ, cộng đồng) PHN III KT LUN V KIẾN NGHỊ Kết luận Cộng đồng dân tộc thiểu số Tân Lạc sinh sống chủ yếu dựa vào trồng trọt canh tác địa hình khơng phẳng việc quản lý sử dụng lâu bền tài nguyên thiên nhiên gắn với bảo vệ môi trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống người dân nơi Đất đai Tân Lạc phần lớn đất dốc nên trình sử dụng khó tránh khỏi tượng đất bị xói mòn, ảnh hưởng đến sức sản xuất đất Trải qua trình dài canh tác, cộng đồng dân tộc Mường đúc rút nhiều kinh nghiệm, nhiều biện pháp để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như: kiến thức việc trả lại chất dinh dưỡng cho đất, hạn chế việc cày xới đất rẫy mùa mưa, che phủ cho đất vào mùa mưa Từ có kinh nghiệm giữ đất, giữ nước, bảo vệ rừng bảo vệ nguồn nước Hiện nay, người dân nơi kết hợp kiến thức địa với kiến thức du nhập từ nhiều nguồn khác để cải tiến kỹ thuật địa cho phù hợp với tình hình sản xuất Họ đã, áp dụng thành công kỹ thuật kỹ thuật lồng ghép kiến thức địa với kiến thức du nhập, kéo dài thời gian sử dụng đất góp phần ổn định đời sống cho gia đình cho cộng đồng Trong điều kiện kinh nghiệm truyền thống, tri thức địa phương bị mai một, có nguy khơng thể tồn kể trí nhớ lớp trẻ Có nhiều nguyên nhân dẫn đến “xâm thực” không mong muốn, chẳng hạn tiến khoa học kỹ thuật thể rõ ưu khai thác, sử dụng chia sẻ nguồn nước qua hệ thống hồ chứa nước, hệ thống kênh dẫn bê tơng hố, giếng hố nguồn cung cấp nước sinh hoạt; q trình thị hố; Cơng tác quản lý tài ngun thiên nhiên chưa thực quan tâm, rừng bị tàn phá ý thức phận người dân chưa cao, áp lực gia tăng dân số Kiến nghị - Cần nghiên cứu thử nghiệm kỹ thuật đại kết hợp với kỹ thuật địa, sửa đổi kỹ thuật địa cho phù hợp với điều kiện bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tốt biện pháp canh tác nông lâm kết hợp, luân canh họ đậu với lương thực, trồng băng ăn quả, phân xanh ngang hướng dốc - Cần tiến hành nghiên cứu, thử nghiệm trồng có giá trị kinh tế cao có tác dụng bảo vệ đất (ví dụ: tre lấy măng xuất khẩu) nhằm bảo vệ tài nguyên đất đảm bảo nhu cầu đời sống người dân nơi - Với diện tích đất khai hoang có độ dốc lớn (trên 15°) cần áp dụng hình thức làm đất tối thiểu để kéo dài thời gian sử dụng đất tránh làm cho đất bị xói mịn khả canh tác vĩnh viễn - Trong điều kiện thiếu tiền thói quen khơng bón phân hố học đồng bào, cán nông nghiệp cần hướng đẫn cụ thể cho người dân bổ sung dinh dưỡng cho đất thông qua việc vùi vào đất số loại sinh khối có sẵn vùng cỏ lào, quỳ dại, thân loại trồng (như thân đậu xanh) 344 - Cần tuyên truyền phổ biến tới người dân ưu điểm hạn chế kiến thức địa thu thập để vào điều kiện mà họ lựa chọn biện pháp kỹ thuật phù hợp - Nâng cao nhận thức người dân phát huy kiến thức tộc người khai thác, sử dụng nguồn nước môi trường sinh sống thông qua xây dựng dự án từ ngân sách nhà nước kêu gọi dự án từ NGOs quốc tế hoạt động Việt Nam Những tri thức địa phương phải coi nguồn tài nguyên, tài sản quý giá cộng đồng phát triển sản xuất nâng cao chất lượng sống người dân vùng tái định cư./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Uỷ ban Nhân dân huyện Tân Lạc, Dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Lạc thời kỳ 2001 - 2010 Huyện uỷ, Uỷ ban Nhân dân huyện Tân Lạc, Người Mường Tân Lạc, tỉnh Hồ Bình, nxb Văn hố thơng tin Niên giám thống kê huyện Tân Lạc năm 2005 Uỷ ban Nhân dân huyện Tân Lạc, Quy hoạch phát triển du lịch huyện Tân Lạc thời kỳ 2005 - 2020 Báo §iện tử Hồ Bình Tài liệu kiểm kê đất năm 2005 huyện Tân Lạc 345 Tri thức địa phơng DTTS huyện Bạch Thông, Bắc Kạn khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trờng KS Nguyễn Văn Nghĩa, TP Tài nguyên, môi trờng huyện Bạch Thông Bch Thông l mt huyện miền nói vïng cao nằm phía Bắc tỉnh Bắc Kạn, diện tích tự nhiên 54.649 huyện có ranh giới tiếp giáp với hầu hết huyện, thị xà tỉnh; bao bọc thị xà Bắc Kạn phía Bắc Cách thị xà Bắc Kạn 18 km thành phố Thái Nguyên 120 km cách thị xà Cao Bằng 100 km theo quốc lộ Huyện có vị trí địa lý tơng đối thuận lợi để giao lu phát triển kinh tế - văn hoá - xà hội với huyện tỉnh, tỉnh lân cận Huyn có 16 xà v 01 thị trấn với 155 thôn bản, tổ dân phố; cịn xã đặc biệt khó khăn xã vùng II có 14 thơn đặc biệt khó khăn thuộc diện đầu tư từ Chương trình 135 Dân số tồn huyện có 30.163 người với thành phần dân tộc số dân tộc khác, dân tộc thiểu số 26.467 người, chiếm 87,8% dân số chung toàn huyện (Tày: 18.249; Dao: 4.569; Nùng: 3.455; Hoa: 149; Sán dìu:13; Mường: 12; Thái: 08; Mơng: 04; Ngái: 04; Sán chí: 04) Dân cư phân bố không đồng đều, đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện người kinh sống xen kẽ với tất xã, thị trấn; dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên đa dạng, phong phú cho văn hóa huyện nói riêng văn hóa nước nói chung Nhân dân dân tộc huyện có truyền thống yêu nước, điều khẳng định huyện Bạch Thông 08 xã, thị trấn (Phủ Thông, Cẩm Giàng, Nguyên Phúc, Lục Bình, Vy Hương, Quân Bình, Hà Vị, Đôn Phong) Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Ngoài ra, huyện cịn có số điểm di tích nhà nước cơng nhận di tích lịch sử quốc gia di tích lịch sử Nà Tu, di tích chiến thắng Đồn Phủ Thông Sau 20 năm thực công đổi mới, đặc biệt năm gần với lỗ lực phấn đấu với giúp đỡ ngành, cấp tỉnh Trung ương, Đảng bộ, quyền, nhân dân dân tộc huyện Bạch Thông đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng Kinh tế tiếp tục đạt mức tăng trưởng khá, sở hạ tầng bước cải thiện phục vụ cho sản xuất đời sống xã hội; nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa, thơng tin, thể thao có nhiều chuyển biến tích cực; sách xã hội Đảng, Nhà nước hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn Đảng bộ, Chính quyền quan tâm triển khai nên đời sống đồng bào dân tộc thiểu số nâng lên rõ dệt An ninh trị ổn định, trật tự an toàn xã hội đảm bảo, nhân dân dân tộc thiểu số huyện tuyệt đối tin tưởng vào lónh o ca ng I - Thực trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất đai Theo kết thống kê đất đai năm 2009 huyện Bạch Thông cã diƯn tÝch ®Êt ch−a sư dơng: 7.149,06 Trong ®ã: 346 - §Êt b»ng ch−a sư dơng: 817,81 - Đất đồi núi cha sử dụng: 817,81 - Đất núi đá rừng cây: 61,69 Tiềm lâm nghiệp lớn Về đất nông lâm nghiệp sử dụng, Bạch Thông có tiêu bình quân/ngời lớn so với toàn tỉnh vùng Đông Bắc Về thổ nhỡng, nhìn chung đất đai huyện phong phú với nhiều chủng loại kiểu địa hình khác nhau, có điều kiện để phát triển đa dạng loại trồng vật nuôi Tài nguyên nớc Bạch Thông có hệ thống sông suối dày đặc, gồm: - Sông Cầu: có lu vực lớn 1.756 km2 - Các suối lớn: suối Đôn Phong, Na Cù, Nặm Cắt Ngoài sông, suối huyện có hàng trăm suối lớn nhỏ, phân bố khắp xà huyện Nhìn chung hệ thống sông suối dày nhng đa phần đầu nguồn có lòng hẹp, độ dốc lớn, thờng gây lũ mùa ma cạn kiệt nớc vào mùa khô Tài nguyên khoáng sản Bạch Thông có số loại khoáng sản thuộc dạng quý nh vàng sa khoáng, sắt chì kẽm, đá graphít đá vôi, trữ lợng khá, điều kiện khai thác tơng đối thuận lợi: + Mỏ quặng sắt: xà Sỹ Bình Trữ lợng khoảng 4,5 triệu + Mỏ Chì kẽm Lọ Cặp (Sỹ Bình) + Mỏ Chì kẽm Phia Ngần (Sỹ Bình) + Mỏ đá Sỹ Bình, Nguyên Phúc Tài nguyên rừng Theo số liệu thống kê đất đai năm 2009 đất lâm nghiệp có rừng toàn huyện 42.690,18 Trong đó: + Đất rừng sản xuất 22.070,96 + Đất rừng phòng hộ 20.619,23 II Thực trạng sử dụng tài nguyên Vị trí địa lý tơng đối thuận lợi Quốc lộ vừa đợc cải tạo, nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi cho giao lu kinh tế, văn hoá Tài nguyên, khoáng sản phong phú Quỹ đất cha sử dụng nhiều cha khai thác hết tiềm Địa bàn trải rộng, giao thông nhiều xà khó khăn (11/17 xÃ, thị trấn đờng đến trung tâm đờng đất cấp phối; đờng giao thông thôn khó khăn, đặc biệt mùa ma) Số xà thuộc diện đặc biệt khó khăn nhiều (13 xÃ, chiếm 76,47% tổng số xà toàn huyện) Địa hình chia cắt, độ dốc lớn Mặt dân trí cha cao, đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao thiếu Thc trng s dụng tài nguyên đất: + Trong trång trät, s¶n xuÊt lúa lơng thực chủ yếu, chiếm 51,7% diện tích gieo trồng 46% tổng giá trị sản xuất 347 + Cây công nghiệp hàng năm chủ lực có thuốc lá, đậu tơng, lạc Đậu tơng công nghiệp ngắn ngày có diện tích lớn huyện với 341,34 Gần đây, thuốc đợc khuyến khích đa vào trồng có hiệu kinh tế cao thị trờng đầu ổn định Đây công nghiệp có triển vọng phát triển huyện + Cây công nghiệp lâu năm đợc xác định mạnh huyện Các lâu năm chè, hồi, quế + Cây ăn có tốc độ tăng trởng mạnh với loại chủ lực cam quýt diện tích 600 + Công tác chuyển đổi mùa vụ: thời gian qua đà có kết tốt Với diện tích đất cấy vụ lúa hiệu quả, huyện đạo chuyển đổi sang trồng trồng cạn có giá trị kinh tế cao tăng thêm vụ màu nh đỗ tơng, lạc, thuốc lá, nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Thc trng s dng ti nguyên rừng: + Bạch Thông huyện có tổng diện tích rừng đất rừng lớn Trong giai đoạn 2001 2009, tổng diện tích đất có rừng huyện tăng từ 36.428,45 lªn 42.690,18 + Tû lƯ che phđ rừng năm ngày đợc nâng lên 71 % + Kinh tÕ v−ên, rõng cã h−íng ph¸t triĨn tÝch cực, bớc đầu hình thành trang trại, tập trung vào loại có giá trị kinh tế cao nh− cam, qt (Quang Thn, D−¬ng Phong), håi, chÌ tut Shan (Sỹ Bình, Vũ Muộn, Cao Sơn, Đôn Phong) Thc trng s dng ti nguyên nớc: Các hoạt động tích cực : Bảo vệ môi trờng nhiệm vụ cđa cÊp ủ, chÝnh qun c¸c cÊp thùc hiƯn tèt giữ cho môi trờng lành, đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trờng, ứng phó cố môi trờng; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi cải thiện môi trờng; khai thác sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học Đảng Nhà nớc đà ban hành nhiều văn chiến lợc môi trờng nớc ta, nhấn mạnh đến vai trò quan trọng việc huy động sức mạnh cộng đồng tham gia bảo vệ môi trờng Thực tế cho they có nhiều mô hình tích cực bảo vệ môi trờng với tham gia cấp, ngành ngời dân lĩnh vực sản xuất đời sống đợc nhân dân đồng tình ủng hộ + Đối với tài nguyên nớc: Thực chơng trình có mục tiêu, dự án nớc ngoài, tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng nớc hợp vệ sinh, bảo vệ khai thác nguồn nớc hợp lý, đầu t xây dung công trình nớc xà thuộc chơng trình 134, 135 đến hầu hết nhân dân đà đợc sử dụng nớc sinh hoạt thông qua công trình đầu t khai thác mó nớc tự chảy (40 công trình vốn đầu t 20 tỷ), giếng đào, giếng khoan đà phủ khắp xÃ, thị trấn 80% dân số đợc sử dụng nớc Quản lý hộ kinh doanh khoan giếng nớc phải có chứng hành nghề đợc thực khai thác nguồn nớc 348 Đầu t xây dung công trình thuỷ lợi khai thác sử dụng nớc mặt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp bàn giao cho xà đa vào sử dụng xây dung quy chế quản lý sử dụng hợp lý + Đối với tài nguyên đất: Những năm gần đà đợc quản lý theo Luật đất đai, Luật bảo vệ môi trờng Trên địa bàn UBND huyện phê duyệt 42 dự án nhỏ có cam kết bảo vệ môi trờng theo quy định Ngoài có số dự án đầu t tỉnh phê duyệt thực địa bàn, thực cam kết bảo vệ môi trờng Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đà đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt + Đối với tài nguyên rừng: Thực tốt việc quy hoạch bảo vệ rừng phòng hộ, cấp phép khai thác rừng theo quy định Hoàn thành kế hoạch trồng rừng hàng năm; tổ chức cho hộ dân ký cam kết bảo vệ rừng; tổ chức đợt truy quyét sử lý việc khai thác trái phép tài nguyên rừng Các hoạt động tíêu cực: Tuy nhiên, số hạn chế là: Chính quyền địa phơng số xà buông lỏng công tác quản lý công trình sử dụng nớc sạch, công trình sử dụng nớc mặt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Không kịp thời tu, bảo dỡng, sửa chữa h hỏng dẫn đến lÃng phí nguồn tài nguyên nớc Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân hiểu biết tài nguyên nớc hạn chế cha biết quản lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên nớc Vẫn tợng phát phá rừng làm nơng rẫy Khái thác lâm sản trái phép ý thức bảo vệ môi trờng phận nhân dân cha đợc nâng cao ; Việc quản lý, giám sát việc thực cam kết bảo vệ môi trờng quan chức cha đợc thờng xuyên, số chủ dự án cha thực nghiêm túc cam kết bảo vệ môi trờng III Tri thức địa phơng dân tộc thiểu số khai thác sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trờng : Ngun nc t nhiờn l nhu cu thit yu ca đồng bào dân tộc nên họ quan tâm bảo vệ chia sẻ nguồn nớc canh tác lúa nớc họ đà biết nhờng theo truyền thống ngời đầu nguồn đủ nớc cày cấy nhờng cho ngời sau, đồng bào dân tộc tày có tập quán làm đổi công canh tác lúa nớc tên nguồn nớc số nơi đợc đặt tên cho khu ruộng họ canh tác gianh gii ca thụn xúm Hàng năm vào dịp năm mới, gia đình cử người lớn lao động mang theo cơng cụ để khơi thơng dòng chảy, mương phai, đắp bờ, làm hàng rào, tu sửa hệ thống dẫn nước ống, máng, dÉn n−íc Việc phân định ranh giới rừng đầu nguồn với loại rừng khác, đất lâm nghiệp, đất canh tác cộng đồng xác định rõ ràng quy hoch s dng t lõm nghip ca xó giÊy CNQS ®Êt kỹ thuật dẫn nước từ nơi tụ thuỷ tưới cho mảnh ruộng lúa đúc kết thành kinh nghiệm canh tác nông nghiệp có từ nhiều hệ trước dùng cọn nước, đắp phai chỈn dịng chảy, máng, kiến tạo mảnh ruộng nước gần theo 349 độ dốc, cải tạo vùng đất trũng gần khe suối để làm ruộng nc làm cỏc ao h nh thả cá, cung cấp nước tưới cho mảnh ruộng xung quanh C¸c vật liệu dùng để chặn dßng chảy thường vật sẵn cã địa phương v¸n gỗ, c¸c đan làm tre, lứa v.v đắp đất, đá nhỏ trước đan để chặn dßng nước Mỗi lần chặn dịng dùng c nm n mùa m-a lũ lại bị trôi, năm sau phải làm lại Hin nay, cụng tỏc quản lý nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp kết hợp hình thức: quyền xã thụn v cng ng, kênh mơng đợc kiên cè hãa chđ u vÉn UBND x· qu¶n lý quy tu bảo dỡng, công trình nớc sinh hoạt tự chảy thôn cử ngời tham gia tổ quản lý nớc IV- Tồn giải pháp: Những tồn tại: Hin ụ nhim mụi trng nhiều vùng nông thôn mức báo động Do việc xử lý chất thải, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật… làm cho nguồn nước, khơng khí bị nhiễm Ðây nguyên nhân dẫn đến người dân vùng nông thôn thường xuyên phải đối mặt với dịch bệnh Ðể cải thiện mức độ ô nhiễm môi trường nông thôn biện pháp quan trọng thông qua vận động cộng đồng để thay đổi tập quán, thói quen xả rác tùy tiện người dân nơng thôn Giải pháp không phù hợp điều kiện kinh tế mà cịn có tính chiến lược, lâu dài Cần lồng ghép việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức bảo vệ mơi trường mơ hình xây dựng nông thôn mới, đồng thời cung cấp dịch vụ thu gom rác thuận tiện cho người dân Mặt khác, để gom rác thải hiệu quả, cần phải có đội ngũ với phương tiện, trang thiết bị nhân lực đầy đủ Tuy nhiên, vùng chưa tổ chức lực lượng, cách làm hiệu đơn giản không vứt rác bừa bãi; tận dụng khu đất vườn, ruộng để xử lý rác thải hữu cơ; hạn chế dùng sản phẩm gây nguy hại cho mơi trường như: túi ni-lơng, loại bao bì nhựa… Rác thải nông thôn vấn đề nóng Nếu thị lớn, trung bình người thải 1kg rác/ngày nơng thơn, lượng rác thải người dân vào khoảng 0,6- 0,7kg rác/ngày Tuy vậy, ý thức người dân kém, lượng rác thu gom đạt 50%, chủ yếu người dân tự xử lý rác cách đào hố chôn, đốt, thải bừa bãi sơng, ao, hồ Tại vùng có nghề tiểu thủ cơng nghiệp phát triển việc “phóng” rác bên lề đường, ngõ xóm phổ biến, gây khơng khó khăn cơng tác bảo vệ mơi trường, ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe người cảnh quan nông thôn Vệ sinh môi trường không vấn đề cá nhân Do vậy, để bảo vệ mơi trường, cần có hợp tác tất thành viên xã hội, từ trường học đến quan ban, ngành nước vào Bên cạnh đó, phải đầu tư cho cơng trình vệ sinh công cộng, vấn đề thu gom rác thải địa phương Hoạt động bảo vệ nguồn nước vệ sinh môi trường nông thôn Đặc biệt, nhận thức ý thức bảo vệ nguồn NS&VSMT NN cán nơng dân cịn thấp; cịn nhiều hộ dân nơng thơn chưa có nước sạch, hộ nơng dân chưa có hố xí, nhà tắm 350 chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh Làm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe cộng đồng dân cư, việc chăn nuôi gia súc, gia cầm thả rông nuôi gầm nhà sàn tồn số nơi; việc buông lỏng quản lý để người dân sử dụng bừa bãi hóa chất BVTV, chất kích thích tăng trưởng, thuốc thú y, chất bảo quản nơng sản độc hại ngày tăng, chất thải chăn nuôi, rác thải sinh hoạt chưa xử lý xử lý chưa triệt để đổ trực tiếp sông, suối, ao, hồ, kênh, mương, ruộng ven đường giao thơng ngày nghiêm trọng KiÕn nghÞ giải pháp: - Cần tng cng tuyờn truyn giỏo dục, nâng cao ý thức cho người ý nghĩa, tầm quan trọng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ môi trường tài nguyên rừng vùng dân tộc, miền núi Thực chương trình bảo vệ phát triển rừng, tăng độ che phủ rừng, bảo vệ nguồn nước sơng suối, chống sói mịn đất; quy hoạch quản lý chặt chẽ việc phát triển sản xuất cơng nghiệp, việc khai thác tài ngun khống sản, cơng trình thủy lợi xã ĐBKK vùng dân tộc đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội phải đảm bảo cân môi trường sinh thái chống ô nhiễm nguồn nước Thực hiệu dự án trồng rừng dự án bảo vệ mơi trường sinh thái Đa dạng hóa việc giao rừng gắn kết hợp lợi ích nhà nước - cộng đồng - gia đình - doanh nghiệp Xây dựng mở rộng mơ hình phát triển kinh tế rừng với bảo vệ phát triển vốn rừng Huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị nhân dân đấu tranh phịng chống cháy rừng, phá rừng; kiểm tra giám sát nghiêm ngặt bảo vệ mơi trường q trình thực dự án đầu tư xã, vùng dân tộc 1- Phòng ngừa hạn chế tác động xấu môi trờng: - Bảo đảm yêu cầu môi trờng từ khâu xây dựng, vận hành, khai thác sở phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu bảo vệ môi trờng - Tập trung bảo vệ môi trờng khu vực trọng điểm; chủ động tránh thiên tai; hạn chế khắc phục xói lở dọc sông phù hợp với quy luật tự nhiên - Tăng cờng kiểm soát ô nhiễm nguồn; trọng quản lý chất thải, chất thải nguy hại sản xuất công nghiệp, dịch vụ y tế, chế biến - Chú trọng bảo vệ môi trờng không khí, đặc biệt khu dân c tập trung Tích cực góp phần hạn chế tác động biến đổi khí hậu toàn cầu - Khuyến khích sử dụng tiết kiệm tài nguyên, lợng; sản xuất sử dụng thiết bị máy móc không làm ảnh hởng đến môi trờng 2- Khắc phục khu vực đà bị ô nhiễm suy thoái: - u tiên phục hồi khu vực đà bị ô nhiễm nghiêm trọng, hệ sinh thái đà bị suy thoái nặng: khu vực khai thác tài nguyên, lò gạch, khai thác cát sỏi - Giải tình trạng ô nhiễm nguồn nớc ô nhiễm môi trờng khu dân c sản xuất, tiểu thủ công nghiệp - áp dụng tiến khoa học, nh phơng pháp giảm thiểu tốt đến tác hại môi trờng phơng pháp: ứng dơng c«ng nghƯ vi sinh sư lý m«i tr−êng; Phơng pháp chôn lấp có sử lý; Phơng pháp thiêu huỷ ( lò thiêu huỷ) 351 - Quy hoạch xây dựng nghĩa trang, nghĩa địa xà Phơng Linh, Thị trấn Phủ thông cần đợc xây dựng nơi xa nguồn nớc dân c sinh sống xây dựng cho có qui mô lâu dài, tránh tình trạng tải sau Đồng thời phải nghiên cứu kỹ khả ảnh hởng tới môi trờng tơng lai 3- Điều tra nắm nguồn tài nguyên thiên nhiên có kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lý, bảo vệ đa dạng sinh học: - Chủ động tổ chức điều tra để sớm có đánh giá toàn diện cụ thể nguồn tài nguyên thiên nhiên - Tăng cờng công tác bảo vệ phát triển rừng, đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng thực dự án giao cho cá nhân, hộ gia đình, tập thể phát triển rừng 4- Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ tôn tạo cảnh quan môi trờng: + Hình thành cho đợc ý thức giữ gìn vệ sinh chung, xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, thói quen, nếp sống không văn minh, không hợp vệ sinh, thủ tục mai táng + Xây dựng công sở, gia đình, làng bản, khu phố sạch, đẹp đáp ứng yêu cầu vệ sinh môi trờng + Đa dạng hoá dịch vụ cung cấp nớc vệ sinh môi trờng cho nhân dân + Quan tâm bảo vệ, giữ gìn tôn tạo cảnh quan môi trờng Thực biện pháp nghiêm ngặt để bảo vệ môi trờng khu di tích lịch sử + Thờng xuyên tuyên truyền phổ biến giáo dục kiến thức pháp luật bảo vệ môi trờng đài truyền thanh, xây dựng kế hoạch hàng năm thực nạo vét cống rÃnh dọc tuyến đờng nội thị trấn, khu dân c tập trung, đờng liên thôn, liên xà + Các xÃ, thị trấn phối hợp với Phòng Tài nguyên & Môi trờng, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên tuyên truyền vận động nhân dân thấy trách nhiệm ngời với môi trờng, có cam kết với hộ dân phải vệ sinh đờng phố, đờng làng trớc cửa nhà Tiêu chí đa vào xét tiêu chuẩn gia đình văn hoá + Quản lý nắm hộ sản xuất vật liệu xây dựng xÃ, thị trấn giám sát hộ sản xuất, kinh doanh thờng xuyên kiểm tra đánh giá tác động môi trờng, ô nhiễm không khí + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động toàn dân trồng cây,vệ sinh đờng làng ngõ xóm đồng thời đẩy mạnh phát triển kinh tế, nhân rộng mô hình sản xuất đôi với bảo vệ môi trờng nh VAC, VACR, làng có môi trờng xanh, sạch, đẹp -Tăng cờng, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nớc bảo vệ môi trờng Thực chế tài xử lý nghiêm vi phạm pháp luật môi trờng Hớng dẫn, học tập Luật Bảo vệ môi trờng, kiện toàn hệ thống quản lý nhà nớc môi trờng Không tổ chức thực chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, chơng trình dự án đầu t tiềm ẩn nguy cao môi trờng; không đa vào vận hành, sử dụng công trình, sở y tế, sở sản xuất không đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trờng Kiên đình hoạt động buộc di dời sở gây ô nhiễm nghiêm trọng 352 khu dân c nhng biện pháp khắc phục có hiệu Thực kế hoạch phục hồi hoàn thiện môi trờng khu vực đà bị ô nhiễm, suy thoái nặng Kiểm soát chặt chẽ sử dụng hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất, bảo quản sản phẩm nông nghiệp, thức ăn thuốc phòng trừ dịch bệnh chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản Tăng cờng công tác tra, kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm sai phạm, sai phạm gây ô nhiễm môi tr−êng nghiªm träng 353 Đánh giá kinh nghiệm khai thác, sử dụng, bảo vệ đất hiệu hướng chuyển đổi cấu trồng phù hợp với đất đai vùng núi huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang Hồng Thị Linh TP Tài nguyên Môi trường huyện TÊN KINH NGHIỆM: “KHAI THÁC SỬ DỤNG BẢO VỆ ĐẤT GẮN VỚI CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG CỦA VÙNG NÚI CAO PHÍA BẮC” GIỚI THIỆU VÀ MƠ TẢ KINH NGHIỆM: Xín mần huyện miền núi bao gồm 19 xã thị trấn, diện tích đồi núi tập chung hầu hết xã vùng, diện tích đất nông nghiệp 38.755,11 (Theo báo cáo tháng năm 2008) Địa hình vùng đồi núi huyện Xín mần đa dạng, bị chia cắt nhiều dông đồi khe suối rẫy núi, bao gồm loại đất đồi núi, đất vàn thấp, vàn vàn cao, tài nguyên sinh thái cho phép phát triển hệ thống trồng đa dạng, phong phú Nếu biết phát huy mạnh vùng đất đưa lại hiệu kinh tế cao sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, việc sử dụng đất nơng, lâm nghiệp vùng cịn nhiều bất cập Việc khai thác bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai, nước, rừng, khí hậu chưa hợp lý, tượng rửa trơi, xói mịn đất cịn phổ biến tất địa phương Các địa phương chủ yếu sản xuất thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp Trong trình độ sản xuất, thâm canh trồng nhân dân vùng hạn chế Tập qn canh tác trình độ dân trí chưa theo kịp với nhu cầu phát triển sản xuất thị trường; thu nhập người dân lao động thấp, chưa tương xứng với tiềm vùng Để khai thác sử dụng đất đai hiệu bảo vệ đặc tính đất sử dụng đất cần phải sử dụng đất tiết kiệm, mục đích, tận dụng khai thác nguồn kinh tế sinh lời từ tài nguyên đất Trong sản xuất Nông nghiệp cần phải có biện pháp khai thác sử dụng đất hiệu quả, thâm canh, luân canh kết hợp nhiều loại trồng phù hợp cho vùng đất, nhằm mục đích đất đai vận hành liên tục năm đồng thời phải có biện pháp cải tạo bồi bổ đất thích hợp để tránh tình trạng đất đai bị cạn kiệt dinh dưỡng chất đất thành phần lý, hoá học đất bị thay đổi, Xín Mần huyện vùng cao núi đất, với địa hình dốc, phúc tạp, ruộng nương chủ yếu ruộng 354 bậc thang áp dụng kinh nghiệm số nông hộ Chuyển đổi hệ thống canh tác loại đất phù hợp với thực tế điều kiện địa phương III ÁP DỤNG, SỬ DỤNG KINH NGHIỆM: Dựa sở điều tra kinh nghiệm, phương thức canh tác cũ mà hộ nông dân thường làm trước tiến hành nghiên cứu thí nghiệm xây dựng mơ hình canh tác thu kết khuyến cáo hộ nông dân vùng núi huyện Xín mần chuyển đổi hệ thống canh tác loại đất khác sau: 3.1 Kết nghiên cứu kinh nghiệm hệ thống khai thác sử dụng đất địa hình đất vàn thấp: - Diện tích đất vàn thấp vùng miền núi khơng nhiều số địa hình khác; loại đất có diện tích 918,34, tập chung chủ yếu xã Nà chì, Khn lùng, Quảng nguyên Thèn Phàng Địa hình vàn thấp chưa chủ động tưới tiêu nhiều, tưới tiêu nước, địa hình đất thấp, đơi có nơi bị ngập úng mùa mưa VD: (Áp dụng vùng xã Nà Chì, Khn lùng chủ yếu) Với công thức canh Cũ địa phương - Lúa Xuân – Lúa mùa - Lúa Xn Đối với 1ha chi phí vật chất khoảng 9.135.000đ thu tổng giá trị sản phẩm 21.860.000đ thu nhập 12.725.000 đ Với công thức canh Mới địa phương là: - Lúa Xuân - Thả cá - Chuyên thả cá Đối với 1ha chi phí vật chất khoảng 31.450.000đ thu tổng giá trị sản phẩm 94.320.000đ thu nhập 62.870.000 đ Từ hộ nơng dân tính giá trị thu nhập Thuần nông hộ sau lấy tổng giá trị sản phẩm trừ tổng giá trị chi phí cơng thức ln canh địa phương cho kết cao Nên đối loại đất hệ thống trồng địa phương vùng núi đơn thuần, năm mưa sản xuất vụ lúa, năm mưa sớm mưa nhiều có vùng sản xuất vụ lúa xn hiệu kinh tế khơng cao Sau tiến hành điều tra khảo sát rút kinh nghiệm số hộ nông 355 dân vùng phía Nam huyện triển khai mơ hình sản xuất so với với cấu trồng cũ đất vàn thấp cho số kết đáng khả quan, với việc chuyển đổi hệ thống trồng theo phương thức đạt hiệu kinh tế cao nhiều so với phương thức cũ nông hộ thường làm trước Nếu sản xuất vụ lúa thu nhập 12.725.000đồng/ha Nếu chuyển sang phương thức canh tác sản xuất vụ lúa xuân chuyển sang nuôi vụ cá hay chuyển tồn diện tích sang chun ni cá thu nhập diện tích 62.870.000 đồng, chi phí có trội lãi cao gấp 6- lần so với sản xuất vụ lúa 3.2 Kết kinh nghiệm nghiên cứu hệ thống sử dụng đất địa hình đất Vàn: Đây loại đất tương đối phẳng chủ động tưới tiêu canh tác đất đươc nhiều vụ năm Diện tích đất vàn vùng 1.855,72ha Phương thức 1: Lúa xuân - đậu tương hè - lúa mùa muộn - khoai tây đông Sau nghiên cứu kinh nghiệm, phân tích hiệu kinh tế cơng thức ln canh cũ, công thức luân canh vụ mà nông hộ áp dụng nhiều nhất: Hệ thống có vụ lúa, lúa Xuân lúa Mùa muộn, suất lúa Mùa muộn khơng cao, sản phẩm nông sản thời gian đơn lúa giá bán lúa khơng cao Trên nguyên nhân hiệu kinh tế thấp sản xuất vụ lúa/năm Nếu chuyển sang canh tác theo hệ thống trồng hệ thống trồng chi phí có trội hệ thống trồng cũ hệ thống trồng cũ có thu nhập thấp hệ thống trồng Vì vậy, phương thức chuyển hệ thống trồng vụ cũ sang hệ thống trồng vụ Phương thức 2: công thức luân canh vụ mà nhiều nông hộ thường làm: Lúa xuân - lúa mùa - khoai tây Trong công thức thấy hiệu kinh tế thấp giống lúa mà địa phương thường sản xuất giống lúa có suất giá bán không cao Nếu chuyển giống lúa sang giống lúa lai cho suất hiệu kinh tế cao Dựa sở chúng tơi đề xuất thay đổi giống lúa lúa lai tiến hành triển khai mơ hình canh tác với cơng thức luân canh sau: 356 Phương C.T-luân thức canh Cũ Tổng giá Loại trồng phẩm Lúa xuân - đậu tương hè - lúa mùa muộn - khoai tây đông Mới Lúa xuân - đậu tương hè - lạc thu đông - khoai tây đông Cũ Lúa xuân - lúa mùa - khoai tây đông Mới trị sản Lúa lai - lúa lai - khoai tây Chi phí vật Thu nhập chất 45.800.000 20.100.000 25.700.000 51.850.000 21.120.000 30.730.000 35.430.000 15.350.000 20.080.000 52.980.000 19.010.000 33.970.000 3.3 Kết kinh nghiệm nghiên cứu hệ thống sử dụng đất địa hình đất vàn cao: Loại đất tương đối phẳng có độ cao cao loại đất vàn thấp đất vàn tưới tiêu không chủ động hay thiếu nước vào mùa khô Sau điều tra, nghiên cứu hiệu kinh tế hệ thống luân canh cũ đất vàn cao thấy hệ thống chủ yếu vụ: lúa xuân - lúa mùa Chính mà thu nhập từ vụ không cao Xuất phát từ suy luận mà chúng tơi tiến hành đưa hệ thống luân canh vụ thay cho sản xuất vụ trước đây, với công thức luân canh loại trồng sau: Lúa xuân - đậu tương hè - khoai tây đông Sau tiến hành triển khai mơ hình sản xuất với cấu trồng so với cấu trồng cũ thu kết bảng So sánh hiệu kinh tế công thức luân canh cũ đất vàn cao vùng núi huyện Xín mần Với cơng thức canh Cũ địa phương là: - Lúa xuân – Lúa mùa Đối với 1ha chi phí vật chất khoảng 9.010.000đ thu tổng giá trị sản phẩm 21.960.000đ thu nhập 12.950.000 đ Với công thức luân canh Mới là: Lúa xuân - Đậu tương Hè – Khoai tây Đối với 1ha chi phí vật chất khoảng 15.120.000đ thu tổng giá trị sản phẩm 36.545.000đ thu nhập 21.425.000 đ 357 KẾT LUẬN CỦA VIỆC ÁP DỤNG KINH NGHIỆM Đối với vùng núi huyện Xín mần: Trên đất vàn thấp nơi nước có vùng hay có nguy ngập úng vào mùa mưa sản xuất vụ lúa áp dụng cơng thức canh tác là: lúa - cá, chuyển hoàn tồn sang ni cá Ở vùng đất vàn tưới tiêu chủ động chế độ canh tác ba hay bốn vụ đem lại thu nhập cao từ công thức luân canh cải tiến như: + Lúa xuân - đậu tương hè - lạc thu - khoai tây đông + Lúa xuân (giống lúa lai) - lúa mùa (giống lúa lai) - khoai tây đông - Trên chân đất vàn cao nơi tưới tiêu không chủ động áp dụng cơng thức ln canh có hiệu cao là: Lúa xuân - đậu tương hè - khoai tây - Trên đất đồi: Trên địa hình đồi thấp chuyển đổi từ trồng sắn sang trồng xen lạc nương sắn để không ảnh hưởng đến đất thu nhập cao - Canh tác sắn bền vững sắn yếu tố cấp thiết, để đảm bảo cho việc trồng sắn lâu bền vùng đất dốc KIẾN NGHỊ - Cần phải xác định tính phù hợp loại hình sử dụng đất để giải vấn đề sau: (1) Việc lựa chọn loại hình sử dụng đất tạo thành hệ thống hợp lý, lớp che phủ thực vật bảo vệ, có khả bồi dưỡng độ mầu mỡ đất, không gây xói mịn làm thối hố, khơng ảnh hưởng xấu đến mơi trường; (2) Các loại hình sử dụng đất lựa chọn thuận lợi cho việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật; (3) Các loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế, đưa lại thu nhập cao cho nhân dân vùng miền núi; (4) Các loại hình sử dụng đất phù hợp với kinh tế điều kiện sản xuất địa phương Như với việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi thu nhập kinh tế nông hộ thực thay đổi Việc phát triển kinh tế tăng thu nhập cho người dân lao động, đồng thời bảo vệ đất đai tránh bị xói mịn, rửa trơi, cần phải phát huy kinh nghiệm thực tế hộ nơng dân có sách hỗ trợ kỹ thuật tốt đảm bảo phát triển công phát triển kinh tế bền vững địa phương./ 358 ... thức địa phơng khai thác, sử dụng tài nguyên BVMT DTTS vùng cao phía bắc Tri thức địa phơng DTTS vùng cao phía ThS Nguyễn Khuê, bắc khai thác, sử dụng tài nguyên đất Trờng Cán dân tộc Tri thức địa. .. phơng DTTS vùng cao phía PGS TS Lê Ngọc Thắng, bắc khai thác, sử dụng tài nguyên nớc Trờng Cán dân tộc Tri thức địa phơng DTTS vùng cao phía Hà Thị Kim Oanh, Vụ bắc khai thác, sử dụng tài nguyên. .. Trờng Cán dân tộc Tri thức địa phơng DTTS vùng cao Tây Vi Thị Lan Phơng, Bắc khai thác, sử dụng tài nguyên Trờng Cán dân tộc BVMT (qua tục ngữ, ca dao, văn vần) Tri thức địa phơng DTTS vùng cao Đông

Ngày đăng: 16/04/2014, 00:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w