(Luận văn thạc sĩ) tiếp biến văn hoá đông tây đầu thế kỷ XX nhìn từ góc độ báo chí, qua trường hợp phan khôi

193 19 0
(Luận văn thạc sĩ) tiếp biến văn hoá đông   tây đầu thế kỷ XX nhìn từ góc độ báo chí, qua trường hợp phan khôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ***** Kiều Thị Ngọc Lan Tiếp biến văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX Nhìn từ góc độ báo chí, qua trường hợp Phan Khôi Luận văn thạc sĩ khoa học Hà Nội – 2008 Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ***** Kiều Thị Ngọc Lan Tiếp biến văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX Nhìn từ góc độ báo chí, qua trường hợp Phan Khơi Chun ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60-22-54 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Xanh Hà Nội – 2008 Mục lục Mở đầu Chương Việt Nam nửa cuối kỷ XIX- nửa đầu kỷ XX tiếp biến văn hóa Đơng Tây Chương 74 Phan Khơi – sản phẩm tiếp biến văn hóa Đơng Tây đầu kỷ XX Chương 113 Những đóng góp hạn chế Phan Khơi qúa trình đại hóa văn hóa Việt Nam buổi đầu kỷ XX Kết luận 125 Danh mục tài liệu tham khảo 129 Phụ lục 140 Một số tác phẩm đăng báo Phan Khôi Mở đầu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ba thập kỷ đầu kỷ XX thời kỳ mang tính lề quan trọng tồn tiến trình lịch sử Việt Nam cận – đại Bởi thời kỳ định chiều hướng phát triển lịch sử Việt Nam bước ngoặt tiếp theo, tạo tiền đề tư tưởng, tổ chức lực lượng cho phát triển phong trào giải phóng dân tộc giai đoạn sau, mà sớm thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Cũng vị trí quan trọng đó, thời kỳ năm đầu kỷ XX (ba thập niên đầu) trở thành chủ đề nghiên cứu nhiều tác giả nước Tuy nhiên, lĩnh vực báo chí, thời điểm (năm 2007), chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính tổng kết cách đầy đủ, khách quan ảnh hưởng tiếp biến văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX, thực dân Pháp đặt ách thống trị Việt Nam đến đời sống báo chí qua lăng kính báo chí – sản phẩm trực tiếp xâm lăng “khai hóa văn minh phương Tây” Phan Khơi (1887-1959) trường hợp khó khơng nhắc đến nghiên cứu văn hóa Việt Nam buổi đầu kỷ XX, tầm vóc, vai trị to lớn ơng văn hóa nước nhà buổi giao thời Đông – Tây Thế nhưng, thời điểm này, có số cơng trình lẻ tẻ, chưa toàn diện giới thiệu tiểu sử học giả Phan Khôi số đăng báo ông thời kỳ năm đầu kỷ XX, Nhớ cha Phan Thị Mỹ Khanh, Nxb Đà Nẵng xuất năm 2001, Phan Khôi – Những tác phẩm đăng báo năm 1928, 1929, 1930, 1931 nhà sưu tập Lại Nguyên Ân, mà lại thiếu vắng cơng trình khảo cứu, đánh giá khách quan, khoa học đóng góp học giả học thuật, tư tưởng, văn hóa nước nhà qua hoạt động báo chí ơng Tháng 8.2007, nhân 120 năm ngày sinh Phan Khôi, lần Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Tạp chí Xưa & Nay tổ chức lễ kỷ niệm hội trường Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (25 Tông Đản, Hà Nội), với có mặt số nhà nghiên cứu cháu dịng họ Phan Khơi Tuy nhiên, buổi gặp mặt mở đôi chút câu chuyện đời nghiệp Phan Khôi nhằm “giải oan” cho ông, chưa phải hội thảo khoa học chuẩn bị công phu, nghiêm túc, khách quan Với mục đích làm sáng rõ “khoảng mờ” lịch sử cận đại Việt Nam qua trường hợp cụ thể học giả thời bị rơi vào qn lãng (thậm chí khơng nhắc đến “nhạy cảm” trị), luận văn Thạc sĩ khoa học “Tiếp biến văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX: Nhìn từ góc độ báo chí, qua trường hợp Phan Khơi” cơng trình nghiên cứu khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) nhân vật Phan Khơi đóng góp hạn chế ơng tiếp biến văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX Song, khuôn khổ, phạm vi đề tài, nghiên cứu, tiếp cận chân dung học giả Phan Khơi góc độ báo chí, qua tác phẩm ông đăng tải báo tiếng Việt trước năm 1945 Sau năm 1945, Phan Khôi tiếp tục nghiệp báo chí ơng – năm 1959 Tuy nhiên, không sâu nghiên cứu hoạt động báo chí, văn học trị ơng sau năm 1945, thời kỳ ông có liên quan đến Nhân Văn – Giai Phẩm, phạm vi đề tài khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tiếp biến văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX 4.000 tác phẩm đăng báo học giả Phan Khôi thời kỳ từ đầu kỷ XX đến năm 1945, đóng góp, tác động, ảnh hưởng ơng đời sống văn hóa – trị Việt Nam thời kỳ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: Tiếp cận tiếp biến văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX ảnh hưởng qua trí thức Tây học điển hình – học giả Phan Khơi hoạt động báo chí ơng Từ đó, luận văn bước đầu đánh giá đóng góp hạn chế nhân vật Phan Khôi tiếp biến văn hóa Đơng – Tây việc xây dựng văn hóa, học thuật, tư tưởng Việt Nam Khi đặt vấn đề nghiên cứu hoạt động báo chí Phan Khơi ảnh hưởng tiếp biến văn hóa Đông – Tây, mong muốn thu hẹp dần khoảng cách thật lịch sử – thật khách quan thật qua lăng kính nhà sử học để cố gắng đưa câu trả lời tương đối cho vấn đề lịch sử Việt Nam cận đại cho nhân vật có đóng góp, ảnh hưởng khơng nhỏ tiến trình lịch sử, số lý khách quan, bị rơi vào quên lãng Trả lại khách quan, cơng cho q khứ, thiết nghĩ, nhiệm vụ yếu sử học Tuy nhiên, luận điểm, đánh giá luận văn “Tiếp biến văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX: Nhìn từ góc độ báo chí, qua trường hợp Phan Khôi” sơ kết nghiên cứu Trong điều kiện quỹ thời gian eo hẹp hạn chế mặt khách quan, chủ quan, khơng dám tham vọng coi cơng trình hồn bị nhất, lẽ, việc tìm kiếm sử liệu Phan Khơi chắn cịn câu chuyện dài, phải tiếp tục làm tốn thời gian công sức nhà nghiên cứu nhiều năm sau Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu, sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, quy nạp Cấu trúc đề tài Luận văn gồm chương phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Phần Mở đầu nêu rõ ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài, đối tượng phạm vi nghiên cứu, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Chương đề cập nét chung bối cảnh lịch sử – xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nội dung tiếp biến văn hóa Đơng – Tây Chương sâu nghiên cứu ảnh hưởng tiếp biến văn hóa Đơng – Tây qua “sản phẩm” cụ thể – nhà báo, học giả Phan Khôi Trong chương này, chúng tơi phân tích, đánh giá hoạt động báo chí Phan Khôi năm tiêu biểu từ 1928 đến 1939 (có thể coi giai đoạn rực rỡ nghiệp báo chí Phan Khơi trước Cách mạng tháng Tám 1945, với hàng nghìn báo, mà tư liệu dừng số 4000, chắn thực tế, số nhiều thế, nguồn tư liệu tản mát, thất lạc nước, nên chưa thể thu thập đầy đủ) Bên cạnh đó, chúng tơi điểm lại nét diện mạo số tờ báo mà Phan Khôi tham gia sản xuất, cộng tác, tờ báo có ảnh hưởng tương đối lớn thời kỳ trước năm 1945, Thần Chung, Đông Pháp thời báo, Lục tỉnh tân văn, Phụ Nữ Tân Văn, Tràng An báo, Sông Hương, Tao Đàn, v.v Chương đưa nhận xét đóng góp hạn chế nhà báo, học giả Phan Khơi lĩnh vực văn hóa tư tưởng đầu kỷ XX Phần Kết luận đánh giá tổng kết chung vị trí, vai trị nhà báo – học giả Phan Khôi sản phẩm tiếp biến Đông – Tây đầu kỷ XX Danh mục Tài liệu tham khảo liệt kê tư liệu tham khảo trình thực luận văn Chương Việt Nam nửa cuối kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX tiếp biến văn hóa Đơng Tây 1.1 Những tiền đề tiếp biến văn hóa Đơng Tây Việt Nam đầu kỷ XX 1.1.1 Những tiền đề gián tiếp 1.1.1.1 Bối cảnh lịch sử phương Đông: * Trung Quốc: Cuối triều Mãn Thanh, xã hội phong kiến Trung Quốc bước vào giai đoạn khủng hoảng Triều đình nhà Thanh khơng đủ sức lực bảo vệ đất nước thực dân phương Tây xâm lược Sự thâm nhập chủ nghĩa thực dân tàn phá kinh tế Trung Quốc Nhân dân Trung Quốc, nông dân, chịu hậu nặng nề sách nơ dịch Thế nhưng, lo sợ trước sức ép đế quốc phương Tây phong trào dậy quần chúng nông dân, quyền Mãn Thanh, thay bảo vệ đất nước, lại câu kết chặt chẽ với đế quốc nhằm bảo vệ ngai vàng trấn áp sóng đấu tranh quần chúng Trong đó, nước đế quốc tìm đủ cách lợi dụng tình hình rối ren để mở rộng việc xâm nhập chia cắt Trung Quốc Điểm bật thời kỳ cuối kỷ XIX Trung Quốc hình thành phát triển nhân tố kinh tế tư chủ nghĩa, tạo tiền đề vật chất cho xu hướng tư tưởng mang tính chất tư sản đời phát triển Khang Hữu Vi phong trào Duy Tân: Là linh hồn phong trào Duy Tân cuối kỷ XIX, tháng năm 1896, Khang Hữu Vi đưa thư đề nghị biến pháp Được vua Quang Tự đồng tình, phong trào Duy Tân ngày có đà phát triển Để chuẩn bị lý luận, tư tưởng tổ chức cho biến pháp, tháng 7/1896, Khang Hữu Vi báo Trung ngoại ký văn tuyên truyền tư tưởng Duy Tân Tháng 8/1896, Khang Hữu Vi tổ chức Cường học hội Ơng học trị Lương Khải Siêu diễn thuyết Duy Tân khắp nơi đất Trung Hoa Nội dung Cương lĩnh hoạt động phong trào Duy Tân Trung Quốc cuối kỷ XIX gồm điểm sau: Về kinh tế, chủ trương bảo hộ khuyến khích cơng thương nghiệp, lập hội nơng nghiệp, mua sách báo, máy móc du nhập kỹ thuật phương Tây Ngoài ra, phái Duy Tân đề nghị lập Cục thương vụ, xây dựng xưởng chế tạo máy yêu cầu triều đình nhà Thanh cho thương nhân tự lập công xưởng Phái Duy Tân kêu gọi khuyến khích phát minh khoa học kỹ thuật, chỉnh đốn, quản lý tài chính, xây dựng đường sắt, tiến hành khai mỏ, v.v Về trị, chủ sối phong trào Duy Tân khuyến khích tầng lớp nhân dân đăng đàn diễn thuyết vấn đề trị, kinh tế, xã hội; đồng thời hô hào cách chức quan lại tham nhũng Phái Duy Tân đề sở xây dựng chế độ trị dựa nguyên tắc “Hán Mãn bất phân, quân dân cộng trị” Về quân sự, phái Duy Tân chủ trương xây dựng quân đội theo kiểu phương Tây Về văn hóa giáo dục, chủ trương lập trường học, tổ chức học theo kiểu phương Tây, cải cách chế độ thi cử, mở nhà in sách báo, cử người học nước Dưới ảnh hưởng phái Duy Tân, năm 1898, vua Quang Tự liên tục ban hành số pháp lệnh mở trường học, làm đường sắt, cải cách chế độ quan lại, giảm biên chế tổ chức hành Tuy nhiên, lúc giờ, giới quan lại thuộc phái thủ cựu nắm nhiều chức vụ trọng yếu trung ương địa phương Vì thế, mệnh lệnh Quang Tự phái Duy Tân ban nhiều, cấp không nghe, không thực Bên cạnh đó, phái Bảo thủ ngày tiếm quyền Kết quả, phái Duy Tân thất bại Như vậy, thấy, nhà Duy Tân Trung Quốc nửa cuối kỷ XIX muốn thông qua đường cải cách ơn hịa để cải tạo quan hệ sản xuất, mở đường cho sức sản xuất phát triển, không theo đường tiêu diệt tận gốc sở kinh tế xã hội chế độ phong kiến Mặt khác, phong trào Duy Tân chưa thu hút đông đảo quần chúng nhân dân lao động, mà tập hợp phận sĩ phu, quan lại, địa chủ, phú thương tư sản dân tộc cấp tiến Và khơng dựa vào quần chúng lao động, sở kinh tế tư phát triển nhỏ bé, địa vị giai cấp tư sản chưa lớn mạnh, nên phong trào Duy Tân thất bại Tuy vậy, phong trào Duy Tân cuối kỷ XIX Trung Quốc phong trào yêu nước mang ý nghĩa tiến Những yêu cầu độc lập dân tộc, phát triển chủ nghĩa tư bản, học tập kỹ thuật phương Tây, v.v mà phong trào Duy Tân đề phù hợp với lợi ích dân tộc lúc Hơn nữa, nhờ phong trào Duy Tân mà học thuyết trị xã hội giai cấp tư sản phương Tây phổ biến khoa học tự nhiên truyền bá rộng rãi Trung Quốc Phái Duy Tân tuyên truyền tư tưởng dân chủ tư sản, phản đối chuyên chế phong kiến, giới thiệu tư tưởng tự bình đẳng, u cầu giải phóng cá tính, chống đối luân lý đạo đức phong kiến Đây đòn giáng mạnh vào hệ tư tưởng phong kiến, mở đường cho tư tưởng tư sản tiến phát triển Chính lý đó, phong trào Duy Tân nhà hoạt động Duy Tân đánh giá cao ảnh hưởng phong trào lan sang nước láng giềng Đông Nam á, có Việt Nam Đối với Việt Nam, vận động biến pháp Mậu Tuất tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho phong trào Duy Tân đầu kỷ XX Trên sở biến đổi kinh tế xã hội Việt Nam, cộng với ảnh hưởng vận động biến pháp từ vào, tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu xuất vũ đài trị Việt Nam qua tác phẩm Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi, Rousseau, Montesquieu, v.v Một số sĩ phu yêu nước Việt Nam tiếp thu tư tưởng cải cách trở thành nhà tư tưởng Duy Tân đầu kỷ XX Cách mạng Tân Hợi (1911): Cách mạng Tân Hợi mà người đứng đầu lãnh tụ Tôn Trung Sơn cách mạng tư sản giai cấp tư sản Trung Quốc lãnh đạo, đông đảo quần chúng tham gia Xét cương lĩnh, đường lối, sách lược đấu tranh cụ thể biện pháp cải cách xã hội, cách mạng Tân Hợi khẳng định xu nhằm tiến tới xây dựng đất nước Trung Hoa dân chủ, phát triển theo đường tư chủ nghĩa 10 ...Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ***** Kiều Thị Ngọc Lan Tiếp biến văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX Nhìn từ góc độ báo chí, qua trường hợp Phan Khôi Chuyên ngành: Lịch... lại khách quan, công cho khứ, thiết nghĩ, nhiệm vụ yếu sử học Tuy nhiên, luận điểm, đánh giá luận văn ? ?Tiếp biến văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX: Nhìn từ góc độ báo chí, qua trường hợp Phan Khơi”... sĩ khoa học ? ?Tiếp biến văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX: Nhìn từ góc độ báo chí, qua trường hợp Phan Khơi” cơng trình nghiên cứu khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (Đại học Quốc

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:45

Mục lục

  • Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1 Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX – nửa đầu thế kỷ XX và cuộc tiếp biến văn hóa Đông Tây

  • 1.1.1. Những tiền đề gián tiếp

  • 1.2. Diễn biến của cuộc tiếp biến văn hóa Đông Tây

  • 1.2.1. Trên phương diện tư tưởng, văn hóa, xã hội

  • 1.2.2. Trên phương diện tôn giáo, chính trị

  • 1.3. ý nghĩa, vai trò, vị trí của cuộc tiếp biến văn hóa Đông Tây trong tiến trình lịch sử Việt Nam

  • 1.3.1. ý nghĩa

  • 1.3.2. Vai trò, vị trí

  • 2.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Phan Khôi

  • 2.1.1. Cuộc đời

  • 2.1.2. Sự nghiệp

  • 2.3. Phan Khôi và cuộc tiếp biến văn hóa Đông Tây đầu thế kỷ XX

  • 2.3.1. Phan Khôi và vấn đề duy tân, cải cách

  • 2.3.2. Phan Khôi với dân chủ, dân quyền

  • 2.3.3. Phan Khôi phê bình Nho giáo

  • 2.3.4. Phan Khôi công kích thói hư, tật xấu của người Việt

  • 2.3.5. Phan Khôi luận về nữ quyền

  • 2.3.6. Phan Khôi và vấn đề chữ Quốc ngữ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan