(Luận văn thạc sĩ) giải pháp quản lý nguồn thông tin khoa học và công nghệ của đại học quốc gia thành phố hồ chí minh phục vụ sự nghiệp đào tạo và nghiên cứu khoa học

93 33 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp quản lý nguồn thông tin khoa học và công nghệ của đại học quốc gia thành phố hồ chí minh phục vụ sự nghiệp đào tạo và nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH NGUYỄN THANH THUỲ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGUỒN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH NGUYỄN THANH THUỲ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGUỒN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.72 Người hướng dẫn khoa học: TSKH Trần Trọng Khuê Hà Nội, 2010 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: 10 Luận 10 Bố cục Luận văn: 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ, THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 12 1.1 Khái quát tổ chức khoa học quản lý 12 1.1.1 Khái niệm tổ chức khoa học quản lý 12 1.1.2 Các trường phái quản lý 13 1.1.3 Các chức quản lý 20 1.1.4 Vai trò quản lý 23 1.2 Tổng quan khoa học công nghệ 25 1.3 Khái quát thông tin khoa học công nghệ 28 1.3.1 Khái niệm thông tin 28 1.3.2 Phân loại thông tin 28 1.3.3 Đặc tính Thông tin: 31 1.3.4 Vai trị thơng tin phát triển xã hội 31 1.3.5 Thông tin khoa học công nghệ 33 1.3.6 Quản lý nguồn lực thông tin khoa học công nghệ 34 1.4 Vai trị thơng tin KH&CN trƣờng đại học 34 Kết luận chƣơng 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI HỆ THỐNG THƢ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 37 2.1 Quá trình hình thành phát triển ĐHQG-HCM: 37 2.2 Quy mô đào tạo đội ngũ sử dụng thông tin KH&CN 38 2.3 Đầu tƣ ĐHQG-HCM cho KH&CN 42 2.4 Hệ thống quản lý thông tin Khoa học ĐHQG-HCM - Hệ thống thƣ viện 45 2.4.1 Hệ thống thư viện ĐHQG-HCM 45 2.4.2 Chức Các nhiệm vụ quan trọng hệ thống thư viện 49 2.5 Thực trạng quản lý thông tin khoa học công nghệ 50 2.5.1 Cấu trúc quản lý 50 2.5.2 Quản lý nguồn thông tin KH&CN 51 2.5.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu 59 Kết luận chƣơng 61 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGUỒN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 63 3.1 Định hƣớng phát triển hệ thống thƣ viện ĐHQG-HCM 63 3.2 Hệ thống giải pháp 64 3.2.1 Xây dựng quy chế sách 64 3.2.2 Giải pháp ứng dụng CNTT công tác xây dựng phát triển nguồn thông tin KH&CN ĐHQG-HCM 67 Quản lý CSDL thƣ viện 69 3.2.3 Ứng dụng phần mềm mã nguồn mở Dspace để quản lý CSDL 73 Kết luận chƣơng 86 KẾT LUẬN 88 KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSDL Cơ sở liệu ĐH CNTT Đại học Công nghệ thông tin ĐH KHTN Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHBK Đại học Bách khoa ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG-HCM Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ĐHQG-HN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHQT Đại học Quốc tế KH&CN Khoa học Công nghệ KHQL Khoa học quản lý NCKH Nghiên cứu khoa học TVTT Thƣ viện Trung tâm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Sơ đồ 1.1 Các chức quản lý tổ chức Trang 21 Bảng 2.1 Số lƣợng sinh viên quy ĐHQG-HCM năm học 2009-2010 Trang 40 Bảng 2.2 Số lƣợng cán ĐHQG-HCM Trang 41 Bảng 2.3 Số lƣợng học viên cao học ĐHQG-HCM Trang 42 Bảng 2.4 Kinh phí đầu tƣ cho KH&CN Trang 43 Biểu đồ 2.1 Phân bổ kinh phí cho hoạt động KH&CN ĐHQG-HCM Trang 44 Biểu đồ 2.2 Mơ hình hệ thống thƣ viện ĐHQG-HCM Trang 49 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức hoạt động KH&CN ĐHQG-HCM Trang 51 Sơ đồ 3.1: Mơ hình quản lý gợi ý Trang 72 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thông tin khoa học công nghệ nguồn tri thức quan trọng, góp phần vào phát triển khoa học nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung Sử dụng hiệu nguồn thông tin tác động lớn đến chất lƣợng đào tạo nghiên cứu trƣờng đại học Thơng tin khoa học cịn phản ánh tiềm lực khoa học nhà trƣờng, góp phần khẳng định đẳng cấp, uy tín trƣờng đại học vốn quý để làm đối trọng quan hệ với đại học khác nƣớc quốc tế Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) đại học lớn vào hàng đầu nƣớc, có đội ngũ nhà giáo, nhà khoa học đơng đảo trình độ cao, hệ đào tạo cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ đƣợc trọng phát triển quy mô chất lƣợng Từ hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, đội ngũ nhà giáo, nhà khoa học học viên sau đại học thực nhiều cơng trình khoa học có giá trị lý luận thực tiễn cao Quản lý tốt, triển khai sử dụng hiệu nguồn tài liệu góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, chất lƣợng nghiên cứu khoa học nhà trƣờng Do vậy, quản lý nguồn tài nguyên cách có hệ thống để khai thác hiệu hoạt động cần đƣợc đặc biệt trọng Tuy nhiên, nay, phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy ĐHQG-HCM đầu tƣ nguồn vốn lẫn nguồn nhân lực cho hệ thống thƣ viện, bao gồm thƣ viện trung tâm 06 thƣ viện trƣờng đại học thành viên Những đóng góp hệ thống thƣ viện vào hoạt động nghiên cứu giảng dạy năm qua quan trọng, nhiên ĐHQG-HCM chƣa có đƣợc hệ thống quản lý tốt hệ thống nguồn tài nguyên quý giá Thực tế để tiếp cận với nguồn tài nguyên khó khăn thiệt thòi lớn cho nhà trƣờng, ngƣời học nghiên cứu Chính mà nhiều nguồn tài ngun q trƣờng chƣa đƣợc nhìn nhận khai thác hợp lý, hệ trực tiếp việc thiếu phƣơng pháp xử lý quản lý tài liệu thống Với lý nêu trên, chọn đề tài “Giải pháp quản lý nguồn thông tin khoa học công nghệ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh phục vụ nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học ngành Quản lý Khoa học Công nghệ Với mong muốn áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế công tác quản lý nguồn tài nguyên khoa học cơng nghệ ĐHQG-HCM góp phần mang lại lợi ích cho ngƣời sử dụng cho cộng đồng Lịch sử nghiên cứu: Cho đến chƣa có đề tài nghiên cứu khoa học ĐHQG-HCM, trƣờng, tổ chức, cá nhân bên tiến hành nghiên cứu “Giải pháp quản lý nguồn thông tin khoa học công nghệ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh phục vụ nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học” Điều thể qua số lƣợng cơng trình nghiên cứu, báo khoa học viết vấn đề ít: - Một số báo cáo hội nghị thƣờng niên đƣợc tổ chức ĐHQG-HCM có đề cập đến việc cần phải khai thác hiệu nguồn tài liệu khoa học nhƣ “Phát triển nguồn tài nguyên khoa học phục vụ chiến lƣợc đào tạo nghiên cứu chất lƣợng cao” Viết cần thiết phải tổ chức khai thác nguồn tài liệu xám Tuy nhiên, chƣa trình bày đƣợc giải pháp phát triển nguồn tài nguyên cách - Đề tài Nghiên cứu xây dựng giải pháp phát triển thư viện ĐHQG-HCM Trình bày giải pháp để phát triển hệ thống thƣ viện ĐHQG-HCM, nhiên chƣa đề cặp đến giải pháp phát triển nguồn thông tin nội sinh Mục tiêu nghiên cứu - Trình bày cách tổng quan có chọn lọc sở lý thuyết khoa học quản lý thông tin khoa học cơng nghệ - Phân tích thực trạng quản lý nguồn tài nguyên khoa học công nghệ ĐHQG-HCM, cụ thể hệ thống thƣ viện ĐHQG-HCM - Đề xuất giải pháp quản lý nguồn tài nguyên khoa học công nghệ ĐHQG-HCM Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nguồn thông tin khoa học công nghệ trƣờng đại học phục vụ nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học + Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống thƣ viện ĐHQG-HCM Phạm vi nội dung: Do vấn đề đào tạo nghiên cứu khoa học trƣờng đại học đa dạng phức tạp, luận văn để tập trung phân tích đánh giá hoạt động quản lý nguồn thơng tin khoa học công nghệ ĐHQG-HCM Phạm vi không gian: ĐHQG-HCM, vấn đề nghiên cứu liên quan đến nguồn thơng tin đề tài sâu phân tích hệ thống thƣ viện ĐHQG-HCM Câu hỏi nghiên cứu Giải pháp cho hoạt động quản lý nguồn tài nguyên khoa học công nghệ ĐHQG-HCM để từ phục vụ đắc lực cho nghiệp đào tạo nghiên cứu chất lƣợng cao ĐHQG-HCM ? Giả thuyết nghiên cứu Quản lý nguồn thông tin khoa học công nghệ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh hiệu cần phải: - Quản lý có hệ thống theo quy trình từ khâu thu thập đến đƣa vào khai thác Hình 3.3: Tạm bố trí quy hoạch Dspace Phân quyền cho trung tâm, phịng khoa học cơng nghệ: Hệ thống thƣ viện ĐHQG-HCM nhìn chung hoạt động tốt, nhiên nhƣ trình bày trạng sợi dây nối mối liên hệ thƣ viện với phịng khoa học cơng nghệ việc chia phục vụ thông tin KH&CN chƣa đƣợc chặt chẽ thiếu vấn đề tảng Trƣớc mắt theo nghiên cứu tác giả nên gắng kết mối quan hệ cách sử dụng chung phần mềm quản lý thông tin điều giúp quan thông tin cập nhật thông tin hiệu kịp thời cịn phịng khoa học giảm gánh nặng quản lý thủ công Excel tra cứu thông tin thuận lợi Cụ thể theo đề xuất nguyên tắc quản lý thông tin qua phần mềm là: 78 Cán làm công tác quản lý KH&CN cán quản lý kết nghiên cứu sử dụng chung phần mềm, nhƣng phân quyền, phân cấp vào liệu lại khác nhau, tuỳ vào chức nhiệm vụ phận đƣợc cấp quyền cập nhật truy xuất liệu đến mức độ Nguyên tắc thực hiện: Bộ phận quản lý KH&CN thƣ viện cần phối hợp để xây dựng CSDL KH&CN Phòng KH&CN ĐH Bách khoa Thƣ viện Trung Tâm Phòng KH&CN ĐH KHTN DSPACE RESOURCE Phòng KH&CN ĐH Quốc tế Phòng KH&CN ĐH KHXH&NV Ban KH&CN Hình 3.4: Cấp quyền truy cập vào CSDL Thông tin KH&CN Giai đoạn từ lúc duyệt đề đến lúc nghiệm thu đề tài vai trò cán làm công tác quản lý nghiên cứu KH&CN việc quản lý thông tin KH&CN: Sau đề tài vừa đƣợc duyệt trƣớc tiến hành cấp kinh phí 79 để triển khai cán KH&CN cần tập hợp hồ sơ nhập liệu biên mục vào phần mềm Dspace chọn trạng đề tài/dự án nghiên cứu, dự kiến thời gian triển khai năm Sau biên mục xong tồn thể ngƣời sử dụng biết thơng tin Với việc cập nhật thông tin nhƣ giúp ngƣời nghiên cứu/ ngƣời sử dụng/ học viên tìm đƣợc thông tin, đồng thời giúp họ thuận tiện việc chọn lựa đề tài biết đƣợc đề tài tiến hành ĐHQG-HCM thời gian hoàn tất, nhƣ giúp học viên có nhìn tổng quát chuyển hƣớng nghiên cứu cần Giai đoạn từ sau nghiệm thu đề tài đến lúc đƣa đề tài phục vụ vai trò cán thƣ viện Sau đề tài/ công trình, dự án thức nghiệm thu, cán quản lý KH&CN chuyển giao kết cho cán thƣ viện Bằng phƣơng pháp nghiệp vụ cán thƣ viện cập nhật thêm thông tin thƣ mục, chỉnh sửa tập tin tổ chức thông tin lên Dspace Quản trị Dspace Phân quyền truy cập Mỗi cán tham gia cập nhật/biên mục vào Dspace đƣợc cấp Username Password Song song với Username mực độ quyền hạn đƣợc sử dụng tính Dspace tác giả đề xuất phân quyền nhƣ sau Cán làm công tác quản lý KH&CN:  Về mặt biên mục thông tin: đƣợc cập nhật thông tin thƣ mục nghiên cứu KH&CN đơn vị  Về mặt truy xuất liệu: đƣợc truy xuất thông tin KH&CN đơn vị  Báo cáo thống kê: chị đƣợc lấy số liệu thống kê tài liệu KH&CN đơn vị đơn vị khác hệ thống 80  Phân quyền cho tình trạng tài liệu: Cán quản lý KH&CN đƣợc phép phân quyền cho ngƣời tra cứu đƣợc phép xem thơng tin tóm tắt thƣ mục Đối với cán làm công tác thƣ viện:  Về mặt biên mục thông tin: đƣợc phép biên mục dạng thƣ mục nhƣ toàn văn đến tất lĩnh vực thông tin mà Dspace quản lý  Truy xuất liệu: đƣợc phép truy xuất tất thơng tin dạng thƣ mục tồn văn đến tất lĩnh vực thông tin mà Dspace quản lý kể thông tin KH&CN  Báo cáo thống kê: đƣợc phép lấy tất thông tin dạng thƣ mục toàn văn đến tất lĩnh vực thông tin mà Dspace quản lý kể thông tin KH&CN Cán quản trị Dspace: tuỳ theo chức nhiệm vụ phận thành viên tham gia vào Dspace mà phân quyền cho nhóm ngƣời tham gia thao tác Dspace Kết thúc khố Username đối tƣợng sử dụng vi phạm sách phân quyền quy định đề Ngƣời sử dụng/ ngƣời dùng tin: Đây đối tƣợng thụ hƣởng sản phẩm thông tin đƣợc biên tập Dspace đồng thời họ đăng ký tham gia thành viên Dspace để tra cứu thông tin, yêu cầu hệ thống thông báo gửi tài liệu theo chủ đề, sử dụng tồn văn,… Tất tính thực đƣợc thông qua phần mềm quản trị ngƣời dùng tin Dspace Phục vụ thông tin KH&CN  Có cấp phục vụ thơng tin cho ngƣời dùng tin sản phẩm thông tin này: o Thông tin thƣ mục tài liệu KH&CN ĐHQG-HCM cụ thể tên đề tài/luận văn/dự án, nơi lƣu trữ, thời gian hồn tất, tóm tắt đề tài … nói chung tình trạng tài liệu đƣợc phục vụ 81 rộng rãi ngồi ĐHQG-HCM xuất toàn website cho đối tƣợng ngƣời dùng o Thơng tin tồn văn tài liệu KH&CN ĐHQG-HCM phục vụ cho thành viên ĐHQG- HCM, phƣơng thức phục vụ phân quyền sử dụng toàn văn theo IP (trong hệ thống mạng nội ĐHQG-HCM truy cập đƣợc toàn văn), theo User Password ngƣời quản trị cấp Xây dựng CSDL: giai đoạn xây dựng CSDL nhƣ sau: Giai đoạn 1: Số hoá biên mục tài liệu cũ sẵn có  Phịng/ ban KH&CN thống kê xác lại tồn tài liệu KH&CN trƣờng thành viên ĐHQG-HCM  Phân loại tài liệu “mật”, tài liệu không công bố (nếu có)  Chuyển giao cho thƣ viện để thƣ viện thực số hoá xây dựng thành CSDL hồn chỉnh tài liệu KH&CN Quy trình biên mục Bước 1: Nếu tài liệu in CD file mềm đính kèm phải tiến hành Scan tài liệu chỉnh sửa lại Nếu tài liệu có CD file mềm đính kèm cần chỉnh sửa hình thức lại Bước 2: Sau chỉnh sửa xong cần đặt tên file tổ chức lƣu trữ file theo quy định thống Ví dụ đặt tên file là: XX_YY_ZZ_000001 Trong XX: ký hiệu tên CSDL YY: ký hiệu sƣu tập ZZ: Ký hiệu ngành/lĩnh vực 000001: số Thƣ tự file sƣu tập 82 Bước 3: Biên mục thông tin vào phần mềm Mã nguồn mở theo chuẩn quy định Bước 4: Kiểm tra tổng thể xuất thông tin phục vụ cho ngƣời dùng tin Thông tin in Scan chỉnh sửa Đặt tên tổ chức lưu trữ file theo quy định thống Thông tin dạng file Biên mục vào Dspace  Kiểm tra  Xuất  Phục vụ Chỉnh sửa, định dạng Hình 3.5: Quy trình biên tập liệu vào Dspace Hồn tất giai đoạn ta có CSDL hồn chỉnh thông tin KH&CN chuyển sang giai đoạn để cập nhật thông tin thƣờng xuyên định kỳ Giai đoạn 2: cập nhật tài liệu định kỳ Bước 1: Sau hội đồng duyệt danh sách đề tài nghiên cứu khoa học trƣờng, Phịng/ Ban KH&CN cập nhật thơng tin vào Dspace nhƣ nhan đề, tác giả nhóm tác giả thực hiện, thời gia dự kiến hoàn tất Thao tác giúp ngƣời nghiên cứu biết thơng tin, cơng trình, vấn đề nghiên cứu đƣợc thực ĐHQG-HCM Bước 2: Sau đề tài đƣợc nghiệm thu, cán làm công tác KH&CN chuyển in CD cho thƣ viện, Thƣ viện chỉnh sửa biên mục vào liệu để phục vụ cho ngƣời sử dụng (giống từ bƣớc đến bƣớc giai đoạn 1) Bƣớc cho thơng tin hồn chỉnh tranh thông tin 83 thông báo cuối báo cáo vấn đề nghiên cứu đƣợc hoàn tất sẵn sàng phục vụ ngƣời dùng Phát triển dịch vụ cung cấp thông tin khoa học công nghệ Dựa cấu tổ chức thƣ viện tiến hành cấu lại phận cung cấp thông tin khoa học công nghệ Thông tin KH&CN phải đƣợc xem phận thông tin khoa học, ngƣời/bộ phận làm công tác cung cấp thông tin khoa học nên đảm nhiệm thêm công tác cung cấp thông tin KH&CN Thƣ viện/ Trung tâm thông tin trƣờng thành viên ĐHQG-HCM đầu mối phối hợp với phòng khoa học trƣờng để lấy thông tin – tổ chức thông tin – maketing sản phẩm thông tin cuối cung cấp thông tin KH&CN Hiện nay, công tác cung cấp thông tin KH&CN phòng KH&CN tự triển khai phần nhỏ thông tin KH&CN trƣờng đƣợc chuyển sang cho thƣ viện phục vụ cho thầy trò nội trƣờng Thiết nghĩ, việc đƣa vào khai thác thơng tin KH&CN đáng sản phẩm trí tuệ tập thể thầy trị tồn ĐHQG-HCM hết sinh viên ngƣời cần đƣợc hƣởng lợi trực tiếp từ cơng trình này, cần tập trung đƣa thông tin đến tay sinh viên nhanh tốt Trƣớc nay, lo ngại việc thông tin bị ngƣời dùng copy, chăm bẫm lo lắng cho việc quyền bị xâm hại nhƣ loay hoay việc lƣu trữ thơng tin Chính điều làm giá trị thông tin ngày mai một, đề tài nghiên cứu bị cất kho, chƣa thực đƣợc ngƣời nghiên cứu, ngƣời dùng tin phân tích, mổ xẻ, phát triển Theo đề xuất tác giả, cần có sách thơng thống cho việc sử dụng thông tin nội sinh, cần thiết hết việc maketting cho sản phẩm để nhiều ngƣời nghiên cứu biết đến thông tin Trong q trình tìm kiếm thơng tin tác giả đọc đƣợc thông tin từ Viện Khoa học Công nghệ Tiên tiến Nhật Bản (JAIST) Viện Công nghệ Việt Nam (VAST) đề cặp đến vấn đề phục vụ kết nghiên cứu khoa 84 học cho cộng đồng ngƣời Nhật Ngƣời Nhật quan niệm số tiền mà ngƣời nghiên cứu sử dụng trình nghiên cứu số tiền ngƣời dân đóng góp từ thuế mà có Vì vậy, kết nghiên cứu phải trả cho ngƣời dân cách công bố công khai khơng bí mật nhƣ trƣớc Và kết cơng trình nghiên cứu đƣợc đƣa lên website phục vụ cho cộng đồng tiếng Nhật Thiết nghĩ, Việt Nam mà cụ thể ĐHQG-HCM chƣa làm đƣợc nhƣ Nhật nhƣng mở chế thơng thống tổ chức tài liệu tốt hơn, để ngƣời nghiên cứu đƣợc tận dụng hết đƣợc tìm lực thơng tin sẵn có nhà trƣờng Thời đại ngày thời đại thông tin việc độc quyền thông tin khơng cịn giá trị mà chí cịn kìm hãm tiến đơn vị, cộng đồng, xã hội Chính lý tác giả đề xuất mở rộng quy trình cho ngƣời sử dụng Cần xây dựng tốt CSDL trƣớc cung cấp thông tin ĐHQGHCM Song song, với việc tổ chức tốt CSDL cần xây dựng sách dành riêng cho đối tƣợng sử dụng ĐHQG-HCM nhƣ sau:  Trong ĐHQG-HCM Cho phép thành viên ĐHQG-HCM đƣợc truy cập vào tồn văn thơng tin CSDL, thơng qua hệ thống mạng nội bộ, có nghĩa tất máy tính nằm hệ thống mạng ĐHQG-HCM (chung dãy IP xác định) truy cập đƣợc thông tin toàn văn Cấp username password để thành viên ĐHQG-HCM truy cập vào nguồn thơng tin máy tính có nối mạng  Ngoài ĐHQG-HCM Đối tƣợng ngƣời sử dụng ĐHQG-HCM cần hƣớng đến ngƣời nghiên cứu thuộc trƣờng đại học khu vực Cho phép làm thẻ thƣ viện cho ngƣời nghiên cứu đơn vị cho họ sử dụng tài liệu toàn văn đến thƣ viện 85 Song song với việc đồng ý cho thành viên ngồi ĐHQG-HCM sử dụng thơng tin thƣ viện cần có sách phối hợp để chia sẽ, trao đổi thông tin, sử dụng nguồn thông tin trƣờng bạn Giới thiệu rộng rãi CSDL đến ngƣời dùng: - Giới thiệu CSDL rộng rãi đến toàn thể giáo viên sinh viên trƣờng mở rộng dịch vụ cung cấp thông tin thông qua việc cấp username password truy cập vào CSDL toàn văn cho sinh viên học viên cao học, giảng viên… thơng qua hệ thống hành nhà trƣờng nhƣ phịng cơng tác trị sinh viên, phịng Sau đại học, văn phịng khoa/ mơn để giới thiệu CSDL - Giới thiệu trực tiếp cho sinh viên thơng qua chƣơng trình sinh hoạt đầu năm - Giới thiệu rộng rãi CSDL Website thông tin thƣ viện, ĐHQG-HCM, website trƣờng thành viên, thông tin nhà trƣờng - Tận dụng kênh ngoại giao sẵn có để giới thiệu CSDL đến trƣờng bạn khu vực văn thông báo, tờ rơi… Kết luận chƣơng Trên sở kết thu đƣợc từ hai chƣơng trƣớc chƣơng tác giả nêu phân tích đƣợc q trình hình thành phát triển ĐHQG-HCM Với gia tăng số lƣợng giảng viên lẫn sinh viên học sinh đòi hỏi hệ thống thƣ viện phải liên tục đổi nguồn nhân lực lẫn cơng nghệ Chỉ có nhƣ đáp ứng đƣợc việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghiên cứu khoa học Trong chƣơng trình bày phân tích định hƣớng phát triển sử dụng nguồn thông tin khoa học công nghệ năm 86 Trong đề xuất giải pháp, tác giả cho giải pháp có tính hệ thống liên quan mật thiết với nhau, nhiên sâu vào phân tích giải pháp ứng dụng phần mềm mã nguồn mở Dspace để quản lý CSDL 87 KẾT LUẬN Thông qua kết luận văn tác giả trình bày tầm quan trọng nguồn thông tin KH&CN ĐHQG-HCM tầm quan trọng hệ thống thƣ viện việc phục vụ nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học, nhƣ trình hình thành phát triển hệ thống thƣ viện ĐHQGHCM Kết luận văn phù hợp tên đề tài, mục tiêu đề ra, đồng thời phù hợp với giả thuyết nêu ban đầu q trình nghiên cứu “Muốn quản lý nguồn thông tin khoa học công nghệ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh hiệu cần phải quản lý có hệ thống theo quy trình từ khâu thu thập đến đưa vào khai thác Đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin để tổ chức khai thác nguồn tài nguyên thông tin“ Luận văn phân tích định hƣớng phát triển sử dụng nguồn thông tin khoa học công nghệ năm Đề xuất giải pháp để quản lý hiệu nguồn thông tin KH&CN, tác giả cho giải pháp có tính hệ thống liên quan mật thiết với nhau, nhiên giải pháp Ứng dụng phần mềm mã nguồn mở Dspace để quản lý nguồn thông tin KH&CN quan trọng mang tính chiến lƣợc q trình quản lý thơng tin 88 KHUYẾN NGHỊ Thơng qua q trình nghiên cứu phân tích tác giả xin đƣa khuyến nghị sau:  Đối với lãnh đạo ĐHQG-HCM Cần sớm ban hành văn quy định rõ quản lý khai thác nguồn thông tin khoa học công nghệ sở tham khảo ý kiến chuyên môn nghiệp vụ thƣ viện; Ban hành văn quy định trách nhiệm quyền hạn công tác phối hợp liên phòng ban việc phát triển nguồn thông tin KH&CN để tiến tới việc xây dựng đƣợc CSDL đặc thù mang màu sắc ĐHQG-HCM Cần trì phát triển việc đào tạo đội ngủ cán làm công tác thông tin Đặc biệt trọng cán làm công tác thông tin KH&CN Một yếu tố quan trọng hết ý đầu tƣ kinh phí cho hệ thống thƣ viện  Đối với Hệ Thống thƣ viện Cần tập trung nghiên cứu đề xuất quy trình quản lý thơng tin KH&CN khép kín từ khâu tiếp nhận đề tài đến khâu phụ vụ thông tin độc giả nguồn thông tin với lãnh đạo ĐHQG-HCM Nghiên cứu đƣa vào khai thác phần mềm mã nguồn mở đặc biệt việc quản lý thông tin KH&CN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định Chính phủ số 159/2004/NĐ-CP hoạt động thông tin KH&CN Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 30/2006/NĐ-CP ngày 29/03/2006 Chính phủ Thống kê khoa học cơng nghệ, Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 16/2001/QĐ-TTg ngày 12/02/2001 Thủ tƣớng Chính phủ Về việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Đại học Quốc gia Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 487/QĐ-ĐHQG-TCCB, ngày 09/06/2008 Giám đốc ĐHQG TP Hồ Chí Minh, Về việc thành lập Ban đạo Hệ thống thư viện Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh (2006), Hệ thống thơng tin quản lý, Nxb ĐHQGTP.HCM Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn (2008), Báo cáo tổng kết năm học 2007 – 2008 phương hướng hoạt động 2008 – 2009 Thư viện trường ĐHKHXH&NV, ĐHKHXH&NV Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Phương hướng, nhiệm vụ chiến lược trung hạn xây dựng phát triển đại học quốc gia TP.HCM 2006-2010 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2008), thường niên 90 Báo cáo Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Định hướng chiến lược hoạt động KHCN ĐHQG-HCM 10 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Báo cáo thường niên 11 Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Quy chế tổ chức hoạt động hệ thống thư viện Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Ban hành kèm theo Quyết định số 165/QĐ-ĐHQG-TCCB, ngày 24/02/2009 Giám đốc ĐHQG TP Hồ Chí Minh 12 Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Quyết định số 165/QĐĐHQG-TCCB, ngày 24/02/2009 Giám đốc ĐHQG TP Hồ Chí Minh, Về việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động hệ thống thư viện Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 13 Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Quyết định số 488/QĐĐHQG-TCCB, ngày 09/06/2008 Giám đốc ĐHQG TP Hồ Chí Minh, Về việc thành lập Hội đồng thư viện Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Hữu Hùng (2000), Nghiên cứu xây dựng sách quốc gia thơng tin KH&CN thời kỳ Cơng nghiệp hóa, Hiện Đại hóa, Bộ Khoa học Cơng nghệ Mơi trƣờng, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn việc đại hố hệ thống thơng tin KHCN quốc gia Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Phát triển thông tin KHCN để trở thành nguồn lực, Hoạt động khoa học, Số 10, tr 8-10 17 Bùi Thị Thu Hƣơng (2007), Vai trò Trung tâm thông tin – thư viện việc đáp ứng phương thức đào tạo tín Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 223-230 91 18 James H.Donnelly, Jr James L Gibson, Jhon M Ivancevich (2001), Quản trị học (ngƣời dịch TS Vũ Trọng Hùng, Hiệu đính: TS Phan Thăng) Nxb Thống kê 19 Khoa khoa học quản lý, Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội (2001), Giáo trình tin học khoa học quản lý, Nxb Khoa học Kỹ Thuật 20 Khoa khoa học quản lý, Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội (2004), Giáo trình Khoa học quản lý, Tập Nxb Khoa học Kỹ Thuật 21 Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Thƣ viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp.HCM (2008), Nghiên cứu xây dựng giải pháp phát triển thư viện ĐHQG-HCM, ĐHQG-HCM, TP.HCM, 23 Hoàng Thị Thục (2006), Thư viện đại học, thực trạng phát triển http://www-lib.hcmuns.edu.vn 24 Trần Anh Tuấn (1995), Quản trị học, Nxb Đại học mở bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 25 Lê Văn Viết (2006), Lại bàn số thuật ngữ ngành Thư viện Thông tin, Thư viện học-những viết chọn lọc, Văn hóa Thơng tin 92 ... ? ?Giải pháp quản lý nguồn thông tin khoa học công nghệ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh phục vụ nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học ngành Quản lý Khoa. .. CNTT Đại học Công nghệ thông tin ĐH KHTN Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHBK Đại học Bách khoa ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG-HCM Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ĐHQG-HN Đại học. .. HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.72 Người hướng dẫn khoa học: TSKH

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:28

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái quát về tổ chức và khoa học quản lý

  • 1.2. Tổng quan về khoa học và công nghệ

  • 1.3. Khái quát về thông tin khoa học công nghệ

  • 1.4. Vai trò của thông tin KH&CN đối với trƣờng đại học.

  • 2.1. Quá trình hình thành và phát triển ĐHQG-HCM:

  • 2.2. Quy mô đào tạo và đội ngũ sử dụng thông tin KH&CN

  • 2.3. Đầu tư của ĐHQG-HCM cho KH&CN

  • 2.5. Thực trạng quản lý thông tin khoa học và công nghệ

  • 3.1. Định hướng phát triển hệ thống thƣ viện ĐHQG-HCM

  • 3.2. Hệ thống các giải pháp

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan