(Luận án tiến sĩ) sự biến đổi kinh tế xã hội của người thái ở điện biên từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến nay

239 16 0
(Luận án tiến sĩ) sự biến đổi kinh tế   xã hội của người thái ở điện biên từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂ N PICHET SAIPHAN SỰ BIẾN ĐỔI KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA NGƯỜI THÁI Ở ĐIỆN BIÊN TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NAY CHUYÊN NGÀ NH : DÂN TỘC HỌC MÃ SỐ : 62 22 70 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LICH SỬ ̣ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS HOÀNG LƯƠNG PGS.TS LÊ SỸ GIÁO Hà Nội - 2011 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài nghiên cƣ́u Nghiên cứu về người Thá i đã đươ ̣c nhiề u người Viê ̣t Nam và nước ngoài quan tâm từ lâu Từ những năm 80 của thế kỷ XX , nghiên cứu người Thái đã trờ thành vấ n đề quố c tế Học giả của nhiều nước khác thế giới đã chuyên tâm tìm hiểu, nghiên cứu về nhiề u liñ h vực liên quan đế n người Thái , nhấ t là các nhóm Thái khu vực Đông Nam Á Qua các tâ ̣p kỷ yế u Hô ̣i thảo quố c tế về Thái học, từ Hô ̣i thảo lầ n I (1981) đến Hội thảo lần X (2008), nghiên cứu Thái thế giới Thái học (Thai Studies) đã trở thành một khoa học Ở Việt Nam, viê ̣c tìm hiể u nghiên cứu về người Thái đã trở thành đề tài hấ p dẫn vớ i nhiề u ngành khoa ho ̣c khác Nhiề u vấ n đề đã đươ ̣c tranh luâ ̣n sôi nổ i , nhấ t là vấ n đề nguồ n gố c lich ̣ sử , quá trình tộc người, và sự hiê ̣n diê ̣n của nhiều nhóm Thái ở Đông Nam Á Thái học trở thành mô ̣t khoa ho ̣c đươc̣ quan tâm ta ̣i nhiề u Viê ̣n nghiên cứu Các chuyên đề về n gười Thái cũng đươ ̣c giảng da ̣y ở bộ môn Dân tộc học (Nhân ho ̣c) tại Trường Đại học Tổng hơ ̣p Hà Nô ̣i trước và Trường Đa ̣i ho ̣c khoa ho ̣c xã hô ̣i và nhân văn hiê ̣n Nhiề u luâ ̣n văn, luâ ̣n án tha ̣c si ,̃ tiế n si ̃ về Thái ho ̣c đã đươ ̣c bảo vê ̣ thành công Người Thái Viê ̣t Nam là mô ̣t 54 thành viên đại gia đình các dân tô ̣c Viê ̣t Nam đã có những đóng góp quan tro ̣ng sự nghiê ̣p dựng nước và giữ nước Vì thế, trước sự hô ̣i nhâ ̣p của Viê ̣t Nam vào sự phát triể n chung của thế giới , người Thái Viê ̣t Nam nói chung , các nhóm Thái ở Điện Biên nói riêng, cũng không nằm ngoài xu thế chung này của đất nước và th ế giới Đặc biệt là , quá triǹ h phát triể n này , người Thái Điê ̣n Biên đã vinh dự đươ ̣c lich ̣ sử lựa cho ̣n đă ̣t lên vai mình những trách nhiê ̣m và thách thức to lớn Với truyề n thố ng lich ̣ sử lâu dài của mình , nhấ t là với chiến thắng lịch sử Điê ̣n Biên Phủ năm 1954, người Thái Điê ̣n Biên của lòng chảo Mường Thanh đã chứng tỏ đươ ̣c bản liñ h và tài của mình Hôm nay, đứng trước ngưỡng cửa của sự nghiệp Đổi mới và công cuộc công ngh iê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa của Viê ̣t Nam, lại một lần nữa , Điê ̣n Biên càng chứng tỏ và khẳng định đươ ̣c vị thế của mình Từ sau ngày giải phóng Điê ̣n Biên Phủ đ ến nay, nhấ t là từ ngày đấ t nước bước vào đường Đổ i mới năm 1986, Điê ̣n Biên đã có những bước vững chắ c , bắ t đầ u có những biế n đổ i bản để xây dựng mô ̣t xã hội văn minh, phát triển Chọn đề tài về “Sƣ̣ biế n đổ i kinh tế – xã hội của ngƣời Thái ở Điêṇ Biên tƣ̀ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay” làm luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Dân tô ̣c ho ̣c (Nhân ho ̣c ), mong muố n đươ ̣c đóng góp chút ít công sức của mình viết thêm những dòng lịch sử hiện đại vào tiến trình phát triển của một mảnh đấ t lich ̣ sử và anh hùng này Đồng thời, qua đó cũng mong đươ ̣c đồ ng cảm , chia xẻ và vui mừng trước những thành qủa ban đầ u , rấ t bản sự Đổ i mới mà người Thái và các dân tô ̣ c ở Điện Biên đã và gă ̣t hái đươ ̣c đường phát triể n của miǹ h Lich sƣ̉ nghiên cƣ́u vấ n đề Như đã nói ở trên, nhiề u vấ n đề về người Thái ở Viê ̣t Nam đã đươ ̣c nhiề u ho ̣c giả và ngoài nước quan tâm nghiên cứu từ lâu Ngoài những cuố n sách mang tính chất sử thi dân gian “Quám tố mướng” (Kể truyê ̣n bản mường), “Táy Pú Xớc” (Theo đường chinh chiế n của ông cha )… là một loạt công trình viế t bằ ng chữ Thái Đen cổ đã đươ ̣c công bố Cho đế n nay, vấ n đề về người Thái đã đươ ̣c nhiề u nhà khoa ho ̣c quan tâm nghiên cứu dưới nhiề u góc đô ̣ khác 2.1 Tƣ̀ thời phong kiế n Ở Viê ̣t Nam đã có các nhà nho nói tới nhiề u vấ n đề liên quan đế n người Thái, Nguyễn Traĩ [95] cuố n “Dư ̣a chí”, nhấ t là lời cẩ n án đã nhắ c tới nhiề u điạ danh điạ bàn có người Thái sinh số ng Riêng người Thái ở Điê ̣n Biên cũng đươ ̣c nhắ c tới khá nhiề u Tiế p đó phải kể đế n “Kiế n văn tiểu lục ”, của nhà bác học Lê Quý Đôn [58,59] cũng nói tới các nghề chăn nuôi , trồ ng tro ̣t của người Thái Tri châu Tuầ n Giáo Pha ̣m Thâ ̣n Duâ ̣t [51] không chỉ miêu tả về nhiều phong tục tập quán , sinh hoa ̣t vă n hóa của người Thái ở Tuần Giáo và các vùng xung quanh mà còn ghi chép khá tỉ mỉ về chữ Thái Ơng là mơ ̣t nhà nho dành khá nhiề u tì nh cảm cho ngôn ngữ , văn hóa các vùng Thái, nhấ t là chữ Thái Đen vùng Tuầ n Giáo (Điê ̣n Biên) Thực ra, trước đó các tác giả Hoàng Bình Chính (tức quan Đố c đồ ng ho ̣ Hoàng, sau đổ i là Hoàng Tro ̣ng Chiń h) đời Lê và quan Hiê ̣p trấ n ho ̣ Trầ n , đời Nguyễn đề u viế t về Hưng Hóa (gồm đất vùng Tây Bắc ngày ) Trong đó, đáng chú ý là cuố n “Hưng Hóa xứ phong thổ lục” của tác giả Hoàng Biǹ h Chính và “Hưng Hóa ký lược” của tác giả Pha ̣m Thâ ̣n Duâ ̣t Đặc biệt là các tác giả này dành khá nhiều công sức để giới thiệu về đấ t Mường Thanh , đến thời Pha ̣m Thâ ̣n Duâ ̣t đươ ̣c go ̣i là Phủ Điện Biên, là vùng đấ t Điê ̣n Biên thuô ̣c tỉnh Điện Biên hiê ̣n 2.2 Thời Pháp thuô ̣c Khi thực dân Pháp xâm lươ ̣c Viê ̣t Nam, các tác giả người Pháp cũng đã viế t về người Thái ở nhiề u nơi khác Trong đó tiêu biể u là các cuố n : “Etude de la Langue Thạ” (Nghiên cứu về ngơn ngữ Thái ) của Edouard Diguet (1895); “La Province de Thanh Hoa” (Tỉnh Thanh Hóa ) của Le Breton (1918); “Le Thanh Hoa” (Tỉnh Thanh Hóa) của Charles Roberquain (1921); “Notes sur les Tà y Đèng de Lang Chanh” (Nhâ ̣n xét về người Tay Đeng ở Lang Chánh, Thanh Hóa) của R Robert (1941); về Tây Bắ c có cuố n : Histoire Militaire de lIndochine Franỗaise (Lich s ao quân binh Pháp ở Đông Dương) (1931) Nhiề u tư liê ̣u về vùng Tây Bắ c đươ ̣c các tác giả Pháp viế t trước ho ̣ ở Viê ̣t Nam 2.3 Tƣ̀ Cách ma ̣ng tháng Tám năm 1945 đến Viê ̣c nghiên cứu về người Thái của các nhà khoa ho ̣ c Viê ̣t Nam giai đoàn này đã và đạt được nhiều kết qủa Các công trình đó có t hể sắ p xế p thành một số nhóm theo các chủ đề sau 2.3.1 Những vấ n đề về lich ̣ sử, xã hội Vấ n đề về lich ̣ sử , xã hội của người Thái ở Việt Nam là vấn đề đượ c nhiề u nhà khoa học quan tâm Các công trình tiêu biểu là : “Sơ lược về sự thiên di của các bộ tộc Thái vào Tây Bắ c Viê ̣t Nam” (1965) của GS Đặng Nghiêm Va ̣n , “Quá trình hình thành các nhóm Tày -Thái Việt Nam” (1967) Năm 1977, tâ ̣p thể các tác giả Đă ̣ng Nghiêm Va ̣n , Cầ m Tro ̣ng, Khà Văn Tiế n, Tòng Kim Ân Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) đã xuấ t bản cuố n “Tư liê ̣u về lịch sử và xã hội dân tộc Thái” (Nxb KHXH) Đế n năm 1979, hai GS Đặng Nghiêm Va ̣n và Đinh Xuân Lâm cùng viế t cuố n : “Điê ̣n Biên li ̣ch sử” , (Nxb KHXH) Cuố n sách này giới thiê ̣u khá cu ̣ thể và ̣ thố ng về lich ̣ sử các dân tô ̣c ở Điê ̣n Biên đó có người Thái từ thời cổ đa ̣i , thâ ̣m chí cả các huyề n thoa ̣i về thời mới khai thiên lâ ̣p điạ vùng đấ t này Năm 1987 có tác phẩ m “Mấ y vấ n đề về li ̣ch sử kinh tế xã hội cổ đại của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam” , (Nxb KHXH), của nhà dân tộc học Cầ m Tro ̣ng Vào năm 1999, “Luật tục của người Thái ở Viê ̣t Nam” , (Nxb Văn hóa dân tô ̣c), Ngô Đức Thiṇ h và Cầ m Tro ̣ng đã xuấ t bản Hai cuố n sách này có giá trị nghiên cứu về lich ̣ sử xã hô ̣i truyề n thố ng của người Thái ở Tây Bắc 2.3.2 Những vấ n đề về văn hóa truyền thố ng, phong tục tập quán Những tác phẩ m về vấ n đ ề này có cuốn “Nhà Sàn Thái” của Hoà ng Nam và Lê Ngo ̣c Thắ ng , Nxb Văn hóa dân tô ̣c (1985) Nguyễn Duy Thiê ̣u viế t thêm về nhà sàn Thái bài “ Kiế n trúc nhà sàn Thái” in Tạp chí Kiế n trúc Viê ̣t Nam số năm 2000 “Hoa văn Thái” của PGS TS Hoàng Lương Nxb Văn hóa dân tô ̣c phát hành (1988) là công trình ng hiên cứu đô ̣c đáo về văn hóa vâ ̣t chấ t của người Thái ở Viê ̣t Nam Trang phu ̣c Thái đã đươ ̣c Lê Ngo ̣c Thắ ng giới thiê ̣u bài “Trang phục Thái với những chức xã hội”, Tạp chí Dân tộc học, số năm 1988 Sau đó tác giả đã viế t cuố n “Nghê ̣ thuật trang phục Thái” Nxb Văn hóa dân tô ̣c xuấ t bản năm 1990 “Văn hóa Thái ở Việt Nam” của GS.TS Phan Hữu Dâ ̣t và Cầ m Tro ̣ng (1995) là một tác phẩm n ghiên cứu công phu về văn hóa của người Thái ở Tây Bắ c Nguyễn Thi ̣Thanh Nga quan tâm đế n vấ n đề nghề dê ̣t của người Thái , đã viế t bài “Nghề dê ̣t truyề n thố ng của người Thái ở Thanh hóa , Nghệ An” Tạp chí Dân tộc học , số năm 2001 và có cuốn sách “Nghề dê ̣t của người Thái ở Tây Bắ c cuộc số ng hiê ̣n đại” xuấ t bản năm 2003 Nxb KHXH 2.3.3 Những vấ n đề chung Trong các tác phẩ m đã công bố , cuố n “Sơ lượ c giới thiê ̣u các nhóm dân tộc Tày -Nùng-Thái ở Việt Nam” (1968) GS Đặng Nghiêm Vạn và nhà Dân tộc học Lã Văn Lô cùng viết, là cuố n sách đầ u tiên viế t chung về các dân tộc Tày, Nùng, Thái, giúp người đọc thấy được những quan ̣ nguồ n gố c, văn hóa, ngôn ngữ giữa các dân tô ̣c này Cuố n sách “Người Thái ở Tây Bắ c Viê ̣t Nam” của Cầm Trọng , Nxb KHXH năm 1978, gần là một cuốn sách tổng kết về những tư liệu và những ý kiế n nhâ ̣n xét về nhiề u liñ h vực của người Thái ở Tây Bắ c Viê ̣t Nam Với cuố n sách này , tác giả đã nhận được giải thưởng Nhà nước cho các công trình nghiên cứu khoa học Cầ m Tro ̣ng đã tổ ng kế t và rút go ̣n những công trình đã công bố về người Thái ở Viê ̣t Nam của tác giả cuố n “Những hiểu biế t về người Thái ở Viê ̣t Nam”, Nxb Chính trị quốc gia năm 2005 Về viê ̣c nghiên cứu người Thái ở Thanh Hó a phải kể đến PGS TS Lê Sỹ Giáo là một nhà dân tộc học có nhiề u công trình nghìên cứu về người Thái ở Thanh Hóa Những nghiên cứu này đã đươ ̣c in các Ta ̣p chí [60-75] Ngoài ra, còn có nhiều công trình nghiên cứu, luâ ̣n văn Tha ̣c si ,̃ luâ ̣n án Tiế n si ̃ của mô ̣t số người nướ c và nước ngoài đã viế t khá cu ̣ thể về mô ̣t số chuyên đề về người Thái Viê ̣t Nam : “Thiế t chế bản mường truyề n thố ng của người Thái ở vùng Tây Nghệ An” của Tiến sĩ Vi Văn An (1998); luâ ̣n văn thạc sĩ của Vũ Trường Giang về “Hê ̣ thố ng truyề n thông cổ truyề n của ngườ i Thái ở miền Tây Thanh Hóa” (2000) Nói đến việc nghiên cứu về người Thaí ở Việt Nam của người nước ngoài, từ sau thời Pháp thuô ̣c , Viê ̣t Nam bước vào cuô ̣c kháng chiế n chố ng Mỹ t ình hình xã hội không thuận lợi cho việc nghiên cứu của người nước ngoài Cho nên, có ít công trình nghiên cứu về vấn đề dân tộc Thái ở Tây Bắc Viê ̣t Nam Các bài “From Lawa to Mon from Saa to Thai” (Từ người Lawa đế n người Mon, từ người Saa đế n người Thái ) của George Condominas (1990), “Mountain Minorities and the Viet Minh : A key to Indochina war” (Các dân tộc miền núi và Việt Minh : Chìa khóa của chiến tranh Đông Dương) của John T McAlister (1967) và vừa mới Jean Michaud (2000) quan tâm về vấ n đề “The Montagnards and the State in Northern Vietnam from 1802 to 1975 : A Historical Overview” (Các cư dân và tổ quốc ở miền Bắc Việt Nam từ 1802 – 1975 : Tham khảo dòng li ̣ch sử) là tiêu biể u cho giai đoàn này Năm 1999, Thomas Sikor mang đề tài nghiên cứu “The Political Economy of Decollectivization: A study of Differentiation in and among Black Thai Villages of Northern Vietnam” (Vấ n đề Chính tri ̣ – Kinh tế về phi tập thể hóa: Nghiên cứu sự khác biê ̣t và giữa các bản người Thái Đen miề n Bắ c Viê ̣t Nam) Tác giả tìm hiểu chính sách nhà nước với luật đất đai tác động đến các tổ chức kinh tế ở địa phương người Thái Sơn La Đế n năm 2004 đã đươ ̣c Guy Lêontti thu thâ ̣p , biên tâ ̣p la ̣i và xuấ t bản với đầ u đề là “Lettres de Điê ̣n Biên Phủ” (Những bức thư từ Điê ̣n Biên Phủ ) Trong cuố n sách này nói khá nhiề u về các nhóm Thái Đen và Thái Trắ ng Đây là những tư liê ̣u quý hiế m về người Thái ở Tây Bắ c trước Thêm nữa , công trin ̀ h nghiên cứu người Thái Viê ̣t Nam của GS Sumitr Phitiphat, nhà khoa học người Thái Lan nghiên cứu vòng năm 1999- 2003, đã đươ ̣c phản ánh cuố n sách về “ไทดาในเวียดนาม” (Người Thái Đen ở Viê ̣t Nam) (2004) để cập đến các nội dung về lịch sử, xã hội, kinh tế , văn hóa, phong tu ̣c tâ ̣p quán Vấ n đề về biế n đổ i kinh tế của người Thái đươ ̣c TS Trầ n Văn Biǹ h giới thiê ̣u cuố n “Tập quán hoạt động kinh tế của một số dân tộc ở Tây Bắ c Viê ̣t Nam” (2001), tác giả viết một chương về hoạt động kinh tế của người Thái ở Tây Bắc cho thấy những vấn đề chung về nền kinh tế của người Thái ở Tây Bắ c chưa tâ ̣p trung vào người Thái ở Điện Biên Ngoài cuốn: “Điê ̣n Biên li ̣ch sử” của GS Đặng Nghiêm Vạ n và Đinh Xuân Lâm viế t trực tiế p về Điê ̣n Biên , xuấ t bản từ năm 1979, mãi đế n gầ n đây, thời kỳ đổ i mới, Điê ̣n Biên mới la ̣i đươ ̣c mô ̣t số tác giả chú ý tới Trong đó đáng chú ý là cuố n : “Sự biế n đổ i nề n nông nghiê ̣p Châu Thổ – Thái Bình ở vùng núi Lai Châu” của hai tác giả Tạ Long và Ngô Thị Chính Nxb Nông nghiê ̣p phát hành năm 2000 Cuố n sách giớ i thiê ̣u về các chiń h sách và sự thực hiện chính sách của nhà nước về vấn đề kinh tế nông nghiệp Điê ̣n Biên từ sau Cách mạng tháng Tám đến ngày đổi mới ; Năm 2001, luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ của Lương Thi ̣Thu Hằ ng viế t về đề tài viê ̣c bảo tồ n văn hóa thời kỷ đổ i mới : “Phụ nữ Thái Đ en với (qua nghiên cứu ở xã Thanh Luông, Điê ̣n Biên , Lai Châu)” Trong công trình nghiên cứu này tác giả đã cho thấ y những chuyể n biế n ma ̣nh mẽ tấ t cả các mă ̣t của đời số ng và sản xuất ở Thanh Luông Như vâ ̣y , về người Thái ở Viê ̣t Nam đươ ̣c nhiề u người quan tâm nghiên cứu, riêng về người Thái vùng Điê ̣n Biên la ̣i ít đươ ̣c chú tro ̣ng , nhấ t là thời kỳ hiê ̣n đa ̣i và những năm gầ n Nhâ ̣n thức đươ ̣c tình hình vậy , với tư cách là một người Thái từ mô ̣t quố c gia láng giề ng – Thái Lan, mong muố n đươ ̣c góp phầ n giới thiê ̣u những trang sử mới của vùng đất cùng những người cụ thể ở tron g công cuô ̣c Đổ i mới ở Viê ̣t Nam Mong rằ ng, luâ ̣n án của có thể go ̣ i đươ ̣c những nguyên nhân chủ quan và khách quan giúp cho mảnh đấ t anh hùng này tiế p tu ̣c phát triể n Mục đích nghiên cứu Khái niệm về kinh tế – xã hội liên quan đế n vấ n đề biế n đổ i kinh tế – xã hội của đề tài nghiên cứu này là ng hiên cứu sự biế n đổ i về mă ̣t kinh tế dẫn để nhâ ̣n biế n đổ i về mă ̣t xã hô ̣i chứ không phải nghiên cứu về sự biế n đổ i của hình thái kinh tế – xã hội và cũng không đặt vấn đề nghiên cứu sự biến đổi kinh tế , xã hội riêng biệt Mục đích của luận án nhằ m làm sáng tỏ ba nội dung sau: 3.1 Nghiên cứu tiế n triǹ h lich ̣ sử của người Thái ở vùng Điê ̣n Biên từ sau Cách ma ̣ng tháng Tám năm 1945 đến 3.2 Tình hình kinh tế – xã hội trước có Đổi mới, thực trạng và tiền đề dẫn tới sự đổ i mới và những biế n đổ i cu ̣ thể về kinh tế – xã hội ở Điện Biên 3.3 Nghiên cứu quá trình đô thi ̣hóa đồ ng thời cũng là các bước phát triể n và biế n đổ i ở thành phố miền núi Điện Biên Từ đó có thể rút bài ho ̣c kinh nghiê ̣m cho nhiề u vùng miề n núi khác Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Để câ ̣p tới những đă ̣c đ iể m của kinh tế – xã hội truyền thống trước Cách mạng tháng Tám 1945 so sánh với sự biế n đổ i của nó qua quá trình phát triể n dưới tác đô ̣ng của xa hô ̣i mới (sau Cách mạng tháng Tám 1945), sự phát triể n Điê ̣n Biên quá trình đô thị hóa và sự thay đổi lối sống về mă ṭ xã hô ̣i - kinh tế - văn hóa từ Đổ i mới đế n Luâ ̣n án tiế n hành nghiên cứu điể m tại phường Him Lam , thành phố Điê ̣n Biên Phủ và xã Thanh Luông , mô ̣t xã giáp ranh giữa nông thôn và đô thị, tỉnh Điện Biên Đây là điể m cư trú lâu đời của người Thái ở Điê ̣n Biên , đồ ng thời Him Lam và Thanh Luông nằ m ở nơi chiụ sự tác đô ̣ng khá ma ̣nh của quá trình đô thị hóa và sự phát triển kinh tế thị trường cù ng với người Kinh di cư lên Điê ̣n Biên sau Cách mạng tháng Tám 1945 Để phơc vơ cho nghiªn cứu so sánh tr-ờng hợp cần thiết mở rộng phạm vi nghiên cứu sang số xà khác huyện Điện Biên Chúng khảo sát số gia đình ng-ời Kinh phạm vi nghiờn cứu biến đổi thời điểm tạo nên quan hệ ng-ời Kinh ng-ời Thái vùng Điẹn Biên Nguụ n tai liờu nghiờn cu Nguồn tài liệu quan trọng đờ hoàn thành luận án nguồn tai liệu điờn dà mà thu thập đ-ợc từ năm 2003 đến 2007, ... vi nghiên cứu sang số xà khác huyện Điện Biên Chúng khảo sát số gia đình ng-ời Kinh phạm vi nghiờn cứu biến đổi thời điểm tạo nên quan hệ ng-ời Kinh ng-ời Thái vùng Điẹn Biên Nguụ n tài liêụ... träng đờ hoàn thành luận án nguồn tai liệu điờn dà mà thu thập đ-ợc từ năm 2003 đến 2007, ph-ờng Him Lam thành phố Điẹn Biên Phu, xa Thanh Luụng số xà khác huyện Điện Biên Nguồn tài liệu thø hai... sự phát triển kinh tế thị trường cù ng với người Kinh di cư lên Điê ̣n Biên sau Cách mạng tháng Tám 1945 Để phôc vô cho nghiên cứu so sánh tr-ờng hợp cần thiết mở rộng phạm vi nghiên

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1 : Tổng quan về tình hình nghiên cứu

  • 1.1. Người Thái ở tỉnh Điện Biên

  • 1.2. Tỉnh hình nghiên cứu về sự biến đổi kinh tế – xã hội của người Thái ở Điện Biên

  • 1.3. Các vấn đề lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 2 : Đặc điểm Kinh tế – Xã hội truyền thống của người Thái ở Điện Biên

  • 2.1. Các đặc điểm Kinh tế truyền thống

  • 2.2. Thiết chế xã hội “Bản-Mường” và chế độ “Phìa-Tạo”

  • Chương 3 : Sự biến đổi kinh tế – xã hội dưới tác động của xã hội mới

  • 3.1. Tình hình kinh tế – xã hội Điện Biên trước Cách mạng Tháng Tám 1945

  • 3.2. Tình hình kinh tế – xã hội từ Cách mạng Tháng Tám 1945-đến giải phóng miền Bắc năm 1954

  • 3.3. Thành lập Khu tự trị (Thái-Mèo, Tây Bắc)

  • 3.4. Thành lập các cơ sở sản xuất

  • 3.5. Người Kinh lên phát triển kinh tế – xã hội miền núi

  • Chương 4 : Đô thị hóa và sự thay đổi lối sống từ Đổi Mới đến nay

  • 4.1. Sự xuất hiện kinh tế thị trường

  • 4.2. Sự phát triển Điện Biên trong quá trình đô thị hóa

  • 4.3. Sự thay đổi về mặt xã hội

  • 4.4. Sự thay đổi về đời sống kinh tế

  • 4.5. Sự thay đổi về đời sống văn hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan