(Luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng của cách mạng khoa học – công nghệ đến sự phát triển con người

95 27 0
(Luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng của cách mạng khoa học – công nghệ đến sự phát triển con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ THANH NGA ẢNH HƢỞNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THANH NGA ẢNH HƢỞNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lƣu Minh Văn Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ 1.1 Khái niệm khoa học - công nghệ cách mạng khoa học - công nghệ 1.1.1 Khái niệm khoa học - công nghệ 1.1.2 Khái niệm cách mạng khoa học - công nghệ 14 1.2 Đặc điểm cách mạng khoa học - công nghệ 18 1.2.1 Đặc điểm khoa học - công nghệ 18 1.2.2 Đặc điểm cách mạng khoa học - công nghệ 21 1.3 Một số vấn đề ảnh hƣởng cách mạng khoa học công nghệ đến phát triển ngƣời 27 1.3.1 Quan hệ biện chứng cách mạng khoa học công nghệ với phát triển ngƣời 32 1.3.2 Tiêu chí nhân văn phát triển khoa học cơng nghệ 34 Chƣơng 2: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN CỦA SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ ĐẾN PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI 41 2.1 Cách mạng khoa học công nghệ biến đổi môi trƣờng sống ngƣời42 2.2 Cách mạng khoa học công nghệ biến đổi lực sinh thể ngƣời57 2.3 Cách mạng khoa học công nghệ biến đổi đời sống tinh thần ngƣời61 2.3.1 Lối sống 62 2.3.2 Tƣ 68 2.3.3 Giải phóng lực sáng tạo ngƣời 76 2.4 Một số kiến nghị việc quản lý rủi ro tác động cách mạng khoa học công nghệ đến phát triển ngƣời 79 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cách 2000 năm, nhà triết học cổ đại Hy Lạp Protago nói ngƣời thƣớc đo vật Thật vậy, thứ vô nghĩa ngƣời khơng tồn Kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, nghệ thuật, đạo đức, tôn giáo… vấn đề ngƣời, xuất phát từ ngƣời, nhằm phục vụ sống xã hội loài ngƣời K Marx khẳng định: “Tiền đề toàn lịch sử nhân loại dĩ nhiên tồn cá nhân ngƣời sống” [25, tr.29] Nhƣ vậy, ngƣời trung tâm lịch sử Hiện nay, thuật ngữ “khoa học - công nghệ” đƣợc sử dụng rộng rãi nghiên cứu nhƣ đời sống hàng ngày Điều dễ hiểu khoa học - cơng nghệ có ảnh hƣởng to lớn đến đời sống ngƣời Rất nhiều nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm phân tích, làm rõ mối quan hệ tác động qua lại phát triển khoa học - công nghệ tới đời sống ngƣời nhƣ ứng xử ngƣời trƣớc thay đổi môi trƣờng tự nhiên xã hội khoa học công nghệ đem lại Tuy nhiên tất nghiên cứu có lẽ chƣa đủ khoa học - cơng nghệ ngày, có bƣớc tiến xa bƣớc dù nhỏ có ảnh hƣởng to lớn đến môi trƣờng sống nhƣ phƣơng thức sinh hoạt, đặc biệt phƣơng thức tƣ cá nhân xã hội Do vậy, nghiên cứu ảnh hƣởng khoa học - cơng nghệ có phân tích mẻ, có nhìn đa chiều tác động đến phát triển ngƣời có ý nghĩ định cho định hƣớng phát triển xã hội giai đoạn sau Ngày nay, phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ khoa học - công nghệ đại gây tác động rộng lớn, sâu sắc tới đời sống xã hội lồi ngƣời nói chung cá nhân nói riêng, từ nảy sinh mối quan hệ biện chứng ngƣời khoa học - cơng nghệ đại Việc nghiên cứu, tìm hiểu nội dung, chất mối quan hệ nhiệm vụ quan trọng khoa học triết học Đối với phát triển nƣớc ta giai đoạn nay, việc nghiên cứu mối quan hệ nêu có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn Chúng ta phát huy, vận dụng triệt để vai trị khoa học cơng nghệ sở giải tốt mối quan hệ ngƣời - cách mạng khoa học công nghệ đại Cho tới nay, tác phẩm nghiên cứu triết học ngƣời nhƣ tác động nhân tố khoa học - công nghệ tới phát triển ngƣời nhiều nhƣng việc sâu nghiên cứu vấn đề thuộc chuyên ngành hẹp cịn hạn chế, mối quan hệ tác động qua lại phát triển cách mạng khoa học công nghệ ngƣời gần nhƣ đƣợc nghiên cứu diện rộng, mang tính khái quát chƣa sâu Do đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học địi hỏi ngày phải có tìm tịi chun sâu vấn đề lý luận thực tiễn Vì lý trên, tơi chọn vấn đề “Ảnh hƣởng cách mạng khoa học - công nghệ đến phát triển ngƣời” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Thạc sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu Ảnh hƣởng cách mạng khoa học - công nghệ tới xã hội lồi ngƣời nói chung đƣợc nhiều nhà khoa học ngồi nƣớc đề cập nhiều góc độ khác Có thể điểm qua số nét nhƣ sau: Trong nƣớc: Nhóm nhà khoa học Nguyễn Duy Thông (chủ biên), Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Long có cơng trình “Cách mạng khoa học kỹ thuật với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam.” Các tác giả đề cập đến hàng loạt vấn đề quan trọng nhƣ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin cách mạng khoa học kỹ thuật, vai trò khoa học kỹ thuật nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nƣớc ta Giáo sƣ Đặng Ngọc Dinh với “Công nghệ năm 2000 đƣa ngƣời đâu”, cơng trình đề cập đến vai trị chìa khóa cơng nghệ phát triển kinh tế, mô tả công nghệ cao cấp: ví điện tử - tin học - viễn thơng - rô bốt… thúc đẩy tăng trƣởng nhanh tạo lập mặt hoàn toàn lạ cho sống ngƣời Giáo sƣ cho rạn vỡ văn minh công nghệ với bệnh rối loạn chức kỳ dị, ngƣời chân trời năm 2000 để làm chủ văn minh mới, xã hội phát triển nhanh dựa công nghệ vi mô nhƣng hùng hậu, ngƣời hƣớng tới sống giàu sang đạo đức “Thế giới năm 2025” cơng trình nghiên cứu quy mô lớn xu hƣớng, nhân tố yếu tố ảnh hƣởng đến tƣơng lai giới Viện nghiên cứu An ninh Liên minh châu Âu, có nhân tố khoa học - công nghệ Các chuyên gia dự báo diễn biến trị dân số, kinh tế trị giới tƣơng lai, nguy sinh thái y tế mà loài ngƣời phải đối mặt “Tƣ lại khoa học” sách mà tập thể tác giả trình bày cho biết hàng loạt vấn đề cần đƣợc tƣ lại khoa học, nội dung thân khoa học, nhƣ vai trò khoa học với tƣ cách cấu sản xuất tri thức ngƣời, quan hệ khoa học với xã hội điều kiện mới, điều kiện “xã hội phƣơng thức 2” (trong tiến trình phát triển khoa học, mối quan hệ chiều “khoa học nói với xã hội” phải đƣợc thay thế, hay đƣợc bổ sung chiều ngƣợc lại “xã hội đối đáp lại khoa học”) Đó xã hội phức tạp hỗn độn, tƣơng tác bất định phi tuyến, trật tự dễ bị xói mịn sụp đổ, sụp đổ lòng tin vào định luận khả tiên đoán ngƣời,… hàng loạt vấn đề khác đặt yêu cầu “tƣ lại khoa học”, nhƣ yêu cầu phải xem xét cách nghiêm túc mối quan hệ hai chiều ngƣời khoa học Một số tác phẩm nƣớc nhƣ: “Cấu trúc cách mạng khoa học” sách triết học khoa học tác giả Thomas S.Kuhn phân tích cấu trúc cách mạng khoa học, cấu trúc cộng đồng khoa học, phát triển khoa học Ông phân chia phát triển khoa học thành giai đoạn tƣơng đối ổn định mà ông gọi khoa học thông thƣờng, nhƣng chúng bị ngắt quãng thời kỳ đƣợc gọi cách mạng khoa học Mỗi cách mạng khoa học lại đem đến thay đổi lớn tƣ khoa học nhƣ phát triển hệ thống khoa học Alvin Toffler với ba tác phẩm “Thăng trầm quyền lực”, “Cú sốc tƣơng lai”, “Đợt sóng thứ ba” đề cập cách sâu sắc tác động cách mạng khoa học - cơng nghệ tới đời sống xã hội lồi ngƣời nhiều lĩnh vực Cả ba tác phẩm miêu tả, phân tích, nhận định xã hội lồi ngƣời khung cảnh thay đổi đến mức kỳ lạ làm đảo lộn lối sống, cách nghĩ ngƣời rút đặc điểm thời đại mà sống Đồng thời tác giả đƣa giải pháp nhiều mặt vật chất tinh thần, khoa học tự nhiên xã hội, cá nhân cộng đồng A.S Gusarov V.V Radaev, hai nhà khoa học Liên Xơ cơng trình “Tìm hiểu cách mạng khoa học - kỹ thuật” đề cập tới nhiều vấn đề nhƣ thực chất, đặc điểm bản, nội dung, xu hƣớng phát triển chủ yếu cách mạng khoa học - kỹ thuật, tính hiệu sản xuất điều kiện khoa học kỹ thuật ngày trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Trên sở cách tiếp cận triết học, làm rõ ảnh hƣởng cách mạng khoa học - công nghệ pháttriển ngƣời - Nhiệm vụ: +Trình bày khái niệm có liên quan đến cách mạng khoa học cơng nghệ, tiêu chí phát triển khoa học công nghệ + Vạch tác động khoa học công nghệ đến thay đổi môi trƣờng sống nhƣ đời sống vật chất tinh thần ngƣời, từ đặt kiến nghị phù hợp việc quản lý rủi ro khoa học công nghệ gây Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Ảnh hƣởng cách mạng khoa học công nghệ đến phát triển ngƣời - Phạm vi nghiên cứu: + Ảnh hƣởng môi trƣờng sống + Ảnh hƣởng đến lực sinh thể + Ảnh hƣởng đến đời sống tinh thần Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận đề tài: Đề tài đƣợc thực dựa sở lý luận giới quan, phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử nhƣ quan niệm Đảng, Nhà nƣớc phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế - Phƣơng pháp nghiên cứu: vận dụng phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, lịch sử - logic, khái quát hóa, hệ thống hóa, đối chiếu, so sánh… Đóng góp đề tài - Hoàn thiện thêm nhận thức khái niệm cách mạng khoa học cơng nghệ ảnh hƣởng đến phát triển ngƣời - Phân tích làm rõ tác động cách mạng khoa học công nghệ đến phát triển ngƣời số phƣơng diện Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm hai chƣơng tiết Chƣơng 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ 1.1 Khái niệm khoa học - cơng nghệ cách mạng khoa học - công nghệ 1.1.1 Khái niệm khoa học - công nghệ Khái niệm khoa học: Theo Từ điển Larousse (2002): Khoa học tập hợp tri thức đƣợc kiểm chứng thực nghiệm kiện, vật tƣợng tuân theo quy luật xác định Còn theo Từ điển Triết học (Liên xô - 1986) định nghĩa: Khoa học lĩnh vực hoạt động nghiên cứu nhằm mục đích sản xuất tri thức tự nhiên, xã hội tƣ duy; khoa học hình thái ý thức xã hội Cũng theo từ điển yếu tố sản xuất tri thức (khoa học) gồm: nhà khoa học (tri thức lực; trình độ kinh nghiệm; phân công hợp tác khoa học); quan khoa học (trang thiết bị thực nghiệm thí nghiệm); phƣơng pháp nghiên cứu khoa học; kết nghiên cứu (những tri thức, tiền đề…) Trong Từ điển Cobuild Leamer Dictionary (2001) khẳng định khoa học tri thức đạt đƣợc từ công việc nghiên cứu Còn theo tác giả Nguyễn Khắc Viện (Từ điển xã hội học) khẳng định nghĩa khái niệm khoa học: (1) Khoa học hình thái ý thức xã hội lực lƣợng sản xuất trực tiếp (2) Khoa học dạng tri thức đƣợc chứng minh trình hoạt động thực tiễn (3) Khoa học thể chế xã hội bao gồm ngƣời làm khoa học quan khoa học Theo Khoản 1, Điều Luật khoa học cơng nghệ năm 2013 thì: Khoa học hệ thống tri thức tƣợng, quy luật tự nhiên, xã hội tƣ Với tác giả Vũ Cao Đàm khoa học hệ thống tri thức loại quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã hội, tƣ Nhƣ vậy, có nhiều định nghĩa khoa học dựa cách tiếp cận khác nhau, tổng hợp định nghĩa khoa học, rút ra: * Khoa học: hệ thống tri thức * Khoa học: hoạt động sản xuất tri thức * Khoa học: hình thái ý thức xã hội * Khoa học: thiết chế xã hội Ngoài ra, khoa học (tiếng Anh: science) toàn hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng tổ chức kiến thức dƣới hình thức lời giải thích tiên đốn kiểm tra đƣợc vũ trụ Thơng qua phƣơng pháp kiểm sốt, nhà khoa học sử dụng cách quan sát dấu hiệu biểu mang tính vật chất bất thƣờng tự nhiên nhằm thu thập thông tin, xếp thông tin thành liệu để phân tích nhằm giải thích cách thức hoạt động, tồn vật tƣợng Một cách thức phƣơng pháp thử nghiệm nhằm mô tƣợng tự nhiên dƣới điều kiện kiểm soát đƣợc ý tƣởng thử nghiệm Tri thức khoa học toàn lƣợng thơng tin mà nghiên cứu tích lũy đƣợc Định nghĩa khoa học đƣợc chấp nhận phổ biến rằng, khoa học tri thức tích cực đƣợc hệ thống hóa Khoa học theo nghĩa rộng tồn trƣớc kỷ nguyên đại, nhiều văn minh cổ, nhƣng khoa học đại đánh dấu bƣớc phát triển vƣợt bật khác biệt xa cách tiếp cận so với thời kỳ trƣớc Những thành cơng từ kết mà mang lại làm cho định nghĩa khoa học theo nghĩa chặt chẽ gắn liền với giai đoạn Khoa học theo nghĩa nguyên thủy từ kiến thức từ việc theo đuổi kiến thức Đặc biệt, loại kiến thức mà công nghệ trƣớc đem vào ứng dụng cần phải đƣợc xem xét kỹ lƣỡng nhà chun mơn có trình độ cao nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên, kỹ thuật, tâm lý học, xã hội học, kinh tế học, triết học… Con ngƣời chủ thể cách mạng khoa học - công nghệ đại nên ngƣời nắm bắt xu hƣớng vận động, phát triển cách mạng Trên sở ngƣời vận dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại cách tốt nhằm mục tiêu giải phóng ngƣời 2.4 Một số kiến nghị việc quản lý rủi ro tác động cách mạng khoa học công nghệ đến phát triển ngƣời Trƣớc tác động tích cực lẫn tiêu cực cách mạngkhoa học công nghệ đại đời sống ngƣời nhƣ nêu, ngƣời cần phải có thay đổi giai đoạn Con ngƣời từ chỗ chủ thể sáng tạo khoa học cơng nghệ đại trở thành sản phẩm khoa học công nghệ Con ngƣời cần phải thay đổi để thích nghi với mơi trƣờng mới, hoàn cảnh Tuy nhiên, cần phải xác định kiến nghị việc quản lý rủi ro tác động cách mạng khoa học công nghệ đến phát triển ngƣời Không thể bàn vấn đề cách chung chung nhƣ khơng đem lại hiệu Ở đây, tơi xác định giải vấn đề cách đặt yêu cầu cụ thể ngƣời trƣớc phát triển cách mạng khoa học - công nghệ đại (1) Hạn chế ứng dụng khoa học - công nghệ chƣa đánh giá đƣợc tác động với mơi trƣờng kể mơi trƣờng tự nhiên lẫn xã hội Thực tế nghiên cứu giải vấn đề mối quan hệ ngƣời tự nhiên - cụ thể vấn đề sinh thái thời đại điều kiện giới làm nảy sinh nhu cầu cấp thiết phải có sở lí luận làm tảng cho việc xem xét mối quan hệ ngƣời (xã hội) tự nhiên, đặc biệt vai trò ngày to lớn ngƣời xã hội việc 79 biến đổi tự nhiên thời kỳ khoa học công nghệ Nhận thức đƣợc mối quan hệ ngƣời tự nhiên sở phát triển kinh tế - xã hội giới nay, nhấn mạnh vai trò nhân tố ngƣời việc đánh giá đƣợc tác động khoa học công nghệ với môi trƣờng trình phát triển, tơi cho việc giáo dục nhận thức đắn khoa học công nghệ đại với tự nhiên ngày trở nên cấp thiết Rõ ràng cách mạng khoa học - công nghệ đại bắt buộc ngƣời phải thay đổi Nhƣng cần phải hiểu thay đổi thay đổi trạng thái cân Cân tự nhiên, hệ sinh thái lẫn môi trƣờng xã hội, đạo đức tinh thần đời sống ngƣời Nếu thay đổi không diễn trạng thái cân dựa sở khoa học định hƣớng đắn dẫn tới tình trạng phiến diện, lệch lạc cân đối điều vô nguy hiểm điều kiện, nguyên nhân dẫn đến thảm họa khó lƣờng Con ngƣời đại sống thiếu khoa học, kỹ thuật công nghệ đồng thời sống thiếu thiên nhiên Chính vậy, lúc hết ngƣời đứng trƣớc mâu thuẫn gây gắt chƣa có nhận thức sản xuất xã hội môi trƣờng tự nhiên Để giải vấn đề này, trƣớc hết cần phải việc xây dựng ý thức sinh thái, cần phải xây dựng lại quan niệm ngƣời tự nhiên Ý thức sinh thái biểu lĩnh vực sản xuất sinh thái hóa sản xuất xã hội, xây dựng nông lâm ngƣ nghiệp sinh thái đời sống xã hội sinh thái, thẩm mỹ sinh thái, luật pháp sinh thái Vì vậy, trƣớc tàn phá rừng, khai thác mức làm phổi xanh ngày bị nhỏ dần, nhiều biến đổi khí hậu xảy nhƣ lũ lụt, hạn hán, băng tan dấu hiệu cảnh tỉnh cho hành vi Tăng cƣờng phổ biến thể chế pháp luật cho cộng 80 đồng, nâng cao mức phạt việc khai phá nguồn tài nguyên không hợp lý Vấn đề khác đặt trƣớc mắt phải kiểm soát đƣợc tốc độ phát triển cách mạng quy mơ tồn cầu để hạn chế tác động tiêu cực phát huy tác động tích cực Các cơng nghệ trƣớc đƣợc đem ứng dụng cách rộng rãi cần phải đƣợc thử nghiệm kỹ lƣỡng để xem xét hậu có phƣơng diện Trong thực tế có tình trạng chung chạy theo lợi nhuận lợi ích trƣớc mắt nên nhiều ngƣời áp dụng cách ạt nhiều công nghệ mà khơng cần tính đến hậu xã hội xa xơi Hiện nay, giới phải đƣơng đầu với khủng hoảng lớn dân số, lƣơng thực, lƣợng, tài nguyên, sinh thái Năm khủng hoảng liên quan chặt chẽ tới cách mạng khoa học cơng nghệ đại Nó thể mối quan hệ mật thiết ngƣời, xã hội tự nhiên Nó cho ta nhận điều môi trƣờng sống vừa tác nhân vừa nạn nhân củakhoa học cơng nghệ tồn cầu Mỗi tác động khơng trọng chiều sâu khơi nguồn cho mối đe dọa nguy hiểm mà ngƣời khơng ngờ tới Vì song song với việc phát triển khoa học công nghệ, thỏa mãn nhu cầu sống cá nhân đƣợc đảm bảo phải biết giữ gìn mơi trƣờng sinh thái (2) Sự nỗ lực ý chí phủ có vai trò quan trọng Đổi tǎng cƣờng lãnh đạo phủ khơng nhân tố định làm cho khoa học công nghệ trở thành tảng động lực mạnh mẽ nghiệp phát triển khoa học cơng nghệ mà cịn nguồn lực quản lý rủi ro tác động cách mạng khoa học công nghệ đến phát triển ngƣời 81 Khoa học công nghệ trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, hàng đầu Sức mạnh quốc gia tùy thuộc phần lớn vào lực khoa học công nghệ Lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá lao động rẻ ngày trở nên quan trọng Vai trị nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, có lực sáng tạo, ngày có ý nghĩa định bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Thời gian đƣa kết nghiên cứu vào áp dụng vòng đời công nghệ ngày rút ngắn Lợi cạnh tranh thuộc doanh nghiệp biết lợi dụng công nghệ để tạo sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng thay đổi khách hàng Với tiềm lực hùng mạnh tài khoa học cơng nghệ, công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia nắm giữ chi phối thị trƣờng công nghệ tiên tiến Để thích ứng với bối cảnh trên, phủ nƣớc phát triển điều chỉnh cấu kinh tế theo hƣớng tăng nhanh ngành công nghiệp dịch vụ có hàm lƣợng cơng nghệ cao, cơng nghệ thân môi trƣờng, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiêu tốn nhiều nguyên liệu, lƣợng, gây ô nhiễm cho nƣớc phát triển Nhiều nƣớc phát triển dành ƣu tiên đào tạo nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ trình độ cao, tăng mức đầu tƣ cho nghiên cứu đổi công nghệ, số hƣớng công nghệ cao chọn lọc; tăng cƣờng sở hạ tầng thông tin - truyền thông nhằm tạo lợi cạnh tranh thu hẹp khoảng cách phát triển Ngồi phủ cần hoàn thiện hệ thống pháp luật khoa học công nghệ, bảo vệ môi trƣờng tự nhiên, phát triển ngƣời điều khoản cụ thể với hành vi vi phạm pháp luật khoa học công nghệ môi trƣờng tự nhiên Hệ thống pháp luật đƣa cần hoàn thiện theo xu hƣớng phù hợp với tình hình cụ thể mơi trƣờng nƣớc khác nhau, phù hợp với thông lệ quốc tế Đặc biệt tình hình phát triển khoa học cơng nghệ nhƣ hệ thống 82 sách, hệ thống pháp luật khoa học công nghệ mơi trƣờng cần hồn thiện sở tiêu chí, nhằm phát huy đƣợc tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực khoa học công nghệ đại đến môi trƣờng tự nhiên nhƣ mơi trƣờng xã hội Chính phủ nƣớc cần có luật cụ thể rõ ràng, khẳng định rõ tính cƣỡng chế, tạo thành hành lang pháp lý cho hoạt động ngƣời, điều chỉnh hiệu tác động khoa học công nghệ phát triển ngƣời Trên sở ngăn chặn, trừng phạt kẻ có hành vi phá hoại, đồng thời khuyến khích hoạt động tích cực cộng đồng việc bảo vệ môi trƣờng hoạt động sáng tạo khoa học cơng nghệ Mặt khác, phủ cần xây dựng hồn thiện hệ thống trị - kinh tế - xã hội, nhằm thúc đẩy trình phát triển khoa học công nghệ gắn với bảo vệ môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng sống phát triển ngƣời Trên sở thực tiễn giới, ta thấy phủ nƣớc giới có đủ khả cần thiết để xây dựng chiến lƣợc phát triển khoa học cơng nghệ hóa đại khơng phát triển kinh tế ý bảo vệ môi trƣờng mà cịn đặt tiêu chí mơi trƣờng trở thành tiêu chí số kinh tế Cần phải gắn tiêu chí kinh tế mơi trƣờng viêc tính toán tiến hành phát triển bƣớc tiến khoa học công nghệ Thực đánh giá cách khoa học xác tác động q trình sản xuất kinh doanh tới mơi trƣờng Khi định dự án có biện pháp chủ động để xử lý, khắc phục kịp thời, nhằm hạn chế hậu tiêu cực Bên cạnh cần có chế sách hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, công nghiệp theo hƣớng bền vững Tăng cƣờng rà soát khắc phục bất hợp lý quản lý khoa học công nghệ trƣớc tác động cơng nghiệp hóa tới mơi trƣờng Có sách nghiêm ngặt việc áp dụng quy trình cơng nghệ sản xuất khai thác Đẩy mạnh việc kiện toàn, củng cố tổ chức máy 83 quản lý nhà nƣớc phát triển khoa học công nghệ bảo vệ môi trƣờng từ tổ chức, đơn vị, sở tăng cƣờng số chất lƣợng Cần phải xác định rõ trách nhiệm thực phân công, phân cấp rõ ràng nhiệm vụ ban ngành, phòng ban Hơn cần phải tập trung đầu tƣ nâng cao trình độ, lực chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác nghiên cứu khoa học cơng nghệ Chính phủ nƣớc cần thƣờng xuyên đẩy mạnh công tác tra kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật để hạn chế rủi ro tác động khoa học công nghệ đến môi trƣờng Giải kịp thời triệt để tố cáo, khiếu nại hành vi vi pham pháp luật áp dụng khoa học công nghệ việc bảo vệ môi trƣờng sống Đặc biệt cần tăng cƣờng đầu tƣ ngƣời, sở vật chất, phƣơng tiện kỹ thuật đại cho lực lƣợng cảnh sát mơi trƣờng, lực lƣợng khác có liên quan đến công tác giám sát, bảo vệ môi trƣờng, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ an ninh môi trƣờng Trong thời kỳ phát khoa học cơng nghệ nhƣ vũ bão nay, phủ nƣớc cần hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật khoa học công nghệ nhƣ bảo vệ môi trƣờng nƣớc, vào quy định chung giới, theo hƣớng quy định rõ quyền hạn trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng tổ chức, cá nhân, có chế tài cụ thể, nghiêm minh trƣờng hợp vi phạm (3) Cần có thay đổi nhận thức thống hành động cộng đồng nhân loại Hoạt động sáng tạo phải dựa tảng vốn tri thức, vốn sống, kinh nghiệm sống đƣợc cá nhân tích lũy Do đó, muốn nâng cao lực sáng tạo cho ngƣời thời đại cách mạng khoa học - công nghệ đại cần phải đổi hoạt động giáo dục, thay đổi nhận thức quy mơ rộng lớn tồn nhân loại bao hàm nội dung phong phú, đa dạng nhiều khía cạnh Xét góc độ đấy, giáo dục nhân 84 loại giáo dục đem khứ vào để tái khứ tƣơng lai Nhà trƣờng gia đình đem lại cho cá nhân đƣợc đúc kết khứ dƣới hình thức giá trị truyền thống đƣợc định hình rõ ràng (tri thức kinh nghiệm, đạo đức văn hóa cá nhân) Nhiều giá trị xa rời thực tiễn khơng có ích tƣơng lai Học sinh không đƣợc trang bị công cụ để ứng xử thiết thực với hoàn cảnh thay đổi Nền giáo dục nhƣ không đem lại hiệu cao thời đại cách mạng khoa học - công nghệ Nhân loại cần có giáo dục mới, giáo dục gắn liền với hoạt động thực tiễn lực sáng tạo hoàn cảnh ngƣời Trong tƣơng lai không xa, giáo dục phải hƣớng tới mục tiêu nhanh - linh hoạt - tự điều chỉnh ngƣời lúc khơng làm việc với vật liệu cụ thể mà chủ yếu làm công việc liên quan tới tri thức sáng tạo Nền giáo dục giáo dục nâng cao khả đối phó cách sáng tạo ngƣời đáp ứng tốc độ biến đổi nhanh chóng tin tức, kiện Thiếu hiểu biết môi trƣờng nhƣ ảnh hƣởng khoa học công nghệ đại tới môi trƣờng tự nhiên nhƣ môi trƣờng sống nguyên nhân quan trọng dẫn đến nhiễm, suy thối mơi trƣờng, tác động cách mạng khoa học công nghệ làm ảnh hƣởng tới phát triển ngƣời Bởi ngƣời thiếu hiểu biết, có nghĩa ngƣời thiếu kiến thức khoa học công nghệ, mơi trƣờng, khơng thấy đƣợc vai trị tầm quan trọng việc khoa học công nghệ ảnh hƣởng tới mơi trƣờng, nên khơng có động để bảo vệ môi trƣờng Đồng thời thiếu hiểu biết dẫn đến việc ngƣời cách bảo vệ môi trƣờng khỏi tác động tiêu cực khoa học công nghệ, từ dẫn đến hậu làm ảnh hƣởng tới mơi trƣờng Cần có thay đổi nhận thức để tránh tác động xấu khoa học công nghệ mang lại cho ngƣời trách nhiệm tồn xã hội, trƣớc hết cần tăng cƣờng giáo dục, để nâng cao 85 nhận thức hành động ngƣời môi trƣờng nhƣ ảnh hƣởng khoa học công nghệ tới ngƣời Đa dạng hóa hình thức giáo dục, tun truyền Đặc biệt trọng tầng lớp thanh, thiếu niên, hệ trẻ giới Thực đƣa nội dung giáo dục khoa học công nghệ, bảo vệ môi trƣờng vào hệ thống giáo dục, đảm bảo trì thƣờng xuyên, liên tục để hình thành ý thức bảo vệ môi trƣờng phát triển ngƣời Có thể nói thay đổi nhận thức thống hành động cộng đồng nhân loại đóng vai trị quan trọng cơng tác giảm thiểu rủi ro khoa học công nghệ đến phát triển ngƣời, ta cần phải xác định rõ quyền lợi nghĩa vụ cá nhân, tập thể, tổ chức, việc bảo vệ sống phát triển ngƣời Chú trọng, tăng cƣờng giám sát cộng đồng, ngƣời dân phát triển cơng trình mang tính ứng dụng việc bảo vệ môi trƣờng sống ngƣời Đề cao vai trò huy động tối đa tham gia tầng lớp xã hội với công tác phát triển ngƣời thời đại khoa học công nghệ 86 KẾT LUẬN Khoa học công nghệ đại năm qua đem lại chuyển biến lớn nhiều mặt cho toàn giới Dƣới tác động cách mang khoa học công nghệ, kinh tế, xã hội nƣớc có phát triển liên tục, tồn diện Cơ cấu kinh tế phát triển theo hƣớng tích cực, nhằm phát huy tiềm năng, mạnh quốc gia giới, quan hệ sản xuất không ngừng đƣợc củng cố, hoàn thiện ngày đại Tốc độ tăng trƣởng kinh tế, xã hội đạt mức cao, suất lao động ngày tăng, đáp ứng ngày tốt nhu cầu xã hội Có thể nói cách mạng khoa học cơng nghệ làm thay đổi giới, thành tựu mang lại mở triển vọng to lớn chặng đƣờng phát triển giới.Với kết đạt đƣợc, cách mạng khoa học công nghệ góp phần khơng nhỏ việc tác động đến mơi trƣờng tự nhiên giới, theohƣớng tích cực Nhìn chung, khoa học cơng nghệ nâng cao xuất lao động, hiệu sản xuất, mang lại nhiều công ăn việc làm, nhiều ngành nghề xuất không tạo sản phẩm thích ứng, tiện dụng nâng cao đời sống mà cịn nâng cao đời sống tinh thần thúc đẩy phát triển văn hóa giáo dục tồn cầu Nhiều thành tựu vào thực tiễn mang lại thành khơng nhỏ, ngƣời kéo dài tuổi thọ, can thiệp vào thiên chức tạo hóa… Rõ ràng cách mạng khoa học công nghệ đại yếu tố quan trọng thúc đẩy nhiều tiêu chí đời sống văn hóa, xã hội Có thể nói cách khác khoa học cơng nghệ mở cánh cửa mới, thời đại cho lịch sử nhân loại Tuy nhiên, với tăng trƣởng với tốc độ cao, tác động tiêu cực cách mạng khoa học công nghệ tới môi trƣờng sống, môi trƣờng xã hội lớn Đồng hành với phát triển, vấn đề môi trƣờng sinh thái lên với mức độ ngày gay gắt, trí đe dọa tới sống lồi ngƣời sinh vật Hơn nữa, vấn đề xã hội phát sinh từ q trình khoa 87 học cơng nghệ có xu hƣớng gia tăng trở thành vật cản ảnh hƣởng tới sống nhân loại, đến phát triển bền vững tự nhiên xã hội Trong thời gian qua, với nỗ lực nhà khoa học giới, đóng góp phủ, tổ chức, cơng tác bảo vệ mơi trƣờng có chuyển biến tích cực, góp phần cải thiện môi trƣờng, song chƣa đáp ứng đƣợc u cầu Mơi trƣờng có dấu hiệu tiếp tục nhiễm, suy thối, đất đai bị tha hóa, nguồn nƣớc bị nhiễm cạn kiệt, khơng khí bị nhiễm trầm trọng, khu công nghiệp, đô thị, cố môi trƣờng ngày xuất dày đặc Thêm vào chênh lệch giàu nghèo, lối sống gấp gáp giới trẻ, tệ nạn xã hội, làm suy thối mơi trƣờng xã hội Cách mạng khoa học cơng nghệ cịn yếu tố đảo lộn hệ thống giá trị cổ truyền, làm hình thành nhiều cách nghĩ, cách sống khác dẫn tới bệnh xã hội nghiêm trọng nhƣ khủng bố, bạo lực, HIV, ma túy, mại dâm, Không dừng lại khoa học cơng nghệ góp phần dẫn đến tăng nhanh mở rộng khoảng cách khu vực phát triển nhanh chậm, giàu nghèo Đây nguyên nhân cân xã hội Những tác động làm cho cân đời sống tinh thần, nguy không đƣợc nhận thức đầy đủ mang tới tai họa khôn lƣờng Cách mạng khoa học cơng nghệ đại địi hỏi ngƣời phải thay đổi nhƣng cần phải thấy thay đổi thay đổi trạng thái cân Cân tự nhiên, hệ sinh thái lẫn môi trƣờng xã hội, đạo đức tinh thần đời sống ngƣời Con ngƣời cần phải dũng cảm đƣơng đầu với khó khăn thử thách có hành động để thích nghi cách có hiệu Một tiến khoa học công nghệ đạo đức kết hợp hài hòa với nhau, khoa học cơng nghệ đƣợc định hƣớng đắn định ngƣời đƣợc giải phóng nhiều hơn, có khả làm chủ sống hơn, tránh xa rủi ro biến đổi môi trƣờng tự nhiên xã hội 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quý An, Lê Thạc Cán, Phạm Ngọc Đăng (2004), Việt Nam - mơi trường sống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (1997), Những quan điểm C Mác - Ph Ăngghen - V.I Lênin chủ nghĩa xã hội thời kì q độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc (2001), Báo cáo phát triển người 2001: Công nghệ phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Cự (1996), Khoa học công nghệ lực lượng sản xuất hàng đầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Ngọc Dinh (1992), Công nghệ năm 2000 đưa người đâu, Nxb Khoa học công nghệ, Hà Nội Phạm Văn Dũng (2010), Phát triển thị trường khoa học - cơng nghệ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Cao Đàm, Đạo đức khoa học, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=76&News=2252&CategoryID= 3, 4/9/2008 10 Vũ Cao Đàm (2012), Một số vấn đề quản lý khoa học công nghệ nước ta, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Trung ương phát triển khoa học công nghệ,http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Ban-hanh-Nghi-quyetTrung-uong-6-ve-phat-trien-KHCN/201211/153673.vgp, 7/11/2012 89 12 Phạm Đắc (2006), Nghiên cứu người Việt Nam cơng nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hướng tới kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Ngọc Đăng (2003), Mơi trường khơng khí: Lý thuyết bản, nhiễm bui, nhiễm khí độc hại, nhiễm nhiệt, biến đổi khí hậu, nhiễm tiếng ồn, nguy hiểm họa môi trường biện pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Thomas L Friedman (2006), Thế giới phẳng - Tóm lược lịch sử giới kỷ 21, Nxb Trẻ, Hà Nội 15 Nicole Gnesotto, Giovanni Grevi (2008) Thế giới năm 2025, Nxb Tri thức, Hà Nội 16 Lƣơng Việt Hải (2001), Hiện đại hóa xã hội - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đỗ Thị Hiện, Nhận thức đắn mối quan hệ người với tự nhiên - sở quan trọng việc giáo dục môi trường Việt Nam nay, http://daihocxanh.hoasen.edu.vn/hoi-thao/nhan-thuc-dung-dan-moiquan-he-giua-con-nguoi-voi-tu-nhien-co-so-quan-trong-cua-viec-giao, 23/8/2012 18 Phạm Văn Hiệp, Coi nhẹ vốn tự nhiên, trả giá khủng hoảng, http://www.culaochammpa.com.vn/index.php?option=com_content&view =article&id=328%3Acoi-nh-vn-t-nhien-tr-gia-bng-khnghong&catid=54%3Atng-hp-bao-chi&Itemid=78&lang=vi, 10/6/2013 19 Nguyễn Đình Hịe (2006), Môi trường phát triển bền vững, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Samuel Hungtington (2003), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 90 21 Đặng Hữu (1989), Khoa học công nghệ phát triển kinh tế xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Thomas Kuhn (2008), Cấu trúc cách mạng khoa học, Nxb Tri thức, Hà Nội 23 Vũ Trọng Lâm (2004), Kinh tế tri thức Việt Nam quan điểm giải pháp phát triển, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Lịch, Cách mạng khoa học công nghệ - nhân tố thúc đẩy thống kinh tế giới, http://www.dav.edu.vn/en/introduction/organizationstructure.html?id=305:so-18-cach-mang-khoa-hoc-cong-nghe-nhan-tothuc-day-su-thong-nhat-cua-nen-kinh-te-the-gioi, 22/3/2012 25 C Mác Ph Ăngghen (1995), Hệ tư tưởng Đức, Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tun ngơn Đảng Cộng sản, Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 C Mác Ph Ăngghen (1995), Biện chứng tự nhiên, Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tư bản, Tồn tập, Tập 23, Quyển 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 C Mác Ph Ăngghen (1995), Bản thảo kinh tế - triết học 1844, Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Lê Hữu Nghĩa, Phạm Duy Hải (1998), Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 32 Helga Nowotny, Peter Scott, Michael Gibbons (2009), Tư lại khoa học, Nxb Tri thức, Hà Nội 33 Kiều Oanh, Sinh sản vơ tính - mâu thuẫn khoa học đạo đức, http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Sinh-san-vo-tinh-mau-thuan-khoa-hoc-vadao-duc/45126220/188/, 24/10/2004 34 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật khoa học công nghệ năm 2013, http://thuvienphapluat.vn/archive/Luat-khoa-hocva-cong-nghe-nam-2013-vb197387.aspx, 18/6/2013 35.Hồ Sĩ Quý (2000), Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Hồ Sĩ Quý (2003), Con người phát triển người quan niệm C Mác Ăngghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Sĩ Quý (2005), Về giá trị giá trị Châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Thanh Tâm, Môi trường sinh thái vấn đề người,http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=a rticle&id=8100&Itemid=5167&lang=vi&site=51, 3/4/2012 39 Phạm Thị Túy, Phạm Quốc Trung, Xu hướng phát triển kinh tế giới điều chỉnh nhà nước quốc gia, http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/Xu-huong-phat-trien-moicua-nen-kinh-te-the-gioi-va-nhung-dieu-chinh-cua-cac-nha-nuoc-quocgia/48834.tctc, 8/5/2014 40 Nguyễn Thái Sơn (2000),Quan hệ cách mạng khoa học - công nghệ đại với người nay, Luận án Tiến sĩ 41 Nguyễn Văn Sơn (2013), Quan điểm C Mác phát triển người vận dụng Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ 42 Lê Thị Thắm (2013), Tác động khoa học công nghệ đại đến lối sống người Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ 92 43 Hà Huy Thành (2001), Một số vấn đề xã hội nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ mơi trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Toàn Thắng, Những tác động khoa học công nghệ phát triển văn hóa Việt Nam nay, http://kx03.vpct.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&aID=67, 23/11/2012 45 Nguyễn Tài Thƣ (2011), Quan hệ ngƣời - tự nhiên truyền thống phƣơng Đông ý nghĩa việc xây dựng xã hội đại, Tạp chí Triết học, (Số 9), tr.25 – 33 46 Lesther Thurow (2003), Làm giàu kinh tế tri thức, Nxb Trẻ, Hà Nội 47 Alvin Tofler (1992), Cú sốc tương lai, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 48 Alvin Tofler (2002), Thăng trầm quyền lực, Nxb Thanh niên, Hà Nội 49 Alvin Toffler (2007), Đợt sóng thứ ba, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), Khoa học công nghệ với nhận thức biến đổi giới người: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2002), Báo cáo phát triển ngƣời Việt Nam 2001, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Viện chiến lƣợc sách, Khoa học công nghệ Việt Nam với thách thức hội nhập, http://www.nistpass.gov.vn/vi/tin-tuc/chien-luocchinh-sach/59-khoa-hc-va-cong-ngh-vit-nam-vi-nhng-thach-thc-khi-hinhp, 20/5/2008 53 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 54 Ngọc Yến, Chính sách khoa học cơng nghệ qua giai đoạn phát triển, http://www.nistpass.gov.vn/vi/tin-tuc/chien-luoc-chinh-sach/1353- chinh-sach-khoa-hoc-va-cong-nghe-qua-cac-giai-doan-phat-trien-1, 7/8/2014 93 ... công nghệ cách mạng khoa học - công nghệ 1.1.1 Khái niệm khoa học - công nghệ 1.1.2 Khái niệm cách mạng khoa học - công nghệ 14 1.2 Đặc điểm cách mạng khoa học - công nghệ ... chứng cách mạng khoa học công nghệ với phát triển ngƣời 32 1.3.2 Tiêu chí nhân văn phát triển khoa học công nghệ 34 Chƣơng 2: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN CỦA SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC... - CÔNG NGHỆ ĐẾN PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI 41 2.1 Cách mạng khoa học công nghệ biến đổi môi trƣờng sống ngƣời42 2.2 Cách mạng khoa học công nghệ biến đổi lực sinh thể ngƣời57 2.3 Cách mạng khoa học

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan