Uỷ ban Dân tộc Báo cáo tổng hợp D N điều tra tri thức địa phơng dân tộc thiểu số vùng cao phía Bắc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng Cơ quan quản lý: Uỷ ban Dân tộc Cơ quan chủ trì: Trờng Cán dân tộc Chủ nhiệm: TS Hoàng hữu bình 7654 02/02/2010 Hà Nội - 2009 UỶ BAN DÂN TỘC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 189/QĐ - UHBDT Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2009 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Đề cương dự án “Điều tra tri thức địa phương số dân tộc vùng cao phía Bắc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường” BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM UỶ BAN DÂN TỘC Căn Nghị định số 60/2008/NĐ - CP, ngày 09/5/2008 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Uỷ ban Dân tộc; Căn Quyết định số 29/QĐ - UBDT, ngày 17/2/2009 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc việc dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2009 Uỷ ban Dân tộc; Căn Quyết định số 60/QĐ - UBDT, ngày 12/3/2009 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc việc thực kế hoạch bảo vệ môi trường năm 2009 Uỷ ban Dân tộc; Căn kết họp Hội đồng thẩm định Đề cương ngày 24/3/2009 kết họp thẩm định kinh phí ngày 03/6/2009; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1: Phê duyệt Đề cương dự án “Điều tra tri thức địa phương số dân tộc vùng cao phía Bắc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường” với nội dung cụ thể sau: Điều 2: Mục tiêu dựa án - Thu thập, đánh giá số tri thức địa phương số dân tộc vùng cao phía Bắc lĩnh vực khai thác, sử dụng số nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường - Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy tri thức địa phương số dân tộc vùng cao phía Bắc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Nội dung Nghiên cứu khảo sát - Điều tra, thu thập, đánh giá tri thức địa phương số dân tộc vùng cao phía Bắc khai thác nguồn tài nguyên đất; - Điều tra, thu thập, đánh giá tri thức địa phương số dân tộc vùng cao phía Bắc khai thác nguồn tài nguyên rừng; - Điều tra, thu thập, đánh giá tri thức địa phương số dân tộc vùng cao phía Bắc khai thác nguồn tài nguyên nước Các nội dung tiến hành điều tra, đánh giá đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy theo số dân tộc, số địa phương cụ thể Đặt viết chuyên đề nghiên cứu: Đặt hàng với chuyên gia viết chuyên đề nghiên cứu sâu (Có phụ lục chuyên đề kèm theo) Tổ chức hội thảo khoa học Hà Nội: (02 cuộc) Kinh phí Kinh phí thực dự án 200.000.000 đồng (Hai trăm triệu đồng) Từ nguồn kinh phí nghiệp mơi trường Uỷ ban Dân tộc năm 2009 Có Biên thẩm định dự tốn kinh phí kèm theo Thời gian thực hiện: Năm 2009 Chủ nhiệm dự án: TS Hồng Hữu Bình, Phó Hiệu trưởng Trường Cán dân tộc, Uỷ ban Dân tộc Sản phẩm dự án - Báo cáo tổng hợp dự án; - Báo cáo tóm tắt dự án; - Tài liệu dự án có liên quan (Chuyên đề nghiên cứu sâu, kỷ yếu hội thảo, phiếu điều tra, số liệu điều tra ) Điều 2: Tổ chức thực a/ Văn phòng Uỷ ban Dân tộc ký hợp đồng với đơn vị chủ trì chủ nhiệm dự án để triển khai thực hiện, chủ trì tổ chức tốn kinh phí dự án theo quy định hành b/ Trường Cán dân tộc, Uỷ ban Dân tộc, Chủ nhiệm dự án tổ chức triển khai thực theo nội dung dự án phê duyệt c/ Vụ kế hoạch – Tài chủ trì, phối hợp với Vụ, đơn vị liên quan tiến hành quản lý việc thực dự án theo quy định hành Điều 3: Chánh Văn phòng Uỷ ban, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính, Hiệu trưởng Trường Cán dân tộc, Thủ trưởng đơn vị liên quan Chủ nhiệm dự án chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: - Như điều 3; - Bộ trưởng, CNUB (để b/c) - PCN TT Bế Trường Thành; - Trường Cán dân tộc (4); - Lưu VT, Vụ KHTC (4) KT BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM PHÓ CHỦ NHIỆM (®· ký) Bế Trường Thành MỤC LỤC Phần I 1.1 1.2 1.3 1.4 Phần II 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 Tiêu đề MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Mục tiêu Phạm vi, phương pháp, đối tượng địa bàn điều tra Nội dung điều tra Sản phẩm Dự án MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG, TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM Tri thức địa phương Tài nguyên vấn đề suy thối tài ngun Mơi trường vấn đề suy thối mơi trường Tri thức địa phương dân tộc thiểu số khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU VỀ TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG CAO PHÍA BẮC TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Khái quát tài nguyờn thiờn nhiờn, mụi trng dân tộc thiểu sè ë vùng cao phía Bắc địa bàn điều tra, nghiên cứu Tri thức địa phương dân tộc thiểu số vùng cao phía Bắc khai thác tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Tri thức địa phương dân tộc thiểu số vùng cao phía Bắc khai thác tài nguyên đất Tri thức địa phương tộc người thiểu số vùng cao phía Bắc khai thác tài nguyên nước Trang 6 7 11 12 13 13 22 25 28 31 31 41 44 64 2.2.3 2.3 Phần III 3.1 3.2 Tri thức địa phương tộc người thiểu số vùng cao phía Bắc khai thác tài nguyên rừng Thực trạng sử dụng mai tri thức địa phương tộc người thiểu số vùng cao phía Bắc GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ VÙNG CAO PHÍA BẮC Vấn đề phát huy bảo tồn tri thức địa phương Giải pháp bảo tồn, phát huy tri thức địa phương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SỐ LIỆU ĐIỀU TRA 75 85 101 101 104 115 118 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Tri thức địa phương (Local Knowledge - Một số tác giả dịch là: Tri thức địa, kiến thức địa…) hệ thống kiến thức dân tộc cộng đồng khu vực cụ thể đó, tồn tại, phát triển hoàn cảnh định với đóng góp thành viên cộng đồng Kiến thức địa phương gọi số tên gọi khác như: Kiến thức địa, kinh nghiệm, kiến thức tộc người Khác với kiến thức hàn lâm (Academic Knowlege) – kiến thức hình thành chủ yếu nhà thông thái, hệ thống hoá truyền lại qua sách vở; kiến thức địa phương hình thành trực tiếp từ lao động người dân cộng đồng, hoàn thiện truyền thụ cho hệ truyền gia đình, thơn, thể ca hát, ca dao, tục ngữ, tập tục… Tri thức địa phương có số đặc điểm bản: + Kiến thức địa phương hình thành biến đổi liên tục qua hệ cộng đồng dân tộc, địa phương định + Kiến thức địa phương có khả thích ứng cao với môi trường riêng địa phương, tộc người – nơi sản sinh phát triển + Kiến thức địa phương toàn thể cộng đồng sáng tạo qua lao động trực tiếp + Kiến thức địa phương lưu giữ trí nhớ, truyền bá từ hệ sang hệ truyền miệng, văn vần, tập tục… + Kiến thức địa phương ln gắn liền hồ hợp với văn hoá truyền thống địa phương, tộc người Tri thức địa phương có số hạn chế: + Tính địa phương, tộc người cao nên khó phổ cập phổ biến rộng rãi cho vùng khác, tộc người khác + Một số kiến thức địa phương ngày không cịn phù hợp với điều kiện mơi trường hồn cảnh xã hội đại Vai trò tri thức địa phương: Thực tiễn cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển xã hội nhiều năm qua cho thấy: + Nhiều giải pháp phát triển du nhập từ bên ngồi vào khơng có tính khả thi kinh tế, khơng thích ứng văn hoá, nên bị đào thải Trong tri thức địa phương (hay tộc người) không khai thác, áp dụng vào chương trình phát triển miền núi Ví dụ, Dự án trồng rừng Việt Nam không ý tới giống địa mà tập trung đầu tư cho nhập nội bạch đàn, thông, keo, không người nông dân miền núi hưởng ứng chăm sóc, bảo vệ lâu dài + Cơng nghệ, khoa học đại phương Tây chưa đáp ứng đầy đủ đòi hỏi thách thức xã hội, môi trường, kinh tế vô phong phú, đa dạng biến động hàng ngày + Khơng môn khoa học trông chờ tri thức địa phương gợi ý quan trọng, thiết thực để giải có hiệu vấn đề phức tạp thực tiễn đặt So với khoa học, công nghệ đại, nhiều giải pháp kĩ thuật truyền thống thử thách qua nhiều hệ, có hiệu cao, có sẵn cộng đồng phù hợp với văn hoá địa phương nên dễ phổ biến, ứng dụng cộng đồng Sự mai tri thức địa phương: Hệ thống tri thức địa phương có chiều hướng bị xói mịn Các nhà khoa học ngày nhận thấy tầm quan trọng tri thức địa phương phát triển bền vững miền núi Khơng nhà nghiên cứu đa dạng sinh học, đa dạng văn hố tri thức địa phương ln ln có quan hệ qua lại phụ thuộc lẫn có nguy bị suy thối Thí dụ, nạn phá rừng nhiều địa phương làm xói mịn đất, làm nguồn thuốc q, dồi thiên nhiên, kéo theo thất nguồn tri thức dân gian có liên quan đến thuốc địa phương, chí cịn dẫn đến tình trạng hẳn tri thức cách sử dụng thuốc để chữa bệnh Hoặc việc sử dụng rộng rãi phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật làm nhiều giống lúa địa phương mang gen kháng bệnh cao thích nghi với mơi trường tự nhiên khắc nghiệt Trong bối cảnh vậy, việc điều tra, thu thập, đánh giá tri thức địa phương dân tộc nói chung, dân tộc vùng cao phía Bắc nói riêng lĩnh vực khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường có nhiều đóng góp cụ thể cho trình phát triển kinh tế – xã hội – văn hoá, nghiệp phát triển bền vững vùng cao phía Bắc Mục tiêu Trên sở thu thập, đánh giá số tri thức địa phương số dân tộc vùng cao phía Bắc lĩnh vực khai thác, sử dụng số nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường; thực trạng sử dụng mai chúng bối cảnh hội nhập kinh tế giới; đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy tri thức địa phương số dân tộc vùng cao phía Bắc khai thác số nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Phạm vi, phương pháp, đối tượng địa bàn điều tra 3.1 Phạm vi dự án Phạm vi không gian: Điều tra số dân tộc cư trú tỉnh vùng cao phía Bắc Phạm vi thời gian: Điều tra số tri thức địa phương tiêu biểu đồng bào dân tộc sử dụng thực tiễn vùng cao phía Bắc Trong trọng đến nhóm tri thức địa phương sử dụng có nguy mai một; nhóm tri thức địa phương bị mai dùng để phân tích tìm ngun nhân mai để đề xuất giải pháp phục hồi, phát huy Phạm vi vấn đề: + Điều tra số tri thức địa phương tiêu biểu số dân tộc cư trú vùng cao phía Bắc, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên đất, rừng, nước bảo vệ môi trường + Trên sở điều tra, đánh giá thực trạng sử dụng, hiệu mang lại mai tri thức địa phương nói thời kỳ CNH, HĐH; dự án đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy chúng cơng xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế – xã hội, góp phần phát triển bền vững vùng cao phía Bắc 3.2 Phương pháp điều tra 3.2.1 Phương pháp điền dã Dự án tổ chức thành 04 đoàn điều tra, nghiên cứu; đoàn gồm số cán nghiên cứu Mỗi đoàn điều tra, nghiên cứu số dân tộc, địa phương thực đầy đủ phương pháp, công cụ dự án để thu thập tư liệu, số liệu liên quan đến dự án với hoạt động cụ thể: + Thực vấn sâu, + Thực thảo luận nhóm, + Thu thập tài liệu thứ cấp, + Tiến hành điều tra xã hội học, + Tổ chức hội thảo đề tài địa phương Trên sở kết thực địa, tài liệu thu thập thành viên, trưởng đoàn viết báo cáo tổng hợp dân tộc/địa phương phụ trách 3.2.2 Phương pháp thống kê số liệu, thu thập tài liệu thứ cấp Phương pháp thống kê số liệu, tư liệu tài liệu thứ cấp áp dụng trình thu thập xử lý số liệu từ nguồn khác như: số liệu, tài liệu liên quan địa hình, diện tích đất đai, nguồn nước, dân số, dân tộc, diện tích đất nơng lâm nghiệp, đất có rừng, đất trống, suất lúa, ngô, đậu tương, dịch bệnh gia súc, gia cầm,… Khi điều tra thực địa, dự án tiến hành khảo sát thực trạng môi trường thôn xã, vấn đề xúc môi trường nước sạch, vệ sinh chuồng trại chăn nuôi, xử lý phân gia súc, nhà vệ sinh…; thực trạng rừng công tác bảo vệ rừng, ý thức cộng đồng việc trồng, khai thác bảo vệ rừng; tình hình canh tác lúa nước, đậu tương, ngô, rau xanh, thuỷ sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm 3.2.3 Phương pháp điều tra xã hội học Dự án tiến hành vấn 400 phiếu hỏi địa bàn nghiên cứu Phân bố phiếu điều tra theo đối tượng địa bàn thể đối tượng, địa bàn điều tra Nội dung loại phiếu hỏi để nắm ý kiến đối tượng vấn đề: Nhận thức tài nguyên, môi trường, tri thức địa phương, thực hành tri thức địa phương, mai tri thức địa phương giải pháp bảo tồn, phát huy (xem bảng vấn phụ lục báo cáo) ruộng vụ) nguồn nước mưa ruộng vụ Ở cánh đồng lúa nước cư dân Tày - Thái tiếng với kỹ thuật dân nước từ khe suối vào ruộng cao thấp khác kỹ thuật “mương phai lái lịn” Mương đường khai để dẫn nước từ phai (đập) vào ruộng Căn vào điều kiện địa hình nguồn nước, người Thái chọn nơi phù hợp để đắp đập ngắn chứa nước (phai) từ làm kênh mương (mương) để dẫn nước vào ruộng Phai loại đập ngăn suối gỗ, nứa, rơm, rạ, đất để dâng nước vào mương dẫn tới ruộng Tầm quan trọng đập nước (phai) người Thái nói “phai vỡ cha chết” (pô tai khư phai lớ) Lái dạng phai phụ đắp mương để dẫn nước vào triền ruộng, ruộng lẻ đắp tạo thành dòng chảy hướng vào guồng quay nước Lín hệ thống máng dẫn nước vào ruộng, thường làm tre, luồng, thân vỏ cọ, thân gỗ đục, vỏ cứng bên ngồi móc để hứng nước từ cọn nước hay từ mương đưa tới ruộng Con nước (pặt nặm) sáng tạo kỹ thuật thủ công độc đáo hệ thống thủy lợi, khai thác tài nguyên nước cư dân Tày, Mường, Thái Từ việc hiểu biết dòng chảy, lượng nước tự nhiên, cộng đồng sáng tạo guồng quay lợi dụng dòng chảy nước để đưa nước vào ruộng theo ý muốn Tùy vị trí đám ruộng cao, thấp tốc độ dịng chảy mà họ làm cọn nước có đường kinh to, nhỏ khác Dựng cọn nước cơng việc địi hỏi phải có kinh nghiệm chọn vị trí đặt, kỹ thuật lắp đặt liên quan đến mùa nước cạn mùa nước lũ Đối với tộc người Tày, Nùng nguồn nước phục vụ sản xuất chủ yếu lấy từ sông suối nước mưa Để có nước sản xuất cư dân đào mương để dẫn nước từ khe suối men theo triền đồi vầ gần ruộng Tại miệng mương, người ta đặt máng từ máng đục lỗ thủng để chia nước vào máng phụ dẫn nước vào ruộng Đối với cư dân làm ruộng bậc thang, nguồn nước phục vụ tưới tiêu chủ yếu nước mưa, năm thường cấy vụ, người dân đúc rút kinh nghiệm lợi dụng mùa mưa nguồn nước phong phú để cày, cấy Hmông tộc người cư trú vùng núi cao, canh tác chủ yếu nương rẫy, đất khô Tại số vùng điều kiện tự nhiên cho phép, đồng bào làm ruộng bậc thang – loại ruộng khai thác triền dốc, có nhiều cấp bậc, chiều ngang hẹp, hình vòng cung theo sườn đồi Nguồn nước phục vụ tưới tiêu chủ yếu nước mưa, nên chủ yếu ruộng vụ - vụ mùa, vụ chiêm trồng màu hoạc bỏ hóa Vào khoảng tháng 5, tháng hàng năm mưa đổ về, nước từ mạch sườn núi đổ chảy lúc đảm bảo đủ nước cho việc cày, 22 cấy Để có nước, đồng bào đào mương nhỏ dẫn nước từ đặt nhiều máng nhỏ dẫn nước vào ruộng để cày cấy Quản lý nước sinh hoạt Nếu nước phục vụ sản xuất khai thác sử dụng từ nguồn (sông, suối, khe lạch, ao hồ, nước mưa ), nước sinh hoạt cần phải đảm bảo với yêu cầu cao vệ sinh liên quan đến sức khỏe người Do việc chọn nước sinh hoạt cộng đồng cân nhắc, cẩn thận theo kinh nghiệm tri thức dân gian, thường nguồn nước đầu nguồn, nước mưa, nước giếng, quy định việc lấy nước sinh hoạt, ăn uống sông suối vào buổi ban mai ngày Việc quản lý, bảo vệ nguồn nước sinh hoạt, đặc biệt nước ăn quan tâm, quy định cụ thể chặt chẽ luật tục Nhìn chung quản lý nguồn nước sinh hoạt cộng đồng có liên quan đến nội dung phía đầu nguồn, mỏ nước xung quanh bến nước như: - Quy định chung: Cấm không làm bẩn nguồn nước hình thức - Tại bến nước, hình thức phải ln giữ gìn vệ sinh, khơng làm nhiễm đặc biệt khơng chăn thả trâu, bị, chơn người chết, thả loại hóa chất (vơi bột, ruốc cá ) - Cấm phóng uế, vứt súc vật chết, giết mổ gà lợn, vứt sản phụ đẻ, đào bới, tắm giặt (nhất sản phụ thời kỳ cữ ) - Người vi phạm lần đầu bị nhắc nhở, tái phạm mà bị bắt tang bị làng phat vạ theo quy định chung Đối với cộng đồng địa bàn sử dụng máng nước hay ống tre, vầu dẫn nguồn nước sinh hoạt, ngồi quy định cịn có quy định cấm việc tháo lắp máng nước gia đình khác chưa trí chủ nhà Các nguồn nước bẩn sau sinh hoạt phải có đường nước theo lối khác khơng dẫn nước trở lại đầu nguồn hay chảy vào bến nước hay mó nước 2.2.3 Tri thức địa phương tộc người thiểu số vùng cao phía Bắc khai thác tài nguyên rừng Trước gần tồn lãnh thổ Việt Nam có rừng che phủ, vòng thập kỷ qua, rừng bị suy thối nặng nề diện tích chất lượng Độ che phủ rừng toàn quốc từ chỗ đạt 43% vào năm 1943 đến năm 1990 28,4% Năm 2002, độ che phủ rừng đạt khoảng 36,6% Tuy 23 nhiên suy giảm chất lượng rừng vấn đề nghiêm trọng Nhiều khu vực trước rừng tự nhiên nguyên sinh trở thành rừng tự nhiên tái sinh Thống kê năm 2004 cho thấy, độ che phủ rừng nước đạt 36,7% 0,57 triệu rừng giàu Những mát rừng khó bù đắp Những trận lụt lớn xảy tỉnh miền Trung Đồng sông Cửu Long, lũ quét số tỉnh miền núi phía Bắc gần tàn phá nặng nề nhân mạng tài sản nhân dân, gây tổn thất hàng tỷ đồng Quản lý tài nguyên rừng Bảo vệ đa dạng sinh học Đa dạng sinh học nguồn lực vô quý giá phục vụ cho trình phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên thực tế Việt Nam, nguồn tài nguyên tái tạo bị suy thối nhanh chóng Ngun nhân tình trạng do: Mở rộng đất nơng nghiệp, khai thác gỗ, củi sản phẩm gỗ, cháy rừng, xây dựng bản, buôn bán loài quý hiếm, tăng dân số, di dân, nghèo đói, sách kinh tế vĩ mơ, tập qn du canh du c Trớc quan niệm rừng, đất đai, nguồn nớc, cỏ, chứa đựng linh hồn có thần linh cai quản nên đà phát huy tác dụng cao xà hội truyền thống, đặc biệt cộng đồng tộc ngi thiểu số việc khai thác, sử dụng, quản lý tài nguyên bảo vệ môi tr−êng Trải qua nhiều hệ, cộng đồng dân tộc thiểu số sống rừng phụ thuộc vào sản phẩm từ rừng đúc kết cho cộng đồng kiến thức chung cho dịng tộc, luật tục truyền thống quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng xung quanh họ Những lễ hội truyền thống tổ chức hàng năm cộng đồng thể lịng tin, tín ngưỡng người dân rừng Rừng nơi cung cấp cho họ sản phẩm cần thiết hàng ngày sống tâm linh Quản lý rừng cộng đồng Việc tổ chức bảo vệ cúng rừng xuất phát từ niềm tin, tín ngưỡng người dân vào rừng, thần rừng Người Hmông số tộc người khác tin rừng có “Lồng” có nghĩa có “Rồng”, “Lồng” đấng anh linh giúp cho người dân tai qua nạn khỏi, mùa màng tươi tốt, súc vật không bị bệnh Họ tin “Lồng” thường trú ngụ to khu rừng tốt 24 thơn Chính vậy, họ thường tổ chức “Nào Lồng” gốc to Ngồi “Lồng”, người Hmơng cịn thờ “Thứ tỷ” (có nghĩa “Đá mẹ”), thường cúng đá lớn rừng “Lồng” “Thứ tỷ” theo người Hmông anh em, đại diện cho trời đất phù hộ cho người Trước đây, ë địa phơng vùng tộc ngi thiểu s vùng cao phía Bắc cú khỏ nhiu phng thc qun lý rừng công cộng (như rừng thiêng, rừng ma, lùm thiêng, rừng bảo vệ nguồn nước thôn bản, rừng dòng họ, đồng cỏ phục vụ chăn thả gia súc, hệ nương rẫy bỏ hoang hóa, ) Hầu hết phương thức quản lý tài nguyên rừng cổ truyền công cộng hướng vào việc bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ nguồn nước thôn bản, cung cấp nước cho hệ thống tưới tiêu Những khu rừng thiêng đám rừng giữ nguyên trạng thái nguyên sinh Trong đa số tài nguyên rừng địa phương trạng thái nghèo kiệt thành phần loài gỗ quý bị khai thác hết, khơng kịp tái sinh, thay vào lồi có giá trị kinh tế Mỗi dịng họ hay dân tộc có kiến thức địa bảo vệ rừng bảo vệ nguồn tài nguyên rừng theo cách riêng họ thông qua hoạt động cụ thể tổ chức lễ hội hàng năm có quy ước, hương ước dòng tộc buộc người phải tuân thủ nghiêm ngặt Bảo vệ thú rừng Một số kiến thức sử dụng lâm sản gỗ 2.3 Thực trạng sử dụng mai tri thức địa phương tộc người thiểu số vùng cao phía Bắc Nhân dân dân tộc thiểu số vùng cao phía Bắc sử dụng tri thức địa phơng vào hoạt động sản xuất hàng ngày nh: Ngnh trng trt Ngnh chăn nuôi Ngành kinh tế chiếm đoạt (hái lượm, săn bắn, đánh cá) TTĐP đồng bào sử dụng từ lâu đời ngày phát huy Tuy nhiên đồng bào chưa nhận thức giá trị tri thức mà đơn giản coi kinh nghiệm đời sống Kiến thức địa phương thường truyền miệng dạng tài liệu nên dễ dẫn đến thay đổi nhanh chóng - đặc biệt người khơng sống chỗ cũ bị chết đói, 25 chiến tranh; hệ trẻ tiếp thu giá trị lối sống khác với cha ông họ Trên thực tế, kinh nghiệm nêu đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc sử dụng thói quen tiềm thức mà có hỏi đến lại khơng biết Kiến thức địa phương thường truyền miệng dạng tài liệu nên dễ dẫn đến thay đổi nhanh chóng - đặc biệt người khơng sống chỗ cũ bị chết đói, chiến tranh; hệ trẻ tiếp thu giá trị lối sống khác với cha ông họ Một số kiến thức địa phương bị cách tự nhiên kỹ thuật cơng cụ sửa đổi khơng cịn sử dụng Bên cạnh đó, vịng thập kỷ gần tiến trình phát triển thay đổi dân số góp phần đẩy nhanh tốc độ mai đó, đe dọa đến tồn kiến thức địa HƯ thèng tri thøc d©n gian (tri thức địa) có chiều hớng bị xói mòn Các nhà khoa học ngày nhận thấy tầm quan trọng tri thức dân gian phát triển bền vững miền núi Và không nhà nghiên cứu đà đa dạng sinh học, đa dạng văn hoá tri thức dân gian (tri thức địa) luôn có quan hệ qua lại phụ thuộc lẫn nhau, nên chúng có nguy bị suy thoái Thí dụ, nạn phá rừng nhiều địa phơng đà làm xói mòn đất, làm nguồn thuốc quý, dồi thiên nhiên, đà kéo theo thất thoát nguồn tri thức dân gian có liên quan đến thuốc địa phơng, chí dẫn đến tình trạng hẳn tri thức cách sử dụng thuốc để chữa bệnh Hoặc nh việc sử dụng rộng rÃi phân hóa học thuốc hóa học đà làm nhiều giống lúa địa phơng mang gen kháng bệnh cao thích nghi với môi trờng thiên nhiên khắc nghiệt Hoặc là, cơm lam (khẩu lam) ăn đặc trng ngời Tày, Nùng, Thái số tộc ngời Việt Nam Ngời Tày, Nùng nh ngời Thái dùng loại tre non có dóng dài(7), phía ống có phủ lớp màng mỏng màu trắng để nớng đồ chín cơm Cơm lam đợc chế biến ống tre có mùi thơm đặc trng bóc hết vỏ ống tre để lại lớp màng mỏng trắng bao quanh khối cơm lam hình trụ Nhờ lớp màng này, cầm cơm ăn dẻo, thơm ngon (7) Đó mạy vạ, mạy đảy độ tuổi bánh tẻ (từ dùng PGS TS Hoàng Nam Dân tộc Nùng Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội,1992, tr.124. 26 không dính tay.Trong ngày lễ hội quan trọng, có khách quý đến nhà, cơm lam ăn dân tộc đặc sắc Nhng ngày nay, đồng bào không (hoặc ít) giữ đợc loại tre này, cơm lam từ ống giang, ống tre đà bị xuống cấp, không giữ đợc nét văn hóa xa lĩnh vực ẩm thực đồng bào Tày, Thái, Nùng 27 28 PHN III GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ VÙNG CAO PHÍA BẮC 3.1 Vấn đề phát huy bảo tồn tri thức địa phương Lịch sử hàng ngàn năm tồn môi trường miền núi vùng địa hình khác đất nước đồng bào dân tộc thiểu số trình sinh tồn thích ứng người với điều kiện tài nguyên thiên nhiên để tồn phát triển Vấn đề đặt có nhiều lý thuyết, phương tiện khoa học kỹ thuật để nghiên cứu, tiếp cận môi trường để thích ứng khắc phục cố mơi trường phục vụ tồn phát triển kinh tế - xã hội loài người Nhưng quốc gia tri thức phương tiện kỹ thuật cần tiếp cận xử lý phù hợp với trình độ người dân điều kiện kinh tế quốc dân Chính mà trả lời câu hỏi làm để phát huy tri thức địa phương đồng bào dân tộc thiểu số nói chung đồng bào tộc người Mường Kim Bơi Hồ Bình nói riêng tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường cách tích cực nhất? Cần làm rõ mối quan hệ tri thức địa phương (tri thức dân gian) với tri thức khoa học đại phương thức làm để tri thức địa phương bảo tồn giá trị hệ đồng bào Mường Kim Bơi phát huy vai trị nghiệp bảo vệ mơi trường mối quan hệ với phát triển kinh tế - xã hội lâu dài địa phương Tri thức địa phương môi trường bảo vệ môi trường người Mường giá trị vô giá, thiết yếu có ý nghĩa nghiệp bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững nước ta Các tri thức tập tục quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường người Mường Kim Bơi tình hình đất nước nay, thực trạng tình hình kinh tế - xã hội dân trí địa phương “phương tiện” quan trọng hữu hiệu để tri thức khoa học bảo vệ môi trường, để Luật Môi trường thông qua kênh đến tồn tại, phát huy đời sống cộng đồng địa phương Vấn đề quan trọng 29 ý thức xây dựng nhận thức thành kênh đích thực để phát huy tri thức môi trường, bảo vệ môi trường, Luật Môi trường đến tồn phát huy đời sống cộng đồng Như thấy tri thức quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường người Mường Kim Bôi thường thể qua Luật tục, quy ước, kinh nghiệm sống lao động truyền từ hệ sang hệ khác - thiết chế xã hội quan trọng cộng đồng mà thành viên cộng đồng phải tuân theo, không tuân theo bị xử phạt tuỳ theo “tội” nặng hay nhẹ Việc kế thừa vận dụng tri thức để làm tăng thêm nhận thức môi trường hành động người dân bảo vệ môi trường địa phương cộng đồng việc làm cần thiết cấp bách Việc kế thừa phát huy tri thức dân gian, yếu tố văn hoá truyền thống bảo vệ môi trường đồng bào Mường nhu cầu khách quan phù hợp với thực trạng tình hình trình độ dân trí đồng bào Như trình bày, khái niệm nội dung môi trường, tài nguyên thiên nhiên nêu nhận thức đầy đủ hiểu rõ Các khái niệm, nội dung bảo vệ môi trường đến với đồng bào dân tộc trình phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác Vấn đề đặt từ việc tiếp cận yếu tố văn hoá truyền thống tộc người để đưa hệ thống nội dung mang tính chất tun truyền mơi trường phù hợp với điều kiện văn hoá, nhận thức tộc người hay nhóm tộc người để phát huy, vận dụng góp phần chuyển tải nội dung bảo vệ môi trường đến với đồng bào địa phương Đây vấn đề từ trước đến cịn quan tâm mức toàn diện Thực tiễn cho thấy, số tộc người thiểu số nước ta có truyền thống văn hố gắn với việc bảo vệ mơi trường để phát huy đời sống cộng đồng yêu cầu quan trọng khác đặt việc xử lý khơng giản đơn mối quan hệ việc kế thừa tri thức văn hoá truyền thống với yêu cầu nội dung bảo vệ trường cách phổ cập rộng rãi cộng đồng tộc người 3.2 Giải pháp bảo tồn, phỏt huy tri thc a phng 3.2.1 Nhóm giải pháp xây dựng sách bảo tồn phát huy TTĐP Để bảo tồn phát huy TTĐP sử dụng, khai thác bảo vệ môi trờng đồng bào DTTS vùng cao phía Bắc, cho Nhà nớc cần phải có chế, sách đầu t để tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng sinh thái 30 miền núi, trớc hết tài nguyên đất, nớc, rừng Công tác quy hoạch phát triển vùng đồng bào dân tộc cần đợc quan tâm mức, việc xây dựng cần phù hợp với phong tục đặc điểm tự nhiên Nhà nớc có sách u đÃi thuế, tín dụng, đất đai cho thành phần kinh tế đầu t phát triển sở hạ tầng vùng dân tộc thiểu số miền núi Bên cạnh quy định chung, Nhà nớc cần có quy định riêng để khai thác tiềm mạnh đặc thù cho vùng Bên cạnh sách u tiên đầu t (vốn, KHKH, xây dựng sở vật chất ), sách phát triển nguồn nhân lực cho đồng bào DTTS phía Bắc sách chia sẻ lợi ích khai thác sử dụng nguồn tài nguyên, đất đai, rừng, phân phối công lợi nhuận Nhà nớc, đơn vị kinh tế ngời dân miền núi Đối với công tác di dân để xây dựng khu công nghiệp, đô thị, công trình thuỷ điện v v nhà nớc, nhà khoa học, chủ đầu t cần nghiên cứu kỹ lỡng phong tục tập, quán tộc ngời sinh sống nơi đó, nghiên cứu kỹ TTĐP họ lĩnh vực, ®ã chó ý lÜnh vùc sư dơng TT§P nh»m khai thác, bảo vệ môi trờng sinh thái Phong tục tập qu¸n, thãi quen canh t¸c cđa tõng téc ng−êi kh¸c thực sách định c phải tính đến nhiều yếu tố Nhà nớc cần có công trình nghiên cứu, đánh giá, giữ gìn, phát huy truyền thống sống hoà hợp với thiên nhiên đồng bào DTTS, tạo điều kiện tốt đẹp để truyền thống tốt đẹp phát huy thực tế, có nh phát huy đợc mạnh truyền thống tốt đẹp, kinh nghiệm quí báu đồng bào lao động sản xuất, giữ gìn môi trờng sinh thái Trong qui hoạch phát triển kinh tế- xà hội vùng, địa phơng phải thể đợc tính bền vững Tăng trởng kinh tế đôi với công xà hội bảo vệ môi trờng sinh thái, với chơng trình hành động dự án cụ thể Trong lĩnh vực sử dụng TTĐP để sử dụng, khai thác, bảo vệ môi trờng, cã thĨ sư dơng hƯ thèng së h÷u trÝ t (SHTT) để bảo hộ nội dung, ý tởng TTĐP dới hình thức bảo hộ quyền SHTT sáng chế (ví dụ, công nghệ gen địa phơng phù hợp với loại thổ nhỡng, độ dốc, khí hậu nơi địa bàn đồng bào DTTS sinh sống; dợc phẩm có nguồn gốc thảo dợc ), bí công nghệ bí mật thơng mại (bí kỹ thuật truyền thống sử dụng thuốc, kinh nghiệm quản lý sinh thái môi trờng nh kinh nghiệm canh tác, trồng bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nớc, đất) Các công cụ pháp lý nhằm bảo hộ quyền SHTT TTĐP công nhận thành trí tuệ ngời sáng tạo mang lại lợi ích cho toàn xà hội việc tiếp cận thành sáng tạo dựa truyền thống đà đợc bảo hộ, sở thúc 31 đẩy hoạt động đầu t− cho nghiªn cøu, triĨn khai lÜnh vùc khai thác, bảo vệ tài nguyên môi trờng 3.2.2 Nhóm giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng TTĐP sử dụng, khai thác, bảo vệ môi trờng đồng bào DTTS vùng cao phía bắc Suy thoái tài nguyên thiên nhiên không đơn phát triển kinh tế, thơng mại hay áp lực dân số ô nhiễm môi trờng mà vấn đề phức tạp liên quan đến lối sống ngời, hay nói cách khác văn hoá truyền thống cộng đồng địa, vậy, Đảng, Nhà nớc cần có sách tuyên truyền nâng cao nhận thức giữ gìn phát huy vốn văn hoá truyền thống đồng bào DTTS Trong t nhiều nhµ khoa häc, cđa nhiỊu ng−êi, thËm chÝ lµ cđa đồng bào DTTS coi TTĐP lạc hậu, sở khoa học đáng tin cậy Hơn lại đợc truyền miệng từ hệ sang hệ khác mang tính chất bí truyền dòng họ, niên thời không thiết tha với loại tri thức đó, nên ngày có nguy mát dần Vì thế, thời gian trớc mắt, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức vai trò loại tri thức đời sống bảo vệ môi sinh DTTS phía bắc có ý nghĩa vô to lớn Thời gian gần đây, có hội thảo trung tâm khoa học lớn, có viết bàn giá trị TTĐP lĩnh vực Vấn đề cần thông tin tuyên truyền thơng xuyên phơng tiện thông tin đại chúng, sách báo ấn phẩm văn hoá Đồng thời tăng cờng chiến dịch tuyên truyền vai trò loại tri thức nhân ngày kỷ niệm môi trờng giới, tuần lễ nớc vệ sinh môi trờng Các nhà dân tộc học nghiên cứu TTĐP cần sâu nghiên cứu cho đăng tải phơng tiện thông tin đại chúng nhiều viết kinh nghiệm tộc ngời DTTS, đặc biệt DTTS vùng sâu, vùng xa, vùng hẻo lánh kỹ thuật canh nông, đoán định thời tiết, bảo vệ, trồng, chăm sóc rừng, bảo vệ nguồn nớc, đất đai Đây cách lu giữ vốn tri thức cổ truyền đồng bào hữu hiệu Bên cạnh đó, nên tổ chức giới thiệu điển hình tiên tiến kinh nghiệm bảo vệ môi sinh đồng bào báo hình (truyền hình), nhằm kích lệ, động viên nơi đồng bào làm tốt, đồng thời góp phần nhân rộng điển hình tiên tiến Đây biện pháp tinh thần mang lại giá trị to lớn Những giá trị tích cực TTĐP đồng bào đợc giữ gìn truyền rộng cộng đồng 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển giáo dục, nâng cao nhận thức 32 TTĐP có luật tục sử dụng, bảo vệ tài nguyên môi trờng tộc ngời DTTS vùng cao phía Bắc thờng đợc già làng, trởng bản, ngời có uy tín cộng đồng nhắc lại cho bản, mờng biết vào kỳ gặp mặt năm (tính theo năm âm lịch theo tết dân tộc hä – tÕt cđa ng−êi HM«ng) Tr−íc thùc tÕ tri thức có nguy bị mai lớp trẻ cộng đồng tộc ngời có thời gian quan tâm đến, bên cạnh công tác tuyên truyền, làm cho ngời cộng đồng thấy đợc vai trò, vị trí TTĐP, cấp quyền sở nên phối hợp với tổ chức đoàn thể nh Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội ngời cao tuổi, Hội nông dân qua buổi hội họp, sinh hoạt cộng đồng truyền dạy cho hệ Những kinh nghiệm khai thác sử dụng, bảo vệ tài nguyên môi trờng đợc lu truyền dới dạng thơ ca, hò vè lại dễ thuộc lâu quên Đề cao vai trò ngời phụ nữ việc lu giữ sử dụng TTĐP vùng đồng bào Để dạng kiến thức tránh bị thất thoát lu truyền miệng bí truyền, nhà nớc cần dành số kinh phí định, để nhà khoa học, nghệ nhân dân gian su tầm tập hợp lại ấn phẩm cụ thể để truyền lại đời sau Chúng ta cần tuyên truyền, giáo dục, vận động tạo điều kiện thuận lợi để loại tri thức phát huy đời sống thực tế Chỉ có nh kinh nghiệm quí báu đồng bào lao động, giữ gìn sinh thái môi sinh phát huy đợc mạnh Song song với việc truyền dạy TTĐP dới hình thức văn học dân gian việc tạo điều kiện thuận lợi để ngời dân tộc ngời, đặc biệt lớp trẻ không ngừng nâng cao dân trí, hiểu biết pháp luật, tự giác thực pháp luật Nhà nớc bảo vệ môi trờng sinh sống Lối sống có văn hoá, luật tục tốt đẹp, TTĐP ích dụng kết hợp với ý thức chấp hành pháp luật tự giác ngời dân đem lại kết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên to lớn Đây học hữu hiệu quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên vùng đồng bào DTTS vùng cao phía Bắc Đây mong muốn nhà hoạch định đờng hớng phát triển bền vững cho vùng núi, vùng DTTS nớc ta Giải đói nghèo gắn với bảo vệ môi trờng thiên nhiên miền núi vùng đồng bào DTTS, đặc biệt vùng cao phía bắc Việt Nam vấn đề vừa bản, lâu dài, vừa cấp thiết Một điều tất nhiên, dễ nhận thấy rõ việc phát triển bền vững địa bàn phụ thuộc vào rÊt nhiỊu u tè, ®ã u tè néi lùc đồng bào đóng vai trò quan trọng Do phát huy bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống, TTĐP lĩnh vực đồng bào, kết hợp mặt tiến tri thức với tri thức khoa học đại, dới quản lý pháp luật nhà nớc yêu cầu tất yếu phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS 33 KẾT LUẬN Ngày nay, dân số ngày tăng nhanh, nguồn tài nguyên bị phá hoại, bị khai thác bừa bãi môi trường bị nhiễm nghiêm trọng vấn đề vận dụng tri thức dân gian vừa nêu vào công tác quản lý, sử dụng bảo vệ tài ngun, mơi trường trở nên cấp thiết Vì cần có nghiên cứu kỹ để bảo tồn tính tích cực tri thức dân gian nhằm khai thác quản lý tốt môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên Mặc dù tộc người Việt Nam có truyền thống hịa hợp với thiên nhiên, ln đặt thân ngang hàng hịa vào với thiên nhiên, tức chọn cho phương thức nương nhờ vào thiên nhiên, “thuận” theo thiên nhiên tàn phá, huỷ diệt mơi trường, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện đất nước thời kỳ tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, truyền thống chưa phong tục mang tầm nhận thức cao môi trường mà thiếu tri thức thiếu phương tiện kỹ thuật để khám phá mơi trường tự nhiên huyền bí nên đành phải gắn bó với thiên nhiên để có bình an Chính lối sống người truyền thống Việt Nam phù hợp với điều kiện xã hội phát triển, đương nhiên khơng cịn phù hợp với xu thời đại không chinh phục bất lợi tự nhiên, dẫn tới tác động tiêu cực tài nguyên, môi trường Trước quan niệm rừng rú, đất đai, nguồn nước, cỏ, chứa đựng “linh hồn”, có thần linh cai quản nên phát huy tác dụng cao xã hội truyền thống, đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số việc khai thác, sử dụng, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường đến với phát triển khoa học kỹ thuật với tiến xã hội, “thiêng hóa” tài nguyên thiên nhiên bị hóa giải Người ta tin vào thần linh, ma quỷ “linh hồn” Theo đó, “rừng cấm”, “rừng thiêng” bị chặt phá Để bảo vệ cánh rừng này, cánh rừng đầu nguồn có vai trò quan trọng nguồn nước sinh hoạt, việc giảm thiểu nguy trận lũ lụt, phải trông cậy vào pháp luật 34 Như biết tính địa phương (hay tính địa, tính tộc người) cao tri thức dân gian, nên tri thức dân gian khó phổ biến rộng sang cộng đồng dân cư khác áp dụng vào việc khai thác, quản lý tài ngun, mơi trường khu vực khác Vì vậy, tộc người di cư đến vùng đất lạ sử dụng tri thức truyền thống ông cha để lại để khai thác nguồn tài ngun thiên nhiên cách khơng thích hợp làm suy kiệt phần đáng kể nguồn tài nguyên thiên nhiên Do khơng hiểu biết luật tục tri thức dân gian cư dân địa, tộc người phá hết cánh rừng đến cánh rừng khác, đặc biệt cánh rừng thiêng, rừng đầu nguồn, rừng già Chính thế, sức tàn phá tộc người di cư cộng hưởng thêm với khai thác mức cư dân địa trước sức mạnh đồng tiền, công chế thị trường Điều làm cạn kiệt cách nhanh chóng nguồn tài nguyên thiên nhiên địa Rõ ràng, tri thức dân gian khơng có trọng lượng, kho báu mà dân tộc ln mang theo bên cách dễ dàng, đồng thời giữ vai trò quan trọng việc xác định vấn đề, hạn chế ảnh hưởng tới việc tổ chức, quản lý bền vững hệ xã hội hệ sinh thái dân tộc Nó có giá trị nguồn thơng tin có xu hướng lâu dài cố bất thường Ở mục Những điểm kế hoạch hành động thực tun bố tồn cầu đa dạng văn hóa UNESCO (trong Tuyên bố toàn cầu đa dạng văn hóa UNESCO, ngày 2–11–2001, Pari, Pháp) ghi rõ: “Tôn trọng bảo vệ tri thức truyền thống (tri thức dân gian), đặc biệt người địa; cơng nhận đóng góp tri thức truyền thống, bảo vệ môi trường quản lý tài nguyên thiên nhiên, khuyến khích kết hợp khoa học đại tri thức địa” (tr.7) Đây tín hiệu vui khích lệ việc nghiên cứu ứng dụng tri thức dân gian (tri thức truyền thống, tri thức địa phương, tri thức địa) vào phục vụ đời sống đồng bào dân tộc xã hội Nhiều tri thức dân gian trở thành cách làm phù hợp, có hiệu đồng bào tri thức trồng trọt, chăn nuôi, tri thức dưỡng sinh trị bệnh, tri thức nuôi dạy trẻ quản lý cộng đồng thôn bản, Nhưng bối rối lớn vấn đề thân nhà khoa học cần phải làm làm để kịp bảo tồn tri thức 35 dân gian đi, có lẽ cách tốt bảo tồn văn hóa sản sinh tri thức dân gian Mặt khác, cần phải khơi phục uy tín cho giá trị văn hóa dân gian, từ cách làm ruộng, chăn ni, chữa bệnh, v.v phải có thái độ tơn kính già làng, trưởng - người nắm giữ vốn tri thức dân gian bị mai Tuy tri thức dân gian dân tộc Việt Nam dừng lại cấp độ cảm nhận, tiên nghiệm trải nghiệm, lại đúc kết từ hoạt động thực tiễn đồng bào, nên sát thực có giá trị khoa học khơng nhỏ lĩnh vực đời sống xã hội dân tộc xưa Với xã hội đại, biết kết hợp nhuần nhuyễn tri thức dân gian với tri thức khoa học đại hoạt động sản xuất, chăn nuôi, tổ chức quản lý xã hội, thiên nhiên nâng cao sức khoẻ, đời sống cộng đồng định xã hội tộc người phát triển bền vững Đặc biệt, để bảo tồn, phát huy vốn tri thức dân gian, biến thành động lực thúc đẩy xã hội tiến lên cách vững chắc, cần quan tâm tới vấn đề sau: giáo dục đồng bào khắc phục tâm lý tự ty mặc cảm, coi thường vốn tri thức dân gian sùng bái tri thức khoa học phương Tây Tạo điều kiện cho đồng bào vừa kế thừa vốn tri thức dân gian, vừa tiếp tục sáng tạo vốn tri thức mới, trao truyền cho hệ sau cách hiệu Như vậy, tri thức dân gian (tri thức truyền thống, tri thức địa phương, tri thức địa) kho bách khoa mặt đời sống tộc người, chứa đựng di sản trí tuệ ông cha mang đậm dấu ấn văn hóa dân gian dân tộc Việt Nam Nếu đồng bào biết bảo tồn phát huy vốn tri thức vơ giá giữ vững sắc dân tộc đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 36 ... trng dân tộc thiểu sè ë vùng cao phía Bắc địa bàn điều tra, nghiên cứu Tri thức địa phương dân tộc thiểu số vùng cao phía Bắc khai thác tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Tri thức địa phương. .. nguyên, bảo vệ môi trường KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU VỀ TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG CAO PHÍA BẮC TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Khái quát tài nguyờn... ĐỊA PHƯƠNG MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG CAO PHÍA BẮC TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.1 Khái quát tài nguyên thiờn nhiờn, mụi trng dân tộc thiểu số ë vùng cao phía Bắc