(Luận án tiến sĩ) tri thức bản địa của người thái ở miền núi thanh hóa

319 16 0
(Luận án tiến sĩ) tri thức bản địa của người thái ở miền núi thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia hà Nội Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn  Vũ Trường Giang Tri thức địa người Thái miền núi Hóa Luận án tiến sĩ Lịch sử Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 62227001 Người hướng dẫn khoa học: GS - TS Phan Hữu Dật PGS - TS Hoàng Lương Hà Nội, 2009 Mục lục Trang Mở đầu ……………………………………………………………… Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu.……………………………….……………… 15 Phạm vi nghiên cứu.…………… ………………………………… 15 Phương pháp nghiên cứu…………….……………………………… 16 Nguồn tư liệu………… …………………………………………… 16 Đóng góp luận án………… …………………………………… 17 Bố cục luận án………………………………… ……………… 17 Chương 1: Tổng quan địa bàn, tộc người vấn đề nghiên cứu 18 1.1 Khái quát địa bàn miền núi Thanh Hóa……… ………… …… 18 1.2 Người Thái miền núi Thanh Hóa……………………………… 19 1.3 Tri thức địa…………………………………………………… 31 Chương 2: Tri thức địa trong hoạt động sản xuất nông 50 nghiệp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 2.1 Tri thức phân loại bảo vệ đất trồng trọt… ……………… 50 2.2 Tri thức lựa chọn giống lúa……………………… ……… 58 2.3 Tri thức kỹ thuật canh tác ………………………………… 59 2.4 Tri thức đoán định thời tiết…… …………………………… 61 2.5 Tri thức lịch nông lịch…… ……………………………… 63 2.6 Tri thức sử dụng bảo vệ tài nguyên nước…… ………… 70 2.7 Tri thức khai thác bảo vệ tài nguyên rừng……………… 79 Chương 3: Tri thức địa y học dân gian chăm sóc sức 89 khoẻ cộng đồng 3.1 Quan niệm ốm đau, bệnh tật…………………………………… 89 3.2 Quan niệm nghề thuốc truyền nghề………………………… 92 3.3 Tri thức thuốc nam chữa bệnh………………………………… 97 3.4 Ăn uống khía cạnh dinh dưỡng chữa bệnh……………… 113 Chương 4: Tri thức địa tổ chức quản lý xã hội……… 118 4.1 Chế độ sở hữu ruộng đất………………………………………… 118 4.2 Thiết chế - mường máy hành chính…………………… 122 4.3 Tri thức luật tục………………………………………………… 132 4.4 Tri thức thông tin cộng đồng.……………………………… 155 Kết luận……………………………………………………………… 188 Khuyến nghị…………………………………………………………… 192 Chú thích……………………………………………………………… 194 Danh mục cơng trình cơng bố tác giả……………………… 196 Tài liệu tham khảo…………………………………………………… 198 Phụ lục………………………………………………………………… 220 Bản đồ địa bàn nghiên cứu… ………………………………………… 221 Một số hình ảnh người Thái………………………………………… 224 ảnh số thuốc …… ………………………………………… 245 Thống kê danh sách số thuốc thuốc…………………… 262 Những nghi lễ kiêng kỵ phòng bệnh………………………… 274 Chữa bệnh ma thuật……………………………………………… 282 Nghi lễ cầu 293 mưa………………………………………………………… Truyền thuyết ta leo………………………………………………… 295 Bảng so sánh số từ vựng người Thái vài địa phương… 297 Danh sách người cung cấp tư liệu……………………………… 303 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tri thức địa thành tố quan trọng văn hóa, góp phần làm nên sắc tộc người Tri thức địa coi tài sản tộc người qúa trình phát triển, phản ánh mối quan hệ cộng đồng môi trường tự nhiên xã hội Kinh nghiệm phát triển nhiều quốc gia châu châu Phi thập kỷ qua cho thấy cách tiếp cận khoa học công nghệ phương Tây không đủ đáp ứng quan niệm phức tạp đa dạng nông dân thách thức kinh tế, xã hội, môi trường… mà ngày phải đương đầu Ngược lại, nhiều kỹ thuật truyền thống đưa lại hiệu cao, thử thách chọn lọc thời gian dài, có sẵn địa phương, phù hợp với văn hóa phong tục tập quán tộc người Việt Nam quốc gia có đa tộc người, nên tri thức địa tộc người phong phú đa dạng Mặc dù tri thức địa tộc người dừng lại mức độ kinh nghiệm cảm nhận, nhờ rút từ hoạt động thực tiễn, nên có giá trị thiết thực xã hội tộc người Do đó, cần phải coi tri thức địa nguồn tài nguyên quan trọng lập kế hoạch nghiên cứu, sưu tầm, phát huy chúng trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung, nghiệp phát triển bền vững vùng miền núi tộc người thiểu số nói riêng Miền núi Thanh Hóa địa bàn cư trú tộc người Mường, Thái, Thổ, Hmông, Dao, Khơ mú Các tộc người có số lượng dân cư, đặc điểm kinh tế - xã hội - văn hóa nói chung tri thức địa nói riêng có nhiều điểm khác biệt Với riêng người Thái, việc nghiên cứu tộc người trở thành vấn đề mang ý nghĩa quốc tế nhiều nhà khoa học giới quan tâm Việt Nam, Hội nghị Thái học Chương trình Thái học thuộc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam giao lưu văn hóa (nay Viện Việt Nam học khoa học phát triển thuộc Đại học quốc gia Hà Nội) tổ chức vào năm 1991, 1998, 2002, 2006 2009; giới, Hội nghị quốc tế Thái học tổ chức thập kỷ gần (năm 1981 ấn Độ, năm 1984 Thái Lan, năm 1987 Ôxtrâylia, năm 1990 Trung Quốc, năm 1993 Anh, năm 1996 Thái Lan, năm 1999 Hà Lan, năm 2002 Thái Lan, năm 2005 Mỹ năm 2008 Thái Lan) chứng minh điều So với tồn cư dân Thái Đông Nam Nam Trung Quốc, người Thái Việt Nam không nhiều: 1.328.725 người {212, tr 21}, địa bàn bị chia cắt, lại chịu ảnh hưởng nhiều luồng văn hóa từ nhiều hướng, văn hóa tộc người cư trú xen kẽ, nên khác biệt nhóm địa phương điều không tránh khỏi Nhiệm vụ giới nghiên cứu khoa học nước ta phải nghiên cứu cách có hệ thống tất nhóm cư dân Thái địa bàn nước, địa phương So với toàn cư dân Thái Việt Nam, người Thái miền núi Thanh Hóa có nhiều nét tương đồng có nhiều điểm khác biệt, nên việc nghiên cứu người Thái vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn Là người sinh lớn lên miền núi Thanh Hóa cán giảng dạy, nghiên cứu Dân tộc học Học viện Chính trị - Hành khu vực I, nhiều năm qua tiến hành nghiên cứu lịch sử tộc người, kinh tế, xã hội văn hóa người Thái, có nhiều dịp điền dã nhiều địa bàn có người Thái sinh sống thuộc miền núi Thanh Hóa Những vấn đề tri thức địa người Thái đời sống tộc người truyền thống thúc chọn đề tài: “Tri thức địa người Thái miền núi Thanh Hóa” làm luận án Tiến sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học Nghiên cứu đề tài muốn khái quát tri thức địa người Thái miền núi Thanh Hóa, khai thác giá trị lịch sử, văn hóa mà người Thái sáng tạo nôi văn hóa dân tộc Qua đó, mặt phát huy mặt tích cực, hữu ích tri thức địa; mặt khác, hạn chế việc kết hợp tri thức địa với tri thức khoa học đại phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa Qua giới thiệu nguồn tư liệu khảo sát từ thực tiễn đề xuất số ý kiến làm sở bảo lưu giá trị văn hóa tộc người, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Về tri thức địa Cho đến các, kết nghiên cứu lý thuyết tri thức địa Việt Nam phần, chương sách, đăng tạp chí chuyên ngành, tổ chức hội thảo khoa học vấn đề này… Có thể kể đến tác giả với cơng trình nghiên cứu sau: Hồng Xn Tý - Lê Trọng Cúc (chủ biên): "Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên" (236) Nội dung sách trình bày: Các khái niệm vai trị kiến thức địa; Kiến thức địa đồng bào vùng cao số lĩnh vực cụ thể Cuốn sách tài liệu tham khảo tốt nghiên cứu tri thức địa Ngô Đức Thịnh: "Tri thức dân gian phát triển" (197) Bài viết trình bày nội dung: Khái niệm tri thức dân gian; Các loại tri thức dân gian tộc người; Vai trò tri thức dân gian; Bảo tồn tri thức dân gian Ngô Đức Thịnh: "Thế giới quan địa" (205) Bài viết trình bày nội dung: Khái niệm tri thức địa; Các lĩnh vực tri thức địa; Những nghiên cứu trường hợp… Dưới góc nhìn nhân học - văn hóa, hai viết tác giả Ngơ Đức Thịnh trình bày tương đối đầy đủ khái niệm, nội hàm lĩnh vực liên quan tri thức địa Hồng Hữu Bình: "Tri thức địa phương vấn đề phát triển bền vững miền núi Việt Nam" (17) Bài viết tác giả trình bày nội dung: Khái niệm tri thức địa phương; Tri thức địa phương bảo vệ môi trường khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên Phạm Quang Hoan: “Tri thức địa phương dân tộc thiểu số Việt Nam” (97) Bài viết trình bày nội dung: Tầm quan trọng tri thức địa phương; Quan niệm tri thức địa phương; Tri thức địa phương dân tộc thiểu số Việt Nam Phạm Quang Hoan: "Tri thức địa phương (tri thức truyền thống) dân tộc thiểu số Việt Nam đời sống xã hội đương đại” (98) Bài viết trình bày nội dung: Tại cần nghiên cứu tri thức địa phương; Tri thức địa phương gì; Tri thức địa phương dân tộc thiểu số Việt Nam Phạm Quang Hoan: "Tri thức địa phương quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên dân tộc tỉnh miền núi Việt Nam" (99) Bài viết trình bày nội dung: Quan niệm tri thức địa phương; Tri thức địa phương quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên dân tộc tỉnh miền núi phía Bắc Dưới góc nhìn nhân học - văn hóa, ba viết tác giả Phạm Quang Hoan trình bày tương đối đầy đủ khái niệm, nội hàm lĩnh vực liên quan tri thức địa nói chung, tri thức địa tộc người thiểu số Việt Nam Hà Đình Thành "Tác động tri thức dân gian" (180) Bài viết tác giả trình bày nội dung: Khái niệm vai trò tri thức dân gian; Tri thức dân gian tộc người Việt Nam; Tác động tri thức dân gian quản lý nhà nước tài nguyên môi trường (Mông ký Slay chủ biên): "Cung cấp tri thức địa phương hướng tiếp cận giáo dục cho học sinh dân tộc" (133) Bài viết tác giả trình bày nội dung: Quan niệm tri thức địa phương; Tri thức địa phương với đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam; Một số nguyên tắc lựa chọn nội dung tri thức địa phương; Các môn học với việc chuyển tải kiến thức địa phương Trung tâm nghiên cứu phát triển thuốc dân tộc cổ truyền tổ chức Hội thảo tri thức địa (143) Các tham luận trình bày: phương pháp nghiên cứu, đánh giá tri thức địa; tài nguyên sinh vật chia sẻ lợi ích; ngăn ngừa việc chiếm dụng văn hóa vật thể, bảo vệ tri thức cổ truyền, tri thức địa; y học dân gian tri thức địa chăm sóc sức khoẻ cộng đồng số tộc người thiểu số… Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo Vai trị tri thức địa việc gìn giữ bảo vệ môi trường cộng đồng dân tộc thiểu số (144) Các tham luận trình bày: Mối quan hệ văn hóa mơi trường; đôi nét khái niệm tri thức địa; tri thức địa - bước thăng trầm; tri thức địa bảo vệ môi trường, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên số tộc người thiểu số… Trần Bình: “Tri thức địa phương, tiềm lực phát triển đất nước” (23) Bài viết tác giả trình bày nội dung: Quan niệm nội hàm tri thức địa phương; Vai trò tri thức địa phương phát triển kinh tế xã hội Nguyễn Duy Thiệu: “Tri thức địa nguồn lực quan trọng cho phát triển” (188) Bài viết tác giả trình bày nội dung: Quan niệm tri thức địa; Tri thức địa số tộc người khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, sản xuất nông nghiệp… Lê Văn Khoa: "Tri thức địa" (112) Bài viết tác giả trình bày nội dung: Quan niệm tri thức địa; Đặc điểm tri thức địa Nguyễn Thanh Thự: "Một vài suy nghĩ việc giảng dạy tri thức địa" (208) Bài viết tác giả trình bày nội dung: Suy nghĩ khái niệm tri thức địa; Sự cần thiết phải giáo dục tri thức địa; Nội dung phương pháp giảng dạy Trần Hồng Hạnh: "Tri thức địa phương - tiếp cận lý thuyết" (89) Bài viết tác giả sở tổng hợp nhiều nguồn tài liệu ngồi nước, trình bày đầy đủ có hệ thống nội dung: Khái niệm tri thức địa phương; Tri thức địa phương cư dân địa phương; Tri thức địa phương bối cảnh; Phân loại tri thức địa phương Vũ Trường Giang: “Về tri thức địa phát triển” (67) Bài viết tác giả trình bày nội dung: Khái niệm tri thức địa; Tầm quan trọng tri thức địa phát triển Nguyễn Thị Thu Hà: “Tri thức địa - bước thăng trầm” (85) Bài viết tác giả trình bày nội dung: Tri thức địa đặc điểm chung; Tri thức địa bước thăng trầm Bùi Hoài Sơn: “Một đôi nét khái niệm trị thức địa” (161) Bài viết tác giả trình bày nội dung: Sự phát triển khái niệm tri thức địa; Mối quan hệ tri thức địa khoa học 2.2 Về người Thái Cho đến có nhiều nhà khoa học quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu người Thái xuất Trong phạm vi đề tài luận án, kể tác giả cơng trình nghiên cứu sau: R Robert: “Notes sur les Tày dèng de Lang Chánh (Thanh Hóa - An nam)” (264) Nội dung sách trình bày: Điều kiện địa lý; Hồn cảnh xã hội vật chất; Thần thánh ma quỷ; Những trường hợp sống; Các thầy mo; Tín ngưỡng loại lễ; Tinh thần nhân dân; Phần cuối sách phụ lục đồ, hình vẽ, truyền thuyết, bảng thống kê… Cuốn sách nguồn tư liệu quý, tài liệu tham khảo có giá trị nghiên cứu người Thái miền núi Thanh Hóa nói riêng, khu vực Bắc Trung nói chung Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên): “Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái” (240) Nội dung sách trình bày: Truyện kể mường; Lai lịch dịng họ Hà Cơng, Lệ mường luật mường; Phần cuối sách phụ lục lập cơng phu, thích địa danh, khái niệm chung xã hội Thái, cách tính lịch người Thái đen… Cuốn sách tài liệu tham khảo có giá trị nghiên cứu người Thái Tơ Sỹ Hịa: “Đơi nét nơng nghiệp ruộng nước người Thái xã Vạn Xuân - huyện Thường Xuân - tỉnh Thanh Hóa” (95) Đây luận văn cử nhân chuyên ngành dân tộc học, nội dung luận văn trình bày hoạt động nơng nghiệp ruộng nước nghi lễ nông nghiệp người Thái… Nguyễn Doãn Hương: “Truyền thống thuỷ lợi nghi lễ liên quan đến thuỷ lợi người Tày Dọ Vạn Xuân, Thường Xuân, Thanh Hóa” (104) Đây luận văn cử nhân chuyên ngành dân tộc học, nội dung luận văn, nội dung luận văn trình bày kỹ thuật xây dựng hệ thống thuỷ lợi cổ truyền, vai trò thuỷ lợi canh tác nông nghiệp, nghi lễ liên quan đến thuỷ lợi người Thái… Cầm Trọng: “Người Thái Tây Bắc Việt Nam” (217) sách nghiên cứu cơng phu, nghiêm túc tương đối tồn diện người Thái Nội dung sách trình bày: Người Thái Tây Bắc Việt Nam; Các loại hình kinh tế; Ruộng đất xã hội; Bản mường; Một số nét khái quát tôn giáo, nghệ thuật, văn học; Dưới lãnh đạo Đảng, xã hội người Thái không ngừng phát triển Cuốn sách nguồn tư liệu quý, tài liệu tham khảo có giá trị nghiên cứu người Thái Cầm Trọng: “Mấy vấn đề lịch sử kinh tế xã hội cổ đại người Thái Tây Bắc Việt Nam” (219) Nội dung sách trình bày: Sự xuất hình thái nhân đầu tiên; Hệ thống thân tộc hình thái xã hội sơ khai; Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội cổ truyền Cuốn 10 xáu mướn, ma hót hươn xáu ken, ma khổn lăm cháu mưa lục, pục hươn mưa tươn, ma khay tú au lan giảng, khay tàng au len mưa” (chủ áo gọi về, đến nhà mời ông ma nhà mở cửa đón cháu nhà) Thầy mo bước lên cầu thang đến cửa hỏi vọng vào nhà: “ma vía chưa”? Người nhà trả lời: “ma vía rồi” Trong nhà trải sẵn chiếu có đĩa trầu, thầy mo đặt “dắng”, áo xuống chiếu nói: “chảu xửa” (chủ áo) ngồi chờ đây, gia đình làm cơm để “hắng khoăn” (cầm vía) Thầy đem que củi vào bếp nói: “Khón sáu hủ hay nhà pay, ký phay bị hủ qúa nhà qúa) (Bếp khơng biết chạy ma vía đừng chạy) Gia đình chuẩn bị mâm cúng gồm bát cơm, đĩa thịt gà luộc, đĩa trầu, bát nước, chai rượu, chén Thầy mo khấn cho vía ăn, sau người bệnh ngồi xuống bên cạnh mâm ăn miếng Trên cổ tay người bị vía buộc đen Nếu người già bị vía cháu phải đến lạy lần; trẻ em người nhà đến cầm tay - Cúng ma(15): Trong trường hợp “dượng” hay “cược xay” xác định vía bị ma bắt dẫn chơi xa quên đường về… gia đình có người ốm phải mời “mo mùn” (thầy cúng cao tay) đến cúng Nếu không mời “dượng” “cược xay” mà mời ln “mo mùn” “mo mùn” làm ln việc bói tìm ma “dượng” “cược xay” Mo mùn đem dụng cụ hành lễ gồm ép (sọt nhỏ có nắp) bên đựng vật sau: chén, que sắt nhỏ hình thuyền, quạt giấy, nậm rượu nhỏ, kiếm, nến nhỏ, bơng Gia đình người ốm chuẩn bị lễ vật: Đặt mâm cúng xuống chiếu, lòng mâm trải miếng vải hình vng màu trắng, đặt bát đựng đầy gạo, đặt vòng tay lên bát gạo, vòng tay để trứng giữa; bên 305 cạnh đặt áo người ốm Sau đặt chĩnh rượu nhà lấy rượu từ chĩnh cho vài nậm rượu “mo mùn” Khi bói ma làm hại sắm cơm, thịt lễ vật để cúng loại ma có sở thích đồ lễ riêng Có loại ma thích thịt gà, ma thích thịt chó, ma thích thịt lợn, ma thích thịt vịt, có loại ma cần tiền, vải…? “Mo mùn” hỏi ma lại làm cho người ốm? Khi ma thừa nhận mời ăn uống, cho qùa dùng lời lẽ để thuyết phục, hịa giải, chí cịn nịnh ma, đại ý: ma mây gió, ăn, uống, nhận qùa đừng làm cho người ta ốm Nếu ma nghe theo lời “mo mùn” buổi cúng kết thúc, bệnh khỏi Nếu ma khơng nghe lời mà cố tình gây bệnh “mo mùn” sai “qn lính” đuổi ma đi, đón vía Trong trường hợp “qn lính” “mo mùn” chiến thắng buổi cúng kết thúc, trường hợp “quân lính” “mo mùn” thua trận gia đình phải mời “mo” khác “cao tay” để tiếp tục cúng Nếu bị ốm dịch bệnh… mời mo mùn đến cúng Lễ vật gồm lợn, gà, vịt, trầu cau, rượu, tiền; nhà góp sợi vải đỏ tuợng trưng cho vía nhà 306 Nghi lễ cầu mưa Một nghi lễ nông nghiệp quan trọng người Thái lễ cầu mưa hạn hán để có nước sản xuất Tục cầu mưa người Thái Hiềng, xã Kỳ Tân, huyện Bá Thước gọi “ủa lúm lang” (16) Bà Hà Thị Lan người hiểu cặn kẽ tục lệ cho biết: lễ tục cầu mưa diễn tự nhiên, thể khát vọng người muốn hịa thiên nhiên Người mặc quần áo giữ nguyên Có vật dụng mang theo vật, khơng cầu kỳ Mục đích phải thể cho trời biết trần gian cần mưa Vào buổi chiều muộn ngày, thường vào tháng tháng hàng năm, người phụ nữ góa bụa (cịn gọi bà Mé ệt Mé) có uy tín với dân đứng tổ chức trò diễn Bà Mé đến gia đình bản, thơng báo để người giúp việc, phần lớn gái tân hát hay, múa giỏi có trách nhiệm mang đồ lễ Lúc bà đoàn người đến trước cầu thang nhà xướng lời hát theo nhịp đồng dao: "Bởi tơi kỳ hạn hán, tơi đến xin nước trời xuống làm mạ, đến xin nước trời xuống làm mùa…" Khi đoàn người hát, chủ nhà chuẩn bị sẵn gạo, ngô, sắn… đứng cầu thang hắt xuống, người giúp việc cho bà Mé giơ mẹt hứng lấy Bài hát kết thúc tràng vỗ tay reo hò chủ nhà nâng chậu nước lã để sẵn cầu thang té xuống đầu đồn người cho họ xơ chạy sang nhà khác Sau người theo bà Mé suối tham gia cầu mưa Bà Mé mang cỗ bờ suối cầu trời, đám niên chọc thuồng luồng kêu mưa Lời ca có giọng điệu vừa xúc động lại vừa cầu xin: "Trời làm hạn hán lâu rồi, nên trần gian điên loạn khơng cịn kiên nhẫn chờ đợi nữa" Lễ cầu mưa tiến hành ngày Nếu ngày đầu ngày thứ hai có mưa lễ kết thúc sớm Nếu trời không mưa, bà Mé lập đàn cầu 307 mưa Dưới ánh trăng sáng quây quần uống rượu cần, họ tham gia trò chơi rồng rắn, đấu vật, té nước, cưỡi ngựa ném khăn, tó lẹ… tắm suối Một số vùng thuộc huyện Quan Hóa, Bá Thước, Lang Chánh có tục lệ rửa mặt vào sáng ngày mùng Tết nguyên đán, gọi “xuối ná pi mớ” Vào sáng sớm người suối mỏ nước, đường họ bẻ cành (giống người Việt hái lộc) cầm tay Mọi người hớp ngụm nước súc miệng, rửa mặt Vừa rửa mặt vừa đọc: “Mặt ta bẩn, ta đến rửa Ta dậy sớm trước chim Ta đến rửa mặt trước chuột Người thấy họ thương Người khơn thấy họ mến” Sau họ nhúng cành xuống nước vẩy nước lên người, vừa rẩy nước vừa đọc: “Ta đến kéo xấu người ta Ta đến đổ xấu người Ta phủi trơi theo suối Ta rũ cho hết xấu xa” Nếu trẻ em chưa biết hát người lớn làm công việc hát giúp Hát xong, họ thả cho cành trơi theo dịng suối nhà để làm công việc ngày tết Người Thái quan niệm dòng nước suối (hoặc mỏ nước) vào sáng năm tinh khiết, rửa mặt rẩy nước lên người để gột rủi năm cũ, để đón nhận nhiều may mắn năm 308 Truyền thuyết ta leo Ngày xưa nọ, có bác nơng dân giỏi quăng chài bắt cá Hễ lần bác vác chài suối mang giỏ cá đầy ắp Cho đến buổi đi, nhiều lần tung chài, qua hết quãng suối mà chẳng cá nào! Thấy lạ, người thấm mệt, bác định bỏ về, nghĩ khơng uổng qúa Bác định tung lần cuối để thử vận may Khi kéo chài, thấy nặng, lòng mừng thầm, mẻ cá to Nhưng kéo chài lên khỏi mặt nước, thấy cá chép nhỏ Bác định gỡ thả xuống nước, tay bác chạm vào cá nhiên trời đất tối sầm, sấm sét đùng đùng, bụi bay mịt mù! Con cá hóa thành gái xinh đẹp, có lời nói lả lơi cử ong bướm với bác Hoảng sợ trước điều kỳ lạ đó, bác vứt chài lẫn cá xuống nước chạy mạch nhà Trời đất trở lại bình yên cũ Bác thuật lại việc vừa xảy cho người nghe, ngạc nhiên kinh hãi Nhờ chài đan mắt cáo mà bác hiểm Từ dân tin dùng nứa đan hình mắt cáo chài bảo toàn khỏi sấm sét, tránh hiểm họa Lịng tin vào câu chuyện bác nơng dân lưu truyền từ đời sang đời khác Thế hình mắt cáo trở thành vật tượng trưng cho che chở người Vật gọi “Ta leo” Ban đầu ta leo thầy mo sử dụng để trừ tà, che chở phù hộ cho người đau ốm Tới nay, thầy mo tin rằng: phải ngủ rừng hay ngủ nơi nguy hiểm đó, họ cần buộc mảnh chài cũ phía trước yên tâm Với tư cách người liên hệ với trời đất, giới thần linh, ma quỷ, độc quyền tầng lớp thầy mo việc sử dụng ta leo lâu dần trở thành vật biểu tượng kiêng kỵ Bởi số nghi lễ gia 309 đình lễ giải hạn, nhà có sản phụ… thầy mo cắm ta leo hình mắt cáo có cạnh đan nứa, buộc chân cầu thang để làm dấu hiệu kiêng kỵ Để tăng thêm tính chất huyền bí nghiêm trọng việc, họ buộc thêm bên cạnh ta leo cành xanh báo hiệu nhà có việc khơng bình thường Ta leo cịn cắm đầu vào dịp cúng (xên ban), cúng mường (xên mường), cung trừ dịch bệnh, hạn hán, gieo trồng, thu hoạch mùa màng {6, tr 11} 310 Bảng so sánh số từ vựng người Thái vài địa phương TT Tiếng Việt Tiếng Thái Bát Mọt (Thường Xuân, Thanh Hóa) Xuân Lộc (Thường Xuân, Thanh Hóa) Hua úc ích Cá đống hụa ch Ta Đăng Tạ Đăng Yên Khương (Lang Chánh, Thanh Hóa) Quan Quỳ Châu Sơn (Nghệ An) (Thanh Hóa) Đầu Húa Một số từ phận thể người Hủa Húa Húa Húa óc ục ịch ục ịch ục ịch éch Mắt Mũi Tá Hu đắng Tả Đẳng Tá Lắng Tá Đắng Mồm Tóc Răng Sốp Phốm Khẹo Sốp Phổm Heo Sộp Phúm Khéo Phác Phúm Khéo 10 11 12 13 14 Vú Tai Cổ Vai Ngực Tay Lưng ủ Húi Kho Bù Ná Mủ Xá lắng Nu Hủ Có Bà Na ảng Mứ Lẳng ủ Hú Kho Và Ná Mủ Eo 15 16 17 Bụng Chân Tim Púm Tín Húa Pụm Tỉn Hủa chở 18 19 20 21 Gan Mật Phổi Dạ dày Tắp Bỉ Poọt Dạ dày 22 Ruột non Ruột già Táp tỏng Bí Poọt Pím toỏng Xáy oòn Xáy ke Xay kè 23 Xay òn ụ Hú Kho Bá Ná Mư Xá lắng Púm Púm Tín Ná đén Húa Húa Tặp Tặp Ví Bí Pọt Phót Pộc khí Pum khí Xáy ịn Xáy on Xáy kè Xáy ke Lướt Lượt ín In 24 Máu Lướt Lượt 25 Gân ến ển Một số từ động tác người 26 Ăn Kín Ký Kín Lâu 311 Đục ịch húa Tá Đắng Con Cuông (Nghệ An) Mộc Châu (Sơn La) Tuần Giáo (Điện Biên) Pôm hua é Sốp Pốm Heo Sốp Phôm Hèo Nu Hú Co Bà Na Mư Lắng Nù Hu Co Bá Nà ang Mư Ca lăng Púm Tín Húa Pum Tin Hua chơ Tắp Bí Pột Púm Xay ỏn Tắp Bi Pót Pum lng Xáy ón Xay kè Xay ké Lượt ến Lượt Xai ên Ta Hú lăng Sốp Sốp Phôm Phôm Khéo Khiểu (khẻo) ém Nốm (ú) Hụ Hu Kho Có Bá Vá Ná ậc ấc Mư Mứ Ca Sa lăng lăng Pụm Pum Tịn Tin Hụa Hua chợ chảu Tắp Tắp Bị Bi Pốt Pót Dạ Pum dày lng Xáy Xảy ốn nón Xáy Xảy ké ké Lướt Lượt Xai ện Xai ển Ki Kin Kin Kin 27 Uống Kứn 28 Hút Làm 29 Ngủ Noon 30 Nói Chiển 31 Hát Suối 32 Chửi Khạo 33 Khóc Háy 34 Cười Húa 35 Đi Páy 36 Chạy Đén 37 Bơi Loi 38 Trèo Pín 39 Ngồi Nắng 40 Nằm Noon Một số từ thân tộc 41 Bố Ký Lau Kín Ki Kin Đụp Nón Cha Hạt Chười Hay Hổ Pảy Khồ Lói Pỉn Nằng Nón Hít Non Chiện Hạt Vười Háy Húa Pay Lén Loi Pín Nắng Non Hít Non úp Hát Bưới Háy Húa Pháy Lén Lọi Pín Nắng Non Xịt Noon Cha Hạt Chươi Hay Hổ Po Tê Loi Pín Nặng Noon Đúp Non Vả Khắp Nạt Hây Hô Pay Tề Loi Leo Nặng Non kháu Kin nặm Hiết Noăn Váu Khắp Mạng Háy Hụa Pạy Lén Loại Pịn Nắng Noan Eẻnh Pó ỏ ải Mệ Ai Ai Êm Pí Ơi ởi Noọng sai Noọng Lung ảnh Mệ ếm ải lng ý Nọng chai Nọng nhính ải lúng ải pú ếm gia 42 43 Mẹ Anh Mệ ại Mế Ai Mệ ải Pó (Chá) Mệ 44 45 Chị Em trai 46 Em gái 47 48 49 Bác Ông Bà ới Noọng chai Noọng sáo Lung Oong Me áu Ơi Nng chái Nng nhính Bạc ẩng Mú ợi Noọng chai Noọng Lung ống áu ợi Nọng chai Nọng sáo Ung Pú ấu 50 Cô Kủa Quúa Cụa 51 Dì Nạ Ná sảo Nạ sáo 52 Cậu Nạ òn Ná chái Nạ bào 53 54 Cháu Con trai Láu Lúc chai Lản Lán Lực chái Lúc chai 55 Con gái Lúc sáo Lực sảo 56 Anh rể ải khưới Ai khưởi khươi 57 Em rể 58 59 Chị dâu Em Noọng khưới ợi pợ Noọng Noóng khưởi Ơi pớ Nng Lúc sáo Noọng khươi Pí pợ Noọng 312 Pí Nọng chai Nọng nhinh Bác lung Ơơng ú Mú Êm giá Cụa Qa Của Êm lua Nạ Na pơ Nụ Ná nhinh Nạ Na Nạ Ná chai Lán Lán Lan Lạn Lúc Lực chai Lực sai Lúc chai chai Lúc Lực Lực Lúc sáo nhinh nhinh Pí khinh Ai khươi Pí khươi khượi Nọng Noọng Nọng Nọng khưới khươi khươi khươi Pí pợ Ôi pờ pợ ưới pớ Noọng Nọng Noọng Nọng Noọng chái Noọng sáo Kin Chúp Nón Pá Khắp Mạng Hảy Hua Pay Len Lói Khửn Năng Nón Êm a Êm nạ ải nạ Lan Lụ chái Lụ nhính Pi khươi Nọng khươi ưởi Ao chồng Em vợ áo ảo 60 Noọng Noóng nạ ná Một số từ tự nhiên, vật 61 Trời Phạ Phá 62 Đất Đín Đỉn 63 Nước Nặm Nắm 64 Mưa Phướn Phổn áo Noọng pợ áo Nọng nạ quốc Noọng ná Noọng nạ Phạ Lín Nặm Phấn Phạ Đín Nặm Phứn Pa Đín Nặm Pốn Phả Đin Nặm Phơn Nọng ná Nọng nhính Phá Địn Nặm Phá phơn Phá đét Phá lôm Phị khoăn Khoăn Phạ Đin Nậm Phạ phôn Phạ đét Phạ đốm Khuôn 65 Nắng Đẹt Đẹt Lẹt Đét Đẹt Đét 66 Gió Lơm Lốm Lum Lum Lm Lơm 67 Hồn Chụp Bẳn Pi văn Vía Khốn Bẳn Phí khoăn Khoăn Pí vắn 68 Phi khoắn Khoắn Vắn Pi văn 69 70 Lửa Cây Phay Có Phí Cỏ Phay Có Phay Có Pi Có Phi Co 71 Cỏ Dá Nha Dá Nhá Nha Nhà 72 Đá Hín Hỉn Hín Hin Hín Hin 73 74 75 Ruộng Vườn Núi Na Suốn Pù Ná Suổn Pú Na Suốn Pu Na Suốm Pá Na Suôn Pu 76 Sông Huôi Huối 77 Lúa Khâu Nặm pao Khầu Huối luộng Kháu Ngô Đưởi Kháu cạc Lưới Nắm Có khau 78 Nặm luống Kháu cạc Lưới Na Suốn Póm pu Huối nặm Khấu Phay Cọ náy Mạ nhá Quán hịn Na Suộn Pu Đươi Đưới Mả đươi Ka lê 79 Sắn Mên Mến cỏ Mịn Mên Mên co 80 Mạc oán Pháng Mên láng Nờ ngo Mên òn Phảng Mến bung Phang ón 81 Khoai lang Kê Min có Mác ón Pháng 82 82 Gỗ Luồng Mạy Phéo Máy cốn Mạy Luống Luống Mạy Lng Máy Có lng Mảy Co mài Nêm cọ Ma ốn Kháu pháng Máy Cọ lng Huổi nậm Co Khẩu lý Mắn co Mắn ngô Co phẩng Mạy Mạy sáng Hướn Hú tủ Hoong hướn Hươn Tú Hóng hươn Hươn Pơ tú Hươn Tu Hịng hươn Hươn Phạ tụ Hóng hươn Hướn Pắt tu Hỏng hướn Một số từ đồ vật 83 Nhà Hươn 84 Cửa Hu tú 85 Gian Hoong nhà hươn Hươn Phá tú Hng hươn 313 Hoong hươn Phúng Phi khn Pháy Mạy Co nhả Đán Ná Xuôn Pu 86 Bếp Ký phay Tốu phí Chóng sớ Chóng Hươn bếp Hạn phi hươn Choong Hươn bếp Chong xơ Gường Hươn bếp Hinh Chau phi Ba Xơ Hươn Chí bếp pháy Pan xơ Pán sơ 87 Bàn thờ 88 Giường 89 90 Chiếu Đệm Choong xơ Choong non Phúc Hoong Choong Xong Gướng Gướng Phục Hóng Phúc Hoong Phúc Hong Phục Sựa Phục Sứa Phụ Sứa Pời Thuổi Thù Chọc nặm Pau Pời Thuôi Thù Chen Pời Thuối Thù Chen Pới Thuối Thú Chén Xén Tli Tlù Chen Suất Thuồi Thú Chc Phưởn Phan Pan Pướn Pa Choóc hém Xửa Mù Mú Mũ Mù Mủ Phúc Sứa noan Pấy Thuối Thú Chén kin nặm Pan kịn kháu Mú 91 92 93 94 Màn Bát Đũa Chén 95 Mâm 96 Mũ 97 áo Xưa Xứa Xứa Xưa Xừa Sửa Sơng Xin Tằng Soống Xín Ghế Sơống Xín Tắng Sơng Xin Tặng Sồng Xìn Tắng Baan Pan ghế Pan Boan Ban Pan Pán Cày Cuốc Xẻng Thuổng Bừa Dao Soống Xỉn Choong nắng Choong tả Tháy Chc Bệu Xiếm Phứa Mít Sứa núng Sống Sín Cốc 98 99 100 Quần Váy Ghế 101 Bàn 102 103 104 105 106 107 Thảy Cuộc Bền Xiếm Phửa Bénh Tháy Cuộc Vên Xiếm Phứa Mít Tháy Cuốc Bên Xiêm Phứa Mít Tháy Cuộc Vên Xiếm Pứa Vách Thay Cuốc Xỗc Xiêm Phưa Đăn Thay Chóp Pẹn Xiêm Ban Mít Liềm Kiều Mạc liềm Kiều Nái Mạc liềm Liêm Thạy Cuốc Xén Xiệm Phựa Mít (pá) Kiếu 108 Khổm Phết Xôm Bản Kến Khúm Phệt Xúm Ván Kim Khúm Phệt Xúm Báo Kim Khốm Pết Xôm Ván Kêm Khôm Phết Xồm Van Kêm Khộm Phết Sốm Vạn Kêm Khộm Phết Sổm Ban Kêm Đòn Đẳm Đẻnh Lưởng Le Đòn Đăm Đeng Lướng Lé Đón Đăm Đeng Lương Léc Địn Đăm Đanh Lướng Xiu Hao Đăm Đeng Lương Xìu Đốn Đặm Đạnh Luợng Xíu Đón Đăm Đanh Luơng Khiêu Một số từ mùi vị 109 Đắng Khoốm 110 Cay Phét 111 Chua Xuốm 112 Ngọt Bán 113 Mặn Kiêm Một số từ màu sắc 114 Trắng Đoàn 115 Đen Đăm 116 Đỏ Đanh 117 Vàng Lướng 118 Xanh Lé 314 Dắn Thuổi Thú Chén Pá Mụ Suổng Xỉn Tắng Kiếu Một số từ số đếm 119 Không Bọ mi Bo Bọ mi Bâu Bo Bo Páu Một Soỏng Sảm Si Ha Hốc Chết Pẹt Cau Síp Một hói Mốt Sng Sảm Si Há Hốc Chệt Pẹt Cáu Síp Một lọi Nứng Song Sảm Si Ha Hốc Chết Pẹt Cau Síp Hoi nừng Một nghín Một ván Một păn Một triếu Một triệu Mốt Song Sam Si Há Hôộc Chệt Pét Cấu Sịp Họi nứng Phăn nứng Vạn nứng Triệu nứng Triệu nừng Nựng Song Sam Si Ha Hốc Chết Pét Cầu Síp Hỏi nựng Nghin nựng Vạn nựng Triệu nựng Mốt Sọng Sam Si Há Hốc Chết Pét Cáu Síp Hoại nưng Păn nưng Van nưng Triệu nưng Bờu mí Nưng Song Sam Si Hả Hốc Chết Pét Cảu Síp Họi nưng Pắn nưng Van nưng Triệu nưng Tô quai Tô quai Tô ngua Tô ngua Tô mú Tô cáy Tô pết Tô má Tô meo Tô mu Tô cáy Tô pết Tô ma Tô meo Tố béc Tố mạ Tố khoai Tố khoai Mè ngúa Tố ngua Tố ngua Mè mủ Tố mú Tố mú Mè cày Tố cáy Tố cáy Mè pết Tố pết Tố pệt Mè mả Tố má Tố má Mè méo Tố meo Tố meo Mè be Tố vé Tố bé Mè má Tố mạ Tố mạ Tô khoai Tô ngua Tô mụ Tô cáy Tô pệt Tô ma Tô meo Tô bé Tô má Tô quái Tô ngua Tô mu Tô cáy Tô pết Tô ma Tô méo Tô bẻ Tô mạ Tố chạng Tố sứa Tố quáng Tố ling Tô cháng Tô chạng 146 Mè cháng Mè sửa Mè quáng Mè lính Tơ chống Con hổ Con hươu Con khỉ Tố chạng Tố sứa Tố quáng Tố linh 147 Con rắn Tố ngu Mè ngú Tố ngu 148 Con nai Tố phan 149 Con chim Tố noốc Mè Tố phan quảng Mè nơơc Tố nộc Nừng Sng Sám Si Há Hốc Chêết Pét Cáu Síp Nừng hỏi 131 Nừng păm 132 Vạn nứng 133 Một Triệu triệu nứng Một số từ vật 134 Con trâu Tố khoai 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 Một Hai Ba Bốn Năm Sáu Bảy Tám Chín Mười Một trăm Một nghìn Một vạn 135 Con bị Tố ngua 136 137 138 139 140 Con lợn Con gà Con vịt Con chó Con mèo Con dê Con ngựa Con voi Tố mú Tố cáy Tố pết Tố má Tố meo 141 142 143 144 145 Một vạn Mè quái 315 Tố chạng Tố sứa Tố quáng Tố ling Tố ngu Tố dương Tố nộc Nghin nừng Ván nừng Tô be Tơ bé Tơ mc Tơ mạ Tơ sảng Tơ sứa Tô sua Tô sựa Tô quáng Tô quang Tô bọc quảng Tô linh Tô linh Tô linh Tô ngú Tô gu Tô ngu Tô Tô pan Tô quáng phan Tô nộc Tô nộc Tô nộc Tô sưa Tô quang Tơ lính Tơ ngú Tơ phán Tơ nộc 150 Con vượn Tố cáng Mè ký ný 151 152 Con cá Con sâu Mè pả Tố pá Mè Tố vũng 153 Mè nủ Tố nú 154 Con chuột Con rết Tố pá Tố boỏng Tố nú Mè khếp Tố khệp 155 Con tôm Tố kheếp Tố cúng Mè cung Tố cúng 156 157 Con cua Con ốc Tố pú Tố hoói Mè pủ Mè hỏi Tố pú Tố hói 158 159 Con ếch Con nhái Con cóc Tố coốp Tố khiệt Mè cốp Tố cộp Mè khiệt Tố khiệt Tố cù tù Mè cà tù Tố cú tù 160 161 162 Con châu Tố tắc chấu tén Con ruồi Tố meng ngon 163 164 Con muỗi Con ong 165 Con đỉa Tố dung Tố phứng Tố pìng Tố cáng Mè tắc tẻn Tố tặc tén Mè méng hôn Tố meng ngoăn Mè phúng Mè phâng Mè pỉnh Tố dung Tố phứng Tố píng 316 Tố căng Tơ linh Tơ ca Tô cặng Tố pá Tố búng Tố nú Tô pá Tô Tô pa Tô bồng Tô nú Tô nu Tô pạ Tô bống Tô nụ Tố khệp Tố cúng Tố pú Tố hoi Tô khếp Tô cung Tô pú Tơ hói Tố cộp Tố cốp Tố Tố khiệt khuyết Tố ctú Tô cạc Tố tặc Tô tắc ten tén Tố meng Tô manh ngoăn hôn Tố Tô nhung nhung Tố Tơ pơng phứng Tố Tơ pính pinh Tô chạng ni Tô pa Tô bổng Tô nu Tô chặc Tô khăngTô hếp hếp khếp Tô Tô Tô cúng cúng Tô pu Tô pụ Tô pu Tô hoi Tô Tô hoi hoại Tô cốp Tô cốp Tô cốp Tố khiết Tố Tố khiết khiết Tô cạn Tô cú Tô ý cạc tú tú Tô tắc Tô tắc Tô tắc ten ten ten Tô manh Tô manh Tô mánh ngoăn nguốn hôồn Tô Tô Tô nhung nhung nhúng Tô Tô tẹn Tô phứng phẩng Tô ping Tô Tô pịnh pinh Danh sách người cung cấp tư liệu TT Họ tên Hoàng Văn Am Giới Tuổi Nghề tính nghiệp Na 65 CB hưu Vi Văn Bản Na 63 Nơng dân Cao Ngọc Bích Na 75 CB hưu m Lò Văn Bường Na Lò Thị Cảng Nữ Xuân Lộc, 1991, 1992 Xuân Lẹ, 1996, 2001 Hồi Xuân, 1994, 1995 Quan Hóa 77 CB hưu Xuân Lẹ, 1996, 2001 Thường Xuân m cấp tư liệu Thường Xuân m Năm cung Thường Xuân m Địa 70 Nông dân Xuân Lộc, 1991, 1992 Thường Xuân Lương Quý Hội Na 50 m Cầm Thị Hồng Nữ 69 Cán Thị trấn huyện Mường Lát Nông dân Xuân Lộc, 2008 1991, 1992 Thường Xuân Hà Mạnh Hùng Na 50 m Hà Thị Lan Nữ 80 Cán Thị trấn huyện Quan Hóa Nơng dân Kỳ Tân, 1994, 1995 2001, 2006 Bá Thước 10 Hà Ngọc Liên Na 50 m 11 Len Văn Mạnh Na 60 Cán Thị trấn huyện Lang Chánh Già làng Trung Lý, Na 2008 Mường Lát m 12 Vi Văn Lau 2006, 2008 70 Nông dân 317 Xuân Lộc, 1991, 1992 Thường Xuân m 13 Lò Khăm Mao Na 55 Giáo viên m 14 Lò Văn May Na Na 50 70 Thầy Yên Khương, thuốc nam Thường Xuân CB hưu Xuân Chinh, Na 46 Thầy cúng Na 60 CB hưu m 18 Cao Bằng Nghĩa Na Na 50 Na 54 Hồi Xn, huyện Quan Hóa Nơng dân Xn Lộc, Na 65 Na 65 45 m 23 Lò Văn Phẩm Na CB hưu Na 80 Yên Khương, thầy thuốc nam Lang Chánh Cán Thị trấn huyện Quan Hóa Nơng dân Xuân Lẹ, Na 40 Trưởng Yên Khương, Na 1991, 1992 2001, 2006 1995, 2006 1995 1996, 2001 2008 Lang Chánh 78 Nông dân m 26 Lương Văn Quang 1994, 1995 Thường Xuân m 25 Lò Văn Piêng Thị trấn Thầy cúng, m 24 Vi Văn Phăng 1994, 1995 Bá Thước m 22 Cao Bằng Nghĩa 1996, 2001 Thường Xuân m 21 Ngân Văn Ninh Hồi Xuân, Cán m 20 Hà Nam Ninh Xuân Lẹ, Quan Hóa m 19 Lục Thuỷ Nguyên 1991, 1992 Thường Xuân m 17 Phạm Hồng Nêu 1995, 2006 Thường Xuân m 16 Vi Văn Minh 1994, 1995 Quan Hóa m 15 Cầm Bá Mến Thị trấn Yên Khương, 1995, 2006 Lang Chánh 50 Cán xã 318 Trung Lý, 2008 Mường Lát m 27 Vi Hữu Phương Na 57 Nông dân Na 50 m 29 Hà Đức Thiện Na 50 Cán Thị trấn 2001, 2004 huyện Thường Xuân 2006 Cán xã Yên Khương, 1995, 2006, Lang Chánh 2008 Yên Khương, 1995, 2006, Lang Chánh 2008 Xuân Lẹ, 1996, 2001 m 30 Vi Văn Thông Na 50 Cán xã m 31 Lữ Ngọc Tuân Na 65 Thầy cúng Thường Xuân m 32 Lò Ngọc Tuyến Na 1991, 1992 Thường Xuân m 28 Hoàng Văn Quyển Xuân Lộc, 37 Cán xã m Yên Khương, Lang Chánh 319 1995 ... tài: ? ?Tri thức địa người Thái miền núi Thanh Hóa? ?? làm luận án Tiến sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học Nghiên cứu đề tài muốn khái quát tri thức địa người Thái miền núi Thanh Hóa, khai... trình bày nội dung: Tri thức địa; Lắng nghe tiếng nói khác; Tri thức tri thức địa; Tri thức địa môi trường; Định vị tri thức địa? ?? Về định nghĩa tri thức địa vai trị nói phát tri? ??n xã hội đương... chuyên sâu Tri thức địa người Thái miền núi Thanh Hóa nói riêng Việt Nam nói chung 14 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Phác họa cách tương đối hệ thống tri thức địa người Thái miền núi Thanh Hóa 3.2 Phân

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • 1.1. Khái quát về địa bàn miền núi Thanh Hóa

  • 1.2. Người Thái ở miền núi Thanh Hoá

  • 1.2.1. Tộc danh và lịch sử cư trú

  • 1.2.2. Các đặc điểm về kinh tế

  • 1.2.3. Đặc điểm xã hội

  • 1.2.4. Văn hoá vật chất

  • 1.2.5. Văn hóa tinh thần

  • 1.2.6. Về các xã được chọn để tiến hành nghiên cứu

  • 1.3. Tri thức bản địa

  • 1.3.1. Khái niệm tri thức bản địa

  • 1.3.2. Phân loại tri thức bản địa

  • 1.3.3. Đặc điểm của tri thức bản địa

  • 1.3.4. Tầm quan trọng của tri thức bản địa trong phát triển

  • Chương 2 Tri thức bản địa trong hoạt động sản xuất nông nghiệp và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

  • 2.1. Tri thức trong phân loại và bảo vệ đất trồng trọt

  • 2.1.1. Ruộng nước

  • 2.1.2. Nương rẫy

  • 2.2. Tri thức trong lựa chọn giống lúa

  • 2.3. Tri thức trong kỹ thuật canh tác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan